Giá trị và vấn đề tổ chức lựa chọn, lưu giữ, sử dụng tài liệu thuộc sở hữu của các gia đình nông dân

87 266 0
Giá trị và vấn đề tổ chức lựa chọn, lưu giữ, sử dụng tài liệu thuộc sở hữu của các gia đình nông dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ VÂN GIÁ TRỊ VÀ VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LỰA CHỌN, LƯU GIỮ, SỬ DỤNG TÀI LIỆU THUỘC SỞ HỮU CỦA CÁC GIA ĐÌNH NÔNG DÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lưu trữ học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ VÂN GIÁ TRỊ VÀ VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LỰA CHỌN, LƯU GIỮ, SỬ DỤNG TÀI LIỆU THUỘC SỞ HỮU CỦA CÁC GIA ĐÌNH NÔNG DÂN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lưu trữ học Mã số: 60 32 03 01 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Giá trị vấn đề tổ chức lựa chọn, lưu giữ, sử dụng tài liệu thuộc sở hữu gia đình nông dân” công trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu kết nghiên cứu luận văn xác trung thực./ Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu tham khảo Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 11 Bố cục Luận văn 11 Chương 1: THÀNH PHẦN, NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA TÀI LIỆU LƯU TRỮ THUỘC SỞ HỮU CÁC GIA ĐÌNH NÔNG DÂN 14 1.1 Những khái niệm sử dụng luận văn 14 1.2 Thành phần nội dung tài liệu lưu trữ gia đình nông dân 17 1.3 Đặc điểm (tính chất) giá trị tiêu biểu tài liệu lưu trữ gia đình nông dân 23 1.3.1 Đặc điểm 23 1.3.2 Giá trị tiêu biểu 26 Tiểu kết chương 31 Chương 2: TÌNH HÌNH LƯU GIỮ VÀ SỬ DỤNG TÀI LIỆU THUỘC SỞ HỮU CỦA CÁC GIA ĐÌNH NÔNG DÂN 32 2.1 Giới thiệu địa bàn khảo sát 32 2.2 Tình hình lưu giữ, bảo quản tài liệu 33 2.2.1 Ý thức lưu giữ giấy tờ, tài liệu 33 2.2.2 Thành phần, nội dung tài liệu gia đình nông dân Việt Nam 33 2.2.3 Tình hình bảo quản tài liệu gia đình nông dân 36 2.2.4 Tình trạng vật lý tài liệu gia đình nông dân 38 2.2.5 Sự mát tài liệu lưu trữ gia đình nông dân 38 2.3 Tình hình sử dụng tài liệu lưu trữ gia đình nông dân 39 2.4 Nhận xét 41 2.4.1 Sự giống 41 2.4.2 Sự khác 43 Tiểu kết chương 45 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC LƯU TRỮ TÀI LIỆU TRONG CÁC GIA ĐÌNH NÔNG DÂN 46 3.1 Tuyên truyền, giải thích cho người dân thấy rõ giá trị tài liệu lưu trữ gia đình nông dân 46 3.2 Phổ biến, hướng dẫn phương pháp kỹ thuật bảo quản tài liệu 48 3.3 Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý, sử dụng tài liệu lưu trữ gia đình nông dân địa bàn dân cư sinh sống 50 3.3.1 Mô hình số nước giới 50 3.3.2 Mô hình Việt Nam 51 3.3.3 Xây dựng mô hình quản lý, sử dụng tài liệu lưu trữ gia đình nông dân địa bàn dân cư sinh sống 55 Tiểu kết chương 61 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tài liệu lưu trữ nguồn di sản văn hóa có giá trị đặc biệt dân tộc, phản ánh lịch sử hình thành phát triển quốc gia cách trung thực sinh động Khi nói đến tài liệu lưu trữ thường đề cập đến tài liệu sở hữu nhà nước Tuy nhiên, phần quan trọng thiếu, phản ánh đầy đủ toàn diện lịch sử quốc gia nói chung lĩnh vực khác đời sống xã hội nói riêng, tài liệu lưu trữ nhân dân, có tài liệu thuộc sở hữu gia đình nông dân Tài liệu gia đình nông dân hình thành hoạt động gia đình thành viên Chúng thường lưu giữ nhằm xác nhận thông tin nhân thân, làm kỷ niệm, số khác dùng làm sở cần đề nghị áp dụng sách Nhà nước cho cá nhân, giải vụ tranh chấp dân Tài liệu lưu trữ gia đình nông dân có giá trị không chỉ đố i với thành viên toàn gia đinh mà còn có giá trị lớn xã hội Xuấ t phát từ nhu ̀ cầ u tự thân, từng cá nhân, gia đinh đã có ý thức lựa cho ̣n, lưu giữ mô ̣t số giấ y ̀ tờ, tài liệu Theo Luâ ̣t Lưu trữ năm 2011 khẳ ng đinh chính sách của Nhà nước ̣ “Thưa nhận quyề n sở hữ u đố i với tài liệu lưu trữ; khuyế n khích tổ chưc , cá ̀ ́ nhân hiế n tặng, ký gửi, bán tài liệu lưu trữ cho Nhà nước” Xuất phát từ thực tế hinh thành giá trị loại tài liệu này, có mô ̣t ̀ vài khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, viết, nghiên cứu, hội thảo khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa nhìn nhận quan tâm mức Nhận thức người loại tài liệu mức độ định, ý thức lưu giữ, bảo quản sử dụng hiệu tài liệu gia đình chưa cao Chính vậy, lựa chọn đề tài “Giá trị vấn đề tổ chức lựa chọn, lưu giữ, sử dụng tài liệu thuộc sở hữu gia đình nông dân” làm đề tài luâ ̣n văn mình, với mong muốn khẳng định giá trị tài liệu lưu trữ gia đình nông dân, đồng thời góp phần nâng cao nhận thức người dân, xã hội việc lưu giữ tài liệu phục vụ lợi ích cá nhân, gia đình xã hội Mục tiêu đề tài Đề tài thực với mong muốn: Một là, khảo sát thực tế việc lưu giữ , bảo quản sử du ̣ng tài liệu gia đình nông dân giới hạn phạm vi nghiên cứu Hai là, đưa số giải pháp tổ chức lưu trữ tài liệu gia đình nông dân nhằm nâng cao chất lượng việc lựa chọn, lưu giữ sử dụng loại tài liệu Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu trên, tập trung giải số nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu lý luận tài liệu lưu trữ gia đình nông dân sở công trình trước bổ sung thêm từ nghiên cứu thân Thứ hai, khảo sát điều tra, phân tích tình hình thực tế việc lưu giữ , sử dụng tài liệu gia đình nông dân, từ có nhận xét cụ thể Thứ ba, đề số giải pháp tổ chức lưu trữ tài liệu gia đình nông dân nhằm phục vụ lợi ích cá nhân, gia đình toàn xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Với đề tài nêu trên, đối tượng nghiên cứu tài liệu hình thành từ gia đình nông dân, không thuô ̣c diê ̣n nhà nước quản lý , gồm tài liệu gia đình sưu tầm viết họ Phạm vi nghiên cứu: hạn chế thời gian nên giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài việc lựa chọn, lưu giữ, sử dụng tài liệu thuộc sở hữu 80 hộ gia đình nông dân thôn Mạn Đê, xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương 160 hộ gia đình nông dân thôn Trà Lâm, xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, số nước quan tâm đến tài liệu lưu trữ nhân dân Qua khảo sát tài liệu, thấy Hàn Quốc Thụy Sĩ hai nước có thực tiễn mô hình tài liệu lưu trữ nhân dân Tại Hàn Quốc, bên cạnh khu vực nhà nước, lưu trữ tư nhân hình thành nhiều “Quỹ Lưu trữ Dân chủ (2001), Lưu trữ Văn hóa khiêu vũ Hàn Quốc (2009), Lưu trữ Nhạc truyền thống Hàn Quốc (2010), Lưu trữ Điện ảnh Hàn Quốc (1991), Lưu trữ tài liệu Nghệ thuật Quốc gia (2010), Lưu trữ dân gian Hàn Quốc bảo tàng dân tộc Hàn Quốc, Lưu trữ Lịch sử lao động Hanae (2010) thành lập hoạt động Lưu trữ cộng đồng địa phương khu vực trình xây dựng dần dần” [40,35] Tại Thụy Sĩ “Việc xã hội hoá công tác lưu trữ phát triển sớm Vì vậy, số lượng tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ quản lý kho lưu trữ Nhà nước lớn Phải nói rằng, Thụy Sỹ, toàn dân đến kho lưu trữ để khai thác tài liệu lưu trữ phục vụ tìm thông tin khứ cho mình, xác định tài sản, bất động sản; xác định thông tin nguồn gốc cá nhân để viết gia phả, tộc phả Những tài liệu đương nhiên có giá trị phục vụ yêu cầu nghiên cứu toàn xã hội” [19,270] Ở Việt Nam nay, so với lĩnh vực khác lưu trữ học nói chung vấn đề tài liệu lưu trữ nhân dân nói chung tài liệu gia đình nông dân nói riêng nghiên cứu có mức độ Chưa có công trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước vấn đề này, có số xuất phẩm, khóa luận tốt nghiệp, nghiên cứu khoa học sinh viên, viết, nghiên cứu, kỷ yếu, hội thảo, tọa đàm khoa học đề cập đến vấn đề phương diện lý luận thực tiễn Về xuất phẩm: theo tìm hiểu chúng tôi, đến chưa có sách giáo khoa, giáo trình giảng dạy chuyên sâu vấn đề này, có xuất phẩm tác giả PGS Vương Đình Quyền, PGS Nguyễn Văn Hàm, PGS TS Vũ Thị Phụng với “Tổ chức phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Cuốn sách biên soạn sau Hội thảo quốc tế “Tổ chức phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nhân dân” ba trường đại học phối hợp đồng tổ chức, gồm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Việt Nam), Trường Đại học Gakushuin (Nhật Bản) Trường Đại học Myongji (Hàn Quốc) Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2012 Hội thảo nhà khoa học đề cập chủ yếu tổ chức lưu trữ phát huy giá trị tài liệu thuộc sở hữu cá nhân, gia đình, dòng họ làng xã, tổ chức xã hội Về khóa luận tốt nghiệp, báo cáo khoa học sinh viên chuyên ngành Lưu trữ học Quản trị văn phòng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội: thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu mảng đề tài Có hai khóa luận tốt nghiệp, năm 2008 cử nhân Trung Ngọc Châu (2008, KL287) “Bảo tồn, bảo quản, quản lý khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ làng xã - Thực trạng giải pháp” khóa luận Phạm Thị Huyền Trang (2010, KL349) “Tìm hiểu ý thức việc lưu giữ tài liệu gia đình Việt Nam nay” Nội dung hai khóa luận giải nhiệm vụ như: tìm hiểu tài liệu lưu trữ cá nhân, gia đình, dòng họ làng xã để thấy ý nghĩa, giá trị to lớn loại tài liệu này; nêu thực trạng tình hình lưu giữ, bảo quản, quản lý khai thác sử dụng tài liệu nhân dân, từ đề giải pháp Có số công trình nghiên cứu khoa học sinh viên xung quanh vấn đề tài liệu cá nhân, gia đình, dòng họ, làng xã như: Trung Ngọc Châu, Nguyễn Thị Thùy Linh (2007, KH331), “Bước đầu tìm hiểu lưu trữ nhân dân”; Thân Thị Mỹ Lan (2009, KH439), “Công tác lưu trữ tài liệu gia đình, thực trạng giải pháp”; Đỗ Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thơm (2009, KH449), “Khảo sát ý thức gia đình việc lưu giữ tài liệu thuộc sở hữu cá nhân”; Trần Thị Dịu, Nguyễn Thị Thu Lan (2009, KH456), “Khảo sát ý thức sinh viên việc lưu giữ sử dụng tài liệu thuộc sở hữu cá nhân”; Ngô Thị Thuyên (2010, KH521), “Khảo sát ý thức số dòng họ huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh việc lưu trữ tài liệu thuộc sở hữu cá nhân”; nhóm nghiên cứu Hoàng Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Khánh Hòa, Trịnh Thị Kiều, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thị Phương (2015), “Tìm hiểu thực trạng quản lý bảo quản tài liệu gia đình”… Các nghiên cứu đề cập đến vài vấn đề có liên quan đến tài liệu lưu trữ phi nhà nước Về viết đăng tạp chí có: Trần Hoàng, Đã đến lúc cần có kho lưu trữ nhân dân, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số 5/2003; Trầ n Hoàng, Bàn khái niệm xã hội hóa công tác lưu trữ t rong dự thảo Luật Lưu trữ, Tạp chí Văn thư Lưu trữ Viê ̣t Nam, số 5/2011; Trầ n Viê ̣t Hà , Bàn số giải pháp xã hội hóa công tác lưu trữ ở nước ta , Tạp chí Văn thư Lưu trữ Viê ̣t Nam, số 7/2011; Hoàng Bá Thịnh, Giá trị phương pháp khai thác tư liệu tài liệu lưu trữ nghiên cứu gia đình giới, Tạp chí Văn thư PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số phiếu khảo sát Phụ lục 2: Danh sách hộ gia đình nông dân tham gia khảo sát (240 hộ) Phụ lục 3: Danh sách thôn thực điều tra khảo sát Phụ lục 4: Một số ảnh chụp gia đình nông dân 70 PHỤ LỤC Bùi Đức Hạnh Bùi Văn Hanh Địa Thôn Trà Lâm, xã Trí Quả, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh NT Bùi Văn Hạnh NT Nông dân Bùi Văn Hiếu NT Nông dân Bùi Văn Hưởng NT Nông dân Bùi Văn Ninh NT Nông dân Bùi Xuân Quang NT Nông dân Bùi Xuân Thảo NT Nông dân Cao Văn Hợi NT Nông dân 10 Cao Văn Mận NT Nông dân 11 Cao Văn Nha NT Nông dân 12 Đàm Thị Vân NT Nông dân 13 Đặng Anh Tuấn NT Nông dân 14 Đặng Thị Hoè NT Nông dân 15 Đặng Thị Tải NT Nông dân 16 Đặng Thị Thành NT Nông dân 17 Đặng Văn Bộ NT Nông dân 18 Đặng Văn Tuyền NT Nông dân 19 Đào Bích Liên NT Nông dân 20 Đào Thị Cam NT Nông dân 21 Đào Thị Hoa NT Nông dân 22 Đào Thị Huyền NT Nông dân 23 Đào Xuân Anh NT Nông dân 24 Đinh Khắc Tinh NT Nông dân 25 Đinh Thị Anh NT Nông dân 26 Đinh Thị Hà NT Nông dân 27 Đinh Thị Loan NT Nông dân 28 Đinh Thị Lợi NT Nông dân STT Tên hộ gia đình 71 Thành phần Nông dân Nông dân 29 Đinh Thị Ninh NT Nông dân 30 Đinh Thị Thúy Hà NT Nông dân 31 Đinh Văn Nghĩa NT Nông dân 32 Đinh Văn Quang NT Nông dân 33 Đỗ Hồng Hạnh NT Nông dân 34 Đỗ Thị Thoa NT Nông dân 35 Đỗ Văn Chính NT Nông dân 36 Đỗ Văn Cường NT Nông dân 37 Đỗ Văn Đào NT Nông dân 38 Đỗ Văn Hồng NT Nông dân 39 Đoàn Văn Đức NT Nông dân 40 Đoàn Văn Nghĩa NT Nông dân 41 Dương Thị Điệu NT Nông dân 42 Dương Thị Hốt NT Nông dân 43 Dương Thị Ngõa NT Nông dân 44 Dương Văn Huyền NT Nông dân 45 Dương Văn Sinh NT Nông dân 46 Hoàng Anh Lục NT Nông dân 47 Hoàng Bích Thuỷ NT Nông dân 48 Hoàng Đình Cộng NT Nông dân 49 Hoàng Đức Vương NT Nông dân 50 Hoàng Thị Hạch NT Nông dân 51 Hoàng Thị Hằng NT Nông dân 52 Hoàng Thị Nguyên NT Nông dân 53 Hoàng Thị Quý NT Nông dân 54 Hoàng Thị Thảnh NT Nông dân 55 Hoàng Thị Tư NT Nông dân 56 Hoàng Thị Vinh NT Nông dân 57 Hoàng Văn Ngạn NT Nông dân 58 Hoàng Văn Quảng NT Nông dân 59 Hoàng Văn Quý NT Nông dân 60 Hoàng Văn Thái NT Nông dân 72 61 Hoàng Văn Thắng NT Nông dân 62 Hoàng Văn Thụ NT Nông dân 63 Huỳnh Năm NT Nông dân 64 Lâm Đức Thông NT Nông dân 65 Lê Công Thoa NT Nông dân 66 Lê Đức Thắng NT Nông dân 67 Lê Thế Tích NT Nông dân 68 Lê Thị Hồng NT Nông dân 69 Lê Thị Kim Lan NT Nông dân 70 Lê Thị Leo NT Nông dân 71 Lê Thị Nhi NT Nông dân 72 Lê Thị Sinh NT Nông dân 73 Lê Thị Tuyết NT Nông dân 74 Lê Văn Bính NT Nông dân 75 Lê Văn Miêu NT Nông dân 76 Lê Văn Phúc NT Nông dân 77 Lê Văn Thính NT Nông dân 78 Lê Văn Vẻ NT Nông dân 79 Lương Bích Thị Vân NT Nông dân 80 Lương Thị Soạn NT Nông dân 81 Lương Thị Tuyết NT Nông dân 82 Lương Văn Ước NT Nông dân 83 Mạc Quốc Hùng NT Nông dân 84 Mai Văn Minh NT Nông dân 85 Ngô Thị Tiệp NT Nông dân 86 Ngô Văn Chiến NT Nông dân 87 Nguyễn Bá Sự NT Nông dân 88 Nguyễn Công Chính NT Nông dân 89 Nguyễn Đình Hồng NT Nông dân 90 Nguyễn Đình Huy NT Nông dân 91 Nguyễn Đình Quý NT Nông dân 92 Nguyễn Đình Vở NT Nông dân 73 93 Nguyễn Đức Bẩm NT Nông dân 94 Nguyễn Đức Dương NT Nông dân 95 Nguyễn Đức Tuấn NT Nông dân 96 Nguyễn Gia Hiệp NT Nông dân 97 Nguyễn Mạnh Tuấn NT Nông dân 98 Nguyễn Ngọc Minh NT Nông dân 99 Nguyễn Phi Hùng NT Nông dân 100 Nguyễn Phương Châm NT Nông dân 101 Nguyễn Quang Vượng NT Nông dân 102 Nguyễn Thành Chung NT Nông dân 103 Nguyễn Thanh Hoà NT Nông dân 104 Nguyễn Thị Bé NT Nông dân 105 Nguyễn Thị Bùi NT Nông dân 106 Nguyễn Thị Cẩm NT Nông dân 107 Nguyễn Thị Châm NT Nông dân 108 Nguyễn Thị Chính NT Nông dân 109 Nguyễn Thị Ga NT Nông dân 110 Nguyễn Thị Gái NT Nông dân 111 Nguyễn Thị Hằng NT Nông dân 112 Nguyễn Thị Hậu NT Nông dân 113 Nguyễn Thị Hòa NT Nông dân 114 Nguyễn Thị Hoa Ly NT Nông dân 115 Nguyễn Thị Hồng NT Nông dân 116 Nguyễn Thị Huệ NT Nông dân 117 NT Nông dân NT Nông dân 119 Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Huyền Chi Nguyễn Thị Kim NT Nông dân 120 Nguyễn Thị Lanh NT Nông dân 121 Nguyễn Thị Liên NT Nông dân 122 Nguyễn Thị Lộc NT Nông dân 123 Nguyễn Thị Lợi NT Nông dân 118 74 124 Nguyễn Thị Phương NT Nông dân 125 Nguyễn Thị Minh NT Nông dân 126 Nguyễn Thị Mỹ NT Nông dân 127 Nguyễn Thị Nên NT Nông dân 128 Nguyễn Thị Nga NT Nông dân 129 Nguyễn Thị Ngà NT Nông dân 130 Nguyễn Thị Ngân NT Nông dân 131 Nguyễn Thị Nguyên NT Nông dân 132 133 Nguyễn Thị Nhung Nguyễn Thị On NT NT Nông dân Nông dân 134 Nguyễn Thị Phương NT Nông dân 135 Nguyễn Thị Phượng NT Nông dân 136 Nguyễn Thị Thanh NT Nông dân 137 Nguyễn Thị Thuý NT Nông dân 138 Nguyễn Thị Thuý Anh NT Nông dân 139 Nguyễn Thị Tú NT Nông dân 140 Nguyễn Thị Tự Nông dân 141 Hồ Thị Tuệ 142 Hồ Trọng Bắc NT Thôn Mạn Đê, xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương NT 143 Lê Thị Miền NT Nông dân 144 Nguyễn Đình Chiển NT Nông dân 145 Nguyễn Sỹ Tính NT Nông dân 146 Nguyễn Thị Tuyết NT Nông dân 147 Nguyễn Thị Việt NT Nông dân 148 149 Nguyễn Thị Yên Nguyễn Thuý Hằng NT NT Nông dân Nông dân 150 Nguyễn Tiến Đạt NT Nông dân 151 Nguyễn Văn Cầm NT Nông dân 152 Nguyễn Văn Đón NT Nông dân 153 Nguyễn Văn Hoa NT Nông dân 154 Nguyễn Văn Hoà NT Nông dân 75 Nông dân Nông dân 155 Nguyễn Văn Hữu NT Nông dân 156 Nguyễn Văn Khoa NT Nông dân 157 Nguyễn Văn Khương NT Nông dân 158 Nguyễn Văn Kỳ NT Nông dân 159 Nguyễn Văn Lung NT Nông dân 160 Nguyễn Văn Nấng NT Nông dân 161 Nguyễn Văn Phú NT Nông dân 162 Nguyễn Văn Phương NT Nông dân 163 Nguyễn Văn Quang NT Nông dân 164 Nguyễn Văn Quảng NT Nông dân 165 Nguyễn Văn Tác NT Nông dân 166 Nguyễn Văn Thành NT Nông dân 167 Nguyễn Văn Tiến NT Nông dân 168 NT Nông dân NT Nông dân 170 Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Văn Tiến Thanh Nguyễn Văn Tiệp NT Nông dân 171 Nguyễn Văn Tiệp NT Nông dân 172 Nguyễn Văn Tình NT Nông dân 173 Nguyễn Văn Trung NT Nông dân 174 Nguyễn Văn Tứ NT Nông dân 175 Nguyễn Văn Tuân NT Nông dân 176 Nguyễn Văn Tỵ NT Nông dân 177 Nguyễn Văn Vách NT Nông dân 178 Nguyễn Văn Van NT Nông dân 179 Nguyễn Văn Vớ NT Nông dân 180 Nguyễn Xuân Huệ NT Nông dân 181 Phạm Huy Anh NT Nông dân 182 Phạm Như Vinh NT Nông dân 183 Phạm Thị Lan NT Nông dân 184 Phạm Thị Mận NT Nông dân 185 Phạm Thị Ninh NT Nông dân 169 76 186 Phạm Thị Oanh NT Nông dân 187 Phạm Thị Tâm NT Nông dân 188 Phạm Thị Thoa NT Nông dân 189 Phạm Thị Thơm NT Nông dân 190 Phạm Thị Thu NT Nông dân 191 Phạm Thị Thu Hà NT Nông dân 192 Phạm Thị Trình NT Nông dân 193 Phạm Thị Vy NT Nông dân 194 Phạm Văn Cường NT Nông dân 195 Phạm Văn Khoa NT Nông dân 196 Phạm Văn Láng NT Nông dân 197 Phạm Văn Lê NT Nông dân 198 Phạm Văn Quang NT Nông dân 199 Phạm Văn Quý NT Nông dân 200 Phạm Văn Tâm NT Nông dân 201 Phạm Văn Thính NT Nông dân 202 Phạm Văn Út NT Nông dân 203 Phạm Viết Cường NT Nông dân 204 Phùng Thái Thụ NT Nông dân 205 Phùng Thị Thơ NT Nông dân 206 Phùng Thị Toàn NT Nông dân 207 Tạ Thị Hột NT Nông dân 208 Tạ Thị Quy NT Nông dân 209 Tạ Thị Vinh NT Nông dân 210 Tạ Văn Quang NT Nông dân 211 Trần Đình Phượng NT Nông dân 212 Trần Thị Vạn NT Nông dân 213 Trần Văn Hách NT Nông dân 214 Trần Văn Hợi NT Nông dân 215 Trần Văn Nhỉ NT Nông dân 216 Trần Văn Thiệu NT Nông dân 217 Trịnh Thị Hương NT Nông dân 77 218 Trịnh Thị Thắng NT Nông dân 219 Trương Thị Giang NT Nông dân 220 Trương Thị Oanh NT Nông dân 221 Võ Ngọc Vinh NT Nông dân 222 Vũ Đình Vinh NT Nông dân 223 Vũ Duy Lương NT Nông dân 224 Vũ Hồng Giang NT Nông dân 225 Vũ Hồng Thuận NT Nông dân 226 Vũ Thị Đệ NT Nông dân 227 Vũ Thị Gấm NT Nông dân 228 Vũ Thị Hồng Hải NT Nông dân 229 Vũ Thị Liên NT Nông dân 230 Vũ Thị Mong NT Nông dân 231 Vũ Thị Tiến NT Nông dân 232 Vũ Thị Tính NT Nông dân 233 Vũ Thị Tới NT Nông dân 234 Vũ Thị Xuân Thường NT Nông dân 235 Vũ Văn Chung NT Nông dân 236 Vũ Văn Ngũ NT Nông dân 237 Vương Đình Thu NT Nông dân 238 Vương Thị Huyền NT Nông dân 239 Vương Văn Hiển NT Nông dân 240 Vương Văn Hiện NT Nông dân 78 PHỤ LỤC Địa Số phiếu/số hộ Trưởng thôn Số điện thoại 80/249 Hồ Trọng Bấc 0979.969.004 160/500 Trịnh Quang Tái 0984.008.518 Thôn Mạn Đê, xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương Thôn Trà Lâm, xã Trí Qủa, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 79 PHỤ LỤC Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ông Đào Xuân Anh cung cấp chụp ngày 03-10-2015 Đăng ký xe máy ông Đào Đình Xuân cung cấp chụp ngày 03-10-2015 Thẻ tín dụng bà Vũ Phương Linh cung cấp chụp ngày 13-9-2015 Huân chương kháng chiến chụp gia đình ông Nguyễn Đình Qúy ngày 03-10-2015 80 Ảnh chụp gia đình ông Phạm Văn Khoa ngày 13-9-2015 Thư người lính ông Nguyễn Quang Thành cung cấp chụp ngày 13-9-2015 Ảnh buổi lễ tốt nghiệp đại học bà Mai Thị Nhâm cung cấp chụp ngày 03-10-2015 Hóa đơn tiền điện ông Đào Xuân Anh cung cấp chụp ngày 03-10-2015 81 Sổ hộ gia đình ông Đào Xuân Anh cung cấp chụp ngày 03-10-2015 Lịch sổ từ 1957 - 2010 bà Lưu Thị Hằng cung cấp chụp ngày 13-9-2015 Ghi chép bên lịch sổ bà Lưu Thị Hằng cung cấp chụp ngày 13-9-2015 82 Bàn thờ dòng họ Trịnh Quang - chi Trà Lâm, xã Trí Qủa, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, chụp ngày 03-10-2015 Tài liệu xuống cấp côn trùng phá hoại bà Lưu Thị Hằng cung cấp chụp ngày 13-9-2015 83 Két sắt tủ thờ có chứa tài liệu chụp gia đình ông Đào Xuân Anh ngày 03-10-2015 84

Ngày đăng: 04/07/2016, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan