NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH sử DỤNG KHÁNG SINH ở các KHOA PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y dược HUẾ năm 2015

53 1K 3
NGHIÊN cứu TÌNH HÌNH sử DỤNG KHÁNG SINH ở các KHOA PHẪU THUẬT tại BỆNH VIỆN TRƯỜNG đại học y dược HUẾ năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TRẦN ĐÌNH TÂN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH Ở CÁC KHOA PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ NĂM 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Người hướng dẫn luận văn: PGS.TS TRẦN ĐÌNH BÌNH HUẾ, NĂM 2016 Để hồn thành luận văn hoàn chỉnh này, bên cạnh cố gắng thân, nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhà trường, thầy cơ, bạn bè, người thân Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: - Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Phòng đào tạo Đại Học Trường Đại học Y Dược Huế - Bộ môn Vi Sinh Trường Đại học Y Dược Huế - Khoa Chấn thương chỉnh hình – Lồng ngực Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Khoa Ngoại Tổng Hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Khoa Phụ sản Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Khoa Tai mũi họng – Mắt – Răng hàm mặt Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế Đặc biệt, xin bày tỏ với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS.TRẦN ĐÌNH BÌNH, người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi, tận tình giúp đỡ cung cấp tài liệu, hết lịng bảo tơi suốt q trình học tập suốt trình làm luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn đến công lao sinh thành nuôi dưỡng cha mẹ, động viên mặt người thân gia đình, bạn bè ln bên cạnh tơi suốt q trình học tập nguồn cổ vũ khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tất lòng ! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên TRẦN ĐÌNH TÂN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn TRẦN ĐÌNH TÂN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT KS : Kháng sinh KSDP : Kháng sinh dự phòng NKBV : Nhiễm khuẩn bệnh viện P aeruginosa : Pseudomonas aeruginosa MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đại cương kháng sinh 1.2 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn 1.3 Vài nét nhiễm khuẩn ngoại khoa 10 1.4 Kháng sinh dự phòng phẫu thuật 12 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3 Khía cạnh đạo đức y học đề tài 19 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện 20 3.2 Tình hình sử dụng kháng sinh 24 3.3 Nhóm kháng sinh đường dùng chủ yếu .28 Chương BÀN LUẬN 30 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện 30 4.2 Tình hình sử dụng kháng sinh 33 4.3 Nhóm kháng sinh đường dùng chủ yếu .37 KẾT LUẬN 39 KIẾN NGHỊ .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng sinh đưa vào sử dụng từ năm 40 kỷ 20, nay, sử dụng kháng sinh hợp lý thách thức lớn toàn giới, thuật ngữ “đề kháng kháng sinh” trở nên quen thuộc điều trị bệnh nhiễm khuẩn [14], [29] Trên giới, nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh trở nên ngày kháng thuốc kháng sinh Các kháng sinh “thế hệ một” gần không lựa chọn nhiều trường hợp Các kháng sinh hệ đắt tiền, chí số kháng sinh thuộc nhóm “lựa chọn cuối cùng” dần hiệu lực Bằng chứng lây lan chủng vi khuẩn kháng carbapenem (ndm-1) số quốc gia Châu Âu Châu Á [14] Tình trạng kháng kháng sinh Việt Nam mức độ cao Trong số nước thuộc mạng lưới giám sát nguyên kháng thuốc Châu Á (ANSORP), Việt Nam có mức độ kháng Erythromycin (92,1%) kháng Penicillin cao (71,4%) [37] 75% chủng Pneumococci kháng với loại kháng sinh trở lên [32] Tình trạng kháng phổ biến vi khuẩn gram-âm (Enterobacteriaceae) Theo kết nghiên cứu công bố năm 2009 cho thấy 42% chủng Enterobacteriaceae kháng với Ceftazidime, 63% kháng với Gentamicin 74% kháng với Nalidixic acid [6], [35] Do tỉ lệ đề kháng cao, nhiều liệu pháp kháng sinh khuyến cáo tài liệu hướng dẫn điều trị khơng cịn hiệu lực Mặc dù khó đánh giá cách định lượng rõ ràng thực trạng kháng kháng sinh đã, gây tác động tiêu cực nghành y tế kinh tế Việt Nam Vấn đề vi khuẩn đề kháng kháng sinh ngày tăng thực tế 10 năm gần việc nghiên cứu đầu tư phát triển thuốc kháng sinh gần bất động Mỹ liên minh châu Âu phải nêu nhiều biện pháp để thúc đẩy, kêu gọi đầu tư phát triển thuốc kháng sinh từ hãng bào chế giới Thế lĩnh vực nghiên cứu phát triển thuốc kháng sinh chưa có nhiều đột phá [36] Trong mơi trường ngoại khoa, nhiễm khuẩn vết mổ biến chứng thường gặp, gây nguy hiểm, kéo dài thời gian nằm viện tăng chi phí điều trị cho bệnh nhân Sử dụng kháng sinh dự phòng biện pháp hữu hiệu để hạn chế nhiễm khuẩn vết mổ, nhiên, sử dụng không nguyên tắc yếu tố nguy làm gia tăng đề kháng kháng sinh Trước tình hình khan loại kháng sinh thị trường, kháng sinh cũ không ngừng bị vi khuẩn đề kháng làm hiệu lực, việc sử dụng kháng sinh hợp lý biện pháp tối ưu nhằm bảo vệ hiệu lực kháng sinh có Tại Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế, ngày tiến hành 50-60 trường hợp phẫu thuật, hầu hết sau phẫu thuật sử dụng kháng sinh Nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng kháng sinh hợp lý với mong muốn có nhìn khái qt thực trạng sử dụng kháng sinh khoa có phẫu thuật để tìm điểm cịn bất cập sử dụng nhóm thuốc kháng sinh, chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh khoa phẫu thuật Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế năm 2015” nhằm mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh nhân có phẫu thuật Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Xác định nhóm kháng sinh đường dùng chủ yếu Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KHÁNG SINH 1.1.1 Lịch sử nguồn gốc kháng sinh Năm 1928 nuôi cấy Staphylococus aureus, Flemming (Anh) chiết xuất chất kháng sinh (KS) Penicillin từ nấm Penicillium notatum chrysogenum xem người mở đầu “thời đại KS” Năm 1935 Domagk (Đức) tìm chất hố học có tính KS gọi sulfamide để điều trị Streptococcus, Pneumococcus, Meningococcus trực khuẩn gram âm Với hàng loạt nghiên cứu Floray Chain gần 10 năm, đến năm 1941 Penicillin tinh khiết sản xuất đưa vào sử dụng [18], [25] Từ KS xuất hiện: Streptomycin (1944), Chloramphenicol (1947), Aurenomycin (1948), Neomycin (1949), Terramycin (1950), Erythromycin (1952) Đến năm 1972, 4000 – 5000 KS đời, có chừng 50 loại ứng dụng vào lâm sàng dạng đơn độc phối hợp, gần 300 biệt dược có giá trị thị trường [25] Cho đến có nhiều nhóm KS đưa vào sử dụng, có hàng ngàn KS sản xuất, nhà nghiên cứu giới cịn chạy đua việc tìm tịi tổng hợp KS 1.1.2 Định nghĩa kháng sinh Năm 1899 Wuillemin dùng từ “Antibiose” để đặt tên cho KS Năm 1944, KS thực đời Waksman định nghĩa: “KS chất hoá học xuất xứ từ sinh thể, với nồng độ pha loãng, đủ khả ngăn chặn huỷ diệt vi trùng sinh thể khác” Từ tiến việc nghiên cứu KS, năm 1957 định nghĩa Velu Turpin mở rộng sau: “KS chất hoá học, xuất xứ từ sinh thể, tổng hợp phương pháp nhân tạo, có hệ số trị liệu KS cao, cần liều nhỏ chuyên biệt, đủ ngăn chặn vài diễn tiến trình sống số vi sinh vật đa bào”.Với thầy thuốc lâm sàng, định nghĩa KS đơn giản hơn: “ KS chất tự nhiên (lấy từ vi sinh vật thường vi nấm) bán tổng hợp tổng hợp có tác dụng chống vi khuẩn” [25] Định nghĩa KS theo từ điển bách khoa dược học: “KS (Antibiotic) thuốc chiết xuất từ môi trường nuôi cấy vi sinh vật (nấm mốc, vi khuẩn) bán tổng hợp, tổng hợp hoá học với liều điều trị có khả kìm khuẩn (bacteriosatic) diệt khuẩn (bactericidal)” [9] 1.1.3 Phân loại kháng sinh Có nhiều cách phân loại, theo tính chất hố học theo nguồn gốc, theo phổ tác dụng hay theo cách tác dụng [18], [24], [25], [26], [27] 1.1.3.1 Phân loại kháng sinh theo phổ tác dụng - Thuốc KS có hoạt phổ rộng Hoạt phổ rộng có nghĩa KS tác dụng nhiều loại vi khuẩn (cả gram dương gram âm), bao gồm: o Ampicillin, Amoxicillin: bị Penicillinase phân huỷ o Piperacillin, Ticarcillin: bị phân huỷ Betalactamase o Imipenem: phổ rộng, không bị phân huỷ Betalactamase o Cephalosporin gồm hệ I,II,III,IV o Aminoglycosid: Streptomycin, Kanamycin, Amikacin o Nhóm Cycline: Tetracycline, Doxycyclin o Nhóm Phenicol: Chloramphenicol,Thiamphenicol o Nhóm sulfamid kết hợp sulfamid o Nhóm Fluoroquinolon: Ciprofloxacin, Ofloxacin, Levofloxacin - Thuốc KS có hoạt phổ chọn lọc Hoạt phổ chọn lọc có nghĩa KS có tác dụng loại vi khuẩn định o Có hoạt phổ chọn lọc, tác dụng chủ yếu vi khuẩn Gram dương : + Penicillin ( Penicillin G, Penicillin V): bị Penicillinase phân huỷ + Methicillin, Oxacillin, Cloxacillin: không bị phân huỷ penicillinase o Nhóm Macrolid: có tác dụng vi khuẩn gram dương số trực khuẩn Gram âm Erythromycin, Clarithromycin, Azithromycin o Nhóm Polymycin có tác dụng trực khuẩn Gram âm 1.1.3.2 Phân loại theo nguồn gốc, cấu trúc hóa học chế tác dụng * Các Beta- lactamin Các thuốc công thức hóa học có chứa vịng beta-lactam bao gồm penicillin cephalosporin + Các penicillin Các penicillin có nhân chung axit amino-penicillanic hợp vòng thiazolidin vòng β-lactam penicillin khác với penicillin khác chổ gốc R gắn vào nhân chung + Các cephalosporin Các cephalosporin có nhân chung axit faminocephalo-sporanic hình thành vịng β lactam kết hợp với vịng dihydrotiazin thay hydro cuả nhóm amin gốc R khác thu cephalosporin bán tổng hợp Các cephaloporin có hoạt tính với vi khuẩn gram dương với vi khuẩn gram âm + Monobactam Carbapenem: Hai nhóm thuốc khác với beta-lactam cấu tạo hóa học chế tác dụng ức chế tổng hợp vách tương tự cách tác dụng beta lactam, aztreonam thuốc thuộc nhóm monobactam có sẵn nay, phổ kháng khuẩn giới hạn vi khuẩn gram âm tương tự aminoglycoside Imipenem KS carbapenem có sẵn nay, phổ kháng khuẩn thuốc xem rộng thuốc kháng sinh bao trùm lên vi 34 dùng kháng sinh điều trị sau mổ, nhiên, chi phí sử dụng kháng sinh dùng dự phòng lại rẻ từ - lần [21] 4.2.2 Phác đồ sử dụng kháng sinh dự phòng khoa Phác đồ Cefamandol 1g Ceftizoxime 1g, tiêm mạch chậm 30 phút trước phẫu thuật sử dụng hầu hết khoa Ngoại chấn thương chỉnh hình – lồng ngực, Ngoại tổng hợp, Sản Một số trường hợp khoa Ngoại tổng hợp sử dụng thêm liều thứ Gentamycin 80mg phẫu thuật thần kinh kéo dài Riêng khoa Tai mũi họng – Mắt – Răng hàm mặt khơng sử dụng kháng sinh dự phịng Theo nghiên cứu Lê Thị Anh Thư, Nguyễn Văn Khôi (2010) Bệnh viện Chợ Rẫy phác đồ kháng sinh dự phòng sử dụng Amoxycillin/Clavulanate Ampicilline/Sulbactam Ceftazidime 1g, 30 phút trước phẫu thuật, nhắc thêm liều thứ phẫu thuật dài [23] Lựa chọn kháng sinh dự phịng thường kháng sinh có phổ tác dụng phù hợp với chủng vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn vết mổ tình trạng kháng thuốc địa phương, đặc biệt bệnh viện Cefazolin loại kháng sinh Bộ Y tế khuyến cáo lựa chọn nhiều [9] Hầu hết phẫu thuật viên Việt Nam cho sử dụng kháng sinh dự phịng khơng phù hợp điều kiện Việt Nam mơi trường bệnh viện khơng an tồn nguồn lực hạn chế kiểm soát nhiễm khuẩn chăm sóc bệnh nhân Do phẫu thuật viên có khuynh hướng sử dụng kháng sinh kéo dài sau phẫu thuật với mục đích làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ Tuy nhiên theo nghiên cứu Lê Thị Anh Thư, Nguyễn Văn Khôi (2010) Bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy việc sử dụng kháng sinh dự phịng khơng kéo dài kháng sinh sau phẫu thuật thực mà khơng làm tăng tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tiết kiệm chi phí điều trị [23] Cần có nhiều nghiên cứu để cải thiện việc sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật 4.2.3 Số loại kháng sinh điều trị sử dụng theo khoa Kết trình bày bảng 3.8 cho thấy 100% bệnh nhân sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật, số trường hợp sử dụng đơn loại kháng sinh chiếm tỷ lệ cao 35 63,1%, số trường hợp sử dụng phối hợp loại kháng sinh đứng thứ chiếm 29,6%, sử dụng phối hợp – loại kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp 5,2% 2,1% Có trường hợp sử dụng loại kháng sinh hai khoa Ngoại chấn thương lồng ngực Ngoại tổng hợp, trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ Một số nghiên cứu trước cho thấy số loại kháng sinh điều trị sau: Trần Đình Bình cộng (2013) Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, tỷ lệ sử dụng - loại kháng sinh chiếm 66,8%, sử dụng nhiều loại kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp dần [2 ], Phan Thị Mỹ Thu (2012) Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, tỷ lệ sử dụng loại kháng sinh chiếm 54,1%, sử dụng loại kháng sinh chiếm 38,8%, sử dụng kháng sinh chiếm tỷ lệ thấp 7,1% [22] Nghiên cứu Đoàn Quốc Hưng cộng (2014) Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức cho thấy tỷ lệ sử dụng loại kháng sinh chiếm cao 49,1%, sử dụng loại kháng sinh chiếm 34,9%, sử dụng loại kháng sinh chiếm 12,8%, sử dụng loại kháng sinh chiếm 3,2% [13] Các trường hợp phối hợp kháng sinh thường mức độ nhiễm khuẩn kết hợp nhiều bệnh bệnh nhân mà dùng kháng sinh hiệu khơng cao Do hàng ngày có nhiều vi khuẩn kháng thuốc nên tỷ lệ phối hợp sử dụng nhiều loại kháng sinh có xu hướng ngày tăng [16] 4.2.4 Thời gian sử dụng kháng sinh điều trị theo khoa Kết bảng 3.9 cho thấy thời gian sử dụng kháng sinh điều trị < ngày chiếm đa số (76,1%), đặc biệt khoa Sản 111 trường hợp khảo sát có đến 105 trường hợp sử dụng kháng sinh < ngày, sử dụng kháng sinh – 10 ngày chiếm 13,3%, sử dụng kháng sinh > 14 ngày chiếm tỷ lệ thấp 5,4% chủ yếu trường hợp nhiễm khuẩn vết mổ Kháng sinh sử dụng ngày ngày, sử dụng dài ngày 31 ngày, thời gian kháng sinh điều trị trung bình 5,35 ± 4,4 ngày Nghiên cứu Trần Đình Bình cộng (2013) Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, sử dụng kháng sinh – tuần chiếm tỷ lệ 77,1%, sử dụng kháng sinh 14 ngày chiếm 22,9% [2] 36 Thời gian sử dụng kháng sinh theo nghiên cứu Đoàn Quốc Hưng cộng (2014) bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, thời gian < ngày chiếm 6,5%, -10 ngày chiếm 45,6%, > 14 ngày chiếm 47,9% [13] Tiếp tục sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật dài ngày gần thực hành thường gặp Việt Nam Tại bệnh viện Chợ Rẫy, 99,7% có sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật sạch, với thời gian trung bình 6,5 ngày Tuy nhiên nhiều nghiên cứu chứng minh tiếp tục sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật không làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ, tăng đề kháng kháng sinh, tăng chi phí điều trị cần nên tránh Một nghiên cứu 2641 bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu mạch vành, so sánh tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ nhóm bệnh nhân: nhóm dùng kháng sinh dự phịng (khơng tiếp tục sử dụng sau 48 giờ) nhóm sử dụng 48 Tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ tương đương nhóm (8,72% với 8,77%), việc sử dụng kháng sinh kéo dài có liên quan đến việc gia tăng đề kháng kháng sinh [23] 4.2.5 Tỷ lệ thuốc kháng sinh điều trị sử dụng khoa Qua nghiên cứu thấy kháng sinh thuộc Cephalosporin hệ (Cefamandol) sử dụng nhiều chiếm 42,5%, Cephalosporin hệ (Ceftizoxime) chiếm 19,9%, Gentamycin chiếm 11%, Metronidazol chiếm 9% Các kháng sinh Meropenem, Vancomycin chiếm tỷ lệ thấp 0,4% 0,7% Nghiên cứu Đoàn Quốc Hưng cộng bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức Cephalosporin sử dụng chủ yếu sau phẫu thuật (chiếm 64,7% loại kháng sinh), 100% bệnh nhân sử dụng kháng sinh mổ, với Cefamandol chiếm 92,9%, 95,9% bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng cho phẫu thuật sạch, 53,8% trường hợp kéo dài kháng sinh dự phòng 48 sau mổ [13] Như Cephalosporin hệ 2, cephalosporin hệ sử dụng chủ yếu nhóm kháng sinh có phổ rộng tác dụng lên vi khuẩn gram âm gram dương Đây loại kháng sinh sử dụng phác đồ 37 kháng sinh dự phòng, việc kéo dài sử dụng kháng sinh dự phòng sau phẫu thuật nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ kháng sinh chiếm tỷ lệ cao 4.3 NHÓM KHÁNG SINH VÀ ĐƯỜNG DÙNG CHỦ YẾU 4.3.1 Nhóm kháng sinh sử dụng chủ yếu Kết bảng 3.11 cho thấy nhóm kháng sinh Beta – lactam chiếm tỷ lệ 67,6%, nhóm Aminoglycosid chiếm 15,0%, nhóm Imidazol chiếm 10,7%, nhóm Quinolon chiếm 6,0%, thấp nhóm Peptid chiếm 0,7% Nhóm Macrolid số nhóm kháng sinh khác khơng thấy sử dụng Nghiên cứu Trần Đình Bình cộng (2013) Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, nhóm Beta – lactam chiếm tỷ lệ 56,1%, nhóm Quinolon chiếm 17,6%, nhóm Aminoglycosid chiếm 7,3%, nhóm Imidazol chiếm 16,5%, nhóm kháng sinh khác chiếm 1,3% [2] Nghiên cứu Phan Thị Mỹ Thu (2012) Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế, nhóm Beta – lactam sử dụng nhiều (55,1%), nhóm Quinolon (25%), nhóm Imidazol (14,2%), nhóm Macrolid (3,1%), nhóm Aminoglycosid chiếm 0,7%, nhóm khác chiếm 1,9% [22] Nghiên cứu Đồn Quốc Hưng cộng Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, nhóm Beta – lactam chiếm 64,7%, nhóm Aminosid chiếm 9,7%, nhóm Quinolon chiếm 8%, nhóm Imidazol chiếm 3,0%, cịn lại nhóm khác [13] Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Ba cộng (2008) Bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Nẵng, năm nhóm kháng sinh dùng nhiều theo thứ tự là: nhóm Beta – lactam (60,29%), nhóm Aminoglycoside (13,15%), nhóm Quinolon (10,64%), nhóm Imidazol (8,18%) Macrolid (3,43%) [1] Nhóm Beta – lactam sử dụng nhiều có lẽ nhóm có nhiều chủng loại, phổ tác dụng rộng, nhiều biệt dược Nhóm Aminoglycosid sử dụng nhiều thứ thường sử dụng phối hợp với nhóm Beta – lactam Việc phối hợp sử dụng nhóm kháng sinh có tác dụng hiệp đồng nên thường sử dụng lâm sàng Nhóm Imidazol đứng thứ 3, nhóm thuốc thể tính ưu việt điều trị nhiễm khuẩn kị khí, thường dùng nhiều khoa Ngoại tổng 38 hợp Nhóm Quinolon, đặc biệt nhóm hệ Levofloxacin, Moxifloxacin có tác dụng lên vi khuẩn Gram – dương nên sử dụng nhiều khoa phẫu thuật 4.3.2 Đường dùng kháng sinh điều trị Kết bảng 3.12 cho thấy đường tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp chiếm tỷ lệ cao 81,3%, đường truyền tĩnh mạch chiếm 15,5%, kháng sinh dùng đường uống chiếm tỷ lệ thấp 3,2% Nghiên cứu Trần Đình Bình cộng (2013) Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế cho kết tương tự, phổ biến đường tiêm tĩnh mach, tiêm bắp chiếm 61,5%, đường truyền tĩnh mạch chiếm 32,5%, đường uống chiếm 6,0% [2] Một số nghiên cứu khác bệnh viện trường Đại Học Y Dược Huế Phan Thị Mỹ Thu (2012) [22], Bùi Thị Hằng (2010) [10] cho kết tương tự Nghiên cứu Đoàn Quốc Hưng cộng (2014) bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức cho thấy kháng sinh dùng đường tĩnh mạch, tiêm bắp chiếm 74,5%, đường uống 16,0%, đường tưới rửa chiếm 6,1%, đường khí dung chiếm 3,4% [13] Việc dùng kháng sinh đường tĩnh mạch nhằm mục đích phát huy nhanh tác dụng thuốc Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh với tỷ lệ lớn chủ yếu đường tĩnh mạch dẫn đến việc tăng chi phí điều trị tăng nguy mắc nhiễm trùng liên quan tới catheter Gần nghiên cứu chuyển kháng sinh từ đường dùng tĩnh mạch sang đường uống tiết kiệm chi phí, thời gian nằm viện ngắn hơn, giảm phản ứng có hại liên quan đến việc dùng kháng sinh đường tĩnh mạch [39] 39 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cắt ngang tình hình sử dụng kháng sinh khoa phẫu thuật Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế năm 2015, rút số kết luận sau: 1.Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh nhân có phẫu thuật Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế Tỷ lệ mắc nhiễm khuẩn bệnh viện 5,2%, nhiễm khuẩn vết mổ chiếm tỷ lệ cao 60,0%, nhiễm khuẩn da mô mềm chiếm 35,0%, nhiễm khuẩn tiết niệu chiếm 5,0% Nhiễm khuẩn vết mổ chiếm tỷ lệ cao 11,6% phẫu thuật bẩn Có loại vi khuẩn phân lập từ nhiễm khuẩn vết mổ: Staphylococcus aureus chiếm 50,0%, Pseudomonas aeruginosa chiếm 25,0%, Enterococcus spp chiếm 25,0% Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng chiếm 49,8% 100,0% bệnh nhân sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật Sử dụng – loại kháng sinh chiếm chủ yếu 92,7% Sử dụng nhiều loại kháng sinh có tỷ lệ thấp dần Sử dụng kháng sinh ngày chiếm tỷ lệ cao 76,1%, – 10 ngày chiếm 13,3%, 11 - 14 ngày chiếm 5,2%, 14 ngày chiếm 5,4% Thời gian sử dụng kháng sinh trung bình 5,35 ± 4,4 ngày Kháng sinh thuộc Cephalosporin hệ (Cefamandol) sử dụng nhiều (42,5%), Cephalosporin hệ (Ceftizoxime) chiếm 19,9% Nhóm kháng sinh đường dùng chủ yếu Nhóm kháng sinh sử dụng với tần suất sau: nhóm Beta – lactam chiếm tỷ lệ cao (67,6%), nhóm Aminoglycosid (15,0%), nhóm Imidazol (10,7%), nhóm Quinolon (6,0%), nhóm Peptid (0,7%) Nhóm Macrolid số nhóm khác khơng thấy sử dụng Kháng sinh dùng đường tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch chiếm ưu (81,3%), đường truyền tĩnh mạch chiếm 15,5% Kháng sinh đường uống chiếm tỷ lệ thấp 3,2% 40 KIẾN NGHỊ Tăng cường sử dụng kháng sinh dự phòng, đặc biệt phẫu thuật Tăng sử dụng kháng sinh đường uống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Ba cộng (2008), “ Tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện Hồn Mỹ - Đà Nẵng từ tháng 01/2007 đến tháng 10/2007”, Nội san Y khoa Bệnh viện Hoàn Mỹ - Đà Nẵng, tr 26 – 35 Trần Đình Bình cộng (2013), “Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh khoa có phẫu thuật Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế năm 2012 – 2013”, Tạp chí y học thực hành số 911 – 2014, tr.163 – 169 Bộ Y tế - Vụ điều trị (2002), Dự thảo chương trình huấn luyện kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2005), Hội nghị khoa học kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện toàn quốc lần thứ nhất,Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y tế (2006), Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp, Hà Nội Bộ Y tế (2009), “Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008-2009”, Dự án Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh GARP Việt Nam Đơn vị Nghiên cứu Lâm sàng ĐH Oxford Bộ Y tế (2012), Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa vết mổ, NXB Y học, Hà Nội, tr 1-20 Bộ Y tế - Cục Quản Lý Khám Chữa Bệnh (2012), Tài liệu đào tạo phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn, Hà Nội, Tr 1- 30 Bộ Y tế (2015), Tài liệu hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB Y học, Hà Nội, Tr 22-39 10 Bùi Thị Hằng (2010), Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Đại Học Y Dược Huế 11 Trần Đỗ Hùng (2005), “Tìm hiểu nguyên vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ mức độ nhạy cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập khoa ngoại tổng quát bệnh viện đa khoa Cần Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, 3, tr 58-59 12 Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Quốc Anh (2010), “ Nhận xét tỷ lệ mắc, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh hậu nhiễm khuẩn vết mổ số Bệnh viện tỉnh khu vực miền Bắc (2009 - 2010)”, Tạp chí Y học lâm sàng,52, Tr 16-23 13 Đồn Quốc Hưng cộng (2014), “ Nhận xét thực trạng sử dụng kháng sinh sau mổ tim hở khoa phẫu thuật tim mạch – lồng ngực Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Tạp chí tim mạch học Việt Nam, tr 42 – 48 14 Nguyễn Văn Kính (2010), “ Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam”, Global Antibiotic Resistance Partnership, tr – 15 Nguyễn Thị Hiền Lương (2012), Nghiên cứu đánh giá sử dụng kháng sinh Bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2009 – 2011, Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại Học Dược Hà Nội 16 Mai Phương Mai (2005), Nguyên tắc sử dụng kháng sinh hợp lý, an tồn, Bộ mơn Dược lý,Trường Đại Học Y Dược TP.HCM 17 Cao Minh Nga (2007), Sử dụng thuốc kháng sinh đề kháng kháng sinh, Bệnh viện Thống Nhất, Bài giảng cấp cứu nội khoa (tập 2), Lưu hành nội bộ, tr 147-174 18 Đào Văn Phan (2011), Dược lý học,Tái lần thứ 2, Nhà xuất giáo dục Việt nam,tr 186- 213 19 Dương Hồng Phúc, Hoàng Tiến Mỹ (2010), “ Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Hồ Chí Minh, Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, tr 480 – 486 20 Đoàn Mai Phương, Nguyễn Việt Hùng cộng (2009), “Tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết mổ bệnh viện Bạch Mai số bệnh viện tỉnh phía Bắc” , Tạp chí Y học lâm sàng, 7, tr 64-69 21 Phạm Văn Tấn, Trần Thiện Trung (2005), “Hiệu kháng sinh dự phòng phẫu thuật cắt túi mật qua nội soi”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 9(2), tr 96-99 22 Phan Thị Mỹ Thu (2012), Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh khoa nội Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Huế, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại Học Y Dược Huế 23 Lê Thị Anh Thư, Nguyễn Văn Khôi (2010), “ Đánh giá hiệu việc dùng kháng sinh dự phòng phẫu thuật nhiễm Bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học thực hành, (723), tr – 24 Trường Đại Học Dược Hà Nội - Bộ môn Dược lâm sàng (2006), Giáo trình dược lâm sàng đại cương, NXB Y học Hà Nội,tr 174-179 25 Trường Đại Học Dược Hà Nội - Bộ mơn Dược lý (2006), Giáo trình dược lý học, tập 2, tr 112-119 26 Trường Đại Học Y Dược Huế - Bộ mơn Dược lý (2012), Giáo trình dược lý học, Huế, Tr178-198 27 Trường Đại Học Y Dược Huế - Bộ mơn Truyền Nhiễm (2014), Giáo trình bệnh học truyền nhiễm, Huế, tr 71 – 81 28 Trường Đại Học Y Dược Huế - Bộ môn Vi Sinh (2012), “ Nhiễm khuẩn bệnh viện”, Bài giảng vi sinh vật y học, Huế, tr 83- 89 29 Trương Văn Việt cộng (2006), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh khoa lâm sàng bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí y học TP.Hồ Chí Minh tập 10,tr – 13 Tiếng Anh 30 Adjei M.A (2010), A retrospective evaluation of Ciprofloxacin use at Kwame Nkrumah University of Science and Technology (Knust) Hospital, Kumasi, pp 18 - 19 31 Antibiotic Expert Group (2010), Principles of antimicrobial use, in: Therapeutic Guidelines: Antibiotic, Melbourne (pp – 28) 32 Bogaert, D., et al., Molecular epidemiology of pneumococcal carriage among children with upper respiratory tract infections in Hanoi, Vietnam J Clin Microbiol, 2002 40(11): p 3903-8 33 Kirby J.P., Mazuski J.E (2009), "Prevention of surgical site infection", Surgical Clinics of North America, 89(2), pp 365-389 34 Mangram A.J., Horan T.C., Pearson M.L., Silver L.C., Jarvis W.R (1999),"Guideline for prevention of surgical site infection, 1999", Infection Control and Hospital Epidemiology, 20(4), pp 247-28 35 Le, T.M., et al., High prevalence of plasmid-mediated quinolone resistance determinants in commensal members of the Enterobacteriaceae in Ho Chi Minh City, Vietnam J Med Microbiol, 2009 58(Pt 12): p 1585-92 36 Nature, Vol 431, p.892, Martin Leeb, 21/10/2004 37 Song, J.H., et al., High prevalence of antimicrobial resistance among clinical Streptococcus pneumoniae isolates in Asia (an ANSORP study) Antimicrob Agents Chemother, 2004 48(6): p.2101-7 38 Tablbot T.R., Surgical site infections and Antimicrobial prophylaxis, pp.3891 39 Vogtlander N.P., Van Kasteren M.E, Natsch S et al (2004), “Improving the process of antibiotic therapy in dailypractice: Interventions to optimize timing, dosage adjustment to renal function and switch therapy”, Arch Intern Med, 164(11), pp 1206 - 1212 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI CÁC KHOA CÓ PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ NĂM 2015 1) Tên khoa phòng : 2) Họ tên bệnh nhân: Tuổi : 3) Giới: Nam  Nữ  Mã số vào viện: 4) Ngày vào viện: .Số ngày nằm viện thời điểm khảo sát: 5) Chẩn đoán lúc vào khoa: 6) Được điều trị phẫu thuật: 6.1.Bệnh: 6.2.Loại phẫu thuật : Sạch  Sạch nhiễm  Nhiễm  Bẩn  6.3.Thời gian phẫu thuật: 6.4.Thời gian hậu phẫu: 7) Sử dụng kháng sinh dự phịng: Có  Khơng  7.1.Nếu có: Stt Loại kháng sinh Nhóm kháng sinh Đường dùng Liều lượng Thời gian sử dụng 8) Sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật: Có  Khơng  8.1.Nếu có: Stt Loại kháng sinh Nhóm kháng sinh Đường dùng Liều lượng Thời gian sử dụng 9) Tình trạng nằm viện: Có nhiễm trùng bệnh viện: Có  Khơng  9.1.Viêm phổi  9.4.Nhiễm khuẩn tiết niệu  9.2.Nhiễm khuẩn vết mổ  9.5.Nhiễm khuẩn huyết  9.3.Nhiễm khuẩn da mô mềm  9.6.Nhiễm khuẩn catheter mạch máu  10) Kết nuôi cấy phân lập vi khuẩn : Có  Khơng  10.1.Nếu có loại vi khuẩn : 10.2.Tính nhạy cảm kháng sinh (kháng sinh đồ): Huế, ngày tháng năm 2015 Người Khảo Sát Trần Đình Tân 2,27-29,31,34 ((6 1,3-26,30,32-33,35-52 (46

Ngày đăng: 03/07/2016, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan