Luận văn nghiên cứu về tình hình kinh tế trung quốc

64 604 0
Luận văn nghiên cứu về tình hình kinh tế trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Lời mở đầu: Chương I : Khái quát đất nước Trung Quốc .5 1.Giới thiệu chung: Địa lý khí hậu: Con người: Môi trường: Chính phủ: Kinh tế: Chương II : Nước cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa giai đoạn 1949-1978 .10 Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thắng lợi 10 Mười năm đầu xây dựng chế độ ( 1949 – 1959 ) .11 2.1 Kinh tế 11 2.2 Chính trị: 11 3.Tình hình Trung Quốc từ sau năm 1959 công cải cách 12 Chương III : Sự đổi kinh tế Trung Quốc thời Đặng Tiến Bình(giai đoạm 1978-1991) .14 Quan điểm phe phê phán ,ủng hộ tưởng Mao .14 Thành công cải cách kinh tế .16 2.1 Mô hình kinh tế theo định hướng thị trường 16 2.2 Đề cao vai trò ngoại thương 21 2.3 Xây dựng đặc khu kinh tế .25 Lợi cạnh tranh Trung Quốc .29 3.1 Nguồn nhân công giá rẻ, dồi .29 3.2 Công nhân Trung Quốc không thích tham gia vào công đoàn 30 3.3 Chi phí đầu vào nhân công thấp 30 3.4 Sự kiểm soát giá đảm bảo nguồn cung thừa hưởng tư kinh tế mệnh lệnh cũ 30 Thành tựu thách thức 31 4.1 Thành tựu 31 4.2 Thách thức 33 Chương IV : Cải cách kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1992-2010 .35 Sự cần thiết phải điều chỉnh sách kinh tế Trung Quốc: 35 1.1 Xu toàn cầu hóa: 35 1.2 Tình hình nước: .36 Những đặc trưng, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trung Quốc giai đoạn 1992-2010 .37 Những khó khăn Trung Quốc thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm đầu kỷ XXI 43 Đánh giá thành tựu đạt Trung Quốc giai đoạn 1992-2010 45 Dự báo cho giai đoạn 2010-2020 49 Chương V: So sánh thành tựu kinh tế Trung Quốc với số nước 51 So sánh kinh tế Trung Quốc với kinh tế Nhật Bản: 51 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Nhật Bản: .51 1.2 Về tổng thu nhập quốc dân GDP: .52 1.3 Cán cân thương mại: 53 1.4 Chi tiêu công: 56 1.5 Tình trạng lạm phát: 56 1.6 Về mặt xã hội: 59 So sánh kinh tế Trung Quốc với nước XHCN 60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT: - XHCN : Xã hội chủ nghĩa - CNXH: Chủ nghĩa xã hội - TBCN: Tư chủ nghĩa - OECD:Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển quốc tế - IMF: Quỹ tiền tệ giới - WTO: Tổ chức thương mại giới - WB: Ngân hàng giới - XNK: Xuất Nhập - XK: Xuất - NK: Nhập - GDP: Tổng thu nhập quốc nội - FOB: Giá xuất - ODA: Viện trợ phát triển thức - HDI: Chỉ số phát triển người - GI: Chỉ số bất bình đẳng - USD: Mỹ - SEZ: Đặc khu kinh tế - PPP: Giá tương đương - ASEAN: nước Đông Nam Á - EU: Liên minh châu Âu - CHND: Cộng hoà nhân dân - UAE: Tiểu vương quốc Ả Rập thống Lời mở đầu: Giã từ kỷ XX, Trung Quốc hoàn toàn đoạn tuyệt với danh hiệu "một nước lớn, nước mạnh", giành danh hiệu " nước lớn, nước vừa mạnh vừa giàu" mà cộng đồng quốc tế khen tặng Và theo dự báo đến cuối năm 2008 Trung Quốc vượt Đức để trở thành kinh tế có GDP lớn thứ Thế Giới sau Mỹ Nhật Bản Ngày sức ảnh hưởng Trung Quốc tới kinh tế toàn Thế Giới vô to lớn Trung Quốc chứng minh quốc gia khổng lồ, làm điều kỳ diệu mà nước khác làm nhiều thời gian làm Thế giới thực kinh ngạc trước bước đột phá ngoại mục Trung Quốc Vậy câu hỏi đặt ra: • Trung Quốc làm để có thành tựu vậy? • Họ làm nào? • Họ đến đâu thời gian tới? Để trả lời câu hỏi nhóm phân tích toàn cảnh kinh tế Trung Quốc ảnh hưởng nhân tố Kinh tế - Chính trị- Văn hóa -Xã hội Từ đồng thời trả lời câu hỏi :” Tại Trung Quốc làm nước khác không làm hay chưa làm được?” Tiến hành so sánh kinh tế Trung Quốc với hai khối nước Tư Bản Chủ Nghĩa Xã Hội Chủ Nghĩa với hai đại diện tiêu biểu Nhật Bản Việt Nam để làm rõ điều Bố cục làm gồm: A Lời mở đầu B Nội dung Chương 1: Khái quát đất nước Trung Quốc Chương 2: Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa giai đọan 1949-1978 Chương 3: Sự đổi kinh tế Trung Quốc thời Đặng Tiểu Bình(giai đoạn 1978-1991) Chương 4: Cải cách kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1992-2010 Chương 5: So sánh thành tựu kinh tế Trung Quốc với số nước Chương I : Khái quát đất nước Trung Quốc 1.Giới thiệu chung: Cộng Hòa Nhân Dân Trung quốc nước đông dân giới, dân số gần tỷ trăm triệu người Với vai trò ngày quan trọng trường quốc tế, Trung quốc thành viên thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc năm cường quốc hạt nhân giới Bản đồ Trung Quốc Tên nước: Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc Thủ Đô: Bắc Kinh Vị trí địa lý: Trung Quốc nằm đông bắc bán cầu, phía đông Châu Á, bờ tây Thái Bình Dương, cách xích đạo khoảng 2000 km cách Bắc Cực gần 4000 km Dân số: 1,3 tỷ người (năm 2005), đông dân giới, chiếm 21% tổng dân số toàn giới (không kể Đài Loan, đặc khu Hồng Kông Ma Cao) Ngôn ngữ: Tiếng Phổ thông (chính phủ 70% dân số dùng ngôn ngữ này) Tôn giáo: Lão giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Công giáo Thành phần sắc tộc: Hán tộc: 91.9%; 55 sắc tộc người nhà nước công nhận, gồm Zhuang, Mãn Thanh, Hui, Miao, Hồi Uighurs, Yi, Tây Tạng, Mông Cổ, Buyi, Hàn Tuổi thọ: 71 tuổi (nữ), 68 tuổi (nam) Giáo dục phổ cập: 81.5% Diện tích: 9.6 triệu km2, diện tích lớn thứ ba giới sau Liên bang Nga Canada, chiếm 6,5% diện tích giới Lân quốc: Afghanistan, Bhutan, Miến Điện, Ấn Độ, Kazakhstan, Bắc Triều Tiên, Kyrgyzstan, Lào, Ma-cao, Mông Cổ, Nepal, Pakistan, Nga, Tajikistan, Việt Nam Thể chế: Cộng hoà Nhà lãnh đạo Kinh tế nay: Tổng Bí thư kiêm Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào Tiền tệ: nhân dân tệ (yuan) Đối tác thương mại: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn quốc, EU, Hồng Kông, ASEAN, Nga Địa lý khí hậu: Do lãnh thổ trải rộng nên Trung Quốc có phong cảnh tương đối đa dạng, phía tây có nhiều cao nguyên núi non, phía đông đất đai phẳng thấp Do vậy, hầu hết sông chảy từ tây sang đông, có Dương Tử, Hoàng Hà Hắc Long Giang chảy từ phía tây phía nam Châu Giang, Mê Kông, Brahmaputra), tất sông đổ Thái Bình Dương, trừ Brahmaputra đổ Ấn Độ Dương Hầu hết vùng đất trồng trọt nằm dọc theo hai sông Dương Tử Hoàng Hà, trung tâm phát sinh văn minh cổ đại rực rỡ Trung Quốc Về phía đông, dọc theo bờ biển Hoàng Hải Đông Hải đồng phù sa đông dân; bờ biển Biển Đông ("Nam Hải Trung Quốc") miền nam Trung Quốc có nhiều đồi núi dãy núi thấp Về phía tây, miền bắc có đồng phù sa lớn (bình nguyên Hoa Bắc), miền nam có cao nguyên đá vôi mênh mông bao phủ đồi với độ cao tương đối, dãy Himalaya có đỉnh cao Everest Phía tây bắc có cao nguyên cao vùng đất sa mạc khô cằn Takla-Makan sa mạc Gobi ngày mở rộng Do hạn hán kéo dài kỹ thuật canh tác nên bão cát ngày phổ biến vào mùa xuân Trung Quốc Các trận bão cát thổi xuống tận phía nam Trung Quốc, Đài Loan, có dấu vết Bờ Tây Hoa Kỳ Biên giới tây nam Trung Quốc có nhiều núi cao thung lũng sâu phân cách với nước Miến Điện, Lào Việt Nam Khí hậu Trung Quốc đa dạng Miền bắc có khí hậu với mùa đông khắc nghiệt kiểu Bắc cực Miền trung có khí hậu ôn đới Miền nam chủ yếu khí hậu tiểu nhiệt đới Vào Đại Cổ Sinh đến đầu Kỷ Than Đá hình thành nên biển, vào Đại Trung Sinh Kỷ Đệ Tam hình thành cửa sông nước khởi nguồn cạn Các miệng núi lửa có đồng Hoa Bắc Ở bán đảo Liêu Đông Sơn Đông, có đồng bazan Con người: Tại Trung Quốc có khoảng trăm dân tộc, đông người Hán, dân tộc với sắc thái ngôn ngữ văn hóa có nhiều khác biệt thực kết hợp nhiều dân tộc khác coi chia sẻ thứ ngôn ngữ văn hóa Trong lịch sử Trung Quốc, nhiều dân tộc bị dân tộc xung quanh đồng hóa biến không để lại dấu tích Một số dân tộc khác biệt lọt vào vùng sinh sống dân tộc Hán bị Hán hóa coi người Hán, khiến cho dân tộc trở nên đông cách đáng kể; cộng đồng người Hán thực có nhiều người coi người Hán có truyền thống văn hóa đặc điểm ngôn ngữ khác hẳn Thêm vào lịch sử có nhiều sắc dân vốn người ngoại quốc làm thay đổi văn hóa ngôn ngữ sắc dân Hán trường hợp người Mãn Châu bắt đàn ông người Hán phải để tóc đuôi sam Đôi người ta dùng thuật ngữ dân tộc Trung Hoa để người Trung Quốc nói chung Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thức công nhận tổng cộng 56 dân tộc, người Hán chiếm đa số Với số dân 1,3 tỉ người tổng số dân toàn giới 6,4 tỉ, Trung Quốc nơi có xấp xỉ 20% loài người (homo sapiens) sinh sống Vào thời Mao Trạch Đông, tình hình phát triển dân số không kiểm soát tốt khiến cho số dân Trung Quốc bùng nổ nhanh chóng đạt đến số 1,3 tỉ người Để giải vấn nạn này, phủ CHNDTH áp dụng sách kế hoạch hóa gia đình tên gọi sách Người Hán nói thứ tiếng mà nhà ngôn ngữ học đại coi ngôn ngữ hoàn toàn khác biệt, nhiên Trung Quốc nhiều người coi "thổ ngữ" hay "ngôn ngữ địa phương" (topolect) tiếng Trung Quốc Tuy có nhiều ngôn ngữ nói khác kể từ đầu kỷ 20, người Trung Quốc bắt đầu dùng chung chuẩn viết "Bạch thoại" dựa chủ yếu văn phạm từ vựng Phổ thông thoại ngôn ngữ nói dùng làm chuẩn Ngoài từ hàng ngàn năm giới trí thức Trung Quốc dùng chuẩn viết chung Cổ văn Ngày Cổ văn không cách viết thông dụng nữa, nhiên chương trình học tiếp tục dạy người Trung Quốc bình thường góc độ đọc hiểu Không Phổ thông thoại, ngôn ngữ nói khác nói mà cách viết Môi trường: Trong năm gần đây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa củng cố quy định pháp luật môi trường đạt số tiến bước đầu việc ngăn chặn xuống cấp môi trường Năm 1999, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đầu tư 1% GDP cho công tác bảo vệ môi trường, tỷ lệ có khả tăng năm tới Trong kế hoạch năm lần thứ 10, Trung Quốc dự kiến giảm mức xả chất thải 10% Đặc biệt Bắc Kinh đầu tư nhiều cho công tác kiểm soát ô nhiễm phần chiến dịch thành công để giành quyền đăng cai Thế vận hội năm 2008 Trung Quốc thành viên tham gia tích cực hội thảo thay đổi khí hậu thảo luận môi trường khác Đây quốc gia ký vào Công ước Basel quy định việc vận chuyển thải rác thải nguy hiểm ký vào Nghị định thư Montreal chất gây thủng tầng Ôzôn Công ước Buôn bán quốc tế loài động thực vật hoang dã hiệp định môi trường lớn khác Diễn đàn Mỹ-Trung Môi trường Phát triển, Phó tổng thống Hoa Kỳ Thủ tướng Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đồng chủ tịch, phương tiện cho chương trình hợp tác môi trường tích cực song phương kể từ bắt đầu vào năm 1997 Dù thành tựu diễn đàn hai bên coi khả quan, Trung Quốc cho chương trình Mỹ thiếu yếu tố viện trợ nước so với chương trình Nhật Bản nhiều quốc gia Liên minh châu Âu có mức viện trợ hào phóng Chính phủ: Trong kinh tế Trung Quốc nhanh chóng cải tổ, chế trị bị nắm chặt tay Đảng Cộng Sản Trung Quốc, đảng có khoảng 50 triệu đảng viên Ngoài ra, không đảng khác Đại hội Đại biểu Nhân dân tức quốc hội Trung quốc quan nhà nước cấp cao Quốc hội bầu năm lần năm, có khóa họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội bầu thường xuyên hội họp, đồng thời có quyền bổ nhiệm bãi nhiệm chủ tịch phó chủ tịch nước Cơ quan giám sát việc thực thi luật pháp có quyền tu hiến pháp Chủ Tịch nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc người đứng đầu nhà nước Cả hai vị chủ tịch phó chủ tịch nước Quốc Hội bầu ra, với nhiệm kỳ năm, hai bầu tối đa hai nhiệm kỳ Hội đồng Nhà nước quan hành tối quan yếu phủ trung ương, giữ chức quản lý kinh tế, bổ nhiệm hay sa thải viên chức cao cấp Đảng Cộng Sản Trung Quốc giữ vai trò hoạch định sách lược phát triển kinh tế, nhắm vào trọng tâm xã hội, sách ngoại giao, quân sự, quan lãnh đạo nhà nước Kinh tế: Trung quốc nước có kinh tế tăng triển nhanh giới, nhờ nhu cầu tiêu thụ gia tăng, xuất cảng đầu tư nước lên cao, nhờ tư hữu hóa công nghiệp thị trường bất động sản phát triển mạnh Năm 1978, quyền cộng sản Trung quốc bắt đầu dẹp bỏ hợp tác xã nông nghiệp để chuyển kinh tế sang chế thị trường Nhờ cải tổ, khu vực công nghiệp dịch vụ ngày phát triển, vai trò nông nghiệp yếu dần Lãnh vực đóng góp chưa tới 15% sản lượng kinh tế Trong đó, khu vực kinh tế phi quốc doanh, gồm xí nghiệp tư doanh, nhanh chóng mở rộng, chiếm tới 70% tổng sản lượng công nghiệp Trung quốc vào năm 2002 Tháng Mười Hai, năm 2001, thu nhận vào Tổ Chức Mậu Dịch Thế Giới, Trung Quốc cam kết mở cửa thị trường cho tự buôn bán Nhờ tham gia tổ chức, kinh tế Trung Quốc nhận nhiều hỗ trợ to lớn Đến năm 2002, Trung quốc vượt Hoa Kỳ để trở thành thị trường tiếp nhận nhiều vốn đầu tư nước toàn cầu Nông phẩm Trung Quốc gồm gạo, lúa mì khoai Trung Quốc xuất cảng nhiều mặt hàng máy móc, thiết bị, vải vóc quần áo may sẵn, giày dép, đồ chơi trẻ em, vật dụng thể thao khoáng sản Chương II : Nước cộng hoà dân chủ nhân dân Trung Hoa giai đoạn 1949-1978 Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc thắng lợi Sau chiến tranh chống Nhật kết thúc thắng lợi, cục diện cách mạng Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo có nhiều biến động quan trọng khác trước: lực lượng quân đội chủ lực phát triển lên tới 120 vạn người, dân quân 200 vạn người; vùng giải phóng bao gồm 19 khu - chiếm gần ¼ đất đai 1/3 dân số nước; ra, với giúp đỡ Liên Xô (chuyển giao vùng Đông Bắc Trung Quốc, vùng công nghiệp có vị trí chiến lược quan trọng, cho Đảng Cộng sản quyền cách mạng quản lý, giúp toàn vũ khí tước triệu quân Quan Đông cho Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc v.v…), cách mạng Trung Quốc có điều kiện thuận lợi sở vững để phát triển mạnh mẽ Trước lớn mạnh cách mạng Trung Quốc, tập đoàn thống trị Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động nội chiến nhằm tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc phong trào cách mạng Trung Quốc Họ cấu kết chặt chẽ với Mỹ dựa vào giúp đỡ mặt Mỹ để thực mưu đồ Mặt khác, sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Mĩ sức giúp đỡ Tưởng Giới Thạch phát động nội chiến với âm mưu biến Trung Quốc thành thuộc địa kiểu Mĩ Mĩ trang bị, huấn luyện 50 vạn quân đội Tưởng Giới Thạch, giúp đỡ vận chuyển quân đội Tưởng Giới Thạch đến bao vây khu giải phóng, cho 10 vạn quân đội Mĩ đổ vào Trung Quốc hạm đội Mĩ tiến vào cửa biển Trung Quốc (Sơn Đông) Trong vòng chưa đầy hai năm sau chiến tranh chống Nhật kết thúc, Mĩ “viện trợ” cho Tưởng Giới Thạch lên tới tỉ 430 triệu đôla, đại phận “viện trợ” quân Sau Mĩ giúp đỡ chuẩn bị cho đầy đủ mặt, ngày 20 – – 1946, Tưởng Giới Thạch huy động toàn lực lượng quân đội quy (113 lữ đoàn, khoảng 160 vạn quân) công toàn diện vào vùng giải phóng Đảng Cộng sản lãnh đạo Cuộc nội chiến thức bùng nổ Do so sánh lực lượng lúc đầu chênh lệch, từ tháng – 1946 đến tháng – 1947, Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc thực chiến lược phòng ngự tích cực, không giữ đất đai mà chủ yếu nhằm tiêu diệt sinh lực địch xây dựng lực lượng Qua năm chiến đấu, quân giải phóng tiêu diệt 1112000 quân chủ lực Quốc dân đảng phát triển lực lượng chủ lực lên tới hai triệu người 10 • Nạn thất nghiệp • Sự chênh lệch thu nhập vùng ven biển nội địa Còn theo chiều hướng khác khẳng định kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng ổn định bền vững Bằng thành tựu đạt qua năm Trung Quốc chứng minh đất nước làm điều kỳ diệu đáng kinh ngạc mà nước khác làm phải thời gian lâu đạt đươc Nhờ đường lối chiến lược phát triển đắn, phù hợp sỏ lý luận tiến bộ, sáng tạo, chuẩn mực tiềm lực to lớn đất nước theo dự báo tương lai kinh tế Trung Quốc tạo bước đột phá đáng kinh ngac Theo dự báo, cuối năm 2008, Trung Quốc vượt Đức để trở thành kinh tế có GDP lớn thứ giới vượt Nhật Bản vào năm 2020 (tính theo tỷ giá USD).Trung Quốc dự đoán vượt qua Mỹ năm 2040 để trở thành kinh tế lớn giới 50 Chương V: So sánh thành tựu kinh tế Trung Quốc với số nước Với xuất phát điểm nước phong kiến lạc hậu, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Kinh tế Trung Quốc có bước phát triển nhanh chóng thông qua sách thích hợp Xây dựng thể chế trị Đảng Cộng Sản lảnh đạo, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang đậm màu sắc Trung Quốc Từ thay đỗi mang tính bước ngoặt kiên định với mục tiêu mang lại cho Trung Quốc thành tựu to lớn khiến nước có kinh tế phát triển lâu đời phải thán phục nước phát triển, chậm phát triển phải sức học hỏi Để hiểu rõ thành tựu kinh tế Trung Quốc, phần so sánh phát triển kinh tế Trung Quốc với nước hệ thống Tư Bản Chủ Nghĩa (điển hình Nhật Bản) nước hệ thống xã hội chủ nghĩa So sánh kinh tế Trung Quốc với kinh tế Nhật Bản: Nhật Bản nước Châu Á, có bối cảnh lịch sử, văn hóa tương đồng với Trung Quốc Nhật Bản có xuất phát điểm nước nông nghiệp lạc hậu Trung Quốc, điều kiện tài nguyên thiên nhiên xa Trung Quốc Nhưng sách phát triển mình, Nhật Bản có phát triển thần kì, trở thành nước có kinh tế lớn thứ Thế Giới (chỉ đứng sau Hoa Kì) 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Nhật Bản: Biểu đồ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc qua năm 51 Biểu đồ tăng trưởng kinh tế Nhật Bản qua thời kì 1.2 Về tổng thu nhập quốc dân GDP: Trong bảng xếp hạng WB tổng thu nhập quốc dân( tính theo USD dựa vào tỉ giá hối đoái thị trường) Trung Quốc đứng thứ ( năm 2007) với 3,250,827 (triệu USD), Nhật Bản đứng thứ (năm 2007) với 4,383,762 (triệu USD) Bảng số liệu GDP số nước( theo IMF WB) ( đơn vị triệu USD) Xếp hạng GDP năm 2007 IMF TT 10 Quốc Gia Hoa Kì Nhật Bản Đức Trung Quốc Anh Pháp Ý Tây Ban Nha Canada Brazin GDP 13,843,825 4,383,762 3,322,147 3,250,827 2,772,570 2,560,255 2,104,666 1,438,959 1,432,140 1,313,590 52 Xếp hạng GDP năm 2006 WB TT Quốc Gia GDP Hoa Kì 13,201,819 Nhật Bản 4,340,133 Đức 2,906,681 Trung Quốc 2,668,071 Anh 2,345,015 Pháp 2,230,721 Ý 1,844,749 Tây Ban Nha 1,251,463 Canada 1,223,988 10 Brazin 1,067,962 Nếu so sánh theo GDP tính theo ngang giá so sánh Trung Quốc vượt Nhật Bản, trở thành quốc gia đứng thứ giới sau Hoa Kì Bảng số liệu GDP số nước tính theo ppp năm 2004 theo IMF WB TT Quốc Gia Hoa Kì Trung Quốc Nhật Bản Ấn độ Đức GDP(theo IMF) 11.605.185 7.334.254 3.817.221 3.290.800 2.391.569 GDP(theo WB) 11.628.083 7.123.712 3.774.086 3.362.960 2.325.828 Với sách phát triển kinh tế hợp lí, làm cho sản xuất Trung Quốc “bùng nổ” Cùng với sản xuất nhà nước, hệ thống kinh tế tư nhân Trung Quốc phát triển mạnh mẽ Điều làm cho hàng hóa Trung Quốc tràn ngập thị trường giới 1.3 Cán cân thương mại: Thương mại toàn cầu Trung Quốc đạt tổng kim ngạch 1.758 tỷ USD cuối năm 2006 Tổng kim ngạch vượt qua mốc 1.000 tỷ USD năm 2004 (1.150 tỷ USD, gấp đôi kim ngạch năm 2001) 53 Các đối tác thương mại hai nước: Xuất Trung Quốc 974 tỷ USD theo giá FOB Nhật Bản 590,3 tỷ USD FOB (ước Các đối tác (2005) (ước 2006) Mỹ 21,4%, Hong Kong 2006) Mỹ 22,9%, Cộng hòa Nhân 16,3%, Nhật Bản 11%, Hàn dân Trung Hoa 13,4%, Hàn Quốc 4,6%, Đức 4,3% Quốc 7,8%, Đài Loan 7,3%, Nhập 777,9 tỷ USD giá FOB (ước Hong Kong 6,1% (2005) 524,1 tỷ USD (2006 est.) Các đối tác (2005) 2006) Nhật Bản 15,2%, Hàn Quốc Trung Quốc 21%, USA 11,6%, Đài Loan 11,2%, Mỹ 12,7%, Saudi Arabia 5,5%, 7,4%, Đức 4,6% UAE 4,9%, Australia 4,7%, Hàn Quốc 4,7%, Nhật Bản có quan hệ thương mại với hầu khắp nước giới Dưới số liệu kim ngạch thương mại Nhật Bản với nước Đông Bắc Á Bảng kim ngạch thương mại nước Đông Bắc Á(tỷ USD) 1990 1995 1999 Thương mại khu vực có hai hướng Hàn Quốc - Nhật Bản 29,2 48,2 38,8 Nhật Bản - Trung Quốc 18,1 58,0 66,1 Trung Quốc - Hàn Quốc 2,8 16,5 22,6 Tổng khu vực Đông Bắc Á 50,1 112,7 127,5 Tổng xuất Hàn Quốc 65,0 125,1 144,7 Nhật Bản 287,6 443,1 419,4 Trung Quốc 62,1 148,8 195,1 Tổng khu vực Đông Bắc Á 414,7 717,0 759,2 Tổng thương mại Hàn Quốc 134,8 260,2 264,5 Nhật Bản 523,0 779,0 703,7 Trung Quốc 115,4 280,9 360,9 Tổng thương mại khu vực /tổng lượng 12,1% 15,7% 16,8% xuất (Nguồn: WTO, Thống kê thương mại quốc tế, vấn đề khác biệt) Bảng kim ngạch xuất nhập Nhật Bản Trung Quốc (triệu USD) 54 Năm 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 Xuất (tỉ lệ tăng , %) 608,9 (5) 1.039,5 ( 71 ) 1.984,5 ( 91 ) 2.258,6 ( 14 ) 1.662,6 (- 26 ) 1.938,6 ( 17 ) 3.048,7 ( 57 ) 3.698,7 (21 ) 5.078,3 ( 37 ) 5.095,5 ( ) 3.510,8 (- 31 ) 4.912,3 (40 ) 7.216,7 ( 47 ) 12.447,4 ( 73 ) 9.856,2 (- 21 ) 8.249,8 (- 16 ) 9.476,0 ( 15 ) 8.515,9 (-10 ) 6.129,5 ( -28 ) Nhập Tổng cộng 491,1 974,0 1.304,8 1.531,1 1.370,9 1.546,9 2.030,3 2.954,8 4.323,3 5.291,8 5.352,4 5.087,3 5.957,6 6.482,7 5.652,4 7.401,4 9.858,8 11.145,8 12.053,5 1.100,0 2.013,5 3.289,2 3.789,7 3.033,5 3.485,5 5.079,0 6.653,5 9.401,7 10.387,3 8.863,2 9.999,7 13.174,3 18.960,1 15.509,5 15.651,2 19.334,8 19.661,7 18.183,0 Để có sức sản xuất mạnh mẽ cần vai trò lớn phủ Cả Trung Quốc Nhật Bản trọng đến đầu từ công 55 1.4 Chi tiêu công: Bảng số liệu tài công Trung Quốc Nhật Bản Nợ công cộng Trung Quốc 22,1% GDP (ước Nhật Bản Tương đương 176,2% GDP; bao gồm Nợ nước (ước 2006) 305,6 tỷ USD nợ nước (2006) 1547 tỷ USD (30 tháng 2006) 2006) Dự trữ ngoại tệ 1.202 tỷ USD (tháng năm 2007) Thu ngân sách (ước 446,6 tỷ USD 1,411 nghìn tỷ (2006) 2006) Chi ngân sách (ước 489,6 tỷ USD 1,639 nghìn tỷ;bao gồm chi đầu tư 2006) (cho công trình công cộng) vào khoảng 71 tỷ (ước 2006) So với Trung Quốc Nhật Bản chi cho chi têu công lớn nhiều (1.639 nghìn tỷ USD Nhật Bản, so với 469,6 nghìn tỷ USD Trung Quốc) khoản chi nước Nhật Bản thực khoản viện trợ ODA: Bảng số liệu cấu vốn ODA Nhật Bản viện trợ cho khu vực ( triệu USD) Vùng Tổng số Châu Á 1985 2557 ASEAN Trung Đông Châu Phi Mỹ la tinh Châu đại dương Châu âu Không chia theo vùng 1990 6941 4117 (56%) 1995 10557 5745 (39%) 1998 8806 5372 (44%) 1999 10498 6631 (59%) 2000 9640 5284 (59%) 800 (46%) 2299 2229 2356 3921 3126 201 705 721 392 544 727 252 225 24 122 792 561 114 158 494 1333 1142 160 153 1303 950 553 147 144 1048 995 814 138 151 1225 969 800 151 118 1592 1732 Nguồn: On-line Statistical handbook of japan, 2000 1.5 Tình trạng lạm phát: Với kinh tế tăng trưởng nóng Trung Quốc, viêc phải chịu số lạm phát cao điều khó tránh khỏi Là nước phát triển cao châu trên, 56 Nhật Bản lại có xu hướng khác hẳn Trung Quốc Nhật Bản nước có số lạm phát vào loại thấp giới, Biểu đồ tình hình lạm phát Trung Quốc qua năm(%) (tỷ lệ lạm phát từ 2003 2008 theohttp://www.tradingeconomics.com) Biểu đồ số lạm phát Nhật Bản qua năm So sánh số mặt xã hội Trung Quốc Nhật Bản: 57 Trung Quốc GDP theo lĩnh vực Lạm phát Dân số mức nghèo khổ Lực lượng lao động Lực lượng lao động theo nghề nghiệp Thất nghiệp 38.500 USD (ước 2006) nông nghiệp: (1,6%) công nghiệp: 47,28% công nghiệp: (25,3%) dịch vụ: 40,26% người (GDP thực) 2.034 USD nông nghiệp: 12,46% GDP bình quân đầu Nhật Bản dịch vụ: (73,1%) (2006 est.) 4,8% 0,3% (ước 2006) 13,5% Sau trù thuế 10% khoản chuyển giao 798,1 triệu 66,44 triệu (ước 2006.) nông nghiệp: 45% nông nghiệp (4,6%), công nghiệp: 24% công nghiệp (27,8%), dịch vụ: 31% dịch vụ (67,7%) (2004) 4,2% 4,1% (ước 2006) 58 1.6 Về mặt xã hội:  Về cấu dân số: Trung Quốc nước có cấu dân số trẻ Nhật Bản nước có cấu dân số già Điều thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ tuổi thọ dân số Nhật Bản Biểu đồ tuổi thọ dân số Nhật Bản Thống kê (2004) Thống kê (2004) Đơn vị: nghìn người Theo giới tính (Đơn vị: nghìn người) Tuổi - 4t 5-9 10 - 14 15 - 19 20 - 24 25 - 29 30 - 34 35 - 39 40 - 44 45 - 49 50 - 54 55 - 59 60 - 64 65 - 69 70 - 74 75 - 79 80 Nam Tuổi 2943 - 4t 3040 5-9 3105 10 - 14 3466 15 - 19 3955 20 - 24 4461 25 - 29 4960 30 - 34 4359 35 - 39 3976 40 - 44 3936 45 - 49 4633 50 - 54 4762 55 - 59 4193 60 - 64 3484 65 - 69 2951 70 - 74 2168 75 - 79 1902 80 Số lượng 5735 5938 6060 6761 7725 8755 9819 8662 7909 7854 9300 9640 8652 7343 6466 5098 5969 59 Nữ 2792 2898 2955 3295 3770 4294 4859 4303 3933 3918 4667 4878 4459 3859 3515 2930 4067  Về lĩnh vực giáo dục So sánh kinh tế Trung Quốc với nước XHCN Bảng so sánh tiêu: Chỉ tiêu Trung Quốc Thứ hạng Ấn Độ Việt Nam Thứ hạng Thứ hạng GDP(PPP) 2007 7,099 2.965 Bình quân đầu người 2007 $ (PPP) 105 5,300 165 2700 Bình quân đầu người 2007 $ 109 2,034 132 977 GDP 2007 3,42 12 1,089 59 70,022 (tr USD) Xuất 2007 1216,1 140 Nhập 953,9 224,9 Lạm phát 2007 6,5% 3,46% 12,63 Tỷ lệ thất nghiệp 4,2% 7,2% 4,2% 60 2007 GDP 2006 2,668,071 12 906,268 56 60,884 7.334.254 3.290.800 39 210.937 7.123.712 3.362.960 39 222.172 84 7.204 122 3.344 123 3.025 Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế (%) 2006 10 10,5 17 8,5 28 7,8 Lượng FDI thu hút 2006(tỷ USD) 699,5 32 67,72 48 26,27 HDI 2006 80 0,768 126 0,611 109 0,709 128 0,619 105 0,733 (tr USD) WB GDP(PPP) 2004 (tr USD) IMF/CIA GDP(PPP) 2004 (tr USD) WB GDP(PPP)/người 2005 (USD/năm) HDI 2007 Chỉ số bình đẳng thu nhập (20% giàu nhất/20% nghèo nhất) 10,7 4,9 Hệ số GINI 44,7 32,5 37 Chỉ số nhận thức tham nhũng2007 72 3,5 72 3,5 123 2,6 Dự trữ ngoại tệ 2007 (tr USD) 1.202.000 204.009 60 11.920 Chỉ số dân chủ 138 2,97 35 7,68 145 2,75 Thương mại toàn cầu 2006 1.758 tỷ XK:963,0 NK:795 61 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc qua năm từ 2000 – 2006 Đơn vị tính: Triệu USD Năm Tổng giá trị kim Xuất Nhập ngạch xuất nhập Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 2.937,5 3.023,6 3.677,1 5.021,7 7.494,2 8.739,9 10.420,9 Thặng dư thương mại 1.536,4 1.417,4 1.518,3 1.883,1 2.899,1 2.961,0 3.030,0 1.401,1 1.606,2 2.158,8 3.138,6 4.595,1 5.778,9 7.390,9 (Xuất – Nhập) 132,3 -188,8 -640,5 -1255,5 -1696,0 -2817,9 -4360,9 Một số mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc từ năm 2000 – 2006 Đơn vị tính: 1000 USD STT Mặt 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 hàng Cao su Cà phê Hạt điều Dầu thô 66569 3044 54783 779157 51637 2606 30291 558556 89847 3921 38317 686798 160083 6886 53494 863276 357285 5956 68752 1482150 519203 7627 97368 1160165 851379 55399 94487 399907 So sánh cải cách kinh tế Trung Quốc đổi kinh tế Việt nam vấn đề nhiều nhà phân tích kinh tế quan tâm, thể nhiều số tạp chí năm viết đề tài Sự tương đồng hai nước mặt điều kiện địa lý, văn hoá, kinh tế rõ rệt, song khác biệt hai bên nhỏ Các nhà kinh tế cho rằng, điều kiện lịch sử hai nước chọn đường XHCN lãnh đạo ĐCS có nhu cầu từ bỏ mô hình kinh tế kế hoạch xơ cứng, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, lên đường công nghiệp hoá đại hoá từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, hai bên tham khảo nhiều kinh nghiệm quý báu Trung Quốc nước trước, biện pháp xây dựng kinh tế nhiều thành phần, giải phóng sức sản xuất nông nghiệp, cải cách xí nghiệp nhà nước…có nhiều gợi mở bổ ích cho Việt Nam Việt Nam sau, song cách làm táo bạo, kiên sáng tạo việc cải cách thể chế giá cả, chống lạm phát phi mã, sớm thoát khỏi khủng 62 hoảng kinh tế trầm trọng…cũng nhà nghiên cứu Trung Quốc trân trọng, sâu tìm hiểu Các nhà phân tích kinh tế nhận thấy rằng, hai quốc gia độc lập, có nhiều điều khác biệt, việc tham khảo kinh nghiệm sớm chiều gượng ép, học kinh nghiệm phải xem xét áp dụng sở đặc điểm nước 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu: Điều chỉnh số sách KT Trung Quốc 1992-2010 NXB Khoa học xã hội – Tác giả Nguyễn Kim Bảo Trung Quốc- nhìn lại chặng đường phát triển NXB Trẻ - Tác giả Junma Báo cáo thường niên NHTG: không tăng trưởng kinh tế Kinh tế học cho Thế giới thứ Các trang web: saigontime.net.vn vietnamnet.vn www.china.cn vi.wikipedie.org 64

Ngày đăng: 06/07/2016, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan