ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

89 339 0
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG tín DỤNG tại NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -—&– - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ NGUYỄN LÊ NGỌC TRÂM Huế, tháng 5/2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -—&– - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Lê Ngọc TrâmGiảng viên hướng dẫn Lớp: K46 Ngân hàng Hoàng Cẩm Hương Niên khóa: 2012 - 2016 Phạm Huế, tháng 5/2016 Lời Cảm Ơn Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể Ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện giúp đỡ cho trình học tập, nghiên cứu thực tế đơn vị chia sẻ cho ý kiến quý báu trình thực nghiên cứu hoàn thành chuyên đề Đặc biệt xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Phạm Hoàng Cẩm Hương- người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành chuyên đề Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, động viên gia đình, bạn bè người thân Thừa Thiên Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Lê Ngọc Trâm TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ Đề tài kết trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế chất lượng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế Mục tiêu đề tài nghiên cứu chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng, tồn ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng hạn chế rủi ro cho chi nhánh - Để thực mục tiêu đó, đề tài tiến hành thu thập số liệu từ báo cáo tài chính, báo cáo kết hoạt động kinh doanh, báo cáo tín dụng, tài liệu cấu tổ chức, tài liệu khác trình thực tập đơn vị, từ nghiên cứu tài liệu thu thập để chắt lọc nội dung cần cho đề tài Thông qua tài liệu sách, giáo trình, báo, tạp chí, internet… để tìm hiểu, tổng hợp sở lý luận Sau thu thập số liệu thô tiến tính toán, phân tích, đánh giá tìm số biện nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng Sau trình nghiên cứu, đề tài đến kết luận chung sau:  Nhìn chung hoạt động tín dụng BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế đảm bảo an toàn hiệu quả, khẳng định uy tín vị hệ thống ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế  Chất lượng sản phẩm tín dụng BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế nhìn chung khách hàng đánh giá cao  Quy trình cấp tín dụng nhiều phận quản lý hạn chế kịp thời phát sai sót, rủi ro xảy trình tác nghiệp rủi ro xảy khách hàng  Bên cạnh kết đạt hoạt động tín dụng BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế có tồn Trên sở đó, đề tài đưa số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng cho BIDV chi nhánh Thừa Thiên Huế Các giải pháp đề xuất dựa thứ tự từ nhóm giải pháp chung đến nhóm giải pháp nghiệp vụ cụ thể DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CIC Credit Information Centre: Trung tâm thông tin tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại Cổ phần TSĐB Tài sản đảm bảo RRTD Rủi ro tín dụng 10 XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội 11 HĐV Huy động vốn 12 TDH Trung dài hạn 13 QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng 14 QLKH Quản lý khách hàng 15 DPRR Dự phòng rủi ro 16 MHB Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Đồng sông Cửu Long 17 DN Doanh nghiệp 18 QĐ Quyết định 19 DCTC Định chế tài 20 BHXH Bảo hiểm xã hội 21 KBNN Kho Bạc Nhà nước 22 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 23 MTV Một thành viên 24 CV Công văn 25 UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 10 Do hạn chế nêu nên đề tài nghiên cứu mang tính khái quát chưa phản ánh sát thực tình hình công tác nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-chi nhánh Thừa Thiên Huế Chính vây, kết luận biện pháp đề chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh Trên sở đó, cần mở rộng đề tài theo hướng sau: - Phát triển nghiên cứu mức cao sâu sát cách đánh giá số liệu qua nhiều năm hơn, số liệu cung cấp thực tế khách quan hơn, có kết phân tích chinh xác, chênh lệch có ý nghĩa thực tế - Song song với việc phân tích số liệu trực tiếp điều tra khảo sát thực tế chuyên viên tín dụng khách hàng để thông qua có nhìn tổng quát hơn, giúp cho việc đánh giá xác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều (2006), Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Lê Quốc Khánh (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Cầu Giấy, Luận văn thạc sĩ Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Châu Loan (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng Tín dụng Ngân hàng Kỹ thương Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ, Luận văn thạc sĩ Học viện Tài Chính Lê Bá Minh Long (2011), Nâng cao chất lượng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đông, Luận văn thạc sĩ 75 Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2014), Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN việc Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (2014), Quyết định 1226/QĐHĐQT việc Ban hàng sách phân loại tài sản có, mức trích lập, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro hoạt động ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam 10 Ngân hàng Nhà nước ((2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước văn sửa đổi bổ sung Website: www.bidv.com.vn www.sbv.gov.vn 76 PHỤ LỤC 1: CÁC MỨC XẾP LOẠI KHÁCH HÀNG THEO HỆ THỐNG XẾP LOẠI TÍN DỤNG NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM STT Mức Ý nghĩa xếp hạng Đây khách hàng có mức xếp hạng cao Khả hoàn AAA trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt Khách hàng xếp hạng AA có lực trả nợ không AA nhiều so với khách hàng xếp hạng AAA Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng xếp hạng tốt Khách hàng xếp hạng A có nhiều khả chịu tác A động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá tốt Khách hàng xếp hạng BBB có số cho thấy khách hàng BBB hoàn toàn có khả hoàn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng BB có nguy khả trả nợ nhóm từ B đến D Tuy nhiên, khách hàng BB phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng B có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Tuy nhiên, thời khách B hàng có khả hoàn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng CCC thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào CCC độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng có nhiều khả không trả nợ CC Khách hàng xếp hạng CC thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ Khách hàng xếp hạng C trường hợp thực C thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả trả 10 D nợ, tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ khả năng, dự kiến PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH TÍN DỤNG Bước 1: Tiếp thị nhận hồ sơ giá, phân tích lập Báo cáo đề xuất tín dụng Bước 2: Đánh Bước 3: Phê duyệt hồ sơ tín dụng Bước 4:Giải ngân/ Phát hành bảo lãnh Bước Bước 7: Thanh lý hợp đồng giải toả bảo lãnh 6: Thu nợ, lãi, phí Bước 5:Giám sát kiểm soát Sơ đồ: Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chi nhánh Thừa Thiên Huế Quy trình tín dụng gồm bước sau: Bước 1: Tiếp thị nhận hồ sơ + Cán QHKH đầu mối tiếp thị; Tiếp nhận nhu cầu sử dụng sản phẩm dịch vụ BIDV từ Khách hàng Trên sở nhu cầu Khách hàng, Cán QHKH hướng dẫn khách hàng lập Hồ sơ tín dụng gồm:  Giấy đề nghị tín dụng: Đề nghị vay vốn/bảo lãnh theo hạn mức theo món;  Hồ sơ pháp lý khách hàng;  Hồ sơ tình hình tài khách hàng;  Hồ sơ dự án, phương án tín dụng;  Hồ sơ đảm bảo tiền vay/nghĩa vụ bảo lãnh + Đối với khách hàng có quan hệ tín dụng lần đầu với Ngân hàng khách hàng không cần phải lập lại giấy tờ phản ánh tư cách pháp lý bên vay, song phải bổ sung trường hợp có thay đổi như: tăng vốn điều lệ, bổ sung ngành hàng kinh doanh, thay đổi chủ sở hữu, thay đổi người đứng đầu doanh nghiệp, thay đổi kế toán trưởng Bước 2: Đánh giá, phân tích lập Báo cáo đề xuất tín dụng Căn Hồ sơ tín dụng khách hàng, cán QHKH thực nghiên cứu, đánh giá, phân tích theo nội dung sau: + Đánh giá chung khách hàng:  Năng lực pháp lý;  Mô hình tài chính, bố trí lao động;  Quản trị điều hành doanh nghiệp;  Ngành nghề kinh doanh + Về tình hình tài doanh nghiệp  Đánh giá xác trung thực Báo cáo tài chính;  Phân tích tồn nguyên nhân + Chấm điểm tín dụng khách hàng (đối với khách hàng doanh nghiệp) + Phân tích, đánh giá phương án SXKD; dự án đầu tư; khả vay trả khách hàng để xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp + Đánh giá tài sản bảo đảm theo quy định giao dịch bảo đảm hành BIDV + Đánh giá toàn diện rủi ro biện pháp phòng ngừa rủi ro + Kết luận: nêu rõ có đồng ý cho vay hay không? Trường hợp chấp thuận giá trị cho vay bao nhiêu? Thời hạn cho vay? Lãi suất cho vay? Các đề xuất khác nhằm thu hồi vốn vay an toàn? Tất thể Báo cáo đề xuất tín dụng Bước 3: Phê duyệt hồ sơ tín dụng Ở bước cán QHKH phải làm theo trình tự bước tự bước từ việc phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng, thẩm định rủi ro, phê duyệt cấp tín dụng thủ tục sau phê duyệt…đều phải thực theo quy định Ngân hàng Trưởng phòng QHKH QTRR ghi ý kiến vào tờ trình lãnh đạo:  Lãnh đạo Chi nhánh xem xét kỹ hồ sơ đưa định;  Hoàn chỉnh thủ tục khác theo quy định;  Ký kết hợp đồng tín dụng Bước 4: Giải ngân/ Phát hành bảo lãnh Giải ngân: 1.1 Tiếp nhận lập đề xuất giải ngân + Bộ phận QHKH chịu trách nhiệm: - Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra mục đích, điều kiện giải ngân, hạn mức tín dụng khách hàng; chịu trách nhiệm đầy đủ việc kiểm tra nội dung, tính chất hồ sơ giải ngân (tính hợp pháp, hợp lệ hoá đơn, chứng từ giải ngân, hợp đồng kinh tế ) - Lập đề xuất giải ngân: Đối với cho vay theo món/cho vay đầu tư dự án giải ngân lần: điều kiện, cứ, hình thức giải ngân đề cập cụ thể Báo cáo đề xuất tín dụng, phận QHKH lập Đề xuất giải ngân - Trả chứng từ giải ngân cho khách hàng - Chuyển toàn hồ sơ cho phận QTTD để thực bước + Hồ sơ đề nghị giải ngân khách hàng bao gồm: - Đối với cho vay theo món/đầu tư dự án:  Bảng kê rút vốn vay theo mẫu Ngân hàng;  Các chứng từ làm giải ngân: Hợp đồng kinh tế, hoá đơn, chứng từ,… - Đối với cho vay theo Hợp đồng tín dụng ngắn hạn hạn mức:  Hợp đồng tín dụng cụ thể;  Các chứng từ làm giải ngân: Hợp đồng kinh tế, hoá đơn, chứng từ,… 1.2 Trình duyệt giải ngân: Trên sở hồ sơ giải ngân phận QHKH chuyển sang, phận QTTD chịu trách nhiệm thực hiện: + Bộ phận QTTD chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ giải ngân, hạn mức tín dụng khách hàng, việc thực điều kiện phê duyệt, điều kiện giải ngân quy định hợp đồng tín dụng, định phê duyệt tín dụng, thẩm quyền chữ ký cán đề xuất phê duyệt đề xuất giải ngân + Trường hợp thiếu chứng từ giải ngân và/hoặc chưa đủ điều kiện giải ngân, cán QTTD trao đổi với cán QHKH, hoàn thiện hồ sơ cán QHKH làm việc với khách hàng để bổ sung, phận QHKH cam kết bổ sung sau giải ngân Giám đốc Chi nhánh/Phó phòng QHKH phê duyệt chấp thuận phần Đề xuất giải ngân phận QHKH + Đối với cho vay/chiết khấu/cho vay mở L/C theo hợp đồng hạn mức tín dụng, cho vay theo giải ngân vay vốn đầu tư dự án: phận QTTD có ý kiến Đề xuất giải ngân, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt + Đối với cho vay theo món/cho vay đầu tư dự án giải ngân lần, điều kiện, cứ, hình thức giải ngân đề cập cụ thể báo cáo Đề xuất tín dụng: phận QTTD lập tờ trình duyệt giải ngân, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 1.3 Phê duyệt giải ngân: Căn vào Đề xuất giải ngân phận QHKH, phận QTTD (hoặc Tờ trình giải ngân phận QTTD) hồ sơ giải ngân, cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân xem xét định: + Duyệt đồng ý giải ngân Đề xuất giải ngân/Tờ trình duyệt giải ngân ký Bảng kê rút vốn/Hợp đồng tín dụng cụ thể; + Yêu cầu phận QTTD phối hợp với phận QHKH để hoàn thiện lại hồ sơ giải ngân; + Từ chối giải ngân ghi rõ lý từ chối 1.4 Thực giải ngân lưu giữ hồ sơ: Hồ sơ giải ngân cấp có thẩm quyền phê duyệt chuyển lại cho phận QTTD để thực nhập liệu vào hệ thống SIBS lưu giữ hồ sơ theo quy định Bộ phận QTTD tiến hành: + Chuyển cho phận dịch vụ khách hàng:  Bảng kê rút vốn vay/hợp đồng tín dụng cụ thể;  Các chứng từ rút tiền vay khách hàng: Uỷ nhiệm chi và/hoặc giấy lĩnh tiền mặt, … + Chuyển xác nhận mua bán ngoại tệ, hợp đồng mua bán ngoại tệ cho ban vốn kinh doanh vốn/Phòng kế hoạch tổng hợp (trường hợp phát vay để mua/bán ngoại tệ toán) + Chuyển cho phận QHKH để phận QHKH chuyển trả cho khách hàng: Hợp đồng tín dụng ngắn hạn cụ thể/Bảng kê rút vốn, + Bộ phận QTTD lưu:  Đề xuất giải ngân/tờ trình duyệt giải ngân;  Bảng kê rút vốn vay/Hợp đồng tín dụng cụ thể;  Các chứng từ làm giải ngân: hợp đồng kinh tế, hoá đơn, chứng từ xuất nhập kho, bảng kê chứng từ hoá đơn, Phát hành bảo lãnh: 2.1 Tiếp nhận Phát hành bảo lãnh: + Bộ phận QHKH chịu trách nhiệm: - Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra mục đích, điều kiện phát hành bảo lãnh, hạn mức bảo lãnh khách hàng; chịu trách nhiệm đầy đủ việc kiểm tra nội dung, tính chất hồ sơ phát hành bảo lãnh - Lập Đề xuất bảo lãnh bảo lãnh từng lần theo hạn mức bảo lãnh Trường hợp bảo lãnh theo lập Đề xuất phát hành bảo lãnh - Thực soạn thảo Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh, trình lãnh đạo phòng QHKH/ lãnh đạo phòng tài trợ dự án/ lãnh đạo phòng Giao dịch ký nháy kiểm soát - Trả khách hàng gốc chứng từ phát hành bảo lãnh - Chuyển toàn hồ sơ cho phận QTTD để thực bước + Hồ sơ đề nghị phát hành thư bảo lãnh khách hàng bao gồm: - Đối với bảo lãnh theo món: Hợp đồng, thư mời thầu, - Đối với bảo lãnh từng lần theo hợp đồng cấp bảo lãnh hạn mức: • Đề nghị bảo lãnh theo hợp đồng cấp bảo lãnh hạn mức • Hồ sơ phát hành bảo lãnh: Hợp đồng, thư mời thầu, 2.2 Lập tờ trình duyệt phát hành bảo lãnh: Trên sở hồ sơ phát hành bảo lãnh phận QHKH, phận QTTD chịu trách nhiệm thực hiện: + Chịu trách nhiệm kiểm tra tính đầy đủ hồ sơ phát hành bảo lãnh, hạn mức tín dụng khách hàng, việc thực điều kiện phê duyệt, điều kiện phát hành bảo lãnh quy định hợp đồng tín dụng, định phê duyệt tín dụng, thẩm quyền chữ ký cán đề xuất phê duyệt đề xuất cấp bảo lãnh + Kiểm tra thông tin ghi Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh + Trường hợp thiếu chứng từ phát hành bảo lãnh (hoặc) chưa đủ điều kiện (hoặc) không thống với nội dung Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh cán QTTD trao đổi với cán QHKH, hoàn thiện hồ sơ cán QHKH làm việc với khách hàng để bổ sung (hoặc) điều chỉnh nội dung Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh phận QHKH chỉnh sửa + Trường hợp phận QTTD phận QHKH không thống nội dung Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh trình Giám đốc Chi nhánh/Tổng Giám đốc xem xét, định ký Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh + Đối với phát hành bảo lãnh theo Hợp đồng hạn mức cấp bảo lãnh: phận QTTD có ý kiến Đề xuất phát hành bảo lãnh, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt + Lập Tờ trình duyệt bảo lãnh bảo lãnh theo món, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt 2.3 Phê duyệt phát hành bảo lãnh: Căn vào Đề xuất phát hành bảo lãnh phận QHKH, phận QTTD (hoặc Tờ trình duyệt bảo lãnh phận QTTD) hồ sơ đề nghị bảo lãnh, cấp có thẩm quyền phát hành bảo lãnh xem xét định: + Duyệt đồng phát hành bảo lãnh; ký Thư bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh + Yêu cầu phận QTTD phối hợp với phận QHKH để hoàn thiện lại hồ sơ bảo lãnh + Từ chối phát hành bảo lãnh ghi rõ lý từ chối 2.4 Thực phát hành bảo lãnh lưu giữ hồ sơ: Hồ sơ bảo lãnh cấp có thẩm quyền phê duyệt chuyển lại cho phận QTTD để thực nhập liệu vào chương trình TF, lấy số bảo lãnh, giữ tiền ký quỹ,trình lãnh đạo phòng duyệt thu phí chương trình TF Bộ phận QTTD tiến hành: + Chuyển cho cán QHKH để giao lại cho khách hàng + In chứng từ thu phí/hoặc lập chứng từ thu phí phù hợp, chuyển cho phận Dịch vụ khách hàng để chuyển trả cho khách hàng với sổ phụ + Chuyển cho phòng G/L làm kiểm tra + Hồ sơ phát hành bảo lãnh lưu trữ theo quy định lưu trữ chứng từ Bước 5: Giám sát kiểm soát Bộ phận QHKH: Cán QHKH có trách nhiệm theo dõi trình phê duyệt xác định khoản vay/bảo lãnh giải ngân/phát hành bảo lãnh, nghĩa vụ khách hàng BIDV phát sinh để có biện pháp kiểm tra, giám sát, thu hồi thực nhiệm vụ sau: + Thực kiểm tra, rà soát đánh giá theo nội dung: - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay; - Kiểm tra tình hình thực cam kết; - Kiểm tra thực trạng tài sản bảo đảm theo quy định giao dịch bảo đảm cho vay BIDV; - Định kỳ hàng năm thực rà soát, đánh giá lại hiệu khai thác dự án đầu tư, hiệu việc cấp tín dụng cho khách hàng + Thực phân loại nợ theo quy định BIDV + Đầu mối thực đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo theo quy định giao dịch bảo đảm cấp tín dụng BIDV + Thường xuyên theo dõi phân tích biến động hoạt động SXKD, tình hình tài chính, tài sản; tài sản đảm bảo khách hàng để kịp thời nhận diện rủi ro tiềm ẩn + Triển khai thực biện pháp phòng ngừa rủi ro cấp có thẩm quyền phê duyệt + Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi (kể khoản nợ chuyển ngoại bảng, nợ xấu), phí đến tất toán hợp đồng + Bộ phận QHKH chịu trách nhiệm: - Đề xuất phương án xử lý trực tiếp xử lý khoản nợ xấu - Đề xuất phương án thu hồi xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng (xử lý tài sản, xoá nợ, bán nợ, chuyển thành vốn góp ) Bộ phận QLRR: + Chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ phận QHKH Bộ phận QTTD việc: - Phát kịp thời dấu hiệu rủi ro, đề xuất biện pháp xử lý trường hợp khoản tín dụng/ khách hàng có dấu hiệu bất thường khoản vay khách hàng chuyển sang trạng thái nợ xấu - Trình lãnh đạo phương án thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng: xử lý tài sản đảm bảo, bán nợ, chuyển thành vốn góp, - Trình lãnh đạo phương án xử lý khoản nợ xấu như: Dùng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro, miễn giảm lãi, + Giám sát việc thực phân loại nợ trích lập DPRR; tổng hợp kết phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro gửi phận Kế toán để lập cân đối kế toán theo quy định + Giám sát thực biện pháp xử lý rủi ro cấp có thẩm quyền phê duyệt + Quản lý danh mục khoản nợ xấu, nợ chuyển ngoại bảng, khoản bán nợ, khoanh nợ, Bộ phận QTTD: + Định kỳ hàng tháng lập thông báo danh sách khoản nợ đến hạn, danh sách khoản vay điều chỉnh lãi suất, ngày hết hạn chứng thư bảo hiểm tài sản, danh sách Bảo lãnh đến hạn, phí đến hạn toán chưa thu gửi phận QHKH để đôn đốc khách hàng trả nợ gốc lãi hạn + Chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến trạng thái khoản nợ vay/Bảo lãnh khách hàng, qua cảnh báo dấu hiệu rủi ro cho phận QHKH + Lập thông báo yêu cầu phận QHKH thực kiểm tra, rà soát khoản vay theo quy định Bước 6: Thu nợ, lãi, phí Thông báo, đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi, phí đến hạn : - Cán tín dụng trực tiếp cho vay thông báo nợ đến hạn cho khách hàng trước ngày đến hạn trả nợ, nêu rõ tổng số nợ khách hàng phải trả (nợ gốc nợ lãi) ngày đến hạn - Trong trường hợp khách hàng có đề nghị điều chỉnh kỳ hạn trả nợ gia hạn nợ, cán tín dụng trực tiếp cho vay xem xét thẩm định nhu cầu thực tế, ghi ý kiến đề xuất trình phụ trách phận trực tiếp cho vay Các bước thực trình tự bước trình duyệt vay - Quá ngày đến hạn trả nợ, khách hàng không trả, trả không đủ đề nghị gia hạn nợ, đề nghị gia hạn nợ không chấp nhận, cán tín dụng trực tiếp cho vay phối hợp với kế toán thực thủ tục chuyển nợ hạn trực tiếp đôn đốc thu hồi nợ Bước 7: Thanh lý hợp đồng giải toả bảo lãnh + Tất toán khoản vay/hợp đồng bảo lãnh : Xử lý tài sản bảo đảm (nếu có) : Trường hợp khách hàng trả hết nợ: cán tín dụng trực tiếp cho vay trình phụ trách phận trực tiếp cho vay thực thủ tục hoàn trả hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định hành (thanh lý tín dụng mặc nhiên) + Giải toả hợp đồng bảo đảm tài sản: Trường hợp khách hàng không trả nợ, cán tín dụng trình lãnh đạo phòng Quan hệ khách hàng thực trình tự thủ tục hoàn trả hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định hành theo quy định BIDV Chi nhánh Thừa Thiên Huế (thanh lý tín dụng bắt buộc) - Kiểm tra tình trạng giấy tờ, tài sản chấp, cầm cố; - Thủ tục xuất kho giấy tờ, tài sản chấp, cầm cố 44 2,4-43,45-89 (86

Ngày đăng: 03/07/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan