Đề cương môn học Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

10 607 1
Đề cương môn học Nghiệp vụ ngân hàng thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương mô học Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại: đây là môn học chuyên ngành, để tiếp thu được cần phải trang bị kiến thức một số môn học mang tính chất cơ sở hay bổ trợ như: Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Lý thuyết tài chính Tiền tệ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM Khoa: Tài Chính - Ngân hàng - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2 Mã môn học: 1.3 Trình độ: Đại học 1.4 Ngành: Tài Ngân hàng 1.5 Khoa phụ trách: Tài Ngân hàng 1.6 Số tín chỉ: 04 (70 tiết) 1.7 Yêu cầu môn học: môn học chuyên ngành để người học nghiên cứu có hiệu đòi hỏi họ phải trang bị trước số môn học mang tính chất sở hay bổ trợ như: Kinh tế vĩ mô, Kinh tế vi mô, Lý thuyết tài chính- tiền tệ 1.8 Yêu cầu sinh viên: - Dự lớp: Do môn học thiết kế từ khái quát đến chi tiết, vấn đề trình bày chương trước vận dụng chương sau, nên yêu cầu sinh viên dự giảng liên tục theo lịch giảng, đọc giáo trình tài liệu liên quan, làm đầy đủ tập dễ dàng nắm bắt vấn đề chủ yếu môn học Ngoài ra, yêu cầu sinh viên có kỹ làm việc nhóm, thảo luận với bạn học để nắm bắt vấn đề cách đa chiều, hiệu - Bài tập: thực tập nhà - Nghiên cứu: đọc thêm tài liệu tham khảo MỤC TIÊU VÀ MÔ TẢ TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC 2.1 Mục tiêu vai trò môn học : Mô tả môn học Môn học nhằm trang bị kiến thức vấn đề ngân hàng thương mại hoạt động nghiệp vụ ngân hàng thương mại như: nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng, dịch vụ tài nghiệp vụ sinh lời khác ngân hàng thương mại Mục tiêu môn học Trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức nghiệp vụ ngân hàng thương mại, qua tạo điều kiện để sinh viên vận dụng kiến thức học vào công tác thực tiễn ngân hàng sở Giúp cho người công tác tổ chức kinh tế, đối tượng có giao dịch với ngân hàng thương mại lựa chọn sản phẩm ngân hàng thương mại phù hợp với điều kiện nhằm đáp ứng yêu cầu kinh doanh với chi phí thấp 2.2 Đối tượng nghiên cứu môn học Môn học thiết kế để đào tạo sinh viên đại học chuyên ngành Tài chính, kế toán, quản trị kinh doanh, ngoại thương đối tượng có giao dịch với ngân hàng thương mại NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mục tiêu chương 1: Giới thiệu tổng quan ngân hàng thương mại như: đặc điểm, cách thức phân loại, vai trò, tổ chức hoạt động ngân hàng thương mại, làm tảng để nghiên cứu chương sau Nội dung chi tiết: Khái niệm đặc điểm ngân hàng thương mại Trình bày khái niệm ngân hàng thương mại, giới thiệu trình đời phát triển NHTM đặc điểm NHTM, giúp người học có khả thấy rõ khác biệt NHTM loại hình doanh nghiệp khác Phân loại ngân hàng thương mại Phân loại NHTM theo hình thức sở hữu theo chiến lược kinh doanh NHTM Người học có khả phân biệt NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nước , khác biệt chiến lược kinh doanh ngân hàng bán buôn, ngân hàng bán lẻ 2.1 Phân loại theo hình thức sở hữu 2.2 Phân loại theo chiến lược kinh doanh Vai trò ngân hàng thương mại Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 4.1 Nghiệp vụ nguồn vốn (nghiệp vụ nợ) 4.2 Nghiệp vụ sử dụng vốn 4.3 Các nghiệp vụ trung gian 4.4 Các nghiệp vụ ngoại bảng Cơ cấu tổ chức ngân hàng thương mại Trình bày cấu tổ chức NHTM, công tác quản trị, điều hành ngân hàng thương mại Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Khái quát thực trạng hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nay: Ngân hàng quốc doanh, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng nước CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mục tiêu chương 2: Trình bày chi tiết nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại giúp sinh viên nắm được: Các nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại, đặc điểm loại tiền gửi, hình thức huy động vốn Nguyên tắc huy động vốn, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn ngân hàng thương mại từ tìm giải pháp phù hợp để gia tăng nguồn vốn huy động Tầm quan trọng nghiệp vụ huy động vốn ngân hàng thương mại khách hàng Nội dung chi tiết: Các nghiệp vụ huy động vốn Trình bày chi tiết hình thức huy động vốn: đặc điểm loại tiền gửi thời hạn, lãi suất huy động, thỏa thuận rút tiền, mục đích gửi tiền khách hàng gửi tiền vấn đề quản lý loại nguồn vốn huy động 1.1 Huy động mang tính chất thường xuyên 1.1.1 Tiền gửi toán 1.1.2 Tiền gửi có kỳ hạn 1.1.3 Tiền gửi tiết kiệm 1.1.4 Tiền gửi chuyên dùng 1.2 Huy động không mang tính chất thường xuyên 1.2.1 Phát hành kỳ phiếu 1.2.2 Phát hành trái phiếu 1.3 Các hình thức huy động khác Nguyên tắc huy động vốn Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn bao gồm yếu tố từ phía khách hàng, từ ngân hàng từ môi trường kinh tế nói chung Vai trò huy động vốn ngân hàng thương mại Biện pháp gia tăng vốn huy động Trình bày giải pháp nhằm gia tăng vốn huy động đáp ứng yêu cầu kinh doanh ngân hàng: đa dạng hóa sản phẩm huy động vốn, chất lượng phục vụ khách hàng, lãi suất huy động vốn CHƯƠNG 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mục tiêu chương 3: Cung cấp cho sinh viên kiến thức tín dụng ngân hàng như: khái niệm, phân loại tín dụng ngân hàng, quy trình tín dụng chung, đảm bảo tín dụng rủi ro việc cấp tín dụng ngân hàng thương mại nhằm tạo tảng cho sinh viên sâu nghiên cứu nghiệp vụ tín dụng ngân hàng chương sau Nội dung chi tiết: Khái niệm tín dụng ngân hàng Trình bày khái niệm tín dụng nói chung tín dụng ngân hàng nói riêng, nội dung tín dụng ngân hàng Phân loại tín dụng ngân hàng 2.1 Căn theo mục đích sử dụng vốn 2.2 Căn theo thời hạn cho vay 2.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng 2.4 Căn vào phương thức cho vay 2.5 Căn vào phương thức hoàn trả Một số quy định hoạt động tín dụng Giới thiệu sở pháp lý có liên quan đến hoạt động tín dụng: quy chế cho vay, quy định giao dịch đảm bảo Trình bày điều kiện cho vay, nguyên tắc tín dụng, đối tượng cho vay, lãi suất cho vay, phương thức cho vay Quy trình tín dụng Trình bày quy trình tín dụng bản: lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng, phân tích tín dụng, định ký hợp đồng tín dụng, giải ngân, giám sát tín dụng, lý hợp đồng tín dụng Đảm bảo tín dụng 5.1 Khái niệm đảm bảo tín dụng 5.2 Vai trò đảm bảo tín dụng 5.3 Quy trình đảm bảo tín dụng 5.4 Các hình thức đảm bảo tín dụng 5.4.1 Cầm cố 5.4.2 Thế chấp 5.4.3 Bảo lãnh 5.4.4 Đảm bảo tài sản hình thành từ vốn vay 5.5 Xử lý tài sản đảm bảo Rủi ro tín dụng 6.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 6.2 Các loại rủi ro tín dụng 6.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 6.4 Biện pháp hạn chế phòng ngừa rủi ro tín dụng CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP Mục tiêu chương 4: Chương trang bị cho sinh viên kỹ thực hành nghiệp vụ đối tượng khách hàng doanh nghiệp- nhóm khách hàng có nhu cầu vốn tín dụng cao Sinh viên nắm rõ khác biệt phương thức cho vay, kỹ thuật tài trợ có đủ kiến thức để thực quy trình tín dụng khách hàng doanh nghiệp Nội dung chi tiết CHO VAY NGẮN HẠN Các phương thức cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp: cho vay theo han mức tín dụng, cho vay lần: khái niệm, đặc điểm, trường hợp áp dụng, hồ sơ vay vốn tổ chức cho vay phương thức cho vay 1.1 Cho vay theo hạn mức tín dụng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cho vay theo hạn mức tín dụng 1.1.2 Hồ sơ vay vốn 1.1.3 Xác định hạn mức tín dụng 1.1.4 Tổ chức cho vay 1.2 Cho vay lần 1.2.1 Khái niệm đặc điểm cho vay lần 1.2 Hồ sơ vay vốn 1.2.3 Xác định mức cho vay 1.2.4 Tổ chức cho vay CHO VAY TRUNG DÀI HẠN Cho vay trung dài hạn tài trợ dự án đầu tư: khái niệm, đặc điểm cho vay trung dài hạn, cần thiết ý nghĩa cho vay trung dài hạn, đối tượng cho vay trung dài hạn, mức cho vay, thời hạn cho vay, nguồn trả nợ cho vay trung dài hạn 2.1 Khái niệm đặc điểm cho vay trung dài hạn 2.2 Vai trò tín dụng trung dài hạn: vai trò tín dụng trung dài hạn khách hàng vay vốn, ngân hàng cho vay, kinh tế nói chung 2.3 Hạn mức tín dụng trung dài hạn: xác định mức cho vay tối đa nhu cầu vay trung dài hạn khách hàng vay vốn 2.4 Nguồn trả nợ cho vay trung dài hạn 2.5 Tổ chức cho vay trung dài hạn CHO VAY HỢP VỐN Nhiều ngân hàng hợp vốn vay khách hàng xuất phát từ; nhu cầu vốn cho dự án đầu tư có quy mô lớn vượt khả cho vay ngân hàng, ngân hàng cho vay có khả cho vay bị khống chế giới hạn cho vay, 3.1 Khái niệm 3.2 Các chủ thể có liên quan: bên đồng tài trợ (Ngân hàng đầu mối, ngân hàng thành viên); người vay 3.3 Các hình thức cho vay hợp vốn: cho vay hợp vốn trực tiếp cho vay hợp vốn gián tiếp 34 Quy trình cho vay hợp vốn: tiếp nhận hồ sơ vay, thẩm định dự án, dàn xếp hợp vốn, thực hợp đồng, thu nợ, lãi; lý hợp đồng CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN Mục tiêu chương 5: Học xong chương sinh viên trang bị kỹ thực hành nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân; hiểu rõ tính đặc thù đối tượng khách hàng sản phẩm cho vay dành riêng cho khách hàng cá nhân Nội dung chi tiết Những vấn đề cho vay cá nhân Trình bày đặc thù đối tượng khách hàng cá nhân: 1.1 Khái niệm đặc điểm cho vay cá nhân 1.2 Lợi ích tín dụng khách hàng cá nhân 1.3 Các quy định cho vay cá nhân 1.3.1 Điều kiện cho vay 1.3 Đối tượng cho vay 1.3.3 Lãi suất cho vay 1.3.4 Thời hạn cho vay 1.3.5 Tài sản đảm bảo Quy trình tín dụng khách hàng cá nhân Lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng, phân tích tín dụng, định ký hợp đồng tín dụng, giải ngân, giám sát tín dụng, lý hợp đồng tín dụng Một số sản phẩm cho vay chủ yếu Mục đích tài trợ, hồ sơ vay, mức cho vay, thời hạn cho vay, phương thức thu nợ sản phẩm cho vay cá nhân chủ yếu: 3.1 Cho vay sản xuất kinh doanh 3.2 Cho vay tiêu dùng 3.3 Cho vay hộ nông dân 3.4 Một số hình thức cho vay khác CHƯƠNG 6: CHIẾT KHẤU CHỨNG TỪ CÓ GIÁ Mục tiêu chương 6: Chương trang bị cho sinh viên kiến thức nghiệp vụ tín dụng đặc biệt ngân hàng thương mại- nghiệp vụ chiết khấu giấy tờ có giá Sinh viên nắm rõ khái niệm, đặc điểm nghiệp vụ chiết khấu, có khả phân biệt nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá nghiệp vụ cho vay thông thường; có kỹ nghiệp vụ để thực chiết khấu chứng từ có giá ngân hàng thương mại Nội dung chi tiết Khái niệm ý nghĩa nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá 1.1 Khái niệm: trình bày chất nghiệp vụ chiết khấu chứng từ có giá, so sánh cho vay thông thường với nghiệp vụ chiết khấu 1.2 Ý nghĩa nghiệp vụ chiết khấu: ngân hàng chiết khấu người xin chiết khấu Đối tượng chiết khấu: chiết khấu thương phiếu (hối phiếu, lệnh phiếu); trái phiếu; chứng từ có giá khác (sổ tiết kiệm, chứng tiền gửi, kỳ phiếu, ) 2.1 Thương phiếu 2.2 Trái phiếu 2.3 Các chứng từ có giá khác Quy trình chiết khấu: lập hồ sơ đề nghị chiết khấu, thẩm định kiểm tra chứng từ có giá, chuyển giao chứng từ toán, xử lý chứng từ đến hạn toán Kỹ thuật chiết khấu:để tính tiền chiết khấu cần xác định: trị giá chiết khấu, thời hạn chiết khấu, lãi suất chiết khấu 4.1 Trị giá chiết khấu 4.2 Thời hạn chiết khấu 4.3 Lãi suất chiết khấu 4.4 Mức chiết khấu CHƯƠNG 7: CHO THUÊ TÀI CHÍNH Mục tiêu chương 7: Chương trang bị cho sinh viên kiến thức hình thức cấp tín dụng khác- nghiệp vụ cho thuê tài Sinh viên nắm rõ khái niệm, đặc điểm nghiệp vụ cho thuê tài chính, hình thức cho thuê tài chính, lợi ích cho thuê tài người cho thuê người thuê, quy trình nghiệp vụ cho thuê tài chính, có khả tính toán giá trị tài trợ, tính toán số tiền toán cho hợp đồng thuê tài lựa chọn phương thức toán tiền thuê phù hợp Nội dung chi tiết Khái niệm đặc điểm cho thuê tài 1.1 Khái niệm cho thuê tài 1.2 Đặc điểm cho thuê tài Các hình thức cho thuê tài chính: trình bày rõ khái niệm, trường hợp áp dụng quy trình cho thuê phương thức cho thuê tài chính: 2.1 Cho thuê tài thông thường 2.2 Mua cho thuê lại 2.3 Cho thuê giáp lưng Vai trò cho thuê tài (đối với công ty cho thuê tài chính, người thuê) Kỹ thuật cho thuê tài 4.1 Số tiền cho thuê 4.2 Thời hạn cho thuê 4.3 Thanh toán tiền thuê CHƯƠNG 8: MỘT SỐ NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG KHÁC Mục tiêu chương 8: Chương trang bị cho sinh viên kiến thức số nghiệp vụ tín dụng khác ngân hàng thương mại như: nghiệp vụ bảo lãnh, nghiệp vụ cho vay theo hạn mức thấu chi, nghiệp vụ bảo lãnh nghiệp vụ tài trợ xuất nhập Sinh viên nắm rõ khái niệm, đặc điểm, trường hợp áp dụng kỹ thuật nghiệp vụ nghiệp vụ cụ thể Nội dung chi tiết NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH 1.1 Khái niệm đặc điểm nghiệp vụ bảo lãnh Trình bày vấn đề chung nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng: khái niệm, đặc điểm, mục đích tác dụng nghiệp vụ bảo lãnh, quyền nghĩa vụ bên 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm nghiệp vụ bảo lãnh 1.2 Các quy định bảo lãnh: đối tượng bảo lãnh, điều kiện bảo lãnh, mức bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh, phí bảo lãnh 1.3 Các hình thức bảo lãnh: trình bày rõ khái niệm, trường hợp áp dụng phương thức bảo lãnh 1.3.1 Bảo lãnh vay vốn 1.3.2 Bảo lãnh dự thầu 1.3.3 Bảo lãnh thực hợp đồng 1.3.4 Bảo lãnh toán 1.3.5 Bảo lãnh hoàn toán 1.4 Quy trình bảo lãnh: tiếp nhận hồ sơ đề nghi bảo lãnh; thẩm định đánh giá nội dung bảo lãnh; Thực ký quỹ bảo lãnh; phát hành thư bảo lãnh, giải tỏa bảo lãnh NGHIỆP VỤ THẤU CHI 2.1 Khái niệm đặc điểm 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc điểm nghiệp vụ thấu chi 2.2 Xác định hạn mức thấu chi 2.3 Tổ chức cho vay theo hạn mức thấu chi NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN 3.1 Khái niệm đặc điểm nghiệp vụ bao toán 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Đặc điểm nghiệp vụ bao toán 3.2 Phân loại bao toán: bao toán thông thường, bao toán có kỳ hạn, bao toán nội địa, bao toán quốc tế 3.3 Quy trình bao toán 3.4 Vai trò bao toán: trình bày vai trò nghiệp vụ bao toán người bán, người mua, đơn vị bao toán NGHIỆP VỤ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 4.1 Khái niệm đặc điểm 4.2 Phân loại tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu: tín dụng tài trợ xuất tín dụng tài trợ nhập 4.3 Các quy định tín dụng tài trợ xuất nhập 4.4 Các hình thức tài trợ xuất nhập 4.5 Quy trình tín dụng tài trợ xuất nhập 4.6 Vai trò tín dụng tài trợ xuất nhập CHƯƠNG 9: NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG Mục tiêu chương 9: Chương nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức nghiệp vụ toán qua ngân hàng Học xong chương sinh viên nắm rõ khái niệm, đặc điểm, vai trò toán qua ngân hàng, phương thức toán ngân hàng, đồng thời hiểu vận dụng tốt dịch vụ thông toán thông dụng như: toán ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc, thư tín dụng, thẻ toán dịch vụ toán điện tử Nội dung chi tiết Khái niệm đặc điểm toán qua ngân hàng Trình bày khái niệm toán qua ngân hàng; đặc điểm toán qua ngân hàng: vận động tiền tệ độc lập với vận động vật tư hàng hóa, vai trò tổ chức toán ngân hàng Cơ sở pháp lý toán qua ngân hàng Vai trò toán qua ngân hàng Thanh toán qua ngân hàng thúc đẩy trình vận động vật tư hàng hóa; ngân hàng tập trung khoản vốn kinh tế trình tổ chức toán qua ngân hàng, giảm lượng tiền mặt lưu thông Các dịch vụ toán thông dụng 4.1 Thanh toán ủy nhiệm chi 4.1.1 Khái niệm ủy nhiệm chi: khái niệm ủy nhiệm chi, nội dung ủy nhiệm chi 4.1.2 Phạm vi áp dụng 4.1.3 Quy trình toán ủy nhiệm chi 4.2 Thanh toán ủy nhiệm thu 4.2.1 Khái niệm ủy nhiệm thu: khái niệm ủy nhiệm thu, nội dung ủy nhiệm thu 4.2.2 Phạm vi áp dụng 4.2.3 Quy trình toán ủy nhiệm thu 4.3 Thanh toán Séc 4.3.1 Khái niệm Séc: khái niệm séc, chủ thể tham gia phát hành toán séc 4.3.2 Một số quy định Séc: nội dung séc, hình thức séc, thời hạn hiệu lực 4.3.3 Quy trình toán loại séc thông dụng; séc tiền mặt, séc chuyển khoản, séc bảo chi 4.4 Thanh toán thư tín dụng 4.4.1 Khái niệm thư tín dụng: khái niệm thư tín dụng, nội dung thư tín dụng, số loại thư tín dụng thông dụng 4.4.2 Phạm vi áp dụng 4.4.3 Quy trình toán 4.5 Thanh toán thẻ toán 4.5.1 Khái niệm thẻ toán: khái niệm thẻ toán, đối tượng có liên quan đến thẻ toán: ngân hàng phát hành, người sử dụng thẻ, người chấp nhận toán thẻ, ngân hàng đại lý toán thẻ 4.5.2 Một số loại thẻ toán: thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng 4.5.3 Quy trình toán Các dịch vụ toán điện tử: internet banking, phone banking, mobile banking Các phương thức toán ngân hàng: khái niệm, trường hợp áp dụng quy trình toán phương thức toán ngân hàng với 6.1 Thanh toán liên hàng 6.2 Thanh toán bù trừ 6.3 Thanh toán lần qua Ngân hàng Nhà nước 6.4 Thu chi hộ qua Ngân hàng Nhà nước CHƯƠNG 10: MỘT SỐ NGHIỆP VỤ KINH DOANH KHÁC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Mục tiêu chương 10: Chương cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ thực hành số nghiệp vụ kinh doanh khác ngân hàng thương mại nhằm giúp sinh viên có nhìn đầy đủ nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại nghiệp vụ ngân quỹ, nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán, dịch vụ ủy thác, dịch vụ tư vấn Nội dung chi tiết Nghiệp vụ ngân quỹ Nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán Dịch vụ ủy thác Dịch vụ tư vấn Dịch vụ khác HỌC LIỆU 4.1 Sách, giáo trình chính: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - NXB Thống Kê 2008-Tập thể tác giả: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn- PGS.TS Hoàng Đức- TS Trầm Xuân Hương- Ths Nguyễn Quốc Anh – Nguyễn Thanh Phong 4.2 Tài liệu tham khảo: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - NXB Thống Kê 2009- TS.Nguyễn Minh Kiều Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - NXB Thống Kê 2005- PGS.TS.Nguyễn Thị Mùi Commercial banking- Benton James W Kolari- Wiley(Third Edition)2005 Commercial Banking- Edward W Reed & Edward Gill – NXB TPHCM 2001 Khác: Thông tin ngân hàng thương mại, Tạp chí ngân hàng TỔ CHỨC GIẢNG DẠY - HỌC TẬP Chương Học trường Lý thuyết 15 Thời lượng (tiết) Tự nghiên cứu (bao gồm lý thuyết tập) 10 14 16 30 Tổng 15 21 24 45 9 10 Tổng 5 5 10 70 10 10 10 10 20 10 140 15 15 15 15 30 15 210 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP STT Hình thức đánh giá Trọng số Kiểm tra kỳ 30% Thi hết môn 70% DANH SÁCH GIẢNG VIÊN - TRỢ GIẢNG Stt Chức danh, Học tên học hàm, học vị Phan Ngọc Thùy Như Nguyễn Quốc Anh Thạc sĩ Lê Đình Hạc Tiến sĩ Trầm Thị Xuân Hương Tiến sĩ Nguyễn Thị Diễm Hiền Điện thoại, email Thạc sĩ Địa liên hệ Thạc sĩ Ban giám hiệu Trưởng phòng QLĐT Trưởng khoa TS Lê Thị Thanh Thu Th.S Nguyễn Thành Nhân TS Nguyễn Văn Thuận 10

Ngày đăng: 05/07/2016, 13:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan