LUAN văn sửa CHÍNH xác IN NOP TRƯỜNG THU VIEN copy

63 399 0
LUAN văn sửa CHÍNH xác IN NOP TRƯỜNG THU VIEN   copy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn mô tả hình thái ấu trùng của cá , từ kích thước nhỏ đến kích thước lớn. Luận văn bước đầu đã xác đinh sự phân bố của loài ở các vùng nước ven bờ, giữa dòng là khác nhau. Luận văn đã đề ra các biện pháp bảo tồn loài cá ở sông nơi thu được mẫu vật

LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu khoa học thực luận văn tốt nghiệp xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Đức Hậu, người Thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tơi Tơi xin cảm ơn TS Tạ Thị Thủy (Khoa Khoa học Tự nhiên Công Nghệ, trường Đại học Thủ Đô Hà Nội) đóng góp nhận xét quý báu để tơi hồn thiện đề tài Cho phép tơi gửi lời cảm ơn tới Thầy Cô Bộ môn Động vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ thực luận văn Nghiên cứu nhận giúp đỡ, tài trợ Qũy Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài số 106-NN.05-2014.03 Tôi xin gửi lời cảm tạ giúp đỡ quý báu Tôi xin cảm ơn bạn nghiên cứu sinh, sinh viên, học viên thực đề tài Ngư học Bộ môn Động vật học, khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội khóa K62, K63, K64 hỗ trợ nhiều q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln bên động viên ủng hộ tơi hồn thành luận văn Hà Nội,……ngày……năm 2016 Tác giả Trần Thị Thu Huyền MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nội dung nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 4.1 Lược sử nghiên cứu ấu trùng 4.1.1 Lược sử nghiên cứu cá Thơm số khu vực giới 4.1.2 Lược sử nghiên cứu cá Thơm Việt Nam .5 4.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 4.2.1 Vị trí địa lý, địa hình 4.2.2 Hình thái cửa sơng 4.2.3 Một số đặc điểm khí hậu thủy văn sông Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh………………… 4.3 Sơ lược đa dạng sinh học cá sông Tiên Yên Đối tượng, địa điểm, thời gian phương pháp nghiên cứu 5.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .9 5.2 Đối tượng nghiên cứu 10 5.3 Phương pháp nghiên cứu 10 5.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 10 5.3.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 16 5.3.3 Phương pháp xử lý số liệu .19 PHẦN II: NỘI DUNG 21 CHƯƠNG I MƠ TẢ HÌNH THÁI ẤU TRÙNG CÁ THƠM Ở CỬA SÔNG TIÊN YÊN 21 1.1 Định loại ấu trùng cá Thơm 21 1.2 Mô tả phát triển 21 CHƯƠNG II 29 DI CƯ XI DỊNG CỦA ẤU TRÙNG CÁ THƠM Ở SÔNG TIÊN YÊN29 2.1 Biến đổi điều kiện nước KVNC 29 2.2 Sự di cư xi dịng ấu trùng cá Thơm .33 CHƯƠNG III 39 PHÂN BỐ ẤU TRÙNG CÁ THƠM Ở CỬA SÔNG TIÊN YÊN 39 3.1 Ở vùng nước dòng 39 3.1.1 Biến đổi điều kiện nước 39 3.1.2 Sự phân bố ấu trùng cá Thơm 42 3.2 Ở vùng nước ven bờ 47 3.2.1 Biến đổi điều kiện nước 47 3.2.2 Xuất ấu trùng cá Thơm 48 3.3 Đề xuất biện pháp bảo tồn lồi cá Thơm sơng Tiên n 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC……………………………………………………………………58 DANH MỤC BẢNG Bảng Thống kê tình hình thu mẫu ấu trùng cá Thơm sơng Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh năm 2014-2015 12 Bảng So sánh hình thái ấu trùng cá Thơm lồi P altivelis sơng Tiên n, sơng Kalong phân lồi P a ryukyuensis Nhật Bản .27 Bảng Số liệu ấu trùng cá Thơm di cư xi dịng sông Tiên Yên năm 2014-2015……………………………………………………………………31 Bảng Tỷ lệ phần trăm ấu trùng cá Thơm giai đoạn ấu trùng có nỗn hồng thu vùng nước xi dịng sơng Tiên n, Quảng Ninh… 33 Bảng Số liệu ấu trùng cá Thơm dòng điều kiện nước trung bình cửa sơng Tiên Yên 43 Bảng Xuất ấu trùng loài P altivelis theo tháng tầng nước 44 Bảng Phân bố ấu trùng loài P altivelis theo địa điểm tầng nước… 45 Bảng Sự biến đổi trung bình điều kiện nước theo tháng vùng nước ven bờ 47 DANH MỤC HÌNH Hình Sơ đồ địa điểm thu mẫu cửa sơng Tiên n, tỉnh Quảng Ninh .13 Hình Lưới sử dụng thu ấu trùng dòng 14 Hình Lưới sử dụng thu ấu trùng ven bờ 15 Hình Các giai đoạn phát triển ấu trùng cá Thơm theo Uchida (1958) 18 Hình Các số đo ấu trùng cá Thơm (Tran Duc Hau, 2012) .19 Hình Cá (SL=49,1 mm) thu sông Tiên Yên, Việt Nam 24 Hình Sự phát triển ấu trùng cá Thơm lồi P altivelis sơng Tiên n .25 Hình Biến đổi tỉ lệ phần thể so với chiều dài chuẩn ấu trùng P altivelis… 26 Hình Sự biến đổi nhiệt độ điểm thu mẫu ấu trùng di cư xi dịng theo thời gian ngày 30 Hình 10 Tần suất kích thước ấu trùng cá Thơm giai đoạn trước ấu trùng có nỗn hồng khơng có nỗn hồng 34 Hình 11 Mật độ ấu trùng cá Thơm (cá thể/1000 m3) thu điểm thu nhiều mẫu 36 Hình 12 Tỷ lệ chiều dài nỗn hồng so với chiều dài thể hai điểm D1 D2 38 Hình 13 Biến đổi nhiệt độ vùng nước dịng cửa sơng Tiên Yên .40 Hình 14 Biến đổi nồng độ muối vùng nước dịng cửa sơng Tiên n 41 Hình 15 Biến đổi độ đục vùng nước dịng cửa sơng Tiên n 42 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cá Thơm (Plecoglossus altivelis) phân bố tự nhiên lưu vực sông từ Triều Tiên, Trung Quốc, đến Bắc Việt Nam quần đảo thuộc Nhật Bản Đây lồi có kích thước nhỏ, cá thể trưởng thành có chiều dài khoảng 15-20 cm, thuộc dạng di cư hai chiều (amphidromy), có vịng đời năm Cá đẻ vùng nước hạ lưu sông vào mùa thu Sau khoảng tuần, trứng nở ấu trùng cịn nỗn hồng trơi dạt theo dịng nước biển cửa sông Tại đây, chúng phát triển đến giai đoạn đầu cá Khoảng từ mùa xuân đến đầu hè, cá ngược dòng sinh sống vùng nước [5, 11, 18] Loài cá Thơm ghi nhận Việt Nam theo Vương Dĩ Khang vào năm 1962 [3] Tuy nhiên, mẫu vật mơ tả hình thái lồi cịn hạn chế Ở Việt Nam, lồi có vùng phân bố hẹp, tìm thấy sơng Kalong sơng Tiên Yên Gần đây, thu mẫu mô tả cá thể trưởng thành thu sông Tiên Yên, bắc Việt Nam [5] Nghiên cứu nhóm tác giả Trần Đức Hậu cs (2012) mô tả chi tiết số đo, đếm đặc điểm hình thái bàn luận tình trạng suy giảm số lượng cá thể loài [5] Mặc dù vậy, dựa vào mẫu vật, mơ tả hình thái, sai khác số đo, đếm cần kiểm tra hoàn thiện thu thêm nhiều mẫu vật giai đoạn trưởng thành Trong thời gian từ tháng 11 năm 2010 đến tháng năm 2011, tác giả Trần Đức Hậu cộng thu 248 ấu trùng cá Thơm sông Kalong không thu mẫu vật sông Tiên Yên [37] Nghiên cứu mô tả đặc điểm hình thái phân bố ấu trùng thu Kalong [37], nhiên chưa có thơng tin di cư xi dịng ấu trùng nở di cư ngược dòng giai đoạn sớm cá Trần Đức Hậu Kinoshita Izumi (2012) xác định tốc độ sinh trưởng cá thơm địa điểm thu mẫu khác nhiệt độ độ dài ngày có ảnh hưởng tới trình sinh trưởng chúng [4] làm rõ tính chất đa dạng, phân bố rộng lồi cá [38] Quá trình sinh trưởng phát triển cá phải trải qua giai đoạn ấu trùng, cá Trong thời kỳ này, chúng cần môi trường để lẩn tránh kẻ thù phát triển tốt Những nơi gọi vùng ương dưỡng Vùng ương dưỡng có mật độ cá lớn khu vực khác, coi phần mở rộng nơi sống loài cá giai đoạn sớm nơi quan trọng cho cá năm tuổi sinh sống hay ổn định tạm thời [14, 15] Nghiên cứu giai đoạn sớm cá cửa sông giúp xác định biến động số lượng cá thể, đa dạng thành phần loài, quy luật phân bố, biết cửa sông bãi đẻ, nơi định cư khu vực kiếm ăn lai vãng loài cá giai đoạn sớm Qua đó, đánh giá vai trị cửa sơng giai đoạn sớm vịng đời lồi cá khác Đây sở để có biện pháp bảo vệ hợp lý, đảm bảo trì ổn định bền vững giá trị sinh học giá trị thực tế khác từ cá Các nghiên cứu giai đoạn sớm cửa sông Nhật Bản [15, 42] cửa sơng nơi nhiều lồi cá sử dụng làm vùng ương dưỡng giai đoạn đầu phát triển Sông Tiên Yên sông lớn tỉnh Quảng Ninh với chiều dài 82 km Sơng bắt nguồn từ Phịng Thành, Quảng Tây (Trung Quốc) đổ Vịnh Bắc Bộ cửa Mơ Cửa sơng Tiên n thuộc kiểu hình phễu, đổ vào vụng, vịnh nông bên thường bao bọc đảo, cung đảo, van chắn tự nhiên, chạy gần song song với đường bờ, tạo nên phía chúng phức hệ “vụng - cửa sông” đặc sắc, khác với cửa sơng hình phễu đơn Đơng Nam Bộ [7] Với đặc điểm cấu tạo độc đáo trên, khu vực cửa sơng có tiềm lớn khơng nơi kiếm ăn mà cịn trở thành bãi đẻ, nơi nuôi dưỡng cá ấu trùng nhiều loài cá [7] Mặc dù cá Thơm trưởng thành ghi nhận thông tin ấu trùng đặc điểm di cư xuôi dịng cá Thơm sơng Tiên n cịn thiếu Do thực đề tài: “Nghiên cứu ấu trùng cá Thơm (Plecoglossus altivelis) sông Tiên Yên, bắc Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu Nắm đặc điểm hình thái, phân bố, đặc điểm di cư xi dịng ấu trùng cá Thơm, từ đề xuất biện pháp bảo tồn loài cá sông Tiên Yên, bắc Việt Nam Nội dung nghiên cứu - Mơ tả hình thái ấu trùng loài cá Thơm - Nghiên cứu đặc điểm di cư xi dịng ấu trùng nở cá Thơm - Nghiên cứu xuất theo tháng phân bố theo không gian ấu trùng cá Thơm - Đề xuất biện pháp bảo tồn khai thác cá Thơm khu vực nghiên cứu dựa vào tập tính di cư, đặc biệt giai đoạn sớm vùng cửa sông hoạt động đánh bắt Tổng quan tình hình nghiên cứu 4.1 Lược sử nghiên cứu ấu trùng 4.1.1 Lược sử nghiên cứu cá Thơm số khu vực giới Trên giới có nhiều nghiên cứu lồi cá Thơm (Plecoglossus altivelis), đặc biệt Nhật Bản, nơi loài cá có giá trị kinh tế, văn hóa giải trí cao Theo FAO (2012), tổng sản lượng khai thác cá Nhật Bản vào năm 1991 đạt mức đỉnh điểm 18.101 tấn, sau giảm nhanh chóng cịn 3,406 vào năm 2010 Nguyên nhân xác định đánh bắt mức, thay đổi sông xây đập, lở đất [17] Phần lớn nghiên cứu lồi (từ hình thái đến di truyền, từ giai đoạn sớm đến cá trưởng thành, đặc điểm sinh học, sinh thái học…) thực nhà khoa học Nhật Bản Hàn Quốc [22, 23, 24, 25, 29] Nghiên cứu phân loại học phân bố: Loài cá Thơm phân bố lưu vực sông từ Triều Tiên, Trung Quốc đến bắc Việt Nam Châu Á lục địa quần đảo thuộc Nhật Bản [4] Dựa vào dấu hiệu hình thái, sinh thái di truyền, nhà khoa học tách biệt loài cá Thơm phân bố Nhật Bản thành phân loài: P a altivelis phân bố đảo Nhật Bản P a ryukyuensis phân bố quần đảo Okinawa [18] Loài cá Thơm phân bố Trung Quốc có khác biệt hình thái với hai phân loài trên, nhiên tác giả chưa sử dụng dấu hiệu phân tử để kiểm tra khác biệt di truyền mà tách thành phân loài P a chinensis [21] Do vậy, vị trí phân loại loài cá Thơm lục địa cần kiểm chứng [4, 6] Trong nghiên cứu này, cá Thơm thu Việt Nam để tên khoa học Plecoglossus altivelis Nghiên cứu giai đoạn sớm: Nghiên cứu giai đoạn ấu trùng cá Thơm, chu kỳ phát triển cá Thơm thực từ lâu Uchida (1958) [41] Chi tiết hình thái ấu trùng lồi điều kiện phịng thí nghiệm tác giả trình bày chi tiết với dấu hiệu đặc trưng loài Sự phát triển hình thái mơi trường tự nhiên phân lồi P a altivelis mô tả chi tiết Tachihara & Kimura (1991), Sarutwatari (1995) [19, 25] Tachihara & Kawaguchi (2003) nghiên cứu phát triển cá thể từ trứng đến cá phân loài P a ryukyuensis phịng thí nghiệm [26] Phân lồi P a chinensis Trung Quốc chưa có mơ tả giai đoạn ấu trùng, cá [21] Đây dẫn liệu có giá trị tham khảo lớn việc so sánh mô tả phát triển cá thể với cá Thơm Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu ấu trùng cá cá Thơm phát triển mạnh sau năm 1985, Senta & Kinoshita [20] phát số lượng lớn ấu trùng cá tồn vùng nước ven bờ vùng bãi biển Nhật Bản Sau nhiều nghiên cứu tiến hành vùng nước ven bờ vùng cửa sông [30, 33, 34, 40] Các nghiên cứu xác định thời gian di cư loài vào vùng nước ven bờ đạt đến kích thước định khoảng 10-15 mm Quá trình di cư theo chiều ngang, chiều thẳng đứng giai đoạn phát triển khác hoàn thiện [13, 27, 28, 31, 32, 33, 42] Dựa vào phân tích đá tai, tác giả xác định mùa sinh sản loài hầu hết lưu vực sông Mùa sinh sản kéo dài từ khoảng tháng đến tháng năm sau, sớm miền bắc muộn dần phía nam khác ảnh hưởng độ dài ngày [24, 40] Ngoài ra, dựa vào đá tai, tốc độ sinh trưởng ấu trùng cá xác định đánh giá ảnh hưởng điều kiện môi trường lên sinh trưởng [31, 34, 40] Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học cá Thơm: Tập tính sinh sản nghiên cứu phịng thí nghiệm nhân tố cường độ ánh sáng có vai trị định đến thời điểm bắt đầu sinh sản [22] Vấn đề tác giả sau làm sáng tỏ [24, 37] 4.1.2 Lược sử nghiên cứu cá Thơm Việt Nam Loài cá Thơm (Plecoglossus altivelis) ghi nhận Việt Nam theo Vương Dĩ Khang Nguyễn Văn Hảo (2005) [3] Tuy nhiên, mẫu vật mơ tả hình thái lồi cịn hạn chế dừng lại mô tả cá thể 9,3 - phù hợp cho thuỷ sinh vật [1] Xuất theo tháng: Thời gian xuất ấu trùng cá Thơm vào đầu tháng 12, nhiều vào tháng 12 dần đến đầu tháng (Bảng 6) Mật độ cao 23,9 cá thể/1000 m3 vào tháng 12 thấp cá thể/1000 m vào tháng (Bảng 6) Như vậy, xuất ấu trùng cửa sông phù hợp với thời gian ấu trùng di cư xi dịng sông Tiên Yên (Bảng chương II) tương tự sông Kalong (Tran et al., 2012) [37] Bảng Xuất ấu trùng loài P altivelis theo tháng tầng nước Độ sâu 0m Số Thời gian lượng 1-3 m BL Số lượng BL 4-5 m Số lượng BL Chéo Số lượng 9/12/2014 5,6 0 22/12/2014 16 5,8-9,5 0 05/01/2015 5,3-5,6 0 22/01/2015 0 08/02/2012 0 BL 7,6 5,3 7,0 7,6 Phân bố theo điểm: Sự phân bố ấu trùng cá Thơm vùng nước dòng khác địa điểm thu mẫu (Bảng 7) Trong địa điểm thu mẫu dòng, ấu trùng cá Thơm xuất địa điểm TL2, TL3, TL5, TL6, TL7, TL8 Ấu trùng thu nhiều điểm TL8 (giữa tháng 12) với cá thể (mật độ 38,48 cá thể/1000 m3) thấp điểm TL5 (đầu tháng 1) với cá thể (3,17 cá thể/1000 m3) Ấu trùng thu điểm phía ngồi cửa sơng (Bảng 7), tương tự phân bố ấu trùng lồi cá sơng Kalong (Tran et al., 2012) [37] Bảng Phân bố ấu trùng loài P altivelis theo địa điểm tầng nước Độ sâu Địa điểm 0m 1-3 m Số BL lượng (mm) Số BL 4-5 m Số lượng (mm) lượng Chéo BL Số BL (mm) lượng (mm) TL1 0 0 TL2 0 TL3 1 TL4 0 0 TL5 5,4-9,5 0 TL6 5,3-6,9 0 TL7 7,2-9,4 0 TL8 5,8-9,0 0 5,6 5,3 6,7 7,0-7,6 Cụ thể điểm: - Tại điểm TL2: Thu cá thể giai đoạn trước ấu trùng khơng có nỗn hồng vào đầu tháng 12 - Tại điểm TL3: Thu cá thể giai đoạn trước ấu trùng khơng có nỗn hồng vào đầu tháng tháng - Tại điểm TL5: Tại điểm thu cá thể giai đoạn trước ấu trùng khơng có nỗn hồng (5,4-9,5 mm BL) vào tháng 12 đầu tháng - Tại điểm TL6: Ấu trùng cá Thơm xuất vào đầu tháng đầu tháng Tại điểm thu mẫu vật giai đoạn trước ấu trùng khơng có nỗn hồng (5,3-7,6 mm BL) - Tại điểm TL7: Ấu trùng cá Thơm xuất vào tháng 12 Tại thu cá thể giai đoạn trước ấu trùng khơng có nỗn hồng (7,2-9,4 mm BL) -Tại điểm TL8: Ấu trùng cá Thơm xuất vào tháng 12 Tại thu mẫu vật, có giai đoạn trước ấu trùng có nỗn hồng giai đoạn trước ấu trùng khơng có nỗn hồng (5,8-8,3 mm BL) Phân bố theo tầng nước: Ở tầng mặt, ấu trùng có kích thước lớn 9,5 mm BL điểm TL5 nhỏ 5,3 mm BL điểm TL6 (Bảng 6) Chỉ có ấu trùng (5,3 mm BL) độ sâu 4-5 m địa điểm TL3, khơng có ấu trùng thu tầng nước 1-3 m (Bảng 6, 7) Tuy nhiên, kéo chéo thu ấu trùng điểm TL2 TL6 với kích thước 6,7-7,6 mm BL (Bảng 6, 7) Từ bảng thấy rằng, ấu trùng loài P altivelis tập trung chủ yếu tầng nước phía điểm TL5-TL8, nơi có nồng độ muối trung bình 0,5-8,3‰ Như vậy, ấu trùng thu cửa sông Tiên Yên phần lớn có kích thước nhỏ 7,0 mm BL mẫu có kích thước khoảng 10,0-15,0 mm BL Ở sông Shimanto (Nhật Bản), ấu trùng cá Thơm (P altivelis altivelis) lớn 10 mm BL có xu hướng di chuyển xuống đáy phân bố chủ yếu khoảng cách từ dòng vào ven bờ (Takahashi et al (1998) [31] Do vậy, cần tiến hành thu mẫu vùng khác để xác định đầy đủ đặc điểm phân bố giai đoạn sớm loài cá sông Tiên Yên Hơn nữa, xu hướng chung ấu trùng cá Thơm sông Kalong [37] sông Tiên Yên di cư biển quy luật chung lồi Sự lưu trú cửa sơng ấu trùng giống nghiên cứu Nhật Bản (Takahashi et al., 1990; Aljamali et al., 2006) [12, 30] 3.2 Ở vùng nước ven bờ 3.2.1 Biến đổi điều kiện nước Sự biến động yếu tố nhiệt độ, nồng độ muối, độ đục trung bình qua tháng thể bảng Nhiệt độ trung bình từ 23,1 oC tháng 11 giảm xuống từ đầu tháng 12 đến thấp vào đầu tháng (16,8 oC) Sau đó, nhiệt độ tăng vào tháng 24,3oC giảm nhẹ 21,1oC tháng Bảng Sự biến đổi trung bình điều kiện nước theo tháng vùng nước ven bờ Thời gian Nhiệt độ (oC) Độ muối (‰) Độ đục (NTU) 11/2014 23,1 3,9 35,0 9/12/2014 19,4 11,5 7,1 22/12/2014 17,4 7,9 12,3 9/01/2014 18,3 4,9 1,7 22/01/2015 18,3 9,0 27,5 8/02/2015 16,9 6,2 15,4 22/02/2015 24,4 5,3 9,4 03/2015 21,1 17,9 4,6 Nồng độ muối trung bình cửa sơng Tiên n qua tháng thời gian thu mẫu có thay đổi theo chiều hướng ngược lại với nhiệt độ nước Lượng muối hịa tan tháng 11 3,9‰ sau tăng mạnh vào đầu tháng 12, đạt 11,5‰ Từ đầu tháng 12 đến đầu tháng 1, nồng độ muối có xu hướng giảm dần, thấp 4,9‰ sau tiếp tục tăng đạt 9,0‰ vào tháng 1, giá trị 5,3‰ vào tháng Ở tháng 3, nồng độ muối cao 17,9‰ (Bảng 8) Độ đục trung bình cao tháng 11 (35 NTU) thấp đầu tháng (1,67 NTU) (Bảng 8) Như nồng độ muối, nhiệt độ độ đục trung bình có thay đổi qua tháng Trong hai yếu tố điều kiện nước nồng độ muối nhiệt độ có mối quan hệ đối ngược cịn độ đục có biến đổi phức tạp Nhiệt độ, nồng độ muối, độ đục điểm thu mẫu (TS1-TS7) dao động khoảng 16,0-25,2oC; 0-32,0‰ 0-60 NTU Tại thời điểm thu ấu trùng cá con, giá trị 17,3-21,0oC; 5,3-6,8‰ 10-55 NTU 3.2.2 Xuất ấu trùng cá Thơm Trong thời gian thu mẫu từ 11/2014 đến 03/2015 vùng nước ven bờ, ấu trùng cá Thơm xuất vào đầu tháng nhiệt độ, nồng độ muối, độ đục trung bình 19,4oC; 11,5‰ 7,1 NTU (Bảng 8) Tại địa điểm thu mẫu ven bờ (TS1-TS7), 02 ấu trùng cá Thơm (15,0 mm 22,2 mm BL, giai đoạn sau ấu trùng) thu điểm TS2 - nơi có nhiệt độ, nồng độ muối độ đục 21,0oC, 5,8‰ 10 NTU Hai cá thể cá xuất địa điểm TS4 vào tháng 3/2015 nhiệt độ, độ mặn độ đục trung bình 21,1oC; 17,9‰ 4,6 NTU (Bảng 8) 3.3 Đề xuất biện pháp bảo tồn loài cá Thơm sông Tiên Yên Những năm gần đây, nguồn lợi cá sông Tiên Yên suy giảm nghiêm trọng tác động người đánh bắt mức phương tiện huỷ diệt ô nhiễm điều kiện nước [10] Cá Thơm sông nằm tình trạng đe doạ ghi nhận cá Thơm trưởng thành [5, 9, 38] Kết di cư xi dịng phân bố ấu trùng cá Thơm khu vực (chương II III) có vai trị quan trọng đề xuất biện pháp bảo tồn, là: - Mùa sinh sản loài từ tháng 12 đến tháng 2, hạn chế đánh bắt cá Thơm trưởng thành vùng nơi sinh sản lồi (địa điểm D1 đến D4, Hình 1) thời gian này, đặc biệt cuối tháng 12 đầu tháng – thời điểm ấu trùng di cư xi dịng thu nhiều - Ấu trùng cá Thơm di cư xi dịng có số lượng lớn, ấu trùng phân bố vùng cửa sơng (bảng 7), đặc biệt ấu trùng vùng nước ven bờ - nơi bắt đầu cho trình di cư ngược dòng (Bảng 3, 6) Phần cho thấy tỷ lệ sống sót thấp giai đoạn di cư từ bãi đẻ xuống vùng cửa sông Đây vấn đề cần nghiên cứu thêm để xác định khả tồn nhân tố tác động để có biện pháp bảo tồn phù hợp Tuy nhiên, điều kiện môi trường cửa sông Tiên Yên cần bảo tồn trạng nguyên vẹn, hạn chế xâm hại từ hoạt động người – điều ảnh hưởng đến giai đoạn sớm loài cá, bao gồm ấu trùng cá Thơm - Bảo vệ rừng đầu nguồn, nơi quần thể cá Thơm trưởng thành sinh sống nơi di cư xuống vùng hạ lưu để sinh sản loài [9] Hạn chế hoạt động làm đường đổ trực tiếp đất đá xuống lịng sơng, đặc biệt nơi coi bãi đẻ loài (địa điểm D1 đến D3, Hình 1) - Chú trọng nâng cao ý thức bảo vệ nguồn lợi cho cộng đồng cách tuyên truyền cho người dân vùng thượng nguồn (điểm M, Hình 1) đặc điểm sinh học, giá trị khoa học kinh tế lồi, từ hạn chế việc khai thác vào mùa sinh sản, mùa di cư ngược dòng cá cấm đánh bắt phương tiện huỷ diệt (như mìn, kích điện), đặc biệt vùng cửa sông dọc theo điểm D1 đến D3 (Hình 1) – nơi có số lượng tương đối giai đoạn ấu trùng, giai đoạn nhạy cảm với điều kiện môi trường cá KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thu 532 mẫu cá Thơm (P altivelis) sơng Tiên n có kích thước từ 4,0 mm đến 22,2 mm khoảng thời gian tháng 11/2014 đến 3/2015 Trong số 532 mẫu, giai đoạn sau ấu trùng (15,0 22,2 mm BL) thu ven bờ lớn 15,0 mm BL; 25 mẫu dòng (5,3 mm-9,5 mm BL); 503 mẫu di cư xi dịng (4,0 mm-7,5 mm BL) thu cá Thơm giai đoạn cá (2 cá thể) Việt Nam Hình thái ấu trùng cá Thơm: Ấu trùng loài P altivelis có thể dài, dẹp bên, đầu ngắn tương đối lớn Sau kích thước 7,0 mm BL, khơng cịn nỗn hồng Dây sống uốn cong tối đa kích thước 15,0 mm BL Vây lưng, vây hậu mơn hóa xương hoàn chỉnh đạt 22,2 mm BL Tỷ lệ % phần HL/BL, ED/BL, BD/BL, PAL/BL SnL/BL ban đầu giảm sau tăng dần đến ổn định Các điều kiện nước trình thu mẫu thời điểm thu mẫu ấu trùng cá Thơm: - Ở điểm di cư xi dịng: Nhiệt độ, độ đục nồng độ ơxi hồ tan trình thu mẫu dao động khoảng 14,1-27,4oC; 6,0-10,5 mg/l 0-7 NTU Giá trị trung bình tiêu nước thời điểm thu ấu trùng cá Thơm di cư xi dịng khoảng 15,7-20,2 oC; 0-6 NTU 6,0-9,7 mg/l - Vùng nước ven bờ: Nhiệt độ, nồng độ muối, độ đục điểm thu mẫu (TS1TS7) dao động khoảng 16,0-25,2oC; 0-32,0‰ 0-60 NTU Tại thời điểm thu ấu trùng cá con, giá trị 17,3-21,0 oC; 5,36,8‰ 10-55 NTU - Vùng nước dịng cửa sơng: Nhiệt độ, nồng độ muối độ đục trình thu mẫu dao động khoảng 16,0-24,4oC; 1,0-30,0‰ 1,0-12,0 NTU Giá trị trung bình tiêu nước thời điểm thu ấu trùng cá Thơm dòng khoảng 16,9-19,9 oC; 10,8-19,4‰ 3,3-10,1 NTU Phân bố ấu trùng cá Thơm khu vực nghiên cứu: - Tại điểm di cư xi dịng: ấu trùng xuất điểm từ D1, D2, D3 từ tháng 12 đến cuối tháng Ấu trùng di cư xi dịng chủ yếu vào thời gian ban đêm (từ 18 đến sáng ngày hôm sau) - Tại vùng nước ven bờ: ấu trùng cá Thơm (giai đoạn sau ấu trùng) xuất địa điểm TS2 vào đầu tháng với nhiệt độ 17oC độ mặn 7,9‰ - Tại vùng nước dịng cửa sơng: ấu trùng xuất điểm TL2, TL3, TL5, TL6, TL7, TL8, tập trung chủ yếu điểm phía cửa sông Mật độ ấu trùng cao tháng 12 điểm TL8 38,48 cá thể/1000 m 3, thấp điểm TL5 đầu tháng 1, với mật độ 3,17 cá thể/1000 m3 Kiến nghị - Thu mẫu thêm tầng đáy từ sông đến ven bờ để xác định đầy đủ đặc điểm phân bố ấu trùng cá Thơm Sông Tiên Yên - Xác định nơi đẻ loài để có biện pháp bảo tồn phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), QCVN 38: 2011/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thuỷ sinh [2] Nguyễn Văn Âu (1997), Sơng ngịi Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước Việt Nam, tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.92–93 [4] Trần Đức Hậu, Izumi Kinoshita (2012), So sánh tốc độ sinh trưởng ấu trùng cá Thơm (Plecoglossus altivelis) số địa điểm Việt Nam Nhật Bản, Báo cáo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr.88–93 [5] Trần Đức Hậu, Nguyễn Hữu Dực, Tạ Thị Thủy (2012), Dẫn liệu bước đầu loài cá Thơm (Plecoglossus altivelis) Việt Nam, Báo cáo khoa học Nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr.94–99 [6] Trần Đức Hậu, Takeshima H., Kinoshita I., M Nishida (2013), Preliminary study on relation of Ayu (Plecoglossus altivelis) from Vietnam with its congener using a mitochondrial DNA marker, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học cán trẻ trường sư phạm toàn quốc lần thứ 3, Nxb Đà Nẵng, tr.79–83 [7] Vũ Trung Tạng (2009), Sinh học hệ cửa sông Việt Nam (Khai thác,duy trì quản lý tài nguyên cho phát triển bền vững), Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Trần Trung Thành (2015), Nghiên cứu thành phần loài phân bố ấu trùng, cá vùng nước ven bờ cửa sông Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [9] Nguyễn Thị Thủy, Trần Đức Hậu, Trần Thị Thu Huyền (2015), Bổ sung dẫn liệu hình thái phân bố lồi cá Thơm (Plecoglosus altivelis) Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 31, Số 4S: 422-428 [10] Tạ Thị Thuỷ (2012), Nghiên cứu thành phần lồi, đặc điểm phân bố, tình hình khai thác bảo vệ nguồn lợi cá lưu vực sông Ba Chẽ sông Tiên Yên thuộc địa phận Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tiếng Anh [11] Aljamali, E (2007), Study on larval migration of the amphidromous ayu in inlets and estuaries, PhD dissertation, Kochi University [12] Aljamali, E., Kinoshita I., Sashida M., Hashimoto T., Nunobe J (2006), Do the ayu (Plecoglossus altivelis altivelis) born in the river with an inlet or larger estuary in its mouth perform a homing? La Mer, 44: 145–155 [13] Azuma, K., Kinoshita I., Fujita S., Takahashi I (1989), GPI isozymes and birth dates of larval ayu, Plecoglossus altivelis in the surf zone, Jpn J Ichthyol., 35: 493–496 [14] Ellis, J.R., Milligan S.P., Readdy L., Taylor N and Brown M.J (2012), Spawning and nursery grounds of selected fish species in UK waters, Science Series Technical Report, Cefas Lowestoft, 147: 56 pp [15] Fujita, S., Kinoshita I., Takahashi T and Azuma K (2002), Species composition and seasonal occurrence of fish larvae and juveniles in the Shimanto Estuary, Japan, Fisheries Science 68: 364- 367 [16] Gilligan, D & Schiller, C (2003) Downstream transport of larval and juvenile fish in the Murray River, A final report for the natural resources management strategy Project No NRMS R7019, 66 pp [17] Huckstorf, V 2012 Plecoglossus altivelis The IUCN Red List of Threatened Species [18] Nishida, M (1988), A new subspecies of the ayu, Plecoglossus altivelis (Plecoglossidae) from the Ryukyu Islands, Jpn J Ichthyol., 35: 236–243 [19] Saruwatari, T (1995), Temporal utilization of a brackish water lake, Lake Hinuma, as a nursery ground by amphidromous ayu, Plecoglossus altivelis (Plecoglossidae) larvae, Environ Biol Fish, 43: 371–380 [20] Senta, T., Kinoshita I (1985), Larval and juvenile fishes occurring in surf zones of western Japan, Trans Am Fish Soc., 114: 609–618 [21] Shan, X.J., Y.F Wu, B Kang (2005), Morphological comparison between Chinese ayu and Japanese ayu and establishment of Plecoglossus altivelis chinensis Wu & Shan subsp.nov, J Oce Univ China, 4: 61–66 [22] Shiraishi, Y., Takeda T (1961), The influence of photoperiodicity on the maturation of the ayu-fish, Plecoglossus altivelis, Bull Freshw Fish Res Lab., 11: 69–81 [23] Shiraishi, Y (1965), The influence of photoperiodicity on the maturation of the ayu-fish, Plecoglossus altivelis II Relation between the maturation and the daylength, Bull Freshw Fish Res Lab., 15: 59–68 [24] Shoji, J.,Toshito S., Mizuno K., Kamimura Y., Hori A., Hirakawa K (2011), Possible effects of global warming on fish recruitment: shifts in spawning season and latitudinal distribution can alter growth of fish early life stages through changes in daylength, ICES J Mar Sci., 68: 1165–1169 [25] Tachihara, K., Kimura S (1991), Embryonic development and morphological changes with growth of the larval and juvenile ayu Plecoglossus altivelis altivelis of Lake Ikeda in southern Kyushu, Nippon Suisan Gakkaishi, 57: 789–795 [26] Tachihara, K., Kawaguchi K (2003), Morphological development of eggs, larvae and juveniles of laboratory-reared Ryukyu-ayu Plecoglossus altivelis ryukyuensis, Fisheries Sci., 69: 323–330 [27] Tago, Y (2002a), Larval distribution of ayu Plecoglossus altivelis in the surface layer of estuary regions in Toyama Bay, Nippon Suisan Gakkaishi, 68: 61–71 [28] Tago, Y (2002b), Occurrence and size distribution of ayu larvae around the surf zones facing Toyama Bay related to habitat shift, Nippon Suisan Gakkaishi, 68: 144–150 [29] Takagi, M., Shoji E., Taniguchi N (1999), Microsatellite DNA polymorphism to reveal genetic divergence in ayu, Plecoglossus altivelis, Fisheries Sci., 65: 507–512 [30] Takahashi, I., Kinoshita I., Azuma K., Fujita S., Tanaka M (1990), Larval ayu Plecoglossus altivelis occurring in the Shimanto estuary, Nippon Suisan Gakkaishi, 56: 871–878 [31] Takahashi, I., Azuma K., Fujita S., Kinoshita I (1998) Spatial distribution of larval ayu Plecoglossus altivelis in the Shimanto estuary, Fish Sci., 64: 522– 525 [32] Takahashi, I., Azuma K., Fujita S., Hiraga H (2000), Differences in larval and juvenile development among monthly cohorts of ayu, Plecoglossus altivelis, in the Shimanto River, Japan, Ichthyol Res., 47: 385–391 [33] Takahashi, I., Azuma K., Fujita S., Kinoshita I (2002), Habitat shift of ayu Plecoglossus altivelis altivelis in early stages from waters adjacent to the bank to the center of flow in the Shimanto Estuary, Fisheries Sci., 68: 554–559 [34] Takahashi, I., Azuma K., Fujita S., Kinoshita I., Hiraga H (2003), Annual changes in the hatching period of the dominant cohort of larval and juvenile ayu Plecoglossus altivelis altivelis in the Shimanto estuary and adjacent coastal waters during 1986–2001, Fisheries Sci., 69: 438–444 [35] Takahashi, I., Niimi, K (1998), Life history of ayu Plecoglossus altivelis, in the Yahagi River I: Spawning of ayu and downstream migration of their larvae Rep Yahagi River Inst 2: 225–245 [36] Tran, D.H (2012), Comparison of the early life history of the Ayu between Vietnam and Japan, PhD dissertation, Kochi University [37] Tran, D.H., Kinoshita I., Ta T.T., Azuma K (2012), Occurrence of the Ayu (Plecoglossus altivelis) larvae in northern Vietnam, Ichthyological Research, 59: 169–178 [38] Tran, D.H., Kinoshita I., Azuma K., Iseki T., Yagi Y., Nunobe J., Ta T.T (2014), The potential biodiversity of Ayu, as evidenced by differences in its early development and growth between Vietnam and Japan, Environ Biol Fish., 97 (12): 1387-1396 [39] Tran, D.H., Ta, T.T (2014), Fish diversity and fishery status in the Ba Che and Tien Yen Rivers, northern Vietnam, with consideration on factors causing recent decline of fishery products, Kuroshio Science, 7: 113-122 [40] Tsukamoto, K., Mochizuki K., Otake T., Yamasaki Y (1989), Distribution, migration and growth of ayu larvae at the mouth of River Kumano, Fish Engineer, 50: 47–57 [41] Uchida, K., (1958), Ayu Plecoglossus altivelis Temminck et Schlegel Pages 18–1 Sec Lab20, plates 18–20 in Studies on the eggs, larvae and juvenile (sic) of Japanese fishes, Series Fish Biol., Fish Dep Fac Agr Kyushu Univ., Fukuoka [42] Yagi, Y., Bito C., Funakoshi T., Kinoshita I., Takahashi I (2006), Distribution and feeding habits of ayu Plecoglossus altivelis altivelis larvae in coastal waters of Tosa Bay, Nippon Suisan Gakkaishi, 72: 1057–1067

Ngày đăng: 03/07/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan