Đề thi HSG Văn Lớp 8

3 433 2
Đề thi HSG Văn Lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ó ý kiến cho rằng: “Chị Dậu lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.” Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngô Tất Tố) “Lão Hạc” (Nam Cao), em làm sáng tỏ nhận định 1/ Kỹ năng: – Biết cách làm nghị luận chứng minh nhận định tác phẩm văn học – Các em phải biết lập luận chặt chẽ, dùng lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng phong phú, cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề – Hiểu đúng vấn đề, bố cục mạch lạc, hệ thống luận điểm lôgíc, diễn đạt mạch lạc, quan tâm đến lối viết câu và lỗi chính tả – Bố cục bài văn chặt chẽ, phân chia đoạn hợp lý, lời văn sáng, dễ hiểu; giữa các phần cần có sự liên kết 2/ Kiến thức: Gợi ý bố cục sau: – Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám – Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng: * Chị Dậu: hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng: – Là người vợ giàu tình yêu thương (dẫn chứng) – Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng) * Lão Hạc: tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân: – Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng) – Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng) b Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng: * Chị Dậu: Số phận điêu đứng: nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, bị bắt, bị đánh… * Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ sớm, trai không cưới vợ bỏ làng làm đồn điền cao su, lão thui thủi sống cô đơn làm bạn với cậu vàng – Tai họa dồn dập đổ xuống đời lão, phải bán cậu vàng, sống đau khổ, cuối chọn bả chó để tự tử – chết vô đau đớn dội c Bức chân dung chị Dậu lão Hạc tô đậm giá trị thực nhân đạo hai tác phẩm: – Nó bộc lộ cách nhìn nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương bi kịch người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bần cùng, bi kịch Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Ngô Tất Tố có thiên hướng nhìn người nông dân góc độ đấu tranh giai cấp Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách người… – Kết bài: Khẳng định vấn đề 3/ Biểu điểm: – Điểm 5: Cho những bài văn đảm bảo những yêu cầu trên, có khả lập luận tốt, văn viết trôi chảy, mạch lạc, làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận – Điểm 4: Cho những bài viết đảm bảo những yêu cầu còn vài lỗi nhỏ về diễn đạt câu và chính tả – Điểm 3: Đảm bảo những yêu cầu trên, văn viết đôi chỗ chưa mạch lạc Còn vài lỗi về diễn đạt câu và chính tả – Điểm 2: Tương đối đảm bảo những yêu cầu trên, luận điểm thuyết phục người đọc; chưa kết hợp hài hòa giữa lý lẽ và dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề, lời văn chưa mạch lạc, còn mắc một số lỗi về chính tả và diễn đạt câu – Điểm 1: Kĩ làm bài nghị luận chưa tốt, luận điểm chưa thuyết phục; lí lẽ, dẫn chứng sơ sài Còn sai nhiều lỗi chính tả và diễn đạt câu * Lưu ý: Hướng dẫn chấm nêu số nội dung mang tính định hướng, giám khảo cần linh hoạt vận dụng hướng dẫn chấm; tránh đếm ý cho điểm cách máy móc; cẩn trọng tinh tế đánh giá làm học sinh; phát hiện, trân trọng có ý kiến giọng điệu riêng Chấp nhận cách trình bày khác nhau, kể hướng dẫn chấm, miễn hợp lý, có sức thuyết phục.(riêng phần tiếng Việt cần cứ theo hướng dẫn chấm để ghi điểm) Tổng điểm toàn 10,0 điểm, điểm lẻ đến 0,25 điểm Hướng dẫn chấm nêu số thang điểm chính, giám khảo cần bàn bạc, thống để định thang điểm cụ thể

Ngày đăng: 02/07/2016, 14:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan