Giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty CP nam thái

60 260 0
Giải pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty CP nam thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Kể từ chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có điều tiết Nhà nớc, tạo vận hội cho doanh nghiệp đồng thời đặt doanh nghiệp vào bối cảnh cạnh tranh ngày gay gắt xu hớng toàn cầu hoá ngày mở rộng, kinh tế phát triển với máy móc, thiết bị công nghệ đại đợc chuyển giao nớc, ngời tiêu dùng ngày có nhiều lựa chọn cầu kỳ trớc, nhiều mặt hàng phong phú Họ bị hấp dẫn thứ hàng hoá đáp ứng nhu cầu mong muốn Vì công ty chiến thắng công ty thoả mãn đầy đủ thực làm vui lòng khách hàng mục tiêu Các công ty ngày thấy đợc vai trò quan trọng Marketing, xem Marketing công cụ toàn công ty phận riêng biệt Những công ty lấy thị trờng làm trung tâm hớng theo khách hàng Nhận thức đợc vấn đề này, sau thời gian thực tập Công ty cổ phần Nam Thái, kết hợp với thực trạng hoạt động công ty kiến thức đợc học Nhà trờng em chọn đề tài cho chuyên đề thực tập mình: "Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần Nam Thái " Với đề tài lựa chọn, mục đích chuyên đề thực tập cung cấp số sở phơng pháp luận giải pháp Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh Em cố gắng xử lý đề xuất giải pháp mang tính đồng bộ, gắn liền với thực tế đồng thời mang tính khả thi nhằm giải vấn đề thực tiễn đề giúp công ty có phơng hớng kinh doanh đắn giải pháp Marketing hợp lý Trong trình viết chuyên đề thực tập em có sử dụng biện pháp phân tích so sánh, kết hợp lý luận tìm hiểu thực tế Kết cấu chuyên đề báo cáo thực tập lời mở đầu kết luận gồm chơng - Chơng I: Cơ sở lý luận chiến lợc Marketing - Chơng II: Phân tích thực trạng hoạt động Marketing Công ty cổ phần Nam Thái - Chơng III: Một số giả pháp Marketing nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần Nam Thái Chơng I Cơ sở lý luận chiến lợc Marketing hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1 Khái niệm phân loại trình phát triển Marketing 1.1.1.Khái niệm marketing Trong kinh tế đại, thuật ngữ Marketing ngày trở nên quen thuộc việc ứng dụng ngày trở nên phổ biến phạm vi vĩ mô lẫn vi mô, nớc quốc tế Marketing từ tiếng Anh, đợc chấp nhận sử dụng phổ biến giới Thuật ngữ đợc sử dụng lần vào năm 1902 giảng đờng đại học Tổng hợp Michigan Mỹ, Đến năm 1910 tất trờng đại học tổng hợp Mỹ bắt đầu giảng dạy môn học Marketing Trong lịch sử hình thành phát triển giới xuất nhiều quan niệm định nghĩa Nó phản ánh trình độ nhận thức, quan điểm tác giả vến đề nh phản ánh trình độ phát triển Marketing thực tế thời kỳ Buổi ban đầu Marketing có tên gọi Marketing bán hàng, Marketing đợc hiểu tất đặt trớc sử dụng bán hàng quảng cáo bán hàng Trong giai đoạn t tởng định hớng Marketing t tởng định hớng bán hàng cha rõ ràng Đến thời kì Marketing bán hàng đợc nâng lên thành Marketing phận thời kì ngời ta quan tâm nhiều đến tính hệ thống Marketing nhằm đa cách thức trình tác động đến khách hàng để tăng doanh số bán hàng Ngời ta lập cách đầy đủ hệ thống tham số Marketing hỗn hợp nh : sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến việc thoả mãn nhu cầu khách hàng giao cho phận công ty thực nhiệm vụ Trong giai đoạn Marketing đợc hiểu trình gia định sản phẩm, xúc tiến, kênh phân phối nơi phân phối Tuy nhiên trình độ phát triển Marketing phận cha đáp ứng đợc đòi hỏi thực tiễn kinh doanh Trong kinh tế đại, phát triển Marketing đợc nâng lên thành Marketing công ty Marketing đại đề xuất thêm nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác Marketing nh Định nghĩa Uỷ ban hiệp hội Marketing Mỹ: Marketing việc tiến hành hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuyển hàng hóa dịch vụ từ ngời sản suất đến ngời tiêu dùng Định nghĩa viện Marketing Anh quốc: Marketing chức quản lý công ty tổ chức quản lý toàn hoạt động kinh doanh, từ việc phát nhu cầu biến sức mua ngời tiêu dùng thành nhu cầu thực loại hàng hoá cụ thể, đế việc đa hàng hoá đến ngời tiêu dùng cuối nhằm bảo đảm cho công ty thu đợc lợi nhuận cao Định nghĩa giáo s - Tiến sĩ PHILIP KOTLER: Marketing trình quản lý mang tính chất xã hội, nhờ mà cá nhân tổ chức có đợc mà họ mong muốn thông qua việc chào bán trao đổi sản phẩm có giá trị với ngời khác Tuy nhiên giới phổ biến quan niệm Marketing nh sau Marketing khoa học nghiên cứu quy luật cung - cầu, giá thị trờng hệ thống phơng pháp, nghệ thuật thủ đoạn làm cho trình sản xuất cách phù hợp với nhu cầu đạt hiệu kinh tế xã hội cao 1.1.2 Mục tiêu Marketing: - Marketing ảnh hởng thờng xuyên trực tiếp đến ngời giới Mỗi ngời mua, ngời bán hay tất dân chúng nói chung có yêu cầu khác hệ thống Marketing doanh nghiệp Do đó, hoạt động Marketing doanh nghiệp thờng hớng theo mục tiêu sau - Mục tiêu tối đa hoá tiêu thụ : Đây mục tiêu mà doanh nghiệp Việt Nam tìm cách để đạt đợc Khi tối đa hoá tiêu thụ có nghĩa đạt mức tiêu dùng cao nhất, doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận cao từ có thêm điều kiện tăng trởng sản xuất, tạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngơi lao động phát triển cải xã hội nhiều Tuy nhiên với ngời tiêu dùng, doanh nghiệp tối đa hoá tiêu thụ loại sản phẩm có nghĩa họ phải chịu thiệt thòi phải mua sắm sản phẩm - Mục tiêu tối đa hoá thoả mãn: theo quan điểm mục tiêu hoạt động Marketing đạt mức độ thoả mãn tiêu dùng cao mức tiêu dùng cao Do vậy, việc thoả mãn nhu cầu mục đích thu lợi nhuận cao dẫn đến hoạt hộng kinh doanh bất hợp pháp nh buôn bán hàng cấm, tiêu thụ heroin v.v - Mục tiêu tối đa hoá lựa chọn ngời tiêu dùng: Doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo hớng đa dạng hoá chủng loại hàng hoa kiểu dàng, bao bì, nhãn hiệu dành cho ngời tiêu dùng lựa chọn cao nhất, khả tìm thấy sản phẩm phù hợp với thị hiếu, sở thích họ, Mục tiêu dẫn đến lãng phí, làm cho giá hàng hoá dịch vụ đắt thêm, ngời ta thêm nhiều thời gian lựa chọn đánh giá - Mục tiêu tối đa hoá chất lợng sống: Đây mục tiêu cao doanh nghiệp cần cố gắng vơn tới để đạt đợc Đặc biệt yêu cầu Marketing đại Chất lợng sống đợc thể hài hoà vật chất tinh thần Tuy nhiên phải thừa nhận mục tiêu mà ngời ta khó mà đo lờng đợc chất lợng 1.2 Chiến lợc quản trị chiến lợc Marketing chế thị trờng: 1.2.1 Chiến lợc Marketing: 1.2.1.1 Khái niệm hoạch định chiến lợc Marketing theo hớng thị trờng Nền kinh tế thị trờng ngày chấp nhận Công ty có nhạy bén với thay đổi môi trờng kinh doanh, họ phải tìm cách thích ứng bị thị trờng đào thải Và thực tiễn chứng minh công ty thành công công ty biết cách vận dụng chiến lợc theo hớng thị trờng Họ nhận thức rõ vai trò, tầm quan trọng việc hoạch định chiến lợc Hoạch định chiến lợc Marketing theo hớng thị trờng trình quản trị nhằm phát triển trì ăn khớp thực đợc mục tiêu tổ chức, kỹ tài nguyên hội thị trờng biến động 1.2.1.2 Vai trò hoạch định chiến lợc: Trong kinh tế bao cấp, doanh nghiệp thụ động hoạt động sản xuất kinh doanh Do cạnh tranh nên kinh doanh trì trệ, không phát huy hết tiềm doanh nghiệp không chủ động, sáng tạo tham gia thị trờng mà mong đợi bao cấp nhà nớc nên tụt hậu so với phát triển mạnh mẽ nớc khu vực giới Nhng trớc thay đổi kinh tế giới, Công ty buộc phải đối mặt với thị trờng cạnh tranh gay gắt, mức độ rủi ro cao Sự hoạt động đồng máy doanh nghiệp nh sách để thích nghi với thay đổi điều kiện môi trờng chở thành yếu tố cần thiết đảm bảo thành công cho doanh nghiệp Vì vậy, hoạch định chiến lợc giúp cho doanh nghiệp có ăn khớp mô trờng nội môi trờng bên nhằm phát huy tối đa mạnh, hạn chế điểm yếu mục đích cuối đạt đợc tăng trởng mục tiêu cho doanh nghiệp 1.2.1.3 Mục đích hoạch định chiến lợc: Giúp Công ty tuyển chọn tổ chức hoạt động cho đảm bảo đợc tài sản bất chấp đảo lộn bất ngờ môi trờng kinh tế, trị, xã hội Tạo cho doanh nghiệp khả thích ứng tiềm tàng để tồn phát triển hoạt động kinh doanh Bất Công ty bảo vệ đợc thị phần lợi nhuận Mục đích dựa ý tởng then chốt: + Một : Quản trị hoạt động máy Công ty nh danh mục đầu t nhằm giảm thiểu chi phí hoạt động tạo khả sinh lời cao + Hai là: Đánh giá khả sinh lời hay tiềm sinh lời doanh nghiệp dựa vào phát triển thị phần, vị trí doanh nghiệp trị trờng khả tài Điều có nghĩa tình hình doanh nghiệp để đánh giá xác tiềm doanh nghiệp mà phụ thuộc nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác + Ba là: Chiến lợc kinh doanh phải đợc coi kế hoạch mu đồ dựa hai khía cạnh: * Thứ nhất: Mục tiêu phải đạt đợc thời gian định (tuỳ thuộc khả thực doanh nghiệp) * Thứ hai: Mỗi chiến lợc thành công hoàn cảnh định.Vì vậy, tồn với doanh nghiệp nh với đối thủ cạnh tranh Các doanh nghiệp phải tự tìm cho ý tởng then chốt việc xác lập vị trí mình, tạo hội nhằm hoàn thành mục tiêu 1.2.2 Quản trị chiến lợc: 1.2.2.1 Khái niệm quản trị chiến lợc: Quản trị chiến lợc trình nghiên cứu môi trờng nh tơng lai, hoạch định mục tiêu tổ chức, thực kiểm tra việc thực định nhằm đạt đợc mục tiêu môi trờng nh tơng lai 1.2.2.2 Ưu nhợc điểm quản trị chiến lợc: + Ưu điểm: - Quá trình quản trị chiến lợc giúp tổ chức xác định rõ mục tiêu hớng tơng lai Khuyến khích lãnh đạo nhân viên Công ty hoạt động cách đồng nhằm đạt đợc thành tích ngắn hạn mục đích cuối cải thiện lợi nhuận vị cạnh tranh lâu dài doanh nghiệp - Quản trị chiến lợc buộc nhà quản lý doanh nghiệp phân tích dự báo điều kiện ảnh hởng tới doanh nghiệp tơng lai gần nh tơng lai xa, môi trờng kinh doanh có biến động khó lờng trớc Quản trị chiến lợc giúp doanh nghiệp nắm bắt tận dụng hội nh giảm thiểu tối đa rủi ro - Quản trị chiến lợc giúp công ty quyếtt định gắn liền với điều kiện môi trờng liên quan Tính phức tạp thị trờng đòi hỏi tổ chức phải nỗ lực chiến đợc vị trí chủ động hay bị động công Quyết định chủ động cố gắng dự báo điều kiện môi trờng, sau tác động hay thay đổi điều kiện dự báo cho phù hợp để đạt đợc mục tiêu đề Quyết định bị động công dự báo điều kiện môi trờng tơng lai thông qua biện pháp hành động nhằm tối u hoá vị doanh nghiệp môi trờng cách tránh đề bất lợi xảy chuẩn bị thực hội tiềm tàng - Quản trị chiến lợc giúp tổ chức đạt đợc mục tiêu đề cách có hiệu nhất, mang lại thành công mà doanh nghiệp không vận dụng quản trị chiến lợc có + Nhợc điểm - Nhợc điểm chủ yếu thiết lập trình quản trị chiến lợc cần nhiều thời gian nỗ lực thân lãnh đạo, nh nhân viên doanh nghiệp - Các kế hoạch chiến lợc thiếu linh hoạt chúng đợc ấn định thành văn - Việc dự báo cho môi trờng dài dạn có giới hạn sai sót lớn doanh nghiệp cần có điều chỉnh cho phù hợp - Một công ty coi trọng vấn đề kế hoạch hoá trọng đến việc thực trình quản trị chiến lợc Tuy nhiên, kinh tế cạnh tranh phủ nhận vai trò tích cực việc hoạch định chiến lợc Những nhợc điểm nói rào cản nhỏ tổ chức biết cách vận dụng trình quản trị chiến lợc cách đắn Khắc phục đợc nhợc điểm phát huy u điểm hoạch định chiến lợc củng cố vị lâu dài tổ chức 1.3 Nội dung chiến lợc Marketing theo vị cạch tranh: 1.3.1 Chiến lợc cho doanh nghiệp dẫn đầu thị trờng: Trên thị trờng có số Công ty đợc công nhận đứng đầu số lĩnh vực (ví dụ nh Công ty Honda đợc coi công ty đứng đầu sản xuất xe máy) Công ty chọn hai mục tiêu tăng trởng Marketing sau: - Một tìm cách mở rộng quy mô toàn thi trờng nh thu hút thêm khách hàng, nghiên cứu tìm công cụ sản phẩm tăng số lợng sản phẩm lần sử dụng - Hai công ty đứng đầu thị trờng tăng thị phần nhằm mục tiêu tăng trởng nhanh Các chiến lợc Marketing cần có để tăng quy mô thị trờng điều chỉnh khâu công tác Marketing Các công ty đứng đầu thị trờng chọn mục tiêu tăng trởng ổn định chiến lợc tập chung thi phải chọn mục tiêu Marketing cho bảo vệ đợc thi phần có Các Công ty phải bịt lỗ hổng để Công ty cạnh tranh khác dành đợc khách hàng Chi phí để bảo bệ thị phần cao nhng chi phí cho việc từ bỏ sản phẩm hay khúc thị trờng cao nhiều Có chiến nhằm bảo vệ thị trờng mà công ty dẫn đầu cần thực hiện: + Chiến lợc đổi mới: Với giả định xuất với sản phẩm tốt Vì vậy, Công ty đứng đầu thị trờng cố gắng dẫn đầu lĩnh vực nh phát triển loại sản phẩm mới, dịch vụ phơng thức phận phối + Chiến lợc củng cố: Đây phơng thức chủ động nhằm bảo đảm sức mạnh trện thị trờng Nhng điều đợc trọng giữ mức giá hơp lý đa sản phẩm với quy mô hình thức mẫu mã + Chiến lợc đối đầu: Thị trờng bao gồm việc phản ứng nhanh nhạy trực tiếp với đối thủ thách thức Hình thức chiến lợc chiến trannh khuyến mại, chiến tranh giá đại lý + Chiến lợc quấy nhiễu: Công ty cố gắng gây ảnh hởng đến nhà cung ứng tiêu thu làm cho họ có thái độ không hợp tác với đối thủ cạnh tranh Cách không đợc hoan nghênh 1.3.2 Chiến lợc cho doanh nghiệp thách thức thị trờng: Các doanh nghiệp đợc công nhận có uy tín thị trờng nhng thờng đứng thứ hai thứ ba Các mục tiêu tăng trởng nhanh công ty chiến lợc tập chung thích hợp cho việc thực mục tiêu tăng trởng Marketing nhằm giành thêm thị phần Trớc xem xét mục tiêu đợc thực nh nào, công ty cần xác định xem phải giành thị phần từ tay hãng Một phơng cách công vào đối thủ đứng đầu cách trực tiếp hay diện Phơng cách có thê đem lại hiệu song công ty cần phải có lợi cạnh tranh bền bỉ, công ty đứng đầu có điểm yếu lợi dụng công đợc Phơng cách khác thâu tóm thị phần từ đối thủ cạnh tranh khác yếu Hoặc công ty vòng qua đối phơng công thị phần dễ dành để mở rộng cở tài nguyên cuả mình, nh tránh phải đối đầu trực tiếp Chiến lợc có hớng: đa dạng hoá sản phẩm sang sản phẩm liên quan, đa dạng hoá sang thị trờng thuộc địa bàn nhảy vào nhng công nghệ để gạt bỏ sản phẩm có Bất kì kết hợp yếu tố cấu thành Marketing đề đợc sử dụng nhằm dành đợc thị phần FOGG nhận thấy có chiến lợc quan trọng Giữ giá mức thấp đối thủ cạch tranh Đổi cải tiến sản phẩm kích thích nhu cầu Cải thiện dịch vụ dao hàng nhanh đến tận tay khách hàng, khách hàng có ý thức dịch vụ Bố trí lợc lợng bán hàng tốt rộng xây dựng hệ thống phân phối lớn Tăng cờng cải tiến công tác quảng cáo tiếp thị Với công ty sử dụng chiến lợc Marketing để xâm nhập thị trờng có công ty quyền chiếm giữ Việc công khó thị trờng có nhiều tiêu chuẩn đế so sánh với nhãn hiệu khác Vì vậy, nhãn hiệu khác chút bị coi không độc đáo Có chiến lợc có khả sinh lời tốt tình Tạo khác biệt: Xác định vị trí cách xa nhãn hiệu khống chế với giá nga cao chi phí nhiều cho quảng cáo nhằm thiết lập nhãn hiệu phơng án lựa chọn có uy tín bên cạnh nhãn hiệu khống chế Thách thức: Xác định vị trí gần sát với nhãn hiệu khống chế đồng thời chi phí nhiều cho quảng cáo bán với giá ngang hay cao để thách thức nhãn hiệu khống chế đợc xem chuẩn mực Nếp góc: Xác định vị trí xa nhãn hiệu khống chế với giá cao chi phí cho quảng cáo để khai thác nếp góc có khả sinh lời lại Nâng giá cao : Xác định vị trí gần nhãn hiệu khống chế chi phí cho quảng cáo để làm thay đổi quan hệ thị trơng cao cấp với nhãn hiệu khống chế 1.3.3 Chiến lợc cho doanh nghiệp theo sau Các công ty thờng không thách thức với công ty dẫn đầu trị trờng, thị phần công ty thơng nho so với công ty dẫn đầu song lợi nhuận tổng cộng họ tốt tốt Đối với công ty theo sau mục tiêu Marketing thờng bảo vệ thị phần có Các công ty phải không ngừng phấn đấu giữ hách hàng có tìm kiếm thị phần nhờ kách hàng , chìa kháo để công ty sau giữ đợc thành công phải triển khai khâu công tác Marketing mang lại lợi nhuận mà không gây phản kháng cạnh tranh dội, phân biệt ba chiến lợc công ty sau nh sau: - Chiến lợc theo sát: bắt trớc chiến lợc công ty dẫn đầu thị trờng - Chiến lợc theo sau có khoảng cách: kiểm nhiệm chiến lợc công ty dẫn đầu thị trờng sau thời gian thực - Chiến lợc theo sau có chọn lọc: Chọn lọc chiến lợc phù hợp với điều kiện công ty để áp dụng 1.3.4 Chiến lợc cho doanh nghiệp nếp góc thị trờng: Các công ty cố gắng tìm kiếm chiếm vị chí nhỏ thị trờng mà dờng nh công ty lớn bỏ qua không ý đến Muốn đạt đợc hiệu việc phục vụ đối tợng thuộc thị trờng thông thờng phải có hình thức chuyên môn hoá Ví dụ phảI chuyên môn hoá theo địa lý, tâm lý khách hàng công ty thành công việc tìm chỗ đứng thị trờng có xu hớng chia cắt thị trờng cách công phu, sử dụng nguồn vốn nghiên cứu cách hiệu quả, chọn mức tăng trởng cách kĩ sử dụng ngời điều hành giỏi 1.4 Chiến lợc Marketing - Mix Chiến lợc Marketing giúp cho công ty thực chiến lợc cụ thể mà công ty đề MC.CARTHY đa cách phận loại công cụ Marketing Mix gồm yếu tố gọi bốn P: Đó sản phẩm (product), Giá (Price), Phân phối ( Place), Xúc tiến hỗn hợp (Promotion) 10 thời gian cụ thể, phải biết tiếp thu ý kiến khách hàng thờng xuyên tiếp nhận thông tin thị trờng - Công ty cần phải có phận chuyên nghiên cứu thị trờng với cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả phân tích đa định xác sở lập kế hoạch nhu cầu, từ lập kế hoạch sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thực tế nhằm vận dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, tránh ứ đọng tồn kho hàng hoá - Đối với khách hàng công ty phải nắm vững thông tin nh: khách hàng có ai? Số lợng bao nhiêu? Vì họ mua hàng công ty? Vì họ mua hàng đối thủ cạnh tranh? - Công ty phải bám sát thị trờng, theo dõi tình hình biến động giá nh: giá sản phẩm khu vực thị trờng dự đoán nhu cầu biến động nó, nắm bắt thông tin gây ảnh hởng tới tỉ giá hối đoái, lãi suất ngân hàng, sách thuế quan hàng nhập - Nắm bắt nguồn thông tin đối thủ cạnh tranh Yêu cầu thông tin phải xác, kịp thời số lợng, đối thủ cạnh tranh công ty, tình hình tài chính, sản lợng sản xuất, sản lợng tiêu thụ, sách giá v.v Sau thu thập thông tin phải tiến hành phân loại xử lý kịp thời để đa định nhanh Trong điều kiện nay, công việc tiến hành nhờ phơng tiện kĩ thuật đại nh: điện thoại, máy vi tính, máy fax nhng đòi hỏi ngời thực phải đợc đào tạo nghiệp vụ tốt, vấn đề mà công ty triển khai sâu tốt 3.2.2.2 Củng cố thị trờng truyền thống: Thị trờng truyền thống công ty thị trờng nớc, công ty cần trì chiếm lĩnh không ngừng mở rộng thị trờng tiêu thụ, khai thác thị trờng theo chiều sâu xu hớng biến đổi theo sản phẩm, quan tâm đến chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội Duy trì mở rộng thị trờng thông qua việc phối hợp sản xuất với doanh nghiệp nghành, kí gửi sản phẩm nhằm giới thiệu nhãn hiệu sản phẩm hàng hoá công ty, tạo uy tín giữ vững quan hệ làm lâu dài với thị trờng truyền thống Muốn vậy, công ty phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ, bảo đảm chất lợng hàng hoá bán ra, đẩy mạh công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm, nâng cao vai trò công tác bảo hành dịch vụ hậu 3.2.2.3 Phát triển thị trờng mới: 46 Mở rộng pham vi thị trờng mục tiêu doanh nghiệp Muốn tăng doanh số bán công ty phải tăng cờng tìm kiếm bạn hàng mới, đầu t mở rộng thị trờng pham vi đất nớc, tạo nên mạng lới tiêu thụ vững chắc, kết phợp với chiến lợc triển khai tiếp thị khắp thành phố Muốn vậy, công ty phải tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu thị trờng khác xem có phù hợp với khả công ty hay không - Nếu phát thị trơng mới, công ty cần tiến hành quảng cáo sản phẩm Thông qua khách hàng để lôi kéo khách hàng tơng lai - Công ty nhận định thị trờng nớc mảng thị trờng quan trọng công ty nhu cầu nớc bảo hoà hớng tất yếu phải tìm cách xuất - Biện pháp để xâm nhập phát triển thị trờng mới: thông qua đối tác, trung gian nớc thông qua ban hàng truyền thông nớc giới thiệu, tổ chức hỗ trợ thông tin thơng mại phủ v.v Để có đợc giới thiệu, tiếp xúc, trao đổi với dối tác có uy tín giới nhằm giúp công ty trơng bày bán sản phẩm Muốn công ty phải giữ mối quan hệ thờng xuyên với thị trờng nớc bắng cách tham gia hội trợ, triển lãm thơng mại quốc tế 3.2.3.Chiến lợc sản phẩm: Chiến lợc sản phẩm tảng, xơng sống chiến lợc Marketing Mix Chỉ hình thành đợc chiến lợc sản phẩm doanh nghiệp có phơng hớng đầu t nghiên cứu thiết kế sản xuất Nếu chiến lợc sản phẩm có bảo đảm tiêu thụ chắn tức doanh nghiệp có hội để thực chiến lợc giá cả, phân phối, xúc tiến hỗn hợp hiệu Đặc biệt lĩnh vức kinh doanh xe đạp - xe máy doanh nghiệp lại phải đến chiến lợc sản phẩm sản phẩm Trung Quốc đa dạng phong phú hợp thị hiếu ngời tiêu dùng Việt Nam Do kinh doanh sản phẩm có chất lợng cao vấn đề đợc công ty quan tâm hàng đầu Điều bảo đảm quyền lợi cho khách hàng mà nâng cao uy tín, thơng hiệu công ty thị trờng Muốn vậy, Công ty cần xác định rõ mục tiêu sau - Duy trì phát huy lợi sản phẩm có - Nghiên cứu cải tiến loại mẫu mã sản phẩm mới: sản phẩm tốt điều kiện quan trọng nhng sản phẩm đợc cải tiến cải tiến liên tục tạo trung thành thu hút nơi khách hàng 47 + Nâng cao chất lợng sản phẩm: xét mặt kỹ thuật thoả mãn yêu cầu khách hàng + Tăng khả ứng dụng sản phẩm: Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu thông thờng công ty nên ý xem xét nghiên cứu để có hớng thích hợp nhằm đáp ứng nhu cầu gắn liền với tính đại nh đồng tiện dụng sản phẩm + Giảm tỷ lệ sai hỏng sản phẩm, + Tăng cờng hoạt động bảo hành cải tiến hoạt động dịch vụ nh giao hàng tân tay ngời tiêu dùng hớng dẫn sử dụng góp phần hoàn thiện sản phẩm khách hàng có hiểu biết sản phẩm Các hoạt động nhằm mục đích gây uy tín, tạo niềm tin với khách hàng đồng thời giúp doanh nghiệp tìm hiểu nghiên cứu thị trờng, tái tạo nhu cầu, kéo khách hàng trở lại với doanh nghiệp đợc xem nh công cụ cạnh tranh hữu hiệu doanh nghiệp + Cải tiến sản phẩm thông qua phản hồi từ phía thị trờng, từ phía khách hàng, trung gian từ việc nghiên cứu sản phẩm đối thủ cạch tranh cách cải tiến kiếu dáng, tên gọi cho dễ nhớ, dễ đọc trùng lặp với sản phẩm đối thủ cạnh tranh cải tiến chút số phận đó, nhiều công ty giới thành công nhờ áp dụng mẹo lấy ví dụ nh hãng SANYO tiềm lực cha thể hãng SONY nhng họ sử dụng giải pháp chờ cho hãng SONY làm sản phẩm mua về, bổ ra, hoàn chỉnh thêm bán giá hạ xuống, với cách hãng SANYO tồn phát triển tốt Trong điều kịên sinh hoạt nhỏ hẹp chật chội nh hiên ngời ta thích lựa chọn sản phẩm có kiểu dáng thông thờng, nhỏ gon xu hớng kéo dài thời gian tới Công ty cần ý đên tâm lý tiêu dùng phải nhíc dần từ việc cải tiến sản phẩm tới việc phát triển sản phẩm Thực tế cho thấy mặt hàng Trung Quốc đa dạng hoá sản phẩm, thay đổi cải tiến mẫu mã liên tục mà cò cho đời sản phẩm phù hợp với tâm lý ngời tiêu dùng ngời Việt Nam, chênh lệch giá bán sản phẩm Trung Quốc sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam có mẫu mã, kiểu dáng - Tăng cờng đầu t chiều sâu nâng cao chất lợng sản phẩm - Tăng cờng tiếp cận ứng dụng công nghệ mới: kỹ thuật công nghệ đại phơng tiên nhanh chủ yếu để tạo hớng đột phá, tạo nên sức mạnh công ty, động lực tạo lợi nhuận ổn định lâu dài Vấn đề đầu t phát triển khó khăn nhạy cảm 48 thách thức to lớn trình hội nhập Công ty cần tiếp tục đầu t nhng phải xác định đầu t bảo đảm cho cạnh tranh lẫn tơng lai nhng phải lựa chọn, tiếp nhận công nghệ thiết bị đại, phù hợp với trình độ lực sản xuất + Đào tạo nhằm nâng cao trình độ lao động trình độ nhận thức cán công nhân viên đồng thời tiếp tục tuyển chọn ngời có đủ khả năng: Con ngời yếu tố đinh quản trị kinh doanh đại, phơng pháp chất lợng quản lý có ảnh hởng không nhỏ đến hiệu kinh doanh hiệu tiếp nhận công nghệ Công ty cần thờng xuyên tiến hành đánh giá cách đầy đủ xác thực trạng nhu cầu đội ngũ lao động, cán kỹ thuật cán quản lý Đối với cán quản lý, hàng năm công ty cần cử ngời có lực học nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, ngời phải cam kết gắn bó lâu dài với công ty để không bị lãng phí chi phí bỏ ra: tạo điều kiện cho ngời hoạt động chuyên môn tham gia lớp tập huấn công ty cách liên kết với giảng viên trơng đại học mời chuyên gia hớng dẫn Đối với công nhân lao động, tiến hành kiểm tra trình độ nâng cao tay nghê hàng năm, nâng bậc cho nhứng ngời đủ tiêu chuẩn.Tiến hành thởng phạt công minh thởng cho sáng tạo đóng góp sáng kiến hữu ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh, Phạt lơng cách chức, buộc việc, chuyển vị trí công tác ngời không nỗ lực công việc vi pham quy định công ty Tóm lại, chiến lợc sản phẩm nhân tố định thành công chiến lợc kinh doanh chiến lợc Marketing cạnh tranh sản phẩm chất lợng sản phẩm ngày trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng 3.2.4 Chiến lợc giá: Xác định chiến lợc giá công cụ cạnh tranh chủ yếu giai đoạn Chiến lợc giá đóng vai trò quan trọng việc trì mối quan hệ làm ăn lâu dài với khách hành việc tăng khối lợng hàng bán Một chiến lợc giá đắn bảo đảm chi doanh nghiệp thực mục tiêu lợi nhuận, trì hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần bảo đảm cho lợi ích xã hội Mặc dù giới có thay đổi cách thức cạnh tranh nhng điều kiện đặt thực tế Việt Nam giá công cụ cạnh tranh có hiệu Thời gian vừa qua, công ty cổ phần Nam Thái tình hình sản xuất thị trờng tiêu thụ định cho sản phẩm 49 mức giá " tơng đối thấp"so với sản phẩm loại để thâm nhập vào thị trờng Kết kinh doanh chứng minh sách giá đắn lý sau + Ngời tiêu dùng Việt Nam với tâm lý " sính ngoại" nặng nề giá cao nh hàng ngoại khó tiêu thụ + Hàng nội không hạn chế so với hàng ngoại số mặt nhng chi đầu vào rẻ nên giá hàng nội lại có tính cạnh tranh giá ngoại +Tuy nhiên để đòn bảy giá phát huy cách hiệu nhất, công ty cần ý số điểm sau: - Nhu cầu quy mô phản ứng thị trờng - Giá đối thủ cạnh tranh khả cạnh tranh họ - Giá thành sản phẩm, chất lợng sản phẩm thị hiếu ngời tiêu dùng - Phấn đấu tăng sản lợng sản xuất, đẩy mạnh tiêu thụ, cố gắng phát huy công suất dây truyền, giảm giá thành phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trờng - Tìm kiếm đối tác cung cấp nguyên vật liệu với giá thấp phạm vi mà chất lợng sản phẩm bảo đảm phù hợp với sản phẩm công ty Giá hàng hoá công ty phụ thuộc nhiều vào giá nguyên nhiên vật liệu, nhng lấy lãi hoà vốn để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Bởi kinh doanh hay vài hoạt động lãi song xét toàn hoạt động phải bảo đảm thu đợc lợi nhuận - Thiết lập cấu giá mua hợp lý, giá bán có thẻ cạnh tranh, đảm bảo phần trăm chiết khấu đợc hởng cho khách hàng mua sản phẩm với số lợng lớn đặt mức kế hoạch doanh thu tháng phù hợp với khả cửa hàng khu vực thị trờng Xây dựng chiến lợc giá phù hợp cho loại sản phẩm thị trờng mục tiêu, thay đổi tham số Marketing - Mix thị trờng mục tiêu hớng tới tối đa hoá lựa chọ khách hàng hay hớng theo tối đa hoá tiêu thụ - Tóm lại, việc xác định sách giá đắn điều kiện quan trọng doanh ngiệp nói chung công ty cổ phần Nam Thái nói riêng nhằm bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi, hiệu chiếm lĩnh thị trờng Giảm giá thành phẩm từ giảm giá bán cách để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thị trờng Tuy nhiên, giá chịu tác động nhiều yếu tố việc xác lập sách giá hợp lý đòi hỏi doanh nghiệp phải giải tổng hợp nhiều vấn đề Không có công thức chung vĩnh cửu cho hoạt động sách giá 50 3.2.5 Các biện pháp phân phối kênh phân phối Kinh doanh chế thị trờng doanh nghiệp phải chui sức ép cạnh tranh từ đối thủ bị đe doạ biến động môi trờng vĩ mô nh lãi suất vay, tỷ giá hối đoái, thay đổi sách giá Nhà Nớc nh môi trờng nội doanh nghiệp Vấn đề đòi hỏi ban lãnh đạo phải động cách nghĩ xử Muốn kinh doanh đạt kết qua cao việc giữ vững thị trờng truyền thống, kênh tiêu thu phải không ngừng đợc phát triển nh cho phù hợp với điều kiện kinh doanh doanh nghiệp Lựa chọn kênh phân phối cho phù hợp với điều kiện kinh doanh doanh nghiệp, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Xây dựng sách phân phối hợp lý hoạt động qua trọng công tác Marketing Do thời gian tới, công ty cần tập trung vào số hớng sau để phát triển mạng lới tiêu thụ - Công ty phấn đấu mở rộng mạng lới tiêu thụ bao gồm hàng đại lý toàn quốc Nhng với sách chiết khấu theo doanh thu hay phân phối công ty đến đợc đại lý sau họ phân phối tiếp cho khách hàng Để phát triển thị trờng, công ty cần có sách u đãi đại lý, hàng mở thị trờng cách hỗ trợ giá với mức chiết khấu cao từ đầu, hỗ trợ cớc phí vận chuyển để sản phẩm có sức bật vào thị trờng - Thực chế độ phân phối độc quyền loại sản phẩm đợc coi có tính cạnh tranh cao thị trờng có sách đãi ngộ hợp lý đối với đại lý tiến hành phân phối Củng cố xếp lại đại lý, cửa hàng có, sàng lọc nâng cấp cho cửa hàng, đại lý làm ăn tốt, chấm dứt hợp đồng đại lý, đầu mối làm ăn không hiệu có biểu vi phạm điều khoản kí kết hợp động Phấn đấu lấp kín mạng lới tiêu thu khắp tỉnh thành, với trung tâm kinh tế, thành phố lớn cần có 2-3 đại lý - Hoàn thiện quy chế thiêu thụ sản phẩm quy định rõ quyền lợi nghĩa vụ đại lý, đáp ứng đầy đủ, hợp lý yêu cầu hàng hoá trung gian, có sách đãi ngộ hợp lý trung gian coi chữ "tín" điều quan trọng hàng đầu mối quan hệ với trung gian Marketing - Cần xem xét đánh giá lại khu vực thị trờng nh cầu của hàng, đối thủ cạch tranh để định số lợng cửa hàng đại lý cho hợp lý phân phối không để tụt hậu cạnh tranh 51 Lấy ví dụ nh Hà Nội có nhiều tuyến phố bán xe đạp - xe máy lớn nh tuyến phố Bà Triệu, đợc xem tuyến phố bán xe đạp lâu đời Hà Nội Có nhiều cửa hàng lớn đồng thời tập trung nhiều mặt hàng đối thủ cạnh tranh, tuyến phố thứ hai phố Huế tập trung nhiều cửa hàng bán xe đạp, xe máy, Các hàng hai tuyến phố hầu hết nhỏ chật chội nên việc tăng thêm diện tích trng bày sản phẩm công ty đáp ứng đợc Thêm vào mức u dãi dành cho kênh tiêu thụ nói thấp họ lại phải chịu sức ép tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch doanh thu đặt tháng Các cửa hàng, đại lý kênh muốn công ty tăng thêm u đãi chừng mực công ty đáp ứng hết đợc nên trung gian dễ bỏ qua tích cực phân phối tiêu thụ sản phẩm công ty Hiện tuyến phố ngoại thành với tổng doanh số theo theo đánh giá công ty gần doanh số tuyến phố thành phố Thêm vào đó, chi phí thuê cửa hàng khu vực lại không cao nh tuyến phố truyền thống, diện tích cửa hàng lại lớn Công ty nên tiến hành xem xét để tập trung sang khu vực thị trờng khác đề sách đãi ngộ tiêu thụ - Để kênh phân phối thực đạt hiệu Công ty cần thờng xuyên tổ chức chơng trình đào tạo cho thành viên kênh Quan tâm sát tới nhu cầu, kiến nghị đối tác Đào tạo hớng dẫn nhà phân phối kiểm soát, trì phát triển khách hành Gợi ý số biện pháp hữu hiệu để kích thích khách hàng mua sản phẩm công ty - Định kì đánh giá khả nhà phân phối dựa tiêu nh mức tiêu thụ trung bình/tháng, tình hình cung ứng hàng hoá cho ngời tiêu dùng, dịch vụ mà nhà phân phối áp dụng với khách hàng họ Tóm lại, chiến lợc phân phối có vai trò vô cung quan trọng hoạt động Marketing Một chiến lợc phân phối hợp lý làm cho trình kinh doanh an toàn, tăng cờng đợc khả liên kết kinh doanh, giảm đợc cạnh tranh làm cho trình lu thông hàng hoá nhanh hiệu 3.2.6 Các biện pháp xúc tiến hỗn hợp: Ngoài việc sản phẩm tốt giá hấp dẫn, hệ thống phân phối phù hợp, vấn đề thông tin khách hàng đóng vai trò quan trọng việc đạt đợc mục tiêu cuối kinh doanh Các doanh nghiệp kinh doanh đại thờng sử dụng hệ thống xúc tiến hỗn hợp phức tạp để truyền tin sản phẩm doanh nghiệp đến khách hàng qua thuyết phục họ mua Tuy nhiên, công ty khác khau sử dụng xúc tiến hỗn hợp khác Nhng họ tìm phơng cách 52 để phối hợp quảng cáo, kích thích tiêu thụ quan hệ với công chúng cho đạt hiệu tối u Thông qua hoạt động xúc tiến hỗn hợp, ngời bán thoả mãn tốt nhu cầu ngời mua giảm đợc rủi ro kinh doanh Vì vậy, để hoạt động sản xuất kinh doanh hai lĩnh vực kinh doanh xe đạp hàng hoá sinh hoạt, sản phẩm hoàn chỉnh đến tận tay ngời tiêu dùng đạt hiệu tốt công ty cần trọng công cụ xúc tiến hỗn sau: * Quảng cáo: Đẩy mạnh công tác quảng cáo yểm trợ bán hàng quảng cáo phơng sách có tính chất chiến lợc để đạt đợc trì lợi cạnh tranh thị trờng Công việc đợc thể hịên nh sau: - Quảng cáo số tạp chí chuyên ngành báo có danh tiếng hay có số lợng độc giả lớn nh báo Hà Nội Mới, báo Lao Động, báo Nhân Dân - Quảng cáo đài truyền hình trung ơng, địa phơng hình ảnh sản xuất kinh doanh công ty - Quảng cáo phơng tiện giao thông, nh xe búyt, taxi - In phát tờ rơi gửi th ngỏ tới khách hàng tiềm ( thông qua mạng lới phân phối đội ngũ Marketing) - Làm biển quảng cáo lớn đại lý công ty, tài trợ biển quảng cáo - Nội dung quảng cáo phải làm bật đợc mạnh công ty tâm trí ngời tiêu dùng nh công ty doanh nghiệp lớn,có danh tiếng thị trờng, chất lợng sản phẩm giá hợp lý - Tham gia hội chợ triển lãm cách có chọn lọc nắm đợc thông tin đợt hội chợ hàng công nghiệp nớc ngoài, đặc biệt quảng cáo mạng, chi cao song điều kiện mà cộng nghệ thông tin mang tính chất toàn cầu lại đạt hiệu lớn, giúp lôi kéo khách hàng tiềm năng, hạ thấp chi phí bán hàng + Quan hệ với công chúng - Công tác lập quan hệ với công chúng công cụ khuyếch chơng sản phẩm hàng hoá Nó bao gồm chơng trình hoạt động đợc thiết lập đế tạo dựng hình ảnh công ty lòng công chúng Hoạt động tạo lập quan hệ công chúng hớng tới số biện pháp sau: Xác định rõ mục tiêu công tác xây dựng quan hệ công chúng tạo dựng lòng tin khách hàng công ty Tranh thu ủng hộ tạo buộc công ty vói khách hàng Thông qua hoạt động tạo lập quan 53 hệ công chúng đế động viên khuyến khích cán công nhân viên thêm tự hào công ty + Tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm tùy thuộc vào thời điểm thích hợp theo tình hình thị trờng vùng + Chú trọng công tác bảo hành, thành lập đội riêng cho khu vực thị trờng Hà Nội, giao nhiệm vụ cho đại lý cửa hàng khu vực thị trờng khác với sách đãi ngộ hợp lý + Tiếp tục trì thành lập cửa hàng trng bày giới thiệu sản phẩm trung tâm buôn bán lớn, coi trọng công tác trng bày trang trí nh có sách hỗ trợ trng bày + Tham gia hoạt động từ thịên, hoạt động tài trợ xã hội 3.2.7 Một số biện pháp đồng thời: 3.2.7.1 Nghiên cứu thị trờng: Công tác nghiên cứu thị trờng công tác quan trọng công ty Thực tế cho thấy xã hội phát triển nhu cầu khách hàng phát triển theo.khách hàng ngày khắt khe vấn đề lựa chọn sản phẩp Vì vậy, để nắm bắt đợc nhu cầu khách hàng cách xác công ty phải thực tốt công tác nghiên cứu thị trờng Cụ thể: - Tiến hành điều tra thị trờng cách gửi phiếu thăm dò động nhu cầu khách hàng cho khu vực - Thiết kế biểu mẫu đóng góp nhu cầu khách hàng sản phẩm công ty nh thái độ phục vụ khách hàng - Thu thập thông tin từ nhiều nguồn để có đợc thông tin xác - Thành lập tổ cán tổng hợp phân tích xử lý kết điều tra thị trờng nhằm mạng lại hiệu hoạt động tối đa cho công ty - Thiết lập mạng lới mối quan hệ với quan hữu quan để có đợc thông tin sách nhà nớc cách nhanh chóng - Xác định đối thủ cạnh tranh Công ty cổ phần Nam Thái, nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu đối thủ để có chiến lợc cạnh tranh phù hợp - Thu thập thông dự báo xu hớng biến động giá nhà sản xuất nh giá sản phẩm cạnh tranh, thay - Tóm lại thị trờng đối tợng chủ yếu hoạt động Marketing Nó có ảnh hởng định đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Do vậy, khẳng định Nghiên cứu thị trờng chìa khoá thành công doanh nghiệp muốn tồn thị 54 trờng Thực tốt công tác nghiên cứu thị trờng góp phần nâng cao vị doanh nghiệp 3.2.7.2 Hệ thống trao đổi thông tin: Nối mạng Internet toàn công ty để cập nhật thông tin kinh tế nớc cách nhanh nhất, tham khảo sản phẩm mẫu mã sản phẩm cung loại, Thiết lập trang website công ty mang để khách hàng biết rõ thông tin công ty Khuyến khích khách hàng sử dụng th điện tử để đặt hàng Chào hàng băng Email đến khách hàng tiềm Làm tốt công tác thu thập thông tin thị trờng từ nguồn nguồn thông tin phải đợc sử lý để làm tốt việc dự báo nhu cầu diễn biến giá giúp ban lanh đạo công ty có sở để xác lập sách lợc ngắn hạn kịp thời Định kì phối hợp tổ chức hoạt động tuyên truyền chất lợng sản phẩm thông qua phơng tiện thông tin đại chúng, tăng cờng việc quảng cáo cho khách hàng nhận biết sản phẩm công ty 3.2.7.3 Công tác hậu bán hàng: Ngày công tác hậu bán hàng có vai trò quan trọng Thực tốt công tác sau bán hàng làm cho khánh hàng yên tâm sản phẩm công ty mà làm cho khách hàng thấy đợc quan tâm công ty tới ngời tiêu dùng từ nâng cao uy tín công ty thị trờng Để thực tốt công tác này, Công ty cổ phần Nam Thái cần thực giải pháp sau: Trong hợp đông mua bán công ty phải có cam kết bảo lãnh chất lợng sản phẩm có chế độ bảo hành miến phí với linh kiện Thành lập nhóm cán riêng chuyên trách việc giải khiếu nại khách hàng trớc sau sử dụng sản phẩm công ty 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Công ty: Trong năm gần nhu cầu thị trờng thay đổi lớn, sức mua giảm việc phân chia thị trờng gây nhiều khó khăn cho công ty - Công ty cần tiến hành đào tạo, bổ xung nhằm hoàn thiện nguồn nhân lực cho phòng ban đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh doanh đại 3.3.2 Đối với Nhà nớc: Tình hình phát triển thị trờng hàng tiêu dùng xe đạp, xe máy thời gian qua khẳng định đợc đắn việc thực chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần, đồng thời làm bật vai trò 55 điều tiết Nhà Nớc thông qua việc ban hành, hớng dẫn thực chế, sách sản xuất, lu thông, cung ứng tiêu dùng sản phẩm xe đạp, xe máy Để củng cố ổn định phát triển thị trờng thời gian tới thiếu đợc trợ giúp Nhà nớc, cụ thể nội dung sau: - Xây dựng phát triển thị trờng hàng tiêu dùng phải thực đồng với phát triển thị trờng khác nh thị trờng t liệu sản xuất, thị trờng vốn, thị trờng khoa học công nghệ, thị trờng lao động Nhà Nớc có vai trò gắn kết, phối hợp hoạt động thị trờng với để thúc đẩy phát triển cho mục tiêu định - Miễn giảm thuế số loại nguyên vật liệu cần thiết trình sản xuất nh sắt thép - Quản lý thị trờng hàng tiêu dùng chặt chẽ: Hiện công tác quản lý xuất nhập mặt hàng tiêu dùng nh xe đạp, xe máy thuộc trách nhiệm Bộ kế hoạch đầu t Bộ thơng mại để hai phát huy vai trò quản lý vĩ mô Nhà Nớc cần có thông t, thị rõ ràng việc hớng dẫn thi hành Hạn chế việc nhập khẩu, quản lý tốt công tác cấp phát hạn nghạch xuất nhập khẩu, tổ chức kiểm tra quản lý thị trờng chất lợng hàng hoá nhập khẩu, kết hợp công tác chống buôn lậu nhằm tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp - Trợ giúp thông tin cho doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp sản xuất xe đạp, xe máy nói riêng, trình phải đảm bảo yêu cầu sau: tính xác, kịp thời, tính đại có hệ thống, tính logic ổn định - Đầu t cho việc phát triển sở hạ tầng, khuyến khích đầu t nớc ngoài, có sách hợp góp phần nâng cao thu nhập quốc dân để tạo cân cung cầu - Để tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp nớc, Nhà nớc cần hỗ trợ cách có phân biệt hàng xuất nớc hàng ngoại nhập thời gian định AFTA có hiệu lực - Khuyến khích thu hút đầu t nớc vào Việt Nam cách kí kết hiệp định, chống đánh thuế trùng, tạo điều kiện hạn chế việc trốn lậu thuế doanh nghiệp nớc kinh doanh Việt Nam, tạo cân cạnh tranh đồng thời đảm bảo nguồn thu ngân sách 56 Kết luận Trong chế thị trờng nay, để tồn tại, đứng vững phát triển đợc đòi hỏi doanh nghiệp phải có kế hoạch sản xuất kinh doanh hớng tới ngời tiêu dùng Công tác tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò hết sứ quan trọng nỗi lo doanh nghiệp, khâu định thành bại doanh nghiệp, sản phảm có tiêu thụ đợc hay không đồng nghĩa với doanh nghiệp có tồn phát triển đợc hay không Nhờ nhận thức dợc tầm quan trọng vấn đề trên, công tác tiêu thụ sản phẩm mà đặc biệt việc ứng dụng công cụ Marketing công ty cổ phần Nam Thái đợc quan tâm ý đạt đợc kết tơng đối khả quan hoat đồng sản xuất kinh doanh Công ty ngày lớn mạnh, sản xuất kinh doanh ngày tăng, thị trờng ngày đợc mở rộng, đời sống cán công nhân viên công ty đợc cải thiện nâng cao, uy tín công ty đợc khẳng định Sau thời gian thực tập công ty cổ phân Nam Thái, Do có hạn chế trình độ, kiến thức thân nh thời gian để hoàn thành nên em nêu phân tích đợc số vấn đề việc áp dụng Marketing hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Em mong nhận đợc bảo thầy cô giáo, đóng góp ý kiến bạn sinh viên để khoá luận em đợc tốt Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo: Nguyễn Cảnh Hoan hớng đẫn tận tình suốt trình làm chuyên đề báo cáo thực tập 57 Sự giúp đỡ phòng ban công ty, đặc biệt giúp đỡ tạo điều kiện cán phòng kinh doanh TàI liệu tham khảo Marketing (philip kotler NXB Thống Kê năm 1997) Những vấn đề quản trị kinh doanh ( GS.PTS Đỗ Hoàng Toàn NXB Khoa học kỹ thuật năm 1999) Giáo trình thơng mại doanh nghiệp ( GS.PTS Đặng Đình Đào NXB Thống kê năm 1997) Giáo trình quản lý kinh tế quản lý nghành công nghiệp ( Khoa QTKD CN trờng ĐH Kinh tế quốc dân) Marketing quốc tế ( Khoa KT & KDQT trờng Đh kinh tế quốc dân) Marketing ( Khoa Marketing trờng ĐH Kinh tế quốc dân, nhà xuất thống kê) Các tạp chí: Thời báo kinh tế Việt Nam, Báo Thơng mại, báo kinh doanh pháp luật, năm 2003-2004 Mục lục Lời mở đầu .1 58 Chơng I Cơ sở lý luận chiến lợc Marketing hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1 Khái niệm phân loại trình phát triển Marketing .3 1.1.1.Khái niệm marketing 1.1.2 Mục tiêu Marketing: 1.2 Chiến lợc quản trị chiến lợc Marketing chế thị trờng: .5 1.2.1 Chiến lợc Marketing: .5 1.2.2 Quản trị chiến lợc: 1.3 Nội dung chiến lợc Marketing theo vị cạch tranh: 1.3.1 Chiến lợc cho doanh nghiệp dẫn đầu thị trờng: 1.3.2 Chiến lợc cho doanh nghiệp thách thức thị trờng: 1.3.3 Chiến lợc cho doanh nghiệp theo sau 10 1.3.4 Chiến lợc cho doanh nghiệp nếp góc thị trờng: 10 1.4 Chiến lợc Marketing - Mix .10 Sản phẩm .11 Giá 11 Phận phối .11 Xúc tiến hỗn hợp 11 Marketing Mix tập hợp công cụ Marketing mà công ty sử dụng để theo đuổi mục tiêu Marketing thị trờng mục tiêu 11 1.4.1.Sản phẩm ( Product) .11 Doanh số bán 12 1.4.2 Giá (price): .14 1.4.3 Phân phối (place): .15 1.4.4 Xúc tiến hỗn hợp (Promotion): 17 Chơng II 20 Thực trạng hoạt động Marketing 20 công ty cổ phần Nam TháI 20 2.1 Qúa trình hình thành phát triển Công ty cổ phân Nam Thái: 20 2.1.1 Giới thiệu tổng quan công ty cổ phần Nam Thái 20 2.1.2 Sơ đồ công nghệ tổ chức sản xuất, sản phẩm công ty .21 Sơ đồ công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty 21 2.1.3 Tổ chức máy quản lý, chức nhiệm vụ phòng ban 22 Sơ đồ máy quản lý Công ty 23 2.1.4 Tình hình quản lý yếu tố công ty: 24 SSTT 25 2.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Nam Thái năm gần đây: .25 2.2.1 Thực trạng hoạt động Marketing công ty cổ phần Nam Thái 29 2.3 Đánh giá chung hoạt động Marketing công ty cổ phần Nam Thái: 35 2.3.1 Những thuận lợi khó khăn công ty cổ phần Nam Thái: 35 Chơng III 39 Một số giải pháp nhằm tăng cờng hoạt động Marketing công ty cổ phần Nam Thái .39 3.1 Tầm quan trọng phải nâng cao khả cạnh tranh công ty cổ phần Nam Thái: 39 3.1.1 Tính tất yếu phải nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nay: 39 3.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao khả cạnh tranh Công ty cổ phần Nam Thái: 41 3.1.3 Dự báo nhu câu thiêu thụ sản phẩm: 42 59 3.1.4 Phơng hớng, mục tiêu công ty cổ phần Nam Thái đến năm 2010: 42 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng hoạt động Marketing công ty cổ phần Nam Thái 43 3.2.1 Một số giải pháp áp dụng chiến lợc marketing: 43 3.2.2 Về thị trờng trọng điểm: 45 3.2.3.Chiến lợc sản phẩm: .47 3.2.4 Chiến lợc giá: .49 3.2.5 Các biện pháp phân phối kênh phân phối .51 3.2.6 Các biện pháp xúc tiến hỗn hợp: 52 3.2.7 Một số biện pháp đồng thời: .54 3.3 Một số kiến nghị .55 3.3.1 Đối với Công ty: .55 3.3.2 Đối với Nhà nớc: 55 Kết luận 57 TàI liệu tham khảo 58 60

Ngày đăng: 05/07/2016, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan