Những yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh (TT)

27 483 0
Những yếu tố tâm lý  xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh (TT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TH THANH THỦY NHỮNG YẾU TỐ TÂM Ý – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH Chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62 31 04 01 TÓM TẮT UẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM Ý HỌC HÀ NỘI - 2016 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Sinh Phúc Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Quang Uẩn Phản biện 2: PGS.TS Lê Thị Minh Loan Phản biện 3: PGS.TS Đinh Hùng Tuấn Luận án bảo vệ trước Hồng đồng chấm luận văn thạc sỹ họp Học viện Khoa học xã hội hồi … … ngày … tháng … năm 2016 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trầm cảm (TC) dạng rối loạn cảm xúc phổ biến xuất ngày nhiều giới Tỷ lệ phổ biến từ đến 12% TC xuất vào giai đoạn đời, nhiên nữ giới, TC xuất sau sinh phổ biến Đối với người phụ nữ, kiện sinh đẻ coi sang chấn Khoảng 80% số phụ nữ xuất dấu hiệu c a hội ch ng uồn chán sau sinh vào ngày th th đa số tự thuyên giảm vào ngày th 10 sau sinh mà hông cần phải can thiệp Tuy số t trường hợp tự thuyên giảm phát triển thành trầm cảm sau sinh (TCSS) Theo khảo sát c a bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, có hoảng 10 -15% số phụ nữ bị TCSS 0,1% đến 0,2% bị ch ng loạn thần sau sinh Những cảm xúc hành vi tiêu cực người phụ nữ bị TCSS không gây ảnh hưởng đáng ể tới thân người phụ nữ mà ảnh hưởng tiêu cực tới mối quan hệ hôn nhân, bầu hông h gia đình (Warner cs.,1996), tác động tiêu cực đến phát triển tình cảm xã hội c a đ a trẻ sinh (Robinson & Stewart, 2001, Jacobsen.,1999) Các yếu tố liên quan tới TC PNSS, yếu tố sinh học, yếu tố thuộc sản khoa, tiền sử ệnh tâm thần người người phụ nữ người thân, yếu tố tâm l - hội iểu nhận th c ti u cực đặc điểm t nh h c a người phụ nữ, đặc điểm mối quan hệ c a người phụ nữ với chồng người thân, tình trạng hôn nhân, tình trạng inh tế hội thấp tiểu sử s c hỏe c a ản thân người phụ nữ c a đ a trẻ TC PNSS đ đầu nghi n c u Việt Nam, nhi n phần lớn công trình nghi n c u lại thực góc độ tâm thần học y tế cộng đồng Trong hi t nghi n c u tiếp cận từ góc độ tâm l học Tr n thực tế, TC PNSS hông thể tách rời yếu tố tâm l – hội Hơn liệu pháp hỗ trợ tâm l đ ch ng minh hữu ch hi can thiệp cho người phụ nữ ị TCSS, đặc iệt người TC m c độ nhẹ Khi người phụ nữ hiểu rõ yếu tố tâm lý – xã hội li n quan đến TC, họ tự giúp thân có biện pháp phòng ngừa hợp lý giảm thiểu trầm cảm cách hiệu Khi người phụ nữ hiểu rõ yếu tố tâm l – hội li n quan đến TC PNSS, họ tự giúp ản thân có iện pháp phòng ngừa hợp l giảm thiểu m c độ trầm cảm cách hiệu MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHI N CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghi n c u iểu m c độ li n quan c a số yếu tố tâm l - hội với TC PNSS Tr n sở đề uất số iện pháp tâm l - hội góp phần giúp PNSS phòng ngừa ng phó tốt với TCSS 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu a Nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa l luận yếu tố tâm l – hội li n quan đến TC PNSS b Nghiên cứu thực ti n Phân t ch iểu m c độ liên quan TC PNSS với yếu tố tâm l – hội Mô tả trường hợp người phụ nữ có yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến TCSS, từ đề xuất số biện pháp tham vấn cá nhân nhằm giúp người phụ nữ giảm thiểu, phòng ngừa ng phó hiệu với TCSS ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHI N CỨU CỦA UẬN ÁN 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Biểu m c độ li n quan c a yếu tố tâm lý – hội với TC PNSS 3.2 Phạm vi nghiên cứu a Phạm vi nội dung nghiên cứu Luận án hông sâu điều tra, phân tích biểu c a TCSS khía cạnh sinh lý mà tập trung nghi n c u iểu m c độ li n quan c a yếu tố tâm lý – xã hội với TC PNSS b Phạm vi khách thể nghiên cứu Khách thể hảo sát ằng ảng hỏi: 366 phụ nữ có từ 0-2 tuổi Khách thể vấn sâu: người 03 phụ nữ ị TCSS c Phạm vi địa bàn nghiên cứu Luận án thực hảo sát tr n nhóm phụ nữ sinh sống địa àn nội ngoại thành c a thành phố Hà Nội; Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng; Huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Sơn La Địa điểm thực ảng hỏi tr n hách thể phòng ti m ch ng trường mầm non tư thục c a quận, huyện Do nghi n c u thực tr n nhóm hách thể có học mẫu giáo ti m ch ng Những hách thể có rối loạn èm ị loại trừ hi thực nghi n c u PHƢƠNG PHÁP UẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU CỦA UẬN ÁN 4.1 Phƣơng pháp luận Nguy n tắc hoạt động Nguy n tắc vật iện ch ng lịch sử Nguy n tắc liên ngành 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân t ch văn ản tài liệu Phương pháp điều tra ằng phiếu hỏi Phương pháp vấn sâu Phương pháp trắc nghiệm: Trắc nghiệm đánh giá m c độ TC, iểu nhận th c, đặc điểm nhân cách Phương pháp l số liệu ằng phương pháp thống toán học Phương pháp tham vấn cá nhân ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA UẬN ÁN 5.1 Đóng góp mặt lý luận N u l n u hướng nghi n c u ch nh li n quan đến vấn đề TCSS yếu tố tâm l – hội li n quan đến TCSS, từ cho người đọc có nhìn toàn diện vấn đề Xác định hái niệm ản gồm: yếu tố tâm l – quan, TC phụ nữ sau sinh, yếu tố tâm l – hội, li n hội li n quan đến TC PNSS Dựa tr n cách tiếp cận c a l thuyết tâm l học nhận th c, tâm l học nhân cách, giao tiếp, luận án đưa luận điểm mặt l thuyết để yếu tố tâm l – hội có li n quan đến TCSS 5.2 Đóng góp mặt thực tiễn Kết nghi n c u thực tiễn ác định tỷ lệ phụ nữ ị TCSS B n cạnh luận án iểu tâm l đặc trưng c a TC PNSS Luận án góp phần làm sáng tỏ mối li n hệ yếu tố tâm l – xã hội li n quan đến TC PNSS gồm: iểu nhận th c, đặc điểm nhân cách đặc điểm mối quan hệ số yếu tố hội hác Qua hoạt động thực nghiệm tham vấn cá nhân cho phụ nữ ị TCSS, luận án phù hợp hông phù hợp c a liệu pháp nhận th c hành vi liệu pháp mối quan hệ với vấn đề TC PNSS Ý NGHĨA Ý UẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA UẬN ÁN 6.1 Ý nghĩa lý luận Trầm cảm TCSS vấn đề phổ iến lĩnh vực Tâm l học Tâm thần học, luận án làm phong phú hệ thống l thuyết trầm cảm lĩnh vực Tâm l học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Các nhà nghi n c u, thực hành lĩnh vực Tâm l học, Tâm thần học, Công tác hội sử dụng luận án tài liệu tham hảo phục vụ cho trình nghi n c u can thiệp hoạch định ch nh sách cho nhóm phụ nữ Luận án có nghĩa hoạt động truyền thông vấn đề TC PNSS để ch nh người phụ nữ người thân c a họ tăng cường nhận th c TCSS, từ có iện pháp phòng ngừa hỗ trợ CƠ CẤU CỦA UẬN ÁN Luận án gồm phần sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan tình hình nghi n c u Chương 2: Một số vấn đề l luận yếu tố tâm l – hội li n quan đến TC PNSS Chương 3: Tổ ch c phương pháp nghi n c u Chương 4: Kết nghi n c u thực tiễn số yếu tố tâm l – đến trầm cảm phụ nữ sau sinh Kết luận iến nghị Danh mục công trình đ công ố c a tác giả Danh mục tài liệu tham hảo Phụ lục hội li n quan CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHI N CỨU VỀ NHỮNG YẾU TỐ TÂM Ý – XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Hƣớng nghiên cứu dịch tễ học trầm cảm phụ nữ sau sinh Có hoảng từ – 15% phụ nữ ị TC sau sinh 70% phụ nữ có dấu hiệu li n quan đến TC Kết từ nghi n c u dịch tễ học trầm cảm PNSS nước cho thấy TCSS há phổ iến với tỷ lệ hác Sự hác l giải thiếu đồng thuận c a tác giả hi lựa chọn thời gian đo m c độ trầm cảm o dài giai đoạn sau sinh 1.1.2 Hƣớng nghiên cứu yếu tố liên quan đến trầm cảm phụ nữ sau sinh Có yếu tố liên quan cho nguy dẫn đến trầm cảm người PNSS là: 1.1.2.1 Yếu tố sinh học Chất dẫn truyền thần inh, tăng m c c a lượng hoocmon người phụ nữ vừa sinh, miễn dịch, ch c hệ thống chất dẫn truyền thần kinh, rối loạn thể chất 1.1.2.2 Yếu tố tâm lý - xã hội Kiểu nhận th c méo mó, sai lệch, tiêu cực; Đặc điểm nhân cách: T nh không ổn định c a hệ thần inh nhiễu tâm (neuroticism), tránh tổn thương, hướng nội, phụ thuộc, tự tr ch ản thân yếu tố có li n quan đến TC; Đặc điểm mối quan hệ: Sự đổ vỡ ung đột mối quan hệ đó, đặc biệt mối quan hệ với chồng thành vi n hác gia đình (sự tr ch, cô lập, đánh giá ti u cực, can thiệp m c vào đời sống cảm úc c a PNSS) mối quan hệ công việc li n quan đến TC PNSS Một số yếu tố hác: Sang chấn ảy mối quan hệ tổn thương o dài, ố mẹ ản thân ly dị, trình độ giáo dục thấp, hỗ trợ c a gia đình người thân cha mẹ lạm dụng chất phạm tội, chết c a người thân y u thay đổi nghề nghiệp, h ng hoảng tai nạn, trộm cắp, mát tài ch nh, ệnh tật phải nhập viện, thiếu thốn inh tế hội thất nghiệp, thu nhập thấp, tình trạng việc làm địa vị c a phụ nữ hội, học vấn thấp, số lần sinh giới t nh c a đ a trẻ, tiểu sử s c hỏe c a người phụ nữ c a đ a trẻ sinh li n quan đến ệnh TC PNSS 1.1.3 Hƣớng nghiên cứu liệu pháp tâm lý hỗ trợ cho phụ nữ bị trầm cảm sau sinh Có thể điều trị TC PNSS ằng ằng thuốc thuốc chống trầm cảm , trị liệu tâm l , hỗ trợ tâm l hội, trị liệu ằng hoocmôn, liệu pháp thư gi n, can thiệp giấc ng c a mẹ - trẻ em trị liệu ằng ung điện Electroconvulsive Therapy) Liệu pháp tâm l phổ iến can thiệp cho TC PNSS là: Liệu pháp liên cá nhân hay gọi mối quan hệ / IPT liệu pháp trị liệu nhận th c hành vi (CBT) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam Việt Nam, nay, trầm cảm PNSS vấn đề há mẻ Nghi n c u trầm cảm PNSS t thực hiện, ch yếu tiếp cận góc độ tâm thần học y tế công cộng 1.2.1 Hƣớng nghiên cứu mức độ phổ biến trầm cảm sau sinh Các nghi n c u TC PNSS Việt Nam cho thấy có 12.5% (2002), 20% (2006) 11.6% (2008) 1.2.2 Hƣớng nghiên cứu yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm cảm phụ nữ sau sinh Hiện nghi n c u TC PNSS nghi n c u yếu tố li n quan tới TCSS thuộc y hoa tình trạng ệnh c a đ a trẻ sinh, vấn đề s c hỏe c a mẹ trình mang thai Chưa có nghi n c u sâu vào hai thác iểu h a cạnh tâm l c a TCSS yếu tố tâm l – hội li n quan 1.2.3 Hƣớng nghiên cứu can thiệp trầm cảm phụ nữ sau sinh Các trường hợp phụ nữ ị TCSS Việt Nam can thiệp ởi phương th c điều trị phổ iến gồm: Điều trị ằng thuốc, liệu pháp tâm lý; tư vấn; hỗ trợ theo nhóm TIỂU KẾT CHƢƠNG Những công trình nghi n c u thuộc l thuyết nhận th c hành vi, l thuyết nhân cách, l thuyết li n cá nhân tr n cho thấy yếu tố gồm iểu nhận th c, đặc điểm nhân cách, đặc điểm mối quan hệ c a người phụ nữ với người chồng, người thân đặc điểm c a số yếu tố PNSS Ngoài số yếu tố hội hác có li n quan với TC hội hác tình trạng inh tế hội, tình trạng hôn nhân, tiểu sử s c hỏe c a ản thân người phụ nữ c a đ a trẻ cho thấy có nguy dẫn đến hình thành c a TCSS CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ Ý UẬN VỀ NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝ – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH 2.1 Trầm cảm phụ nữ sau sinh 2.1.1 Khái niệm trầm cảm a Khái niệm trầm cảm theo quan điểm Tâm thần học Theo định nghĩa c a tổ ch c tế giới HO Theo định nghĩa c a Viện S c hỏe Tâm thần Quốc gia – Hoa Kỳ Theo Sách hướng dẫn chẩn đoán thống rối loạn tâm thần lần th (DSM-5 c a Hội Tâm thần học Hoa Kì b Khái niệm trầm cảm theo quan điểm Tâm lý học Khái niệm trầm cảm từ điển Tâm l học N Khoa học hội – 2000) Khái niệm trầm cảm theo quan điểm c a ác sĩ Nguyễn Khắc Viện Từ nhiều hái niệm hác TC, tác giả luận án tiếp cận theo định nghĩa trầm cảm c a Viện S c hỏe Tâm thần Quốc gia – Hoa Kỳ ởi nhận thấy định nghĩa c a tổ ch c ao hàm h a cạnh c a đời sống tâm l người PNSS cảm úc, nhận th c hành vi 2.1.2 Khái niệm phụ nữ sau sinh Theo từ điển Tiếng Việt c a tác giả Hoàng Phê, phụ nữ hiểu “người lớn thuộc nữ giới” Như vậy, phụ nữ sau sinh coi người lớn thuộc nữ giới đ trải qua trình sinh 2.1.3 Khái niệm trầm cảm phụ nữ sau sinh TC PNSS trạng thái rối loạn tâm l c a người phụ nữ giai đoạn sau sinh, iểu ởi dấu hiệu ch nh (1) cảm úc âm t nh uồn phiền, mệt mỏi, h ng thú; (2) nhận th c ti u cực ất lực, vô vọng, giảm tập trung, (3) suy giảm vận động (4) có thay đổi thể” 2.1.3.1 Biểu tâm lý ngƣời phụ nữ bị trầm cảm sau sinh a Biểu cảm xúc âm tính: Khí sắc trầm, uồn rầu, rũ, trống rỗng, thất vọng có iểu c a lo âu; Giảm h ng thú với hoạt động, than phiền triệu ch ng thể, dễ ị ch th ch, hay cáu gắt; có cảm giác tội lỗi ấu hổ, cảm giác an toàn, chán nản, lo âu đẩy người phụ nữ tới ý tưởng tự sát b Biểu nhận thức tiêu cực: Người phụ nữ thấy thất vọng, suy sụp nhận thấy “rơi uống vực th m”, c chế tư duy, chậm chạp suy nghĩ, li n tưởng hó hăn, tr nhớ suy giảm, phán đoán, phân t ch giải tình c a họ ị giảm; thấy hèn m, tin tưởng vào ản thân, vô dụng, hông có giá trị cảm thấy tội lỗi m c, nhận th c ảm đạm, bi quan, tuyệt vọng Trong trường hợp nặng, họ có hoang tưởng ị uộc tội hay tự uộc tội, ảo nghe tiếng nói tố cáo tội lỗi c a c Biểu suy giảm hành vi Người phụ nữ ị TCSS có iểu c chế mặt vận động, cụ thể họ t hoạt động, t nói, thường hay ngồi nằm lâu Hành vi c a người TC thường thể t trách nhiệm, t có mục đ ch, t chấp nhận ản thân nhiều ung động Khi gặp tình hó hăn, họ hông ộc lộ hành vi ý muốn xoay sở để tháo gỡ tình Xuất “sự thu rút tâm l ”, hoạt động giao tiếp ị thu gọn lại Lúng túng họ hó hăn hi đưa định Các hành vi mang t nh nghề nghiệp hành vi hội ị suy giảm Người phụ nữ hóc mà hông iết l hóc điều 2.1.3.2 Biểu sinh lý ngƣời phụ nữ bị trầm cảm sau sinh Thay đổi vị (tăng cân giảm cân), rối loạn giấc ng : Khoảng 80% bệnh nhân TC có rối loạn giấc ng (mất ng ng nhiều); Mất sinh lực/ giảm lượng 2.2 Yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm cảm phụ nữ sau sinh Những yếu tố tâm l – hội li n quan đến trầm cảm PNSS cấu thành từ thành tố gồm iểu nhận th c, đặc điểm nhân cách, đặc điểm mối quan hệ c a người phụ nữ với người chồng, người thân đặc điểm c a số yếu tố hội thuộc người phụ nữ Những yếu tố tác động tới hình thành phát triển c a TC PNSS 2.2.1 Khái niệm yếu tố tâm lý – xã hội Yếu tố định nghĩa là: Bộ phận cấu thành vật, việc, tượng Hai liệu pháp tham vấn nhận th c hành vi liên cá nhân nhà tâm l học sử dụng phổ iến với ệnh nhân trầm cảm nói chung TCSS nói ri ng ởi đáp ng mục ti u giải vấn đề ch nh mà người phụ nữ ị TCSS gặp phải, iện làm thay đổi nhận th c, thay đổi vai trò thay đổi mối quan hệ c a người phụ nữ TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chương 2, hái niệm TCSS đ đưa Nghi n c u yếu tố tâm lý – hội li n quan đến TC PNSS tiếp cận l thuyết l thuyết nhận th c hành vi, l thuyết nhân cách, l thuyết mối quan hệ TC PNSS hiểu tình trạng rối loạn tâm l c a người phụ nữ giai đoạn sau sinh, iểu ởi dấu hiệu ch nh cảm úc âm t nh, nhận th c ti u cực, suy giảm vận động thay đổi thể CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 3.1 TỔ CHỨC NGHI N CỨU 3.1.1 Khách thể địa bàn nghiên cứu Nghi n c u thực tr n địa àn: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Sơn La Hải Phòng 3.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu Luận án tổ ch c nghi n c u theo giai đoạn gồm: Xây dựng sở l luận; Thiết ế công cụ điều tra; (3) Điều tra thử; (4) Điều tra ch nh th c; (5) Tiếp úc hỗ trợ cho trường hợp phụ nữ ị trầm cảm sau sinh (6) Phân tích ết nghi n c u 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU Phương pháp nghi n c u tài liệu; Phương pháp hảo sát ằng ảng hỏi; Phương pháp hảo sát ằng ảng vấn sâu; Phương pháp phân t ch số liệu định lượng; Thực nghiệm TIỂU KẾT CHƢƠNG Nghi n c u sử dụng phương pháp từ nghi n c u l luận đến nghi n c u thực tiễn như: nghi n c u tài liệu, điều tra ằng ảng hỏi, vấn sâu, nghi n c u trường hợp, thực nghiệm ằng phương pháp tham vấn cá nhân 11 TC PNSS hiểu tình trạng rối loạn tâm l c a người phụ nữ giai đoạn sau sinh, iểu ởi dấu hiệu ch nh cảm úc âm t nh, nhận th c ti u cực, suy giảm vận động thay đổi thể Những công trình nghi n c u thuộc l thuyết nhận th c hành vi, l thuyết nhân cách, l thuyết li n cá nhân tr n cho thấy yếu tố gồm iểu nhận th c, đặc điểm nhân cách, đặc điểm mối quan hệ c a người phụ nữ với người chồng, người thân đặc điểm c a số yếu tố PNSS Ngoài số yếu tố hội hác có li n quan với TC hội hác tình trạng inh tế hội, tình trạng hôn nhân, tiểu sử s c hỏe c a ản thân người phụ nữ c a đ a trẻ cho thấy có nguy dẫn đến hình thành c a TCSS CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHI N CỨU THỰC TIỄN VỀ CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH 4.1 MỨC ĐỘ VÀ BIỂU HIỆN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH 4.1.1 Mức độ phụ nữ bị trầm cảm sau sinh Kết nghiên c u cho thấy có 15.5% số PNSS trải qua dấu hiệu trầm cảm m c độ cao, 30.1% PNSS trải qua biểu trầm cảm m c độ trung bình 54.4% m c độ thấp 4.1.2 Biểu trầm cảm phụ nữ sau sinh 4.1.2.1 Nhận thức tiêu cực phương hướng vào sống Nhận th c tiêu cực thân phương hướng vào sống điểm dễ nhận thấy người phụ nữ bị TCSS Họ có số biểu thất vọng, đổ lỗi, cảm thấy thất bại, tội lỗi, muốn kết thúc sống, vô dụng, không x ng đáng, hay qu n v.v Bảng 4.1: Tỷ lệ phụ nữ ị trầm cảm sau sinh có iểu nhận th c ti u cực Biểu SL Muốn biến khỏi giới 10 Tỷ lệ (%) 20.4 Đổ lỗi cho tất điều tồi tệ xảy 18 36.7 Trở thành kẻ xa lạ với 18 36.7 Nghĩ không sống tr n đời có lẽ tốt 12 25.5 Muốn tự làm đau 12.3 Cảm thấy bà mẹ thất bại 18.4 12 Không x ng đáng với điều 13 27.7 Thất vọng phương hướng 22 44.9 Cảm thấy hông ình thường 10 20.4 Nghĩ thật n rồ 16 32.7 Vô dụng làm người thất vọng 18 36.7 4.1.2.2 Cảm xúc trầm buồn/ âm tính Phụ nữ bị TCSS thường gặp biểu mặt cảm úc như: thay đổi thất thường, t c giận kiểm soát, giận dữ, dễ bị ch động, cảm thấy cô đơn, tội lỗi lo lắng Cảm xúc tiêu cực c a người phụ nữ biểu rõ li n quan đến cảm xúc thể, cảm xúc với cảm úc việc làm ch hành vi c a thân Bảng 4.2: Tỷ lệ phụ nữ ị trầm cảm sau sinh có iểu cảm úc ti u cực âm t nh Biểu Số lƣợng Tỷ lệ T c giận cách iểm soát 30 61.2 Cảm thấy giận ùng nổ 24 49.0 Buồn nản nhiều lúc hiến muốn uông uôi 25 51.0 Cảm thấy cảm úc c a thay đổi thất thường 40 83.3 Cảm thấy dễ ị 30 61.2 Cảm thấy cô đơn 23 44.9 Thấy phải cố gắng để tiếp tục đ ng vững 33 67.3 Cảm thấy phải giấu suy nghĩ cảm úc 20 40.8 28.3 việc ch động phản ng mạnh ti u cực với Cảm thấy tội lỗi ởi hông y u 4.1.2.3 Suy giảm vận động hứng thú Phụ nữ bị TCSS biểu thay đổi hành vi giao tiếp hoạt động hàng ngày Họ thể suy giảm hành vi giao tiếp sinh hoạt hàng ngày iểu c a hó hăn h ng thú Bảng 4.3: Biểu mặt hành vi phụ nữ bị trầm cảm sau sinh Biểu SL Tỷ lệ (%) Phản ng với việc chậm chạp 19 38.8 Có biểu chậm chạp giao tiếp 25 51.0 Ít nói nói chậm trước nhiều 23 46.9 13 Giao tiếp với người t 27 55.1 Cường độ hoạt động c a bị giảm 31 63 Mất h ng thú với đam m 18 36.8 Trở n n l nh đạm với người với 18 36.7 Mất h ng thú quan hệ tình dục 25 51.0 Cảm thấy mệt mỏi sau cố gắng nhỏ 21 42.8 Mất h ng thú với hoạt động hàng ngày 23 47.0 Cảm thấy tải 35 67.3 Một hành vi dễ nhận thấy người TC “sự thu rút tâm l ”, hoạt động giao tiếp ị thu gọn lại Trong trình giao tiếp, hành vi ng c a người TC thể lúng túng t c giận ùng nổ 4.1.2.4 Biểu mặt thực thể Trong nghiên c u này, nhóm phụ nữ bị TC nặng lại thường cảm thấy thể iệt s c (63.3%), bị xáo trộn giấc ng thời điểm giấc (44.9%) Có lượng nửa phụ nữ cho biết họ bị cảm giác ngon miệng (51%) Bảng 4.4: Biểu mặt thực thể phụ nữ bị trầm cảm sau sinh Biểu thực thể SL % Cảm thấy thể iệt s c 31 63.3 Tỉnh dậy vào đ m khó quay trở lại giấc ng 22 44.9 Mất cảm giác ngon miệng 25 51.0 Hàng đ m trằn trọc lâu ng 21 43.8 Biết n n ăn hông thể 27 34.7 Người PNSS bị TC có biểu mặt thực thể, cảm xúc, nhận th c hành vi Biểu cảm xúc người phụ nữ bị TC sau sinh thường kèm với biểu rối loạn thực thể; nhận th c tiêu cực khiến người phụ nữ phương hướng vào sống; h ng thú giảm lượng èm với biểu hó hăn hoạt động suy giảm cường độ hoạt động 4.2 YẾU TỐ TÂM LÝ – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH 4.2.1 Yếu tố nhận thức 4.2.1.1 Kiểu nhận thức liên quan tới mức độ trầm cảm phụ nữ sau sinh a Các nhân tố thuộc kiểu nhận thức liên quan đến trầm cảm phụ nữ sau sinh 14 Kết phân t ch nhân tố cho thấy có hai iểu nhân th c rõ ràng người PNSSlà nhận th c t ch cực nhận th c ti u cực b Phân tích nhân tố thuộc kiểu nhận thức liên quan đến mức độ trầm cảm phụ nữ sau sinh Kết cho thấy R2 hiệu chỉnh hệ số định có giá trị ằng 0,267 Điều cho thấy mô hình hồi quy giải th ch 26.7% iến thi n m c độ TC Bảng 4.5: Mô hình phân t ch hồi quy iểu nhận th c li n quan đến trầm cảm phụ nữ sau sinh Tóm tắt mô hình Mô R (Hệ hình tương quan R2 (Hệ số ác định bội) R2 hiệu chỉnh số Hệ số hồi quy chuẩn hoá bội) 489 a 240 237 16.440 522 b 272 267 16.109 a Hồi quy: (Hằng số), Tổng điểm nhận th c tiêu cực b Các nhân tố dự đoán: (Hằng số), Tổng điểm nhận th c tiêu cực, Tổng điểm nhận th c tích cực c Biến phụ thuộc: Tổng điểm TC * Kiểm định độ phù hợp c a mô hình Giả thuyết đặt hi phân t ch mô hình hồi quy nhân tố t ch cực nhân tố ti u cực li n quan đến m c độ TC phụ nữ sau sinh Kết iểm định hai nhân tố cho thấy có nghĩa hi số p

Ngày đăng: 05/07/2016, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan