Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm Hà Nội

84 326 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. 1 1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 2 1.2.1. Mục đích. 2 1.2.2 Nhiệm vụ. 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp. 3 1.1.2. Vai trò của sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. 6 1.2. Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. 6 1.2.1. Quan điểm về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. 6 1.2.2. Quan điểm về sử dụng đất nông nghiệp bền vững. 6 1.2.3. Về hiệu quả sử dụng đất. 9 1.2.3.1. Khái niệm về hiệu quả. 9 1.2.3.2. Hiệu quả kinh tế. 10 1.2.3.3. Hiệu quả xã hội. 12 1.2.3.1. Hiệu quả môi trường. 13 1.2. Cơ sở thực tiễn. 14 1.3.1. Thực trạng đất nông nghiệp Việt Nam. 14 1.3.2. Đất nông nghiệp Việt Nam càng thu hẹp. 15 1.3.2.1. Quy hoạch ruộng đất manh mún. 16 1.3.2.2. Ô nhiễm đất nông nghiệp ngày càng thêm trầm trọng. 17 1.3.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. 18 1.4.Những xu hướng sử dụng đất nông nghiệp. 19 1.4.1. Những xu hướng phát triển nông nghiệp trên thế giới. 19 1.41.1. Nông nghiệp công nghiệp hóa: 19 1.4.1.2 Nông nghiệp sinh thái: 20 1.4.2. Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong những năm tới. 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu. 24 2.2. Nội dung nghiên cứu. 24 2.2.1. Điều tra, đánh giá về điều kiện tự nhiện kinh tế xã hội có liên quan đến đất đai. 24 2.2.2. Nghiên cứu thực trạng sử đụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường. 24 2.2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 25 2.2.4.Định hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội. 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu. 25 2.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu. 25 2.3.2. Phương pháp thu thập các số liệu, tài liệu. 26 2.3.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu. 26 2.3.4. Các Phương pháp khác 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1. Kết quả điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. 27 3.1.1. Điều kiện tự nhiên. 27 3.1.1.1. Vị trí địa lý. 27 3.1.1.2Địa hình, địa mạo: 27 3.1.1.3. Khí hậu: 28 3.1.1.4. Thủy văn: 28 3.1.14. Tài nguyên nước. 29 3.1.1.5. Tài nguyên nhân văn 30 3.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản. 30 3.1.1.7. Thực trạng môi trường. 31 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội. 32 3.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế. 32 3.1.2.2. Tình hình dân số và lao động. 35 3.1.2.3. Thực trạng của hệ thống hạ tầng kỹ thuật. 36 3.1.3. Đánh giá chung. 38 3.2. Tình hình quản lý và hiện trạng sử dụng đất. 38 3.2.1. Tình hình quản lý 38 3.2.1.1.Tình hình công tác thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất nông nghiệp. 38 3.2.1.2. Tình hình công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất. 39 3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất. 40 3.2.2.1. Hiện trạng sử dụng đất của phường Thượng Cát. 40 3.2.2.2. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của phường Thượng Cát. 44 3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của xã. 46 2.3.1 Hiệu quả kinh tế. 46 3.3.1.1. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng. 46 3.3.1.2. Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất. 53 3.3.2. Hiệu quả mặt xã hội. 56 4.4. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường Thượng Cát. 65 4.4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp trên địa bản phường Thượng Cát. 65 4.4.2. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn phường. 66 4.5 Đề suất một số giải pháp sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp. 69 4.5.1. Giải pháp chung. 69 PHẦN IV 71 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 71 4.1. Kết luận 71 4.2 Đề nghị 72 CÁC DANH MỤC THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trường với phương châm học đôi với hành, sinh viên trường cần phải chuẩn bị cho vốn kiến thức cần thiết, chuyên môn vững vàng Thời gian thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết sinh viên trường chuyên nghiệp nhằm hệ thống lại chương trình học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Qua sinh viên trường hoàn thiện kiến thức lý luận, phương pháp làm việc, lực công tác nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Được đồng ý Ban Giám Hiệu nhà trường khoa Quản lý đất đai trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội em phân công thực tập phòng địa Thượng Cát thuộc UBND phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Với lòng biết ơn chân thành em xin ghi nhớ biết ơn công lao dạy bảo Thầy, Cô khoa Quản lý đất đai truyền đạt cho em kiến thức quý báu thời gian học tập rèn luyện trường Được thực tập UBND phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội em xin chân thành cảm ơn quan tâm giúp đỡ Đảng Uỷ, Hội Đồng Nhân Dân UBND phường Thượng Cát, với cán địa xã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Do trình độ thờì gian thực tập cóhạn bước đầu làm quen với công việc thực tế nên báo cáo em nhiều thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Thầy, Cô giáo, bạn bè lớp để báo cáo em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng… năm 2015 Sinh viên Chu Thị Hảo MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV CNH CPTG GTKT GTNC GTSX HĐH HTX KT - XH KSDĐ LĐ LUT LX-LM RPH RSX TB TTCN SXKD UBND Bảo vệ thực vật Công nghiệp hoá Chi phí trung gian Giá trị kinh tế Giá trị ngày công Giá trị sản xuất Hiện đại hoá Hợp tác xã Kinh tế - xã hội Kiểu sử dụng đất Lao động Loại hình sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa Rừng phòng hộ Rừng sản xuất Trung bình Tiểu thủ công nghiệp Sản xuất kinh doanh Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Biến động đất nông nghiệp nước 16 Bảng 1.2 Mức độ manh mún đất đai số tỉnh Bắc Bộ 17 Bảng 3.1.Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 phường Thượng Cát .43 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2012 phường Thượng cát .45 Bảng 3.3 Hiện trạng loại hình sử dụng đất nông nghiệp phường Thượng Cát .46 Bảng 3.4 Hiệu kinh tế trồng tiểu vùng 47 Bảng 3.5 Hiệu kinh tế chồng tiểu vùng 48 Bảng 3.6 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 54 Bảng 3.7 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 55 Bảng 3.8 Tổng hợp hiệu kinh tế theo LUT vùng 56 Bảng 3.9 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng 58 Bảng 3.10: Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng 59 Bảng 3.11 Tổng hợp hiệu xã hội theo LUT vùng .60 Bảng 3.12: So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn phân bón cân đối hợp lý 63 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 3.1: Cơ cấu loại đất năm 2013 Hình ảnh 3.2: Cảnh quan ruộng trồng lúa phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm Hà Nội Hình ảnh: 3.3: Cảnh quan nông dân làm việc ruộng trồng rau Su Hào phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm Hà Nội Hình 3.4: Cảnh quan người dân phun thuốc BVTV cho vường Ổi phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm Hà Nội Hình ảnh 3.5: Cảnh quan vường Nhãn tại phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Hình ảnh 3.6: Cảnh quan nông dân chăm sóc vườn Hoa phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Hình ảnh 3.7: Cảnh quan người dân phun thuốc BVTV vườn chuối phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội Hình ảnh 3.8 Hình ảnh người dân chăm sóc nuôi trồng thuỷ sản phường Thượng Cát quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia, đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng công trình kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Khi nói vai trò đất đai với sản xuất xã hội – C.Mác khẳng định: “ Lao động cha cải vật chất, đất mẹ” Do đất đai có ý nghĩa vô quan trọng sâu sắc vói kinh tế, trị, xã hội, nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong tiến trình lịch sử xã hội loài người, người đất đai ngày gắn liền chặt chẽ với Đất đai trở thành cải vô tận loài người, người dựa vào để tạo sản phẩm nuôi sống Đất đai thành phần hàng đầu môi trường sống Không có đất đai nghành sản xuất nào, trình lao động diễn tồn loài người Đối với nghành nông nghiệp đất có vai trò đặc biệt quan trọng nơi sản xuất hầu hết sản phẩm nuôi sống loài người Hầu giới phải xây dựng kinh tế sở nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy bàn đạp cho việc phát triển nghành khác Vì việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Tuy nhiên thực tế diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển sang loại hình sử dụng đất khác đất ở, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp… Mặt khác dân số không ngừng tăng, nhu cầu người sản phẩm từ nông nghiệp ngày đòi hỏi cao số lượng chất lượng Đây thực áp lực lớn ngành nông nghiệp Phường Thượng Cát Thượng Cát nằm phía Tây thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km, cách trung tâm huyện khoảng km Tổng diện tích tự nhiên 3892118 với tổng số hộ 2261 hộ tương ứng với 8510 nhân Do tính chất đặc thù xã ven đô đà đô thị hóa nhanh biến động đất đai địa bàn xã diễn thường xuyên loại đất lẫn đối tượng sử dụng Nhiều diện tích đất nông nghiệp đã, chuyển sang đất phi nông nghiệp như: Đất nông thôn, đất trụ sở quan - công trình nghiệp, đất giao thông, đất sở sản xuất kinh doanh… Đối tượng sử dụng thay đổi từ hộ gia đình, cá nhân sang tổ chức kinh tế tổ chức khác Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm Hà Nội” 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích - Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm Hà Nội - Đánh giá điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nông nghiệp - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp - Xác định loại hình sử dụng đất Phường - Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội, môi trường loại hình sử dụng đất nông nghiệp - Đưa giải pháp sử dụng đất có hiệu cao 1.2.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lý luận vấn đề sử dụng hợp lý hiệu đất nông nghiệp - Tìm hiểu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm Hà Nội - Đề suất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp Luật đất đai năm 2003 phân loại đất thành nhóm theo mục đích sử dụng nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp nhóm đất chưa sử dụng Đất nông nghiệp đất xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đất rừng trồng, nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối nghiên cứu tự nhiên nông nghiệp [ 16 ] Đất nông nghiệp đóng vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Đất nông nghiệp tham gia vào trình sản xuất làm sản phẩm cần thiết nuôi sống xã hội Đất đai sản phẩm tự nhiên, đất đai có tính chất đặc trưng riêng khiến không giống tư liệu sản xuất khác, đất có độ phì, giới hạn diện tích, có vị trí cố định không gian vĩnh cửu với thời gian biết sử dụng Nhận thức đắn vấn đề giúp người sử dụng đất có định hướng sử dụng đất tốt đất nông nghiệp, khai thác có hiệu tiềm tự nhiên đất đồng thời không ngừng bảo vệ đất môi trường sinh thái Xét cho đất có giá trị tham gia trình sử dụng người, giá trị phụ thuộc vào đầu tư trí tuệ yếu tố đầu vào khác sản xuât Hiệu việc đầu tư phụ thuộc lớn vào lợi phát triển mạnh mẽ kinh tế- xã hội, công nghệ, khoa học, kỹ thuật, công đất mở rộng có vai trò quan trọng sống người Nhân loại có bước tiến kỳ diệu làm thay đổi mặt trái đất mức sống hàng ngày Nhưng chạy theo lợi nhuận tối đa cục chiến lược phát triển chung nên gây hậu tiêu cực như: Ô nhiễm môi trường, thoái hoá đất…… Hàng năm gần 12 triệu rừng nhiệt đới nị tàn phá Châu mỹ La Tinh Châu Cân sinh thái bị phá vỡ, hàng triệu đất đai bị hoang mạc hoá [25 ] Sự thoái hoá đất đai tập trung chủ yếu nước phát triển Theo kết điều tra UNDP trung tâm thông tin nghiên cứu đất quốc tế(ISRIC), giới có khoảng 13,4 tỷ đất có khoảng tỷ đất bị hoang hoá mức độ khác Châu Châu phi 1,2 tỷ chiếm 62% tổng diện tích bị thoái hoá [ 12 ] Lịch sử giới chứng minh nước dù nước phát triển hay phát triển sản xuất nông nghiệp có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, tạo ổn định xã hội mức an toàn lương thực quốc gia Đối với nước phát triển sản phẩm nông nghiệp nguồn tạo thu nhập ngoại tệ tuỳ theo lợi mà nước lựa chọn nông sản phù hợp để xuất thu ngoại tệ hay trao đổi lấy sản phẩm công nghiệp để đầu tư lại cho nông nghiệp ngành khác kinh tế quốc dân Theo báo cáo tổ chức ngân hàng giới Work Banhk, hàng năm mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng lương thực thiếu hụt từ 150-200 triệu tấn, có 6-7 triệu đất canh tác bị khả sản xuât, bị xói mòn Trong 1.200 triệu đất bị thoái hoá có tới 544 triệu đất canh tác bị khả sản xuât sử dụng không hợp lý [ 35 ] Theo số liệu thống kê năm 2008, Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 331.150,4km2, dân số 86.210,8 nghìn người, mật độ dân số 260người/km2, đất nông nghiệp 24.997nghìn ha, đất sản xuất nông nghiệp nước 9.420nghìn Vì vậy, việc nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp tình hình nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội nông sản trở thành mối quan tâm lớn người quản lsy sử dụng đất Theo đánh giá Ngân hàng giới(WB), tổng sản lượng lương thực sản xuất đáp ứng nhu cầu cho khoảng tỉ người giới,tuy nhiên có phân bổ không đồng vùng Nông nghiệp phải gánh chịu sức ép từ nhu cầu lương thực thực phẩm ngày tăng người [ 35] Hiện giới có khoảng 3,3 tỉ đất nông nghiệp, khai thác 1,5tỉ; lại phần đa đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn Qui mô đất nông nghiệp phân bố sau: châu Mỹ chiếm 35%, châu chiếm 26%, châu Âu chiếm 13%, châu Phi chiếm 20%, châu Đại Dương chiếm 6% Bình quân đất nông nghiệp đầu người toàn giới 12000m2 Trong Mỹ 2000m2, Bungari 7000m2, Nhật Bản 650m2 Theo báo cáo UNDP năm 1995 khu vực Đông Nam Á bình quân đất canh tác đầu người nước sau: Indonesia 0,12ha; Malaysia 0,27ha; Philipin 0,13ha; Thailan 0,42ha; Việt Nam 0,1ha[ 17] Ngày 26 tháng năm 2008, Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quyết định số 1682/QĐ-BTNMT công bố diện tích đất đai nước tính tới ngày 01 tháng 01 năm 2008 Theo tổng diện tích đất tự nhiên 33,12triệu ha, đất nông nghiệp có 24,99 triệu So với 10 nước khu vực Đông Nam Á, tổng diện tích đất tự nhiên Việt Nam đứng thứ bình quân diện tích đất tự nhiên đầu người Việt Nam đứng vị trí thứ khu vực Diện tích đất canh tác 10.805,9ha Bình quân diện tích canh tác đạt 1.300,4m2/người 1.1.1 Phân loại đất nông nghiệp - Đất trồng hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng hàng năm khác - Đất trồng lâu năm - Đất rừng sản xuất - Đất rừng phòng hộ - Đất rừng đặc dụng - Đất nuôi trồng thuỷ sản - Đất làm muối - Đất nông nghiệp khác theo quy định Chính Phủ [16] Theo tổng từ số liệu điều tra hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn phường Thượng Cát có nhiều chủng loại thuốc BVTV với nhà sản xuất khác Các thuốc sử dụng đa dạng: Thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm, thuốc trừ cỏ dại, thuốc diệt rầy nâu, thuốc trừ bọ xít… Lượng thuốc BVTV sử dụng tương đối nhiều chí lạm dụng thuốc BVTV Hầu hết loại trồng phun thuốc lần/vụ, đặc biệt loại rau màu… phun lần/vụ Loại trồng sử dụng thuốc BVTV ăn Do số lượng thuốc tàn dư đất, sản phẩm nông nghiệp tương đối lớn, ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường an toàn chất lượng sản phẩm Việc sử dụng thuốc BVTV xong mà không quản lý thu gom bao bì thuốc nơi quy định làm vệ sinh đồng ruộng đồng thời làm ô nhiễm môi trường đất, nước - Về mức độ che phủ loại hình sản xuất: Chỉ tiêu đánh giá tỷ lệ che phủ cho đât cảu loại trồng nông nghiệp không dễ dàng định lượng được, phạm vi đề tài đánh giá theo định tính sở so sánh mức độ che phủ đất cảu LUT có số nhận xét sau: LUT có độ che phủ lớn nhãn, ổi, hồng xiêm, sau là nhóm LUT có màu công nghiệp như: lúa mùa – lúa xuân, LUT chuyên rau loại,… , có tán rộng nên đất đai che phủ tốt, tạo cảnh quan môi trường xanh đẹp Đối với màu công nghiệp trồng vụ năm nên mức độ che phủ đất tốt, khối lượng thân hàng năm cung cấp cho đất lớn nên khả bảo vệ tốt - Mức độ thích hợp hệ thống sử dụng đất đất: Qua tổng hợp phiếu điều tra vấn nông hộ khả thích hợp cảu trồng đất Sự thích hợp người dân hiểu đơn giản khả cho suất cao ổn địn, kết 98,86% số hộ cho hệ thống trồng phù hợp với đất Tuy nhiên có 53,33% số hộ sử dụng biện pháp canh tác hợp lý, nhiều hộ bỏ đất hoang canh tác thiếu nước LUT chuyên canh lúa không ảnh hưởng đến môi trường suất chưa cao 65 LUT chuyên rau màu gồm có giá trị hàng hóa cao rau loại, Hoa, rau cải, nhãn… Được trồng quanh năm, hệ số sử dụng đất cao ảnh hưởng tới môi trường đất môi trường nước người dân sử dụng nhiều thuốc BVTV 4.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn phường Thượng Cát 4.4.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp địa phường Thượng Cát Định hướng phát triển nông nghiệp địa bàn phường Thượng Cát thời gian tới tiếp tục đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế cách hợp lý,đảm bảo sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo hướng khai thác tiềm lợi thế, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất thúc đẩy mặt hàng sản phẩm nông nghiệp có chất lượng cao Phường Thượng Cát cần lấy nông nghiệp hàng hóa làm sở tạo đà cho phát triển công nghiệp dịch vụ Phát triển địa bàn phường dựa quan điểm sau: Phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với CNH – HĐH: Công nghiệp hóa- đại hóa nông nghiệp nông thôn coi nhiệm vụ trọng yếu toàn trình thực nghiệp đưa nên kinh tế phường phát triển Hiện tại, sản xuât nông nghiệp sản xuất hàng hóa địa bàn phường chưa thực phát triển mạnh, sản phẩm mũi nhọn nông nghiệp có chưa có đầu tư tập trụng, hình thức sản xuất nông nghiệp kiểu trang trại chưa phổ biến Chính vậy, năm tới phường cần thúc đẩy tình hình sản xuất hàng hóa chuyên canh gắn với thị trường, bước xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật cho khâu kỹ thuật canh tác chủ yếu giống, thủy lợi, bảo vệ thực vật Tập trung cho phát triển nông nghiệp sở xác định trọng tâm, trọng điểm phát triển: Để tạo phát triển nhanh nông nghiệp đòi hỏi phải xác định trọng tâm điểm phát triển,xác định khâu đột phá, sở tập trung sức đầu tư cho phát triển Đối với sản xuất nông nghiệp địa bạn phường, trọng tâm phát triển sản phẩm chủ lực đáp ứng nhu cầu địa phương xuất Đồng thời tập trung phát triển dịch vụ đầu vào đầu cho sản phẩm, phát triển nguồn nhân lực 66 ngành nghề trồng trọt hay chăn nuôi Và nguồn đầu tư lớn phường khai thác quỹ đất nông nghiệp, nguồn vốn tích lũy dân, lao động cần cù kỹ sản xuất tương đối Phát huy tối đa lợi từ đặc thù riêng tạo gắn liền với trình chuyển đổi, hội nhập kinh tế: Lợi trội phát triển nông nghiệp phường thị trường tiêu thụ nông sản địa phương, phường, quận lân cận Tổ chức có hiệu vùng sản xuất loại nông phẩm đặc sản chất lượng cao (như Hoa, Nhãn, Hồng….) thực thâm canh tốt loại trồng hướng đắn nhằm phát triển nông nghiệp địa bàn phường Sử dụng đất nông nghiệp đôi với bảo vệ môi trường: Môi trường yếu tố bên tác động vào trình sinh trưởng phát triển trồng Vì vậy, trình sử dụng đất phải bảo vệ đất, bố trí thời vụ phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu, thủy văn nhằm khai thác cách tối ưu điều kiện mà không ảnh hưởng đến môi trường Vấn đề quan trọng việc bảo vệ môi trường phải phát triển nên nông nghiệp bền vững có hệ thống trồng đa dạng, ổn định kết hợp hài hòa ngành trồng trọt, chăn nuôi chế biến nông sản 4.4.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn phường Trên địa bàn phường Thượng Cát phần lớn đất nông nghiệp, Thượng Cát nằm phía Tây thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km, cách trung tâm quận khoảng km, khí hậu thuận lợi cho phát sản xuất nông nghiệp Phát triển nông nghiệp ngành trồng trọt tiếp tục phát triển theo hướng chuyên canh lúa, rau màu, ăn quả, thâm canh tăng suất, nâng cao chất lượng số lượng có tiềm xuất khẩu, Hướng tới tập trung sản xuất có tỷ suất hàng hóa cao : Hoa, rau màu, Nhãn, ….Nghiên cứu chọn lọc giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt chống chịu sâu bệnh, phù hợp với đất đai địa hình vùng để đảm bảo giá trị sản xuất 67 Căn vào đặc điểm tự nhiên, lợi hạn chế kinh tế- xã hội, để đảm bảo an toàn lương thực địa bàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lúa gạo, loại thực phẩm chất lượng cao cho nhân dân phường, phường quận lân cận Do ảnh hưởng trình đô thị hóa, cần phát triển sở hạ tầng làm giảm nhanh diện tích đất nông nghiệp nên hướng phát triển nông nghiệp giai đoạn tới đa dạng hóa trồng với cấu mùa hệ số sử dụng đất tăng Cụ thể: *Về loại hình sử dụng đất ăn cần mở rộng diện tích cách chuyển đổi phần diện tích LUT chuyên lúa, LUT rau màu sang nên phát triển theo hướng kinh tế vườn đồi để trồng ăn cho hiệu cao hơn, với tổ dân phố mở rộng thêm diện tích như: Nhãn, Ổi, Hồng…; vơi tổ dân phố nên mở rộng diện tích như: Chuối, Hoa…;đây loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao, có giá trị xuất mức độ thu hút lao động giá trị ngày công cao Việc phát triển diện tích trồng ăn cần theo hướng tập trung quy hoạch thành vùng sản xuát trái đặc sản xây dựng đầu mối tiêu thụ, có đầu tư thâm canh khoa học kỹ thuật - Với loại hình sử dụng đất trồng rau- màu nên mở rộng thêm diện tích rau loại theo tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp tốt VIETGAP cụ thể loại (rau cải, su hào, …các loại rau thơm….)vì loại rau phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng khí hậu nơi đay cho hiệu kinh tế cao, thu hút nhiều lao động, cần có đầu tư vốn, khoa học kỹ thuật; giảm diện tích trồng ngô, khoai - Mặc dù mở rộng diện tích đất rau loại ăn cần giữ ổn định diện tích lúa để đảm bảo vấn đề an ninh lương thực địa bàn - Có thể trồng xen lẫn với nông ngiệp hàng năm ngô, đỗ tương, gừng, lạc… trồng với ăn lâu năm nhãn, Ổi, Chuối… - Trong giai đoạn tới số trồng xác định chủ lực có giá trị hàng hóa cao như: Hoa, Nhãn, Chuối… rau màu ( rau cải, su hào, rau sống…)vì loại tiêu thụ thuận lợi có giá trị xuất 68 Định hướng sử dụng đất địa bàn phường Thượng Cát thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Định hướng sử đụng đất nông nghiệp phường Thượng Cát Hiện trạng Kiểu sử dụng đất Tiểu vùng 1 Chuyên lúa Lúa xuân-Lúa màu Chuyên rau -màu Rau loại Ngô Hoa Khoai Định hướng Diện tích (ha) 358.59 Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) 358.59 Tiểu vùng Chuyên lúa 123.0 123.0 71.46 8.85 20.65 20.98 20.89 90.86 90.86 Chuyên rau -màu 57.96 Rau loại 14.42 Ngô 13.48 Hoa 13.86 Khoai 13.20 Gừng 3.0 Cây ăn 164.13 Cây ăn 209.77 Nhãn 49.52 Nhãn 67.52 Ổi 46.61 Ổi 65.0 Chuối 49.0 Chuối 58.25 Hồng 19.0 Hồng 19.0 Tiểu vùng 357.97 Tiểu vùng 357.97 Chuyên lúa 140.06 Chuyên lúa 97.02 Lúa xuân- Lúa màu 140.06 Lúa xuân- Lúa màu 97.02 Chuyên rau -màu 78.25 Chuyên rau -màu 72.39 Rau loại 13.44 Rau loại 15.23 Ngô 24.52 Ngô 17.02 Hoa 19.89 Hoa 14.25 Khoai 20.40 Khoai 15.02 Đỗ tương 10.87 Cây ăn 139.66 Cây ăn 188.56 Nhãn 48.52 Nhãn 66.31 Ổi 45.24 Ổi 64.25 Chuối 45.90 Chuối 58.0 4.5 Đề suất số giải pháp sử dụng hiệu đất nông nghiệp 4.5.1 Giải pháp chung *Giải pháp thủy lợi: Phát triển hệ thống thủy lợi, quản lý khai thác hợp lý công trình thủy lợi đáp ứng đủ nước phục vụ cho sản xuất Xây 69 dựng hoàn thiện hệ thống hồ chứa nước hệ thống đập dẫn nước, nhằm chủ động nguồn nước tưới Đây giải pháp cần thiết cần ưu tiên hàng đầu đặc biệt vùng khó khăn nước tưới Bên cạnh thực tốt kịp thời phương án phòng chống lụt bão, giảm nhẹ thiên tai vào mùa mưa lũ *Giải pháp thị trường tiêu thụ: Giải pháp vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vấn đề tất yếu chuyển sang hướng sản xuất hàng hóa Để giải khâu tiêu thụ nông sản cho nông dân cần phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ nông sản hàng hóa, hình thành chợ phường trung tâm vùng sản xuất để từ tạo môi trường trao đổi hàng hóa Phường chủ động phối hợp với doanh nghiệp thu mua chế biến vào ký hợp đồng sản xuất bao tiêu thụ sản phẩm cho nông dân *Giải pháp vốn: Vốn đẩu tư giải pháp vô quan trọng định đến việc thành công dự án + Nhu cầu vốn đầu tư thể lĩnh vực khác lĩnh vự xây dựng đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất xây dựng, nâng cấp trạm bơm, hệ thống kênh mương, nâng cấp tuyến giao thông nội đồng đầu tư vốn vào sản xuất hộ gia đình, cá nhân vốn đầu tư chương trình dự án nhằm phát triển sản xuất, phát triển kinh tế xã hội địa bàn phường + Xã cần có chế sách hợp lý phát huy tối đa nguồn vuốn thành phần kinh tế để đầu tư vào sẩn xuất Tranh thủ nguồn vốn đầu tư như: dự án, chương trình, 135,30A, vốn vay ngân hàng để đầu tư phát triển sản xuất *Giải pháp khoa học kỹ thuật xã hội: + Đây giải pháp nhằm tạo bước đột phá cho việc sử dụng đất canh tác tương lai Do đó, cần ưu tiên đầu tư, khuyến khích áp dụng công 70 nghệ giống, công nghệ chế biến, bảo quản, biện pháp canh tác, công thức canh khác nhằm giúp người dân tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật đề đáp ứng vào sản xuất, mang lại hiệu kinh tế cao + Phối hợp với ngành chức năng, đoàn thể phường đạo, tuyên truyền vận động nhân dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trọng phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa *Giải pháp nguồn nhân lực: Tăng cường trươn trình khuyến nông, nhằm thu hút nguồn nhân lực địa phương, tận dụng thời gian lao động nhàn rỗi Thu hút lao động có trình độ phục vụ địa phương Trong tất loại hình sử dụng ddaatss loại hình sử dụng đất sư dụng nhiều lao động chuyên rau màu loại sử dụng ngày công lao động trung bình 3308.00 công lao động/ha/năm LUT chuyên ăn 1390.00 công lao động/ha/năm Vì nu cầu lao động từ loại hình sử dụng đất lớn Xã có nguồn lao động dồi dào, người dân có truyền thống canh tác lâu đời, cần cù chịu khó Do vậy, nguồn lao động có khả đáp ứng yêu cầu lao động loại hình sử dụng đất Tuy nhiên thời gian tới để đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế thị trường cần có thay đổi nâng cao trình đố sản xuất người dân PHẦN IV KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thượng Cát Thượng Cát nằm phía Tây thủ đô Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km, cách trung tâm huyện khoảng km Tổng 71 diện tích tự nhiên 3892118 với tổng số hộ 2261 hộ tương ứng với 8510 nhân khẩu.Nhóm đất nông nghiệp có 122.4 chiếm 31.45 % tổng diện tích đất tự nhiên Nhóm đất phi nông nghiệp có 266.2 chiếm 68.39 % tổng diện tích tự nhiên Nhóm đất chưa sử dụng có 0.60 chiếm 0.16 % tổng diện tích đất tự nhiên; Có nhiều người dân địa phương định cư sinh sống, dân số tăng nhanh, diện tích đất sản xuất nông nghiệp giảm mạnh, lực lượng lao động địa bàn có số lượng đông đảo, song chất lượng hạn chế gây thách thức lớn việc giải việc làm phường năm gần giai đoạn tới Đất đai phì nhiêu đất phù sa sông Hồng bồi đắp hàng năm, đất có tầng đất dày, thành phần giới nhẹ giàu chất dinh dưỡng, hàm lượng mùn lân khá, phần lớ diện tích trồng trọt chủ động nước tưới, thời tiết khí hậu diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp hàng năm Các LUT sử dụng phổ biến LUT rau màu, LUT chuyên lúa, Hoa, ăn Khó khăn lớn sản xuât lúa rau màu thời tiết diễn phức tạp làm cho lúa rau màu bị ảnh hưởng : sương, ngập úng,…tốc độ dân số tăng nhanh, lượng người đến định cư địa bàn lớn diện tích đất sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp chuyển đổi mục đích sử dụng đất, tiếp đến khó khăn đất sản xuất, vốn sản xuất, sâu bệnh hại giá vật tư lại cao Đối với ăn lâu năm khó khăn lớn vấn đề tiêu thụ sản phẩm chiếm 65,92% giá vật tư cao Giá loại vật tư phục vụ sản xuất mức cao, giá nông sản bán thị trường không ổn định Kết nghiên cứu cho thấy: > Về hiệu kinh tế: Bình quân GTSX/ha đất nông nghiệp 222,80 triệu đồng, GTGT/ha đất nông nghiệp 152,72 triệu đồng > Xét hiệu tính đơn vị diện tích hiệu tính công lao động tổ dân phố cho hiệu cao tổ dân phố 1.Bình quân GTSX/ha 266,47 triệu đồng gấp 1.16 lần tổ dân phố GTGT/công lao động 425,30 nghìn đồng gấp 1,11 lần tổ dân phố > Mức đầu tư lao động đất nông nghiệp 370,94 nghìn đồng 72 > Một số LUT điển hình cho hiệu kinh tế cao thu hút nhiều lao động với giá trị ngày công cao như: LUT ăn quả, LUT rau – màu Việc bón phân cho trồng chưa cân đối, vượt tiêu chuẩn cho phép: Cây Hoa sử dụng bón lượng phân đạm 353.4kg/ha vượt tiêu chuẩn cho phép … lần; bón lượng phân lân 267 vượt hạn mức tiêu chuẩn là……lượng bón Kali 128.5 vượt hạn mưc cho phép là… phân chuồng bón thấp so với tiêu chuẩn ….Phân hóa học sử dụng nhiều , phân chuồng sử dụng ít; thuốc BVTV lại phun nhiều, không hợp lý nên ảnh hưởng tới suất, chất lượng nông sản, cân đối dinh dưỡng đất, làm ô nhiễm môi trường đất nước Định hướng sử dụng đất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu phát trienr nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Xu hướng sản xuất nông nghiệp xã, mở rộng vùng sản xuất ăn quả, Hoa, rau màu loại Đề suất số giải pháp: Mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản; đơn giản hóa thủ tục vay vốn hỗ trợ nông dân vay vốn với lãi suất thấp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học vào sản xuất, với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội Thượng Cát 4.2 Đề nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên dừng lại đánh gái hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn phường Nếu tiếp tục nghiên cứu tiếp sâu nghiên cứu thị trường tiêu thụ nông sản cho phường Thượng Cát giúp phường phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa; đồng thời tác giả sâu nghiên cứu ảnh hưởng phân bón, thuốc BVTV,đến môi trường nước, không khí, tình trạng gia tăng dân số, địa bàn phường CÁC DANH MỤC THAM KHẢO Lê Văn Bá (2001), Tổ chức lại việc sử dụng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa, Tạp chí Kinh tế dự báo số 6, tr6 -10 73 Báchkhoa toàn thư Việt Nam Http://dictonnary.bachkhoatoanthu.gov.vn Hà Thị Thanh Bình(2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, trường ĐH nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ(2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Cự, Marketing nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hoàng Văn Cường(2002), Quan hệ dân số với phát triển kinh tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật cộng sự(1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr262 -293 Phạm Mỹ Dung, Phân tích kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr126 Nguyễn Điền(2001), Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 275,tr50-54 10 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Dung cộng sự(1998), kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Quyền Đình Hà(2005), Bài giảng kinh tế đất, Trườn ĐH Nông Nghiệp 1, Hà Nội 12 Đỗ Nguyên Hải(1999), Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học đất, số 11, tr20 13 Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ(2001), Quy trình công nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu chuyển giao công nghiệ khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Đình Hợi(1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Kinh tế trị Mác- Leenin, NXB Giáo dục 74 16 Luật đất đai 2003, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Lưu, Văn Phúc.2008 Đất nông nghiệp nông dân lốc” đô thị hóa nông thôn http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/phongsukysu/2008/4/10290.html 18 Một số giải pháp sách đất nông nghiệp nước ta nay, http://www.vista.gov.vn 19 Nguyễn Văn Nam(2005), Thị trường xuât nhập rau quả, NXB Thống kê, trang 107 20 21 Nguồn http:// dl.vnu.edu.vn/bitstream/11126/902/1/00050001491.pdf Nguồn http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/dac-diem-cua-san-xuat- nong-nghiep.html 22 Nguồn UBND phường Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 23 Trần Thị Oanh (2011) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Hải Hậu, Tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 24 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm(1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trần Anh Phong cộng sự(1996), vùng sinh thái nông nghiệp Việt nam – kết nghiên cứu thời kỳ 1986-1996 NXB Nông nghiệp Hà Nội 26 Quyết định 3310/BNN- KH việc báo cáo Chiến lược phát triển Nông nghiệp, Nông thôn đến năm 2020, http:// vukehoach.mard.gov.vn 27 Đặng Kim Sơn cộng sự(2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống Kê, Hà Nội 28 Đỗ Thị Tám(2000) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 29 Hoàng Văn Thông(2002), Xác định loại hình sử dụng đát thích hợp phục vụ đính hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 75 30 Nguyễn Duy Tính(1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Vũ Thị Ngọc Trân(1996), Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986- 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr216 32 Đào Thế Tuấn pascal Bergeret(1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực sông Hồng, Hợp tác Pháp – Việt chương trình lưu vực sông Hồng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 33 Khổng Ngọc Thuận(2009) Thực trạng định hướng sử đụng đất nông nghiệp huyện Mê Linh- TP Hà Nội Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Vòng cộng sự(2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 35 Word Bank(1992), World Development Report, Washing PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: NĂNG SUẤT CÁC CÂY TRỒNG TẠI PHƯỜNG THƯỢNG CÁT TT Cây trồng Lúa(thuần) Lúa(lai) Khoai lang Năng suất(tấn/ha) 6.09 5.54 8.86 76 Ngô lai Rau loại Khoai tây Hồng Nhãn Ổi 6.37 17.7 30.47 8.30 15.23 19.39 77 PHỤ LỤC 2: GIÁ CẢ VẬT TƯ NÔNG NGHIỆP TẠI PHƯỜNG THƯỢNG CÁT ĐVT TT Loại vật tư I Giống Lúa(thuần) Lúa(lai) Khoai lang Ngô lai Rau loại Khoai tây Hồng Nhãn Ổi Phân bón, công lao động Phân đạm(Ure) Phân bón tổng hợp NPK Phân lân Phân kali Công thuê máy làm đất Giá sản phẩm Lúa Khoai lang Ngô lai Rau loại Khoai tây Hồng Nhãn Ổi II III 78 Đơn giá (1000đ) Kg Kg Dây Kg Cây Cây Cây Cây Cây 22 21 0.1 100 0.8-1 15 15 18 kg kg kg kg Công 11 8 14 100-200 100-200 5.8-6 5.5-6 4.5 6-6.5 4.5 18 20 25 kg kg kg kg kg kg kg kg PHỤ LỤC 3: MỨC ĐỘ SỬ DỤNG PHÂN BÓN CỦA CÁC CÂY TRỒNG TẠI PHƯỜNG THƯỢNG CÁT TT Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Hoa Khoai tây Chuối Rau loại Hồng Nhãn Ổi Đạm Lân Kali 81.2 81.1 353.4 267 267 915.1 98.2 156.3 155.3 (Kg/ha) 356.2 356.2 267 468.8 564 1248.1 125 156.3 235.1 115.5 115.5 128.5 84.1 232.1 358.1 175.98 267 267 79 Phân chuồng (tấn/ha) 4.3 5.6 5.6 6.8 6.8 25.9 20.0 13.8 5.9

Ngày đăng: 06/07/2016, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan