85 tình huống trao đổi giữa phụ huynh và giáo viên mầm non tái bản 2013

141 5K 10
85 tình huống trao đổi giữa phụ huynh và giáo viên mầm non tái bản 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Hiện nay, phần lớn gia đình có từ đến hai con, nên từ nhỏ trẻ nhận nhiều quan tâm người Trong mắt cha mẹ, thông minh, đáng yêu niềm hi vọng gia đình Vì thế, dành cho điều kiện tốt trở thành ưu tiên hàng đầu bậc phụ huynh Khi đến tuổi mẫu giáo, phụ huynh nên cẩn thận lựa chọn trường phù hợp cho Khi trẻ rời xa che chở cha mẹ, hòa nhập vào sống tập thể trường mẫu giáo lúc cha mẹ có nhiều lo lắng Họ lo lắng: ăn có no không, ngủ có ngon không, có bị bạn nhỏ khác bắt nạt không, có giáo viên yêu quý không Các em nhỏ học mẫu giáo thường hay quấy khóc chưa quen với môi trường mới, cha mẹ thấy thương xót Khi nghe giáo viên khen ngợi mình, phụ huynh phấn khởi; giáo viên nói điểm chưa tốt con, phụ huynh cảm thấy không vui Vậy, làm để phụ huynh giáo viên dễ dàng trao đổi với nhau? Cuốn sách giới thiệu nhiều tình trao đổi phụ huynh giáo viên, từ bạn đọc nắm kĩ trao đổi cần thiết Tác giả sách giáo viên mầm non có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, có nhiều giáo viên có nhỏ, họ vừa hiểu tâm lý phụ huynh vừa có kinh nghiệm dạy dỗ trẻ nhỏ Cuốn sách gồm chương: tìm hiểu giáo viên, tìm hiểu trẻ nhỏ, tìm hiểu phụ huynh, nguyên tắc trao đổi với giáo viên, tình trao đổi khác nhau, vấn đề giáo viên thấy cần trao đổi nhất, vấn đề phụ huynh thấy cần trao đổi Cuốn sách kết hợp kể phân tích câu chuyện gần gũi sống; thuật lại chi tiết tình kĩ phụ huynh trao đổi với giáo viên Hi vọng sách giúp ích cho bậc phụ huynh Trong trình biên soạn sách này, nhận nhiều giúp đỡ phụ huynh, việc trao đổi phụ huynh giáo viên cung cấp tài liệu phong phú để hoàn thành ấn phẩm Chúng xin gửi lời cám ơn chân thành tới bậc phụ huynh Cuốn sách có số phương pháp dừng lại phương diện thực tiễn, chưa có lí luận sâu sắc, mong độc giả thông cảm! Tác giả Chương 1: Hiểu giáo viên mầm non Giáo viên mầm non thầy cô giáo khai sáng cho trẻ nhỏ, họ có kiến thức chuyên ngành định, xếp sống trẻ nhỏ trường cách hợp lí khoa học, tổ chức nhiều hoạt động khác vào đặc điểm lứa tuổi trẻ, có phương pháp kĩ định giải vấn đề xảy với trẻ Nhưng họ giáo viên mầm non, chuyên gia dạy trẻ, lực chuyên môn có hạn, nữa, trẻ nhỏ có môi trường sống khác nhau, tính cách khác nhau, điều khiến giáo viên có số thiếu sót giải vấn đề bé Nhìn từ góc độ khoa học, giáo viên người bình thường, họ có đặc điểm giống chúng ta, họ thích trẻ ngoan ngoãn, thông minh, thích trao đổi với bậc phụ huynh thấu tình đạt lí Phụ huynh giáo viên không nên bất đồng quan điểm mà nên có phối hợp với Trách nhiệm giáo viên mầm non Câu chuyện Một buổi tối thứ hai nọ, đến đón trẻ, phụ huynh đến đón mình, có Tuấn Tú đợi cha đến đón Đã 5h30 phút, trường mẫu giáo yên tĩnh trở lại, phụ huynh Tuấn Tú chưa đến 6h, bạn khác hết, Tuấn Tú lo lắng chờ cha, không rời mắt khỏi cổng trường, đôi mắt ngấn đầy nước mắt Lúc đó, cô giáo Trang lại gần, xoa đầu con, nhẹ nhàng nói: “Tuấn Tú đừng lo, cha tan làm muộn nên đường đó, cô bên mà! Nào, hai cô trò ta xem sách lát nhé, cô kể cho nghe câu chuyện này!” Sau có người đàn ông vội vàng bước vào nói: “Cháu Tuấn Tú phải không? Bố cháu không đến được, nhờ đến đón cháu” Rồi người quay sang giải thích ngắn gọn với cô giáo Cô Trang hỏi : “Con có biết không?” Tuấn Tú lắc đầu: “Không ạ!” Cô giáo liền nói: “Tôi tiếc, cháu anh nên giao cháu cho anh Hay để gọi điện cho cha cháu, cha cháu nhờ anh anh đón cháu về” Cô liền gọi điện cho cha Tuấn Tú, xác định việc cha nhờ người đón Tuấn Tú, cô cậu bé nói chuyện với cha, sau yên tâm để người đón Tuấn Tú Buổi sớm ngày hôm sau, cô Trang bảo cha Tuấn Tú nán lại chút để trao đổi Cô nói, phụ huynh bận đón nhờ người khác đón định phải báo trước cho cô giáo biết để cô chuẩn bị Phân tích Trách nhiệm giáo viên mầm non: (1) Hoàn thành tốt công tác giảng dạy lớp để trẻ phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, đạo đức (2) Nhận thức đắn giới quan trẻ có phương pháp dạy đắn; yêu quý, tôn trọng trẻ nhỏ; trì phương pháp dạy hay; gương cho học trò; ngăn chặn hình thức kỉ luật (3) Quan sát để hiểu học trò, vào tiêu chuẩn giảng trường mẫu giáo nhà nước quy định, kết hợp với tình hình cụ thể lớp để có kế hoạch giảng dạy; đồng thời tổ chức, triển khai hoạt động vui chơi học tập cách khoa học (4) Nghiêm túc chấp hành quy định an toàn, đảm bảo vệ sinh trường lớp, hướng dẫn phối hợp với y tá chăm lo cho sống con, làm tốt công tác chăm sóc sức khỏe (5) Căn vào nội dung, thời gian giảng dạy thiết kế phòng vui chơi để trẻ thể chủ động mình; cung cấp tài liệu, đồ chơi đa dạng, an toàn, phù hợp với lực mức độ phát triển lớp (6) Duy trì liên lạc chặt chẽ với phụ huynh, tìm hiểu môi trường nhà trẻ, trao đổi phương pháp dạy phù hợp trẻ có khác biệt đặc điểm, tính cách; có kế hoạch tới thăm gia đình cháu, tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa có phụ huynh tham gia, phối hợp với phụ huynh hoàn thành công tác giảng dạy Trách nhiệm giáo viên mầm non không dạy trẻ kiến thức kĩ mà quan trọng đảm bảo an toàn, khỏe mạnh trẻ, để ngày trường ngày vui Mặc dù đến tan học phụ huynh Tuấn Tú chưa đến, cô Trang lại bé, vừa để không hoảng sợ, vừa để chờ phụ huynh đến Hơn nữa, sáng ngày hôm sau cô tiến hành trao đổi để phụ huynh biết: có thay đổi định phải báo trước với giáo viên Góp ý (1) Nếu phụ huynh đón phải báo trước cho giáo viên, nhà trường cử giáo viên phụ trách muộn (2) Nếu phụ huynh nhờ người khác đón cần báo trước cho giáo viên, để trẻ nhỏ nhận biết người đón Tính cách đa dạng giáo viên Câu chuyện Sau ngày khai giảng 1/9, nhiều nguyên nhân mà lớp Bảo Ngọc có thay đổi giáo viên, cô Thúy chuyển đi, cô Vân đến nhận lớp Nhưng sau tháng, mẹ Bảo Ngọc không thấy hài lòng với cô Vân Trước đây, cô Thúy yêu quý Bảo Ngọc, nhớ lúc vào học, Bảo Ngọc quấy khóc, cô Thúy ngày tươi cười đón vào lớp Cô bế con, dỗ dành cho vui buồn, đồng thời cô thường xuyên trao đổi với phụ huynh tình hình trường Nhưng cô giáo Vân dường không muốn trao đổi nhiều với phụ huynh, phụ huynh có ý hỏi tình hình mình, cô muốn từ chối Trong buổi hoạt động ngoại khóa, cô Vân chu đáo tổ chức hoạt động, trò chơi khác cho con, phụ huynh lại cảm thấy cô Vân chưa thực nhiệt tình Trong lúc mẹ Bảo Ngọc không hài lòng với cô giáo Vân có số chuyện nhỏ làm cho người mẹ thay đổi cách nghĩ Sau ngày Tết dương lịch, nhà ăn uống không nên đến lớp Bảo Ngọc thấy khó chịu nôn trớ Hôm ngày cô Vân lên lớp, buổi chiều thời tiết đột ngột trở lạnh, thấy vẻ mặt khác thường Bảo Ngọc nên cô hỏi cảm thấy Bảo Ngọc nói thấy lạnh, lại không mang theo áo nên cô cởi áo trắng mặc cho Chưa Bảo Ngọc trớ hết áo cô giáo Cô liền lau chỗ trớ, mang nước cho Bảo Ngọc súc miệng gọi điện cho phụ huynh đón Cô không nói lời chuyện xảy ra, mẹ Bảo Ngọc sau nhà hỏi biết chuyện Ngày hôm sau, mẹ Bảo Ngọc đến sớm để cảm ơn cô giáo, cô cười mà không nói thêm nhiều Một chuyện khác, lớp Bảo Ngọc bắt đầu học viết số, đứa trẻ hiếu động nên viết không đẹp Mấy ngày gần đây, nhận tập con, mẹ Bảo Ngọc thấy viết ngắn Khi mẹ hỏi, trả lời: “Cô giáo cầm tay viết mẹ ạ! Cô cho viết cho đẹp; hôm nay, trước mặt bạn, cô khen đấy!” Phân tích Có thể đặc thù công việc mà hầu hết giáo viên mầm non động, nhiệt tình, hướng ngoại, có người hướng nội cô Vân Điều không nói nên cô phẩm chất giáo viên xuất sắc, cô không muốn thể mà Các thầy cô giáo có tính cách khác nhau, sôi nổi, điềm tĩnh, đáng yêu chín chắn Chỉ cần quan sát tỉ mỉ, phụ huynh nhận ra, giáo viên yêu quý tôn trọng trẻ nhỏ Họ lấy việc trẻ nhỏ phát triển khỏe mạnh ưu tiên hàng đầu, mong muốn phụ huynh dìu dắt trẻ bước vào tương lai Góp ý (1) Phụ huynh trao đổi trực tiếp với giáo viên cởi mở, hướng ngoại (2) Khi giáo viên có tính cách hướng nội, phụ huynh thông qua hình thức khác gọi điện thoại, viết thữ hay gửi email để trao đổi tình hình cua Giáo viên thích phụ huynh nào? Câu chuyện Mỹ Hạnh bước vào lớp tuổi gần nửa năm, lớp học lại vừa đổi giáo viên mới, mẹ Mỹ Hạnh có nhiều vấn đề muốn trao đổi với giáo viên: Mỹ Hạnh nghe giảng lớp có tiến không? Mỹ Hạnh có tranh cãi với bạn nhỏ khác không? Hay tình hình ăn uống nào, khảnh ăn trước không? Khi chiều cô Lý thông báo tình hình với phụ huynh khác, mẹ Mỹ Hạnh muốn nói mà nên đâu, cô Lý không muốn trao đổi nhiều với mẹ Mỹ Hạnh Mẹ Mỹ Hạnh nghĩ: “Hay cô giáo không thích mình? Mình chưa phản ánh điều cô Lý với hiệu trưởng mà? Tại cô lại không muốn trao đổi nhiều với nhỉ?” Người mẹ nghĩ không hiểu Phân tích Trên thực tế, nhìn từ góc độ tính chất công việc, giáo viên lựa chọn thích hay không thích phụ huynh có tính cách thế kia, với tất phụ huynh, giáo viên phải giải đáp câu hỏi họ cách lịch kiên nhẫn Mặt khác, với đạo đức nghề giáo, họ lựa chọn Đối với giáo viên, việc quan tâm chăm sóc, biết tôn trọng, khen ngợi trách nhiệm họ Phụ huynh người thân thiết với trẻ nên giáo viên có nghĩa vụ thông báo tình hình trường với phụ huynh Vậy, mẹ Mỹ Hạnh lại có cách nghĩ: “Hình cô giáo không thích mình?” Thực ra, vấn đề mẹ Mỹ Hạnh cô Lý chưa có trao đổi tốt Mẹ Mỹ Hạnh muốn nói chuyện với cô giáo cô lại không kịp thời nhận yêu cầu từ phụ huynh, dẫn đến hiểu lầm hai bên Khi đó, mẹ Mỹ Hạnh hoàn toàn chủ động tìm gặp cô Lý để hiểu tình hình bày tỏ với cô giáo suy nghĩ yêu cầu Như vậy, hiểu lầm hai bên giải tỏa, phụ huynh yên tâm làm việc, giáo viên hoàn thành tốt công tác Không thể phủ nhận rằng, giáo viên mầm non khác so với trước kia, khối lượng công việc áp lực từ công việc lớn, giáo viên mong muốn phụ huynh tín nhiệm ủng hộ Giáo viên hi vọng làm phụ huynh hài lòng, tránh khỏi việc phụ huynh hiểu lầm thấy không hài lòng Vì thế, có thiếu sót, giáo viên mong muốn phụ huynh kịp thời góp ý để điều chỉnh Ngoài ra, việc dạy trẻ trường mẫu giáo cần có ủng hộ phụ huynh, đặc biệt lớp tuổi Giáo viên cần có phối hợp phụ huynh để xây dựng tinh thần chủ động học hỏi, thói quen sinh hoạt lành mạnh tự tin cho trẻ Do đó, phụ huynh nên tin tưởng, ủng hộ giáo viên, yên tâm giao cho nhà trường chung tay góp sức với giáo viên trưởng thành khỏe mạnh Góp ý (1) Tin tưởng, ủng hộ giáo viên (2) Trao đổi trực tiếp với giáo viên, bày tỏ yêu cầu điểm chưa hài lòng mình, không nên lo lắng giáo viên đối xử khác với (3) Phối hợp với giáo viên sưu tầm tài liệu liên quan đến nội dung học tập (4) Nhận thức rằng: “Dạy trẻ trách nhiệm chung nhà trường gia đình”, dạy trẻ nhà trường theo hướng dẫn giáo viên Làm giáo viên nắm điểm đặc biệt trẻ? Câu chuyện Vui chơi buổi sáng, sau ăn cơm trưa, chìm vào giấc ngủ ngon lành Cô Lê chăm nom ngủ trưa, cẩn thận giém chăn cho Khi đến bên giường Lâm, cô thấy đùa nghịch thỏ nhỏ chăn, cô cười nói: “Lâm, thỏ phải ngủ rồi, cô để thỏ lên đầu giường, thỏ thi xem ngủ trước nhé!” Nói xong, cô để thỏ vào giá đồ chơi, xem bạn nhỏ khác Hơn nửa sau, cô quay lại giường Lâm thấy chưa ngủ mà nghịch sợi chăn Cô có chút tức giận: “Lâm, làm đó? Không ngủ trưa lại nghịch lung tung, thật nghe lời!” Lâm giật òa khóc Những ngày sau đó, Lâm không ngủ trưa Sau tan lớp, cô Lê tìm gặp mẹ Lâm để nói chuyện Qua trao đổi với mẹ, cô giáo biết lớp tuổi Lâm có tượng tè dầm, lên lớp tuổi vậy, nhà có tượng Qua quan sát, người mẹ nhận thấy Lâm thích đồ chơi Garfield, điều kì lạ ôm đồ chơi ngủ tè dầm Vì thế, người mẹ thường để ôm đồ chơi ngủ, hiệu tốt Qua lời kể phụ huynh, cô Lê hiểu Lâm không ngủ thường xuyên mang đồ chơi theo Đến ngủ trưa, cô Lê đặt thỏ giường Lâm để yên tâm ngủ, cô ước lượng thời gian đánh thức dậy vệ sinh Lâm hiểu không tè dầm ôm thỏ ngủ mà khôn lớn, tự ngủ mà không cần thỏ Con không phụ thuộc vào thỏ ngủ trưa cách ngon lành Cũng từ đó, Lâm ngủ trưa đủ giấc, thực trở thành em bé ngoan, khỏe mạnh Phân tích Lâm không muốn ngủ trưa mà sợ tè dầm thỏ, xấu hổ với bạn khác Con nghịch chăn thời gian ngủ trưa nhanh trôi qua Nếu mẹ Lâm sớm chia sẻ với cô giáo điều chắn chuyện cô giáo phê bình Góp ý Phụ huynh nên sớm chia sẻ điểm đặc biệt với giáo viên, giáo viên lựa chọn phương pháp phù hợp để trẻ dễ dàng khắc phục khó khăn Các tượng như: trẻ bị phê bình nên tâm trạng không ổn đjnh, trẻ dị ứng với loại đồ ăn đó, trẻ hay nheo mắt nhìn, biểu đặc biệt Phụ huynh nên nói trước với giáo viên để giúp đỡ, quan tâm nhiều Chẳng hạn "Con vừa hạ sốt, mong cô để ý nhiệt độ thể con" "Đợt uống thuốc Đông y, phiền cô ý xem có bị đau bụng hay không" Như vậy, giáo viên nắm rõ tình hình trẻ, tránh nhiều vấn đề rắc rối xảy Giáo viên quan tâm diều trẻ? Mỗi trẻ nhỏ viên ngọc quý cha mẹ, nhận chăm sóc chu đáo từ gia đình, cha mẹ giúp đỡ trẻ vấn đề sống Tuy nhiên, lớp mẫu giáo có từ 20 đến 30 trẻ, giáo viên không quan sát hết biểu không tốt số trẻ khó tránh việc cãi vã, chí đánh Vì thế, điều giáo viên quan tâm có hòa đồng với bạn khác hay không, chủ động số tình đơn giản hay không Câu chuyện Văn thích đồ chơi xếp hình, ngày chơi bạn nam khác Một hôm, sợ bạn tranh hết đồ chơi mà Văn vội vã cởi giày quăng chỗ tiến vào khu xếp hình Các bạn nhỏ say mê với tác phẩm riêng Văn xếp lâu đài đẹp, thực bị hút, lát sau hình khối không đủ mà cãi vã với bạn khác Khu xếp hình ồn hẳn lên, cô giáo khuyên bảo không chịu nhường ai, tranh cãi không ngừng Vậy trò chơi không mang lại cho niềm vui học hỏi ý nghĩa ban đầu Văn không tìm thấy giày mà khóc òa lên Phân tích Trẻ nhỏ cục cưng gia đình, từ nhỏ cho quan trọng Nhược điểm không muốn chơi người khác, rõ ràng xếp hình xếp tốt lại khó chơi bạn, nhận thức chưa tốt làm để chia sẻ nhiệm vụ với bạn chơi Đây điểm mà giáo viên quan tâm Trong câu chuyện trên, thói quen để giày nơi quy định mà Văn không tìm thấy giày mình, không hòa đồng, không chịu chia sẻ đồ chơi với bạn Lúc này, giáo viên cần trao đổi với phụ huynh để biết thói quen vui chơi nhà trẻ Chẳng hạn như: Văn có thói quen tốt hay tự chăm sóc cho không? Con có vui vẻ chơi trò chơi bạn xung quanh không? Khi làm tốt việc có biểu kiêu ngạo không? Phụ huynh có tạo hội để chơi với bạn khác không? Sau hiểu Văn, cô giáo có phương pháp để uốn nắn Giáo viên giúp trẻ học cách chơi bạn thông qua câu chuyện kể, tranh minh họa Trong trò chơi, cô khuyến khích phát huy ưu điểm tính chủ động mình, hình thành thói quen chơi với bạn cách vui vẻ, đồng thời giúp ngày thân thiết với bạn, cảm nhận niềm vui đoàn kết Góp ý Phụ huynh nên phối hợp để giúp đỡ giáo viên Cách tốt tranh thủ thời gian gửi nói chuyện trực tiếp với giáo viên dùng giấy ghi để trao đổi với giáo viên thói quen nhà trẻ Ví dụ, phụ huynh chia sẻ đánh giá khách quan khả tự chăm sóc thân trẻ thói quen sinh hoạt khác để giáo viên thống phương pháp dạy trẻ, hiểu nội dung nội dung vui chơi, học tập trường Khi có thời gian phụ huynh vào website trường để gửi thư trao đổi với giáo viên, có phương pháp điều chỉnh mặt chưa tốt trẻ Giáo viên phiền lòng với trẻ nào? Câu chuyện Trong hoạt động vui chơi trường mẫu giáo, cô Trà tổ chức thi tiếp sức cho bạn nhỏ lớp mình, cô mời bậc phụ huynh tham gia Các bạn nhỏ nhanh chóng bị hút vào thi, có háo hức bên tập động tác khởi động, có cổ vũ reo hò bạn cố lên, có thể thi Bỗng cô Trà thấy Kiên lặng lẽ nghịch phía cuối hàng, dường không để ý tới thi Cô lại gần, hướng quan tâm vào thi: “Kiên, xem bạn chạy nhanh không kìa, định phải đích đó!” Kiên ngước mắt nhìn bạn nhỏ chạy mà phản ứng gì, tiếp tục nghịch tay Đến lượt Kiên, bạn khác reo hò cổ vũ cho con, biểu thích thú với thi Trò chơi kết thúc, Kiên người cuối chạy đích Lúc đó, cha Kiên đứng xem mà buồn lòng Sau thi, cô Trà gặp cha Kiên để tìm hiểu Rất nhiều hoạt động Kiên không thích tham gia, học chưa chủ động giơ tay phát biểu Nhiều lần cô giáo đặt câu hỏi, không muốn trả lời, dường tất hoạt động không hút ý Nghe lời kể cô giáo, cha Kiên bày tỏ đồng tình: “Cô nói đúng, nhà Kiên không hay chơi với bạn khác, việc lôi cháu cả, điều làm phiền lòng” Sau lần nói chuyện với cô giáo, cha Kiên nhớ nhiều chuyện, sau lên mẫu giáo Kiên tham gia hoạt động tập thể trường Vì bận công việc nên lần nhà trường tổ chức ngày vui chơi phụ huynh-học sinh, cha mẹ Kiên không đến được, cha mẹ lo Kiên người bên nên định để nhà Cuối tuần, Kiên thường làm tập cha mẹ chuẩn bị sẵn chơi hồi lâu mà vui chơi Mấy ngày trước, nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa, Kiên sức khỏe yếu bị sinh non, cha sợ ốm nên gọi điện xin phép cô giáo cho nhà Một chuỗi chuyện qua khiến cha Kiên nhận điều Ngày hôm sau, cha có nói chuyện dài với cô giáo, trao đổi với cô vấn đề Kiên không tích cực tham gia hoạt động, không dễ hòa nhập với tập thể lớp, không hứng thú với nhiều việc Phân tích Sự trưởng thành khỏe mạnh trẻ không đơn dừng lại việc tích lũy kiến thức kĩ mà phận quan trọng phát triển khỏe mạnh tinh thần Khi lớn dần lên, trẻ phải tự hòa nhập vào trường học, xã hội, giao lưu tiếp xúc với người xung quanh tham gia hoạt động xã hội Việc trẻ tích cực tham gia hoạt động, sớm hòa nhập với tập thể điều quan trọng trình trưởng thành Cách làm cha mẹ Kiên tưởng chừng thể yêu thương vô bờ với cái, điều lại vô tình lấy hội vui chơi bạn từ nhỏ Kiên thiếu niềm vui nhiệt tình tham gia hoạt động tập thể, không quen chơi chung với bạn, dần trở nên vô cảm với nhiều việc khác Thêm vào đó, cha Kiên trao đổi với giáo viên, bỏ qua hội giao lưu với lúc rảnh rỗi Tất dẫn đến việc Kiên có biểu câu chuyện Hoạt động ngoại khóa thu hút quan tâm phụ huynh, cha Kiên kịp thời nhận cách làm chưa Điều có ý nghĩa quan trọng trưởng thành sau Kiên Góp ý Phụ huynh mong muốn thầy cô bạn bè yêu quý, có tuổi thơ vui vẻ Vậy, gặp phải vấn đề câu chuyện phụ huynh phải làm nào? (1) Phối hợp chặt chẽ với giáo viên Trao đổi vớii giáo viên tình hình vui chơi học tập trẻ trường biểu nhà Khi gặp phải vấn đề quan trọng vấn đề nhạy cảm, phu huynh nên kịp thời thông báo để giáo viên nắm tình hình Phụ huynh nên tích cực phối hợp với công tác giảng dạy giáo viên, học cách dạy trẻ cách khoa hoc Cuối tuần, cha mẹ nên để trẻ tham gia hoạt động vui chơi, xem có tích cực hay không; cha mê ý xem trẻ quan tâm làm việc hay chủ động làm gì, Phụ huynh nên chia sẻ tất với giáo viên, chúng sởđể giáo viên lựa chọn phương pháp dạy hiệu Nếu phụ huynh bận trực tiệp đưa đón dùng hình thức gọi điện, nhắn tin, gửi email để trao đổi với giáo viện Phụ huynh cần nói rõ phát hiện, suy nghĩ băn khoăn để phối hợp giáo viên dạy dỗ trẻ (2) học cách dạy trẻ đắn giáo viên Phụ huynh chuyên môn sư phạm, không nắm rõ đặc điểm lứa tuổi biểu tâm lí trẻ giáo viên Cha mẹ trao đổi với nhà trường qua nhiều hình thức để tích lũy kinh nghiệm dạy trẻ cách khoa học Điều giúp đỡ nhiều cho phát triển toàn diện, khỏe mạnh Nếu thường xuyên đọc sách báo trường mẫu giáo cha mẹ có nhiều kinh nghiệm việc giải quyềt vấn đề như: làm để trẻ hiểu kiến thức trừu tượng, làm trẻ không theo kịp bạn lớp làm để khuyến khích trẻ giao lưu nhiều với bạn (3) Là người hướng dẫn tận tình trẻ có ngon đâu, ăn nhiều cao lớn khỏe mạnh được” Bé nói: “Mẹ nói, ăn nhiều cao lớn” Cô giáo nói tiếp: “Đúng vậy, Đào giỏi quá!” Nghe cô nói vậy, bé lại tiếp tục uống nước canh, cô giáo nâng bát bón cho bé miếng bánh bao, bé ăn ngon lành, ánh mắt nhìn xem cô bón Được vài miếng, bé nói: “Để tự ăn” Cô giáo nhẹ nhàng xoa đầu bé Một lát sau bé ăn hết, bé cầm bát nói to với cô giáo: “Cô ơi, ăn hết rồi, cô biểu dương đi” Cô giáo ôm lấy bé, tặng cho bé phiếu bé ngoan làm phần thưởng đồng thời khuyên bé nhà ăn ngoan Bé gật đầu, vui mừng cầm bé ngoan cho bạn khác xem Đến tối, bà nội vừa tới đón, bé cầm bé ngoan chạy khoe với bà: “Hôm ăn ngoan nên cô thưởng cho con” Bà ôm lấy Đào mỉm cười hạnh phúc Phân tích Mỗi trẻ có thói quen ăn uống khác nhau, có trẻ thích ăn mì, có trẻ thích ăn cơm, có trẻ lại thích ăn thịt Trong sống tập thể lớp, trẻ đón nhận nhiều ăn khác Khi trẻ mẫu giáo, phụ huynh nên trao đổi với giáo viên thói quen ăn uống trẻ, trẻ dị ứng với ăn tạm thời ăn yêu cầu sức khỏe phụ huynh cần chủ động thông báo cho giáo viên Tới ăn, giáo viên ý để trẻ nhanh chóng hồi phục sức khỏe Có trẻ ăn cơm chiều trường nhà ăn cha mẹ, lại ăn nhiều, phụ huynh thắc mắc: “Có phải ăn không no?” Thực ra, bữa chiều lớp cách nhà gần ba tiếng đồng hồ, nhà trẻ cảm thấy đói, lại cưỡng với ăn ngon Với trẻ vậy, phụ huynh nên ý điều chỉnh phần ăn nhà, để trẻ ăn thịt, ăn nhiều rau xanh hoa Phụ huynh hỏi thăm cô giáo tình hình ăn uống trẻ lớp Ở trường mẫu giáo có thực đơn cụ thể nên phụ huynh dễ dàng nắm phần ăn trẻ Đôi khi, có trẻ khảnh ăn dùng thìa đũa mà việc ăn uống bé không tốt Ví dụ, lên lớp tuổi, hầu hết trẻ dùng đũa ăn cơm, có trẻ dùng nên đợi nhà ăn thêm Ngoài ra, trường mẫu giáo trọng việc cung cấp bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cho trẻ Căn vào nhu cầu dinh dưỡng trình phát triển trẻ, chuyên gia dinh dưỡng nhân viên cấp dưỡng xây dựng thực đơn cho trẻ Thực đơn đa dạng, dinh dưỡng cân hợp lí, đảm bảo hàng ngày cung cấp nhiều loại dinh dưỡng phù hợp tiêu chuẩn cho trẻ Chuyên gia dinh dưỡng thường xuyên tới lớp, quan sát tình hình ăn uống trẻ, thay đổi đa dạng ăn theo yêu cầu Giáo viên cố gắng tạo dựng không gian tốt để trẻ ăn no, ăn ngon miệng Trước bữa ăn, giáo viên trẻ rửa tay, chuẩn bị dụng cụ để bồi dưỡng thói quen vệ sinh tốt khả tự lập cho trẻ Cô giáo giới thiệu tên, thành phần dinh dưỡng ăn để làm phong phú thêm kiến thức cho trẻ, gây hấp dẫn cho trẻ với ăn Trong bữa ăn, giáo viên số trường mở nhạc nhẹ nhàng, vui tai để trẻ ăn ngon miệng, kích thích tiêu hóa Sau đó, giáo viên ý quan sát, vào lượng thức ăn, tốc độ ăn yêu cầu đặc biệt để tự trẻ lấy đồ ăn; giáo viên thêm đồ ăn cho trẻ theo nguyên tắc lấy ít, lấy nhiều lần Với trẻ tự ăn, giáo viên kiên nhẫn bón cho trẻ, đồng thời dạy trẻ tự ăn cơm, tạo hội cho trẻ rèn luyện để trẻ nhanh chóng tự ăn Ngoài ra, giáo viên tỉ mỉ hướng dẫn trẻ ăn nhiều kết hợp, nhai kĩ, nuốt từ từ, giúp trẻ hình thành thói quen ăn uống tốt, ví dụ: ăn cơm nên tập trung, không khảnh ăn, không ăn lúc nhiều Sau bữa ăn, giáo viên hướng dẫn trẻ để dụng cụ vào nơi quy định, bồi dưỡng thói quen ngăn nắp cho trẻ Để bảo vệ sức khỏe lợi, giáo viên nhắc nhở trẻ lau miệng, súc miệng sau ăn Để trẻ dễ dàng hình thành thói quen tốt, giáo viên đưa yêu cầu động tác vào hát thiếu nhi dễ nhớ dễ thuộc, trẻ nắm điều chơi trò chơi cách vui vẻ, thoải mái Chương 7: Tình hình ăn uống trẻ Khi trẻ bắt đầu mẫu giáo lúc phụ huynh có muôn vàn nỗi lo lắng, phụ huynh lo trẻ không thích nghi với môi trường, lo trẻ bạn, lo trẻ ăn không ngon, ngủ không tốt Do đó, phụ huynh cần trao đổi với giáo viên Trước tiên, phụ huynh cần trao đổi thói quen sinh hoạt trẻ để giáo viên nắm được, từ việc đáp ứng yêu cầu trẻ đến việc đưa yêu cầu thích hợp cho trẻ, dùng phương thức tiến theo để trẻ thích nghi với sống mẫu giáo Sau đó, phụ huynh nên trao đổi đặc điểm tính cách trẻ để giáo viên hiểu trẻ hơn, giáo viên dựa vào lựa chọn phương pháp dạy dỗ phù hợp Ngoài ra, muốn biết vị trí thứ bậc trẻ lớp, phụ huynh nói chuyện với giáo viên 76 Trẻ có thích nghi với môi trường mẫu giáo hay không? Khi trẻ mẫu giáo, phụ huynh thắc mắc: “Trẻ có thích nghi với môi trường mẫu giáo hay không?” Đáp án câu hỏi đơn giản, phụ huynh quan sát biểu trẻ, trực tiếp hỏi giáo viên Câu chuyện Cha Minh lái xe Vì 40 tuổi sinh Minh nên cha chăm sóc bé mực chu đáo Để chăm sóc bé, cha xin công ty làm việc ca đêm, ban ngày Minh có cha chăm sóc, ban đêm có mẹ vỗ Năm Minh ba tuổi rưỡi, đến tuổi mẫu giáo Sau đến lớp, Minh không thích nghi với môi trường mới, bé quấy khóc suốt ngày, không ăn không uống, chí ban đêm nằm mơ tỉnh dậy bé khóc lóc nói không đến lớp Thấy cha mẹ lo lắng, có làm không yên tâm Một hôm, cha Minh đến trường trao đổi lo lắng với hiệu trưởng, mong hiệu trưởng giải thích bé học lâu mà chưa thích nghi với môi trường mẫu giáo Hiệu trưởng tỉ mỉ hỏi sống nhà trẻ, sau giải thích rằng, việc trẻ không thích nghi ba nguyên nhân sau: Thứ nhất, cách chăm sóc có thay đổi: Bé cha chăm sóc, cha thường dẫn bé chơi cờ, đánh phái nam, tiếp xúc với phái nữ hay trẻ nhỏ Khi bên cha, bé thoải mái, nhiều ngôn từ người lớn ảnh hưởng tới trẻ, nói chung bé quen chơi với phái nam Khi đến lớp, bé tiếp xúc chủ yếu cô giáo bạn nhỏ Mặc dù cô giáo tận tình quen với sống thoải mái trước mà bé khó thích nghi Thứ hai, thói quen sinh hoạt thay đổi: Trước đến lớp, sống bé thoải mái, thông thường buổi sáng 8h dậy, sau ăn cơm, uống nước, thời gian ngủ trưa không cố định, tất theo nhu cầu riêng trẻ Nhưng đến lớp, trẻ phải tuân theo giấc ăn ngủ cố định, hoạt động vui chơi lớp trời luân phiên thay đổi, bé không thoải mái vui chơi nhà, mà trẻ khó thích nghi Thứ ba, môi trường học tập thay đổi: Trên lớp, giáo viên yêu cầu bạn nhỏ phải hòa đồng với nhau, bình thường bé tiếp xúc với trẻ nhỏ, bé cảm thấy vừa lạ lẫm vừa không thích Điều làm cho tâm trạng bé không vui, nhiều có cử không thân thiện Môi trường lớp có nhiều khác biệt với nhà, phòng vệ sịnh, phòng vui chơi, phòng ngủ, tất bé cảm thấy lạ lẫm, mà bé không thích nghi Nghe lời phân tích hiệu trưởng, cha Minh gật đầu liên tục Cha nhớ lại cử không thân thiện bé chơi với bạn nhỏ, bắt đầu nhận cần có thời gian để trẻ thích nghi dần, nóng vội Để giảm bớt lo lắng phụ huynh, hiệu trưởng đưa số yêu cầu sau: (1) Tích cực hướng dẫn trẻ Trong trình thích nghi với môi trường mẫu giáo, trẻ thường có biểu “ra điều kiện” với cha mẹ Khi ấy, phụ huynh cần bình tĩnh, không nên nói lời “Nếu không ngoan cha đưa đến lớp”, không nên lấy việc mẫu giáo hình phạt cho trẻ, không nên lấy việc không mẫu giáo phần thưởng cho trẻ, mà phụ huynh cần nhấn mạnh ảnh hưởng tích cực trường mẫu giáo trẻ (2) Khuyến khích trẻ đến lớp đặn Phụ huynh nên kiên trì đưa trẻ tới lớp hàng ngày, không nên trẻ bướng bỉnh mà chiều theo ý trẻ, buổi đến lớp buổi nhà Nếu vậy, trẻ nắm điểm yếu cha mẹ, thường xuyên quấy khóc để tránh phải đến lớp Phụ huynh cần để trẻ thấy thái độ kiên mình, trẻ lớn phải mẫu giáo, trẻ định nghe lời (3) Để trẻ mang đồ yêu thích đến lớp Để trẻ nhanh chóng thích nghi với môi trường mới, phụ huynh mang số đồ vật trẻ yêu thích đến lớp thời gian để trẻ cảm thấy có điểm tựa tinh thần, niềm vui an ủi, từ nhanh chóng thích nghi (4) Điều chỉnh việc ăn uống tốt cho trẻ Do chưa thích nghi với môi trường mới, trẻ lại quấy khóc nhiều nên sức khỏe bị ảnh hưởng, phụ huynh nên ý điều chỉnh chế độ ăn cho trẻ Ngoài việc để trẻ uống nhiều nước, phụ huynh cần cho trẻ ăn số đồ ăn đạm, nên ăn thịt ăn đồ lạnh phụ huynh cho trẻ uống thuốc giải nhiệt lúc thích hợp Góp ý Mỗi trẻ có môi trường sống khác nhau, tính cách khác nên thời gian thích nghi sau mẫu giáo không giống Trong thời gian đầu, phụ huynh cần tích cực trao đổi với giáo viên, tìm hiểu biểu trẻ lớp yêu cầu lớp học Sau đó, nhà phụ huynh cần hướng dẫn, rèn luyện trẻ cách, nỗ lực giáo viên để trẻ thích nghi nhanh tốt 77 Phản ứng trẻ mẫu giáo Câu chuyện Hoa em bé ngoan, năm bé hai tuổi rưỡi Mặc dù mẫu giáo bé quấy khóc, cô giáo dỗ dành nên bé ngoan hơn, bé nghe lời cô giáo Na khác, bé gần tuổi đến lớp khóc không ngừng, cô giáo dỗ không nín Bé quấn lấy cô giáo, cô khác nói bé không nghe, vui chơi trời tâm trạng bé tốt chút, vừa vào lớp học bé lại quấy khóc, cô giáo dỗ không Phân tích Do trẻ có môi trường sống khác nhau, cha mẹ chăm sóc khác nên mẫu giáo, trẻ có phản ứng khác nhau, thông thường thể sau: (1) Theo số đông Phần lớn trẻ thuộc tuyp này, có số điểm chưa thích nghi giáo viên tổ chức hoạt động bé hợp tác, vui chơi Nhưng cần có trẻ khóc bé khóc theo Buổi sớm vừa đến lớp, trẻ khóc lát thôi, nói chung biểu lớp tốt Bé Hoa câu chuyện thuộc tuyp trẻ (2) Bướng bỉnh Những trẻ thuộc tuyp thích nghi chậm, trẻ không nghe lời dỗ dành giáo viên mà quấy khóc không thôi, mệt trẻ nín lát Những trẻ không nhiều làm giáo viên phiền lòng trẻ phản ứng trước lời nói cô giáo Trẻ cần có thời gian dài để thích nghi, Na câu chuyện thuộc tuyp trẻ (3) Dựa dẫm Những trẻ thường dựa dẫm vào cô giáo đón trẻ đến lớp, làm việc như: ăn cơm, vệ sinh trẻ cần có cô giáo Những trẻ quấy khóc lâu, làm giáo viên mệt mỏi (4) Muốn ngủ Biểu trẻ khiến giáo viên khó hiểu, nhiều cảm thấy dở khóc dở cười Trẻ thường muốn ngủ sau ăn sáng, ban đầu giáo viên nghĩ trẻ mệt quấy khóc, thực trẻ nghĩ sau ngủ dậy trẻ mẹ đến đón Bé muốn ngủ thể mong muốn nhà (5) Thích ăn uống Những trẻ khóc đến lớp cần có đồ ăn bé nín, bé không biếng ăn Giáo viên yên tâm với trẻ cần chăm đến trường bé nhanh chóng thích nghi Góp ý Do tuổi nhỏ nên đến lớp dù dù nhiều trẻ quấy khóc, cần phụ huynh chuẩn bị tốt tâm lí, kiên trì đưa trẻ tới trường, dẫn dắt trẻ cách thích hợp định trẻ sớm thích nghi Bên cạnh đó, phụ huynh nên tích cực trao đổi với giáo viên, tìm hiểu biểu trẻ trường, phát vấn đề kịp thời điều chỉnh Phụ huynh nên trao đổi với giáo viên phương diện sau: (1) Môi trường trưởng thành cách chăm sóc trẻ Môi trường trưởng thành khác nên trẻ có thói quen, hành vi khác Phụ huynh nên chủ động cho giáo viên biết điều để giáo viên quan sát, phân tích biểu trẻ, lựa chọn phương pháp thích hợp để trẻ mau chóng thích nghi với môi trường (2) Đặc điểm tính cách trẻ Tuy nhỏ trẻ có tính nết riêng Do đó, phụ huynh cần tỉ mỉ giới thiệu tính cách trẻ để giáo viên nắm được, từ lựa chọn phương pháp dạy dỗ phù hợp với trẻ (3) Tìm hiểu biểu trẻ lớp Phụ huynh cần ý tìm hiểu, phân tích biểu trẻ trường, phối hợp với giáo viên dẫn dắt trẻ Cha mẹ nên khuyến khích, khen ngợi trẻ thể tốt Nếu trẻ có vấn đề chơi với bạn, phụ huynh cần nghiêm khắc bảo ban, vậy, rút ngắn thời gian thích nghi trẻ với môi trường (4) Trao đổi cách dạy trẻ Giao dục gia đình giáo dục nhà trường có khác biệt, phụ huynh giáo viên có cách dạy trẻ khác nhua Việc thống cách dạy hai môi trường giúp ích nhiều cho phát triển trẻ, tránh tạo "lỗ hổng" cho trẻ Vì thế, phụ huynh nên thường xuyên trao đổi với giáo viên để thống cách dạy trẻ 78 Ở lớp, trẻ có vui vẻ không? Câu chuyện Diệu Linh lên lớp mẫu giáo lớn, năm năm thứ ba Diệu Linh bước vào sống tập thể lớp Còn nhớ mẫu giáo, bé không thích nghi, suốt ngày quấy khóc gọi mẹ Bây giờ, bé chủ động trả lời câu hỏi cô, vui chơi hòa đồng bạn, giúp cô giáo làm nhiều việc, bé thực trở thành “cánh tay phải" cô giáo, thành viên quan trọng lớp Cô giáo thường nhờ bé phát sách, đồ chơi cho lớp Đương nhiên, bé biết nhân nhượng cho số bạn thân, phạt bạn không nghe lời Nói chung, bé vui lớp, ngày bé học thật sớm Một lần, bé bị thủy đậu, cần nghỉ nhà hai tuần, điều làm bé buồn Bé gọi điện đến lớp lần, bày tỏ mong muốn đến lớp gặp cô bạn Phân tích Trường mẫu giáo khác với trường Tiểu học, trẻ nhỏ học tập nhiều, hầu hết trẻ mẫu giáo vui vẻ, do: Thứ nhất, nhiều bạn: Trong xã hội, người có sống tập thể riêng điều người sợ cô đơn Nhìn từ góc độ tâm lí cá nhân, người cần có bạn bè để khỏi cô đơn Trẻ nhỏ vậy, để không bị lạc lõng, bé mong muốn có nhiều bạn để vui chơi, học tập tìm hiểu giới, cảm nhận niềm vui Thứ hai, nhiều đồ chơi: Vui chơi tính trẻ, thứ trở thành đồ chơi chúng Cùng với phát triển xã hội, yêu cầu dạy học trường mẫu giáo ngày cao, điều kiện sở vật chất trường cải thiện Hiện nay, trường mẫu giáo, đồ chơi nhiều, loại có, phong phú số lượng mà đa dạng chủng loại, nhiều đồ chơi nhà Trẻ thoải mái lựa chọn đồ chơi theo sở thích Thứ ba, đồ ăn ngon: Thực đơn mẫu giáo xây dựng cách khoa học dựa vào nhu cầu dinh dưỡng trẻ Thực phẩm đa dạng có phối hợp hợp lí, vị màu sắc phù hợp với trẻ nên bé yêu thích Mặc dù trường mẫu giáo đem lại nhiều niềm vui cho trẻ thường thấy, số trẻ không thích mẫu giáo, đặc biệt trẻ mẫu giáo trẻ nghỉ nhà lâu số nguyên nhân lại thường ghét mẫu giáo, chủ yếu ba lí sau: Thứ nhất, nhiều hoạt động tập thể: Lớp mẫu giáo nơi tổ chức nhiều hoạt động tập thể, lớp có mười trẻ, đông có 20 đến 30 trẻ mà có cô giáo phụ trách lớp Để đảm bảo an toàn, cô giáo thường tổ chức số hoạt động tập thể, kết hợp vui chơi học tập Có số trẻ, đặc biệt trẻ nhỏ tuổi, tập trung nên không thích hoạt động mà thích tự vui chơi, mà trẻ không thích nghi với lớp mẫu giáo Thứ hai, phải tuân thủ nhiều nội quy: Một nhiệm vụ quan trọng giáo viên bồi dưỡng thói quen sinh hoạt tốt cho trẻ, mà trẻ cần tuân theo nhiều nội quy Ví dụ, buổi sáng đến lớp, trẻ cần súc miệng nước muối, cất cốc nước, treo khăn mặt, để quần áo gọn gàng vào tủ Đến ăn cơm, trẻ cần xếp hàng, ăn cần ăn kết hợp chính, phụ, khô, canh; ăn xong cần lau miệng, súc miệng, thu dọn dụng cụ, không thiếu thứ Trong học, trẻ cần trả lời câu hỏi giáo viên, nghe bạn khác phát biểu; trẻ chơi đồ chơi, không tranh giành Ngoài ra, trẻ cần ý rửa tay sau vệ sinh, trước sau ăn cơm tất quy tắc trẻ phải chấp hành nghiêm chỉnh Những hành động tùy ý trẻ bị hạn chế, mà trẻ cảm thấy không tự Thứ ba, giấc cố định: Giờ giấc sinh hoạt trường mẫu giáo quy định theo đặc điểm lứa tuổi trẻ Giáo viên cần nghiêm chỉnh dựa vào thời gian để tổ chức hoạt động cho trẻ, đặc biệt cần đảm bảo thời gian ngủ trưa Tuy nhiên, số trẻ không thích ngủ trưa, bé thấy khó chịu nằm giường mà không thích tới lớp Góp ý Phụ huynh yên tâm trẻ vui vẻ đến trường trẻ tỏ không muốn đến trường, phụ huynh lo lắng Phụ huynh muốn trao đổi với giáo viên để tìm nguyên nhân, phụ huynh cần ý hai điểm sau: (1) Nắm rõ tình hình trẻ, phân tích nguyên nhân trẻ không thích đến lớp Nếu nguyên nhân xuất phát từ thân trẻ trước tiên phụ huynh cần tuân thủ nội quy lớp học yêu cầu giáo viên, sau phối hợp tốt với giáo viên dạy trẻ, cuối đưa yêu cầu thích hợp (2) Nếu nguyên nhân trường mẫu giáo yêu cầu nghiêm khắc, gò bó phát triển bình thường trẻ, phụ huynh góp ý với giáo viên buổi họp phụ huynh tham gia hoạt động ngoại khóa Phụ huynh trao đổi thường xuyên với giáo viên tuổi giáo viên có lứa tuổi với Nói tóm lại, nhag tường gia đình môi trường để trẻ trưởng thành, phối hợp chặt chẽ hai bên vô quan trọng Quan điểm phụ huynh có ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ, phụ huynh kiên trì trẻ định cảm thấy hạnh phúc, vui vẻ 79 Trẻ học lớp Câu chuyện Gần nhà Cường có nhiều bạn nhỏ lứa tuổi với bé Ngày nghỉ, bà mẹ thường trao đổi tình hình trẻ lớp, lúc nói chuyện ăn uống, lúc nói cô giáo, điều mà phụ huynh quan tâm tình hình học tập trẻ Nghe nói trẻ khác vừa học viết chữ, vừa học tiếng Anh, mẹ Cường lo lắng Khi đưa đónCường, mẹ bé thường tranh thủ nói chuyện với phụ huynh khác, nhiều phụ huynh bày tỏ quan điểm Phụ huynh Na cho cần trẻ vui vẻ được, phụ huynh Đạt cho nên để thuận theo tự nhiên, phụ huynh Mai lại lo lắng trẻ không học kiến thức không theo kịp bạn bè lên lớp phụ huynh có quan điểm khác nhau, họ sôi thảo luận Cuối cùng, mẹ Cường thay mặt phụ huynh lớp phản ánh với giáo viên tình hình trẻ học kiến thức Phân tích Trẻ niềm hi vọng lớn lao cha mẹ, cha mẹ hi vọng thực chưa làm được, thế, phụ huynh đặc biệt quan tâm đến việc học hành trẻ Nhưng phụ huynh lại có trọng điểm quan tâm khác nhau, thực ra, phụ huynh nên chủ yếu quan tâm số phương diện sau: (1) Bồi dưỡng thói quen sinh hoạt tốt cho trẻ: Một số phụ huynh cho rằng, việc bồi dưỡng thói quen sinh hoạt tốt cho trẻ từ nhỏ có ích cho toàn sống sau trẻ Vì thế, phụ huynh ý xây dựng tính tự lập cho trẻ, khuyến khích trẻ tự làm việc cá nhân, không che chở hay làm hộ cho trẻ, để trẻ sớm hình thành tính cách độc lập (2) Quan tâm niềm đam mê học tập trẻ: Một số phụ huynh ý bồi dưỡng đam mê học tập cho trẻ họ nhận thấy đam mê thầy giáo tốt Phụ huynh thường xuyên đưa trẻ chơi, khuyến khích trẻ tự tìm hiểu giới xung quanh, chủ động tham gia nhiều hoạt động Khi trao đổi với giáo viên, phụ huynh thường hỏi: Con có thích hoạt động hay không? Cô nhận thấy yêu thích lĩnh vực nào? (3) Quan tâm trẻ có tuân thủ nội quy hòa đồng với bạn hay không: Có phụ huynh nhận thấy xã hội tương lai xã hội hợp tác, xã hội việc tuân theo nguyên tắc, nên việc hợp tác với người tuân thủ nguyên tắc quan trọng Vì thế, phụ huynh quan tâm tới mối quan hệ trẻ lớp Khi trẻ bị bạn lớp bỏ rơi, phụ huynh lo lắng, đồng thời, thường xuyên trao đổi với giáo viên phương pháp kĩ giúp trẻ hòa đồng với lớp (4) Quan tâm tới việc học kiến thức trẻ: Học văn hóa điều phụ huynh quan tâm nhất, trọng tâm dạy học trường mẫu giáo bồi dưỡng thói quen, sở thích cho trẻ; việc học kiến thức để tạo tảng trẻ lên lớp như: học nét để trẻ học chữ viết Vì vậy, giáo viên mầm non ý dạy trẻ tư ngồi viết, cách cầm bút, khoảng cách mắt Do đó, việc truyền đạt kiến thức hơn, giáo viên chủ yếu giới thiệu cho trẻ số tượng tự nhiên đơn giản kiến thức liên quan Thực ra, nhìn từ góc độ phát triển trẻ, việc bồi dưỡng thói quen quan trọng việc truyền đạt kiến thức Vì thế, phụ huynh nên thay đổi chút quan điểm mình, hiểu rõ đặc điểm lứa tuổi trẻ, quan tâm tới việc chăm sóc trẻ, bồi dưỡng lực học tập, kích thích đam mê học hỏi cho trẻ Góp ý (1) Phụ huynh cần phối hợp chặt chẽ với giáo viên, coi chăm sóc tốt cho trẻ nhiệm vụ hàng đầu, nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục chăm sóc sức khỏe, nâng cao ý thức tự bảo vệ cho trẻ (2) Trong hoạt động, phụ huynh nên ý bồi dưỡng lòng hiếu kì trẻ, hướng dẫn trẻ quan sát người giới xung quanh, kích thích, mở rộng đam mê học hỏi cho trẻ Phụ huynh nên để trẻ phát huy tính tích cực đặt câu hỏi, không nên ngăn cấm trẻ đặt câu hỏi thường xuyên phủ định câu hỏi trẻ (3) Bồi dưỡng tính tập trung cho trẻ, nhắc nhở trẻ không bỏ dở chừng, hình thành thói quen chăm làm việc (4) Thường xuyên trao đổi với giáo viên, nắm rõ tình hình học tập lớp trẻ, nắm nội dung giảng dạy trường mẫu giáo, giúp đỡ giáo viên củng cố kiến thức cần thiết cho trẻ Phụ huynh cần quan tâm việc học tập trẻ, quan tâm trưởng thành, quan tâm toàn sống lớp trẻ Cha mẹ không nên ngày hỏi: "Hôm cô giáo dạy gì?" mà nên hỏi: "Hôm hỏi cô giáo vấn đề nào?" Phụ huynh cần khuyến khích trẻ học cách suy nghĩ vấn đề, đặt câu hỏi, điều quan trọng để trẻ học thuộc thơ hay làm phép toán 80 Trẻ có đủ dinh dưỡng hay không? Câu chuyện Trà mẫu giáo ba năm Ba năm qua, từ em bé hay quấy khóc, nói trở thành em bé hoạt bát, đáng yêu Bé làm tốt mặt, trở thành thành viên quan trọng lớp “cánh tay phải” cô giáo Nhưng điều làm cô giáo phiền lòng làm bé không vui bé ăn cơm lâu, lại khảnh ăn Cô giáo dùng hết cách biểu dương, cổ vũ bé hiệu Khi cô giáo hỏi lí do, bé thản nhiên đáp: “Con không muốn béo” Phân tích góp ý Hiện nay, trẻ năm tuổi có tình trạng dinh dưỡng không tốt vấn đề nghiêm trọng Dinh dưỡng thừa thiếu ảnh hưởng lớn tới sức khỏe trình phát triển trẻ Ở trường mẫu giáo xuất nhiều bé mập mạp bé gầy Các trường có chế độ chăm sóc đặc biệt tới trẻ Khi trẻ có tượng béo phì cân, phụ huynh nên trao đổi kịp thời với nhà trường giáo viên để tình trạng không xấu Vậy, phụ huynh nên trao đổi với giáo viên? Thứ nhất, lần kiểm tra sức khỏe hàng năm, số sức khỏe trẻ không bình thường Ví dụ, lượng huyết sắc tố thấp mức bình thường, cân nặng giảm (hoặc chiều cao tăng mà cân nặng không tăng); chiều cao, cân nặng trẻ thấp mức trung bình trẻ lứa tuổi cách rõ rệt Thứ hai, trẻ biếng ăn: Biểu trẻ ăn ít, chán ăn, khảnh ăn, chí nôn trớ sau bữa ăn Sức đề kháng trẻ kém, thể chất yếu, thường xuyên ốm Do dinh dưỡng không đủ nên khả miễn dịch trẻ giảm sút, thường bị cảm lạnh nóng sốt, có người cảm cúm, trẻ dễ dàng bị lây nhiễm Thứ ba, trẻ vệ sinh nhiều lần ngày, thường trẻ ăn nhiều ăn xong lại vệ sinh ngay, không hấp thu dinh dưỡng nên tiết Nếu trẻ có biểu dinh dưỡng trẻ không tốt Khi ấy, phụ huynh cần quan tâm tới trẻ, tuyệt đối không nên cho trẻ gầy chút không sao, sau khỏi phải giảm béo Dinh dưỡng vừa có ảnh hưởng tức thời vừa có ảnh hưởng lâu dài tới phát triển trẻ, có quan hệ chặt chẽ tới phát triển xương, não bộ, trí tuệ khả miễn dịch Khi trẻ thiếu dinh dưỡng, phụ huynh nên kịp thời trao đổi với giáo viên để tránh làm cho tình hình xấu Ngoài ra, cân nặng trẻ cao bạn tuổi, trẻ ăn nhiều gấp nhiều lần bạn, ngại vận động tình trạng dinh dưỡng trẻ không tốt Phụ huynh nên nói chuyện với giáo viên để điều chỉnh lượng thức ăn, hạn chế cho trẻ ăn đồ có lượng cao, yêu cầu trẻ tích cực tham gia vận động để tránh bị béo phì 81 Biểu trẻ học Câu chuyện Sáng hôm nay, cô giáo tổ chức hoạt động ngoại khóa cho bé Cả lớp nghe lời cô, xếp thành vòng tròn, có Ngọc Hà vừa chạy vừa hét lớn vòng quanh sân Cô giáo gọi tên bé để xếp vòng tròn bạn khác, bé xô vào bạn, bạn bị xô ngã òa khóc, hành động Ngọc Hà làm cô giáo giận Phân tích góp ý Mỗi phụ huynh quan tâm đến biểu lớp trẻ, phụ huynh nên kịp thời trao đổi với giáo viên, vào biểu cụ thể lớp trẻ để lựa chọn cách dạy thích hợp Những biểu khác trẻ có liên hệ định với tính cách bé, chẳng hạn trẻ hướng ngoại, hiếu động thường hoạt bát hoạt động Các phụ huynh mong muốn có biểu tích cực lớp, hay tìm tòi, suy nghĩ; nhiên trẻ có tính cách khác nhau, yêu cầu tất trẻ phải biểu giống với kì vọng cha mẹ Phụ huynh giáo viên nên dựa vào đặc điểm trẻ để lựa chọn phương pháp dạy phù hợp, có hiệu Vậy, làm để chọn cách dạy phù hợp với trẻ? Chúng ta lấy ví dụ với trường hợp trẻ không tham gia hoạt động, trước tiên cần tìm rõ nguyên nhân xác trẻ không tham gia: Do trẻ cảm hứng với nội dung dạy? Do nội dung khó so với khả trẻ? Hay nội dung đơn giản, thử thách độ khó nên trẻ không hứng thú? Sau hiểu rõ nguyên nhân, có để điều chỉnh phương pháp, xây dựng lại nội dung hoạt động Cách học chủ yếu trẻ mẫu giáo học cách vô thức Phụ huynh thường nói: “Không biết đến trẻ hát hát ti vi?”, biểu việc học cách vô thức Từ thấy rằng, trẻ mẫu giáo giống người lớn trẻ lớn học cách ngoan ngoãn, đặc điểm lứa tuổi bé định biểu trẻ không thích học Đối với trẻ trước tuổi vào lớp một, đam mê thầy giáo tốt 82 Mục tiêu nội dung giảng dạy giáo viên Câu chuyện Năm học bắt đầu hai tháng, lớp có bạn nhỏ đến tên Nhuận Nhuận em bé nội tâm, bình thường bé không hay vui chơi bạn, nói chuyện với cô giáo Một hôm, đến đón Nhuận, bà ngoại bé nói chuyện với cô giáo, bà muốn biết gần lớp Nhuận học Mỗi lần bà hỏi Nhuận học gì, lúc bé nói “Cô giáo dẫn chúng cháu sân chơi trò chơi” lúc trả lời “Cháu đóng vai bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân”, bé nói rõ cô giáo dạy kiến thức Phụ huynh lòng thắc mắc: “Rốt cục lớp trẻ học gì? Làm để kịp thời biết tiến độ học tập trẻ?” Phân tích Sau biết tâm phụ huynh, cô Trà giải thích rằng, trẻ nhỏ nên có ấn tượng sâu sắc với trò chơi, trẻ biết nói với cha mẹ điều Lớp học có nội dung dạy học bản, hàng ngày giáo viên tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ, bao gồm lĩnh vực: khoa học, ngôn ngữ, nghệ thuật, sức khỏe xã hội Nhưng có trẻ nhà nói rõ với cha mẹ hôm lớp học gì, thế, phụ huynh tìm hiểu tiến độ học tập trẻ nhiều cách Thứ nhất, tuần, trường mẫu giáo đăng tải nội dung hoạt động dạy học nên trang web trường, phụ huynh đăng nhập website để tìm hiểu Thứ hai, lớp học có bảng tin nhỏ, phụ huynh theo dõi để tìm hiểu nội dung giảng dạy Hơn nữa, lớp học có nhiều biện pháp để phụ huynh biết nội dung học tập trẻ Ví dụ, giáo viên trực tiếp nói chuyện với phụ huynh, giáo viên trao đổi với phụ huynh thư sổ liên lạc Góp ý (1) Nếu muốn biết kịp thời tình hình học tập trẻ, phụ huynh trực tiếp hỏi giáo viên nội dung học gần trẻ (2) Nếu có thắc mắc góp ý lớp học, phụ huynh nên kịp thời trao đổi với giáo viên (3) Nếu trẻ học không theo kịp bạn lớp, thig phụ huynh nên hỏi giáo viên có cần phối hợp không để phụ huynh hướng dẫn trẻ nhà 83 Khi trẻ không dám phát biểu trước lớp Câu chuyện Trong lớp, Đào em bé ngoan ngoãn hay xấu hổ Bình thường, bé nói chuyện, tính cách hướng nội Đặc biệt học, Đào không trả lời câu hỏi cô, cho dù câu hỏi đơn giản nhất, cần trả lời có không bé không nói Khi cô giáo gọi đến tên, bé miễn cưỡng đứng dậy không nói lời Ngoài học lại khác, Đào cười nói vui vẻ với bạn Khi cô giáo trao đổi với phụ huynh vấn đề này, cha mẹ bé thấy ngạc nhiên Ở nhà, Đào có nhút nhát không nói gì, điều khiến cô giáo phụ huynh vô phiền lòng Phân tích Qua câu chuyện trên, dễ dàng nhận thấy Đào mong muốn chơi bạn, mong muốn biểu đạt quan điểm mình, bé lại không dám phát biểu trước lớp? Có thể bé không tự tin Vì lí mà trẻ cảm thấy tự ti, trẻ béo chút, lần trước phát biểu sai, đến lớp muộn, quần áo không đẹp nói chung, lí hợp lý Có nhiều lí phụ huynh cho không đáng ngại trẻ lại yếu tố quan trọng Vì thế, nên thường xuyên khuyến khích, động viên để trẻ tự tin Cũng trẻ sinh có tính cách hướng nội, không hay nói chuyện giao lưu với người, trẻ thường khó thay đổi Phụ huynh nên thường xuyên để trẻ tham gia bữa tiệc, chơi công viên, đến gia đình có nhiều trẻ nhỏ để trẻ vui chơi Phụ huynh xây dựng cho trẻ môi trường trẻ phát triển theo môi trường Góp ý Khi trẻ gặp phải vấn đề trên, phụ huynh nên chủ động trao đổi với giáo viên, tìm nguyên nhân cách khắc phục hiệu Trước tiên, phụ huynh nên có thái độ tích cực, tin tưởng giúp trẻ phát triển tốt hơn, không nên phó mặc tất cho giáo viên Phụ huynh không nên cho rằng, chuyên môn sư phạm giáo viên, phương pháp cô định hiệu phương pháp Thực ra, phụ huynh người hiểu trẻ nhất, phát triển trẻ cần có phối hợp phụ huynh giáo viên Đôi phụ huynh phải chủ động tìm gặp để trao đổi với giáo viên phương pháp giải vấn đề Nếu trẻ thiếu tự tin, sợ trả lời sai, phụ huynh gặp trước giáo viên để nắm nội dung học tập tuần Trước trẻ học lớp, phụ huynh trẻ diễn trước lần nhà, dạy trẻ trước nội dung kiến thức Khi trẻ có chuẩn bị định vậy, phụ huynh yêu cầu giáo viên mời trẻ phát biểu học Đối với trẻ, vấn đề học qua rồi, biết câu trả lời trẻ mạnh dạn trả lời Nếu tính cách trẻ hướng nội, phụ huynh yêu cầu giáo viên phối hợp, cho trẻ tham gia số hoạt động không cần nói chuyện Ví dụ, giúp cô giáo lau bàn, phát bánh, bút, cho bạn, hoạt động định phải thực trước mặt lớp, vậy, trẻ mạnh dạn Tất nhiên, hoạt động cần có phối hợp giáo viên, không ảnh hưởng tới thực hoạt động khác lớp Bên cạnh đó, phụ huynh nên thường xuyên thông báo cho giáo viên tiến trẻ, vậy, cô giáo vui kết kết chung cho nỗ lực nhà trường gia đình 84 Giáo viên giao tập Câu chuyện Một buổi sáng thứ hai, Dương lại ngủ nướng, bé xin mẹ đến lớp muộn chút Mẹ nghĩ hôm qua bé vừa chơi xa về, mệt nên đồng ý cho bé ngủ thêm lát nữa, dự định khoảng 9h đưa bé tới lớp Khi tới lớp, bạn nhỏ bắt đầu hoạt động vui học rồi, Dương vội chạy vào lớp tham gia bạn Đang định quay mẹ Dương nhìn thấy phía lớp học treo nhiều tác phẩm bạn nhỏ, tác phẩm Mẹ Dương tò mò bước lại xem, hi vọng nhìn thấy tác phẩm Dương Các tác phẩm tranh ghép từ cây, có hình cá, cối, hoa thật sáng tạo, tác phẩm làm người mẹ vô bất ngờ Người mẹ xem hết lượt mà không thấy tác phẩm Dương, sao? Hay lúc bỏ qua? Người mẹ xem lại lần nữa, lần xem tên kí phía dưới, tên Dương mẹ nhận thấy tác phẩm trẻ cô giáo kí, sao? Nhân lúc chơi, mẹ Dương đem thắc mắc chia sẻ với cô giáo Thì giáo viên có giao tập nhà, trẻ cha mẹ dùng ghép dán lại thành tranh, mà chữ kí không giống chữ kí phụ huynh Vậy có tập mà mẹ Dương gì, sau nhà bé quên không nói với mẹ Phân tích Khi gặp tình vậy, phụ huynh thường băn khoăn, làm để biết giáo viên có giao tập hay không? Khả biểu đạt ngôn ngữ trí nhớ trẻ phát triển chưa hoàn thiện, ham chơi bé quên không nhớ rõ yêu cầu nội dung tập, phụ huynh không hay biết có tập Để trẻ ghi nhớ nội dung tập cách hay để rèn luyện lực biểu đạt khả hiểu ngôn từ cho trẻ Góp ý Phụ huynh làm biết giáo viên có giao tập hay không? Chúng có số góp ý sau: Trước tiên, phụ huynh phải có hiểu biết định Nếu trẻ ham chơi đến trường đón trẻ, phụ huynh nên hỏi trẻ có tập không, trước tan học cô giáo nhắc lớp nhớ kĩ lần Nếu trẻ hay quên đón trẻ phụ huynh cần hỏi trực tiếp giáo viên Nếu trẻ biểu đạt rõ ràng phụ huynh nên nói rõ vấn đề với giáo viên, mong giáo viên lần giao ghi rõ nội dung tập giấy để trê mang nhà, phụ huynh nắm Sau đó, phụ huynh cần quan tâm tới tình hình làm tập trẻ, xem trẻ hoàn thành Đây điểm nhiều phụ huynh ý, phụ huynh chủ động chia sẻ chi tiết hoàn thành tập với giáo viên Khi ấy, giáo viên cảm nhận niềm vui phụ huynh mà thấy tôn trọng phụ huynh dành cho mình, giáo viên vui mừng Trong không khí vậy, giáo viên vui vẻ trao đổi với phụ huynh, chủ động đánh giá tập trẻ Nhiều lần vậy, không cần phụ huynh hỏi, giáo viên chủ động nói chuyện với phụ huynh tình hình hoàn thành tập trẻ Với giáo viê, công việc minhd trẻ phụ huynh đón nhận niềm hạnh phúc 85 Trẻ có nghe giảng không? Câu chuyện Nhìn thấy Đô nói cười, vui đùa bạn sân trường mẹ Đô không vui lên Hôm nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa, phụ huynh đến trường quan sát tình hình học tập sinh hoạt trẻ Nhưng nhớ lại học lúc nãy, mẹ Đô lại buồn lòng: học, trẻ khác chăm nghe cô giáo giảng bài, tích cực giơ tay phát biểu; riêng Đô nhìn trước nhìn sau, lát lại quay sang kéo áo bạn bên cạnh, lát lại nhìn mẹ cười, khó khăn bé ý nhìn cô giáo ánh mắt nhìn chằm chằm vào cô, nhìn tới mức không chớp mắt, bé nghĩ Từ đó, mẹ Đô thường xuyên gặp cô giáo, hỏi xem tình hình học lớp Không biết có phải Đô không chịu khó nghe giảng không, lần mẹ hỏi: “Hôm lớp học gì?”, Đô nói quên không trả lời rõ ràng Cô giáo trao đổi nhiều với phụ huynh, không hiểu Đô lại Hay bé nghe không hiểu? Đô lên lớp rồi, điều làm mẹ thêm lo lắng Phân tích Thực ra, biểu Đô bé không tập trung, nói cách khác không nghe giảng, biểu thường thấy trẻ trước tuổi học lớp Biểu chủ yếu không nghe giảng mắt không nhìn phía trước, không nhìn cô giáo, có nhiều động tác nhỏ, không ngồi yên, tự chơi nói chuyện với bạn bàn Trong suốt tiết học, không ý nên trẻ không nhớ nội dung học, cha mẹ hỏi, tất nhiên trẻ không trả lời Góp ý Phụ huynh nên dựa vào đặc điểm lứa tuổi trẻ để phán đoán phân tích xem trẻ có nghe giảng hay không, không nên yêu cầu trẻ phải chăm nghe giảng suốt tiết học Nếu từ đầu trẻ không kiềm chế hành vi học trẻ không nghe giảng từ số phương diện sau đây, phụ huynh phán đoán xem trẻ có nghe giảng hay không, làm để tìm hiểu tình hình học tập trao đổi với giáo viên để trẻ tập trung học (1) Phụ huynh quan sát tình hình nghe giảng trẻ thông qua tham gia buổi hoạt động ngoại khóa trường lớp khiếu đăng kí Ở nhà, phụ huynh kể chuyện cho trẻ để trẻ nghe đài, từ quan sát xem trẻ có ý hay không (2) Phụ huynh thường xuyên trao đổi với giáo viên, tìm hiểu tình hình học tập lớp trẻ, kịp thời sửa đổi thói quen không tốt cho trẻ (3) Trước giảng (hoặc kể chuyện), giáo viên (hoặc phụ huynh) nên đặt trước số câu hỏi để trẻ suy n ghĩ nghe giảng, trẻ chăm nghe giảng (4) Trước hoạt động, giáo viên nên thường xuyên yêu cầu trẻ trả lời câu hỏi đơn giản, để trẻ cảm nhận niềm vui trẻ lời đúng, bồi dưỡng tự tin cho trẻ Bên cạnh đó, giáo viên nên ý bồi dưỡng hứng thú tham gia hoạt động cho trẻ, từ trẻ chăm nghe giảng

Ngày đăng: 06/07/2016, 11:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan