Cha mẹ là người thầy đầu tiên tốt nhất tái bản 2013

221 601 0
Cha mẹ là người thầy đầu tiên tốt nhất tái bản 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Albert Einstein nói: "Mọi trẻ em sinh thiên tài, giai đoạn bắt đầu tìm hiểu học hỏi, phương pháp giáo dục sai lầm bóp chết tố chất thiên tài sẵn có bé" Đối với em, cha mẹ người thầy đầu tiên, người thầy cuối cùng, giáo viên mầm non tốt Chính vậy, quan niệm phương pháp giáo dục cha mẹ có ảnh hưởng trực tiếp đến trưởng thành trẻ Cuốn sách tuyển chọn ba quan niệm phương pháp giáo dục xuất sắc giới: phương pháp giáo dục Karl Witte, phương pháp giáo dục Maria Montessori, phương pháp giáo dục bồi dưỡng kĩ cho trẻ Nơi tập hợp phương pháp kinh nghiệm giáo dục thực tiễn, định hướng cho cha mẹ cách giáo dục trẻ cách khoa học từ thời kì đầu, để bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phát huy tiềm trí tuệ, giúp trẻ có khởi đầu thắng lợi! LỜI NÓI ĐẦU Albert Einstein nói: "Mọi trẻ em sinh thiên tài, giai đoạn bắt đầu tìm hiểu học hỏi, phương pháp giáo dục sai lầm bóp chết tố chất thiên tài sẵn có bé." Đối với em, cha mẹ người thầy đầu tiên, người thầy cuối cùng, giáo viên mầm non tốt Chính vậy, quan niệm phương pháp giáo dục cha mẹ có ảnh hưởng trực tiếp đến trưởng thành trẻ Để giúp bậc cha mẹ nắm bắt cách nhanh chóng phương pháp quan niệm giáo dục đắn, sách tuyển chọn ba quan niệm phương pháp giáo dục xuất sắc giới: Phương pháp giáo dục Karl Witte, Phương pháp giáo dục Maria Montessori, Phương pháp giáo dục bồi dưỡng kĩ cho trẻ Cuốn sách tập hợp phương pháp kinh nghiệm giáo dục thực tiễn, định hướng cho cha mẹ cách giáo dục trẻ cách khoa học từ thời kì đầu, để bồi dưỡng phẩm chất tốt đẹp, phát huy tiềm trí tuệ, giúp trẻ có khởi đầu thắng lợi Phương pháp giáo dục Karl Witte Nói đến thiên tài phương pháp giáo dục mầm non, người ta nhớ tới Karl Witte - người Đức kỉ XIX Karl Witte vốn vị mục sư làng Lochau - Đức, ông tiếng nhờ giáo dục thành công trai trở thành thiên tài Con trai tên Karl ông: tuổi nói thành thạo thứ tiếng, đồng thời am hiểu kiến thức động thực vật học, đặc biệt số học; 14 tuổi nhận học vị tiến sĩ; 16 tuổi bổ nhiệm làm giáo sư giảng dạy trường đại học Berlin - Đức Trong thời đại Karl Witte, người ta cho tài thiên phú quan trọng giáo dục, ông nghĩ ngược lại dùng hành động thực tế để chứng minh quan điểm giáo dục mình, kiên trì giáo dục trai trở thành thiên tài nước Đức Karl - trai ông thể lực bác học phi phàm với tinh thần trí lực khỏe mạnh, phong thái cao thượng Mặc dù ngày nay, vài quan điểm Karl Witte đánh giá có chút nóng vội, không gây trở ngại cho bậc phụ huynh việc tiếp thu phương pháp quan niệm giáo dục tích cực từ ông Phương pháp giáo dục Maria Montessori Maria Montessori biết đến tiến sĩ y học, đồng thời nhà giáo dục tiếng nước Ý Hiện nay, có nhiều trường mầm non mở lớp thực nghiệm phương pháp giảng dạy bà, đồng thời sử dụng giáo cụ bà sáng tạo Nhiều người cho rằng, thành tựu mà Montessori đạt sánh ngang với Khổng Tử (Trung Quốc), Montessori phát tiềm giai đoạn trưởng thành trẻ Bà tìm hiểu trình phát triển trẻ từ sinh đến trưởng thành thuận theo tự nhiên, từ đưa phương pháp giáo dục trẻ cách hợp lí, trọng đến giai đoạn phát triển nhạy cảm, có tác động tích cực trưởng thành bé Cuốn sách chủ yếu xoay quanh tư tưởng giáo dục thời kì nhạy cảm, đưa số phương pháp giúp bậc cha mẹ biết cách định hướng phát triển cho sống học tập Phương pháp giáo dục bồi dưỡng kĩ cho trẻ Trẻ có vấp ngã trưởng thành được, đối mặt với lỗi lầm vấn đề trẻ, nên làm nào? Nên phê bình hay động viên để giúp bé hiểu rõ lỗi mình, từ có định hướng đắn cho bé? Câu trả lời đương nhiên đáp án thứ hai Phương pháp giáo dục bồi dưỡng kĩ cho trẻ Ben Furman - bác sĩ tâm lí người Phần Lan nghiên cứu ra, phương pháp quan niệm giáo dục thịnh hành Phần Lan Ben Furman cho biết, nguyên nhân tất vấn đề trẻ phát triển Vì vậy, đối mặt với muôn vàn vấn đề trẻ, cần có tinh thần lạc quan, tích cực đối sách kịp thời, khoa học Cuốn sách chia sẻ tinh hoa phương pháp giáo dục bồi dưỡng kĩ cho trẻ, đồng thời đưa vài phương pháp giải vấn đề thường gặp trẻ em Ba phương pháp có ý nghĩa quan trọng giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi Hi vọng chúng giúp bậc phụ huynh giáo dục tốt Xin chân thành cảm ơn Vương Ba, Vương Mẫn, Hứa Tĩnh, Thiệu Minh, Trương Đào, Trương Hữu Trân, Thang Bằng Phi, Tạ Lí Quyên nhiệt tình giúp đỡ trình biên soạn sách THÔI HOA PHƯƠNG Mọi đứa trẻ sinh giống nhau, có trẻ sau trở thành bậc anh tài, có trẻ lại trở thành người bình thường, chí ngu ngốc? Đối với trẻ em, môi trường sống có ảnh hưởng lớn, điều quan trọng tài thiên phú mà phương pháp giáo dục chúng hưởng Tài thiên phú nhiều hay không định trẻ trở thành người thiên tài hay vô dụng mà phương pháp giáo dục cha mẹ giai đoạn năm đầu đời nhân tố Đương nhiên, tài trẻ khác nhau, khác không nhiều Vì thế, đứa trẻ sinh có tài thiên bẩm, cần đứa trẻ có tố chất bình thường, giáo dục cách đắn trở thành người phi thường CHƯƠNG I: MỌI TRẺ EM ĐỀU LÀ THIÊN TÀI TIẾP THU PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC CỦA KARL WITTE THIÊN TÀI LÀ KẾT QUẢ CỦA GIÁO DỤC Tại giáo dục mầm non lại đào tạo thiên tài? Bởi người sinh mang khả tiềm ẩn, bậc phụ huynh biết áp dụng phương pháp giáo dục hợp lí khoa học đánh thức tiềm trẻ, đồng thời giúp trẻ phát huy khả sống sau 1.1 GIÁO DỤC TRẺ NGAY TỪ KHI TRONG BỤNG MẸ Tôi tin tưởng vào hiệu mà việc giáo dục trẻ từ bụng mẹ đem lại; trước kết hôn đọc nhiều sách việc sinh bồi dưỡng khiếu cho con, đọc vài sách giáo dục trẻ từ bụng mẹ Sau có bầu, mong muốn cục cưng bụng sinh thông minh, hoạt bát, để sau có tương lai tươi sáng, mà thường xuyên ý điều chỉnh cảm xúc thân, giữ tâm lí thoải mái thời kì thai nghén, đồng thời ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Mang bầu bốn, năm tháng bắt đầu thực kế hoạch giáo dục cho bé Tôi chủ yếu nghe nhạc, chọn loại nhạc nhẹ nhàng thích hợp cho thai nhi để bé nghe Để trí lực tinh thần thai nhi ổn định, kiên trì nghe nhạc ngày, lần khoảng 10 phút, vào cố định tối sáng Có lúc, cho bé nghe hát dân gian tiếng Anh, hát ru cho con, phát đoạn hội thoại đơn giản Ngoài ra, hay nói chuyện với bé, đặc biệt lúc bé đạp, nhẹ nhàng xoa bụng, thủ thỉ để bé cảm nhận tình yêu quan tâm mà mẹ dành cho Trải qua tháng giáo dục bụng mẹ, cục cưng - công chúa nhỏ cuối chào đời khỏe mạnh Nhìn khuôn mặt hồng hào non nớt, đôi mắt long lanh đôi bàn tay bé nhỏ con, tin tưởng việc giáo dục có kết tích cực CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH Thai giáo phương pháp giáo dục trẻ từ lúc bụng mẹ Phương pháp nhằm kiểm soát môi trường thể người mẹ, tránh kích thích gây ảnh hưởng không tốt, đồng thời tạo tác động tích cực giúp thai nhi phát triển khỏe mạnh Thai giáo có lợi cho phát triển khỏe mạnh trẻ sau chào đời, bước khởi đầu giáo dục mầm non động lực để phấn đấu đến mục tiêu"sinh khỏe mạnh, nuôi dưỡng tốt, giáo dục giỏi" Trẻ sinh có đầy đủ chức sinh lí quan nội tạng, có đủ năm giác quan nhạy cảm (thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác), thể trẻ lớn lên nhanh chóng Đương nhiên, sức sống đời có mà tồn từ lúc trẻ nằm bụng mẹ Karl Witte nói: "Muốn giáo dục trước tiên phải người mẹ Mặc dù quan não hay chức tâm lí bé non yếu tất kết tác động hệ thống thần kinh Những khả yếu ớt bụng mẹ sở cho phát triển trẻ sau Vì vậy, việc người mẹ áp dụng phương pháp giáo dục thai nhi mang ý nghĩa vô quan trọng Có nhiều bà mẹ quan tâm đến sức khỏe mà không quan tâm đến việc bồi dưỡng phát triển trí tuệ bé, Karl Witte cho sai lầm hành động thiếu trách nhiệm Người mẹ dũng cảm vui vẻ tác động tích cực đến đứa trẻ, trí tuệ tình yêu mà người mẹ dành cho giúp bé vững vàng gặp khó khăn trình gia nhập xã hội trưởng thành CHUYÊN GIA KHUYÊN Chúng ta biết, người mẹ có ảnh hưởng lớn trẻ nhỏ, vậy, người mẹ trình thai nghén phải ý đến vấn đề giáo dục thai nhi LỜI KHUYÊN 1: Mẹ người giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục thai nhi Con trai Karl có thành tựu lớn trước tiên phải cảm ơn đến người mẹ - vợ ông Bà không người hiền lành, lương thiện mà vô hiểu biết Bà ý thức rằng: thời kì thai nghén mà tâm trạng không vui vẻ, hay phiền muộn ảnh hưởng không tốt cho phát triển thai nhi, lớn lên trẻ trở nên yếu ớt Vì muốn sinh có trái tim dũng cảm, nên lúc mang thai cho dù có gặp chuyện không vui bà cố gắng điều tiết, kiềm chế cảm xúc, không để điều phiền muộn ảnh hưởng đến Trong thời kì mang thai, mẹ Karl ý đến chế độ dinh dưỡng bà biết tất thứ người mẹ ảnh hưởng đến thai nhi nằm bụng Vì vậy, thời kì này, bà kiêng ăn đồ cay, chua nhiều muối dưa góp, thịt lợn muối ăn yêu thích cá rán, đồ chiên bà hạn chế, ăn lợi cho trưởng thành khỏe mạnh thai nhi LỜI KHUYÊN 2: Người cha cần tham gia giáo dục thai nhi Theo nghiên cứu khoa học đại, nằm bụng mẹ, thai nhi quan hệ mật thiết với người mẹ mà có liên hệ khăng khít với người cha Ngày nay, quốc gia phát triển Nhật Bản hay Hàn Quốc nhiều ông bố bà mẹ tham gia hoạt động giáo dục thai nhi Vậy người làm cha phải thực hoạt động nào? Quan tâm chăm sóc sống bà bầu Nếu trước kia, người phụ nữ chăm sóc cho sống chồng, người phụ nữ mang bầu, người chồng nên gánh vác vài nhiệm vụ như: làm công việc nhà, cố gắng chăm sóc vợ, giảm bớt áp lực mà vợ phải chịu thời kì mang thai Đem lại niềm vui cho vợ Khi mang bầu, biến đổi lớn sinh lí, người phụ nữ xuất trạng thái tâm lí như: khủng hoảng, lo âu, nghĩ ngợi, chí trầm cảm Những cảm xúc ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi, tâm trạng kéo dài có ảnh hưởng xấu đến trẻ Những lúc vậy, người chồng nên dành tình yêu thương nhiều cho vợ, thông cảm, tìm cách an ủi, kể câu chuyện cười hay vợ làm việc mà cô thích Tóm lại, cần tìm cách làm cho vợ cảm thấy vui vẻ, điều có lợi cho ổn định tinh thần thai nhi Cùng vợ giáo dục thai nhi ngôn ngữ Giọng nói trầm ấm người cha dễ truyền cảm hơn, kích thích phát triển thính giác trẻ, đồng thời làm tăng khả thích ứng cảm giác yêu thương trẻ Mát xa cho vợ Người chồng mát xa cho vợ giúp xóa bỏ căng thẳng hay cảm giác không thoải mái, giúp vợ thả lỏng thể Nhắc nhở vợ từ bỏ thói quen xấu Theo nghiên cứu, chế độ ăn uống hay thói quen sống người mẹ ảnh hưởng đến thai nhi bụng mức độ Vì thế, nhiệm vụ quan trọng mà người chồng phải làm khuyên vợ từ bỏ thói quen không tốt như: bổ sung dinh dưỡng không đầy đủ, hay uống cà phê, không ngủ giấc… Cả cha mẹ phải sống, sinh hoạt cách lành mạnh khoa học Tóm lại, người chồng cần phải yêu thương, quan tâm đến người vợ mang thai, tạo không gian sống thoải mái, đem lại sống đầy đủ vật chất tinh thần, thường xuyên dạo, tâm để vợ vui vẻ chăm sóc cho "cục cưng" bụng LỜI KHUYÊN 3: Chú ý bổ sung dinh dưỡng hợp lí Để thai nhi lớn lên khỏe mạnh, thể người mẹ cần hấp thu nhiều chất dinh dưỡng khác Hơn nữa, giai đoạn khác thai kì, nguyên tắc bổ sung dinh dưỡng cho thể mẹ khác Trong thời kì đầu mang thai, thai nhi nhỏ, phát triển chậm, chất dinh dưỡng cần hấp thu không nhiều, người mẹ cần bổ sung thực phẩm chứa nhiều vitamin khoáng chất Nhưng giai đoạn thai kì, thai nhi phát triển nhanh, chất dinh dưỡng cần hấp thu ngày nhiều hơn, lúc người mẹ lại cần ăn đầy đủ đa dạng thực phẩm trứng, thịt, cá, rau xanh, hoa quả, ngũ cốc… Vào giai đoạn cuối, não bộ, da thịt, xương thai nhi phát triển nhanh chóng, người mẹ cần bổ sung nhiều thực phẩm có hàm lượng vitamin, protein, calcium cao cá, thịt, trứng, gan LỜI KHUYÊN 4: Luôn giữ tâm trạng vui vẻ, thoải mái Cho đến nay, người ta chưa phát mối liên hệ tinh thần trực tiếp người mẹ thai nhi, thành phần hóa học có huyết mạch người mẹ giúp hai mẹ trao đổi thông tin với Nghiên cứu sinh lí học đại phát hiện, tâm trạng người mẹ ảnh hưởng trực tiếp đến nội tiết tố bên thể, nội tiết tố thông qua mạch máu truyền vào thể thai nhi, mà ảnh hưởng đến thai nhi Nếu người mẹ cảm thấy căng thẳng, lo âu, sợ hãi, hormone thận tăng lên, thông qua tuần hoàn máu làm tim thai nhi đập nhanh, thai nhi cử động bất thường, ảnh hưởng đến phát triển bình thường bé sau Nếu tâm trạng vui vẻ, thể mẹ tiết loại hormone có liên quan đến vui vẻ ấy, đồng thời truyền vào thai nhi thông qua dây rốn, trình thả lỏng huyết quản dây rốn, thai nhi tiếp thêm nhiều dưỡng khí chất dinh dưỡng Trong thời kì mang thai, người mẹ nên giữ cho tinh thần thoải mái, đừng suy nghĩ nhiều điều phiền muộn, thưởng thức nhạc nhẹ nhàng, dạo công viên, trì sống điều độ Những lúc rảnh rỗi nên xem tác phẩm nghệ thuật tao nhã hay đọc câu chuyện thần thoại… Cũng đặt đầu giường búp bê, tưởng tượng sinh em bé xinh búp bê Tóm lại, thời kì mang thai, người mẹ định phải vui vẻ, biết tạo cảm giác hạnh phúc cho mình, tâm lí vui vẻ tiết chất có lợi cho phát triển thai nhi, nguồn dinh dưỡng tinh thần tốt mà người mẹ đem lại cho LỜI KHUYÊN 5: Vận động thai nhi Những cảm giác vận động hay tiếp xúc người mẹ thông qua dây thần kinh mà truyền đến đại não thai nhi Cùng với phát triển não bộ, thai nhi từ hai đến ba tháng bắt đầu có cử động đầu tiên, cử động ngày tăng dần Người mẹ mang thai tháng thứ tư cảm nhận thai nhi động đậy Thai nhi nuốt, nhả nước ối, nheo mắt, xoay người, mút tay, đá chân, lăn lộn tử cung người mẹ, tất hành động vận động mang tính trình phát triển người Trên sở ấy, người mẹ cần biết kích thích cảm giác vận động hay tiếp xúc cho trẻ, giúp phát triển cách toàn diện Khi vận động thai nhi, người mẹ cần ý điểm sau: - Người mẹ vuốt ve cần thả lỏng toàn thể, dùng ngón tay xoa nhẹ vùng mà bé hay đạp, ngày vài lần, thai nhi đem lại cho mẹ điều vô bất ngờ: bạn xoa chút, bé động đậy, tác động qua lại hai mẹ con, giúp thúc đẩy phát triển não độ nhạy bén thể thai nhi - Người mẹ mang thai tháng thứ bảy thứ tám nhẹ nhàng thúc đẩy vận động thai nhi tử cung, đồng thời cho thai nhi nghe nhạc êm ái, để bé cảm thấy vui vẻ - Đôi khi, người mẹ cần tập vài động tác nhẹ nhàng dành cho thai phụ, để giúp cho thân cảm thấy thoải mái, giúp thai nhi vận động, từ thúc đẩy phát triển toàn diện cho bé Những thai nhi giáo dục theo phương pháp vận động vậy, đời khả phát triển vận động bé sớm bé khác, thêm nữa, vận động giúp cho não phát triển, giúp bé ngày thông minh, khỏe mạnh LỜI KHUYÊN 6: Tránh kích thích không tốt Cơ thể nhỏ bé non nớt thai nhi chống đỡ tác động xấu dù nhỏ Người mẹ rằng, tác động khiến thai nhi bị tổn thương nghiêm trọng Vì thế, thai phụ cần biết bảo vệ thai nhi, tránh để bé phải chịu tổn thương kích thích không tốt đem lại Có nhiều việc phụ nữ mang thai cần tránh, phải ý đến sức khỏe thân, tránh bị cúm, tránh mắc bệnh truyền nhiễm… Ngoài ra, không nên uống rượu, hút thuốc, cẩn thận sử dụng thuốc, tránh tia phóng xạ, không ngồi lâu trước hình máy tính, không tắm nước nóng, không nuôi động vật nhà, không nghe âm mạnh, có tính kích động, không trang điểm đậm… Tóm lại, suốt thời kì mang thai, cần giữ cho thể khỏe mạnh Thai phụ nên nghe theo lời khuyên bác sĩ phụ sản, điều hòa tốt tâm lí, không vận động mạnh không du lịch xa 1.2 KHUYẾN KHÍCH TRẺ TÌM TÒI SÁNG TẠO Lúc nhỏ, Thanh bao bạn bè lứa tuổi, vô hiếu kì trước vật xung quanh, đầu lúc đầy ắp câu hỏi Cậu bé thường quấn lấy cha hỏi, cha Thanh cho đứa trẻ nhỏ tuổi không nên có nhiều câu hỏi, ông thường phớt lờ, miễn cưỡng cho qua, cho thắc mắc chẳng đáng để bận tâm Thế nhưng, trẻ nhỏ có tâm lí phải hỏi thôi, Thanh mong nhận câu trả lời xác từ người cha Một lần, cậu bé hỏi cha: “Tại nắng bầu trời lại có màu xanh, mà râm bầu trời lại nhiều mây ảm đạm?” Người cha lặng lúc, ngày bé ông hỏi qua câu hỏi vậy, người lớn lại trả lời bầu trời thế, chẳng Người cha đem đáp án mơ hồ trả lời đứa trẻ, cậu trai không hài lòng, nói lí nhí: “Không đúng, nghĩ bầu trời trở nên phải có lí chứ!” Người cha thấy khó chịu: “Không có lí cả, bố nói nghĩa thế, hỏi nhiều để làm gì, hiểu với không hiểu có liên quan gì?” Đứa trẻ lắp bắp: “Nhưng… muốn hiểu ” Những thắc mắc cậu bé hết lần đến lần khác bị người cha khước từ, tinh thần ham học hỏi sẵn có trẻ từ mà dần đi, cậu bé không mong muốn hay có khả tìm đáp án cho câu trả lời CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH Có lẽ số phụ huynh cho rằng, bé, trẻ thích ăn chơi đùa Trên thực tế, mong muốn tìm tòi khám phá giới trẻ bắt đầu nảy mầm từ trẻ hai đến ba tuổi Biểu cụ thể khả là, trẻ thường làm việc mà cha mẹ cho không nên làm, kèm theo câu hỏi Những thắc mắc trẻ ngây ngô, có lúc buồn cười, lại kì quặc, muôn hình muôn vẻ Trên thực tế, điều mà lẽ bậc phụ huynh phải cảm thấy vui mừng, chứng tỏ trẻ nhỏ bắt đầu biết dùng mắt để quan sát, nhìn nhận giới suy nghĩ Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ cảm thấy thắc mắc mà trẻ đưa thật vụn vặt, tầm thường, không phớt lờ câu hỏi giải thích cho trẻ cách hời hợt Những thái độ in sâu tiềm thức trẻ, kìm hãm tinh thần tìm tòi học hỏi bé Karl Witte dùng kinh nghiệm việc giáo dục trai để chia sẻ bậc phụ huynh: Khi lực suy nghĩ trẻ bắt đầu nảy mầm, cha mẹ không tìm đối tượng thích hợp để trẻ vui đùa không xem trọng câu hỏi mà trẻ đặt ra, tinh thần ham tìm tòi học hỏi trẻ bị phai nhạt Nếu cha mẹ xem thường câu hỏi trẻ, không động viên; chí đả kích ý thức tư tự lập trẻ đến bé học, cha mẹ phải kêu lên rằng: “Sao thành tích lại thế? Tại vấn đề không nêu được, việc phải dựa vào cha mẹ?" Những người cha người mẹ biết trách móc mà chưa lần xem xét lại hành động lời nói thân Chính hành vi, lời nói họ kìm hãm phát triển tâm lí, hủy hoại tiềm trẻ Một vài bậc phụ huynh thiếu kiên nhẫn việc bồi dưỡng tinh thần ham học hỏi trẻ, mà tự cho đúng, đối xử với cách thô bạo, cho nhỏ nên không hiểu, ngày biết nghĩ ngợi linh tinh Những bậc cha mẹ đối xử với cách bình đẳng, chí bắt nhỏ phải tiếp thu vô điều kiện quan điểm mình, mắc phải sai lầm lớn việc dạy dỗ Trẻ tuổi nhỏ, hiểu biết không nhiều không chịu thua hay chịu đựng kiềm chế uy quyền Nếu cha mẹ áp đặt trẻ lực tư tự lập bé dần Một lực không nữa, tinh thần sáng tạo hay nhìn nhận vấn đề cách đặc biệt dần Không vậy, áp đặt mà cha mẹ dành cho trẻ tạo nên tâm lí phải chấp nhận, bé không dám phản đối lại hay chống lại uy quyền cha mẹ nữa, biết ngoan ngoãn nghe lời CHUYÊN GIA KHUYÊN Có lẽ nhiều bậc cha mẹ cảm thấy đau đầu phải đối mặt với thắc mắc kì quặc trẻ Ban đầu, thường cha mẹ kiên nhẫn trả lời, dần dần, câu hỏi bé ngày nhiều họ bắt đầu cảm thấy phiền phức, bắt đầu phớt lờ, có lúc quát tháo: “Sao mày chuyện thế, phiền phức mất!” Có lẽ mà sau trẻ không dám thắc mắc Những phương pháp sai lầm giúp cha mẹ tìm khoảnh khắc yên lặng, vô tình lại kìm hãm tính hiếu kì, nghiêm trọng tinh thần ham tìm tòi học hỏi - điều đáng quý đứa trẻ Tính tự lập hay khả tìm tòi sáng tạo trẻ phải bồi dưỡng từ nhỏ, điều đòi hỏi bậc cha mẹ phải biết kiên nhẫn, thắc mắc trường hỗn độn, ồn ào, vừa học vừa xem ti vi Vì thế, muốn giúp trẻ sửa bệnh bất cẩn đòi hỏi cha mẹ bé phải nỗ lực Cụ thể nên làm nào? LỜI KHUYÊN 1: Không nên nghiêm trọng hóa việc trẻ bất cẩn Rất nhiều trẻ nhỏ biết có tật bất cẩn, cha mẹ thường xuyên nhắc nhở bé không lơ đãng Vì vậy, lần làm thi, trẻ cảm thấy căng thẳng, mà căng thẳng không cẩn thận Gặp phải tình này, cha mẹ không nên nhấn mạnh có tật không cẩn thận, mà phải chủ động tăng cường rèn luyện cho trẻ LỜI KHUYÊN 2: Để trẻ hình thành thói quen tập trung tinh thần làm việc Rất nhiều trẻ không cẩn thận làm việc không tập trung, không để tâm, hay làm bừa Ví dụ vừa học vừa xem ti vi, vừa làm vừa hát ngân nga, không tập trung tinh thần làm việc nên thường phạm phải lỗi bất cẩn Vì vậy, cha mẹ phải yêu cầu trẻ nhỏ học tập hay làm việc trước tiên phải tập trung làm xong việc, sau chuyển sang làm việc khác Như thế, trẻ tập trung tinh không cẩn thận Cha mẹ nên dạy trẻ đặt bút xuống giấy phải cẩn thận, không phụ thuộc vào viên tẩy Bút tẩy xóa nhân tố quan trọng khiến trẻ trở nên bất cẩn học tập Rất nhiều trẻ nhỏ cho rằng, dù sai dùng tẩy để xóa lỗi Vì thế, cha mẹ nên hạn chế trẻ nhỏ sử dụng tẩy, sai không phép tẩy xóa, trẻ nghiêm túc hơn, nghĩ kĩ làm, cố gắng làm lần LỜI KHUYÊN 3: Để trẻ học tập môi trường yên tĩnh Cha mẹ nên tạo cho trẻ nhỏ môi trường học tập thật tốt Ví dụ, tường phòng trẻ, dán công thức, bảng chữ tốt không nên dán thứ không liên quan đến việc học tranh ảnh; bàn đọc sách đặt đồ dùng học tập hay sách không nên đặt thêm thứ không liên quan, tránh để trẻ bị phân tâm Khi trẻ học làm tập, cha mẹ không nên bật ti vi, tốt đừng nên nói chuyện, tránh làm xao nhãng Khi trẻ ngồi học cha mẹ tốt không nói chuyện với con, đừng nên đi lại lại xung quanh bé hay hỏi thăm tình hình học tập Những điều làm khả tập trung bé LỜI KHUYÊN 4: Dạy trẻ học cách tự kiểm tra tập Rất nhiều bậc cha mẹ mong muốn có thành tích học tập tốt, mà xem trọng việc học hành Sợ mắc lỗi trình làm tập, không đạt điểm cao nên ngày kiểm tra tập Thế biết điều khiến trẻ nảy sinh tâm lí ỷ lại, làm cẩu thả, bé biết cha mẹ sửa giúp Bởi vậy, cha mẹ đừng giúp trẻ kiểm tra tập, phải để hình thành thói quen tự kiểm tra sửa lỗi sai làm Như trẻ nhận biết nguy hại việc cẩu thả, học cách tự kiểm tra lỗi sai, khắc phục tính cẩu thả LỜI KHUYÊN 5: Để trẻ ghi lại lỗi sai Đối với đứa trẻ có tính cẩu thả, người lớn mua cho bé vở, để bé lần làm tập chép lại làm sai vào đó, đồng thời tìm nguyên nhân làm sai viết đáp án Quyển thực tế trở thành tập hợp lỗi sai trẻ Trẻ nhỏ phân tích nguyên nhân làm sai phát phần lớn lỗi sai thân bất cẩn, trẻ nhận thức nguy hại việc cẩu thả, sau tâm cải tạo Dạy trẻ ghi lại tâm phương pháp tốt để tự dạy thân Ngoài ra, cha mẹ phải dạy trẻ viết nháp phải viết chữ thật rõ ràng, không viết cẩu thả, viết ngoáy Rất nhiều trẻ cẩu thả lúc viết nháp lung tung lộn xộn, không rõ ràng, dẫn đến việc thi làm không cẩn thận Vì thế, cha mẹ phải dạy trẻ từ viết nháp phải nghiêm túc cẩn thận, viết phải rõ ràng, có lợi cho việc khắc phục tính cẩu thả LỜI KHUYÊN 6: Luyện tập nhiều, động viên nhiều Rất nhiều trẻ nhỏ biết tính cẩu thả có nhiều điểm không tốt, lại không sửa Cha mẹ không lần nhắc nhở, trẻ chứng tật Vậy đây? Đối với đứa trẻ vậy, cha mẹ nên học theo trẻ - “giả vờ cẩu thả” xem sao? Ví dụ, chuẩn bị bữa sáng cho trẻ quên không cho muối; xào rau cho nhầm đường thay muối; chơi quên không mang đồ ăn vặt cho con; lên phố quên không mang ví tiền, đến lúc muốn mua thứ đành ngậm ngùi không mua nữa… Lâu dần, tin bé cách chịu hành vi cẩu thả cha mẹ nữa, lúc này, cha mẹ tiến hành giáo dục cho trẻ, hiệu cao Đương nhiên, sống thường ngày, bạn nên tạo hội cho làm nhiều việc đòi hỏi tỉ mỉ, dùng bút chì viết chữ, khâu cúc áo… để rèn luyện cho trẻ tính cẩn thận Khi trẻ không cẩu thả, bạn nên kịp thời động viên khen ngợi để bé không ngừng trải nghiệm thành công thêm cẩn thận 2.7 ĐỐ KỊ VỚI NGƯỜI KHÁC - DẠY TRẺ HỌC CÁCH VUI VẺ TIẾP NHẬN Ánh Minh cô bé có lòng tự trọng cao Trong suốt nhiều năm học, cô bé đảm nhiệm nhiều vai trò chủ chốt lớp, Ánh Minh bạn yêu quí Cha mẹ chiều cô bé, mua thứ tốt cho Chỉ cần Ánh Minh nói lớp bạn khác có thứ tốt mẹ liền mua cho gái thứ tốt Dần dần, Ánh Minh sinh tính kiêu căng, ngạo mạn Gần đây, tâm trạng Ánh Minh không tốt, mẹ có hỏi cô bé có chuyện không vừa ý Ánh Minh lẩm bẩm: “Chẳng có ghê gớm cả, tớ giỏi cậu nhiều.” Thì ra, lớp có bạn học lực bình thường thi học kì lại đạt thành tích tốt, cô giáo khen ngợi, Ánh Minh cảm thấy bạn học chẳng qua có lần thi tốt, chẳng đáng cô giáo khen ngợi Còn thân lần thi tốt bạn, cô giáo lại chẳng khen mình, mà lòng cảm thấy tức tối CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH Cô bé Ánh Minh ví dụ rõ ràng có thái độ đố kị, không chịu vui vẻ chấp nhận thành công người khác Đố kị loại trạng thái tâm lí không tốt, đứa trẻ hay đố kị với người khác hay đem so sánh với người khác, trẻ phát người khác có hay vài phương diện mạnh mình, trẻ nảy sinh loại tâm trạng phức tạp bao gồm phẫn nộ, oán hận, bất mãn, xấu hổ Thông thường, người có đố kị định, mà tính đố kị bắt đầu nuôi dưỡng từ nhỏ Ví dụ, trẻ thấy người vô thân thiết với ôm đứa trẻ khác tức tối, khó chịu Trẻ nhỏ giai đoạn có biểu tương tự điều bình thường, không cần thiết phải áp dụng biện pháp uốn nắn đặc biệt Hơn nữa, với trưởng thành chín chắn thân, phần lớn trẻ nhỏ biết tự kiềm chế cảm xúc thấy ghen tị với người khác Tuy nhiên, đến độ tuổi định mà lòng đố kị trẻ lớn, không học cách tiếp nhận người khác, cha mẹ cần thiết phải để ý Vì đố kị trạng thái tâm lí không lành mạnh, hậu luôn cạnh tranh, công kích đối lập, tâm lí đố kị nghiêm trọng ảnh hưởng không tốt đến trưởng thành trẻ CHUYÊN GIA KHUYÊN Không chịu thừa nhận người khác biểu tâm lí chưa trưởng thành, trẻ nhỏ bắt buộc phải khắc phục tâm lí này, học cách tiếp nhận người khác Vậy cha mẹ nên làm để định hướng cho trẻ? LỜI KHUYÊN 1: Định hướng cho trẻ biết cách thừa nhận khác biệt cá nhân Cha mẹ phải dạy cho trẻ, người thực có sở trường sở đoản riêng, không mặt mặt khác Nếu trẻ nhỏ nhìn thấy ưu điểm mà không thấy ưu điểm người khác, bé chấp nhận thực người ta hẳn Cha mẹ nên dạy trẻ biết nhìn nhận thân cách đắn, đừng đánh giá thân thấp cao Hơn phải để trẻ chấp nhận điểm mạnh người khác, bình thản trước việc người khác xuất sắc Cha mẹ phải đồng thời dạy cho hiểu, muốn thân tiến hơn, có cách tự nỗ lực phấn đấu Điều đáng ý cha mẹ tuyệt đối không dùng phương pháp chê bai hay đánh giá thấp đối tượng mà đố kị để làm giảm bớt đố kị bé, dẫn đến việc trẻ biết ý đến thiếu sót người khác mà quên nỗ lực thân LỜI KHUYÊN 2: Nhìn nhận đắn thành tích tiến người khác Mỗi người đời đạt thành tích đó, cha mẹ nên dạy cho trẻ biết cách nhìn nhận đắn thành tích tiến người khác, tuyệt đối không nên dùng thái độ xem thường để nhìn nhận họ Nếu người khác đạt thành tích tốt, bé nên nhìn thấy khó khăn vất vả mà họ phải bỏ Đừng nên dùng thái độ ghen tị, đả kích, mà phấn đấu nỗ lực để vượt qua họ Điều đáng ý là, số cha mẹ giáo dục thường có thái độ chế giễu hay đánh giá thấp Ví dụ người khác đạt thành tích tốt, nhà cảm thấy buồn bã, nhiều cha mẹ dùng cách để an ủi con: “Nó có ghê gớm chứ, mẹ thấy giỏi nhiều!” Đây thực kiểu ngôn ngữ đố kị, thiếu thực tế, tâm lí đố kị trẻ nhỏ phát triển nhờ lời ám không tốt cha mẹ Phương pháp đắn là: “Lần bạn đạt thành tích tốt vậy, chắn phải nỗ lực nhiều, mẹ tin nỗ lực có thành tích tốt, đừng nản lòng nhé!” Nếu trẻ nhỏ nhìn nhận cách khách quan thành tích tiến người khác, bé khắc phục tâm lí đố kị thân LỜI KHUYÊN 3: Để trẻ phát huy mạnh thân Một đặc tính tâm lí đố kị mong đối tượng mà đố kị thay đổi từ tốt thành xấu Cha mẹ nên giáo dục trẻ lấy việc “nỗ lực cải thiện thân” làm phương hướng để cố gắng phát huy mạnh thân thay tức giận, đố kị Con người hoàn hảo Mỗi người mạnh riêng, phương diện không người khác, chắn vượt qua họ phương diện khác Người lớn phải dạy trẻ biết nhìn nhận thân cách toàn diện, vừa phải tự tin với sở trường thân, vừa phải đối diện với thiếu sót, khuyết điểm; phát huy mạnh hạn chế điểm yếu, không ngừng nâng cao trình độ thân Hãy dạy trẻ thường xuyên tự hỏi thân rằng: “Biểu mặt nào? Mình có ưu điểm gì? Và có khuyết điểm gì? Mình tiến không? Thành tích tốt không? Liệu có nên nghe theo ý kiến cha mẹ không?” Đồng thời, khuyến khích trẻ tìm cho gương để theo đuổi lớp, nhìn thấy điểm mạnh người khác, phát huy mạnh thân, từ đó, đạt hiệu học tập cao 2.8 NHÚT NHÁT - DẠY TRẺ HỌC CÁCH DŨNG CẢM ĐỐI DIỆN Hương năm học lớp 3, dịu dàng xinh xắn, nhiên, cô bé nhút nhát Mẹ Hương nói, cô bé từ nhỏ không dám nhà mình, kể vào ban ngày, cha mẹ không nhà, Hương phải đến nhà bà ngoại gần Mỗi lần nhà có khách Hương lại rụt rè không dám chào hỏi; trước không dám đường, có việc phải có cha mẹ được; có tập không làm được, mẹ bảo hỏi anh họ, cô bé không dám mình, định bắt mẹ phải CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH Những đứa trẻ nhút nhát gặp phải nhiều phiền phức sống giao tiếp xã hội Mặc dù phương thuốc thần tiên dành riêng cho tính nhút nhát trẻ, theo nghiên cứu chuyên gia nước việc dạy trẻ học cách dũng cảm hay giảm bớt tính nhút nhát điều hoàn toàn CHUYÊN GIA KHUYÊN Dũng cảm tính cách kiên cường ý chí Trong hành trình sống mình, người cần dùng đến tinh thần dũng cảm để khắc phục khó khăn, mà công việc cần phải có lòng dũng cảm để đạt thành công Vậy, phải để đứa trẻ nhút nhát trở nên dũng cảm hơn? LỜI KHUYÊN 1: Không cười nhạo hay dọa nạt trẻ Nếu trẻ nhút nhát, cha mẹ đừng cười nhạo, không dọa nạt bé, khiến bé trở nên nhút nhát hơn, không khiến trẻ giấu kín sợ hãi lòng, không dám biểu trước mặt cha mẹ, gây vấn đề tâm lí cho trẻ Những đứa trẻ nhút nhát thường sợ người khác phê bình, cha mẹ mắng trẻ là: “Đến mà sợ, đồ nhát gan!” lúc lòng trẻ tự nhiên hình thành nên khái niệm không tốt thân, “tôi đứa trẻ nhát gan” Nếu cha mẹ không ngừng dọa dẫm, dùng việc dọa nạt để đạt tới mục đích trói buộc trẻ làm cho bé thêm rụt rè Vì thế, cha mẹ nên cổ vũ sợ hãi điều gì, để bé hiểu cha mẹ sẵn lòng giúp đỡ giải vấn đề LỜI KHUYÊN 2: Giới thiệu cho trẻ gương lòng dũng cảm Một lần, ông Trần Hạc Cầm, nhà giáo dục tiếng Trung Quốc đưa trai Nhất Minh đến chơi đồng cỏ Hai cha ngắm nhìn hoa cỏ vui vẻ đột nhiên, cóc từ đâu nhảy đến trước mặt Nhất Minh Nhất Minh trước chưa nhìn thấy cóc to đến vậy, cậu bé sợ nên lùi Trần Hạc Cầm thấy tình hình lúc liền nói: “Nhất Minh, đừng sợ Nhìn cha chơi với cóc này.” Nói đoạn, Trần Hạc Cầm nhặt từ đất lên cành nhỏ, chọc chọc vào người cóc, nói giọng thân thiết: “Cậu Cóc, cậu có khỏe không? Có phải cậu muốn chơi với không?” Nhất Minh nghe thấy cha “đối thoại” với cóc cảm thấy vừa mẻ lại vừa thú vị, liền rút cành tay cha, đến đùa với cóc Tâm lí sợ hãi Nhất Minh tan biến Có thể thấy, tính nhút nhát trẻ hình thành chúng lo lắng giới mà chưa biết, cha mẹ dùng thực hay hành động thực tế để làm tan biến tâm lí sợ hãi hay lo lắng trẻ, lúc bé dũng cảm hành động Ví dụ, trẻ sợ người lạ, có người lạ đến nhà, cha mẹ nên nói trước với trẻ khách đến nhà có ai, nên xưng hô với họ nào, tình hình nghề nghiệp sở thích họ sao, nói chuyện với họ nên ý điểm gì… Cha mẹ dạy trẻ số kĩ nhận quà người khác, để trẻ hiểu gặp người mà chưa quen, cần biết trước hoàn cảnh người ta, nói chuyện thoải mái nhiều Nếu trẻ sợ bóng tối, sợ ma hay điều khác, cha mẹ rủ trẻ tìm ma vào buổi tối, có cha mẹ nên tâm lí trẻ nhẹ nhõm Khi trẻ tự tìm kiếm phát chẳng có thứ đáng sợ cả, tự nhiên bé không sợ sệt Nếu trẻ sợ phải gặp người khác mình, cha mẹ Nhưng đến nơi, yêu cầu trẻ tự tiếp, cha mẹ gần ý, để an tâm Trải qua nỗ lực không ngừng, tính cách nhút nhát trẻ đi, bé trở nên mạnh dạn LỜI KHUYÊN 3: Để trẻ học cách dũng cảm đối mặt Với trẻ sợ vật có lông chó, mèo…, cha mẹ cố ý dán lên tường tranh động vật chó hay mèo để trẻ quen thuộc với đặc tính vật này, cảm nhận đáng yêu chúng, sau dạy cho trẻ tâm trạng vui vẻ vuốt ve vật tranh, tưởng tượng cảnh chơi đùa với chúng Nếu trẻ không biểu sợ hãi vật tranh nữa, lúc cha mẹ cho bé tiếp xúc với vật thực đời Khi trẻ không ngừng rèn luyện, làm việc mạnh dạn, cha mẹ nên cổ vũ khen ngợi trẻ, để bé cảm nhận niềm vui mà dũng cảm đem lại, cảm thấy nhút nhát trước thật ấu trĩ Như vậy, trẻ ngày mạnh dạn Lại lấy ví dụ, số trẻ nhút nhát biểu phạm vi nhỏ, ví dụ lớp học hay nơi công cộng không dám tự phát ngôn, thầy giáo gọi căng thẳng không nên lời Đối diện với kiểu nhút nhát này, cha mẹ hi vọng thời gian ngắn trẻ khắc phục ngay, mà phải rèn luyện cho bé bước bước Đầu tiên, yêu cầu trẻ nghĩ trước câu trả lời câu hỏi mà thầy giáo có khả đưa ra, nghĩ xem biểu đạt Sau đó, cha mẹ đóng vai thầy giáo, đưa câu hỏi với học sinh để trẻ trả lời Cũng để cha mẹ đóng vai thầy giáo, đặt câu hỏi để bé trả lời Cứ làm làm lại vài lần, trẻ không cảm thấy căng thẳng trước câu hỏi người khác Tiếp đó, động viên trẻ lớp hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến, để trẻ hiểu rằng, cho dù trả lời sai, kết xấu bị bạn cười nhạo mà thôi, chẳng có ghê gớm Qua vài bước luyện tập trên, bé bắt đầu mạnh dạn phát ngôn 2.9 HƯ VINH - DẠY TRẺ BIẾT HỌC CÁCH KIỀM CHẾ HAM MUỐN Gia đình Hùng giàu có, so với bạn bè, Hùng người “phong cách”, cậu tiêu tiền thoáng, thường mua hết thứ thứ kia, mời bạn lớp ăn cơm Thu nhập cha mẹ Hùng không cao Mỗi lần Hùng xin tiền cha mẹ lại lấy tiền tiết kiệm đưa cho Có lúc mẹ khuyên Hùng không nên tùy tiện mời bạn bè ăn uống, cha mẹ kiếm tiền không dễ dàng gì, cậu lại nói: “Các bạn khác thường xuyên mời ăn cơm, tiền giống bạn, làm mặt được.” Mẹ Hùng thấy trai tiêu tiền nhiều, nghĩ nghĩ lại có đứa con, để thua bạn bè, để bạn bên xem thường, nên đành phải cho tiền Sau vào phổ thông, lớp có bạn học nhà giàu, người toàn đồ hiệu, Hùng đòi cha mẹ phải mua hàng hiệu cho Lúc đầu, cha mẹ thỏa mãn nhu cầu con, gia đình lao động bình thường đáp ứng nhiều thứ vậy? Cha mẹ Hùng chịu không thói quen tiêu tiền kiềm chế trai CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH Các nhà tâm lí học cho rằng, tính thích hư vinh trạng thái tâm lí dùng phương thức giả tạo, không thích đáng để thỏa mãn tự tôn thân Cụ thể là, hư vinh thứ tình cảm xã hội biểu bên người muốn có tôn vinh hay ý từ người khác Có thể thấy ẩn nấp đằng sau hư vinh xác giá trị thân Theo nghiên cứu có liên quan, nhiều trẻ nhỏ có tính thích hư vinh 20% trẻ nhỏ số trẻ điều tra có tính hư vinh cao, đặc biệt đứa trẻ Tâm lí ham hư vinh trẻ thường biểu vài hành vi sau: 1) So bì đẹp Nhìn thấy người khác mặc quần áo mới, thân định phải mua khác đẹp 2) So bì giàu có Thường xuyên khoe khoang thứ đồ đắt tiền nhà mình, dàn âm thanh, máy tính, ô tô…, khoe lần tiêu tiền hưởng thụ máy bay, khách sạn… 3) So bì khả Dùng hai từ “thần đồng” để tự khen mình, cho thân biết Thường hay nói câu như: “Nó có mà ghê gớm, lợi hại nhiều!” Rất thích nghe lời khen, không thích người khác phê bình Tính hư vinh có quan hệ định với nhu cầu thỏa mãn tự tôn trẻ Mỗi đứa trẻ có mong muốn người khác tôn trọng Thông thường, nhu cầu tôn trọng thỏa mãn thông qua nhiều cách đáng Nhưng số trẻ không thỏa mãn nhu cầu ấy, hay nhu cầu gặp phải khó khăn đó, trẻ bắt đầu dùng phương thức không đáng để thỏa mãn, ham hư vinh Ham hư vinh tự ý thức thân, theo đuổi thứ bóng bẩy bề hào quang đẹp đẽ hình thức, thể lòng tự trọng tự hào thân phương pháp méo mó Những đứa trẻ có tính hư vinh thường gặp nhiều vấn đề, hay nói dối để thỏa mãn thói hư vinh thân, tâm trạng không ổn định, học tập không chăm Những hành vi dẫn đến tình trạng trẻ xuất vấn đề tâm lí, đố kị, tự ti, hiếu chiến, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới phát triển thể trạng tinh thần trẻ, cha mẹ nên tìm cách để hạn chế khắc phục thói hư vinh trẻ CHUYÊN GIA KHUYÊN Tính hư vinh biến trẻ trở thành người ngày biết bận rộn với việc theo đuổi thể diện hay gọi lòng tự trọng Vì thế, bậc cha mẹ tuyệt đối không để thói hư vinh tồn tâm hồn thơ ngây trẻ Làm để sửa thói ham hư vinh trẻ nhỏ đây? LỜI KHUYÊN 1: Không nên kích thích mức vào ham muốn vật chất trẻ Trong sống hàng ngày, cha mẹ phải dùng hành động để làm gương cho trẻ, tạo cho trẻ gương tốt, biết nhìn nhận ham muốn vật chất lí trí Cha mẹ phải biết chấn chỉnh lại tâm thái thân, không nên so bì với người khác, đừng theo đuổi hưởng thụ vật chất cách mù quáng; đừng nói sống vật chất người giàu có trước mặt trẻ, đồng thời biểu cảm xúc thân; không nên có thói quen mua cho trẻ thứ, kích thích ham muốn vật chất người trẻ Những điều làm cho thói ham hư vinh trẻ ngày trầm trọng Trong sống, đừng xem trọng hào hoa, xa xỉ, mà phải cần kiệm, để trẻ hiểu kiếm tiền không dễ dàng phải biết trân trọng đồng tiền cha mẹ vất vả làm Khi khen thưởng, tốt nên mua cho trẻ quà có ý nghĩa, ví dụ sách, đồ dùng học tập, hay thứ mà trẻ cần thiết phải có, tuyệt đối không nên mua thứ không cần thiết trẻ Một trẻ thường xuyên bị thứ vật chất kích thích, ham muốn bé ngày tăng thêm LỜI KHUYÊN 2: Kiểm soát cách hợp lí tiêu dùng trẻ Đối với vấn đề chi tiêu trẻ, cha mẹ phải có kiểm soát định Những thứ không cần thiết với trẻ, tốt không nên mua về, đồng thời dạy trẻ nên vào nhu cầu thân để mua đồ, không so bì với người khác Các bậc cha mẹ phải dạy trẻ không nên xem trọng mức hưởng thụ vật chất, mà xem trọng việc nâng cao tố chất thân Thông qua việc không ngừng nỗ lực, dùng thực lực phấn đấu thân để có tôn trọng tín nhiệm từ người khác, đồng thời có địa vị danh phận xã hội LỜI KHUYÊN 3: Bồi dưỡng cho trẻ cách “tiếp nhận thân” Rất nhiều cha mẹ xuất phát từ tình yêu thương mà thường khen ngợi mức ưu điểm, không để tâm đến khuyết điểm trẻ Khen ngợi thường xuyên khiến trẻ cảm thấy người hoàn mĩ, đồng thời đòi cha mẹ phải khen ngợi lúc nào, nơi nào, lâu dần hình thành nên tính ham hư vinh trẻ Trong trường hợp này, số trẻ khó chấp nhận thực người khác giỏi Một có vượt qua mình, trẻ xuất tâm lí chấp nhận thực Nhìn từ góc độ tâm lí học, đứa trẻ có tính hư vinh cao thường thiếu ý thức “tự tiếp nhận thân” “Tự tiếp nhận thân” thực việc nhìn nhận thân cách đắn, vui vẻ chấp nhận thân, biết phê bình thân cách thích đáng “Tiếp nhận thân” tiêu chí quan trọng đánh giá lành mạnh tâm lí trẻ Bởi “tiếp nhận thân” không chấp nhận sở trường mà bao gồm việc chấp nhận sở đoản; tiếp nhận mạnh thân, mà tiếp nhận thiếu sót; không chấp nhận khứ, mà chấp nhận tình trạng thân Để trẻ học cách tiếp nhận thân việc không dễ dàng Nhưng bậc cha mẹ phải ý thức rằng, cho dù trẻ nào, bé phải học cách chấp nhận thân Như thế, cho dù trẻ nhìn thấy điểm mà người khác vượt qua giữ vững tự tin thân, tính hư vinh mà tan biến Trong sống hàng ngày, cha mẹ không nên nuông chiều trẻ Đừng khen ngợi mức, mà nên biết đánh giá khách quan, vừa khen ngợi ưu điểm, đồng thời phải kịp thời nhược điểm bé Phải để trẻ hiểu rằng, tất người có ưu điểm nhược điểm, không thiết phải đánh giá thân cao hay thấp Mỗi người phải biết tin tưởng vào mình, đồng thời phải biết nhìn vào ưu điểm mạnh người khác, học cách tiếp nhận LỜI KHUYÊN 4: Dùng phương thức nhẹ nhàng để giáo dục trẻ Khi trẻ có thói hư vinh, cha mẹ không nên dùng cách đánh mắng trẻ, thêm kích thích ham muốn trẻ Phương pháp tốt giảng điều hay lẽ phải cho trẻ Để trẻ hiểu được, so bì với người khác hay việc dùng đồ hiệu nghĩa thân có vị trí cao hơn, thành công có dựa cố gắng, nỗ lực thân người khác tôn trọng Đương nhiên, giảng điều hay lẽ phải nên đôi với việc dùng tình cảm để đả thông tư tưởng cho trẻ, dùng đạo lí để thuyết phục, kể cho trẻ nghe câu chuyện cụ thể, không nên giảng đạo lí, tránh để trẻ cảm thấy nhàm chán, giáo điều 2.10 ỨC HIẾP BẠN BÈ - DẠY TRẺ HỌC CÁCH CHUNG SỐNG HÒA THUẬN VỚI MỌI NGƯỜI Công Vinh từ nhỏ có tính hướng ngoại, thích bạn chơi đùa Nhưng Công Vinh có tật xấu chơi đùa, cậu bé thường hay cắn đánh bạn Mặc dù cha mẹ thường xuyên dạy bảo, Công Vinh không thay đổi Lên tiểu học, lớp Công Vinh mệnh danh “đại ca”, cậu bé bị thiếu thứ đồ dùng học tập viên tẩy, cậu “mượn” bạn khác, mà không trả lại Nếu bạn không cho “mượn”, cậu bé đánh hất tung đồ đạc bạn Bạn mà không cẩn thận va phải Công Vinh cậu bé tay đánh người Có lúc, dù lí do, cậu bé tìm cớ để ức hiếp người khác, bạn bè lánh xa cậu Sau đó, cha mẹ bạn lớp tìm đến cha mẹ Công Vinh để tố cáo, yêu cầu quản Công Vinh cho tốt Cha mẹ cậu bé buồn phiền, phải quản vị “đại ca” nào? CHUYÊN GIA PHÂN TÍCH Rất nhiều trẻ nhỏ ham muốn không thỏa mãn mà có hành vi khích mang tính phá hoại hay đối địch Kiểu tâm lí kích động thường biểu hành vi mang tính bạo lực đánh lộn, chửi mắng, ức hiếp, đập phá cướp đồ người khác Nhìn từ góc độ tâm lí học thấy, đặc điểm tâm sinh lí trẻ nhỏ chưa thực ổn định nên trẻ có hành vi bạo lực Những hành vi mức bình thường không gây trở ngại cho phát triển trẻ nhỏ, tiếp tục phát triển có khả trở thành hành vi làm hại người khác phát triển thành hành vi phản xã hội Điều có ảnh hưởng vô nghiêm trọng tinh thần việc giao tiếp xã hội sau trẻ Nếu hành vi công kích kéo dài đến tận giai đoạn thiếu niên đến trưởng thành, xuất trở ngại nhân cách quan hệ xã hội căng thẳng, giao tiếp xã hội trở nên khó khăn, từ ngăn cản trẻ tìm đến thành công CHUYÊN GIA KHUYÊN Hành vi ức hiếp trẻ nhỏ trở nên cao trào giai đoạn: 3-6 tuổi 10-11 tuổi Khi cha mẹ phát thường xuyên có hành vi mang tính bạo lực không xem nhẹ việc này, phải định hướng cho trẻ sớm tốt để bé học cách chung sống hòa thuận với người Vậy, cha mẹ nên làm nào? LỜI KHUYÊN 1: Bình tĩnh xử lí hành vi công trẻ Khi trẻ nhỏ có hành vi công, số cha mẹ tức giận không kiềm chế thân, có trừng phạt trẻ thô bạo Trên thực tế, làm chẳng giúp ích gì, ngược lại dễ trở thành gương xấu cho trẻ học theo để xử với người khác Nếu cha mẹ quen dùng phương thức bạo lực để tiến hành giáo dục con, trẻ dùng phương pháp tương tự để đối xử với bạn nhỏ khác Ví dụ, trẻ mắc lỗi, cha mẹ không phân biệt sai mà đánh trận Hành vi thô bạo khiến trẻ quen dần học theo, đánh đập người khác Bình tĩnh xử lí hành vi công trẻ lựa chọn sáng suốt Trước tiên phải dùng lí trí để ngăn chặn hành vi trẻ, sau yêu cầu bé thuật lại nguyên nhân việc, trải nghiệm suy nghĩ bé Trong trình này, điều quan trọng phải làm dịu tâm trạng kích động trẻ, để bé dùng lí trí nhìn nhận vấn đề xảy ra, từ nhận biết hành vi thân sai Thường xuyên nói chuyện khơi gợi để trẻ chia sẻ cảm nhận thân mình, mục đích để tâm trạng không tốt bất mãn hay căm hận lòng trẻ giải tỏa Cha mẹ để trẻ bộc lộ cảm nhận tiêu cực, thông cảm thấu hiểu cho con, giúp bé bình tĩnh trở lại, sau bé phân tích tình hình cách khách quan Khi phân tích, cha mẹ định hướng cho trẻ biết cách đặt vào vị trí người khác để suy nghĩ Có thể hỏi con: “Nếu bị đánh có tâm trạng cảm nhận nào?” Trẻ đứng góc độ người khác, suy nghĩ hành động công gây hậu nào, từ hiểu hành vi thân không đắn không lặp lại Khi trẻ bình tĩnh trở lại, giúp phân tích sai, phân tích động hành động công ấy, đồng thời có hình thức xử lí thích hợp hành vi không tốt trẻ Lúc này, trẻ tâm phục phục LỜI KHUYÊN 2: Tránh để môi trường xung quanh ảnh hưởng đến trẻ Trong trình ngăn chặn hành vi công trẻ nhỏ, cha mẹ phải tự kiểm điểm phương pháp giáo dục Ví dụ: “Con có hành vi thế, liệu có phải chịu ảnh hưởng từ hành vi không tốt từ người lớn?” hay “Trẻ không sửa lỗi, liệu có phải phương pháp giáo dục có vấn đề?” Một số cha mẹ chí nói với trẻ: “Nếu có đánh con, phải giơ tay đánh trả.” Được cha mẹ dung túng, trẻ dễ có hành vi công Nếu thân cha mẹ có khuynh hướng bạo lực, nên biết kiềm chế hành vi thân, xây dựng cho trẻ gương tốt, không dùng đến bạo lực Chỉ cần cha mẹ chịu bỏ chút lòng kiên nhẫn tình yêu thương, tạo gương tốt cho noi theo, áp dụng phương pháp giáo dục phù hợp, dùng tình yêu thương để trẻ thấy ấm áp hành vi công bé giảm dần Ngoài ra, tiếp xúc nhiều với phim ảnh có nội dung bạo lực khiến trẻ nảy sinh hành vi tiêu cực Lúc này, cha mẹ nên giúp trẻ điều chỉnh lại môi trường sống tiêu cực xung quanh, đừng cho xem nhiều phim có cảnh quay bạo lực, đừng cho bé chơi thứ đồ chơi bạo lực, trước mặt trẻ không nói ngôn từ mang tính công kích, để trẻ có môi trường trưởng thành lành mạnh LỜI KHUYÊN 3: Trân trọng hành động thân thiện trẻ Khi trẻ nhỏ có hành vi thân thiện, cho dù việc nhỏ, cha mẹ nên kịp thời khen ngợi, từ làm tăng lên hành vi thân thiện trẻ, giảm bớt hành vi công Thỉnh thoảng, giúp việc nho nhỏ biết suy nghĩ cho người khác, nói với cách rõ ràng tán thành hành động có thiện ý con, để bé biết cha mẹ hi vọng làm thế, làm việc tương tự nhiều Đương nhiên, trẻ thời có biểu không thân thiện với người khác, cha mẹ không nên trách móc Phải để trẻ nhận làm không tốt, tin tưởng lần sau làm tốt Ví dụ, thấy trẻ vứt búp bê xuống đất, nói với rằng: “Này, làm búp bê ngã đau rồi, mau vỗ cho em đỡ đau đi.” Thực ra, chất trẻ nhỏ lương thiện Điều cha mẹ nên làm ủng hộ hành động lương thiện trẻ, khiến hành vi không ngừng tăng lên LỜI KHUYÊN 4: Dạy trẻ học cách thổ lộ tâm trạng không tốt Nếu trẻ nhỏ xuất cảm xúc dễ dẫn đến hành vi công buồn phiền, thất bại, phẫn nộ… cha mẹ phải dạy trẻ kịp thời bộc lộ cảm xúc Mặc dù cha mẹ cho phép trẻ tự bộc lộ cảm xúc không vui thân, có lúc cách biểu đạt cảm xúc trẻ khó tránh khỏi việc cân bằng, từ nảy sinh tượng cảm xúc kích, lợi cho thân người khác Ví dụ, trẻ có chuyện bực nên đánh lộn cãi với bạn khác, kết làm tổn thương thân lẫn đối phương Có số trẻ thích xô đẩy người lớn cha mẹ, ông bà, thầy cô Một số khác lại có thói quen đạp đồ vật để biểu đạt cảm xúc cách kịch liệt Gặp phải tình vậy, cha mẹ đương nhiên làm ngơ, mà nên nghiêm túc chỉnh đốn, để trẻ hiểu việc bộc lộ cảm xúc phải có mức độ định Cha mẹ nên nói với trẻ, gặp khó khăn phải nghĩ tới điều hay lẽ phải, không nên dễ dàng cảm thấy bất mãn Nếu thực kiềm chế cảm xúc thân, dùng phương pháp giải mà không làm tổn thương cho thân người khác Chẳng hạn, cha mẹ định hướng cho trẻ dồn sức lực vào hoạt động ngoại khóa, cho trẻ có hội vui chơi, hò hét thoải mái Chỉ cần cha mẹ biết tùy theo tình hình mà có định hướng đắn cho trẻ, bé bình tĩnh trở lại

Ngày đăng: 06/07/2016, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan