Sưu tầm, giới thiệu, đánh giá thành tựu kiến trúc Phật giáo của văn minh Ấn Độ cổ trung đại

9 799 10
Sưu tầm, giới thiệu, đánh giá thành tựu kiến trúc Phật giáo của văn minh Ấn Độ cổ trung đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 1 I .Khái quát về kiến trúc Ấn Độ và kiến trúc Phật giáo nói riêng. 1 II. Một số thành tựu kiến trúc Phật giáo tiêu biểu. 1 1 . Stupa Sanchi. 1 2 . Chùa hang Ajanta. 3 III. Đánh giá về kiến trúc Phật giáo của văn minh Ấn Độ thời cổ trung đại. 4 1. Đánh giá về kiến trúc Phât giáo của văn minh Ấn Độ. 4 2. Ảnh hưởng tới kiến trúc phật giáo Việt Nam. 5 KẾT LUẬN 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 PHỤ LỤC 7

MỞ ĐẦU Đạo Phật tôn giáo có từ lâu đời,bắt nguồn từ Ấn Độ có phạm vi ảnh hưởng rộng khắp giới quốc gia phương Đông Trung Quốc, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản,… Qua quốc gia , Phật giáo có nét thay đổi phù hợp với điều kiện quốc gia Kiến trúc vậy, quốc gia lại có kiến trúc phật giáo riêng biệt, độc đáo phải kể đến kiến trúc Phật giáo Ấn Độ, quê hương Để tìm hiểu, giới thiệu, qua biết thêm kiến trúc Phật giáo Ấn Độ,em thực đề tài: “ Sưu tầm, giới thiệu, đánh giá thành tựu kiến trúc Phật giáo văn minh Ấn Độ cổ trung đại.” Bài làm nhiều thiếu sót mong thầy,cô bổ sung để hoàn thiện hơn! NỘI DUNG I Khái quát kiến trúc Ấn Độ kiến trúc Phật giáo nói riêng Ấn Độ đất nước nhiều tôn giáo, tôn giáo hình thành phát triển lại có cho nét nghệ thuật riêng tạo nên nghệ thuật đặc sắc Ấn Độ, đặc biệt công trình nghệ thuật có kết hợp kiến trúc với điêu khắc, hội họa không kể đến đặc điểm độc đáo Các công trình kiến trúc phật giáo xây dựng chủ yếu đá, gạch với quy mô rộng lớn, với đa dạng loại hình kiến trúc tiêu biểu mộ tháp(stupa) đền thờ núi, trụ đá cổ tượng phật Mỗi loại kiến trúc lại có công dụng riêng: trụ đá khắc hình phật, chùa nơi thờ nơi tịnh xá cho nhà sư II Một số thành tựu kiến trúc Phật giáo tiêu biểu Stupa Sanchi Khu vực tháp Sanchi bang Madhya Pradesh, Ấn Độ quần thể di tích Phật giáo tiếng lâu đời Ấn Độ Lịch sử hình thành phát triển Theo tục truyền lại, Phật qua đời, Ananda-môn đồ người có hỏi: “Xin Người dạy nên giữ thánh tích Người nào?” Phật không nói,chi lấy áo cà sa gấp lại trải đất, lấy bát khất thực úp lên đặt gậy chống lên Ý Phật không biết,nhưng dựa vào truyền thuyết người đời xây dựng bảo tháp , nơi thờ thánh tích Phật vũ trụ Những bảo tháp đâu tiên bắt đầu xây dựng từ thời vua Asoka từ kỷ thứ III TCN Nó cấu trúc vòmgạch xây dựng theo kiểu vũ trụ quan Phật giáo Xuyên qua tâm cột trụ vươn lên qua đỉnh vòm Lịch sử Sanchi thời vua Asoka trị từ năm thứ 10 lên ngôi, sau lên ông hết lòng hộ trì Phật pháp cho xây dựng nhiều bảo tháp, trụ đá khắp Ấn Độ, thời gian trị ông cho xây dựng 84000 tháp Phật Tiếp sau kế vua cha, Agnimitra cho xây dựng bảo tháp lớn đá bao quanh tháp xây dựng vua Asoka Thánh đia Sanchi đánh dấu bước phát triển vượt bậc thời đại vương triều stavahanas với ông vua sùng đạo phật Andhra Pradesh,… Đặc điểm bật Stupa Sanchi công trình kiến trúc độc đáo có kết hợp nhuần nhuyễn với nghệ thuật điêu khắc Tháp stupa Sanchi có chiều cao 15m, đường kính 35m, bao gồm phận: bán cầu, vọng lầu hàng rào xung quanh Trên kiến trúc vuông vức bán cầu khối đặc khổng lồ gạch đá, hình bát úp sấp, chỏm dẹt Trên chỏm có xây vọng lâu hình vuông cho nơi để xá lị Phật Trên cột có gắn phiến đá lớn hình đĩa, tạo thành dù nhiều tầng Xung quanh hàng rào gồm có 120 cột chống mở hướng Đông, Tây, Nam, Bắc Ở cột trụ cao cổng tháp xây cất chạm chổ cách điêu luyện đầy thẩm mỹ Hai cột trụ đứng chạm chổ kinh văn nguyên tiếng phạn xưa Đầu cột tạc 2con voi đỡ xà ngang có trạm trổ hình voi, hổ,… Bốn mặt tháp có cổng lớn cổng nhỏ miêu tả theo thần thoại đời giáo pháp Thế Tôn Quanh chân tháp lối hành lễ có rào chắn đá Mái bát úp nhô lên khỏi đế tường với dạng bán cầu cụt Bề mặt tháp phủ vòng hoa ô đỉnh mạ vàng Các tảng đá tổng hợp đẽo gọt cách tinh vi, trạm trổ trang trí sau dùng cát sông trà nhuyễn Những chi tiết rào chắn ghép với kiểu ghép mộng Ngôi đại tháp Stupa Sanchi Asoka cho xây dựng gạch đá Cột chống nặng 40 khai thác từ mỏ đá Chunar Lớp bọc sa thạch lấy từ dãy núi có tháp Sanchi Rào chắn làm sa thạch mịn lấy từ lớp đất đá gần đó, cổng trang trọng lấy từ lớp đất đá cách Udayagiri 6,4 km 2 Chùa hang Ajanta Nằm khe núi đá hiểm trở hình móng ngựa với rừng rậm rạp, cách Ajantha khoảng 3,5km Nằm lung chừng núi, bên lòng vực sông Waghora Lịch sử hình thành phát triển Phức hợp gồm có 30 hang động bắt đầu đục khắc vào ky trước công nguyên Có hang động hang số 9, số 10 tạo từ thời vương triều Andra, lại hầu hết sản phẩm vương triều phật giáo Gupta Phức hợp chùa hang Ajanta bao gồm chùa thờ Phật lăng mộ vị thiền sư khoét lòng núi Đặc điểm bật Quận thể hang động Ajanta gồm có tất 31 hang động bàn tay người tạo ra, bố trí theo dạng hình móng ngựa, khoét sâu vào bên vách núi đá thẳng đứng cao 76m.Từ dãy núi đá khổng lồ, người ta đục đẽo, chạm khắc tạo nên công trình kiến trúc với tầm vóc kỳ vĩ, tỉ mỉ, tinh tế chi tiết Các hang động có bố cục chùa, gồm có chánh điện, trai phòng, tăng xá,… người ta gọi chúng chùa hang Ngày nay, người ta gọi chùa hang theo số thứ tự Bên hang động vách động bích họa tác phẩm điêu khắc xem tuyệt tác nghệ thuật nghệ thuật Phật giáoẤn Độ Dày đặc mái vòm vách chùa hang tranh màu đặc sắc Trong chùa hang có nhiều tranh vẽ màu đỏ, xanh cây, xanh lam đá cẩm thạch, mô tả sinh động điển tích Phật giáo, câu chuyện câu chuyện tiền thân Đức Phật Trong chùa hang số 19 có tác phẩm điêu khắc đá tuyệt diệu, tạc hình Đức Phật đứng, khóa áo cà sa, gương mặt Đức Phật với vẻ đẹp thoát, miệng mỉm cười, đôi mắt nhìn xuống… Bức tượng toát lên vẻ cao bình an lạ thường Bức tượng xem khuôn mẫu cổ xưa hình dáng tượng Phật đứng Bên cạnh tác phẩm điêu khắc đá bích họa mô tả điển tích Phật giáo, hình tượng đức Phật, Bồ-tát, hình ảnh mang đậm màu sắc Phật giáo, gắn liền với lịch sử triết lý nhà Phật, hang động bích họa điêu khắc đá mô tả đời sống xã hội Ấn Độ thời `Mỗi chùa thường có khoảng 20 cột đá đục đẽo liền từ núi đá nguyên thủy, sau chạm khắc, trang trí công phu Chân cột vuông , đỉnh cột có vầng tròn áp trần trang trí tràng hoa lớn công phu, hàng cột vĩ đại chạm trổ tuyệt đẹp Có chùa lớn chùa 16 có gian hành lễ rộng đến 400m2 Trong chùa hang 19, điêu khắc đá tuyệt diệu, tạc hình Phật đứng, áo cà sa bó thân, trông thân thiện ấm áp Hang số 26 điện phật xây dựng thời kỳ sau với trình độ kỹ thuật cao, tượng trạm khắc lớn đẹp III Đánh giá kiến trúc Phật giáo văn minh Ấn Độ thời cổ trung đại Đánh giá kiến trúc Phât giáo văn minh Ấn Độ Sự đa dạng nét độc đáo kiến trúc Phật giáo Ấn Độ xuất phát từ ảnh hưởng nhiều yếu tố khác Ảnh hưởng màu sắc tôn giáo, công trình kiến trúc Phật giáo màu sắc tôn giáo vô rõ nét, trở thành đề tài để phản ánh công trình kiến trúc Ấn Độ Địa lí điều kiện tự nhiên, Ấn Độ,sông Ấn mang nhiều chứng tích lịch sử sông Hằng ẩn tàng phong thái tâm linh huyền bí, kiến trúc Phật giáo Ấn Độ chịu ảnh hưởng tư tưởng huyền bí, biểu cụ thể chùa hang kiến trúc tháp.Ở có nhiều vùng khí hậu phân hóa rõ rệt Yếu tố có ảnh hưởng lớn đến quan niệm hệ tâm thức người Từ đó, sản sinh nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật phong phú mà nghệ thuật kiến trúc đặc điểm thể rõ nét Ảnh hưởng truyền thống triết học lý linh phong phú, tháp đền đài hòa quyện ngôn ngữ tượng trưng dựa thể hình ảnh khái niệm triết học quan trọng, Chakra – bánh xe luân hồi; Padma – hay hoa sen thân sáng tạo; Ananta tượng trưng cho nước, nguồn lực mang lại sống; Swastika (chữ thập ngoặc) – thể bốn phương diện xoay vần sáng tạo vận động; Kaplavriksha – thỏa mãn ước nguyện tượng trưng cho trí tưởng tượng; Mriga – hay hươu nai tượng trưng cho dục cảm vẻ đẹp Mang đậm sắc thái sống thể tranh bích họa hay đường nét chi tiết nghệ thuật phù điêu Phù đồ trang trí biểu tượng, hình tượng phản ánh sống người dân loại cảnh tượng đời, tư tưởng Phật giáo hòa quyện cách tự nhiên giới thánh thần đời sống người Kiến trúc Phật giáo có ảnh hưởng tới đời sống, điều phản ánh rõ nét qua kiến trúc nhà người Ấn Độ Đá sử dụng làm vật liệu xây dựng nhà ở, kiến trúc nhà người dân Ấn Độ có nhiều cột chống, có kèo nối với chống trần nhà Phản ánh kiến trúc Phật giáo vào đời sống, mái nhà thường mái bằng, thường có bốn cửa lớn Các tượng phật hình thù kỳ lạ mà có gần gũi với sống người Hình tượng sùng bái đạo phật vật thờ cúng gia đình người dân Ấn Độ Có hòa quyện với kiến trúc Hindu giáo Jaina giáo : biểu rõ Quần thể hang động Ellora bao gồm 34 cấu trúc tôn giáo chạm khắc đá độc đáo cổ xưa ,có 12 công trình hang động Phật giáo, 17 hang động Hindu giáo công trình hang động Jaina giáo có từ kỷ thứ đến kỷ thứ 10, xem minh chứng sống động cho thời kỳ hưng thịnh hòa hợp tôn giáo lớn kể Ấn Độ Ảnh hưởng tới kiến trúc phật giáo Việt Nam Kiến trúc tháp, chùa, đền chùa hang Việt Nam xuất nhiều chịu ảnh hưởng kiến trúc phật giáo Ấn Độ Dấu ấn nghệ thuật Phật giáo qua hình đề, hoa sen họa tiết đình chùa (Phật Tích, chùa Một cột, hệ thống chùa Yên Tử…)bên chùa xếp vị phật La Hán theo trật tự tôn nghiêm Kiến trúc tượng phật (tượng Thích Ca Nhập Niết Bàn Chùa Keo – Thái Bình, tượng phật sơn son thiếp vàng chùa Trăn Gian - Hà Tây) phổ biến Kiến trúc tháp trụ đá có chạm khắc minh văn, có liên quan đến Phật giáo, xây dựng quy mô lớn, thực giống đền thờ Ấn Độ ( tháp Hoà Phong chùa Dâu - Bắc Ninh, Bút Tháp Hà Bắc ,Tháp Cổ Lễ Nam Hà tháp Thiên Mụ…) KẾT LUẬN Tóm lại, công trình kiến trúc Phật giáo Ấn Độ có độc đáo, đặc sắc Kết hợp hài hòa người với tự nhiên Mặc dù có nét chung không làm nét riêng vùng, thời kì, công trình kiến trúc hay phong cách nghệ thuật phong phú, đa dạng với độc đáo Kiến trúc Phật giáo Ấn Độ có ảnh hưởng vô sâu sắc đến kiến trúc Việt Nam với nước giới, xứng danh cội nguồn Phật giáo để lại cho giới công trình kiến trúc trường tồn với thời gian mang giá trị bền vững 5 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Lịch sử văn minh giới – Vũ Dương Ninh – Nhà xuất giáo dục Việt Nam Những văn minh giới, Nxb Văn hoá-thông tin Lịch sử văn hoá giới cổ trung đại, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam http://123doc.org/ http://www.bachkhoatrithuc.vn/ http://kientructhegioi.net/ PHỤ LỤC Một số tranh ảnh thành tựu kiến trúc Phật giáo văn minh Ấn Độ cổ trung đại Stupa Sanchi Một cổng vào đại tháp Stupa Sanchi Những hình ảnh chùa hang Ajanta: MỤC LỤC

Ngày đăng: 03/07/2016, 18:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan