Tiểu luận quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay

29 355 0
Tiểu luận quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời mở đầu Nớc ta lên chủ nghĩa xã hội mà không trải qua giai đoạn t chủ nghĩa nên đờng dài.Hiện , Việt Nam trải qua thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội.Phân phối thu nhập thời kì vấn đề vô quan trọng nớc ta có trình độ sản xúât thấp, sản xuất không đáp ứng kịp nhu cầu nhiều mặt.Nếu thực phân phối thu nhập dắn ,theo yêu cầu quy luật khách quan phù hợp với tình hình thực tiễn đất nớc tạo động lực quan trọng để góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao đời sống nhân dân.Còn ngợc lại giải không đắn vấn đề kìm hãm chí phá hoại sản xúât.Phân phối có tác động lớn sản xuất xã hội nh nên nhà nớc cách mạng phải sử dụng phân phối nh công cụ để xây dựng chế độ xã hội mới, phát triển kinh tế-xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Muốn phải đổi nhận thức phân phối thu nhập,phải hiểu điều kiện kinh tế nhiều thành phần nh nớc ta phơng thức phân phối với thành phần kinh tế khác nahu khác nhau.Hơn để xã hội tồn phát triển cần có máy quản lý thiết chế tơng ứng nó.Vì sách phân phối phải gắn liền lợi ích nhà nớc, lợi ích chủ doanh nghiệp lợi ích ngời lao động.Nhà nớc phải sử dụng công cụ để điều tiết phân phối, điều tiết thu nhập, kiểm tra giám sát trình phân phối Xuất phát từ việc nhận thức đợc vai trò quan trọng phân phối thu nhập với sản xuất nớc ta nên đề tài kinh tế trị em trình bày Quan hệ phân phối nớc ta Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Việt Tiến đóng góp ý kiến giúp em hoàn thành đề án kinh tế trị này! Chơng 1:Một số vấn đề phân phối 1.1.Bản chất quan hệ phân phối 1.1.1Phân phối khâu trình tái sản xuất xã hội Quá trình tái sản xuất xã hội theo nghĩa rộng gồm bốn khâu:Sản xuất ,trao đổi, phân phối ,tiêu dùng.Các khâu có quan hệ chặt chẽ với sản xuất đóng vai trò định:các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất nhng chúng có tác động trở lại sản xuất nh ảnh hởng đến nhau.Trong trình tái sản xuất ,phân phối trao đổi khâu trung gian nối sản xuất với tiêu dùng, vừa phục vụ thúc đẩy sản xuất, vừa phục vụ tiêu dùng Trong phân phối bao gồm : Phân phối cho tiêu dùng sản xuất(sự phân phối t liệu sản xuất, sức lao động xã hội vào ngành sản xuất) tiền đề ,điều kiện yếu tố sản xuất, định quy mô ,cơ cấu tốc độ phát triển sản xuất.Phân phối thu nhập quốc dân hình thành thu nhập tầng lớp dân c xã hội.Phân phối htu nhập kết sản xuất ,do sản xuất định.Tuy sản vật sản xuất song phân phối có ảnh hởng không nhỏ sản xuất: Nó thúc đẩy kìm hãm sản xuất.Ph.Anghen viết: Phân phối không đơn kết thụ động sản xuất trao đổi :nó tác động trở lại sản xuất trao đổi.Ngoài phân phối liên quan mật thiết đến sụ ổn định đời sống kinh tếxã hội nâng cao đời sống nhân dân Nh phân phối phân phối tổng sản phẩm xã hội phân phối thu nhập quốc dân, đợc thực dới hình thái: Phân phối vật phân phối dới hình thái giá trị( phân phối qua quan hệ tài chính, quan hệ tín dụng ) 1.1.2.Phân phối mặt quan hệ sản xuất Theo C.Mac quan hệ phân phối thực chất đồng với quan hệ sản xuất ấy, chúng cấu thành mặt sau quan hệ sản xuất ấy.Xét quan hệ ngời với ngời phân phối quan hệ sản xuất định.Ph.Anghen cho rằng, nét chủ yếu nó, phân phối kết tấ nhiên quan hệ sản xuất trao đổi xã hội định.Vì phơng thức sản xuất có quy luật phân phối cải vật chất định thích ứng với Dới chế độ công xã nguyên thuỷ, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu chung công xã , ttrình độ sản xuất thấp kém, cha có sản phẩm thặng d, xã hội cha hình thành nên giai cấp.Do phơng thức phân phối phân phối bình quân sản phẩm lao động chung làm Dới chế độ chiếm hữu nô lệ, xã hội bắt đầu phân chia giai cấp, cải xã hội tập trung tay chủ nô.Những chủ nô xhiếm hữu t liệu sản xuất mà chiếm hữu ngời sản xuất nô lệ nữa.Những ngời nô lệ bị coi nh thứ t liệu sản xuất, họ bị mua bán trao đổi nh hàng sống.Chính sản phẩm ngời nô lệ làm bị chủ nô chiếm hữu, ngời nô lệ đợc chúng bố thí cho phần nhỏ t liệu sinh hoạt vừa đủ để khỏi bị chết đói để tiếp tục làm việc cho chủ nô Dới chế độ phong kiến, giai cấp địa chủ phong kiến chiếm hữu hầu hết ruộng đất ,t liệu sản xuất.Do phơng thức phân phối giai cấp địa chủ chiếm đoạt hầu hết sản phẩm nông dân làm ra, sản phẩm thặng d mà phần sản phẩm cần thiết:còn nông dân đợc hởng phần ỏi mà đời sổng họ bi đát, thiếu thốn khỏ cực đủ bề Dới chế độ t chủ nghĩa ,t liệu sản xuất nh nhà máy hầm mỏ, ruộng đất nằm tay nhà t sản,còn giai cấp công nhân ngời trớc vốn nông dân ngời sản xuất nhỏ ,họ bị tớc đoạt hết t liệu sản xuất;họ cách khác để kiếm sống việc bán sức lao động cho giai cấp t sản.Do việc phân phối lợi ích chế độ t chủ nghĩa có lợi cho giai cấp t sản mà thôi, nhằm đem lại nhiều giá trị thặng d ch giai cấp ấy.Nguyên tắc phân phối giai cấp t nguyên tắc phân phối theo số lợng t dới hình thức lợi nhuận, địa tô, lợi tức.Nh nhà t chiếm hữu đợc nhiều t liệu sản xuất đợc phân chia nhiều giá trị thặng d.Còn giai cấp nông dân nhận đợc phần nhỏ giá trị thặng d họ làm ra, họ đợc lĩnh tiền công, tức tiền bán sức lao động Giá trị sức lao động giới hạn tiền công, nhng giai cấp công nhân có đợc lĩnh tiền công giá trị sức lao động hay không tuỳ thuộc vào kết đấu tranh giai cấp công nhân vàgiai cấp t sản.Thông thờng ngời công nhân đợc lĩnh tiền công dới giá trị sức lao động cha kể trờng hợp thất nghiệp hay nửa thất nghiệp Dới chế độ xã hội chủ nghĩa, chế độ công hữu t liệu sản xuất đợc thiết lập, định tính chất xã hội chủ nghĩa phơng thức phân phối ngời lao động nắm quyền làm chủ t liệu sản xuất , có quyền làm chủ trính sản xuất phân phối.Dới chủ nghĩa xã hội toàn sản phẩm làm thuộc ngời lao độngvà đợc phân phối lợi ích ngời lao động, nhằm đảm bảo thoả mãn nhu cầu ngày tăng vật chất văn hoá tinh thần thành viên xã hội Tuy nhiên toàn sản phẩm làm đợc phân phối cho tiêu dùng cá nhân mà phân phối tổng sản phẩm xã hội phải đảm bảo trớc hết cho tái sản xuất mở rộng, sở giàu có xã hội, sau phần phân phối cho tiêu dùng cá nhân Qua dây thấy quan hệ sản xuất nh quan hệ phân phối nh Cơ sở quan hệ phân phối quan hệ sở hữu t liệu sản xuất quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau.Sự biến đổi lịch sử lực lợng sản xuất quan hệ sản xuất kéo theo biến đổi quan hệ phân phối.Quan hệ phân phối có tác động trở lại quan hệ sở hữu sản xuất:Có thể làm tăng giảm quy mô sở hữu, làm biến dạng quan hệ sở hữu.Các quan hệ sở hữu vừa có tính đồng vừa có tính lịch sử.Tính đồng thể chỗ, xã hội nào, sản phẩm lao động phải đợc phân chia thành :Một phận cho sản xuất , phận để dự trữ phận cho tiêu dùng chung xã hội cho tiêu dùng cá nhân.Tính lịch sử quan hệ sản xuất thể hiên chỗ xã hội có quan hệ phân phối riêng phù hợp với nó.Chỉ thay đổi đợc quanhệ phân phối cách mạng đợc quan hệ sản xuất đẻ quan hệ phân phối Phân phối có tác dụng to lớn sản xuất nên nhà nớc cách mạng cần sử dụng phân phối nh công cụ để xây dựng chế độ xã hội , để phát triển kinh tế theo định hớng xã hội chủ nghĩa 1.2.Các nguyên tắc phân phối nớc ta 1.2.1.Tính tất yếu tồn nhiều nguyên tắc phân phối nớc ta 1.2.1.1.Nền kinh tế nớc ta kinh tế nhiều thành phần, có nhiều hình thức sở hữu khác Nh nói phần phân phối luôn kết tất nhiên quan hệ sản xuất trao đổi xã hội định.Vì phơng thức sản xuất có quy luật phân phối riêng thích ứng với nó.Quan hệ sở hữu t liệu sản xuất định mối quan hệ tập đoàn xã hội sản xuất nh phân phối Nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta gồm nhiều thành phần kinh tế dựa nhiều hình thức sở hữu: +Thành phần kinh tế nhà nớc :Dựa chế độ công hữu t liệu sản xuất +Thành phần kinh tế tập thể :Có nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà nòng cốt hợp tác dựa chế độ sở hữu thành viên sở hữu tập thể +Thành phần kinh tế cá thể tiểu chủ:Dựa t hữu nhỏ t liệu sản xuất khả lao động thân ngời lao động gia đình +Thành phần kinh tế t t nhân:Là thành phần kinh tế mà dựa chiếm hữu t nhân t chủ nghĩa t liệu sản xuấtvà bóc lột sức lao động làm thuê +Thành phần kinh tế t nhà nớc:Là thành phần kinh tế bao gồm hình thức liên doanh liên kết kihn tế nhà nớc với t t nhân nớc nớc mang lại lợi ích thiết thực cho bên tham gia +Thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài: Bao gồm doanh nghiệp 100% vốn nớc , liên doanh liên kết với doanh ngiệp nhà nớc doanh nghiệp t nhân nớc ta Phù hợp với thành phần kinh tế ,mỗi hình thức sở hữu hình thức phân phối thu nhập định.Mặc dù thành phần kinh tế nớc ta không tồn tai biệt lập mà đan xen lẫn hợp thành cấu kinh tế quốc dân thống nhất, nhng cha thể thực đợc phân phối thu nhập theo hình thức mà phải thực theo nhiều hình thức Chỉ có nh giải phóng đợc sức sản xuất, khai thác triệt để tiềm kinh tế dất nớc nhằm phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội nớc ta 1.2.1.2.Trong kinh tế nớc ta tồn nhiều phơng thức kinh doanh khác Nền kinh tế nớc ta kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa Trong nễn kinh tế có nhiều chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác tham gia.Mỗi thành phần kihn tế có phơng thức tổ chức sản xuất kinh doanh khác Ngay thời kì, kể thành phần kinh tế nhà nớccũng có phơng thức kihn doanh khác nhau,do kết thu nhập khác Hơn điều kiện kinh tế thị trờng, chủ thể sản xuất, kinh doanh tham gia vào kinh tế có khác trình độ chuyên môn, sở hữu cải ,tay nghề, lực sở trờng, chí may mắn Do có khác thu nhập Vì có hình thúc phân phối mà phải có nhiều hình thức phân phối 1.2.2.Các Nguyên tắc phân phối nớc ta 1.2.2.1.Nguyên tắc phân phối theo lao động *Tính tất yếu nguyên tắc phân phối theo lao động : Nh nói, kinh tế nớc ta kinh tế nhiều thành phần ,với nhiều hình thức sở hữu khác nên tồn nhiều hình thức phân phối.Tuy nhiên phân phối theo lao động hình thức phân phối chủ yếu phân phối theo lao động quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội Sở dĩ phân phối theo lao động quy luật kinh tế khách quan chủ nghĩa xã hội vì: -Sự xoá bỏ chế độ xã hội ngời bóc lột ngời, thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đem lại quyền làm chủ tập thể t liệu sản xuất cho ngời lao động.Ngời lao động sử dụng t liệu sản xuất để sản xuất cải chất cho xã hội.Cơ sở định địa vị phúc lợi ngời xã hội lao động Cho nên việc phân phối vật phẩm tiêu dùng thiết phải lợi ích ngời lao động phải dựa vào sở lao động mà ngời cống hiến cho xã hội -Dới chủ nghĩa xã hội lực lợng sản xuât phát triển mạnh mẽ , xuất lao động tăng lên không ngừng, nhng sản phẩm xã hội làm cha đợc dồi để thực phân phối theo nhu cầu làm theo lực , hởng theo nhu cầu.Vì phân phối theo lao động tất yếu để thực phát triển sản xuất, chuẩn bị điều kiện tiến lên thực nguyên tắc phân phối theo nhu cầu -Xã hội xã hội chủ nghĩa vừa thoát thia từ xã hội cũ nên mang nhiều dấu vết xã hội cũ nh: Còn khác lao động trí óc lao động chân tay, lao động lành nghề lao động không lành nghề, lao động giản đơn va lao động kĩ thuật Những khác dẫn tới suất lao động khác kết lao động khác Lao động cha trở thành nhu cầu bậc ngời;đối với nhiều ngời phơng tiện để sinh sống.Do thái độ lao động hởng thụ khác nhau, có ngời chăm lao động có ngời lời biếng, làm việc với thái độ uể oải, chí làm mà muốn hởng nhiều Chính từ điều kiện kinh tế xã họi khách quan nh phân phối theo lao động quy luật kinh tế chủ nghĩa xã hội *Nội dung hình thức phân phối theo lao động Phân phối theo lao động lấy kết lao động làm thớc đo để phân phối vật phẩm tiêu dùng cá nhân cho ngời lao động vào số lợng ,chất lợng lao động,vào suất lao động họ.Nghĩa làm nhiều hởng nhiều, làm ít,làm xấu hởng ít, có sức lao động mà không làm không đợc hởng *Căn để phân phối theo lao động là: -Số lợng lao động đợc đo thời gian lao động số lợng sản phẩm làm -Trình độ thành thạo chất lợng sản phẩm làm -Điều kiện môi trờng lao động -Tính chất lao động -Các ngành nghề đợc khuyến khích *Phân phối theo lao động đợc thực qua hình thức cụ thể nh: Tiền công đơn vị sản xuất kinh doanh Tiền thởng Tiền phụ cấp Tiền lơng quan hành nghiêp Nhng phân phối theo lao động phân phối toàn sản phẩm quốc dân Trớc hết tổng sản phẩm quốc dân phải khâu trừ khoản sau: +Phần thay cho t liệu sản xuất hao phí trình sản xuất +Phần tích luỹ để tái sản xuất mở rộng +Phần dự trữ để đề phòng biến cố bất ngờ Phần lại để tiêu dùng.Nhng trớc phân phối cho cá nhân lại phải khấu trừ: +Phần để chi phí lý hành quốc phòng +Phần để mở rộng nghiệp phúc lợi công cộng nh trờng học ,giáo dục, y tế +Phần để nuôi dỡng ngời khả lao động Sau khấu trừ toàn khoản đem phân phối trực tiếp cho tiêu dùng cá nhân ngời lao động theo nguyên tắc phân phối theo lao động *Tác dụng hạn chế phân phối theo lao động -Thúc đẩy ngời nâng cao tinh thần trách nhiệm lao động, nâng cao suất động nhằm đạt tới hiệu lao động cao -Việc trả công cao cho ngời lao động lành nghề có suất cao kích thích ngời hăng hái học tập văn hoá ,kĩ thuật nghiệp vụ để trở thnàh lao độnggiỏi,có trình độ kĩ thuật cao.Nhờ mà sản xuất phát triển, đông fthời làm cho đội ngũ cán công nhân kĩ thuật lành nghề nagỳ đông đảo xoá bỏ dần khác loại lao động -Phân phối theo lao động có tác dụng đấu tranh chống tàn d xã hội cũ nh lời biếng ,làm xấu , làm ẩu loại trừ kẻ ngồi không ,ăn bám,củng cố kĩ luật lao độngvà làm cho ngờido thói quen lao động cho tập thể mà làm ý thức tự giác thấy cần phải làm lợi ích công cộng-một thứ lao động trở thành nhu cầucủa thể lành mạnh Do tất tác dụng nói phân phối theo lao động khuyến khích cải tiến kĩ thuật ,nâng cao suất lao động xã hội làm cho kinh tế phát triển,sản xuất nhiều cải vật chất làm giàu cho tổ quốc, nâng cao đời sống nhân dân Nhng bên cạnh tác dụng to lớn phân phối theo lao động không tránh khỏi hạn chế nh thừa nhận không ngang thể chất ,tinh thần khiếu,tức ngang lực lao động ngời lao động.Chính thực phân phối theo lao động kinh tế thị trờng cần phải lu ý điểm : Mỗi doanh nghiệp trở thành chủ thể phân phối thu nhập cá nhân Phải thừa nhận tồn khách quan mức độ chênh lệch thu nhậpgiữa đơn vị kinh tế Mức chênh lệch thu nhập qua phân phối theo lao động vùng Do tác động phân phối theo lao động kinh tế thị trờng nên đòi hỏi phải có can thiệp nhà nớcnhằm xử lý tốt mối quan hệ lợi ích toàn dân ,lợi ích sở sản xuất-kinh doanhvà lợi ích cá nhân ngời lao động 1.2.2.2.Nguyên tắc kết hợp phân phối theo vốn phân phối theo lao động đơn vị kinh tế hợp tác bậc thấp Hợp tác xã hình thức liên kết tự nguyện ngời lao độngnhằm kết hợp sc mạnh thành viên với sức mạnh tập thể để giải có hiệu vấn đề sản xuất kinh doanhvà đời sống Hợp tác xã đợc tổ chức dới nhiều hình thứcđa dạng theo nguyên tắc tự nguyện,bình đẳng,cùng có lợi, quản lý dân chủ 10 Hợp tác xã đợc tổ chức sở đóng góp cổ phần tham gia lao động trực tiếp xã viên.Phân phối thu nhập hợp tác xã đợc thực sở kết lao động đồng thời theo cổ phần đóng góp xã viên 1.2.2.3.Nguyên tắc phân phối thành phần kinh tế cá thể Trong thành phần kinh tế ngời lao động sử dụng t liệu sản xuất tự có mình, dựa vào lao động chủ yếu để sản xuất kinh doanh.ở thành phần kinh tế thu nhập cá nhân phần lại sau bù đắp yếu tố sản xuất tiêu dùng,các yếu tố sản xuất phụ thêm để mở rộng sản xuất sau làm tròn nghĩa vụ nộp thuế nhà nớc theo quy định.Đặc điểm nguyên tắc phân phối thu nhập phụ thuộc sở hữu t liệu sản xuất ,vốn đầu tvà lực sản xuất kinh doanh ngời lao động Do kết hợp chặt chẽ hiệu sản xuất với cống hiến lao động ngời lao động nên nguyên tắc phân phối kích thích tính tchs cực sáng tạo ngời lao động.Bên cạnh thnàh phần kinh tế cá thể tự định tỷ lệ tích luỹ để mở rộng sản xuất với phân f dành cho tiêu dùng cá nhân nên vấn đề đặt cần giải cho chủ thể kinh tế tiết kiệm tiêu dùng để mở rộng đầu t sản xuất 1.2.2.4.Nguyên tắc phân phối kinh tế t t nhân kinh tế t nhà nớc Kinh tế t t nhân dựa hình thức sở hữu t nhân t chủ nghĩa vè t liệu sản xuất thuê mớn công nhân,do sản phẩm làm thuộc quyền sở hữu chi phối nhà t bản.Việc phân phối đợc tiến hành theo nguyên tắc sở hữu t sở hữu sức lao động.ở ngời công nhân đợc hởng lơng, ngời chủ sở hữu vốn ngời góp vốn ởng lợi nhuận hay lợi tức cổ phần Kinh tế t nhà nớcbao gồm hình thức hợp tác liên doanh kinh tế nhà nớc với t t nhân nớc.Việc phân phối dựa sở sở hữu vốn cổ phần,sở hữu sức lao động.Lợi tức cổ phần hình thức kinh tế t nhà nớc phần lại phận giá trị sau khấu trừ khoản trả công cho công nhân ngời quản lý,khoản thuế nộp cho nhà nớc.Đó phận giá trị thặng d đợc 15 doanh nghiệp nhà nớc áp dụng thống nhấtvà trở thành thang giá trị chung cho việc tính lơng nh yếu tố đầu vào.Với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, quan ,tổ chức nớc ngoài,tổ chức quốc tế hoạt động Việt Namvà doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, nhà nớc thể chế hóa sách tiền lơng cách ban hành mức lơng tối thiểu nội dung khác sách tiền lơng mang tính hớng dẫn để doanh nghiệp,cơ quan ,tổ chức tự địnhtrên sở quan hệ cung cầu lao động thị trờng điều kiện bên tham gia thị trờng.Tiền công ngời lao động từ cải cách tăng lên đáng kể.Tiền lơng trung bình thời kì 1997-1998 tăng 1,69 lần so với thời kì 1992-1993 Theo thống kê năm 1998 nớc ta trung bình 100 ngời làm viẹc 11,78 ngời làm công ,làm thuê ,số lại tự làm kết hợp tự làm với làm công , làm thuê Tiền lơng khoản phụ cấp bình quân cho lao động tháng năm 1998 tăng đáng kể so với năm 1993 Nếu quy đổi giá năm 1998 tiền lơng trung bình ngời làm công làm thuê năm 1998 tăng khoảng 69% so với năm 1993 Các doanh nghiệp có 100% vốn nớc có mức tăng cao nhất( 982,05 ngàn đồng/ngời / Tháng ),tiền lơng thấp khu vực kinh tế tập thể(248,25 ngàn đồng/ngời/tháng), sau lao động làm việc tổ chức Đảng , đoàn thể ,hiệp hội quan quản lý nhà nớc, an ninh quốc phòng Bên cạnh thực trạng tiền lơng nớc ta cho thấy khác biệt rõ rệt tiền lơng thành thị nông thôn, năm 1993 khoảng cách tiền lơng thành thị lớn tiền lơng nông thôn 1,09 lần(392,11/341,67).Về phụ cấp 1,77 lần(76,75/43,43).Năm 1998 khoảng cách tơng ứng 1,44 lần (712,60/496,29) 3,4 lần(166,89/49,12) Giữa nam nữ tiền lơng trung bình tháng có xu hớng ngợc lại.Tiền lơng nam so với nữ năm 1993 lớn 1,4 lần (405,76/288,68),khoảng cách đến năm 1998 1,2 lần (645,47/533,29), phụ cấp chênh lệch thay đổi không lớn 16 Tính theo vùng kinh tế vùng đông nam vùng núi trung du bắc có chênh lệch lơng, mức lơng khu vực đông nam có xu hớng ngày tăng so với lơng khu vực miền núi trung du bắc bộ.Khoảng cách tiền lơng hai vùng 1,98 lần (861,66/434,84) Đối tợng đợc hởng lơng trợ cấp thờng xuyên từ ngân sách nhà nớc 6.172.497 ngời(không kể lực lợng vũ trang),chiếm 8,2% dân số nớc ta tổn kinh phí tiền lơng năm 21.610,08 tỉ đồng, 55% tổng chi phí thờng xuyên 1/3 tổng chi phí ngân sách nhà nớc năm 1999.Năm 2001 ,tổng quỹ lơng gần 32000 tỷ đồng Nhìn chung thu nhập công chức khu vực hành nh khu vực nghiệp gồm hai phần: Một phần nhà nớc trả ,một phần đơn vị làm thêm.Trong phần thu nhập từ tiền lơng 1/3 đến thu nhập Bên cạnh hệ thống bậc lơng có nhiều điểm bất hợp lí.Ví dụ nh ,một ngời tốt nghiệp đại học năm 22 tuổi, sau làm.Trong trình làm việc ngời hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, năm đợc lên lơng lần.Cứ nh phải đến năm ngời 80 tuổi đạt đợc bậc lơng cao nhất, nớc ta, nam 60 tuổi hu, nữ 55 tuổi.Mức lơng tối thiểu theo quy định thấp(mức lơng tối thiểu bắt dầu từ tháng 1/2001 210.000/tháng).Với mức lơng tối thiểu thấp nh không đảm bảot yêu cầu tái sản xuất sức lao động tiền lơng không trở thành thu nhập ngời lao động.Trong mức lơng số ngành cao so với cân chung kinh tế Hiện trạng tiền lơng nớc ta gây ảnh hởng không tốt đến tình hình kinh tế xã hội đất nớc: -Chất lợng công việc công chức nhà nớc không đợc đảm bảo, dẫn đến nhiều tiêu cực làm suy giảm chất lợng cán công chức Hệ thống phân phối bị rối loạn có nhiều nguồn hình thành thu nhập công chức , xuất nhiều kiểu phân phối thu nhập -Làm tăng phân hoá bất bình đẳng xã hội 17 Sở dĩ có bất cập nh hệ thống tiền lơng nớc ta nguyên nhân: -Do bất cập quản lí thu chi quan điểm bố trí cấu ngân sách nhà nớc -Về chi tiêu ngân sách nhà nớc mang tính bao cấp 2.1.2.Thực trạng sách xã hội nớc ta 2.1.2.1.Vai trò tác dụng sách bảo đảm xã hội Chế độ bảo đảm xã hội phận cấu thành thiếu đợc chế độ kinh tế xã hội đất nớc.Mỗi ngời suốt đời đối mặt với rủi ro nh sinh ,lão ,bệnh,tử,tai nạn lao động ,thất nghiệp Song rủi ro dựa vào khả cá nhân gia đình khó giải hay giải nổi.Vì mặt khách quan đòi hỏi phải xây dựng chế độ bảo đảm xã hội có tơng tế xã hội dựa sở trách nhiệm cá nhân.ở tất quốc gia chế độ boả đảm xã hội chế độ để đảm bảo phát triển kinh tế trì an ninh xã hội.Hơn thông qua việc điều chỉnh tỉ lệ đóng góp doanh nghiệp qua việc vận dụng linh hoạt quỹ bảo đảm xã hội,nó làm cho kinh tế hạ nhiệt kinh tế nóng, hay thúc đẩy kinh tế tăng trởng trở lại kinh tế có dấu hiệu suy thoái ,trợt dốc.Ngoài quỹ bảo đảm xã hội nguồn vốn quan trọng để nhà nớc xây dựng kinh tế Nếu đợc sử dụng đầu t hợp lý,sẽ có lợi cho việc điều chỉnh kết cấu ngành nghề theo sách ngành nghề nhà nớc.Một chế độ đảm bảo xã hội tốt thúc đẩy ,nâng cao suất lao động xã hội,kích thhích kinh tế phát triển.Chế độ bảo đảm xã hội hình thức chế độ phân phối ,là công cụ điều tiết, phân phối thu nhậpcủa quần thể dân c khác xã hội Phạm vi sách bảo đảm xã hội rộng nhng phạm vi viết em xin đợc trình bày số khía cạnh: Việc làm, Bảo hiểm xã hội ,sự phân hoá giàu nghèo nớc ta 2.1.2.2.Thực trạng sách việc làm Việc làm có ý nghĩa quan trọng mội ngời,nó không tạo thu nhập cho ngời mà mang lại cảm nhận thành đạt cá nhân.Chính nên 18 sách bảo đảm xã hội phải quan tâm đến việc giải việc làm cho ngời lao động, hạ tỉ lệ thất nghiệp xuống mức thấp đợc Đối với nớc ta, tốc độ tăng việc làm bình quân (1976-1980):2,82%;19811985:3,68%;1986-1989:2,7%;1991:1,67%;1992-1993:3,34% Năm 2003,lực lợng lao động nớc ta 42.128.343 ngời ,tỉ lệ thất nghiệp đãgiảm từ 6,0% năm 2002 xuống 5,8% năm 2003Nh thấy sách tạo việc làm nớc ta có tác dụng tốt việc giải vấn đề việc làm Nhờ thực sách đổi , phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa làm thay đổi đáng kể cấu việc làm Ta thấy rõ điều thông qua bảng sau: Năm Tổng số Quốc doanh Tập thể T nhân ,cá thể 1989 100% 12,09% 57,48% 30,43% 1992 100% 9,93% 57,77% 32,3% Nh tốc độ thu hút việc làm vào khu vực quốc doanh có xu hớng giảm dần.Trong khu vực theo khoả sát có không 10% lao động nhu cầu sử dụng.Vì ổn định việc làm khu vực quốc doanh trình phức tạp diễn vài năm tiếp theo, với đổi kinh tế ,lao động việc làm nớc ta trình phân bố lại thnàh phần kinh tế.Thành phần kinh tế tập thể t nhân diễn chuyển biến đáng kể không lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp,dịch vụ mà nông nghiệp.Kinh tế t nhân phất triển mạnh từ năm 1986 trở lại đữ đóng góp phần to lớn việc giải việc làm nớc ta.Việc xoá bỏ bao cấpkinh tế nói chung việc làm nói riêng xoá bỏ đợc tâm lý mặc cmả việc làm thành phần kinh tế,tâm lý muốn đợc làm việc khu vực kinh tế nhà nớc bớt nặng nề nhiều.Lao động không trông chờ vào bố trí nhà nớc mà tự tìm việc làm cho 19 Tuy nhiên ,ta cần phải thấy tồn vấn đề việc làm nớc ta, là: Lao động thành thị cha có việc làm lớn,chiếm khoảng 9-12% tổng lao động thành thịvà số ngời cha có việc làm 80% tập trung lứa tuổi niên đại phận cha có nghề.Trong số khoảng 60% có nhu cầu cấp bách giải việc làm,ổn định đời sống.Nông thôn nơi tập trung80% dân số lao động nhng cấu kinh tếvà lao động ,kinh tế hàng hoá trình độ thấp, chủ yếu tự cung ,tự cấp nông ,do thiếu việc làm phổ biến nghiêm trọng.Việc làm có suất thấp hiệu dấn đến d thừa lớn lao động Nguyên nhân tồn vấn đề việc làm nớc ta do: -Nớc ta nớc chậm phát triển,có điểm xuất phát thấp,nền kinh tế bị cân đối nghiêm trọng cha ổn định,thiếu tiền đề điều kiện vật chất cần thiết để thay đổi nhanh chóng toàn cấu kinh tế cho phù hợp với kinh tế thị trờng đặc biệt sở hạ tầng, vốn công nghệ.Việc tăng dân số cha đợc kiểm soát chặt chẽ;Quan hệ kihn tế đối ngoại phát triển hạn hẹp -Trong chế cũ xây dựng hệ thống sách khuyến khích ngời lao động tìm việc làm khu vực nhà nớc chủ yếu bao cấp nặng nề dẫn đến triệt tiêu động lực ngời lao động.Trong thời kì kihn tế thị trờng mở khả to lứn giải phóng tiềm lao động toàn xã hội song nhà nớc cha có sách đồng bộtạo tiền đề giải phóng triệt để tiềm lao động -Về tổ chức: Cha có hệ thống nghiệp hoàn chỉnh để giải việc làm,chơng trình quốc gia việc làm cha đợc tập trung đạo ,còn phân tán,quỹ quốc gia việc làm nhỏ bé cha đợc đầu t mức 2.1.2.3.Thực trạng sách bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội chủ yếu cung cấp cho ngời lao động tiền bảo hiểm dới nhiều hình thức.Về mặt thời gian lấy tích luỹ trớc mắt để đề phòng rủi ro tơng lai;về không gian thu hút nhiều chủ thể trách nhiệm để phân giải rủi ro tơng lai 20 Việt Nam nớc có kinh tế nhiều khó khăn nhng thời gian qua đạt đợc nhiều chuyển biến tích cực lĩnh vực bảo hiểm xã hội.Điều thấy thông qua kết thực bảo hiểm xã hội Việt Nam sau 30 năm thực *Đối với chế độ dài hạn: Trong 30 năm thực bảo hiểm xã hội có gần 1,5 triệu ngời đợc hởng chế độ hu sức lao động.ỉnong khoảng thời gian từ năm 1985 đến có khoảng 86.000 ngời nghỉ hu 21.000 ngời sức lao động loại.Xu hớng ngày tăng 1-2 năm trở lại việc thay đổi hệ thống bảo hiểm xã hội từ chế bao cấp sang chế hạch toán Theo quy định nhà nớc ,tuổi hu nam đủ 60 tuổi, với nữ la đủ 55 tuổi.ở khu vực khó khăn gian khổ nơi làm việc độc hại tuổi hu giảm xuống năm cho giới Tuy nhiên nhiều lần sửa đổi vận dụng nên số ngời nghỉ hu trớc tuổi quy định lớn Tuổi đời trung bình hu nam từ 50-55 tuổi, với nữ từ 45-50 tuổi, nghĩa thấp so với tuổi quy định từ 10 năm.Về thời gian công tác hệ thống bảo hiểm xã hội hành có hai khái niệm thời gian thực tế thời gian công tấc quy đổi.Điều kiện để đủ nghỉ hu với nữ la 25 năm ,với nam 30 năm công tác quy đổi.Tuy nhiên thực tế cho thấy vãn có đến 9,26% số ngời nghỉ hu có dới 25 năm công tác quy đổi.Nếu tính riêng giới ,số nam giới hu có dới 30 nam công tác chiếm 18,47%;số nữ giới hu có dới 25 năm công tác chiếm 16,5% *Đối với chế độ ngắn hạn TRong 30 năm thực bảo hiểm xã hội ,phần quỹ bảo hiểm công đoàn quản lý trả cho 841.580.000 ngày trợ cấp cho công nhân viên chức nghỉ ốm đau ,tai nạn lao động phụ nữ sinh đẻ.Có 3,2 triệu lợt nữ công nhân chức sinh đẻ đợc hởng trọ cấp bảo hiểm xã hội;có 605 nàgn lợt ngời đợc hởng trợ cấp tai nạ lao động bệnh nghề nghiệp loại 21 Song song với việc thực chế độ bảo hiểm xã hội công tác cải thiện điều kiện lao động chăm lo sức khoẻ cho công nhân viên chức đạt đợc kết định.Số ngày nghỉ chế độ giảm xuống đáng kể.Nếu nh năm 1970 ,số ngày nghỉ chế độ bình quân cho công nhân viên chức 24,4 ngày đến năm 1980 12,6 ngày năm 1991 11,8 ngày.Riêng số ngày nghỉ ốm đau giảm từ 11 ngày (năm 1980 ) xuống ngày ( năm 1991) *Tình hình thu chi bảo hiểm xã hội Hàng năm ngân sách nhà nớc khoản tiền lớn cho cho loại trợ cấp bảo hiểm xã hội.Riêng năm 1991,tổng số tiền chi bảo hiểm xã hội lên tới 812 tỷ đồng,trong chi cho chế độ lao động thơng binh xã hội quản lý gần 734 tỷ đồng,chi cho chế độ tổng liên đoàn lao động Việt Nam quản lý 77 tỷ dồng.Năm 2002 ,chi cho chế đọ bảo hiểm xã hội 9382 tỷ đồng Tốc độ chi cho bảo hiểm xã hội có xu hớng tăng nhanh tốc độ tăng quỹ tiền lơng Sở dĩ nh vài năm gần số ngời nghỉ hu sức lao động laọi tăng lên nhanh nhiều nguyên nhân Tổng số chi bảo hiểm xã hội lớn nhng thực tế hàng năm nhà nớc không thu đủ số phải thu cho bảo hiểm xã hội theo quy định.Số thực thu cbỉ đạt khoảng 30% số phải thu( phần lao động thơng binh xã hội quản lý).Vì ngân sách nhà nớc phải bù vào khoản lớn,có thể thấy điều qua bảng sau: Năm Tỷ lệ thu bảo hiểm xã Phần ngân sách nhà nớc hội so với số chi 1984 6,40 1987 2,33 15,07 84,93 Phần quỹ bảo hiểm xã hội côgn đoàn quản lý để cấp bù 93,60 97,67 chi cho chế độ bảo hiểm xã hội có số d định.Sở dĩ có số d tính nộp quỹ bảo hiểm xã hội cho quan xí nghiệp tính theo quỹ lơng thực trr nh ng thực chế độ lại vào mức lơng đối tợng.Hơn trình đổi chế sản xuất nhiều sở ngời lao động không nghỉ mà cố làm để hởng lơng khoản 22 thởng theo lơng.Ngoài số đơn vị , quan hành nghiệp công nhân viên chức nghhỉ ốm nhng quỹ lơng trả quỹ bảo hiểm xã hội trả Chính điều làm cho quỹ bảo hiểm xã hội ngắn hạn có số d định 2.2.3.Thực trạng công xoá đói giảm nghèo Việt Nam Công đổi nớc ta đợc năm 1986 mang lại thay đổi sâu sắc lĩnh vực kinh tế xã hội nớc ta.Nền kinh tế đạt mức tăng trởng cao gần hai thập kỉ dadx làm thay đổi tích cực đời sống hàng triệu ngời dân.Từ nớc nông nghiệp lạc hậu thờng xuyên thiếu lơng thực Việt Nam trở thành nớc xuất gạo hàng đầu giới.Chính sách mở cửa hội hập mở hội cha có ngời dân doanh nghiểptong sản xuất kinh doanh ,việc làm đời sống.Việt Nam trở thành nớc có tốc độ tăng trởng ngoại thơng cao giới với mức tăng trởng hàng năm đạt gần 30% suốt thập kỷ.Môi trờng đầu t ngày đợc cải thiện với điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực thuận lợi ,niền tin vào hội tăng trởng tốt đẹp trung hạnn có tác dụng thu hút nhà đầu t vào Việt Nam.Một loạt sách cởi mở tạo đà tăng trởng khả quan cho Việt Nam.Song công đổi đạt đợc thành tựu đáng khích lệ mặt kinh tế mà đạt đợc thành tích đầy ấn tợng xoá đói giảm nghèo Bớc vào thập kỉ 90 nớc ta ;là số nớc nghèo giới ,các tiêu kinh tế bình quân đàu ngời thấp ,tỉ lệ đói nghèo nớc ta thời kì cao.Đặc biệt vùng sâu ,vùng xa ,vùng cao ,vùng đồng bào dân tộc ngời ,ở miền núi,căn kháng chiến cũ,số hộ đói nghèo lên tới 40% có nơi lên tới 60%.Tình trạng tỉ lệ đói nghèo cao nh gây tác động không nhỏ tới ổn định kinh tế xã hội đất nớc.Muốn ổn định xã hội ,tạo môi trờng thuận lợi cho phát triển kinh tế cần phải tiến hành xoá đói giảm nghèo.Do đó, đói nghèo vấn đề kinh tế xã hội sâu sắc, xoá đói nghèo vấn đề cấp bách trớc mắt ,vừa lâu dài , sách xã hội quan trọng nớc 23 ta.Trong trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội ,Đảng ta dành quan tâm đặc biệt vấn đề xoá đói giảm nghèo.Đặc biệt ,từ năm 1986 tới Đảng ta chủ trơng đổi phát triển kinh tế , khuyến khích ngời thành phần kinh tế làm giàu hợp pháp tiến hành chủ trơng xoá đói giảm nghèo Từ năm 1990 đến , nhờ tham gia tích cực ngành cấp tổ chức xã hội nh cố gắng toàn dân mà bớc đầu làm đợc chơng trình xúc tiến việc làm, phủ xanh đất trống đồi trọc, nớc sinh hoạt nông thôn ,khuyến nông ,khuyến ng, y tế cộng đồng, kế hoạch hoá gia đình, đem lại kết đáng khích lệ Tổng số nớc thời kì có 95% quận huyện 91,6% số xã , phờng thực sách xoá đói giảm nghèo.Tổng số vốn cho xoá đói giảm nghèo lên tới 1009,5 tỉ đồng ,đã cho hai triệu lợt hộ vay( cha kể nguồn vốn tổ chức quốc tế hỗ trợ công xoá đói giảm nghèo nớc ta).Riêng nguồn vốn xoá đói giảm nghèo địa phơng lên tới 441 tỉ , giải cho khoảng 630.000 hộ đói nghèo vay để sản xuất ,kinh doanh dịch vụ Vì tỉ lệ đói nghèo giảm xuống nhanh.Theo tiêu chuẩn phơng pháp xác định đói nghèo ngân hàng giới , năm 1993 tỉ lệ đói nghèo nớc ta 58,1% nhng đến năm 1998 tỉ lệ 37,4%.Bên cạnh chơng trình xoá đói giảm nhgèo nhà nớc ,nhân dân ta phát huy cao độ tinh thần tơng thân tơng Truyền thống tốt đẹp dân tộc, đóng góp vào quỹ Vì ngời nghèo Từ nguồn quỹ thu đợc mà nhiều nhà dành cho ngời nghèo đợc xây dựng nên, nhiều ngời nghèo có vốn để làm ăn ,dần thoát khỏi cảnh nghèo khó Tuy có nhiều cố gắng nh nhng số hộ đói nghèo nớc ta lớn, phần đông hộ lại nằm vùng nghèo.Trong thời gian tới phải chung sức để giúp đỡ hộ nghèo thoát nghèo Bên cạnh thành tựu xoá đói giảm nghèo đạt đợc công đổi kinh tế xã hội đất nớc tình trạng phân hoá giàu nhgèo nớc ta ngày tăng.Chẳng hạn ,chênh lệch tiêu nhóm 20% giàu nhóm 20% nghèo năm 1998 5,52 lần, năm 1993 4,5 lần Còn chênh lệch theo thu nhập cao 24 hơn.Năm 1998 ,chênh lệch thu nhập nhóm 20% giàu nhóm 20% nghèo 11,56 lần ,giữa nhóm 5% giàu 5% nghèo 40 lần.Sự phân tầng có liên quan đặc biệt rõ rệt theo khu vực kinh tế Phần lớn ngời làm việc khu vực kinh tế nhà nớc có mức thu nhập thụôc nhóm 20% giàu Tình trạng tơng tự nh nhóm làm việc doanh nghiệp nớc ngoài.Chỉ có 1/3 lao động doanh nghiệp t nhân gần 1/5 hộ sản xuất kinh doanh nhỏ thuộc vào nhốm 20%giàu Khoảng 40% ngời lao động làm việc hợp tác xã ,doanh nghiệp t nhân hộ sản xuất kinh doanh nhỏ thuộc nhóm có mức sống trung bình 3/4 ngời thuộc nhóm nghèo ngời làm việc hộ sản xuất kinh doanh nhỏ 60% số ngời nằm nhóm giàu làm việc khu vực nhà nớc Việc phân tầng xã hội khoảng cách giàu nghèo ngày tăng nớc ta có ảnhhởng tiêu cực đến phát triển kinh tế xã hội nên vấn đề quan trọng phải giải thoả đáng 25 2.2.Phơng hớng thực công phân phối thu nhập Việt Nam 2.2.1.Phát triển mạnh mẽ lực lợng sản xuất Phơng thức phân phối , tính chất chế độ sở hữu t liệu sản xuất ,còn số lợng sản phẩm phân phối định.Phơng thức phân phối , phụ thuộc vào số lợng sản phẩm đợc phân phối Do muốn thực đợc ngày đầy đủ công xã hội phân phối thu nhập cảu cá nhân cần phải sản xuất ngày nhiều sản phẩm.Để làm đợc điều tất yếu phải phát triển lực lợng sản xuất biện pháp nh: Khuyến khích nghiên cứu, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất, có sách ,chiến lợc đầu t phát triển ngành sản xuất sử dụng công nghệ cao Bên cạnh cần nâng cao chất lợng lao động thông qua việc đào tạo lao động có trình độ cao, gửi ngời giỏi nớc học tập để nắm bắt, tiếp thu công nghệ nớc để áp dụng phù hợp với sản xuất nớc 2.2.2.Tiếp tục hoàn thiện sách tiền lơng, tiền công,chống chủ nghĩa bình quân, thu nhập bất hợp lý, bất Tiền công tiền lơng nớc ta đợc cải tiến nhng nhìn chung nhiều bất cập nh trình bày phần Để thực tiếp tục đổi sách tiền lơng, tiền công cần gắn chặt tiền công ,tiền lơng với suất chất lợng hiệu lao động Những phơng hớng cụ thể để đổi sách tiền lơng nớc ta: -Về quy định mức lơng tối thiểu: Chúng ta thấy mức lơng tối thiểu thấp không đảm bảo việc tái sản xuất sức lao động ,nhng mức lơng tối thiểu cao ngân sách nhà nớc đáp ứng đợc mà làm tăng thêm đội quân thất nghiệp.Trong điều kiện áp dụng mức lơng tối thiểu thống nhát cho nớc điều quan trọng phải có hệ số điều chỉnh theo vùng -Về quan hệ tiền lơng ngành ,các loại lao động:Các ngành khác không thiết phải có ngạch công chức nh nhau:Phải tiến hành xây dựng tiêu chuẩn chức danh công chức trớc xây dựng hệ số lơng cho ngạch 26 -Giải bất hợp lý việc chuyển xếp ngạch lơng -Về chế quản lý tiền lơng:Đối với khu vực hành nghiệp, quỹ tiền lơng đợc ngân sách nhà nớc cấp nhà nớc cần quản lý chặt chẽ Đối với doanh nghiệp nhà nớc ,nhà nớc quản lý đơn giá tiền lơng.Việc trả lơng cho công nhân phụ thuộc vào hiệu sản xúât kinh doanh doanh nghiệp.Đối với doanh nghiệp quốc doanh ,nhà nớc quản lý điều luậtnhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động Bên cạnh đổi sách tiền công ,tiền lơng cần nghiêm trị kẻ có thu nhập bất ,tiền tệ hoá tiền lơng thu nhập, xoá bỏ đặc quyền ,đặc lợi phân phối 2.2.3.Điều tiết thu nhập dân c,hạn chế chênh lệch đáng thu nhập Trong thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nớc ta, mặt phải thừa nhận chênh lệch mức thu nhập tập thể, cá nhân khách quan;một mặt nhà n ớc phải tìm cách hạn chế chênh lệch đáng thu nhập.Điều tiết thu nhập đợc thực thông qua hình thức điều tiết làm giảm điều tiết làm tăng thu nhập Điều tiết làm giảm thu nhập đợc thực thông qua hình thức thuế thu nhập hình thức tự nguyện đóng góp cá nhân có thu nhập cao vào quỹ phúc lợi xã hội ,quỹ từ thiện Trong thuế thu nhập hình thức quan trọng chủ yếu nhà nớc kinh tế thị trờng.ở nớc ta mục đích điều tiết làmgiảm htu nhập để bớc thực công xã hội, đồng thời không làm triệt tiêu động lực tăng thu nhập tầng lớp dân c có thu nhập cao Điều tiết làm tăng thu nhập đợc thực thông qua ngân sách nhà nớc ,ngân sách tổ chức trị xã hội, quỹ bảo hiểm qua giá ,trợ cấp ,phụ cấp loại Những điều nhằm trợ giúp thờng xuyên cho ngời có thu nhập thấp, trợ giúp ngời thất nghiệp, ngời tham gia bảo hiểm gặp rủi ro, ngời thuộc diện sách 27 2.2.4.Khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với xoá đói giảm nghèo Một quốc gia muốn mạnh dân phải giàu, ngợc lại dân muốn giàu nớc phải mạnh.Vì phải phát huy nỗ lực làm giàu công dân.Nhà nớc phải khuyến khích,tạo điều kiện thuận lợi cho ngời làm giàu hợp pháp.Trong tình hình nớc ta phơng hớng quan trọng nhà nớc toàn dân sức đầu t phát triển,thực tốt kế hoạch chơng trình kinh tế xã hội mà nhà nớc đề ra.Khuyến khích thành phần kinh tế , công dân ,mọi nhà đầu t mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động.Mọi công dân đợc tự hành nghề,thuê mớn nhân công theo pháp luật, phát triển dịch vụ việc làm.Phân bố lại dân c lao động địa bàn nớc, mở rộng kinh tế đối ngoại, đẩy mạnh xuất lao động.tạo điều kiện cho ngời lao động tự tạo , tìm kiếm việc làm Để thực tốt công xã hội trớc hết phải thực xoá đói giảm nghèo.Để làm đợc việc cần: -Xây dựng phát triển quỹ xoá đói giảm nghèo nhiều nguồn vốn nớc, quản lý chặt chẽ việc sử dụg nguồn vốn đối tợng hiệu qủa -Tổ chức tốt đời sống xã hội địa bàn để điều kiện bình quân thu nhập thấp tạo đợc sống cho nhân dân -Tổ chức tốt việc thi hành pháp lệnh ngời có công,đảm bảo cho ngời có công với đất nớc cách mạng có đời sống vật chất tinh thầnít mức sống trung bình nơi c trú;bồi dỡng tạo điều kiện cho em ngời có công với cách mạngtiếp nối nghiệp cha anh.Mở rộng phong trào đền ơn đáp nghĩa -Thực chế độ bảo hiểm xã hội -Đẩy mạnh hoạt động nhân đạo từ thiện.Thực sách bảo trợ trẻ mồ côi lang thang nhỡ , ngời già cô đơn không nơi nơng tựa, nạn nhân chiến tranh, ngời tàn tật, xây dựng quỹ tình thơng trích từ ngân sách phần động viên toàn xã hội tham gia đóng góp , tiến tới xây dựng luật bảo trợ ngời tàn tật trẻ em mồ côi.Giúp đỡ ngời bị thiên tai rủi ro khác 28 Kết luận Từ chỗ nhận thức đợc vai trò phân phối thu nhập sản xuất xã hội ,mà Đảng nhà nớc ta có chủ trơng sách đắn để thực công phân phối thu nhập , để phân phối thu nhập thực trở thành công cụ để tạo động lực đa nớc ta tiến lên chủ nghĩa xã hội.Tuy có nhiều cố gắng thực công phân phối thu nhập nhng nớc ta không tránh khỏi vớng mắc , khó khăn trình thực mục tiêu công phân phối thu nhập,nhng công nghĩa bình quân hoá , san nghèo khó Chính thời gian tới đòi hỏi phải có nỗ lực , kết hợp toàn Đảng toàn dân để thực công phân phối thu nhập Mặc dù cố gắng nhiều để hoàn thành đề án nhng nhận thức hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót viết em.Em mong nhận đợc thông cảm đóng góp ý kiến thầy để lần viết sau em đợc tốt hơn.Em xin chân thành cảm ơn thầy 29 Danh mục tài liệu tham khảo Báo lao động xã hội số 240( từ 1-15/6/2001) Giáo trình kinh tế trị Mác LêNin( Nhà xuất trị quốc gia) Giáo trình kinh tế trị Mác LêNin thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam( Nhà xuất trị quốc gia) Lê Bá Xuân-Nguyễn Thị Kim Dung-Trần Hữu Huân:Một số vấn đề phát triển thị trờng lao động Việt Nam(Nhà xuất khoa học kĩ thuật) Nguyễn Trí Dũng-Trần Hữu Trung: Về sách giải việc làm Việt Nam( Nhà xuất trị quốc gia-1997) Nguyễn Đình Kháng-Vũ Văn Phúc: Những nhận thức kinh tế trị giai đoạn đổi Việt Nam( Nhà xuất Chính trị quốc gia-Hà Nội 1999) Nguyễn Ngọc Tuân: Mấy vấn đề lí luận thực tiễn đổi phát triển kinh tế nớc ta( Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia.Viện khoa học xã hội Tp.Hồ Chí Minh) Tống Văn Đờng: Đổi chế sách quản lý lao động tiền lơng kinh tế thị trờng Việt Nam( Nhà xuất trị quốc gia- 1995) Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ơng: Kinh tế Việt Nam 2003

Ngày đăng: 05/07/2016, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan