Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết thiếu nhi của võ quảng ( qua quê nội và tảng sáng)

104 592 0
Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết thiếu nhi của võ quảng ( qua quê nội và tảng sáng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TÂM NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA VÕ QUẢNG (QUA QUÊ NỘI VÀ TẢNG SÁNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ TÂM NGHỆ THUẬT TỰ SỰ TRONG TRUYỆN THIẾU NHI CỦA VÕ QUẢNG (QUA QUÊ NỘI VÀ TẢNG SÁNG) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Người hướng dẫn khoa học: TS Diêu Thị Lan Phương Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ SÁNG TÁC CỦA VÕ QUẢNG TRONG BỨC TRANH VĂN HỌC THIẾU NHI VIỆT NAM 1.1 Nghệ thuật tự 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển tự học 10 1.1.3 Những đóng góp tự học nghiên cứu văn học 12 1.2 Khái quát văn học thiếu nhi Việt Nam 13 1.2.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 13 1.2.2 Các giai đoạn phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam 14 1.2.3 Đặc điểm văn học thiếu nhi Việt Nam 18 1.3 Hành trình sáng tác Võ Quảng 21 1.3.1 Sơ lược tiểu sử 21 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác Võ Quảng 23 1.3.3 Vị trí Quê nội Tảng sáng đời văn Võ Quảng 26 Chương NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC CỐT TRUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG QUÊ NỘI VÀ TẢNG SÁNG 29 2.1 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện Quê nội Tảng sáng 29 2.1.1 Cốt truyện "Quê nội" "Tảng sáng" 33 2.1.2 Diễn biến cốt truyện Quê nội Tảng sáng 37 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 41 2.2.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngoại hình, hành động 43 2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại 54 2.2.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật qua tính cách 58 Chương NGƯỜI KỂ CHUYỆN VÀ NGÔN NGỮ TRẦN THUẬT TRONG QUÊ NỘI VÀ TẢNG SÁNG 62 3.1 Người kể chuyện Quê nội Tảng sáng 62 3.1.1 Ngôi kể 64 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật 66 3.1.3 Giọng điệu trần thuật 68 3.1.3.1 Giọng hài hước hóm hỉnh 70 3.1.3.2 Giọng trữ tình ấm áp 74 3.1.3.3 Giọng sáng tươi vui 80 3.2 Ngôn ngữ trần thuật 83 3.2.1 Ngôn ngữ giàu tính tạo hình 84 3.2.2 Ngôn ngữ giàu tính ngữ, phương ngữ 87 3.2.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ 90 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu văn học thời gian qua có đổi tích cực Tự học trở thành lĩnh vực nghiên cứu đặc thù lý luận văn học đông đảo nhà khoa học giới quan tâm Nghiên cứu tự học không nghiên cứu cách thức kể chuyện cho hấp dẫn mà nghiên cứu cách thức xây dựng hình tượng nghệ thuật đặc sắc tác phẩm văn học Văn học thiếu nhi phận quan trọng văn học dân tộc nhân loại Nó có vai trò to lớn việc làm phong phú thêm đời sống tinh thần trẻ thơ, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm em Bên cạnh đó, văn học thiếu nhi đánh thức vẻ đẹp ước mơ, khát vọng hoài niệm sáng người Ở nước ta, hoàn cảnh lịch sử đặc biệt, với văn học đại, phận văn học dành cho thiếu nhi đời muộn Tuy vậy, đội ngũ tác giả chuyên sáng tác cho thiếu nhi ngày tăng theo thời gian Trước có Nguyễn Huy Tưởng, Nguyên Hồng, Ma Văn Kháng, Tô Hoài, Phạm Hổ, Phùng Quán, Võ Quảng, Vũ Tú Nam Nay có Nguyễn Nhật Ánh, Lý Lan, Lưu Thị Lương, Nguyễn Ngọc Thuần… Các tác phẩm văn học dần đạt tới độ kết tinh nghệ thuật nhiều bạn đọc nhỏ tuổi vô yêu thích Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài, Lá cờ thêu sáu chữ vàng Nguyễn Huy Tưởng, Đất rừng phương Nam Đoàn Giỏi, Tuổi thơ dội Phùng Quán, Góc sân khoảng trời Trần Đăng Khoa, Kính vạn hoa Nguyễn Nhật Ánh… Trong đề tài nghiên cứu mình, lựa chọn Võ Quảng hai tác phẩm Quê nội Tảng sáng ông để tìm hiểu bởi: - Thứ nhất: Võ Quảng nhà văn thiếu nhi có nhiều tác phẩm hay, phong phú đề tài thể loại Dù thơ hay truyện, ông có thành công riêng - Thứ hai: Sáng tác Võ Quảng hướng em thiếu nhi đến mối quan hệ tốt đẹp sống Mỗi tác phẩm ông ăn tinh thần bổ ích, bồi dưỡng tâm hồn thiếu nhi vươn tới đẹp lí tưởng, tình yêu người tình yêu thiên nhiên - Thứ ba: Truyện Võ Quảng có cách tự hấp dẫn, độc đáo, mang phong cách dấu ấn riêng nhà văn Quê nội Tảng sáng hai tác phẩm ưu tú hành trình sáng tác văn học Võ Quảng Nhà văn tạo giọng nói chân thật, hồn nhiên, có thở có sống làm cho thiếu nhi người lớn thích thú đọc Vì lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài Nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Võ Quảng (qua Quê nội Tảng sáng) với mong muốn góp phần nhỏ bé vào công việc nghiên cứu văn học thiếu nhi nói chung, truyện Võ Quảng nói riêng Lịch sử vấn đề Các sáng tác văn, thơ Võ Quảng từ lâu trở thành ăn tinh thần thiếu em thiếu nhi Qua vần thơ sáng trang tiểu thuyết dễ đọc, dễ hiểu, dễ nhớ làm nên tên tuổi nhà văn riêng thiếu nhi Việt Nam Theo tìm hiểu chúng tôi, kể từ năm đầu thập niên 80 kỉ XX nay, có nhiều viết đề cập đến sáng tác Võ Quảng nói chung hai tác phẩm Quê nội Tảng sáng nói riêng Vì thế, luận văn mình, điểm qua công trình tiêu biểu, có liên quan mật thiết đến đề tài để thuận tiện cho trình nghiên cứu 2.1 Những nhận xét nghiệp, tài Võ Quảng Trong Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Vân Thanh dành hẳn phần chương sách để biểu dương Võ Quảng đại diện tiêu biểu lúc giờ, chuyên sáng tác cho thiếu nhi với Nguyễn Huy Tưởng Tô Hoài Ở đó, tác giả có nhìn tổng lược toàn chặng đường sáng tác Võ Quảng, từ tác phẩm thơ đến sáng tác văn xuôi ông Vân Thanh nhận định thành công sáng tác Võ Quảng nhà văn "nắm phương hướng giáo dục Đảng, am hiểu sống tâm lý thiếu nhi, biết dày công lao động nghệ thuật, không chịu lòng với mình, cố gắng tìm cách viết độc đáo" [47, tr 160] Ở viết Tác phẩm người Võ Quảng, Đoàn Giỏi nhấn mạnh tính nhân đạo, tinh thần nhân văn cao đẹp sáng tác Võ Quảng Đó tình yêu người, tình yêu thiên nhiên ý thức trách nhiệm việc giáo dục trẻ thơ văn học Đoàn Giỏi nhận định: "Võ Quảng có ý thức tính giáo dục tinh thần sư phạm trang văn Cách chọn từ ngữ câu, mẩu đối thoại có cân nhắc, nghiên cứu, chọn lọc Tác giả tỏ có trách nhiệm việc giáo dục em" [45, tr 447] Trong Nhà văn Võ Quảng vấn đề giáo dục thiếu nhi, Nguyễn Thị Nhất khẳng định: "Dưới ngòi bút Võ Quảng, giới chung quanh bừng sáng lên, rực rỡ Cỏ cây, mây trời, muông thú, đồ vật mai, chổi, bồ tre, trở nên sống động, có tâm hồn có tình cảm, có ước mơ, có suy tư, có triết lí rõ rệt lý tồn thân mình" [54, tr.466] Cuốn Võ Quảng - người, tác phẩm vợ củaVõ Quảng, đồng thời nhà nghiên cứu, dịch thuật văn học bà Phương Thảo biên soạn, tập hợp đầy đủ viết giúp người đọc hình dung đời nghiệp ông Nhà văn Inadimonia Nga giới thiệu Quê nội năm 1978 nhận định "Võ Quảng nhà thơ, nhà văn thiếu nhi Việt Nam yêu thích nhất" [54, tr 513] Có thể thấy rằng, nhận xét nghiệp văn học Võ Quảng, nhà nghiên cứu, phê bình văn học dành cho ông lời khen ngợi Đồng thời, họ đánh giá cao tài ông qua sáng tác dành cho nhiếu nhi văn học Việt Nam đương đại 2.2 Những nhận xét hai tác phẩm Quê nội Tảng sáng Trong Tuyển tập Võ Quảng (NXB Hội nhà văn, 2008) nhà văn Võ Gia Trị dành hẳn phần cuối sách để tập hợp số phát biểu nhà văn, nhà phê bình nghiên cứu xung quanh hai sáng tác Võ Quảng Đó là: - Trần Thanh Địch viết Võ Quảng đánh giá: "Quê nội Tảng sáng âm thầm mùi hương gây mê, có sức hấp dẫn quyến rũ lạ lùng… bạn đọc người lớn trẻ em Có cục đá không xúc động xao xuyến với trang tả cảnh đồng bào ta gọi học buổi tối, trang bà Hiến học đánh vần, trang chấm phá hình dáng sung qua buổi chiều vàng… chi tiết ngắn dài qua chương sách" [54, tr 489-493] - Vũ Tú Nam Tài miêu tả Võ Quảng nhận định: "Võ Quảng nặng tình nghĩa với "Quê nội" giúp nhà văn mô tả thiên nhiên người chữ nghĩa mà trái tim, kỉ niệm bồi hồi nỗi nhớ Nhịp điệu âm sắc thơ văn Võ Quảng tiếng vang trẻo tâm hồn vừa đầm ấm vừa đôn hậu, vừa ngộ nghĩnh vui tươi, gần với bạn đọc thiếu nhi" [54, tr 459] Đi sâu vào giới nghệ thuật, nhà văn nhận xét văn miêu tả Võ Quảng gọn, động, gần với thơ - Vương Trí Nhàn Chất hài hước sáng tác văn xuôi Võ Quảng nhận xét: "Chất hài Quê nội Tảng sáng gắn liền với hai nhân vật tập sách Cục Cù Lao tập thể bạn nhỏ tuổi Hòa Phước" "chúng ta cần nhiều tác phẩm văn học biết cười Quê nội Tảng sáng" [54, tr 480-482] Trong lời nói đầu dịch Quê nội sang tiếp Pháp, nhà văn Alice Kahn khẳng định: "Đây loại Tom Sawyer Việt Nam", "Cục Cù Lao đưa lại cho người Pháp hiểu biết nhiều nước Việt Nam hoàn toàn xa lạ" [54, tr 511] Tính đến có nhiều viết Võ Quảng nhận xét hai tác phẩm Quê nội Tảng sáng Tuy nhiên, theo tìm hiểu chúng tôi, chưa có công trình nghiên cứu nghệ thuật tự truyện thiếu nhi ông Trên sở tiếp nhận ý kiến đánh giá học giả trước, coi gợi ý bổ ích trình nghiên cứu luận văn Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Luận văn tìm hiểu nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Võ Quảng nhằm rút phong cách tự độc đáo nhà văn - Khai thác, tiếp cận bình diện nghệ thuật tự để thấy vai trò chúng việc tạo nên giá trị tác phẩm - Đánh giá đóng góp nhà văn văn học thiếu nhi nước nhà 3.2 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu nghệ thuật tự truyện thiếu nhi Võ Quảng khía cạnh cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, ngôn ngữ giọng điệu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Sáng tác Võ Quảng phong phú với nhiều thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, truyện đồng thoại…) Với mục đích khuôn khổ đề tài, luận văn tập trung chủ yếu vào khảo sát hai tác phẩm Quê nội Tảng sáng in "Tuyển tập Võ Quảng" (Nhà xuất Hội nhà văn, 2008) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp tiếp cận thi pháp học - Phương pháp tự học - Phương pháp nghiên cứu lịch sử - xã hội Kết hợp với thao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp để đạt kết nghiên cứu tốt Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia thành chương: - Chương 1: Khái quát nghệ thuật tự sáng tác Võ Quảng tranh văn học thiếu nhi Việt Nam - Chương 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật "Quê nội" "Tảng sáng" - Chương 3: Người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật "Quê nội" "Tảng sáng" ông tích lũy, học hỏi từ nhân dân Ông chịu khó ghi chép, ghi nhớ câu nói có dân gian lựa lấy để đưa vào tác phẩm cách thích hợp Ngôn ngữ truyện Võ Quảng thứ ngôn ngữ đời sống nhân dân, đặc biệt ngôn ngữ người nông dân, người lao động chân chất Ông nhiều, am hiểu đời sống nhân dân, am hiểu phong tục địa phương vùng miền nên ngôn ngữ trần thuật người kể chuyện thể nét phong tục độc đáo Võ Quảng không lạm dụng tiếng địa phương mà ý nhiều đến cảm nghĩ nhân vật gìn giữ tính chất sáng, ngôn ngữ tác phẩm Đọc Quê nội Tảng sáng, có cảm giác gần gũi yên bình giống trở tuổi thơ, nơi có bọn trẻ chăn trâu chơi trò đánh trận giả, nơi có em bé hồn nhiên, ngây thơ lại mang tình yêu quê hương tha thiết Nhà văn sử dụng nhiều từ địa phương cách nói chuyện nhân vật Vừa nhìn Cù Lao có đứa bảo "Đen hè!", hỏi "Tên mày chi?" đứa khác trả lời "Tên Cù Lao Nó sinh Cù Lao Chàm nên đặt dị chớ!" Có đứa nhanh nhảu kể chuyện thấy Cù Lao chợ nhìn "dung" gọi vung, trã gọi trách làm bà bán nồi "chịu chết, nói chi chi" Đi "dề" nhà nói huề nhà Kể chuyện Cù Lao ăn nhộng, điệp từ "úy" lặp lặp lại nhiều lần Thông qua đối thoại ta thấy biến đổi mặt ngữ âm ngôn ngữ không Võ Quảng sử dụng nhiều Ông khai thác triệt để tác dụng vốn từ vựng phong phú phương ngữ xứ Quảng để xây dựng hình ảnh câu văn Sự xuất loạt từ ngữ có giá trị nghệ thuật tạo sắc thái ngữ nghĩa với từ: hè, thiệt, úy, chớ, chi, hè… Tiểu từ tình thái "nè" sử dụng nhiều Ngoài ra, ta bắt gặp hệ thống từ nói đặc trưng xứ Quảng như: (Khu) Gò Nổi, (chợ) Quảng Huế, (núi) Cu Đê, (núi) Chúa 88 tên ăn: Cao lâu, mì Quảng… làm hiển trước mắt người đọc vùng quê với văn hóa giàu sắc Chính việc sử dụng từ ngữ địa phương có ý thức ý đồ nghệ thuật Võ Quảng làm cho vùng quê Hòa Phước lên hấp dẫn người đọc từ góp phần tạo nên giá trị cho hai tác phẩm Trong trình nghiên cứu nhận thấy rằng, ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật Việc cá thể hóa ngôn ngữ nhiều cách như: nhấn mạnh cách đặt câu, ghép từ, lời phát âm đặc biệt cho nhân vật lặp lại từ, câu mà nhân vật thích nói… Trong tác phẩm tự sự, nhà văn thường trực tiếp miêu tả phong cách ngôn ngữ nhân vật Dù tồn dạng biểu cách nào, ngôn ngữ nhân vật phải đảm bảo kết hợp sinh động tính cá thể tính khái quát Nghĩa mặt, nhân vật có ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, có "lời ăn tiếng nói" riêng Mặt khác, ngôn ngữ lại phản ánh đặc điểm ngôn ngữ tầng lớp người định gần gũi nghề nghiệp, tâm lý, giai cấp, trình độ văn hóa Để khắc họa đặc điểm tâm lý lứa tuổi trẻ nhỏ, tác giả để em nói thứ ngôn ngữ nơi em sinh Những từ ngữ nghe chẳng có chút trang trọng, lịch "mày", "tao", "bọn", "bọn mày", "chúng mày", "nó", "thằng", "lão" lại cần thiết để làm vật chân dung vốn có nhân vật, đồng thời chất nhân vật từ biểu rõ nét Qua cách sử dụng ngôn ngữ, tranh đời sống thời phản ánh sinh động chân thực Ngôn ngữ tác phẩm Võ Quảng ngôn ngữ xuất phát từ đời sống nhân dân Thứ ngôn ngữ kho cải vô ông biết lựa chọn, nâng cao nghệ thuật hóa sáng tác để tăng thêm giá trị 89 tác phẩm Gần chữ hạt ngọc buông xuống trang thảo Câu nói mặt ý Ý không lặp lại sống không trở lại giống đúc Chính thứ ngôn ngữ đời thường tạo cho câu chuyện thú vị hấp dẫn, đồng thời góp phần thể phong cách nhà văn 3.2.3 Ngôn ngữ giàu chất thơ Vừa nhà văn đồng thời nhà thơ nên ngôn ngữ "Quê nội" "Tảng sáng" Võ Quảng không sáng, giàu chất tạo hình, giàu chất biểu cảm mà giàu chất thơ Cảm nhận tạo nên từ hệ thống ngôn từ mượt mà với so sánh liên tưởng giàu sức tưởng tượng Giữa sống nhiều khó khăn vất vả, kháng chiến nhiều gian nan chất thơ ngôn từ hai tác phẩm tự nhiên trải mạch suối nguồn Bằng khả quan sát tinh tế, Võ Quảng nắm bắt chất thơ sống từ cảnh vật đỗi bình dị quen thuộc vạn Hòa Phước Đó dòng sông Thu Bồn êm ả, thơ mộng chiều về, cảnh hoàng hôn buông xuống triền đê lộng gió, cảnh sớm bắt đầu ra, cảnh hai cậu bé Cục Cù Lao dắt trâu Bĩnh trở nhà sau ngày lao động vất vả Chất thơ tìm thấy từ sống sinh hoạt hàng ngày người dân nơi "Các bà bán than mặt mày đen thui Những bán tre chân tay bị gai cào xát Dây dừa khoanh thành khoanh Dầu rái đựng thành gàu Chè tươi bó thành bó Ngô khoai vừng đỗ phơi đủ màu sắc" [54, tr.87] Hay miêu tả bánh dân dã thôi, mà dư vị ngào lan tỏa câu, chữ Cảm giác ta đọc đồng dao loại bánh có mặt mảnh chợ quê mạn Hòa Phước vậy: "Bánh mận bột mịn, nhân tôm thành chồng Bánh ú, dánh gio gói dong buộc thành chùm Bánh bèo đổ bát Bát nhẫy mỡ, rắc đầy nhân thịt 90 với tôm Bà bán bánh xèo đổ bột vào chảo nghe "xèo" Bà bán bánh đa phe phẩy quạt tre, trở cán quạt ép bánh vào nồi lửa, bánh phồng giòn tan" [54, tr.87] Ngôn ngữ giàu chất thơ nhịp điệu, vần luật câu văn Võ Quảng chuẩn chỉnh quy luật trắc, luyến láy Hãy xem Võ Quảng tả sông Thu Bồn đoạn thượng du: "Nó vung vẩy, nhảy nhót, chơi trò nhào lộn Những sóng lực lưỡng quất thẳng cánh vào vách đá Chúng nhảy chồm lên, tung bọt, gào rống, kéo chạy" (Tảng sáng) Ba câu ngắn kiến trúc nhiều vần trắc, đan chéo Những thượng, khứ, nhập, hạ với từ láy tượng hình (nhảy nhót, lực lượng, nhào lộn, quất thẳng cánh, vách đá, gào rống, chạy) đặt câu cuối câu tạo âm khỏe, tức tối, mãnh liệt, dòng sông nơi nguồn vách núi Khi sông xuống đồng bằng, "thở phào, xả hơi, bước bước khoan thai, lượn ngàn dâu bãi dâu xanh xuống Hòa Phước, giang đôi tay ôm vào lòng thơm đất Gò Nổi" (Tảng sáng) Câu văn trải dài, vòng lượn khoan thai, gồm mươi từ rõ khúc sông đồng phì nhiêu màu mỡ Chất thơ câu văn Võ Quảng thường rung động tác giả trước việc, cảnh vật Nó làm minh họa cho miêu tả: "Mùa hè, bãi dâu chuyển màu xanh đậm Nắng to Đất nứt nẻ Tháng chín trời âm u, mưa tối đất Gió heo may đẩy mây phía núi Con sông Thu Bồn duyên dáng phềnh to vùng lên gào thét" (Quê nội) Từ ngữ văn chương không tín hiệu mà tái sinh, linh hồn hình tượng Ở Câu "con tằm nụi, kén vàng hườm" từ nụi, hườm phép làm văn gọi nhãn tự (mắt chữ: nghĩa từ giúp cho câu văn bừng sáng lên, mở mắt nhìn đời) Xin bàn chút âm từ nụi từ hườm Nụi nịch từ đồng nghĩa vần trắc, hạ 91 sáu tiếng Việt, thường làm bổ ngữ cho Nhưng nụi nịch khác độ chìm nông sâu âm ngữ nghĩa, lại phụ thuộc vào kích thước vật phẩm chúng làm hình dung từ Nụi nhẹ chút, mềm chút Nịch nặng chút, rắn chút Vàng hườm vàng khè gây cảm giác khó chịu Vàng tươi nhẹ Kén xấu, tơ Vàng rực nặng quá, không ngon mắt Hườm tràng bình, màu vàng chín tới, nom ngon mắt, dùng vào vừa phải Con tằm nụi, kén vàng hườm vừa khéo âm thanh, vừa ngữ nghĩa Có lẽ nhiều người bảo người viết chẳng cố tâm với câu văn đến đâu Các nhà bình luận tán Xin nhắc lại lời nhà phê bình văn học xưa kia: "Kẻ thưởng thức hay câu văn tự công phu không thua người sáng tác" Có nhà phê bình nhà sáng tác bình đẳng với Một văn chương sống phải cộng sinh người làm văn người thưởng thức Trong cảnh đó, bật lên tiếng lòng đồng điệu nghe độ rung âm câu văn Ngoài ra, chất thơ hai tác phẩm thể câu thơ, đoạn thơ nhà văn gửi gắm truyện Những thơ lấy từ số thơ yêu nước nhà chí sĩ đương thời mà thầy Lê Hảo đọc cho lũ học trò nghe lớp "bình dân học vụ": "Ngồi ngẫm chuyện năm châu trái đất Sóng văn minh dồn dập phong trào Kìa ai, sức mạnh, nhiều Trời há lẽ riêng yêu chi cõi Sao ta dã man quen thói Khom thân nô mà luồn cúi cường quyền?" Hoặc: 92 "Á tế năm châu bậc Người nhiều mà đất rộng Cuộc đời mở hội doanh hoàn Anh hùng bốn bể giang san nhà" Sau thơ yêu nước thơ ca ngợi cách mạng, ca ngợi Đảng tin tưởng vào ngày toàn thắng non sông: "Đoàn quân thiếu niên tiền phong Quyết đem xương máu để rửa thù xưa Mau! Mau! Mau! Theo cờ đỏ vàng Rút gươm, ta thề giết quân tham tàn" Và chòi mượt mà chất thơ: "Tiếc thay chút nghĩa cũ Dẫu lìa ngó ý vương tơ lòng Duyên em dù nối hồng, May tay bồng tay mang" Đoạn văn kể chuyện chị Tuyết Hạnh ngâm thơ thầy Lê Hảo mà người đọc thấy nâng nâng nhịp luyến láy, ngắt nghỉ, lên bổng xuống trầm: "Nhớ xưa có mặt thằng Tây Sưu cao thuế nặng đọa đày thân Chống trốn sưu, chúng bắt vợ Con trốn thuế, chúng bắt cha Chặt đầu, lóc thịt, lột da Gông cùm, xiềng xích, nhà pha, lao tù Những năm đen tối mịt mù Chỉ cách diệt kẻ thù xâm lăng" Và: 93 "Nước biển Đông đời hết mặn Rừng Trà Linh đẵn cho hết Anh mà với thằng Tây Em đành phải dứt hết dây nghĩa tình" Chất thơ thể qua lời hát đối đáp sông Thu Bồn Cục tiễn Cù Lao Đà Nẵng hay đoạn miêu tả thiên nhiên, sông nước tình yêu Cục dành cho quê hương xứ sở Trong đoạn đối thoại bà Hiến với Cục Cù Lao hai cậu bé giao nhiệm vụ dạy học cho bà Bà đọc lèo đoạn đầu Tam Tự Kinh triết tự chữ nghĩa cho hai bạn nhỏ hiểu, ngâm cho hai bạn Quan Thư Kinh Thi Khổng Tử với câu thơ đầy thần thái đó: "Quan quan thư cưu Tại hà chi châu Yểu điệu thục nữ Quân tử hảo cầu" Rồi bà đọc câu thơ thánh hiền từ xa xưa dạy cách đối nhân xử đời để hai cậu tăng thêm vốn hiểu biết: "Hữu tự viễn phương lai bất diệc lạc hồ? Nhơn bất tri nhi bất uẩn, bất diệc quân tử hồ?" Võ Quảng thâu tóm thần, khoảnh khắc, chất thơ vùng đất thời lam lũ giàu tình yêu sống diễn đạt cách tự nhiên vào trang văn Sức hút ngòi bút Võ Quảng hàm lượng trữ tình chắt lọc từ thực gồ ghề sống Mạch văn trôi chảy, hình ảnh tươi đẹp quê hương đất nước, từ đồng bằng, miền núi đến hải đảo xa xôi lột tả xuất sắc truyện Bằng ngôn ngữ giàu sức biểu cảm Võ Quảng thực 94 mang lại không khí tươi tắn, sáng, chân thực gần gũi trang văn đến với độc giả 95 KẾT LUẬN Võ Quảng nhà văn dành đời viết cho thiếu nhi Trong suốt 40 năm cầm bút ông để lại nghiệp văn học đáng kể cho em Sáng tác ông đa dạng với nhiều thể tài từ thơ văn xuôi, kịch phim hoạt hình có sức lôi người đọc, bạn đọc nhỏ tuổi Truyện thiếu nhi mảng truyện chưa nhiều công trình nghiên cứu Giữa xã hội đại với tốc độ phát triển nhanh chóng ngày nay, văn hóa đọc bị thu hẹp lại, truyện cho thiếu nhi chủ yếu truyện tranh nước với lời thoại khô khan việc nghiên cứu tiểu thuyết sáng giá dành cho lứa tuổi thiếu nhi thực điều cần thiết để bồi đắp tâm hồn cho em, giúp em phác họa riêng sống gợi ý cho em lựa chọn đầu sách để đọc Qua phân tích bốn phương diện nghệ thuật tự hai tác phẩm Quê nội Tảng sáng (nghệ thuật tổ chức cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, người kể chuyện ngôn ngữ trần thuật), nhận phát triển có tính chất tiếp nối, kế thừa, thống nghệ thuật trần thuật truyện thiếu nhi ông Dù truyện ngắn, thơ, kịch phim hoạt hình hay tự truyện, dù đề tài người hay thiên nhiên hoa ta nhận thấy điểm thống nghệ thuật tổ chức cốt truyện Võ Quảng Đó dạng cốt truyện không phức tạp, biến cố, tình kịch tính, gấp gáp, căng thẳng Nhà văn để thứ tự nhiên chảy trôi trang sách với nhiều quãng dừng, mạch rẽ chỗ miêu tả cảnh sinh hoạt, phong tục, thiên nhiên Mạch truyện chậm, có chỗ bị đẩy tới căng thẳng, cao trào Cốt truyện mà Võ Quảng hướng đến cốt truyện "đời sống hàng ngày" Cuộc sống dung dị, tự nhiên vốn thế: có thứ sinh hoạt đời thường, có đời sống xã hội, có sinh hoạt phong tục Tất trải trang sách từ đầu đến cuối Nhà văn thể lĩnh hội mới, phát 96 triển cũ Từ cốt truyện kiện (Quê nội, Tảng sáng) đến cốt truyện tâm lý mang màu sắc dân gian (truyện đồng thoại), từ cách trần thuật theo dòng thời gian tuyến tính đến nhảy cóc thời gian theo hồi tưởng nhân vật Mạch vận động cốt truyện có kế thừa qua tác phẩm Cốt truyện sáng tác Võ Quảng phát triển tuân theo quy luật sống thực, xấu, khổ đến tốt, hạnh phúc Ở nghệ thuật xây dựng nhân vật, Võ Quảng thường trọng miêu tả ngoại hình hành động Thông qua đặc điểm người đọc nhận chất nhân vật Bên cạnh lối khắc họa nhân vật cách truyền thống tác giả khắc họa nhân vật qua ngôn ngữ đối thoại hàng ngày sống qua tính cách, tâm lý nhân vật Người kể chuyện trần thuật theo thứ nhất, kể theo điểm nhìn bên - kí ức nhân vật có thay đổi điểm nhìn để truyện kể mang tính khách quan chân thực Hình thức tiệm cận với người kể chuyện tự truyện, hồi kí Sự gần gũi chứng tỏ thành thạo linh hoạt kĩ thuật sáng tác Võ Quảng Ngôn ngữ Quê nội Tảng sáng mang đậm chất "quần chúng", đời thường toát lên bình dị, tự nhiên, gần gũi với lời ăn tiếng nói nhân dân Lời thoại lời dẫn nhà văn tích lũy qua trình học hỏi ngôn ngữ sống nâng lên thành ngôn ngữ nghệ thuật Sự "xào xáo" ngôn ngữ bình dị sống hàng ngày tài "trời phú" giúp Võ Quảng viết lên trang văn với thời gian Ngôn ngữ khía cạnh chứng tỏ lĩnh, tuổi nghề, trải nghiệm nhà văn với sống Võ Quảng bút có sức sáng tạo dồi Ngòi bút ông bắt kịp vận động, đổi văn học qua giai đoạn Với giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật, sáng tác dành cho thiếu nhi Võ Quảng đem lại hiểu biết phong phú nhiều phương diện địa lý, lịch sử 97 văn hóa; góp phần bồi dưỡng cho bạn đọc tình cảm cao đẹp: tình cảm gia đình, tình cảm bạn bè, tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc Thành công Võ Quảng mở hướng cho nhà văn sáng tác truyện cho thiếu nhi mà đóng góp vào thành tựu văn học viết cho thi văn học Việt Nam đại Quê nội Tảng sáng thực tiểu thuyết ưu tú, kết tinh tâm hồn, trí tuệ, vốn sống lao động nghệ thuật nhà văn Thông qua hình tượng đôi bạn thiếu nhi Hòa Phước ngày sau Cách mạng Tháng tám, tác giả làm bật phẩm chất đáng quý trẻ em thay đổi vĩ đại dân tộc Cách mạng đem lại Qua nhà văn không mang đến hiểu biết định sống người dân Việt Nam mà góp phần tìm hiểu lý giải sức sống mãnh liệt dân tộc qua bao thăng trầm lịch sử, khơi dậy khát vọng tình cảm đẹp đẽ người đọc Tình cảm yêu thương, tôn trọng trẻ em gửi gắm sánh tác cho thiếu nhi Võ Quảng có ý nghĩa lớn lao thời đại ngày nay, mà nước sức xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, bảo vệ vững độc lập dân tộc Trang sách cuối câu chuyện gấp lại trước mắt ta thấy dòng sông Thu Bồn tha thiết chảy với đôi bờ xanh biếc nương dâu Đâu rõ mồn hình ảnh Cục, Cù Lao người bà thân yêu làng Hòa Phước, Đại Lộc Vùng đất chưa qua nói nhà văn Đoàn Giỏi, thành nỗi nhớ "như quê hương tiền kiếp" Được vậy, người cầm bút vốn sống tâm huyết, lao động nghệ thuật cần mẫn mà phải thực có tài Võ Quảng xứng đáng bút tiêu biểu văn học Việt Nam đại, tâm gương lao đọng nghệ thuật cho văn nghệ sĩ noi theo 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO A.M.Gô-rơ-ki, Ét-sphia Sư-ru-pa, Vê-ra Smi-a-nô-va (1960), Kinh nghiệm viết cho em, Hạ Nghi, Kim Cận, Cao Hướng Chân (dịch), Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2008), "Cốt truyện tự sự", Tạp chí Văn học, (số 7), tr 3444 Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, Từ điển văn học (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1988), Tiếng cười giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Thùy Dung (2011), Thế giới tuổi thơ sáng tác Võ Quảng, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Đà Nẵng Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2004), "Trên đường đến với tư lý luận văn học đại", Nghiên cứu văn học, (Số 12), tr 47-64 11 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam (1900 - 1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX - vấn đề lịch sử lí luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 14 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đào Duy Hiệp (1998), "Thời gian tiểu thuyết", Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (số 3), tr.11-15 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Ma Thị Như Hoa (2009), Đặc sắc nghệ thuật thơ viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học (Bậc tiểu học), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội 19 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Tô Hoài (1997), Những gương mặt: Chân dung văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Công Hoan (1977), "Trau dồi tiếng Việt", Hỏi chuyện nhà văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 22 I.P.Ilin (chủ biên), (2003), Các khái niệm & thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX, Đào Tuấn Ảnh Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân (dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 L.X.Vư-gốt-xki (1985), Trí tưởng tượng sáng tạo lứa tuổi thiếu nhi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 24 Phong Lê (1998), Võ Quảng - 40 năm thơ văn cho thiếu nhi, Tuyển tập Võ Quảng, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 26 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại: chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 100 27 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 33 Văn Phú Ngô, Phan Hách Nguyễn, Phong Vũ (2001), Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 12, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 34 Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 35 Phạm Thị Minh Phúc (2011), Thế giới trẻ thơ truyện viết cho thiếu nhi Võ Quảng, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 35 Võ Quảng (1986), Cái thăng, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 36 Võ Quảng (1992), Vượn hú, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 37 Võ Quảng (1993), Quê nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Võ Quảng (1994), Những áo ấm, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 39 Võ Quảng (1997), Đi tìm việc tốt, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 40 Võ Quảng (2005), Tảng sáng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Hoàng Vân Sinh (2001), Nhi đồng văn học khái luận (bản Trung văn) Thượng Hải, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 42 Suốc-cốp, Mác-sắc, Pít-sa Zép-ki (1954), Vấn đề sáng tác cho thiếu nhi, Lê Đạt (dịch), Nxb Văn nghệ, Hà Nội 101 43 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2003), Tự học - Một số vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Tập thể tác giả (1995), Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Đà Nẵng 46 Tập thể tác giả (1983), Bàn văn học thiếu nhi, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 47 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Vân Thanh (1999), Phác thảo văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Vân Thanh (2000), Văn học thiếu nhi biết, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 50 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 51 Vân Thanh (2003), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 52 Vân Thanh (2006), Tác giả Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 53 Phương Thảo (2008), Võ Quảng - người, tác phẩm, Nxb Đà Nẵng 54 Võ Gia Trị (2008), Tuyển tập Võ Quảng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 102

Ngày đăng: 05/07/2016, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan