Hoạt động của lực lượng gìn giữ hòa bình liên hợp quốc từ sau chiến tranh lạnh đến nay

119 516 1
Hoạt động của lực lượng gìn giữ hòa bình liên hợp quốc từ sau chiến tranh lạnh đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUẾ HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƢỢNG GÌN GIỮ HÒA BÌNH LIÊN HỢP QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN HỆ QUỐC TẾ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUẾ HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƢỢNG GÌN GIỮ HÒA BÌNH LIÊN HỢP QUỐC TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH ĐẾN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 02 06 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Hà Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Thúy Hà – Chủ nhiệm Khoa Quan hệ quốc tế, Học viện Chính trị khu vực I – Hà Nội Trong suốt trình em thực đề tài mình, cô truyền đạt cho em kiến thức kinh nghiệm vô quý giá để thực luận văn Cô định hướng, giúp đỡ động viên, khích lệ em gặp khó khăn Đến em hoàn thành Luận văn thực mục tiêu nhiệm vụ bài, cô lại góp ý cho em nội dung, cách diễn đạt, chỉnh sửa cho em lỗi sai mặt kiến thức, thuật ngữ chuyên ngành hay cách trình bày, giúp cho Luận văn em hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Hoàng Khắc Nam – Chủ nhiệm Khoa Quốc tế học, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội Thầy động viên, ủng hộ hướng dẫn em học viên lớp Cao học QHQT K9 suốt thời gian học tập nghiên cứu Khoa Ngoài ra, để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ, động viên ủng hộ từ phía gia đình, thầy cô Khoa Quốc tế học, anh/chị bạn tập thể lớp Cao học QHQT K9 Em hy vọng rằng, kết Luận văn lời cảm ơn ý nghĩa thiết thực em tới người Đồng thời, em xin hứa tiếp tục cố gắng, không ngừng học tập, nghiên cứu phấn đấu nhiều để không phụ lòng kỳ vọng gia đình, thầy cô bạn bè Em xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Thị Huế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LỰC LƢỢNG GÌN GIỮ HÒA BÌNH LIÊN HỢP QUỐC 10 1.1 Lực lƣợng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc thời kỳ Chiến tranh lạnh 10 1.1.1 Sự đời Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc 10 1.1.2 Các hoạt động Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc Chiến tranh lạnh 14 1.2 Lực lƣợng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc sau Chiến tranh lạnh 27 1.2.1 Bối cảnh quốc tế sau Chiến tranh lạnh 27 1.2.2 Những thay đổi nội dung hoạt động Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc sau Chiến tranh lạnh 31 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ TRƢỜNG HỢP CAN THIỆP CỦA LỰC LƢỢNG GÌN GIỮ HÒA BÌNH LIÊN HỢP QUỐC TRÊN THẾ GIỚI SAU CHIẾN TRANH LẠNH 36 2.1 Các hoạt động gìn giữ hòa bình tiêu biểu sau Chiến tranh lạnh 36 2.1.1 Các hoạt động Châu Phi Mỹ La tinh 36 2.1.2 Khu vực Châu Âu Trung Đông 50 2.1.3 Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 59 2.2 Đánh giá chung 70 2.2.1 Thành tựu Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc sau Chiến tranh lạnh 70 2.2.2 Những hạn chế hoạt động LLGGHB Liên hợp quốc 73 CHƢƠNG 3: XU HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƢỢNG GÌN GIỮ HÒA BÌNH LIÊN HỢP QUỐC VÀ SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM 77 3.1 Xu hƣớng hoạt động lực lƣợng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc thời gian tới 77 3.1.1 Những vấn đề đặt hoạt động lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc 77 3.1.2 Xu hướng triển vọng phát triển lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc thời gian tới 82 3.2 Quá trình tham gia vào Lực lƣợng gìn giữ hòa bình LHQ Việt Nam 85 3.2.1 Cơ sở thực tiễn lý luận 85 3.2.2 Công tác chuẩn bị sở pháp lý 91 3.2.3 Chuẩn bị nguồn nhân lực số hoạt động 94 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT CHDC Cộng hòa dân chủ CNH Công nghiệp hóa CTXQG Công ty xuyên quốc gia Phái Đại diện Tổng thư ký Liên hợp quốc Cộng hòa Đôminica DOMREP Mission of the Representative of the Secretary-General in the Dominican Republic DPKO Vụ chiến dịch gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc Department of Peacekeeping Operations Nhóm quan sát viên quân Cộng đồng kinh tế quốc gia ECOMOG Tây phi ECOWAS’s Military Observer Group ECOWAS Cộng đồng kinh tế quốc gia Tây Phi Economic Community of West African States HĐBA Hội đồng bảo an HĐGGHB Hoạt động gìn giữ hòa bình HĐH Hiện đại hóa HNQT Hội nhập quốc tế LHQ Liên hợp quốc LLGGHB Lực lượng gìn giữ hòa bình MINURSO MINUSAL MINUSTAH MIPONUH MONUA Phái Liên hợp quốc trưng cầu dân ý Tây Xahara The United Nations Mission for the Referendum in Western Sahara Phái Liên hợp quốc En-xan-va-đo Mission of the United Nations in El Salvador Phái ổn định tình hình Haiti United Nations Stabilization Mission in Haiti Phái cảnh sát Liên hợp quốc Haiti United Nations Civilian Police Mission in Haiti Phái quan sát viên Liên hợp quốc Ăng-gô-la United Nations Observer Mission in Angola Phái Liên hợp quốc Công-gô MONUC United Nations Organization Mission in the Democratic Republic of the Congo Phái ổn định LHQ Cộng hòa dân chủ Công –gô MONUSCO United Nations Organization Stabilization Mission in the Democratic Republic of the Congo OAU ONUC ONUSAL PMCs PSCs RUF SADR UNAMIC UNAMSIL UNAVEM UNDOF UNDP Tổ chức thống Châu Phi Organization of African Unity Lực lượng gìn giữ hòa bình Công-gô United Nations Operation in the Congo Phái quan sát viên Liên hợp quốc En-xan-va-đo United Nations Observer Mission in El Salvador Các công ty quân tư nhân Private Military Companies Các công ty an ninh tư nhân Private SecurityCompanies Mặt trận cách mạng Xiê-ra Lê-ôn Revolutionary United Front of Sierra Leone Cộng hòa dân chủ Ả-rập Sahara The Democratic Republic of Sahara Phái tiền trạm Liên hợp quốc Campuchia United Nations Advance Mission in Cambodia Phái Liên hợp quốc Xiê-ra Lê-ôn United Nations Mission in Sierra Leone Phái kiểm chứng Liên hợp quốc Ăng-gô-la United Nations Angola Verification Mission Lực lượng quan sát viên LHQ rút quân Cao nguyên Golan United Nations Disengagement Observer Force Chương trình phát triển Liên hợp quốc United Nations Development Programme UNEF UNFICYP Lực lượng khẩn cấp Liên hợp quốc United Nations Emergency Force Lực lượng gìn giữ hòa bình Síp United Nations Peacekeeping Force in Cyprus Phái trung gian hòa giải Liên hợp quốc Apganixtan UNGOMAP Pakixtan United Nations Good Offices Mission in Afghanistan and Pakistan UNIIMOG UNIKOM UNITA UNMIH UNMISET UNMIT UNOGIL UNOMSIL UNPREDEP UNPROFOR UNSF UNSMIH Nhóm quan sát viên quân đội Liên hợp quốc Iran – Irắc United Nations Iran-Iraq Military Observer Group Phái Quan sát viên LHQ biên giới Irắc – Cô-oét United Nations Iraq-Kuwait Observation Mission Liên minh Dân tộc độc lập toàn vẹn Ăng-gô-la National Union for the Total Independence of Angola Phái Liên Hợp Quốc Haiti United Nations Mission in Haiti Phái hỗ trợ Liên hợp quốc Đông-Timo United Nations Mission of Support in East Timor Lực lượng hỗn hợp Đông-Timo UN Integrated Mission in Timor-Leste Nhóm quan sát viên Liên hợp quốc Li-băng United Nations Observation Group in Lebanon Phái quan sát viên Liên hợp quốc Xiê-ra Lê-ôn United Nations Observer Mission In Siera Leone Lực lượng LHQ triển khai phòng ngừa Ma-xê-đôn-ni-a United Nations Preventive Deployment Force Lực lượng bảo vệ Liên hợp quốc Nam Tư United Nations Protection Force Lực lượng An ninh Liên hợp quốc Tây Irian United Nations Security Force Phái hỗ trợ Liên hợp quốc Haiiti Nations Support Mission in Haiti UNTAC UNTAET UNTAG UNTEA UNTMIH UNTSO UNYOM XHCN Cơ quan chuyển tiếp Liên hợp quốc Campuchia United Nations Transitional Authority in Cambodia Chính quyền chuyển tiếp Liên hợp quốc Đông Timor United Nations Transitional Administration in East Timor Nhóm hỗ trợ độ Liên hợp quốc Namibia United Nations Transition Assistance Group Cơ quan lâm thời Liên hợp quốc Tây Irian United Nations Temporary executive authority Phái chuyển tiếp Liên hợp quốc Haiiti United Nations Transition Mission in Haiti Cơ quan giám sát đình chiến LHQ Palextin United Nations Truce Supervision Organization Nhóm quan sát viên Liên hợp quốc Yemen United Nations Yemen Observation Mission Xã hội chủ nghĩa PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trái đất từ hình thành đến nay, giai đoạn nào, không gian khu vực nào, hòa bình mục tiêu hướng đến hàng đầu toàn nhân loại Bước vào Thế kỷ XXI, bối cảnh xu toàn cầu hóa, quốc tế hóa diễn tất yếu khách quan, quốc gia ngày có mối gắn kết ràng buộc chặt chẽ lẫn nhau, hòa bình yếu tố đóng vai trò tiên để có môi trường phát triển ổn định Tuy nhiên, từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc, giới tồn nhiều điểm nóng xung đột Các chiến tranh cục liên tiếp xảy với nhiều hình thức khác có chiều hướng ngày gia tăng Cho tới ngày nay, tình hình bất ổn trị, bạo loạn, lật đổ, nội chiến diễn nhiều nơi gây tổn thất nặng nề người tài sản Tình trạng bệnh dịch, đói nghèo, khủng bố quốc tế có chiều hướng gia tăng tạo mối đe dọa cho hòa bình an ninh giới Tất nguy không cản trở trình phát triển bên tham chiến mà gây ảnh hưởng lớn tới trình hợp tác phát triển toàn cầu Việc giải vấn đề toàn cầu đòi hỏi phải có chung tay góp sức đông đảo cộng đồng quốc tế chế đa phương Do vậy, tổ chức quốc tế ngày giữ vai trò quan trọng tiến trình hòa bình toàn cầu Một tổ chức đóng vai trò hàng đầu việc gìn giữ hòa bình an ninh giới Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc Lực lượng đời từ Chiến tranh giới thứ hai kết thúc coi tổ chức chuyên môn thực chức năng, mục tiêu gìn giữ hòa bình an ninh giới Liên hợp quốc Lực lượng thi hành biện pháp tập thể có hiệu để phòng ngừa loại trừ mối đe dọa hòa bình, dàn xếp hòa giải xung đột, vậy, đóng vai trò vô quan trọng hòa bình an ninh giới Sau Chiến tranh lạnh, Lực lượng không tăng lên số lượng mà phát triển quy mô hình thức hoạt động Lực lượng có mặt hầu khắp khu vực giới, đặc biệt khu vực có truyền thống xung đột Trung Đông, Bắc Phi hay Châu Mỹ La tinh thuộc Bộ Quốc phòng, Trung tâm Gìn giữ hòa bình Việt Nam có chức nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu, đào tạo, huấn luyện, chuẩn bị triển khai lực lượng, huy điều hành toàn lực lượng tham gia LLGGHB LHQ Quân đội Nhân dân Việt Nam Ngay mắt, Trung tâm gìn giữ hòa bình đồng thời cử hai sĩ quan làm nhiệm vụ Phái gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc Nam Sudan, đánh dấu tham gia thức Việt Nam vào LLGGHB LH Ngày 14/7/2014, Trung tâm Gìn giữ hòa bình chủ trì Trung tướng Võ Văn Tuấn, Phó tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam có họp bàn việc hoàn thiện dự án xây dựng trung tâm, chuẩn bị kế hoạch triển khai đại đội công binh bệnh viện dã chiến cấp hai Lực lượng tham gia làm nhiệm vụ Phái gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc Nam Sudan thời gian tới Tại họp, Đại tá Hoàng Kim Phụng, Giám đốc Trung tâm Gìn giữ hòa bình Việt Nam báo cáo số hoạt động trung tâm; cung cấp thông tin hoạt động hai sĩ quan làm nhiệm vụ Nam Sudan đề xuất số kiến nghị liên quan tới nhiệm vụ triển khai Đại diện Cục Quân y Bộ tư lệnh Công binh cho biết giao đơn vị chức đảm nhận nhiệm vụ, chuẩn bị lực lượng công tác huấn luyện, đào tạo để sẵn sàng nhận nhiệm vụ Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục tiến hành hoạt động tập huấn, đạo tạo cán bộ, đáp ứng trình hội nhập quốc tế lĩnh vực quốc phòng nói chung trình tham gia vào LLGGHBLHQ nói riêng Việt Nam mong muốn nhận quan tâm, hỗ trợ tạo điều kiện từ phái LHQ, quốc gia thành viên để chiến sĩ quân đội Việt Nam tham gia khóa đào tạo chuyên môn, Tiếng Anh chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức hoạt động gìn giữ hòa bình Về tài chính, Việt Nam chủ động chuẩn bị trước theo thỏa thuận với Vụ gìn giữ hòa bình LHQ, quan tâm mực vấn đề trang thiết bị hậu cần, tài cho lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Theo đó, kinh phí tham gia LLGGHB LHQ bảo đảm từ ngân sách nhà nước, nguồn kinh phí LHQ chi trả theo thỏa thuận cụ thể Việt Nam Liên hợp quốc nguồn kinh 96 phí khác Đối với kinh phí từ ngân sách nhà nước, thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước văn hướng dẫn hành Như vậy, Việt Nam tiến hành cách khẩn trương chu đáo mặt để thức tham gia vào LLGGH LHQ Với tâm lực mình, đạo tư Đảng HNQT quốc phòng, việc tham gia hoạt động GGHB Việt Nam định đạt kết tốt, góp phần giữ vững hòa bình, ổn định giới, đồng thời nâng cao lực quốc phòng Việt Nam để thực thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tiểu kết Chƣơng Với chức gìn giữ hòa bình an ninh giới, LLGGHB LHQ tương lai phải đối mặt với vấn đề nói phức tạp đòi hỏi lực lượng phải có động thái phát triển để ứng phó Từ vấn đề an ninh truyền thống đến vấn đề an ninh phi truyền thống Từ khu vực can thiệp yếu tố bên ngoài, đến khu vực có can thiệp Mỹ nước lớn, đặt yêu cầu LLGGHB LHQ vừa phải đạt đồng thuận quốc gia HĐBA vừa đảm bảo giải vấn đề cách khách quan, hiệu quả, không bị tác động hay chịu ảnh hưởng, cưỡng ép từ quốc gia hay tổ chức Từ vấn đề này, LLGGHB LHQ có phản ứng định để giải để tiếp tục thực tốt nhiệm vụ gìn giữ hòa bình giới Đó hoạt động đổi cách thức quản lý vận hành chiến dịch gìn giữ hòa bình, đổi phương thức giải đấu tranh, xung đột đổi mục tiêu hướng đến chiến dịch Với xu hướng phát triển mới, hoàn toàn hy vọng triển vọng tốt đẹp tổ chức này, để xóa bỏ chiến tranh xung đột, để hòa bình giới trì ổn định bền vững Trước bước phát triển tình hình giới, thực sách đối ngoại mở rộng toàn diện, Đảng Nhà nước ta tiến hành bước chuẩn bị để tham gia vào LLGGHB LHQ có đóng góp tích cực ban đầu Việc 97 tham gia LLGGHB LHQ định quan trọng Đảng, Chính phủ Nhà nước Việt Nam, thể sách quán Việt Nam ủng hộ sẵn sàng góp phần bảo hòa bình khu vực giới với tư cách thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Ngoài ra, tham gia hoạt động LLGGHB LHQ thể thành công ta Quân đội ta lĩnh vực hợp tác hội nhập quốc tế Sau thời gian dài chuẩn bị, năm 2014 năm đánh dấu bước tiến quan trọng mối quan hệ Quân đội nhân dân Việt Nam với LLGGHB LHQ kiện Việt Nam mắt Trung tâm Gìn giữ hòa bình Việt Nam hai chiến sĩ tham gia HĐGGHB Nam Sudan Việt Nam tiếp tục tiến hành bước hoàn tất thủ tục pháp lý lực lượng để có đóng góp Sự tham gia Việt Nam vào LLGGHB LHQ LHQ cộng đồng giới đánh giá cao hy vọng nguồn đóng góp có giá trị cho lực lượng tương lai 98 KẾT LUẬN LLGGHB LHQ sáng kiến vô có ý nghĩa hòa bình an ninh giới Hơn 50 năm qua, LLGGHB LHQ lực lượng đầu phong trào đấu tranh nên hòa bình nhân loại Với tảng vững đó, lực lượng không ngừng nâng cao vai trò ổn định phát triển toàn giới Có thể nói, LLGGHB LHQ kể từ thành lập đến trải qua chặng đường gian nan đầy thử thách Đã có lúc tưởng chừng tiếp tục phát triển Sau Chiến tranh lạnh, với thay đổi lớn trật tự cục diện giới, xung đột không chấm dứt mà lên nhiều hơn, hình thức tính chất phức tạp hơn, LLGGHB lại đứng trước thử thách Tuy nhiên, thử thách kèm với hội Cơ hội để lực lượng nhìn lại thay đổi, để tiếp tục khẳng định chứng tỏ vai trò hòa bình giới Thật vậy, thành tựu mà LLGGHB LHQ đạt giai đoạn vô to lớn mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế rằng, giới rộng lớn, chứa đựng nhiều mối quan tâm lợi ích khác nhau, xung đột ngày nhiều với quy mô tính chất phức tạp, chưa kể can thiệp nước lớn, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động LHQ nói chung LLGGHB LHQ nói riêng Chính thế, vai trò LLGGHB LHQ ngày trở nên mờ nhạt Tại điểm nóng xung đột giới Miền Đông Ukraina, Exrael - Palestin, Biển Đông v.v, LLGGHB LHQ đóng góp đáng kể Việc giải giải vấn đề cách triệt để dường phụ thuộc vào nước lớn Nga, Mỹ, Trung Quốc hay EU Thực tế đòi hỏi, LLGGHB LHQ nói riêng LHQ nói chung phải có bước đổi đột phá từ cách thức tổ chức hoạt động, kế hoạch triển khai chế thỏa hiệp hợp tác với nước lớn để tìm cách vừa có vị trí chủ đạo việc giải vấn đề quốc tế vừa giải cách triệt để vấn đề cộm 99 Quan hệ Việt Nam với LHQ mối quan hệ hai chiều Việt Nam tham gia hầu hết Tổ chức chuyên môn thuộc LHQ LHQ giúp đỡ nhiều trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Việc Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia vào LLGGHB LHQ nằm khuôn khổ hợp tác Việt Nam LHQ, thể trách nhiệm cộng đồng quốc tế nói chung việc bảo vệ hòa bình an ninh giới nói riêng, hướng tới mục tiêu hòa bình, ổn định phát triển toàn nhân loại Quá khứ, tương lai có mối quan hệ gắn bó với Nắm vững khứ để hiểu có bước chuẩn bị cho tương lai Quá khứ động lực phát triển tương lai Nhìn lại hoạt động LLGGHB LHQ thời gian qua, mặc nhiều tồn hạn chế thời điểm tại, với nỗ lực mà LHQ thực hiện, với đóng góp tích cực từ Việt Nam nói riêng quốc gia ưu chuộng hòa bình giới nói chung, hoàn toàn tin tưởng vào LLGGHB LHQ với hoạt động tích cực hơn, hiệu tương lai 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu văn kiện: Hiếp pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 Hiếp pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Hiến chương Liên hợp quốc Tài liệu sách, tạp chí: Lý Vân Anh (2003), “Những thực tiễn an ninh tập thể nay: Giải thích Chương VII Hiến chương Liên hợp quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (58), tr.28-29 Đỗ Hòa Bình – Nguyễn Bích Thủy (2008), “Nhìn lại việc giải tranh chấp lãnh thổ Xinh-ga-po Ma-lai-xi-a”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (74) Nguyễn Đức Bình (2007), Những đặc điểm lớn giới đương đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Ngoại giao, Bản thuyết minh Đề nghị xây dựng Pháp lệnh tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, Hà Nội, 9/2013 Nguyễn Mạnh Cầm (1998), “Việt Nam tiếp tục nỗ lực đóng góp giúp cho hoạt động LHQ hòa bình phát triển” Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (25), tr.3 - Phạm Lan Dung (2009), “Hiến chương Liên Hợp Quốc việc loại bỏ chiến tranh hiến pháp quốc gia, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (78) Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 Vũ Dương Huân (2008), “Nhân tố làm thay đổi xu phát triển cục diện giới nay”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 04 (75), tr.88-93 Nguyễn Thị Huệ (2013), “Việt Nam tích cực chuẩn bị tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc”, Tạp chí Quan hệ Quốc phòng, 24, tr.31-38 10 Nguyễn Quốc Hùng - Nguyễn Hồng Quân (2008), Liên hợp quốc lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Quốc Hùng (1992), Liên hợp quốc, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Hùng (1999), “Thế giới sau chiến tranh lạnh: Một số đặc điểm xu thế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 01 (28), tr.10-17 101 13 Hà Mỹ Hương (1996), “Từ xung đột khu vực nay: suy ngẫm nguy nhân loại trước thềm thiên niên kỷ thứ ba”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (14) 14 Nguyễn Thái Yên Hương (2008), “Mỹ vấn đề toàn cầu thời kỳ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 01 (72) 15 Phạm Gia Khiêm (2007), “Vai trò Liên Hợp Quốc giới ngày đóng góp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (70), tr.03-08 16 Nguyễn Lộc (2005), “Liên hợp quốc: chặng đường 57 năm hoạt động mối liên hệ với Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản điện tử 17 Nguyễn Đình Luân (2011), “Vấn đề chiến tranh hòa bình trình đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (86), tr.99 -118 18 Phan Doãn Nam (2003), “Mâu thuẫn phương thức giải mâu thuẫn quan hệ quốc tế nay”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 04 (53), tr.21-36 19 Dương Văn Quảng (2003), “Chiến tranh I-Rắc góc độ lý luận quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 04 (53), tr.68-73 20 Nguyễn Hồng Quân (2012), “20 năm hoạt động gìn giữ hòa bình xen lẫn hành động cưỡng chế Liên Hợp Quốc tiến hành”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (90), tr.175-188 21 Nguyễn Hồng Quân (2006), “Các nhân tố tác động tới hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 02 (65), tr.79 - 92 22 Nguyễn Hồng Quân (2006), “Hoạt động gìn giữ hòa bình LHQ Đông Timo”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 01 (64), tr.73-84 23 Nguyễn Hồng Quân (2005), “Cơ sở hoạt động pháp lý hoạt động gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc” Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 04 (63), tr.98-109 24 Trần Việt Thái – Nguyễn Thúy Hằng (2011), “Về chiến Li-bi nay”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 02 (85), tr.157-184 25 Nguyễn Hồng Thao (2008), Việt Nam Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Thiều (2003), “Nguồn gốc xung đột kéo dài giữ hai dân tộc Palextin – Ixraen”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 01 (50), tr.61-68 102 27 Tạ Minh Tuấn (2005), “Một số nguyên nhân tình hình bất ổn Trung Đông”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 04 (63), tr.42-52 28 Võ Anh Tuấn (2004), Hệ thống Liên hợp quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Eric Remacle (2008), “Những thách thức an ninh EU vai trò toàn cầu bối cảnh đa cực đa phương”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 04 (75) 30 Bùi Đình Viên (2007), “Chặng đường 30 năm hợp tác phát triển Việt Nam tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, 03 (70) Tài liệu từ website: “Peacekeeping operations”, Website tổ chức Liên hợp quốc, http://www.un.org/en/peacekeeping/ “Thông tin Liên hợp quốc quan hệ Liên hợp quốc - Việt Nam” Website Bộ Ngoại giao Việt Nam, http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/un/nr040819155753 An Hòa, “Những khó khăn lực lượng gìn giữ hòa bình LHQ”, Báo Nhân dân điện tử, http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_thegioi/_mobile_tintuctg/item/142 4102.html Mạnh Kim, “Tư nhân hóa lực lượng mũ nồi xanh”, Thời báo Năng lượng điện tử, http://petrotimes.vn/news/vn/quoc-te/tu-nhan-hoa-luc-luong-gin-giu-hoabinh.html Đình Nam, Việt Nam thức tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, Báo Chính phủ điện tử, http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Viet-Nam-chinh-thuc-tham-gia-hoatdong-gin-giu-hoa-binh-cua-LHQ/200262.vgp Nguyệt Phương, “Đại dịch tả Haiti cưới sinh mạng hàng ngàn người”, Báo điện tử Người lao động http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/haiti-dai-dich-ta-cuop6435-sinh-mang-20111001113212367.htm Hoàng Sơn, “ Ba thách thức với lực lượng mũ nồi xanh”, Báo An ninh thủ đô điện tử, http://www.anninhthudo.vn/binh-luan/3-thach-thuc-voi-luc-luong-mu-noixanh/507719.antd 103 PHỤ LỤC Bảng 1.1 : Danh sách HĐGGHB LHQ Chiến tranh lạnh (Nguồn: “Peacekeeping operations”, Website tổ chức Liên hợp quốc, http://www.un.org/en/peacekeeping/) STT Tên hoạt động Viết tắt Lực lượng khẩn cấp Liên hợp quốc lần I Lực lượng khẩn cấp Liên hợp quốc lần II Nhóm Quan sát viên Liên hợp quốc Li-băng Nhóm Quan sát viên Liên hợp quốc Yemen UNEF I UNEF II UNOGIL UNYOM Nhóm quan sát viên quân đội Liên hợp quốc UNIIMOG Iran – Irắc Lực lượng An ninh Liên hợp quốc Tây UNTEA Irian Phái đoàn quan sát viên Liên hợp quốc Ấn Độ UNIPOM Pakixtan Thời gian Từ 10/1956 đến 06/1967 Địa điểm Ai Cập - Israel Từ 10/1973 Ai Cập, Syria đến 07/1979 – Israel Từ tháng 06 đến tháng 12/1958 Từ 07/1963 đến 09/1964 Từ 08/1988 đến 02/1991 Từ 10/1962 đến 4/1963 Li - băng Yemen Iran – Irắc Tân Ghine Từ 09/1965 Ấn Độ đến 03/1966 Pakixtan Phái đoàn trung gian hòa giải Liên hợp quốc Apganixtan UNGOMAP Từ 05/1988 tháng 03/1990 Apganixtan Pakixtan Lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc UNFICYP Síp 104 Từ 3/1964 đến Síp - Lực lượng gìn giữ hòa 10 bình Liên hợp quốc ONUC Công-Gô Nhóm hỗ trợ độ 11 Liên hợp quốc UNTAG Namibia Phái đoàn Đại diện Tổng 12 thư ký Liên hợp quốc DOMREP Cộng Hòa Đôminica 13 Nhóm Quan sát viên LHQ Trung Mỹ ONUCA Từ 07/1960 đến 06/1964 Từ 04/1989 đến 03/1990 Từ 5/1965 đến 10/1966 Từ 11/1989 đến 7/1992 Công- Gô Namibia Đôminica Trung Mỹ Lực lượng Quan sát viên 14 LHQ rút quân Cao Nguyên Goland – UNDOF Xyri 105 Từ 6/1974 Cao đến Goland Nguyên Bảng 1.2:Bảng so sánh hoạt động LLGGHB LHQ sau Chiến tranh lạnh Nội dung Trong Chiến tranh lạnh Tên gọi Sau Chiến tranh lạnh Hoạt động gìn giữ hòa Hoạt động gìn giữ hòa bình mở rộng bình truyền thống cưỡng chế hòa bình - GGHB mở rộng: Là hoạt động LLGGHB LHQ thực nhiệm vụ giám sát thi hành Hiệp định Là hoạt động LLGGHBLHQ thực Đặc điểm nhiệm vụ giám sát thi hành Hiệp định hòa bình, giám sát ngừng bắn hòa bình tiến hành hoạt động dân sự, cảnh sát, viện trợ nhân đạo, xây dựng thể chế quyền - Cưỡng chế hòa bình: Là hoạt động LHQ ủy quyền cho lực lượng đa quốc gia lực lượng an ninh khu vực làm nhiệm vụ giải xung đột mà không cần cho phép quốc gia sở - Đàm phán, thuyết phục bên xung đột; - GGHB mở rộng: + Giải giáp tái hòa nhập lực - Cách ly lực lượng; lượng xung đột vào cộng đồng; - Giám sát ngừng bắn, + Bảo vệ trung tâm tiếp tế lương tuần tra vùng đệm; Nhiệm vụ thực, bảo vệ cung cấp nơi trú ẩn cho người dân; - Điều tra vi phạm thỏa thuận đình chiến; - Hướng dẫn, đôn đốc + Duy trì luật pháp trật tự thông qua hoạt động cảnh sát dân sự; + Rà phá huấn luận rà phá mìn; bên liên quan lập + Giám sát thực quyền người; khu phi quân sự; + Thiết lập quan hành lâm - Thúc đẩy, kiểm chứng việc rút quân đội nước ngoài; thời, chuyển tiếp; + Trợ giúp, giám sát bầu cử; - Cưỡng chế hòa bình: 106 - Thúc đẩy trình hồi + Yêu cầu chấm dứt xung đột ngừng hương người tỵ nạn, bắn Được dùng phương tiện, keer đảm bảo cho trình vũ lực để tái lập hòa bình an ninh; diễn an toàn + Bảo vệ hỗ trợ lực lượng trật tự; LHQ thuộc HĐGGHB hoàn thành nhiệm vụ - Chỉ triển khai sau - Gìn giữ hòa bình mở rộng: có Hiệp định hòa bình đồng tắc hoạt động chế; thuận cho phép Nguyên + Được ủy quyền sử dụng vũ lực hạn + Được triển khai có Hiệp định hòa bên tham chiến; bình chấp thuận bên - Đảm bảo tính trung lập; - Không sử dụng vũ lực; - Chỉ sử dụng vũ khí xung đột; - Cưỡng chế hòa bình: + Không cần chấp thuận bên để đảm bảo tuân thủ ngừng bắn theo công vũ trang định HĐBA trường hợp trường hợp phòng thân cần thiết - Gìn giữ hòa bình truyền thống: Giữ ổn định thời điểm diễn xung đột sau có giải pháp chấm - Giữ ổn định Mục tiêu điểm nóng, kiềm chế xung đột có giải pháp trị dứt xung đột việc hỗ trợ xây dựng tái thiết quốc gia - Cưỡng chế hòa bình: Buộc bên xung đột phải thực ngừng bắn, xây dựng môi trường ổn định rủi ro cho HĐGGHB khác LHQ thực nhiệm vụ - Gìn giữ hòa bình truyền thống: Đạt hiệu Ƣu điểm - Cần lực lượng quân, tốn cao, mang tính nhân đạo to lớn - Cưỡng chế hòa bình: Đạt hiệu cao, giải nhiều xung đột 107 phức tạp, có tính rủi ro cao - Gìn giữ hòa bình truyền thống: + Khó thực triệt để nhiệm vụ đặt ra; + Cần nhiều thời gian, tiền bạc - Hiệu chưa cao; Hạn chế người để xây dựng quản lý lực - LLGGHB lượng nhiều uy lực - Cưỡng chế hòa bình: + Thiếu tính vô tư, khách quan; + Dễ bị nước lớn lợi dụng; + Gây nhiều hệ lụy nước chủ nhà (tội phạm, nhân quyền,…) 108 Bảng 2.1: Các HĐGGHB LHQ triển khai (Nguồn: “Peacekeeping operations”, Website tổ chức Liên hợp quốc, http://www.un.org/en/peacekeeping/) STT Tên hoạt động Phái đoàn LHQ trưng cầu dân ý Tây Xahara Viết tắt MINURSO LLGGHB Trung Phi MINUSCA LLGGHB Mali MINUSMA Phái ổn định tình hình LHQ Haiiti LLGGHB LHQ CHDC Công-gô Cơ quan quyền lực độ LHQ Apganixtan LLGGHB Su-đăng MINUSTAH MONUSCO UNAMA UNAMID Lực lượng quan sát viên LHQ rút quân Cao UNDOF nguyên Golan – Syria 10 11 12 LLGGHB Síp Lực lượng lâm thời LHQ Li-băng Lực lượng an ninh lâm thời LHQ Abyei Phái LHQ Kosovo UNFICYP UNIFIL UNIAFA UNMIK 109 Thời gian Từ 29/4/1991 đến Từ 10/4/2014 đến 30/4/1015 Từ 25/4//2013 đến 30/6/2014 Từ 4/2004 đến 15/10/2014 Từ 1/7/2010 đến 31/3/2015 Từ 6/2003 đến Từ 31/7/2007 đến 31/8/2014 Địa điểm Tây Xahara Trung Phi Mali Haiiti Công-gô Apganixtan Su-đăng Từ 6/1974 Cao đến 30/6/2014 Golan Từ 27/3/1964 đến 31/7/2014 Từ 3/1978 đến 31/8/2014 Từ 27/6/2011 đến 30/11/2013 nguyên CH Síp Li-băng Su-đăng Từ 6/1999 Kosovo đến (Nam Tư cũ) 13 14 15 16 17 Phái đoàn quan sát viên LHQ Liberia Phái LHQ Nam Suđăng Nhóm quan sát viên quân Ấn Độ - Pakixtan LLGGHB LHQ Bờ Biển Ngà Cơ quan giám sát đình chiến LHQ Palextin UNMIL UNMISS UNMOGIP UNOCI UNTSO 110 19/9/2003 đến 30/12/2014 9/7/2011 đến 15/7/2014 Liberia Nam Su-đăng Từ 24/1/1949 Biên giới Ấn đến Độ - Pakixtan Từ 4/4/2004 đến 30/6/2014 Từ 6/1948 đến Bờ Biển Ngà Palextin

Ngày đăng: 04/07/2016, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan