SỬ DỤNG KỸ THUẬT “KHĂN PHỦ BÀN” TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10

43 2.3K 10
SỬ DỤNG KỸ THUẬT “KHĂN PHỦ BÀN” TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤCILỜI CẢM ƠNIIDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTIIIDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH……………………………………………………………………………………IIIPHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ11.1. Lý do chọn đề tài11.2. Mục tiêu nghiên cứu3PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN42.1. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”42.1.1. Khái niệm42.1.2. Mục tiêu42.1.3. Tác dụng đối với học sinh42.1.4. Các bước tiến hành42.1.5. Ví dụ62.1.6. Một số lưu ý khi tổ chức dạy học áp dụng kĩ thuật “khăn phủ bàn”7PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU83.1. Đối tượng nghiên cứu83.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu83.3. Nội dung nghiên cứu83.4. Phương pháp nghiên cứu83.4.1. Nghiên cứu lý luận83.4.2. Điều tra, khảo sát thực tế93.4.3.Thực nghiệm sư phạm:11PHẦN 4. KẾT QUẢ124.1. Đặc điểm cấu trúc chương “chất khí” Vật lý 10124.2. Thiết kế tiến trình dạy học có vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn trong tổ chức dạy học một số kiến thức chương “chất khí”144.3. Thực nghiệm sư phạm ...........................................................................................................30KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KHTN&CN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG KỸ THUẬT “KHĂN PHỦ BÀN” TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 Sinh viên :Trần Ngọc Hiếu Lý Thị Phương Chuyên ngành :Sư phạm Vật Lý Khóa học :2010 – 2014 Đắk Lắk, 05/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA KHTN&CN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP SỬ DỤNG KỸ THUẬT “KHĂN PHỦ BÀN” TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 Sinh viên :Trần Ngọc Hiếu Lý Thị Phương Chuyên ngành :Sư phạm Vật Lý Người hướng dẫn : Thạc sĩ Phùng Việt Hải Đắk Lắk, 05/2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề hoàn tốt nghiệp chúng em xin chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Tây Nguyên, khoa KHTN&CN trường Đại Học Tây Nguyên Quý thầy cô môn vật lý, khoa KHTN & CN hướng dẫn em suốt thời gian học tập, nhờ có điều kiện mà em có đủ kiến thức để thực hoàn thành chuyên đề Đặc biệt Thầy Phùng Việt Hải, người bảo, hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực chuyên đề Cuối xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề Do thời gian, kiến thức có hạn, đồng thời lần thực đề tài nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý thầy cô giáo bạn bè để chuyên đề hoàn thiện Buôn Ma Thuột, tháng năm 2014 Sinh viên Lý Thị Phương Trần Ngọc Hiếu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt PPDH HS KHTN&CN GV SGK TN TNSP Từ đầy đủ phương pháp dạy học học sinh Khoa học tự nhiên công nghệ giáo viên sách giáo khoa thực nghiệm thực nghiệm sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cấu trúc phiếu học tập kĩ thuật khăn phủ bàn Hình ảnh minh họa trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Hình ảnh minh họa trường THPT Chu Văn An Phần ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Đặt vấn đề Sự phát triển mạnh mẽ giới kinh tế, văn hóa, công nghệ thông tin…, Đặc biệt phát triển ngành giáo dục đòi hỏi nước ta phải có thay đổi tích cực cho phù hợp với tình hình giới Để hội nhập với nước khu vực giới, đảng ta cho muốn đưa kinh tế đất nước phát triển phải sức đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Nhưng muốn làm điều trước hết ta phải đầu tư cho Giáo dục Vì mà Đảng ta xác định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu” đồng thời giao cho ngành nhiệm vụ ngày quan trọng Để làm điều cần phải tuân thủ chặt chẽ mục tiêu giáo dục phải đào tạo người thông minh, có trí tuệ phát triển, giàu tính sáng tạo tính nhân văn Trong xu đó, giáo dục nước ta phải đổi mặt Hiện thực đổi nội dung PPDH tất cấp học, bậc học Việc đổi phải hướng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú, tạo thói quen tự học, tự tìm tòi nghiên cứu chiếm lĩnh tri thức cho học sinh; khắc phục yếu điểm phương pháp dạy học truyền thống Tuy nhiên đổi phương pháp dạy học chưa đủ, tác dụng phương pháp dạy học phụ thuộc nhiều vào kĩ thuật kĩ dạy học giáo viên Ví dụ tác dụng phương pháp vấn đáp phụ thuộc vào kĩ thuật đặt câu hỏi kĩ hỏi giáo viên Nếu câu hỏi khó đa nghĩa, không rõ ràng học sinh khó trả lời, làm thời gian học tập lớp, tạo không khí căng thẳng ảnh hưởng đến tiếp thu kiến thức học sinh Nếu câu hỏi dễ lại gây nhàm chán thời gian; hay câu hỏi lan man không trọng tâm ảnh hưởng đến hiệu học tập học sinh, câu hỏi tốt mà kĩ không tốt kết không cao Vì giáo viên cần rèn luyện kĩ đặt câu hỏi kĩ hỏi, đồng thời sử dụng để đạt hiệu học cần kết hợp với phương pháp, kĩ thuật dạy học kĩ thuật khăn phủ bàn, mảnh ghép hay sơ đồ tư … để thay đổi hoạt động tăng cường tham gia học sinh, tạo cảm giác thoải mái cho người học Trong chương trình Vật lý phổ thông vận dụng nhiều kĩ thuật dạy học khác trình giảng dạy, không phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, độc lập, trách nhiệm, xây dựng niềm tin chất khoa học, ứng dụng kĩ thuật vật lý đời sống mà giúp học sinh rèn luyện hình thành kĩ phương pháp ghi chép, thuyết trình, làm việc nhóm Tuy nhiên kiến thức vật lý trung học phổ thông đa dạng, để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách tốt với loại kiến thức khác nên áp dụng kĩ thuật dạy học khác Tùy thuộc vào loại nội dung kiến thức mà đưa vào tiến trình dạy học kĩ thuật phù hợp để phát huy hết tính tích cực dạy học Chương “chất khí” vật lý lớp 10 nâng phần kiến thức trình bày cấu trúc phân tử chất khí, ba định luật phương trình trạng thái chất khí, kiến thức xây dựng chủ yếu đường thực nghiệm, đòi hỏi tư duy, sang tạo làm việc nhóm học sinh Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo Đồng thời giúp học sinh tăng cường hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu lý luận thực tiễn áp dụng trường Đại Học Tây Nguyên chưa có đề tài nghiên cứu áp dụng kĩ thuật khăn phủ bàn vào tổ chức dạy học môn vật lý trường phổ thông Từ lí trên, định sâu nghiên cứu đề tài “Sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn dạy học vật lý chương chất khí – Vật lý 10” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận kĩ thuật khăn phủ bàn để tổ chức dạy học kiến thức chương “chất khí”- Vật Lý 10 Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Kĩ thuật “khăn phủ bàn” 2.1.1 Khái niệm Kĩ thuật khăn phủ bàn kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm học sinh thông qua sử dụng phiếu học tập bố trí khăn trải bàn 2.1.2 Mục tiêu - Kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực học sinh - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh - Phát triển mô hình có tương tác học sinh với học sinh 2.1.3 Các bước tiến hành Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Ý kiến cá nhân - Chia học sinh thành nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận có tính mở phát cho nhóm phiếu học tập (dạng tờ giấy A0) Ý kiến chung - Sơ đồ phiếu học tậpnhóm thể qua hình 2.1 Do phiếu học tập bố trí hình ảnh khăn phủ bàn nên có tên gọi lĩ thuật “Khăn phủ bàn” Ý kiến cá nhân Hình 2.1 Cấu trúc phiếu học tập kĩ thuật khăn phủ bàn Ý kiến cá nhân Bước 2: Làm việc cá nhân - Mỗi cá nhân làm việc độc lập khoảng vài phút, ghi câu trả lời vào phần giấy giấy A0 Bước 3: Thảo luận, thống ý kiến chung - Trên sở ý kiến cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận, thống ý kiến viết vào phần phiếu học 2.1.4 Tác dụng học sinh Khi sử dụng kĩ thuật “Khăn phủ bàn” có tác dụng: - Học sinh học đươc cách tiếp cận với nhiều giải pháp chiến lược khác vấn đề đưa có tính mở, có nhiều cách giải khác - Rèn luyện kỹ làm việc độc lập, kĩ giải vấn đề - Sự phối hợp làm việc cá nhân làm việc theo nhóm tạo hội nhiều cho học tập có phân hóa - Nâng cao mối quan hệ học sinh Tăng cường hợp tác, giao tiếp học cách chia sẻ kinh nghiệm tôn trọng lẫn học sinh học hỏi lẫn qua bước thảo luận thống ý kiến chung Trong trình làm việc nhóm trường phổ thông tồn hạn chế là: GV không kiểm soát trình làm việc cá nhân; không đánh giá tham gia, đóng góp cá nhân vào kết nhóm; tình trạng ỉ lại số đông HS vài HS nhóm làm việc…, Với kĩ thuật khăn phủ bàn sử dụng vào hoạt động làm việc nhóm hoàn toàn khắc phục hạn chế Cụ thể là: + Giáo viên kiểm soát hoạt động cá nhân qua “Vết” ghi lại phần ý kiến cá nhân + Giáo viên đánh giá tham gia học sinh qua so sánh ý kiến cá nhân ý kiến chung Đây tác dụng quan trọng kĩ thuật 2.1.5 Ví dụ Trong trình dạy học kiến thức vật lý nói chung, định luật vật lý nói riêng theo đường thực nghiệm, hai giai đoạn đòi hỏi tư duy, sáng tạo nhiều HS giai đoạn đề xuất dự đoán giai đoạn đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra Do đó, điều kiện thuận lợi để GV đưa vấn đề mở để vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn Dùng kĩ thuật khăn phủ bàn bước đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ôt Bước 1: Câu hỏi đặt ra: Hãy thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra mối liên hệ p V khối lượng khí xác định trường hợp nhiệt độ không đổi? 10 Câu 1: Quan sát thí nghiệm điền kết vào bảng sau: Lần đo T (cm3) P (105 pa) Biểu thức dự đoán - Dự đoán mối quan hệ p, T biểu thức toán học điền vào ô trống, tính giá trị qua lần đo - Nhận xét giá trị pT qua lần đo: - Rút mối quan hệ p, T: Nhóm: PHIẾU HỌC TẬP (số 2) Bài tập 1: Một bình chứa lượng khí nhiệt độ 30 0c áp suất bar.( bar = 105 Pa) Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới độ để áp suất tăng gấp đôi? 4.2.3.2 Tiến trình dạy học “Phương trình trạng thái khí lí tưởng Định luật Gay-Luy-Xác ” BÀI 47: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY- LUY-XÁC A MỤC TIÊU Mục tiêu kiến thức Học sinh phải: - Vận dụng định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt Sác lơ để tìm phương trình trạng thái khí lí tưởng - Dựa vào phương trình trạng thái, suy mối quan hệ thể tích nhiệt độ lượng khí xác định áp suất không đổi - Biểu diễn đồ thị mối quan hệ thể tích nhiệt độ trình 29 đẳng áp Mục tiêu kỹ Học sinh phải: - Biểu diễn đồ thị mối quan hệ thể tích nhiệt độ trình đẳng áp - Giải thích số tượng giải tập đơn giản Mục tiêu thái độ Học sinh phải: - Nghiêm túc học, tích cực tham gia xây dựng kiến thức - Tích cực, tự giác, chủ động thực nhiệm vụ, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Có thích thú dùng suy diễn tìm quy luật Tiến trình tổ chức dạy học cụ thể Hoạt động 1: Kiểm tra cũ, đặt vấn đề vào học (5 phút) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS : + phát biểu định luật Bôi-lơ-ma-ri-ốt, viết biểu thức + phát biểu định luật Sác-lơ, viết biểu thức - GV đặt vấn đề: Xét bóng bị xẹp, phơi nắng bóng căng lên, phơi nắng tức ta thay đổi nhiệt độ lượng khí bên bóng, bóng phồng lên thay đổi thể tích, bóng căng lên thay đổi áp suất Như ba đại lượng P, V, T biến đổi Mối quan hệ ba đại lượng nào? Chúng ta tìm hiểu học hôm Bài 47: Phương trình trạng thái khí lí tưởng Định luật Gay Luy-Xác Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - HS trả lời câu hỏi Bài47:PHƯƠNG TRÌNH GV TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG ĐỊNH LUẬT GAY LUY-XÁC - HS nhận thức vấn đề nghiên cứu 30 Hoạt động 2: Nghiên cứu mối quan hệ áp suất, thể tích nhiệt độ lượng khí xác định (phương trình trạng thái) (20 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Một lượng khí Trạng - Ghi nhớ nhiệm vụ Nội dung ghi bảng 1.Phương trình trạng thái thái (p1, V1, T1) sau khí lý tưởng: thực trình Trạng thái (p1, V1, T1) chuyển khí sang Trạng Trạng thái (p2, V2, T2) thái (p2, V2, T2) Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ -Lắng nghe, tiếp thu giá trị Phương trình trạng thái: - Phát cho nhóm pV = const T tờ giấy A0, Trên giấy A0 chia sẵn phần theo mô Đây phương trình trạng thái hình khăn phủ bàn khí lý tưởng - Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn (từng cá nhân viết ý kiến vào phần - Hoạt động nhóm, tìm giấy giấy A0 mối liên hệ thông sở ý kiến số trạng thái, sử dụng định đó, học sinh thảo luận để luật bôi-lơ-ma-ri-ôt định viết ý kiến thống vào luật Sac-lơ để tìm mối phần tờ liên hệ giấy A0) Câu trả lời là: - Sau nhóm hoàn thành xong nhiệm vụ, yêu cầu nhóm lên bảng p1V1 p 2V2 = T1 T2 trình bày kết - Cử đại diện lên bảng 31 trình bày kết Hoạt động 3: nghiên cứu mối quan hệ thể tích nhiệt độ lượng khí xác định áp suất không đổi (3 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Đặt vấn đề: Nếu -Trả lời câu hỏi : từ pt trạng Định luật Gay Luy-Xác trình biến đổi trạng thái thái Thể tích V lượng khí mà áp suất không đổi pV/T = const, p=const khí có áp suất không đổi thể tích nhiệt độ có mqh: tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối khí có mối quan hệ V/T =const khí nào? V/T =const - Kết luận: công thức V/T =const công thức nêu lên mối quan hệ thể tích nhiệt độ chất khí trình biến đổi trạng thái áp suất không đổi( trình đẳng áp) - Thông báo nội dung định luật : Thể tích V lượng khí có áp suất không đổi tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối khí V/T =const Hoạt động 4: Vận dụng phương trình trạng thái để giải số tập(5 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm - Hoàn thành phiếu học tập số tập vận dụng phiếu học tập lên bảng trình bày kết Hoạt động 5: củng cố học, giao nhiệm vụ nhà (2 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS tóm tắt lại nội - phát biểu pt trạng thái khí dung học lí tưởng định luật Gay Luy-xác - Giao nhiệm vụ nhà: làm - Lắng nghe, tiếp thu bt 1,4 sgk(233) làm hết tập sbt 4.3 Thực nghiệm sư phạm Nội dung ghi bảng 4.3.1 Mục tiêu TNSP Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm theo giáo án soạn nhằm đánh giá hiệu tiến trình daỵ học có áp dụng kĩ thuật khăn phủ bàn thông qua câu hỏi: 32 - Giáo án soạn có phù hợp với thực tế giảng dạy hay chưa? (đảm bảo mặt - thời gian, khả chương) Ứng dụng kĩ thuật khăn phủ bàn có làm cho HS hoạt động tích cực, chủ động hứng thú hay không? 4.1.3.2 Các bước tiến hành - Chọn lớp thực nghiệm - Chia lớp thành nhóm - Phổ biến kĩ thuật khăn phủ bàn cho lớp - Giao nhiệm vụ cho nhóm - Hướng dẫn, theo dõi hoạt động làm việc theo nhóm học sinh - Hướng dẫn học sinh báo cáo kết - Nhận xét kết nhóm - Cùng học sinh chọn phương án thí nghiệm khả thi - Thực nghiệm sư phạm tiến hành ba tiết tiết tại: + Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Lý Thị Phương thực + Trường THPT Chu Văn An Trần Ngọc Hiếu thực 4.1.3.3 Kết - Phân tích diễn biến đánh giá định tính + Phân tích diễn biến TNSP tiết trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm GV đặt vấn đề vào bài, sau phổ biến nhiệm vụ hướng dẫn hs hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn Chia lớp thành nhóm hoạt động độc lập Đa số học sinh nhận thức vấn đề Hình ảnh minh họa: 33 - Sau nắm rõ nhiệm vụ, HS chia nhóm sôi tranh luận để tìm giải pháp giải vấn đề Đa số em nghiêm túc tích cực tham gia hoạt động nhóm Trong trình HS thảo luận, giáo viên quan sát hướng dẫn thêm Hình ảnh minh họa: 34 - Mỗi HS ghi ý kiến riêng vào phần giấy giấy A 0, sở ý 35 kiến cá nhân đó, nhóm thảo luận thống ý kiến cho sản phẩm chung ghi vào phần khăn phủ bàn Hình ảnh minh họa: 36 - Hết thời gian thảo luận nhóm, GV hướng dẫn nhóm đem sản phẩm treo lên bảng cử đại diện trình bày kết Dựa sản phẩm nhóm, cho thấy em làm việc với tinh thần sáng tạo cao, nhóm cho kết dự kiến Hai nhóm lại đưa kết dự kiến, khác sách giáo khoa, em đưa dự đoán dụng cụ để thực thí nghiệm nghiên cứu mối quan hệ P V nhiệt độ không đổi gồm ruột xe đạp ống bơm, nhóm lại sử dụng dụng cụ thí nghiệm bóng bay Hình ảnh minh họa: - Tiếp theo hoạt động tranh luận, chất vấn phương án mà nhóm đề xuất Có số câu hỏi mà em đặt cho nhóm hay là: Đối với nhóm 3, dùng ruột xe để chứa khí dùng ống bơm để thay đổi áp suất khí ruột xe, làm để đo thay đổi thể tích áp suất tương ứng để tìm mối quan hệ chúng? Câu hỏi dành cho nhóm 2: Dùng xi lanh gắn thước đo hình vẽ trình bày đo thể tích? Làm biết thay đổi thể tích nào? Hoạt động tranh luận tìm phương án khả thi diễn sôi nổi, nhóm cố gắng bảo vệ kết cuối em tìm kết tốt 37 sản phẩm nhóm nhóm 2, nhóm dùng dụng cụ dùng xi lanh, có vạch chia độ, đầu xi lanh nối với áp kế để đo áp suất Ấn pittông để thay đổi thể tích khí, đọc giá trị áp suất xác định mối quan hệ thể tích áo suất Còn nhóm không trình bày dạng chữ nhóm mà biểu diễn hình vẽ, nhiên em diễn giải rõ ràng đầy đủ - Khả trình bày bảo vệ kết HS tốt, em trình bày khoa học, ngắn gọn xúc tích Giữ vững lập trường, thể tính đoán em bảo vệ sản phẩm nhóm Tuy nhiên, số cá nhân lớp rụt rè, GV gọi HS nhận xét em có tinh thần xung phong em lúng túng, chưa nêu quan điểm Hình ảnh minh họa: - Hoạt động giảng dạy diễn theo thời gian dự kiến - Đa số HS hiểu có hứng thú với học Các em thể tinh thần làm việc độc lập làm việc nhóm + Phân tích diễn biến TNSP trường THPT Chu Văn An tiết dạy “Định luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ôt” “Quá trình đẳng tích Định luật sác-lơ” 38 Ở tiết, sau giáo viên kiễm tra cũ, GV đặt vấn đề vào để làm xuất vấn đề hoạt động tiến hành thời gian phút, sau GV cho học sinh vào học, phần xây dựng kiến thức GV phổ biến nhiệm vụ cho học sinh hướng dẫn hs hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn Chia lớp thành nhóm hoạt động độc lập Đa số học sinh nhận thức vấn đề Ở tiết đầu giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm để đưa phương án thí nghiệm kiểm tra mối quan hệ áp suất thể tích khí nhiệt độ không đổi Ở tiết thứ thứ hai giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm để nghiên cứu mối quan hệ áp suất, nhiệt độ lượng khí thể tích không đổi - Sau nắm rõ nhiệm vụ, HS chia nhóm ban đầu cá nhân viết ý kiến hoạt động em làm nghiêm túc sau phần thảo luận trao đổi ý kiến với để tìm kết em sôi thảo luận để tìm giải pháp chung Đa số em nghiêm túc tích cực tham gia hoạt động nhóm, em có tinh thần độc lập cao trình hoạt động nhóm để đưa ý kiến cá nhân phần hoạt động cá nhân kỹ thuật khăn phủ bàn Trong trình HS thảo luận, giáo viên quan sát hướng dẫn uốn nắn em trình hoạt động để kỹ thuật tiến hành theo tiến trình - Mỗi HS ghi ý kiến riêng vào phần giấy giấy A 0, sở ý kiến cá nhân đó, nhóm thảo luận thống ý kiến cho sản phẩm chung ghi vào phần khăn phủ bàn Hình ảnh minh họa: 39 - Hết thời gian thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày kết Dựa kết nhóm trình bày, cho thấy em làm việc với tinh thần tích cực, nghiêm túc, hăng say, kết nhóm có sáng tạo riêng - Tiếp theo hoạt động nhận xét phương án nhóm trình bày Hoạt động nhận xét tranh luận để tìm phương án khả thi diễn sôi 40 nhận hứng thú em bày tỏ thái em nhận nhóm, nhóm cố gắng bảo vệ kết cuối em tìm kết tốt cho học - Khả trình bày bảo vệ kết HS tốt, em trình bày khoa học, ngắn gọn xúc tích Giữ vững lập trường, thể tính đoán em bảo vệ sản phẩm nhóm Tuy nhiên, số cá nhân lớp rụt rè, GV gọi HS nhận xét em có tinh thần xung phong em lúng túng, chưa nêu quan điểm - Hoạt động giảng dạy diễn theo thời gian dự kiến - Đa số HS hiểu có hứng thú với học Các em thể tinh thần làm việc độc lập làm việc nhóm Nhận xét: Qua thực nghiệm sư phạm trả trả lời cho câu hỏi đặt ra, là: - Giáo án soạn phù hợp với thực tế giảng dạy Ứng dụng kĩ thuật khăn phủ bàn có làm cho HS hoạt động tích cực, chủ động hứng thú học 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình thực chuyên đề nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải chuyên đề, đạt số kết sau: - Làm rõ sở lí luận kĩ thuật “Khăn phủ bàn” đặc biệt khái niệm quy trình thực - Thiết kế tiến trình dạy học ba tiết cụ thể chương trình lớp 10 (thuộc chương “Chất khí”) áp dụng kĩ thuật “Khăn phủ bàn” -Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi tiến trình xây dựng kiến thức thiết kế Cụ thể giáo án soạn phù hợp với thực tế giảng dạy việc ứng dụng kĩ thuật khăn phủ bàn làm cho HS hoạt động tích cực, chủ động hứng thú học -Trong giới hạn đề tài điều kiện mặt thời gian thực nghiệm giảng dạy tiết học thuộc chương “chất khí” trường THPT Chu Văn An trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm Vì vậy, việc đánh giá hiệu thực nghiệm chưa mang đầy đủ tính khách quan tổng quát Tuy nhiên từ kết thực nghiệm kết luận rút từ chuyên đề đóng góp phần việc nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường THPT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa vật lí 10 – Nhà xuất giáo dục 43

Ngày đăng: 05/07/2016, 19:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan