luận văn Nghiên cứu tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Vĩnh Phúc

83 250 0
luận văn Nghiên cứu tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh  Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Vĩnh Phúc. Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Vĩnh Phúc, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp lâm sinh nhằm thúc đẩy nhanh quá trình diễn thế và nâng cao chất lượng của rừng phục hồi tại khu vực nghiên cứu.

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, việc nghiên cứu bảo tồn phát triển hệ sinh thái rừng nhiệm vụ cấp bách toàn nhân loại Vì rừng nguồn tài nguyên vô quý giá Ngoài gỗ nhiều lâm sản có giá trị, rừng có vai trò to lớn việc bảo vệ môi trường, bảo vệ đất, giữ cân sinh thái phát triển bền vững sống trái đất Không rừng nơi bảo tồn cung cấp nguyên liệu mặt di truyền cho tiến hoá sinh giới Mất rừng, làm suy giảm đa dạng sinh học, độ che phủ giảm, đất đai bị xói mòn, rửa trôi, sông hồ bị bồi lấp, môi trường bị thay đổi, hạn hán lũ lụt gia tăng… ảnh hưởng trực tiếp đến mặt đời sống xã hội, đặc biệt vùng dân cư sống ven rừng Các thảm họa thiên tai gần cảnh tỉnh công chúng nói chung nhà quản lý nói riêng hậu nghiêm trọng việc phá rừng suy giảm đa dạng sinh học Vì vậy, việc phục hồi tài nguyên rừng vấn đề toàn xã hội quan tâm Ở Việt Nam nhiều nguyên nhân khác (chiến tranh, nhu cầu lâm sản ngày cao, việc chuyển đổi rừng sang đất nông nghiệp kết tất yếu tăng dân số đặc biệt khai thác không kế hoạch) từ 14,3 triệu rừng tự nhiên (độ che phủ 43%) năm 1943 giảm xuống 9,2 triệu (độ che phủ 27,8%) năm 1993 (Trần Văn Con cộng sự, 2006) [56] Trong năm vừa qua diện tích rừng độ che phủ tăng, chủ yếu rừng trồng, rừng tái sinh, rừng sau khai thác, rừng tre nứa với trữ lượng nhỏ, sản phẩm rừng nghèo nàn nên chất lượng rừng giảm sút Hiện có nhiều giải pháp cụ thể việc bảo tồn phục hồi rừng, nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, góp phần bảo đảm an ninh môi trường phát triển kinh tế Tuy nhiên, hệ sinh thái rừng nước ta đa dạng phức tạp, nghiên cứu thường tập trung vùng hay khu vực định đó, việc nghiên cứu chưa thật đồng thiếu vền vững Cho nên, tái sinh rừng tự nhiên nội dung cần tiếp tục nghiên cứu Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh nằm sát Vườn quốc gia Tam Đảo Mặc dù có diện tích không lớn, đa dạng địa hình thổ nhưỡng, có nhiều kiểu rừng khác với hệ thực vật đa dạng Đây xem địa điểm thuận lợi cho việc nghiên cứu trình tái sinh tự nhiên, xây dựng mô hình phục hồi rừng Với lý lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc” Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh - Vĩnh Phúc, làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp lâm sinh nhằm thúc đẩy nhanh trình diễn nâng cao chất lượng rừng phục hồi khu vực nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Góp phần bổ sung vốn kiến thức cho chuyên ngành Sinh thái học sở khoa học cho nghiên cứu tài nguyên thực vật, đa dạng sinh học nông - lâm nghiệp, Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài phục vụ trực tiếp việc bảo tồn hệ sinh thái xây dựng mô hình phục hồi rừng khu vực nghiên cứu Điểm đề tài: Cung cấp số dẫn liệu cập nhật về cấu trúc rừng tái sinh phục hồi từ nhiên khu vực nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 Một số khái niệm có liên quan đén luận văn 1.1.1 Tái sinh rừng Tái sinh (Regeneration) thuật ngữ dùng để khả tự tái tạo, hay tự hồi sinh từ mức độ tế bào đến mức độ mô, quan, cá thể chí quần lạc sinh vật tự nhiên Cùng với thuật ngữ này, có nhiều thuật ngữ khác đươc sử dụng rộng rãi Jordan, Peter Allan (1998) sử dụng thuật ngữ “ Restoration” để diễn tả hoàn trả, lặp lại toàn quần xã sinh vật giống xuất tự nhiên Schereckenbeg, Hadley Dyer (1990) sử dụng thuật ngữ: “Rehabitilatic”để phục hồi lại biộn pháp quản lý, điều chế rừng bị suy thoái Tái sinh rừng (forestry regeneration) thuật ngữ nhiều nhà khoa học sử dụng để mô tả tái tạo (phục hồi) lớp tán rừng Căn vào nguồn giống, người ta phân chia mức độ tái sinh sau: - Tái sinh nhân tạo: nguồn giống người tạo cách gieo giống trực tiếp - Tái sinh bán nhân tạo nguồn giống người tạo cách ồng bổ sung giống, sau giống tạo nguồn hạt cho trình tái sinh - Tái sinh tự nhiên: nguồn hạt (nguồn giống) hoàn toàn tự nhiên Theo Phùng Ngọc Lan (1986) [20], tái sinh trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Biểu đặc trưng tái sinh rừng xuất hệ loài gỗ nơi hoàn cảnh rừng Theo ông vai trò lịch sử hệ thay thế hệ gỗ già cỗi Vì vây, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hổi lại thành phần rừng, chủ yếu tầng gỗ Ông khẳng định tái sinh| rừng hiểu theo nghĩa rộng tái sinh hệ sinh thái rừng Bàn vai trò lớp tái sinh, Trần Xuân Thiệp (1996) [44] cho thành phần loài tái sinh giống với thành phần đứng trình thay thế hệ hộ khác Ngược lại, thành phần loài tái sinh khác với thành phần đứng trình diễn xảy Như vậy, tái sinh rừng khái niệm khả trình thiết lập lớp tán rừng Đặc điểm trình lớp thiết lập có nguồn gốc từ hạt chồi có sẵn, kể trường hợp tái sinh nhân tạo phải mọc từ nguồn hạt người gieo trước Nó phân biệt với khái niệm khác (như trồng rừng) thiết lập lớp việc trồng giống chuẩn bị vườn ươm Vì đặc trưng nên tái sinh trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng Lược sử nghiên cứu Trên giới Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng giới trải qua hàng kỷ, với rừng nhiệt đới vấn đề tiến hành chủ yếu từ năm 30 kỷ XX trở lại Từ năm kỷ XIX, phát triển ngành công nghiệp hoá giấy, cho phép sử dụng cách tổng hợp sản phẩm gỗ tự nhiên nên nhiều diện tích rừng bị khai thác trắng để làm nguyên liệu Để phục hồi lại thảm thực vật đáp ứng nhu cầu gỗ ngày gia tăng, Lâm nghiệp hình thành xu hướng thay rừng tự nhiên rừng trồng nhân tạo cho xuất cao Nhưng sau thất bại tái sinh nhân tạo Đức số nước vùng nhiệt đới, nhiều nhà khoa học nêu hiệu: “Hãy quay trở lại với tái sinh tự nhiên” (Nguyễn Văn Thêm, 1982) [41] Đã có nhiều nghiên cứu hướng vào phân tích ảnh hưởng nhân tố sinh thái đến trình tái sinh rừng như: ánh sáng, độ ẩm đất, thảm mục, độ dầy rậm thảm tươi, khả phát tán hạt Trong ánh sáng (thông qua độ tàn che rừng) nhân tố đề cập nhiều coi nhân tố chủ đạo đóng vai trò điều khiển trình tái sinh tự nhiên [2], [33], [60] P.W Richards [33] đưa nhận xét rừng nhiệt đới có phân bố số lượng tầng khác Phần lớn loài ưu tầng rừng nguyên sinh thường có chí vắng mặt tầng thấp hay cấp thể tích nhỏ Ngược lại, rừng đơn ưu rừng Mora gongifi Guana, rừng Mora exelsa Guana Trinidat, rừng Eusdezoxylon Borneo lại có đầy đủ đại diện lớp kích thước Theo tác giả phân bố đặc tính di truyền loài cây, thể khả sinh sản tập tính chúng giai đoạn phát triển Ông cho rằng, thiếu hụt ánh sáng rừng mưa nhiệt đới ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển con, nảy mầm phát triển mầm non thường không rõ H Lamprecht (1989) [60] vào nhu cầu sử dụng ánh sáng suốt đời sống loài cây, ông phân chia rừng nhiệt đới thành nhóm ưa sáng, nhóm nửa chịu bóng nhóm chịu bóng Trong nghiên cứu tái sinh rừng, người ta nhân thấy rằng: tầng cỏ bụi qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm nhân tố dinh dưỡng khoáng tầng đất mặt ảnh hưởng xấu đến tái sinh loài gỗ Những quần thụ kín tán, đất khồ nghèo dinh dưỡng khoáng, thảm cỏ thảm bụi sinh trưởng nên ảnh hưởng đến gỗ tái sinh khổng đáng kể Ngược lại, lâm phần thưa, rừng qua khai thác thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ Trong điều kiện chúng nhân tố gây trở ngại lớn cho tái sinh rừng (Nguyên Văn Thêm, 1992) 41] Phân chia giai đoạn tái sinh tự nhiên đa số nhà nghiên cứu thống cho rằng, cần phải nghiên cứu trình tái sinh rừng nhân tố ảnh hưởng từ hình thành quan sinh sản, hình thành hoa , , nhân tố phát tán hạt, phù hợp mùa vụ hạt giống với điều kiện khí hậu phá hoại động vật côn trùng phát triển ổn định Đa số nhà Lâm học Liên Xô cũ đề nghị lâm học nghiên cứu trình tái sinh rừng có hoa, quả, từ giai đoạn mạ trở (Đinh Quang Diệp, 1993) [11] Đối với rừng nhiệt đới, trình tái sinh tự nhiên có nhiều điểm khác biệt Căn vào đặc điểm tái sinh Van Steenis (1956) [63] phân biệt hai kiểu tái sinh tự nhiên phổ biến: tái sinh phân tán liên tục tán loài chịu bóng kiểu tái sinh theo vệt lỗ trống loài ưa sáng Ông gọi loài tiên phong loài tạm cư, loài mọc sau loài đinh cư hay đinh vị Các công trình nghiên cứu phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, đáng ý công trình nghiên cứu P W Richards (1952) [33], tác giả “Rừng mưa nhiệt đới” Nhận đinh khả phục hồi rừng tự nhiên ông cho tất quần xã thực vật rừng mưa nhiệt đới sinh ra, từ thảm cỏ, thảm bụi, đến rừng thứ sinh bảo vệ, không chặt phá, đốt lửa chăn thả, theo thời gian, qua số giai đoạn trung gian, chúng đếu phục hồi lại rừng cao đỉnh Các tác giả khác: G Baur [2], Trẩn Ngũ Phương (1970) [30], Thái Văn Trừng (1978) [52], A Bratawmata (1994) [57], M c Godl M Hadley (1991) [59], đưa nhận xét tương tự Những kết quâ nghiên vẻ thảm thực vật tái sinh đất sau nương rẫy đất rừng sau khai thác cho thấy tiềm nâng tái sinh tự nhiên đất rừng nhiệt đới lớn khả nâng phục hổi tự nhiên thảm thực vật thực [23], [26], [38], [39], [40], [45], [54] Bernard Rollet (1974) có nhận xét: ô tiêu chuẩn có kích thước nhỏ ( l x l m , lxl,5m) tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, số có phân bố Poisson Zlobin (1970) [1] đề tiêu tiêu chuẩn phân loại chất lượng dự báo khuynh hướng phát triển Aubreville A (1951), đưa lý thuyết tái sinh tuần hoàn thành khảm: địa điểm thời gian định xã hợp loài ưu thay xã hợp có thành phần khác với xã hợp cũ Ở Châu Phi, sở số liệu thu thập Taylor (1954), Barnard (1955) xác định số lượng tái sinh rừng nhiệt đới thiếu hụt, cần thiết bổ xung trồng rừng nhân tạo Ngược lại, tác giả nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới Châu Á Budowski (1956), Bava (1954), Atinot (1965) lại nhận định tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lượng tái sinh có giá trị kinh tế, phải đề biện pháp lâm sinh cần thiết để bảo vệ phát triển tái sinh có sẵn tán rừng (Nguyễn Duy Chuyên, 1995) [10] Trong nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, nhiều nhà lâm học đặc biệt quan tâm tới phương thức tái sinh loài mục đích Thứ tự bước xử lý hiệu phương thức tái sinh rừng tự nhiên G Baur (1976) tổng kết đầy đủ tác phẩm “ Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa” [2] 2 Ở Việt Nam Ở nước ta, vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới tiến hành nghiên cứu từ năm 60 kỉ XX Với chuyên đề “ Tái sinh tự nhiên” Viện Điều tra Quy hoạch rừng thực số khu rừng trọng điểm thuộc tỉnh: Quảng Ninh, Yên Bái, Nghệ An (lưu vực sông Hiếu ), Hà Tĩnh (Hương Sơn, Hương Khê) Quảng Bình (lưu vực sông Long Đại) Trên sở nguồn tài liệu số liệu đoàn, đội điêu tra tài nguyên thu thập (nhận báo cáo tài nguyên rừng báo cáo lâm học điều tra thuộc miền Bắc Việt Nam Nguyễn Vạn Thường, 1991 [43] tổng kết bước đầu đưa kết luận tượng tái sinh tán rừng loài gỗ tiếp diễn liên tục, không mang tính chu kỳ Sự phân bổ tái sinh không đều, số mạ (cấp H < 20cm) chiếm ưu rõ rệt so với số cấp tuổi khác Những loài gỗ mềm, ưa sáng mọc nhanh khuynh hướng lan tràn chiếm ưu lớp tái sinh Trong loài gỗ cứng, sinh trưởng chậm chiếm tỷ lộ thấp phân bố tản mạn Thậm chí số loài hoàn toàn vắng bóng hệ sau trạng thái tự nhiên Trong thành phần cộng tác tái sinh, tác giả cho đâu có tượng tái sinh tự nhiên có sống chung cá thể khác loài, khác chi, chí khác họ Dựa vào thành phần loài mục đích chất lượng con, tác giả xây dựng biểu đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới theo tiêu chuẩn cấp dựa theo số non/ha: tốt (>12.000 cây/ha), tốt (8.000-12.000 cây/ha), trung bình (4.000- 8.000 cây/ha), xấu (2.000-4.000 cây/ha), xấu ( 26°) Kết trình bày bảng 4.9 Bảng 4.9 Số lượng chất lượng tái sinh theo cấp độ dốc Chỉ tiêu nghiên Cấp độ dốc Cứu I II III 17 ± 16 ± 14 ± 5850 ± 50 4130 ± 35 2650 ± 40 Số loài/OTC Mật độ (cây/ha) Chất Tốt (%) 45.50 ± 1.50 40.15 ± 2.50 37.50 ± 2.00 lượng Trung 32.30 ± 3.00 28.45 ± 3.20 24.25 ± 2.50 Xấu (%) 22.20 ± 3.50 30.40 ± 2.00 38.25 ± 2.50 Nguồn Chồi (%) 39.50 ± 3.50 41.55 ± 4.40 55.35 ± 4.15 60.50 ± 3.50 55.45 ± 4.00 44.65 ± 4.50 bình (%) gốc Hạt Tên loài % Tên loài % Kháo 36.40 Kháo 40.30 Lấu 18.62 Máu chó 14.65 Vú bò 11.05 Xoài tía 16.10 9.70 11.50 Tên loài % Thàu táu 32.84 Kháo 18.50 Sói đứng 17.65 xẻ Tổ thành loài Máu chó Lấu Trám 12.65 70 Cơm 8.44 Cơm 6.27 Cơm nguội nguội nguội năm năm năm cạnh cạnh cạnh Loài 15.79 Loài khác khác 7.12 11.18 Loài 11.33 khác Số liệu bảng 4.9.cho thấy: - Số lượng loài tái sinh/OTC giảm từ cấp độ dốc I đến cấp độ dốc II III Tuy nhiên, mức chênh lệch không đáng kể Giữa cấp độ dốc I cấp độ dốc II loài, đến cấp độ dốc III giảm xuống 14 loài, thấp loài so với cấp độ dốc I loài so với cấp độ dốc II độ dốc có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến số lượng, chất lượng tổ thành loài tái sinh tự nhiên Nguyên nhân ảnh hưởng liên quan độ dốc trình xói mòn, rửa trôi Độ dốc lớn mức độ xói mòn, rửa trôi mạnh lượng vật chất bề mặt bị trôi nhiều [46], [47], [48] Trong số vật chất bị trôi đi, không đất bị bào mòn mà có hạt phát tán đến mọc lên chưa đủ sức đứng vững đất, hạn chế tái sinh ảnh hưởng tới cấu trúc diễn thảm thực vật Chính mà quần xã phục hồi, nơi địa hình dốc có chất lượng so với nơi có địa hình phẳng Cũng vậy, qua nghiên cứu cho thấy nơi đất dốc cần phải thận trọng khai thác gỗ, tránh tác động học gây nên xói mòn đất Khi áp dụng kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng nơi có độ dốc cao, nên phát triển thành rừng phòng hộ hỗn loài nơi đủ điều kiện nên khoanh nuôi, cho phục hồi tự nhiên có hiệu kinh tế môi trường, bảo vệ tính đa dạng sinh học chống xói mòn 71 - Về nguồn gốc: tỷ lệ hạt đạt cao 60,50% cấp độ dốc I Con số giảm dần, đến cấp độ dốc n 55,45% cấp độ dốc in 44,65% Qua cho thấy có khác biệt rõ ràng tỷ lệ chồi/cây hạt cấp độ dốc in với cấp độ dốc I II Giữa cấp độ dốc I II khác không nhiều, khoảng 5% - Tổ thành loài: Tương tự vị trí địa hình, toàn 52 loài tái sinh thống kê thấy xuất cấp độ dốc khác chủ yếu hệ số tổ thành loài cấp độ dốc Có loài đạt hệ số tổ thành 5% cấp độ Mỗi cấp độ dốc có loài với tổng hệ số tổ thành chúng đạt 80% So với cấp độ dốc I, tổ hợp loài ưu cấp độ dốc II loài Chẹo, thay có mặt Ba chạc; cấp độ dốc III Chẹo Lấu, thay vào Thàu táu Me rừng Như vậy, độ dốc có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến số lượng, chất lượng tổ thành loài tái sinh tự nhiên Nguyên nhân ảnh hưởng liên quan độ dốc trình xói mòn, rửa trôi Độ dốc lớn mức độ xói mòn, rửa trôi manh lượng vật chất bẽ mặt bị trôi nhiều [49], [61], [64] Trong số vật chất bị trôi đi, không đất bị bào mòn mà có hạt phát tán đến mọc lên chưa đủ sức đứng vững đất, hạn chế tái sinh ảnh hưởng tới cấu trúc diễn thảm thực vật Chính mà quần xã phục hồi, nơi địa hình dốc có chất lượng tái sinh so với nơi có địa hình phẳng Qua nghiên cứu cho thấy nơi đất dốc cần phải thận trọng khai thác gỗ, tránh tác động học gây nên xói mòn đất Khi áp dụng kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng nơi có độ dốc cao, nên phát triển thành rừng phòng hộ hỗn loài Ở nơi đủ điều kiện nên khoanh nuôi cho phục hồi tự nhiên có hiệu kinh tế môi trường, bảo vệ tính đa dạng sinh học chống xói mòn 4.5.1.3 Ảnh hưởng hướng phơi 72 Cho đến chưa thấy có công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề ảnh hưởng hướng phơi đến thành phần cấu trúc thảm thực vật tình hình tái sinh tự nhiên Do đó, dẫn liệu khác điều kiện môi trường hướng phơi hạn chế Tuy nhiên, dễ dàng thấy hướng phơi khác nhau, hướng Đông hướng Tây, có cường độ xạ mặt tròi khác chừng mực nhiệt độ trung bình/ngày hướng phơi khác Những khác biệt có ảnh hưởng đến đời sống sinh vật, có thực vật Để nghiên cứu ảnh hưởng hướng phơi, tập hợp số liệu điều tra theo hai hướng: hướng Đông hướng Tây Kết trình bày bảng 4.3 Các số liệu cho thấy: khác biệt tất tiêu nghiên cứu hai hướng phơi không nhiều Tổ hợp loài ưu hướng giống nhau, khác chủ yếu hệ số tổ thành loài, mức chênh lệnh không cao 4.5.2 Ảnh hưởng thoái hoá đất Để đánh giá mức độ thoái hoá đất, áp dụng phương pháp đánh giá dựa vào dấu hiệu suy thoái cấu trúc phẫu diện đất mức độ xói mòn rửa trôi Theo cách đánh giá đất tốt đất rừng nguyên trạng, tầng A dày 10 -15cm, có lớp mùn phân huỷ, đất ẩm, tơi xốp có nhiểu rễ Đất trung bình đất bị tác động xói mòn rửa trôi, tầng A mỏng, bị xói mòn hết, đất có cấu trúc chặt, cứng khô so với đất tốt Đất xấu đất bị xói mòn rửa trôi nghiêm trọng, tầng A bị rửa trôi để lộ tầng B, xói mòn rãnh mạnh đến manh, đất khô, chặt cứng Số lượng, mật độ chất lượng tốt giảm dần theo mức độ thoái hoá đất Tỷ lệ chồi tăng theo mức độ thoái hoá đất 73 Tổ hợp loài ưu có khác biệt rõ ràng Trừ Lấu (Psychotria balansae), Trám (Canarium tonkinensis) Re (Phoebe sp.) loài có mặt mức độ thoái hoá đất, đất tốt có Ba chạc (Euodia lepta) 9,0%, Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), với hộ số tổ thành 6,40%; tương tự đất trung bình có Ba chạc (Euodia lepta) 16,10%, Thàu táu (Aporosa sphaerosperma) 6,70%; đất xấu có Me rừng (Phyllanihus emblica) 17,65%, Thàu táu 26,14% Từ dẫn liệu chứng tỏ thoái hoá đất có ảnh hưởng sâu sắc đến số lượng chất lượng tái sinh Nguyên nhân môi trường đất bị phá huỷ không thuận lợi cho nảy mầm hạt phát tán đến Điều kiện đất đai khô cằn, thiếu dinh dưỡng không thuận lợi cho trình sinh trưởng phát triển con, mùa khô, bị chết không đủ nước Xói mòn rửa trôi tạo tác động có ảnh hưòng đến khả nảy mầm hạt, sinh trưởng phát triển con, lớp mạ mọc Đó yếu tố ảnh hưởng đến số lượng loài, mật độ chất lượng tái sinh Một số loài sau nảy mầm sinh trưởng bám rễ vào đất, vào mùa khô bị chết phần ngọn, đến mùa mưa phần gốc sống tiếp tục nảy mầm sinh trưởng tạo nên chồi Mặt khác, đất xấu, chưa khép tán nên tán nhiều cỏ dại thu hút trâu bò thả dông vào ăn cỏ Sự dẫm đạp ăn trâu bò nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ chổi vùng đất xấu cao vùng đất tốt • Trên đất xấu, với môi trường không thích hợp cho nhiều loài tái sinh, thành phần cấu trúc thảm thực vật đơn giản nguyên nhân thu hút động vật, tác nhân truyền giống quan trọng, đến kiếm ăn sinh sống so với đất tốt VI vậy, nguồn hạt phát tán đến Mặt khác, đất đai bị suy thoái thường loài chịu điều kiện khấc nghiệt có 74 thể sinh trưởng phát triển Đó yếu tố làm cho tổ hợp loài tái sinh trôn đất trung bình đất xấu xuất loài chịu khố hạn như: Thàu táu, Ba chạc Me rừng 4.5.3 Vai trò động vật ảnh hưởng chăn thả Động vật tác nhân thụ phấn phát tán nhiều loại hạt giống, tạo điểu kiện cho trình tái sinh diễn Điều quan trọng nhờ động vật như: chim, thú, loài gặm nhấm mà hạt loài phát tán xa, tạo loài thảm thực vật khác mẹ Hạt nhiều loài thực vật lại phải nhờ phận tiêu hoá động vật cọ sát làm dập vỡ lớp vỏ cứng bên có khả nảy mầm • Một số động vật không ăn quả, hạt mang có gai, có móc truyền noi khác làm cho khu phân bố thực vật mở rộng Phân xác chết động vật thảm thực vật có tác dụng nâng cao độ phì đất tạo điều kiện cho phát triển tốt Chăn thả nguyên nhân làm giảm khả phục hồi thảm thực vật Nguyên nhân dẫm đạp ăn tái sinh trâu, bò Để thu thập số liệu, kết hợp điều tra khu vực bảo vệ nơi trâu bò thường sinh sống Ngoài thực số tuyến dọc theo suối Quân Boong Để phân biệt dấu hiệu có bị dẫm đạp hay bị ăn cỏ hay không, vào vết chân vết bị ăn Kết điều tra cho thấy: Chăn thả có ảnh hưởng theo chiều hướng xấu đến mật độ tái sinh Nơi bị trâu bò thường đến ăn cỏ có mật độ tái sinh 3465 cây/ nơi khong chăn thả trau bò 5870 cây/ha Chất lượng tái sinh giảm chủ yếu tỷ lộ tốt: nơi bị chăn thả 34,25%, nơi không bị chăn thả 72,50% - Tổ thành tái sinh có khác biệt rõ ràng Ở nơi bị chăn thả tổ thành loài chủ yếu là: Lấu (Psychotria balansae), Ba chạc (Euodia lepta), Thành 75 ngạnh (Cratoxylum poỉỵanthum), Thàu táu (Aporosa sphaerosperma) Ở nơi không bị chăn thả Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), Re (Phoebe sp.), Lấu (Psychotria balansae), 4.5.4 Hoạt động người ảnh hưởng hoạt động khai thác gỗ Những tác động xây dựng phá hoại người có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến khả tái sinh rừng Những hoạt động chăm sóc tu bổ rừng yếu tố xúc tiến tái sinh rừng, nghĩa có tác dụng tốt đến trình tái sinh Ngược lại, hoạt động khai thác lạm dụng làm nguồn giống cho trình tái sinh Khai thác kỹ thuật nguyên nhân làm môi trường rừng, khoảng trống mở tạo điều kiện thuận lợi cho loài tiên phong ưa sáng phát triển, loài cỏ dại mọc lên ức chế kìm hãm trình tái sinh tự nhiên Do hoạt động chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác lạm dụng tài nguyên rừng nguyên sinh lấy gỗ để bấn, làm nhà, củi đun Dẫn đến làm tầng ưu sinh thái, tầng che bóng, ánh sáng chiếu thẳng xuống đất làm cho đất khô Mưa nhiểu, xói mòn đất làm thay đổi tính chất đất theo chiều hướng xấu, lượng vật chất chứa nitơ bị trôi bay nhiều Sự suy thoái thổ nhưỡng vi khí hậu làm cho loài vốn thích nghi với môi trường rừng tồn phát triển Thay vào loài ưa sáng, mọc nhanh thích nghi với môi trường đất khô hạn, nghèo dinh dưỡng xuất chiếm ưu Trong vùng, hoạt động xây dựng cải tạo người dừng lại mức độ trồng rừng nhân tạo loài hay hỗn loài đơn giản phục vụ cho mục đích kinh doanh như: làm nguyên liệu giấy, vật liệu cho công 76 trình xây dựng, củi Vì vậy, làm cho tính đa dạng thảm thực vật bị suy giảm 4.6 Một số giải pháp nhằm bảo tồn đa dạng thực vật trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Hệ thực vật Trạm đa dạng sinh học Mê Linh trình phục hồi phát triển Từ thực tế điều tra nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn đa dạng thực vật sau: Các cấp quyền (tỉnh Vĩnh Phúc, xã Ngọc Thanh) Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam cần có sách đầu tư nhân lực lẫn kinh tế phục vụ công tác bảo tồn phát triển hệ thực vật Trạm phụ cận Nâng cao nhận thực cộng đồng hình thức: vận động, tuyên truyền giáo dục ý thức dân địa phương việc bảo vệ phát triển rừng, biến người dân thành cán kiểm lâm; nâng cao đời sống cho nhân dân khu vực Tránh tác động tiêu cực người, gia súc; phòng chống lửa rừng, cấm chặt cây, phá rừng, đốt nương làm rẫy, Đầy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế để tạo điều kiện tiếp cận thông tin mới, phương pháp hỗ trợ kinh phí thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học vùng nghiên cứu Xúc tiến biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm đẩy nhanh trình phục hồi rừng Các bước cụ thể là: - Khoanh nuôi lớp tái sinh, loài có cá thể, như: Sau sau (Liquidambar formosana), Thừng mực lông (Wrightia pubescens), Mẫu đơn(Ixora coccinea), nhằm bảo vệ phát triển tính đa dạng sinh học - Khoanh nuôi loài có khả tái sinh mạnh, như: Kháo nhỏ (Machilus sp.), Máu chó nhỏ (Knema globularia), Máu chó lớn (Knema 77 pierrei), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), … nhằm xây dựng mô hình ưu hợp thực vật phục vụ công tác nghiên cứu khoa học tham quan du lịch - Trồng bổ sung loài có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên Trạm, như: Sơn (Toxicodendron succedanea), Bồ đề (Styrax tonkinensis), nhằm phát triển kinh tế địa phương - Tiến hành đánh giá định kỳ hoạt động liên quan đến công tác bảo tồn, nhằm đánh giá kết từ có điều chỉnh phù hợp với thực tế 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết qủa nghiên cứu, rút số kết luận sau: 1) Về tính đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu: Đã xác định 82 loài tái sinh, thuộc 68 chi, họ 33 họ có mặt thảm thực vật khu vực nghiên cứu, với tổng số 2642 thể 2) Về đặc điểm tổ thành loài tái sinh: Đã thống kê 82 loài tái sinh thuộc 68 chi 33 họ Trong có 40 loài, chiếm 48,78% gỗ, chiều cao trung bình từ 98cm đến 2,5m , 42 loài bụi chiếm 51,22%, chiều cao từ 35-65cm; đánh giá mật độ tái sinh; đánh giá độ thường gặp loài số đa dạng sinh học (đạt 3.59) 3) Về chất lượng tái sinh: Số tái sinh tốt 1506 chiếm 57.002%, trung bình 917 chiếm 34,709%, xấu 219 chiếm 8,289% 4) Về quy luật phân bố tái sinh: - Phân bố tái sinh theo chiều cao : tỷ lệ tái sinh tự nhiên cấp I cao giảm mạnh cấp II, sau thay đổi cấp sau, mức độ thay đổi tuỳ vào kiểu thảm - Phân bố loài theo cấp chiều cao: tỷ lệ tái sinh có dạng phân bố chiều cao cấp I (

Ngày đăng: 06/07/2016, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan