Luận văn tăng cường rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội

108 453 0
Luận văn tăng cường rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ của hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đ o tạo Tr ờng đại học Thăng LonG o0o - Luận Văn tốt nghiệp Đề tài: Sinh viên thực hiện: Phạm Nguyên hạnh M Sinh viên : A10565 Chuyên ng nh : t i ngân h ng H nội 2010 Bộ giáo dục đ o tạo Tr ờng đại học Thăng LonG o0o - Luận Văn tốt nghiệp Đề tài: Giáo viên h ớng dẫn : Th.s Ngô Khánh Huyền Sinh viên thực : Phạm Nguyên Hạnh M sinh viên : A10565 Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Luận văn đ ợc bảo vệ hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp tr ờng Đại học Thăng Long ngày tháng năm 2010 Điểm bảo vệ: H nội 2010 Thang Long University Library Lời cảm ơn Tr ớc hết, cho phép em đ ợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thể nhà giáo khoa Quản lý tr ờng Đại học Thăng Long, ng ời tận tâm truyền đạt kiến thức tảng cho em suốt năm học tập tr ờng Đặc biệt, em xin đ ợc gửi lời cảm ơn tới cô giáo Tổ môn kinh tế, giảng dạy hai môn Thanh toán quốc tế Nghiệp vụ xuất nhập truyền cho em niềm yêu thích, mong muốn đ ợc tìm hiểu lựa chọn lĩnh vực để viết luận văn Em vô biết ơn cô giáo, Thạc sỹ Ngô Khánh Huyền ng ời dành cho em giúp đỡ trực tiếp tận tình từ việc định h ớng, triển khai hoàn thành luận văn Em xin đ ợc gửi lời cảm ơn chân thành đến cán phòng Thanh toán quốc tế Chi nhánh Bà Triệu phòng Thanh toán quốc tế Hội sở Ngân hàng Th ơng mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, h ớng dẫn nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình thực tập ngân hàng để em hoàn thành tốt luận văn Cuối cùng, em xin đ ợc gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu nh thời gian làm luận văn để em hoàn thành tốt bảo vệ luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Nguyên Hạnh MụC LụC Lời nói đầu Ch ơng 1: Lý luận chung rủi ro v quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ hoạt động toán quốc tế ngân h ng th ơng mại 1.1 Tổng quan ph ơng thức tín dụng chứng từ hoạt động toán quốc tế ngân h ng th ơng mại 1.1.1 Khái niệm .3 1.1.2 Những đặc tr ng ph ơng thức tín dụng chứng từ .4 1.1.2.1 Các loại th tín dụng 1.1.2.2 Thủ tục mở th tín dụng 1.1.2.3 Nội dung chủ yếu th tín dụng 1.1.2.4 Nguồn luật điều chỉnh ph ơng thức tín dụng chứng từ .10 1.1.3 Quy trình toán ph ơng thức tín dụng chứng từ 12 1.1.3.1 Các chủ thể tham gia 12 1.1.3.2 Quy trình toán ph ơng thức tín dụng chứng từ 14 1.1.4 Tính u việt ph ơng tín dụng chứng từ 17 1.1.4.1 Lợi ích nhà nhập .17 1.1.4.2 Lợi ích nhà xuất 17 1.1.4.3 Lợi ích ngân hàng 18 1.2 Rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 18 1.2.1 Khái niệm rủi ro 18 1.2.2 Các loại rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 19 1.2.2.1 Rủi ro kỹ thuật/nghiệp vụ 19 1.2.2.2 Rủi ro tín dụng 20 1.2.2.3 Rủi ro hối đoái .21 1.2.2.4 Rủi ro ngân hàng đại lý .21 1.2.2.5 Rủi ro trị, pháp luật 22 1.2.2.6 Rủi ro đạo đức kinh doanh 22 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 24 Thang Long University Library 1.2.3.1 Nguyên nhân từ thân ph ơng thức tín dụng chứng từ 24 1.2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng (bên NK XK) 25 1.2.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng 25 1.3 Quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ ngân h ng th ơng mại 26 1.3.1 Khái niệm đặc điểm quản trị rủi ro hoạt động TTQT 26 1.3.2 Nội dung hoạt động quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 26 1.3.2.1 Nhận dạng rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 26 1.3.2.2 Đo l ờng rủi ro, tổn thất ph ơng thức tín dụng chứng từ 27 1.3.2.3 Giám sát rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 28 1.3.2.4 Lựa chọn kỹ thuật phòng ngừa rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 28 1.3.2.5 Báo cáo đánh giá hoạt động quản trị rủi ro 29 1.3.3 Các nhân tố ảnh h ởng tới quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 29 1.3.3.1 Nhân tố chủ quan .30 1.3.3.2 Nhân tố khách quan .31 1.3.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 32 1.3.4.1 Xuất phát từ hậu rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng th ơng mại .32 1.3.4.2 Năng lực quản trị rủi ro tốt điều kiện quan trọng để nâng cao chất l ợng hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng th ơng mại .33 1.3.4.3 Xu hội nhập quốc tế toàn cầu hoá đòi hỏi phải tăng c ờng quản trị rủi ro .34 CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ ngân h ng TMCP s i gòn H nội 36 2.1 Tổng quan hoạt động toán quốc tế Ngân h ng TMCP S i Gòn H Nội 36 2.1.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 36 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 36 2.1.1.2 Tổng quan hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội .40 2.1.2 Hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội .44 2.1.2.1 Tổ chức hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội .44 2.1.2.2 Kết hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội .49 2.2 Thực trạng rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ Ngân h ng TMCP S i Gòn H Nội 56 2.2.1 Các rủi ro mang tính chất vĩ mô 56 2.2.1.1 Rủi ro trị, pháp lý 56 2.2.1.2 Rủi ro hối đoái .57 2.2.2 Các rủi ro trực tiếp 58 2.2.2.1 Rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội ngân hàng phát hành 58 2.2.2.2 Rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội ngân hàng thông báo 59 2.2.2.3 Rủi ro Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội ngân hàng xác nhận, chiết khấu 60 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ Ngân h ng TMCP S i Gòn H Nội .61 Thang Long University Library 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 61 2.3.1.1 Sự phức tạp luật điều chỉnh 61 2.3.1.2 Sự biến động tình hình trị kinh tế giới 63 2.3.1.3 Nguyên nhân từ phía khách hàng 63 2.3.1.4 Thực trạng kinh tế Việt Nam 64 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan (nguyên nhân từ phía ngân hàng) 65 2.4 Thực trạng quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ Ngân h ng TMCP S i Gòn H Nội .65 2.4.1 Môi tr ờng quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 65 2.4.2 Nhận dạng rủi ro xảy .66 2.4.2.1 Nghiên cứu nguyên nhân gây nên rủi ro .67 2.4.2.2 Nghiên cứu đối t ợng gặp rủi ro 67 2.4.2.3 Lập bảng danh mục rủi ro 68 2.4.3 Đo l ờng rủi ro, tổn thất 69 2.4.3.1 Ph ơng pháp tính định l ợng mức độ rủi ro mà SHB gặp phải tiến hành toán 69 2.4.3.2 Ph ơng pháp định tính xác định mức độ rủi ro mà SHB gặp phải tiến hành toán 71 2.4.4 Hệ thống kiểm tra, giám sát nội .73 2.4.5 Lựa chọn kỹ thuật phòng ngừa rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 73 2.4.6 Báo cáo đánh giá quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ thực tế .75 2.5 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ Ngân h ng TMCP S i Gòn H Nội 75 2.5.1 Những u điểm công tác quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 76 2.5.1.1 Hệ thống kiểm tra, giám sát nội có hiệu lực hoạt động hiệu việc giám sát quy trình nghiệp vụ 76 2.5.1.2 Tích cực hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro, từ dự báo phòng ngừa đ ợc rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 76 2.5.1.3 Xây dựng đ ợc máy quản trị, điều hành làm việc hiệu quả, hạn chế tối thiểu đ ợc rủi ro .76 2.5.1.4 Cập nhật ứng dụng công nghệ ngân hàng đại toàn hệ thống 77 2.5.2 Những tồn công tác quản trị rủi ro ph ơng tín dụng chứng từ 78 2.5.2.1 Ch a có chiến l ợc quản trị rủi ro tổng thể mang tính dài hạn 78 2.5.2.2 Quy trình toán tín dụng chứng từ bộc lộ số hạn chế 79 2.5.2.3 Chế độ th ởng phạt ch a nghiêm minh cá nhân, đơn vị việc quản trị rủi ro 80 Ch ơng 3: giải pháp nhằm tăng c ờng quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 82 3.1 Định h ớng phát triển hoạt động toán quốc tế 82 3.1.1 Định h ớng phát triển chung hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội .82 3.1.2 Định h ớng phát triển hoạt động TTQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 83 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát 83 3.1.2.2 Kế hoạch cụ thể 83 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng c ờng quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ 84 3.2.1 Giải pháp từ nội Ngân hàng .84 3.2.1.1 Hoàn thiện chiến l ợc quản trị rủi ro mang tính chất dài hạn tiến hành phổ cập rộng rãi toàn ngân hàng 84 3.2.1.2 Nâng cao lực chuyên môn cán quản trị, điều hành hoạt động TTQT, cán chuyên trách quản trị rủi ro nhân viên phòng TTQT .85 Thang Long University Library 3.2.1.3 Củng cố tăng c ờng khả quản trị rủi ro, kiểm tra, giám sát nội 77 3.2.1.4 Thực th ởng, phạt nghiêm minh cá nhân, đơn vị việc quản trị rủi ro 86 3.2.2 Giải pháp phối hợp với đối tác tham gia 87 3.2.2.1 Phát triển dịch vụ t vấn khách hàng 87 3.2.2.2 Tăng c ờng hợp tác quốc tế với Ngân hàng đại lý 87 3.2.2.3 Xây dựng sách khách hàng phù hợp 88 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cho ph ơng thức tín dụng chứng từ 89 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà n ớc 89 3.3.1.1 Chủ động việc ban hành văn d ới Luật h ớng dẫn hoạt động TTQT .89 3.3.1.2 Duy trì sách tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thực Từ 90 3.3.1.3 Hỗ trợ ngân hàng trình thực hội nhập quốc tế ngân hàng tài 90 3.3.2 Đối với phủ 91 3.3.2.1 Chính phủ cần tăng c ờng quyền tự chủ kinh doanh tính độc lập cho NHTM 91 3.3.2.2 Chính phủ cần có biện pháp mở rộng quan hệ đại lý ký hợp đồng quan hệ bảo lãnh toán hàng xuất với thị tr ờng có nhiều rủi ro 91 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Sài gòn Hà Nội 91 3.3.3.1 Nâng cao trình độ quản lý điều hành cho cán TTQT 91 3.3.3.2 Tạo điều kiện cho chi nhánh phát triển nâng cao chất l ợng hoạt động TTQT .92 Kết luận 94 Danh mục bảng Trang Bảng 1: Nguồn vốn huy động năm 2007-2009 40 Bảng 2: D nợ tín dụng năm 2007-2009 42 Bảng 3: Doanh số kinh doanh ngoại tệ toán năm 2007-2009 50 Bảng 4: Số liệu toán L/C xuất phòng TTQT SHB 51 Bảng 5: Số liệu toán L/C nhập phòng TTQT SHB 52 Bảng 6: Tổng số quy đổi USD qua năm 2006-2009 giao dịch toán SHB 53 Bảng 7: Bảng danh mục rủi ro năm 2007-2009 68 Bảng 8: Tổng số quy đổi USD giao dịch toán tổn thất SHB qua năm 2007-2009 70 Bảng 9: Tỷ lệ rủi ro ph ơng thức toán quốc tế năm 2007-2009 70 Bảng 10: Các kỹ thuật phòng ngừa rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ SHB giai đoạn 2007-2009 73 Thang Long University Library Ch ơng 3: giải pháp nhằm tăng c ờng quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ Ch ơng luận văn rút đ ợc tồn công tác quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội (SHB) SHB phải làm để giảm thiểu đ ợc hạn chế đó? Ch ơng nghiên cứu định h ớng phát triển hoạt động TTQT SHB năm tới, từ đề xuất giải pháp nêu số kiến nghị nhằm tăng c ờng quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ nói riêng hoạt động TTQT nói chung Sau nội dung cụ thể vấn đề: 3.1 Định h ớng phát triển hoạt động toán quốc tế 3.1.1 Định h ớng phát triển chung hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Với nỗ lực không ngừng tìm tòi, đổi th ơng hiệu, SHB với diện mạo thức khẳng định đ ợc vị trí Trải qua 13 năm hoạt động với thăng trầm, SHB hôm tự hào th ơng hiệu có uy tín hệ thống NHTM Việt Nam SHB tạo dựng đ ợc cho tên tuổi mà nhắc tới, ng ời ta hình dung ngân hàng động với sản phẩm dịch vụ linh hoạt, lãi suất cạnh tranh, phong cách phục vụ tận tình, chu đáo, diện mạo sở vật chất đồng bộ, khang trang chuyên nghiệp Ngày 28/01/2010, SHB thức trở thành thành viên Hiệp hội Ngân hàng Châu (ABA), tổ chức gồm có 98 ngân hàng thuộc 27 quốc gia, hàng ngũ với ngân hàng tên tuổi Việt Nam Kết hoạt động kinh doanh với định phát hành trái phiếu chuyển đổi tăng vốn điều lệ SHB tiếp tục khẳng định chiến l ợc phát triển, lực cạnh tranh, uy tín, vị SHB thị tr ờng tài ngân hàng, đáp ứng kỳ vọng cổ đông, nhà đầu t n ớc Trong thời gian tới, SHB không ngừng đẩy nhanh tốc độ tăng tr ởng mình, mở rộng quy mô thị tr ờng với số định h ớng phát triển hoạt động kinh doanh nh sau: - Tăng c ờng lực tài thông qua việc tập trung tăng vốn điều lệ lên 3.000 tỷ đồng 82 Thang Long University Library - Thực tái cấu trúc SHB theo mô hình đại phù hợp với chuẩn mực quốc tế - Cải tiến quy trình để đáp ứng ngày cao nhu cầu mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng - H ớng đến mục tiêu trở thành 10 ngân hàng bán lẻ đa đại hàng đầu Việt Nam, phấn đấu đến năm 2015 trở thành Tập đoàn tài cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho thị tr ờng có lựa chọn, hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, minh bạch, phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế SHB tâm phấn đấu trở thành ngân hàng hàng đầu hệ thống ngân hàng Việt Nam 3.1.2 Định h ớng phát triển hoạt động TTQT Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội 3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát Hoạt động TTQT ngày trở nên quan trọng, gắn bó mật thiết với hoạt động kinh doanh khác NHTM SHB xác định mục tiêu phải giữ vững tăng c ờng uy tín hoạt động đối ngoại SHB, nâng cao hiệu hoạt động TTQT Mở rộng quan hệ đại lý để tranh thủ vốn, kỹ thuật đặc biệt kinh nghiệm quản lý tiên tiến SHB giữ vững danh hiệu cao quý Ngân hàng có dịch vụ TTQT xuất sắc đ ợc trao tặng năm 2009, khẳng định trình xử lý nghiệp vụ toán tự động, nhanh chóng xác kịp thời dịch vụ điện toán quốc tế mạng toán viễn thông liên Ngân hàng quốc tế xứng đáng với giải th ởng vinh dự Từ đó, SHB phát huy mạnh vốn có cạnh tranh với NHTM khác hệ thống ngân hàng Việt Nam, góp phần đóng góp phát triển kinh tế đất n ớc 3.1.2.2 Kế hoạch cụ thể Để cụ thể hoá mục tiêu nêu trên, SHB đề kế hoạch triển khai bao gồm nội dung sau: - Cơ cấu lại tổ chức hoạt động TTQT theo mô hình tập trung hóa hoạt động nhằm nâng cao chất l ợng nghiệp vụ, an toàn tiết kiệm chi phí - Mở rộng dịch vụ TTQT toàn hệ thống SHB nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng khách hàng địa bàn 83 - Đa dạng hóa hoạt động TTQT, triển khai sản phẩm toán ngân hàng đại nhằm nâng cao sức cạnh tranh đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hàng - Củng cố không ngừng mở rộng quan hệ đối ngoại với ngân hàng, tổ chức tín dụng quốc tế kể việc mở rộng quan hệ đại lý với ngân hàng khắp địa lục vùng lãnh thổ, đặc biệt quan tâm đến khu vực Châu Phi Nam Mỹ nhằm đáp ứng nhu cầu xúc tiến th ơng mại đẩy mạnh xuất hàng hóa dịch vụ n ớc ta sang n ớc thuộc khu vực nh đáp ứng nhu cầu mở rộng hoạt động đầu t tài quốc tế ngân hàng, mở rộng quan hệ khách hàng, thu hút thêm khách hàng thuộc thành phần kinh tế - Tiếp tục nâng cấp cải tiến công nghệ ngân hàng mới, nâng cao mức độ tự động hóa giao dịch 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng c ờng quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ Năng lực quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ đ ợc đánh giá thông qua hệ thống tiêu từ khâu quản trị điều hành đến khâu sử dụng biện pháp để phòng ngừa xử lý rủi ro NHTM Việc nâng cao lực quản trị rủi ro ph ơng tín dụng chứng từ nội dung quan trọng công tác quản trị rủi ro hoạt động TTQT Đây yêu cầu việc nâng cao lực quản trị, điều hành toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Bởi vậy, giải pháp cần thiết NHTM phải đồng bao gồm giải pháp chung tổng thể mang tính chiến l ợc kết hợp với giải pháp cụ thể tác động đến khâu quy trình quản trị rủi ro 3.2.1 Giải pháp từ nội Ngân hàng 3.2.1.1 Hoàn thiện chiến l ợc quản trị rủi ro mang tính chất dài hạn tiến hành phổ cập rộng rãi toàn ngân hàng Tr ớc hết, SHB phải bổ sung, khắc phục hạn chế mắc phải công tác quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ để xây dựng quy trình quản trị rủi ro hoàn thiện Quy trình quản trị rủi ro đ ợc hoàn thành phát hành d ới hình thức cẩm nang nghiệp vụ để cán bộ, chuyên viên dễ dàng sử dụng, hỗ trợ đắc lực cho công việc để hoàn thành tốt trách nhiệm Sau đ ợc đ a vào áp dụng đ ợc bổ sung hoàn thiện th ờng xuyên để đảm bảo tính phù hợp với thay đổi ngân hàng nh môi tr ờng xã hội, kinh tế đặc biệt văn bản, quy định pháp lý 84 Thang Long University Library Không công tác quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ mà SHB phải trọng đến việc quản trị rủi ro toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Do đó, SHB cần hoàn thiện chiến l ợc quản trị rủi ro toàn diện mang tính dài hạn tất hoạt động kinh doanh Một chiến l ợc quản trị rủi ro tổng thể phải đ ợc xác định nhiệm vụ chung mang lại lợi ích cho ngân hàng tất cán Do vậy, cán công nhân viên, cổ đông ngân hàng phải tham gia đóng góp ý kiến hoàn thiện chiến l ợc Với việc hoàn thiện chiến l ợc quản trị rủi ro tổng thể nh vậy, SHB không thu hút đ ợc kinh nghiệm chuyên môn mà tận dụng đ ợc ý kiến phát huy trách nhiệm tất ng ời có chung lợi ích từ phát triển ngân hàng Thông qua việc tham gia xây dựng đóng góp ý kiến, ng ời không hiểu rõ, hiểu sâu mà vận hành nh giám sát việc thực quy trình quản trị rủi ro quan phận chức Các thông tin chiến l ợc quản trị rủi ro nói phải đ ợc phổ biến rộng rãi toàn ngân hàng để phận quản lý kinh doanh cán tác nghiệp cụ thể thông suốt, xử lý triệt để rủi ro có nguy xảy từ khâu tiếp nhận yêu cầu khách hàng Việc nhận đ ợc ý kiến đóng góp cho chiến l ợc quản trị rủi ro ngân hàng tổ chức tín dụng khác điều tốt 3.2.1.2 Nâng cao lực chuyên môn cán quản trị, điều hành hoạt động TTQT, cán chuyên trách quản trị rủi ro nhân viên phòng TTQT Cán quản trị, điều hành chuyên trách quản trị rủi ro ngân hàng ng ời chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động kinh doanh, chịu trách nhiệm tr ớc cổ đông toàn ngân hàng kết kinh doanh thu nhập, chi phí tình trạng rủi ro ngân hàng Do vậy, việc nâng cao lực quản trị rủi ro cán quản trị điều hành cán chuyên trách vấn đề vô quan trọng cần thiết, công tác phải đ ợc thực th ờng xuyên Cách tốt kết hợp đào tạo, bồi d ỡng với sử dụng t vấn Mở riêng lớp đào tạo ngắn hạn với trình độ nâng cao dần cho cán điều hành cấp với ph ơng pháp riêng phù hợp, lớp đào tạo ngắn hạn chuyên môn nghiệp vụ ý thức nghề nghiệp cho cán công nhân viên phòng TTQT cán bộ, nhân viên toàn ngân hàng Mặt khác, cán quản trị điều hành cần có chuyên gia quản trị rủi ro để tham m u t vấn cần định vấn đề liên quan Ban lãnh đạo ngân 85 hàng cần lắng nghe ý kiến chuyên gia, coi trọng đề xuất khách quan khoa học Muốn có chuyên gia giỏi nguồn nhân lực có chất l ợng tốt, tr ớc hết cần đầu t kinh phí để cử cán có lực, chọn qua thi tuyển tham gia lớp bồi d ỡng nghiệp vụ chỗ chuyên gia giàu kinh nghiệm đảm nhiệm, học tập ngắn hạn ngân hàng đầu hoạt động quản trị rủi ro, học ngắn hạn n ớc Sau đó, sử dụng cán đ ợc đào tạo vào việc giảng dạy, nâng cao kiến thức rủi ro phòng ngừa rủi ro cho tất cán bộ, nhân viên phòng TTQT ngân hàng Bố trí, xếp có hiệu đội ngũ cán nghiệp vụ theo nguyên tắc ng ời, việc, bố trí công tác phù hợp với khả năng, trình độ sở tr ờng ng ời tránh đ ợc rủi ro hoạt động TTQT Với u mình, SHB nên đ a yêu cầu lực quản trị rủi ro nh kiến thức bắt buộc để đ ợc lựa chọn bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo chủ chốt toàn hệ thống SHB 3.2.1.3 Củng cố tăng c ờng khả quản trị rủi ro, kiểm tra, giám sát nội Phát huy kết đạt đ ợc công tác quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ, SHB cần tiếp tục trì tăng c ờng lực quản trị rủi ro ph ơng thức này, bên cạnh đó, trọng nâng cao lực quản trị toàn hoạt động TTQT hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc củng cố tăng c ờng khả quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ ngân hàng đ ợc thể qua việc xây dựng chế, quy trình toán Bởi sau giai đoạn hoạt động, qua công tác quản trị rủi ro, ngân hàng tổng kết lại hoạt động toán từ có bổ sung, sửa đổi phù hợp với thực tiễn, phát đ ợc kẽ hở, hạn chế rủi ro xảy thời gian tr ớc Ngân hàng phải củng cố, phát huy lực kiểm tra, giám sát nội ban, phòng tổ kiểm tra, kiểm soát chi nhánh, phận đóng vai trò quan trọng công tác quản trị rủi ro 3.2.1.4 Thực th ởng, phạt nghiêm minh cá nhân, đơn vị việc quản trị rủi ro Đây chế động lực khuyến khích đơn vị, cá nhân làm tốt công tác phòng ngừa rủi ro, đảm bảo an toàn kinh doanh SHB cần thiết phải có hình thức xử phạt thích đáng đơn vị, cá nhân để xảy rủi ro yếu tố chủ quan ảnh h ởng đến kết kinh doanh uy tín ngân hàng tuỳ theo mức độ vi phạm Đồng thời, SHB phải có chế độ khen th ởng thành tích cán bộ, nhân viên 86 Thang Long University Library làm tốt trách nhiệm mình, ngăn ngừa đ ợc rủi ro đ a đ ợc giải pháp hạn chế đến mức tối thiểu tổn thất rủi ro xảy Chỉ th ởng, phạt nghiêm minh thúc đẩy, nâng cao ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm hoạt động kinh doanh cán nhân viên, đơn vị việc hạn chế rủi ro, nâng cao khả quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ toàn hoạt động TTQT SHB 3.2.2 Giải pháp phối hợp với đối tác tham gia 3.2.2.1 Phát triển dịch vụ t vấn khách hàng Hoạt động TTQT mà đặc biệt ph ơng thức tín dụng chứng từ mẻ với nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh, với doanh nghiệp chủ thể trực tiếp tham gia quy trình toán L/C có điểm ch a nắm rõ ph ơng thức toán Bởi ph ơng thức tín dụng chứng từ ph ơng thức toán phức tạp, có tham gia nhiều bên, ràng buộc trách nhiệm bên phức tạp nguồn luật điều chỉnh bao gồm thông lệ, tập quán, quy định, luật pháp quốc tế, đặc biệt nguồn luật có thay đổi mà bên tham gia không cập nhật kịp thời Trong nhiều tr ờng hợp toán L/C, khách hàng gặp lúng túng từ khâu mở L/C khiến ngân hàng nhiều thời gian, nhiều khách hàng phó mặc trách nhiệm hoàn toàn cho ngân hàng Những vấn đề gây rủi ro quy trình toán Vì vậy, việc phát triển dịch vụ t vấn khách hàng vô cần thiết Làm tốt công tác không ph ơng thức toán L/C ph ơng thức TTQT mà tất hoạt động khác liên quan đến sản phẩm dịch vụ ngân hàng, ngân hàng tạo đ ợc niềm tin với khách hàng, thu hút ngày nhiều khách hàng đến với ngân hàng, ngân hàng trở thành địa tin cậy, từ nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng Các ngân hàng th ờng ngại thực sách nâng cao lực t vấn cho khách hàng tâm lý sợ phải gánh chịu rủi ro có thiệt hại xảy đến cho khách hàng t vấn từ phía ngân hàng Tuy nhiên, SHB cần tập trung nghiên cứu giải pháp yếu tố giúp thắng cạnh tranh, đồng thời hữu ích cho khách hàng bối cảnh hội nhập kinh tế mà họ nhiều yếu trình độ xử lý hiểu biết kỹ thuật nghiệp vụ ngoại th ơng 3.2.2.2 Tăng c ờng hợp tác quốc tế với Ngân hàng đại lý Trong nghiệp vụ TTQT, hệ thống ngân hàng đại lý đóng vai trò quan trọng đặc biệt xu hội nhập phát triển TTQT Ngân hàng cần phát triển hệ thống đại lý chiều rộng chiều sâu, có nghĩa lựa chọn ngân hàng lớn 87 có uy tín n ớc có tình hình kinh tế trị ổn định để mở tài khoản Việc có quan hệ đại lý với nhiều ngân hàng khắp nơi giúp ngân hàng phát triển tốt hoạt động TTQT, vừa giảm thiểu chi phí giao dịch vừa tránh đ ợc rủi ro nh rủi ro tín dụng, rủi ro đạo đức đồng thời lại đảm bảo chất l ợng toán Chính việc ngân hàng cần làm tăng c ờng thiết lập mối quan hệ đại lý với ngân hàng lớn có uy tín n ớc khu vực giới, đánh giá cập nhật định kỳ thông tin ngân hàng đại lý, thông qua mối quan hệ với ngân hàng đại lý, ngân hàng thiết lập mối quan hệ tài khoản, hợp tác việc cung cấp thông tin tổ chức khách hàng n ớc ngoài, hỗ trợ dịch vụ trình thực hoạt động TTQT, hỗ trợ đào tạo cán TTQT Trong trình đó, ngân hàng phải tuân thủ quy tắc, cam kết, tập quán quốc tế để không làm giảm sút hình ảnh uy tín ngân hàng đại lý Đồng thời phải th ờng xuyên phân tích, đánh giá mức độ rủi ro ngân hàng đại lý từ có biện pháp phù hợp nh tăng c ờng quan hệ hợp tác với ngân hàng có tình hình tài tốt, mức độ an toàn cao Bên cạnh đó, SHB phải thắt chặt quan hệ với NHTM n ớc nguyên tắc hòa hợp, t ơng hỗ, hợp tác phát triển đặc biệt trao đổi thông tin ngân hàng n ớc 3.2.2.3 Xây dựng sách khách hàng phù hợp Trong môi tr ờng cạnh tranh liệt đời hàng loạt ngân hàng th ơng mại cổ phần, có mặt chi nhánh ngân hàng n ớc ngoài, SHB cần có sách khách hàng hấp dẫn, linh hoạt hiệu để thu hút khách hàng phía mình, giữ đ ợc khách hàng quen, tạo mối quan hệ lâu dài dựa sở biểu phí dịch vụ, thái độ chất l ợng dịch vụ, kết hợp với việc phân tích đối thủ cạnh tranh áp dụng marketing vào hoạt động TTQT Để làm tốt công tác khách hàng, SHB cần tiến hành phân nhóm khách hàng, với nhóm khách hàng khác cần có sách thu hút, u đãi phù hợp Với khách hàng tiềm năng: SHB cần xúc tiến quan hệ cách gửi tài liệu giới thiệu ngân hàng, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng qua buổi hội thảo chuyên đề toán quốc tế, chiêu thị khách hàng đối ngoại (những lợi ích kinh tế đạt đ ợc thiết lập giao dịch) Với khách hàng lần đầu giao dịch, ch a quen với ph ơng thức làm việc ngân hàng, SHB nên chủ động bố trí gặp gỡ khách hàng nhằm tạo mối quan hệ hiểu biết nắm bắt thông tin khách hàng Trong trình thực dịch vụ cho khách hàng, SHB nên lắng nghe ý kiến khách hàng, thu thập thông tin, tìm kiếm tháo gỡ khó khăn với khách hàng, đặc biệt với khách hàng làm quen với lĩnh 88 Thang Long University Library vực TTQT qua việc h ớng dẫn khách hàng thực đầy đủ thủ tục theo quy trình TTQT, giải nhanh chóng vấn đề phát sinh, nhằm hạn chế rủi ro, bảo vệ quyền lợi đáng khách hàng từ tạo lòng tin quan hệ lâu dài với khách hàng Với khách hàng giao dịch th ờng xuyên: SHB nên có sách u đãi, tài trợ thích hợp nh : giảm phí giao dịch, miễn ký quỹ, thực chiết khấu với chứng từ hoàn hảo, cấp tín dụng với khách hàng đặc biệt với lãi suất thấp, tham gia cho vay đầu t vào khâu sản xuất chế biến để vừa sử dụng hiệu nguồn vốn huy động vừa củng cố mối quan hệ với khách hàng nhằm trì mở rộng nghiệp vụ TTQT Chính sách khách hàng SHB nên đ ợc thực theo h ớng dẫn ngân hàng đảm bảo phục vụ cho khách hàng tất khâu, cung ứng cho khách hàng dịch vụ toán tín dụng chứng từ, mở rộng cung cấp dịch vụ tín dụng doanh nghiệp nhập khẩu, dịch vụ mua bán ngoại tệ có kỳ hạn với doanh nghiệp xuất Từ giúp cho doanh nghiệp thực toán suôn sẻ, nhanh chóng, đạt hiệu cao kinh doanh, gắn chặt lợi ích khách hàng với ngân hàng, giữ vững đ ợc mối quan hệ với khách hàng 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu cho ph ơng thức tín dụng chứng từ 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nhà n ớc 3.3.1.1 Chủ động việc ban hành văn d ới Luật h ớng dẫn hoạt động TTQT Trong xu hội nhập quốc tế ngân hàng, đòi hỏi ngành ngân hàng phải tích cực chủ động việc ban hành văn d ới Luật hoạt động ngân hàng phù hợp thông lệ quốc tế, hoàn thiện môi tr ờng pháp lý cho hoạt động ngân hàng nói chung hoạt động TTQT nói riêng Trên sở hệ thống văn quy phạm pháp luật Nhà n ớc ban hành, NHNN cần có văn d ới luật h ớng dẫn hoạt động TTQT Cần có văn quy định quan hệ pháp lý giao dịch hợp đồng ngoại th ơng nhà xuất khẩu, nhà nhập với giao dịch tín dụng chứng từ ngân hàng Mối quan hệ nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền lợi nhà xuất khẩu, nhà nhập ngân hàng tham gia sử dụng L/C cần phải hợp lý hóa sở luật quốc gia Cũng phải nói rằng, thời gian qua, NHNN không ngừng xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn pháp luật tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm tạo khung pháp lý đồng cho hoạt động tổ chức tín dụng Các chế sách 89 tiền tệ ngày hoàn thiện, phù hợp diễn biến thị tr ờng tiền tệ, ổn định đ ợc thị tr ờng tiền tệ n ớc Để thực thi có hiệu kế hoạch hội nhập quốc tế, NHTM cần đ ợc hỗ trợ NHNN việc nhanh chóng ban hành văn pháp quy cho hoạt động TTQT nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng phù hợp với tập quán, thông lệ quốc tế luật pháp Việt Nam 3.3.1.2 Duy trì sách tỷ giá linh hoạt, phù hợp với thực tế Những biến động tỷ giá hối đoái có tác động đến hoạt động kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp, từ ảnh h ởng đến hoạt động TTQT ngân hàng Vì vậy, có sách tỷ giá linh hoạt giúp cho doanh nghiệp an tâm thực chiến l ợc kinh doanh lâu dài xuất nhập Những năm gần đây, NHNN có chế điều hành sách tỷ giá để khuyến khích xuất khẩu, để thu hẹp chênh lệch tỷ giá thị tr ờng thức thị tr ờng tự Việc xây dựng tỷ giá phù hợp với thị tr ờng có tác động tạo điều kiện cho thị tr ờng ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động sôi nổi, góp phần giảm bớt sức ép cung cầu ngoại tệ cải thiện cán cân toán Vì vậy, NHNN nên tiếp tục trì sách tỷ giá ổn định nhằm giúp doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập an tâm kinh doanh Điều không mang lại hiệu cho doanh nghiệp mà mang lại hiệu cho đất n ớc cho hoạt động TTQT ngân hàng 3.3.1.3 Hỗ trợ ngân hàng trình thực hội nhập quốc tế ngân hàng tài NHNN tiếp tục tăng c ờng quan hệ hợp tác đa ph ơng, song ph ơng nhằm khơi thông quan hệ ngân hàng tận dụng nguồn vốn từ n ớc tổ chức quốc tế nh : tham gia điều ớc quốc tế ngân hàng, thỏa thuận ngân hàng trung ơng, diễn đàn khu vực quốc tế dịch vụ ngân hàng Cải cách lại hệ thống kế toán cho phù hợp với chuẩn mực kiểm toán quốc tế Chú trọng đến việc đầu t cho sở hạ tầng nh hệ thống thông tin, mạng máy tính Kết hợp với giúp đỡ tổ chức quốc tế để tiếp tục hoàn thiện hệ thống thông tin, kế toán xử lý thông tin kế toán ngân hàng, hệ thống chuyển tiền tự động Rà soát để xây dựng môi tr ờng pháp lý môi tr ờng kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, an toàn cho NHTM, tổ chức tín dụng hoạt động lãnh thổ Việt Nam lĩnh vực ngân hàng Hoàn thiện quy định quản lý ngoại hối cho phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế tài ngân hàng theo h ớng xây dựng chế quản lý ngoại hối 90 Thang Long University Library Trên sở đó, tạo điều kiện phát triển nghiệp vụ thị tr ờng ngoại hối, đặc biệt nghiệp vụ phòng chống rủi ro hối đoái cấu tài sản ngân hàng bảo vệ lợi ích khách hàng 3.3.2 Đối với phủ 3.3.2.1 Chính phủ cần tăng c ờng quyền tự chủ kinh doanh tính độc lập cho NHTM Trên sở thống hóa hệ thống thông tin chế độ báo cáo thống kê, đề nghị Chính phủ cho phép thí điểm mở rộng quyền tự chủ NHTMCP coi điều kiện cần thiết tạo động lực thúc đẩy việc nâng cao chất l ợng hoạt động, quản trị rủi ro hiệu kinh doanh ngân hàng Hiện nay, có nhiều nghiệp vụ kinh doanh phòng chống rủi ro đ ợc ngân hàng tất n ớc có kinh tế trị tr ờng thực nh ng lại ch a thể thực Việt Nam quy định giới hạn NHNN Cụ thể hoạt động phái sinh ngoại hối, lãi suất chứng khoán bị cấm, cho phép số ngân hàng thực Đây thiếu bình đẳng tạo môi tr ờng cạnh tranh không lành mạnh hoạt động tài ngân hàng Vậy, đề nghị Chính phủ NHNN cần nhanh chóng bãi bỏ quy định hạn chế nghiệp vụ kinh doanh phòng chống rủi ro nh quy định hành khác Thay vào đó, nên áp dụng ph ơng pháp quản lý manh tính chất pháp lý kinh tế việc quản lý có hiệu cao mà lực quản trị nói chung quản trị hoạt động NHTM nói riêng đ ợc cải thiện 3.3.2.2 Chính phủ cần có biện pháp mở rộng quan hệ đại lý ký hợp đồng quan hệ bảo lãnh toán hàng xuất với thị tr ờng có nhiều rủi ro Hiện nay, quy trình xúc tiến th ơng mại doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập Việt Nam mở rộng đến thị tr ờng n ớc nh Đông Âu, Châu Phi Tiềm xuất đến thị tr ờng lớn, nhu cầu xuất hàng trả chậm đ ợc đặt đối tác Tuy nhiên, mức độ rủi ro TTQT thị tr ờng lớn Để giảm bớt rủi ro cho doanh nghiệp xuất Việt Nam cần có bảo lãnh ngân hàng n ớc Để làm đ ợc điều này, cần có hỗ trợ tích cực Chính phủ việc ký kết hợp đồng toán hai n ớc 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Sài gòn Hà Nội 3.3.3.1 Nâng cao trình độ quản lý điều hành cho cán TTQT Tích cực tham gia dự án, ch ơng trình n ớc quốc tế hỗ trợ NHTM việc đào tạo cán quản lý, nâng cao trình độ quản lý, điều hành hoạt 91 động ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, thẩm định, đánh giá, phân tích đánh giá rủi ro cho cán TTQT Việc tuyển chọn cán cần đ ợc tiêu chuẩn hóa theo xu h ớng trẻ hóa Cần bố trí công việc cho cán theo chuyên môn đào tạo sở tr ờng, trang bị công nghệ ngân hàng đại nâng cao tính cạnh tranh 3.3.3.2 Tạo điều kiện cho chi nhánh phát triển nâng cao chất l ợng hoạt động TTQT Ban hành, hoàn thiện đồng hóa văn hoạt động TTQT chi nhánh hệ thống, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh mở rộng nâng cao chất l ợng hoạt động TTQT khách hàng, tăng c ờng vai trò t vấn khách hàng 92 Thang Long University Library Kết luận ch ơng Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu từ lý luận đến đánh giá thực trạng hoạt động toán quốc tế mà trọng tâm ph ơng thức tín dụng chứng từ công tác quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội giúp em tích luỹ đ ợc khối l ợng kiến thức vô hữu ích Với tâm huyết sinh viên thực tập phòng TTQT SHB, ch ơng 3, em mạnh dạn đ a số giải pháp kiến nghị với hi vọng đóng góp phần nhằm tăng c ờng công tác quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ nói riêng, hoạt động TTQT nói chung nâng cao hiệu hoạt động cho ph ơng thức toán nh toàn hoạt động toán quốc tế Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Mong năm tiếp theo, SHB tiếp tục giữ vững phát huy th ơng hiệu uy tín hoạt động TTQT SHB ngày phát triển vững mạnh 93 Kết luận Sau nhập tổ chức th ơng mại giới WTO, Việt Nam nỗ lực để hội nhập vào kinh tế toàn cầu Để đáp ứng cho tiến trình hội nhập này, tất ngành nghề, lĩnh vực kinh tế tập trung phát triển để đáp ứng nhu cầu kinh tế, hoạt động TTQT NHTM đóng vai trò không nhỏ Hệ thống NHTM đầu t tổng lực để phát triển hoạt động TTQT nh toàn hoạt động kinh doanh để thích ứng với môi tr ờng cạnh tranh tạo dựng niềm tin khách hàng Hiện nay, môi tr ờng cạnh tranh NHTM không giới hạn phạm vi quốc gia Vấn đề hội nhập vừa tạo hội vừa mang lại thách thức cho ngân hàng th ơng mại Quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ phần công tác quản trị rủi ro hoạt động TTQT Đây nhiệm vụ quan trọng quản trị điều hành NHTM đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày dấn sâu vào hội nhập quốc tế Trên sở vận dụng tổng hợp ph ơng pháp nghiên cứu, bám sát mục tiêu, phạm vi đối t ợng nghiên cứu, luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Luận văn khái quát đ ợc vấn đề rủi ro, nguyên nhân gây nên rủi ro quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ NHTM Thứ hai: Luận văn phân tích đánh giá đ ợc thực trạng quản trị rủi ro ph ơng thức tín dụng chứng từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội Thứ ba: Luận văn đ a đ ợc số giải pháp nhằm tăng c ờng hoạt động quản trị rủi ro ph ơng thức toán nói riêng hoạt động TTQT nói chung đề xuất với NHNN, Chính phủ Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội để nâng cao hiệu cho ph ơng thức toán tín dụng chứng từ hoạt động kinh doanh ngân hàng Luận văn đ ợc hoàn thành qua trình nghiên cứu từ tài liệu lý luận sở, thông lệ quốc tế đến thực tế quy trình công việc SHB Do hạn chế không gian, thời gian, kiến thức chuyên môn kinh nghiệm làm việc lĩnh vực phức tạp nên luận văn khó tránh khỏi số khuyết điểm Rất mong đ ợc lời nhận xét, đóng góp quý báu thầy, cô bạn để luận văn đ ợc hoàn thiện tốt Cuối cùng, em xin đ ợc bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đến Thạc sỹ Ngô Khánh Huyền, ng ời dạy dỗ, trực tiếp h ớng dẫn giúp đỡ em tận tình suốt thời gian qua Đồng thời, em xin đ ợc gửi lời cảm ơn sâu 94 Thang Long University Library sắc tới cán phòng TTQT chi nhánh Bà Triệu phòng TTQT Hội sở Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! 95 Danh mục t i liệu tham khảo Báo cáo phòng Nguồn vốn SHB năm 2007-2009 Báo cáo tài kiểm toán Ngân hàng SHB năm 2007-2009 Báo cáo hoạt động toán quốc tế phòng toán quốc tế Ngân hàng SHB năm 2006-2009 Báo cáo cuối năm kết hoạt động toán quốc tế SHB năm 2006-2009 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, (2008), Giáo trình toán quốc tế, xuất lần 1, Nhà xuất Thống kê GS.NGƯT Đinh Xuân Trình, (2006), Giáo trình toán quốc tế, xuất lần 1, Nhà xuất Lao động Xã hội PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, (2004), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, xuất lần 2, Nhà xuất Thống kê PGS.TS Nguyễn Quang Thu, (1998), Quản trị rủi ro, xuất lần 1, Nhà xuất Giáo dục Peter S.Rose, (2001), Commercial Bank Management [Quản trị ngân hàng th ơng mại], xuất lần thứ 4, Nhà xuất McGraw-Hill/Irwin, in lần thứ Việt Nam Nhà Xuất Tài Trần Luyện, (2007), Để hạn chế rủi ro cho vay tổ chức tín dụng, Tạp chí Ngân hàng, số 02/2007 (2008), Công nghệ ngân hàng đáp ứng nhu cầu đổi phát triển, http://www.sbv.gov.vn, truy cập ngày 06/06/2010 (2008), Ngân hàng lúng túng xử lý rủi ro, http://www.vnexpress.com.vn, truy cập ngày 07/06/2010 Thang Long University Library

Ngày đăng: 04/07/2016, 03:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan