Tiểu luận kinh tế cửa khẩu với xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Lào Cai

29 865 1
Tiểu luận kinh tế cửa khẩu với xóa đói, giảm nghèo ở tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tiểu luận: Kinh tế cửa khẩu với xoá đói, giảm nghèo ở tỉnh Lào Cai Chuyên đề tự chọn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững các tỉnh phía Bắc Tiểu luận lớp Cao cấp lý luận chính trị hệ tập trung tốt nghiệp năm 2015

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I Tên tiểu luận: Kinh tế cửa với xoá đói, giảm nghèo tỉnh Lào Cai Chuyên đề tự chọn: Chuyển dịch cấu kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững tỉnh phía Bắc Họ tên học viên: Ngô Thanh Xuân Lớp: B5-14 Khóa học: 2014-2015 Hà Nội, tháng năm 2015 Họ tên học viên: Ngô Thanh Xuân Lớp: B5-14 Ngày sinh:5/4/1981 Mã số học viên: 14CCTT 199 Tên Tiểu luận: Kinh tế cửa với xoá đói, giảm nghèo tỉnh Lào Cai Khối kiến thức thứ……….thuộc chuyên đề: Tự chọn Số phách Học viên ký ghi rõ họ tên Ngô Thanh Xuân Điểm kết luận tiểu luận Bằng số Bằng chữ Chữ kí xác nhận CB chấm tiểu luận Số phách CB chấm CB chấm MỤC LỤC A MỞĐ U Ầ Lý chọn đề tài tiểu luận Mục đích Giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian) 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc tiểu luận B NỘ DUNG .6 I Cơ sở lý luận nội dung nghiên cứu 1.1 Lý luận phát triển khu kinh tế cửa 1.2 Một số vấn đề xoá đói giảm nghèo 1.3 Nội dung mối quan hệ phát triển khu kinh tế cửa với xoá đói giảm nghèo 1.4 Kinh nghiệm quốc tế phát triển khu kinh tế cửa góp phần xoá đói giảm nghèo 11 Phân tích thực trạng nội dung nghiên cứu 12 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Lào Cai 12 2.2 Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai 13 2.3 Thực trạng xoá đói giảm nghèo Lào Cai 14 2.4 Thực trạng mối quan hệ phát triển khu kinh tế cửa với 14 xoá đói giảm nghèo .14 2.5 Đánh giá chung phát triển khu kinh tế cửa với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai 18 2.5.1 Những thành tựu chủ yếu 18 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân .18 Những biện pháp/giải pháp giải 19 3.1 Mục tiêu, quan điểm, định hướng phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai 19 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để phát triển khu kinh tế cửa gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai 20 Đề xuất, kiến nghị 21 C KẾ LUẬ 24 T N TÀI LIỆU THAM KHẢ 25 O A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài tiểu luận Xu toàn cầu hoá, vấn đề hợp tác, mở cửa hội nhập khu vực trở thành nhu cầu tất yếu quốc gia Mối quan hệ bang giao, hợp tác phát triển dựa nguyên tắc tôn trọng chủ quyền lãnh thổ, phát triển có lợi, giữ vững an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ môi trường bền vững Điều đặt nhu cầu đòi hỏi quốc gia cần có chiến lược phát triển kinh tế vùng biên, đặc biệt phát triển Khu kinh tế cửa khẩu, mà tâm điểm đầu mối giao lưu cửa biên giới đất liền thông thoáng với hệ thống giao thông, kết cấu hạ tầng thuận lợi, sở pháp lý sách phát triển phù hợp Lào Cai - tỉnh miền núi, biên giới, địa đầu tổ quốc có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng, hợp tác toàn diện Việt Nam Trung Quốc Là tỉnh có nhiều tiềm phát triển du lịch, sản phẩm nông nghiệp hàng hoá, ngành công nghiệp chế biến, thương mại dịch vụ kinh tế cửa Tuy nhiên, xuất phát điểm thấp, điều kiện sản xuất nhiều khó khăn, Lào Cai tỉnh nghèo, thu nhập bình quân đầu người 70% nước Nghị Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010-2015 rõ: Xây dựng tỉnh Lào Cai trở thành tỉnh phát triển vùng trung du miền núi phía Bắc, địa bàn quan trọng hợp tác giao lưu quốc tế vùng nước Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân đôi với xoá đói giảm nghèo, tạo việc làm đảm bảo an sinh xã hội Giữ vững ổn định trị, củng cố quốc phòng - an ninh, giữ gìn biên giới ổn định, hoà bình, hữu nghị Để thực mục tiêu đó, tỉnh Lào Cai xác định xây dựng Khu kinh tế cửa (KKTCK) khâu đột phá, trọng điểm phát triển kinh tế tỉnh Thực tiễn cho thấy từ có Quyết định thành lập vào hoạt động KKTCK Lào Cai bước đầu khẳng định vị thế, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh khu vực Trong nhiều năm liên tục, tốc độ tăng trưởng kinh tế (TTKT) tỉnh đạt bình quân 14%; tốc độ tăng bình quân tổng kim ngạch xuất nhập (XNK) đạt 27,6%/năm; thu ngân sách KKTCK tăng nhanh, bình quân thời kỳ 2006-2010 đạt 29,4%, riêng năm 2013 đạt 1.870 tỷ đồng; chiếm 38% tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) địa bàn tỉnh Phát triển KKTCK góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 3-5%/năm; năm 2013, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh 22,21%, giảm 20,78% so với năm 2010 Việc nâng cao hiệu phát triển KKTCK với xoá đói, giảm nghèo vấn đề kinh tế - trị - xã hội trọng tâm, cấp bách tương lai nước ta, đặc biệt tỉnh biên giới, vùng cao, miền núi, nhiều đồng bào dân tộc nghèo tỉnh Lào Cai có ý nghĩa lý luận, thực tiễn sâu sắc, vấn đề thời cấp thiết phát triển kinh tế - xã hội địa phương, bảo đảm an ninh biên giới, bảo vệ lợi ích quốc gia cách bền vững Đó lý chọn đề tài “Kinh tế cửa với xoá đói, giảm nghèo tỉnh Lào Cai" Mục đích Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đánh giá thực trạng phát triển KKTCK với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai thời gian qua, Tiểu luận đề xuất số định hướng, giải pháp chủ yếu lý luận, sở thực tiễn tiếp tục phát triển KKTCK gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai Giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian) 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận xác định đối tượng nghiên cứu lý luận thực tiễn quan hệ phát triển KKTCK với XĐGN; để làm rõ nội dung mối quan hệ trên, học viên nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển KKTCK, XĐGN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Địa bàn nghiên cứu tỉnh Lào Cai - Thời gian: Nghiên cứu phát triển KKTCK Lào Cai từ thành lập (1998) đến nay, nhiên năm đầu thành lập tập trung cho công tác quy hoạch, xây dựng hạ tầng KKTCK, số liệu chủ yếu thu thập từ năm 2006 đến năm 2013, đề xuất, kiến nghị năm 2020 - Nội dung: Phát triển KKTCK XĐGN có nội dung rộng, tiểu luận tập trung nghiên cứu về: + Vấn đề quy hoạch phát triển KKTCK số sách phát triển KKTCK (Chính sách thu hút đầu tư; sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng; sách phát triển thương mại, xuất nhập (XNK); sách XNC, du lịch dịch vụ ) + Mối quan hệ chiều phát triển KKTCK với XĐGN thông qua kênh (TTKT chuyển dịch cấu kinh tế; thực sách phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch; giải việc làm, tạo thu nhập cho người dân; phân phối lại nguồn thu từ KKTCK để lại đầu tư xây dựng sở hạ tầng KKTCK; phát triển kết cấu hạ tầng KKTCK) + Xoá đói, giảm nghèo cụm từ dùng thông dụng Việt Nam, sách xoá đói, giảm nghèo thường liền với Tuy nhiên, Tiểu luậnnghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu mối quan hệ phát triển KKTCK với giảm nghèo chính, số đo chủ yếu tỷ lệ giảm nghèo Phương pháp nghiên cứu - Cách tiếp cận nghiên cứu: + Tiểu luận sử dụng cách tiếp cận hệ thống biện chứng lôgíc lịch sử để xem xét mối quan hệ (một chiều) sách phát triển KKTCK với XĐGN + Tiểu luận nghiên cứu từ vấn đề lý luận vào thực tế, tìm nút thắt, cản trở sách phát triển KKTCK có tác động không tốt tới việc XĐGN, để sở có đề xuất khoa học cho thời gian tới - Phương pháp nghiên cứu: + Nghiên cứu sở tổng hợp tài liệu, số liệu báo cáo từ ban ngành, địa phương tỉnh Lào Cai + Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chứng, so sánh trước sau phân tích thực chứng, phân tích hệ thống, phương pháp thu thập xử lý liệu sơ cấp, liệu thứ cấp qua báo cáo UBND tỉnh ngành tỉnh Lào Cai Tiểu luận kế thừa công trình, viết sử dụng tài liệu thứ cấp có liên quan đến phát triển KKTCK + Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia hàng đầu vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn - Bổ sung, làm phong phú thêm lý luận, thực tiễn phát triển KKTCK, XĐGN, góp phần giải số vấn đề có tính thời sự, cấp thiết làm để phát huy tác động tích cực phát triển KKTCK với XĐGN thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế - Nâng cao nhận thức lý luận phạm trù phát triển KKTCK mối quan hệ với xoá đói, giảm nghèo, tổng thể sách phát triển kinh tế xã hội địa phương tạo khả vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn hoạch định, xây dựng thực thi sách phát triển kinh tế - xã hội địa bàn số khu vực lân cận - Nghiên cứu thực trạng phát triển KKTCK với XĐGN địa bàn tỉnh Lào Cai nay, tìm hạn chế nguyên nhân hạn chế, sở đề xuất quan điểm, định hướng, giải pháp đẩy mạnh phát triển KKTCK địa bàn tỉnh Lào Cai gắn với thực mục tiêu XĐGN đến năm 2020 - Sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ công tác nghiên cứu quản lý quan hoạch định sách, doanh nghiệp, công tác nghiên cứu đào tạo thuộc Viện, Trường lĩnh vực kinh tế Cấu trúc tiểu luận Tiểu luận gồm phần với 25 trang: - Phấn A Mở đầu với trang - Phần B Nội dung với 18 trang - Phần kết luận: trang - Phần tài liệu tham khảo: trang với 11 tài liệu B NỘI DUNG Cơ sở lý luận nội dung nghiên cứu 1.1 Lý luận phát triển khu kinh tế cửa 1.1.1 Một số khái niệm Từ việc kế thừa khái niệm KKTCK tác giả nghiên cứu trước phân tích nội hàm khái niệm, đồng thời qua nghiên cứu thực tiễn KKTCK Lào Cai, theo tác giả, Khu kinh tế cửa không gian kinh tế xác định, gắn với cửa khẩu, cấp có thẩm quyền định thành lập, áp dụng sách riêng để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, giao lưu kinh tế, thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp hai nước nhằm thu lợi ích từ hội nhập, đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ an ninh biên giới Tác giả cho phát triển Khu kinh tế cửa mở rộng không gian kinh tế chiều rộng chiều sâu, đẩy mạnh thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường hoạt động trao đổi thương mại gắn với tạo việc làm cho địa phương, nhằm nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại phát triển bền vững kinh tế xã hội gắn với bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới 1.1.2 Nội dung phát triển Khu kinh tế cửa 1.1.2.1 Các điều kiện hình thành Khu kinh tế cửa - Có cửa quốc tế cửa có phạm vi lãnh thổ đủ đất xây dựng KKTCK - Có lịch sử giao thương có yêu cầu phát triển giao thương giai đoạn ngắn hạn dài hạn - Có điều kiện gắn kết phát triển kinh tế với việc giữ vững an ninh, trị, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ chủ quyền quốc gia khu vực biên giới; phát triển kinh tế gắn kết với bảo vệ môi trường Việc để lại phần từ nguồn thu ngân sách qua KKTCK, giúp địa phương có thêm ngân sách để đầu tư xây dựng sở hạ tầng KKTCK hay địa phương xung quanh KKTCK, qua tạo hội cho nhiều lao động nghèo có việc làm, nâng cao thu nhập, XĐGN 1.4 Kinh nghiệm quốc tế phát triển khu kinh tế cửa góp phần xoá đói giảm nghèo 1.4.1 Kinh nghiệm tỉnh Vân Nam Trung Quốc - Chính sách thương mại tỉnh Vân Nam: Vân Nam thông qua việc thực thi cụ thể "Chương trình 12345": Xây dựng thành phố Côn Minh trở thành trung tâm thương mại quốc tế có tính khu vực; xây dựng thể chế quản lý thể chế cung tiêu kiểu mới; tích cực thúc đẩy xây dựng khu vực mậu dịch đảm bảo thuế cho ba khu vực biên giới Hà Khẩu, Thuỷ Lệ, Cảnh Hồng; thực thi chiến lược lớn xây dựng ngành ưu thế, mở rộng phát triển thị trường, tập thể hoá, phát triển nhân tài phát triển kỹ thuật, qua đưa ngành thương mại Vân Nam hướng hai thị trường lớn thị trường nội địa thị trường nước, liên tục sản xuất tiêu dùng, đạo chức điều tiết cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc dân - Chính sách quản lý XNK Vân Nam nước láng giềng gồm hai phận: (i) Chính sách quản lý XNK chung Chính phủ Trung Quốc quốc gia giới, có Việt Nam; (ii) Chính sách quản lý XNK riêng tỉnh Vân Nam - Về sách biên mậu Vân Nam: Coi trọng thực mục tiêu "Xây dựng Vân Nam mở cửa" kiên định đường "Lấy đại mở cửa thúc đẩy đại phát triển" - Tập trung đầu tư kết hợp phát triển ngành thương mại du lịch, đến du lịch trở thành ngành kinh tế trụ cột tỉnh Vân Nam 11 1.4.2 Một số học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai - Phát triển kinh tế cửa nhằm mục tiêu đẩy mạnh TTKT, phát triển thương mại biên giới, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần XĐGN - Đa dạng hoá hình thức giao lưu kinh tế qua cửa biên giới, khu kinh tế cửa - Phát triển Khu kinh tế cửa đòi hỏi phải có sách cụ thể, đặc thù, hoạch định kỹ càng, bản, phân cấp mạnh cho quyền vùng biên giới - Chính sách biên mậu thể tính quán linh hoạt cao Phân tích thực trạng nội dung nghiên cứu 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Lào Cai 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới, nằm vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc, cách Hà Nội 296 km theo đường sắt 345 km theo đường Phía Đông giáp tỉnh Hà Giang, phía Nam giáp tỉnh Yên Bái, phía Tây giáp tỉnh Lai Châu, phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) với 183,8 km đường biên 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế, xã hội - Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 (giá cố định 2010) đạt 12,7%/năm, giai đoạn 2011-2013 bình quân 11,2%/năm (giá cố định 2010) GDP bình quân đầu người năm 2005 tỉnh (giá thực tế) đạt 9,6 triệu đồng đến đến 2013 GDP/người đạt 29,7 triệu đồng/người - Thu ngân sách địa bàn tỉnh tăng hàng năm, năm 2014 đạt gần 5.200 tỷ VNĐ 12 - Lào Cai có 25 dân tộc sinh sống, địa hình chia cắt nên phân bố dân cư rải rác, phân tán, không tập trung, quy mô dân cư nhỏ - Công tác giải việc làm trọng, giai đoạn 20062010, tạo thêm việc làm cho khoảng 47.500 lao động, giai đoạn 20112013 tạo việc làm 32.790 người 2.2 Thực trạng phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai 2.2.1 Khái quát thực trạng Khu kinh tế cửa Việt Nam Hiện nước có 28 KKTCK sau: giáp biên giới với Trung Quốc có 11 KKTCK; giáp biên giới với Lào có KKTCK; giáp biên giới với Campuchia có KKTCK (KKTCK quốc tế Bờ Y, tỉnh Kon Tum vừa giáp Lào, vừa giáp Campuchia) 2.2.2 Thực trạng phát triển Khu kinh tế cửa Lào Cai - Được thành lập theo Quyết định 100/1998/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, KKTCK Lào Cai gồm phường Lào Cai, Cốc Lếu, Duyên Hải, Phố Mới; xã Vạn Hoà, thôn Lục Cẩu xã Đồng Tuyển thuộc thành phố Lào Cai; xã Mường Khương huyện Mường Khương; thôn Na Mo xã Bản Phiện huyện Bảo Thắng Ngày 10/01/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 09/2003/QĐ-TTg phê duyệt mở rộng phạm vi KKTCK Lào Cai thêm phường Kim Tân hết xã Đông Tuyến, đưa diện tích KKTCK Lào Cai từ 6.513,8 lên 7.989 - Từ thành lập đến có 1.761 doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện đăng ký hoạt động KKTCK Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ 2006-2013 cấp phép cho 170 dự án với tổng vốn đăng ký 285 triệu USD Đến hoàn thành đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng công trình thiết yếu, trọng điểm phục vụ phát triển KKTCK… Tổng số vốn đầu tư sở hạ tầng KKTCK Lào Cai từ thành lập (năm 1998) đến 13 2.600 tỷ đồng, đó: Giai đoạn (từ thành lập đến năm 2005) 1.100 tỷ đồng; giai đoạn (từ năm 2006 đến nay) 1.604,5 tỷ đồng - Hoạt động thương mại cư dân biên giới diễn sôi động, việc quản lý hoạt động trao đổi, mua, bán hàng hoá cư dân biên giới dần vào nề nếp, đảm bảo đối tượng, danh mục hàng hoá Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất nhập tỉnh Lào Cai Nguồn: Quyết định số 44/2008/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2008 việc ban hành quy chế hoạt động khu kinh tế cửa Lào Cai, tỉnh LàoCai Do sách XNC Việt Nam Lào Cai thông thoáng, thuận lợi, nên không KKTCK địa bàn toàn tỉnh dịch vụ du lịch phát triển mũi nhọn kinh tế tỉnh 2.3 Thực trạng xoá đói giảm nghèo Lào Cai Với chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010, theo Quyết định 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Lào Cai 43,01%, cao gần gấp đôi tỷ lệ hộ nghèo toàn quốc, đến năm 2013 tỷ lệ nghèo giảm xuống 22,21% 2.4 Thực trạng mối quan hệ phát triển khu kinh tế cửa với xoá đói giảm nghèo 2.4.1 Phát triển Khu kinh tế cửa làm tăng trưởng kinh tế, chuyển 14 dịch cấu kinh tế góp phần xoá đói giảm nghèo - Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2013 12,8% /năm, đó: nông, lâm nghiệp, thuỷ sản tăng 6,2%/năm; công nghiệp, xây dựng tăng 17,6%/năm; dịch vụ tăng 12,3%/ năm Năm 2010 GDP/người tỉnh đạt 16,2 triệu đồng, đến năm 2013 đạt 29,7 triệu đồng, cao số tỉnh Vùng 72% so với mức bình quân nước - Năm 2009, 2011, 2013 hệ số co giãn nghèo GEP âm, tốc độ tăng trưởng tỷ lệ nghèo ngược nhau, trường hợp tăng trửơng kinh tế tỉnh Lào Cai có tác động lan tỏa tốt cho XĐGN, tăng trưởng thay đổi ngày tích cực tới giảm nghèo Còn năm 2008, 2012 hệ số GEP dương cho thấy tốc độ tăng trưởng tỷ lệ nghèo chiều, điều thể tốc độ tăng trưởng tăng làm đói nghèo gia tăng, ngược lại tốc độ tăng trưởng giảm làm giảm đói nghèo Đánh giá tổng thể chung tỉnh Lào Cai năm 2008 -2013, tốc độ tăng trưởng kinh tế có tác động tích cực tới giảm nghèo tỉnh - Thu NSNN địa bàn tỉnh qua năm, bình quân tăng 26,4%/năm Năm 2013, thu ngân sách đạt 4.833 tỷ đồng, gấp 172 lần so năm 1991, tốc độ tăng trưởng thu nội địa tăng 23,7%/năm, thu từ hoạt động XNK tăng bình quân 26,8%/năm 2.4.2 Phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch Khu kinh tế cửa góp phần xoá đói giảm nghèo - Năm 2013, kim ngạch XNK đạt 2,1 tỷ USD, tăng 69% so với năm 2012 tăng 2,4 lần so với năm 2010, góp phần giúp người nghèo Lào Cai vươn lên XĐGN - Giá trị hàng hoá mua bán trao đổi cư dân biên giới năm 2011 đạt 58 triệu USD; năm 2012 đạt 88 triệu USD; năm 2013 giảm mạnh, ước đạt 45 triệu USD - Du lịch Lào Cai khẳng định vị trí trung tâm Vùng , tổng số khác h d u l ị ch đ ế n L o C a i n ă m 2013 đ ạt 26 , n g h ìn l ợ t kh ch , tăn g 54% so n ă m 10 - Các dịch vụ khác vận tải, tài chính, bưu viễn thông ngày 15 phát triển mở nhiều hội cho phát triển Lào Cai, tăng thu ngân sách cho địa phương tạo nhiều việc làm cho lao động 2.4.3 Giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động nghèo - Việc tạo việc làm tăng thu nhập không diễn KKTCK mà cửa phụ Bản Vược (Bát Xát), lối mở Bản Quẩn (Bảo Thắng), lối mở Bản Lầu (Mường Khương) nơi diễn hoạt động XNK hàng hoá, thu hút ngày gần 2000 lao động người dân vùng tham gia bốc dỡ hàng hoá, dán tem hàng nhập khẩu, thu nhập 250.000350.000đ/ngày - Giai đoạn 2006-2010, toàn tỉnh tạo thêm việc làm cho khoảng 47.500 lao động, bình quân năm giải chỗ làm cho khoảng gần 9.500 nghìn người, giai đoạn 2011 - 2013 tạo việc làm 32.790 người bình quân 10.930 người/năm 2.4.4 Phân phối lại nguồn thu từ Khu kinh tế cửa đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng Khu kinh tế cửa Trong năm qua với nguồn thu để lại kinh phí đầu tư trung ương, tỉnh Lào Cai tập trung cho xây dựng sở hạ tầng KKTCK, đặc biệt với định chuyển toàn quan hành nhà nước tỉnh khu đô thị Cam Đường, giành toàn sở hạ tầng hành cũ cho phát triển hạ tầng KKTCK tạo nhiều hội đầu tư doanh nghiệp vào kinh doanh, tạo việc làm cho nhiều lao động người địa phương P h t t r i ể n k ế t c ấ u h t ầ n g c ủ a K h u k i n h t ế cử a k h ẩ u c ủ a L o C a i - Đến nay, nhiều công trình hoàn thiện, vào hoạt động như: Hạ tầng khu cửa quốc tế Hồ Kiều (50ha), Khu bãi kiểm hoá, Hạ tầng kỹ thuật Khu Thương mại - Công nghiệp Kim Thành (156 ha), Hạ tầng kỹ thuật KCN Đông Phố Mới (58ha), CCN Bắc Duyên Hải (64ha), tuyến đường KKTCK, Cầu đường sông Hồng nối Khu Thương mại - Công nghiệp Kim Thành (tỉnh Lào Cai, Việt Nam) Bắc Sơn (tỉnh Vân 16 Nam, Trung Quốc), đầu tư xây dựng kè sông biên giới hạ tầng bờ sông với tổng chiều dài 8.258m - Tính đến năm 2013, KKTCK có 170 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư 12 dự án lập hồ sơ xin cấp phép, với tổng số vốn đầu tư khoảng 285 triệu USD, thu hút 4000-5000 lao động thường xuyên làm việc KKTCK với mức thu nhập bình quân triệu - triệu/người/tháng Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo huyện, thành phố có cửa quốc tế, cửa quốc gia, cửa phụ, lối mở giai đoạn 2011-2013 Qua số liệu phân tích đánh giá cho thấy, phát triển KKTCK không làm cho giảm nghèo nội KKTCK, mà có tác động lan toả đến vùng khác tỉnh Lào Cai, với việc thực sách khác phát triển KT-XH sách XĐGN, kết giảm nghèo tỉnh Lào Cai năm gần giảm từ 5,5%->7,6%/ năm, đưa tỷ lệ nghèo Lào Cai năm 2011 từ 35,28% xuống 22,21% năm 2013 17 2.5 Đánh giá chung phát triển khu kinh tế cửa với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai 2.5.1 Những thành tựu chủ yếu - Một là, phát triển KKTCK thúc đẩy TTKT chuyển dịch cấu ngành kinh tế theo hướng đại góp phần XĐGN nhanh cho tỉnh Lào Cai - Thứ hai, hoạt động thương mại, du lịch dịch vụ phát triển ngày mạnh mẽ, góp phần tăng thu NSNN XĐGN - Thứ ba, môi trường đầu tư, kinh doanh ngày cải thiện, thông thoáng, thúc đẩy trình đô thị hoá hình thành khu tập trung dân cư, tạo việc làm, tăng thu nhập dân cư củng cố quốc phòng an ninh 2.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 3.5.2.1 Những hạn chế - Sự phát triển không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội KKTCK sơ khai, định hướng không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội, định hướng phát triển dân cư KKTCK trước mắt lâu dài chưa thật rõ ràng - Thương mại có bước phát triển song chưa mạnh, chưa xứng với tiềm KKTCK - Hoạt động cung ứng dịch vụ, du lịch KKTCK phát triển chưa mạnh - Quy mô doanh nghiệp KKCTK chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, đóng góp vào NSNN ít, chưa giải nhiều việc làm cho lao động tỉnh 3.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế - Quy hoạch chưa đồng bộ, sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu, sách thu hút đầu tư hạn chế - Chính sách XNK, XNC Việt Nam Trung Quốc chưa đồng bộ, sách Việt Nam chưa kịp thời thích ứng với biến đổi sách phát triển KKTCK Trung Quốc - Cơ chế, sách Việt Nam, Lào Cai phát triển KKTCK nhiều bất cập 18 - Nhân lực cho phát triển KKTCK Lào Cai thiếu yếu Những biện pháp/giải pháp giải 3.1 Mục tiêu, quan điểm, định hướng phát triển khu kinh tế cửa Lào Cai gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phát triển Khu kinh tế cửa với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai đến 2020 * Mục tiêu tổng quát: Xây dựng Lào Cai trở thành trung tâm kinh tế Vùng nước, địa bàn quan trọng hợp tác quốc tế với tỉnh phía Tây Nam Trung Quốc quốc gia khu vực; trì phát huy nét đẹp văn hoá đa sắc tộc, bền vững môi trường tự nhiên; trị ổn định, an ninh, trật tự an toàn xã hội chủ quyền quốc gia bảo đảm Phấn đấu đến năm 2020, Lào Cai trở thành tỉnh phát triển Vùng trung du miền núi phía bắc Đến năm 2030, Lào Cai trở thành tỉnh phát triển nước Mục tiêu phát triển KKTCK Lào Cai: - Kim ngạch XNK: tỷ USD/năm - Thu hút khách du lịch: triệu lượt khách; khách quốc tế: 1,5 triệu lượt người khách nội địa: 2,5 triệu lượt người - Mở rộng KKTCK từ 79,7 km2 lên 202,7 km2 - Phát triển KKTCK Lào Cai làm hạt nhân đảm bảo vai trò "cầu nối" Lào Cai Việt Nam nước ASEAN với thị trường Tây - Nam Trung Quốc Mục tiêu XĐGN tỉnh Lào Cai: Giảm tỷ lệ nghèo theo chuẩn bình quân khoảng 3-4%/năm, đến năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo thấp so với bình quân vùng * Quan điểm phát triển Khu kinh tế cửa Lào Cai gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai đến năm 2020 Một là, phát triển KKTCK Lào Cai chủ trương chiến lược lâu dài, phải đảm bảo TTKT, mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao Hai là, phát triển KKTCK Lào Cai phải chuyển dịch cấu kinh tế địa phương theo hướng đại; phải có tham gia toàn dân, thành phần kinh tế, góp phần thực mục tiêu XĐGN Ba là, huy động sử dụng nguồn lực cần thiết để thực tốt xoá đói giảm nghèo 19 * Định hướng phát triển Khu kinh tế cửa gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai - Phát triển không gian lãnh thổ kinh tế xã hội Khu kinh tế cửa Lào Cai -Tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng kỹ thuật dịch vụ Khu kinh tế cửa Lào Cai, trọng tâm khu vực Cửa quốc tế đường số (Kim Thành) - Đẩy mạnh thực quy hoạch, đầu tư phát triển dịch vụ thương mại Khu kinh tế cửa trung tâm xã, phường tỉnh - Tập trung đẩy mạnh quy mô nâng cao chất lượng hoạt động cung ứng dịch vụ phát triển du lịch nhằm tạo nhiều việc làm cho người lao động nghèo Khu kinh tế cửa khẩu, tỉnh - Dự báo tăng trưởng kinh tế Lào Cai đến 2020 3.2 Một số giải pháp chủ yếu để phát triển khu kinh tế cửa gắn với xoá đói giảm nghèo tỉnh Lào Cai (1) Hoàn thiện công tác quy hoạch không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội Khu kinh tế cửa Lào Cai Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển khu KTCK Lào Cai, mở rộng KKTCK từ diện tích 79,7 km2 thuộc xã, phường biên giới nay, lên 202,7 km2 thuộc 26 xã phường biên giới nằm trọn vẹn huyện, thành phố Đồng thời quy hoạch đồng khu chức KKTCK quy hoạch dân cư KKTCK đảm bảo phát huy lợi KKCTK, tham gia hiệu dân cư nội Khu (2) Hoàn thiện sách phát triển thương mại Khu kinh tế cửa Gồm sách khuyến khích xuất nhập khẩu; Khuyến khích phát triển loại hình tổ chức thương mại truyền thống đại; Kết hợp đào tạo đào tạo lại, đào tạo trường lớp đào tạo doanh nghiệp; Huy động thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển thương mại, dịch vụ; Tăng cường lực hoạt động doanh nghiệp thương mại (3) Nâng cao chất lượng hoạt động xuất nhập cảnh, du lịch dịch vụ 20 Khu kinh tế cửa khẩu, góp phần thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo Phát huy tối đa lợi KKTCK hệ thống cửa biên giới để phát triển đa dạng loại hình dịch vụ cửa khẩu;Tập trung phát triển ngành du lịch KKTCK mở rộng toàn tỉnh; Quan tâm phát triển loại hình dịch vụ; Đề xuất thay đổi số sách ưu đãi hoạt động xuất nhập cảnh, du lịch KKTCK Lào Cai (4) Đổi sách xây dự ng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển Khu kinh tế cửa (5) Tạo bước đột phá sách phân phối lại nguồn thu từ Khu kinh tế cửa khẩu, đầu từ trở lại xây dựng kết cấu hạ tầng Khu kinh tế cửa Lào Cai (6) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường bảo vệ an ninh quốc phòng Khu kinh tế cửa Tập trung công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển KKTCK; Thực hiệu sách giải việc làm sách xoá đói giảm nghèo; Chú trọng đến giải pháp củng cố an ninh quốc phòng, chống buôn lậu gian lận thương mại… Đề xuất, kiến nghị 4.1 Đối với Chính phủ bộ, ngành trung ương (1) Mở rộng phạm vi KKTCK Lào Cai xây dựng thí điểm Khu hợp tác qua biên giới (2) Với tỉnh nghèo Lào Cai, 64% đồng bào dân tộc, tỷ lệ hộ nghèo cao, có 6/9 huyện thành phố huyện nghèo Vì cho phép tỉnh Lào Cai để lại 100% nguồn thu NSNN từ KKTCK Lào Cai vòng 20 năm để tỉnh có nguồn lực đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng KKTCK, dành 20% từ nguồn thu đầu tư trực tiếp cho hoạt động XĐGN địa bàn tỉnh (3) Để định hướng phát triển du lịch đồng bộ, bền vững; đề nghị cho phép 21 xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển Đô thị du lịch, Khu du lịch quốc gia Sa Pa; Quy hoạch tổng thể phát triển Điểm du lịch quốc gia thành phố Lào Cai theo quy định Luật Du lịch Hỗ trợ xây dựng Sa Pa trọng điểm du lịch quốc gia Sa Pa quy hoạch 21 trọng điểm du lịch nước nhiên sở vật chất tải, vào dịp lễ, hội Dự báo lượng khách du lịch đến với Sa Pa năm 2015 khoảng 1,5 triệu lượt khách 2020 triệu lượt khách Để đáp ứng nhu cầu thời gian tới, tỉnh Lào Cai quy hoạch mở rộng thị trấn Sa Pa lên qui mô gấp đôi (4.500ha) đồng thời triển khai số loại hình dịch vụ, du lịch đặc thù như: Dự án cáp treo Sa Pa gắn với du lịch tâm linh Phansipan (4) Có chế, định hướng đầu tư đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai giai đoạn trước năm 2020; kết nối đường cao tốc với Sa Pa tỉnh Lai Châu, Hà Giang; Đầu tư đường sắt cao tốc khổ 1,435 m; sân bay Lào Cai; hạ tầng KKTCK; KCN trọng điểm (5) Sớm hoàn thành xây dựng phê duyệt Quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 làm sở để tỉnh Lào Cai hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển KKTCK Lào Cai (6) Hiện sách ưu đãi đầu tư KCN, Khu kinh tế chủ yếu ưu đãi đất đai, thuế, ưu đãi đầu tư sở hạ tầng giới hạn phạm vi hẹp, chưa chi tiết Trong đó, để xây dựng phát triển KCN, Khu kinh tế nguồn vốn NSNN, việc thu hút vốn đầu tư cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư cần thiết, quan trọng Vì vậy, đề nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu, có sách, chế đặc thù để khuyến khích, ưu đãi Nhà đầu tư xây dựng, phát triển hạ tầng KCN, KKT nhằm giảm tải cho NSNN, nâng cao chất lượng, tiến độ hiệu hoạt động Khu KTCK 22 4.2 Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh (1) Ban hành sách tỉnh khuyến khích nhà đầu tư thu hút nhiều lao động, lao động người địa phương, đồng bào dân tộc, hộ nghèo vào làm doanh nghiệp thuộc KKTCK Lào Cai (2) Có sách hỗ trợ nhân dân trực tiếp sản xuất mặt hàng ưu tiên xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp chuối, dứa, ngô, sẵn Đồng thời có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp chế biến sản phẩm nông nghiệp, nâng cao chất lượng, giá sản phẩm xuất (3) Hỗ trợ khuyến khích sở dạy nghệ đào tạo lại người lao động, người lao động, đồng bào dân tộc bị đất trình thu hồi đất để xây dựng KCN, khu dịch vụ KKTCK 23 C KẾT LUẬN (1) Phát triển KKTCK mở rộng không gian kinh tế chiều rộng chiều sâu, đẩy mạnh thu hút đầu tư, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng cường hoạt động trao đổi thương mại gắn với tạo việc làm cho địa phương, nhằm nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại, phát triển bền vững kinh tế xã hội bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới (2) Phát triển KKTCK làm tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế góp phần XĐGN; Phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch KKTCK góp phần XĐGN; Giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động nghèo; Phân phối lại nguồn thu từ khu KKTCK đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng KKTCK; Qua phát triển kết cấu hạ tầng KKTCK (3) Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai, là: Phát triển kinh tế cửa nhằm mục tiêu đẩy mạnh TTKT, phát triển thương mại biên giới, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần XĐGN; Đa dạng hoá hình thức giao lưu kinh tế qua cửa biên giới, KKTCK; Phát triển KKTCK đòi hỏi phải có sách cụ thể, đặc thù, hoạch định kỹ càng, bản, phân cấp mạnh cho quyền vùng biên giới; Chính sách biên mậu thể tính quán linh hoạt cao (4) Sáu giải pháp để đẩy mạnh phát triển KKTCK tỉnh Lào Cai đến năm 2020, gồm: (i) Hoàn thiện công tác quy hoạch không gian lãnh thổ kinh tế - xã hội KKTCK Lào Cai; (ii) Hoàn thiện sách phát triển thương mại KKTCK; (iii) Nâng cao chất lượng hoạt động xuất nhập cảnh, du lịch dịch vụ KKTCK góp phần thực mục tiêu XĐGN; (iv) Đổi sách xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật phục vụ phát triển KKTCK; (v) Tạo bước đột phá sách phân phối lại nguồn thu từ KKTCK, đầu tư trở lại xây dựng kết cấu hạ tầng KKTCK Lào Cai; (vi) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường bảo vệ an ninh quốc phòng KKTCK 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu đảng tỉnh Lào Cai, khoá XIII, nhiệm kỳ 2005-2010 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Lào Cai (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu đảng tỉnh Lào Cai, khoá XIV, nhiệm kỳ 2010 - 2015 Ban Quản lý cửa tỉnh Lào Cai (2010), Báo cáo quản lý cửa Lào Cai năm 2010 Ban Quản lý cửa tỉnh Lào Cai (2011), Báo cáo quản lý cửa Lào Cai năm 2011 Ban Quản lý cửa tỉnh Lào Cai (2012), Báo cáo quản lý cửa Lào Cai năm 2012 Bộ Công Thương (2010), Báo cáo quy hoạch phát triển Kết cấu hạ tầng thương mại tuyến hành lang kinh tế Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng Quảng Ninh giai đoạn 2009- 2020, có xét đến năm 2025 Bộ Kế hoạch đầu tư (2006), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển hành lang kinh tế Lào Cai- Hà Nội- Hải Phòng Quảng Ninh trongchương trình hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đến năm 2020, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2012), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai 2011, Nxb Thống kê Cục Thống kê tỉnh Lào Cai (2013), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai 2012, Nxb Thống kê 10 Cục thống kê Lào Cai (2014), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai 2013, Nxb Thống kê 11 Nguyễn Trường Giang (2013), Giải pháp phát triển thương mại tỉnh Lào Cai bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ 25

Ngày đăng: 06/07/2016, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan