SKKN Ngữ Văn: Dạy học phân hóa các đối tượng học sinh khác nhau trong môn Ngữ văn 9 trường THCS Nga Nhân”.

18 854 5
SKKN Ngữ Văn: Dạy học phân hóa các đối tượng học sinh khác nhau trong môn Ngữ văn 9 trường THCS Nga Nhân”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dạy học như trên khuyến khích giáo viên chủ động và sáng tạo trong nghề nghiệp đồng thời yêu cầu giáo viên phải trân trọng mọi cố gắng, mọi sáng tạo dù còn nhỏ bé của từng học sinh. Kết quả của cách dạy học này không chỉ góp phần hình thành cho học sinh các kiến thức, kĩ năng và thái độ cần thiết mà còn xây dựng cho học sinh nhiệt tình và phương pháp học tập để sáng tạo như một nhà triết học cổ Hy Lạp đã nói: “ Dạy học không phải là chất đầy vào một cái thùng rỗng mà làm bừng sáng lên những ngọn lửa”. Phát huy được tính tích cực của từng cá nhân học sinh nghĩa là phát huy năng lực học tập sẵn có trong từng cá nhân học sinh ( nội lực của học sinh).

A ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần ngành giáo dục tiến hành tốt yêu cầu đổi chương trình, nội dung đưa sách giáo khoa vào trường học Song song với việc đưa sách giáo khoa vào nhà trường đổi phương pháp dạy học Nhưng đổi phương pháp dạy học để vận dụng có hiệu khơi dậy lực học tập tất đối tượng học sinh? Câu hỏi cần giáo viên đặt cho tìm cách giải Tuy nhiên thực tế giảng dạy hầu hết giáo viên quan tâm đến đối tượng học sinh giỏi mà chưa quan tâm đến đối tượng học sinh yếu kém, chưa quan tâm bồi dưỡng, chưa khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả học sinh học Trong công cải cách giáo dục, phát huy tính tích cực hướng cải cách nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Nhưng chuyển biến phương pháp dạy học trường trung học sở phổ biến cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách Mặc dù ngày xuất nhiều tiết dạy tốt giáo viên dạy giỏi theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự chiếm lĩnh tri thức tình trạng chung hàng ngày “ thầy đọc- trò chép” giảng giải xen kẽ vấn đáp tái hiện, giải thích minh họa tranh Ngữ văn môn học quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường Những kiến thức, kĩ phương pháp làm việc môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển lực tư phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, cảm thụ, cảm nhận Rèn luyện phẩm chất tốt đẹp người lao động cẩn thận, xác sáng tạo Qua góp phần hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Mỗi học sinh giới tâm hồn, tình cảm khác nên việc tiếp cận tác phẩm văn học khơng dễ thống Có thể nói lớp học có học sinh có nhiêu tâm hồn, trí tuệ tình cảm khác Như có nghĩa lớp học có nhiều đối tượng học sinh khác Tuy nhiên, khơng phải mà chia nhỏ nhóm đối tượng học sinh thành nhiều loại khác Cũng cần thấy tính chung, tính ổn định, thống đối tượng học sinh, lứa tuổi để phân chia học sinh lớp học thành đối tượng khác để tiến hành dạy học ( nội dung phương pháp) cho phù hợp với đối tượng cách có hiệu Vậy lựa chọn phương pháp dạy học để phát huy tối đa lực học tập học sinh, phát huy tính tích cực em Phải tổ chức trình dạy học để người học lĩnh hội tri thức mà biết cách thức, đường để lĩnh hội tri thức Lựa chọn phương pháp dạy học mà tất đối tượng học sinh lớp làm việc, chủ động phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm để từ lĩnh hội kiến thức cách tích cực.Làm để học đến với em không áp đặt, không nặng nề, em cảm thấy yêu môn học Đó băn khoăn, trăn trở mà tơi, giáo viên Ngữ văn, trực tiếp đứng bục giảng ln muốn tìm lời giải đáp Chính định chọn đề tài: “ Dạy học phân hóa đối tượng học sinh khác môn Ngữ văn trường THCS Nga Nhân” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ : Dạy học phân hoá cách thức dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành hoạt động dạy học dựa khác biệt người học lực, nhu cầu nhận thức, điều kiện học tập nhằm tạo kết học tập phát triển tốt cho người học, đảm bảo công giáo dục, tức đảm bảo quyền bình đẳng hội học tập cho người học Dạy học phân hóa hướng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh hiểu trình giáo viên tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập Bao gồm: - Huy động khả học sinh để tự học sinh tìm tịi, khám phá nội dung học - Phân hóa học sinh theo trình độ nhận thức, giao nhiệm vụ phù hợp với nhóm học sinh tạo điều kiện phương tiện hoạt động để học sinh tự phát tình có vấn đề; tự bạn nhóm, lớp lập kế hoạch hợp lý để giải vấn đề - Tập trung cố gắng để phát triển lực, sở trường học sinh, tạo cho học sinh có niềm tin niềm vui học tập Vấn đề đặt đối tượng học sinh giỏi dạy nào, đối tượng học sinh trung bình dạy cách với đối tượng học sinh yếu phương pháp sao? Dạy học khuyến khích giáo viên chủ động sáng tạo nghề nghiệp đồng thời yêu cầu giáo viên phải trân trọng cố gắng, sáng tạo dù nhỏ bé học sinh Kết cách dạy học khơng góp phần hình thành cho học sinh kiến thức, kĩ thái độ cần thiết mà cịn xây dựng cho học sinh nhiệt tình phương pháp học tập để sáng tạo nhà triết học cổ Hy Lạp nói: “ Dạy học chất đầy vào thùng rỗng mà làm bừng sáng lên lửa” Phát huy tính tích cực cá nhân học sinh nghĩa phát huy lực học tập sẵn có cá nhân học sinh ( nội lực học sinh) Như người giáo viên sử dụng thành cơng phương pháp dạy học phân hóa có ý nghĩa tác dụng trực tiếp đến phát triển lực học tập sắn có học sinh II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ : Thuận lợi: - Phát huy tính tích cực học tập học sinh phương hướng chủ trương đổi giáo dục Trong mạch kiến thức môn Ngữ văn từ lớp đến lớp 9, khảo sát sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ thấy quan niệm tác giả dạy học tích cực, dạy học phân hóa - Ban giám hiệu quan tâm đạo sát hoạt động chuyên môn - Học sinh đa phần em chăm ngoan, có ý thức học - Giáo viên tích cực đổi phương pháp, vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Khó khăn * Về phía học sinh: Qua thực tế giảng dạy, dự giờ, trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp môn Ngữ văn, thấy nhận thức học sinh lớp không đồng Có nhiều em giáo viên vừa đưa vấn đề em nắm bắt yêu cầu, biết phát hiện, định hướng cách giải quyết, biết tìm tịi khám phá, nắm kiến thức nhanh Có em qua định hướng gợi mở giáo viên hiểu vấn đề Song có em giáo viên giảng giảng lại, “ cầm tay việc” mà chưa hiểu, hiểu biết lúc vận dụng lại quên ngay, hổng kiến thức bản, khơng có tảng để tiếp thu kiến thức, phát triển lực tư sáng tạo học sinh * Về phía giáo viên: - Thực tế giáo viên ý tới tính phân hóa dạy học chủ yếu đề hệ thống câu hỏi giáo án thực dạy lớp, có ý thức phân hóa cách chủ động, tích cực - Trong dạy chưa ý nhiều đến đối tượng học sinh khác Nhất tiết thao giảng giáo viên ý đến đối tượng học sinh giỏi hay phát biểu ý kiến mà không ý đến đối tượng học sinh yếu ý đến đối tượng học sinh em đứng lên không trả lời lại “ ê, a” nên giáo viên sợ hết giờ, tiết dạy không trôi chảy, không hết giáo án - Trong kiểm tra đánh giá bước đầu ý tới phân hóa độ khó câu hỏi trắc nghiệm, chưa ý phân hóa nhiều câu tự luận Chưa ý phân hóa nhiều hình thức khác Từ thực tế giảng dạy nhiều năm từ số biểu vừa nêu trên, nhận thấy kết học tập môn Ngữ văn chưa thật cao, nhiều học sinh cịn có tâm lí chán học mơn Văn Khơng phân hóa đối tượng học sinh tiết học nên nhiều học sinh có thái độ “ chơi” học em không làm việc Từ thực trạng vừa nêu chọn đề tài với mục đích trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Kết thực trạng Khảo sát chất lượng đầu năm lớp 9A thu kết sau: Giỏi Khá TB SL % SL % SL % 9A(26HS) 0 05 19.2 15 57.8 III GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Lớp Yếu SL % 06 23.0 Kém SL % 0 Trước tiến hành soạn giáo án cho học, giáo viên cần xác định mức độ yêu cầu kiến thức, kĩ cách thức để chuyển tải đơn vị kiến thức, kĩ đến với đối tượng học sinh khác Việc xác định mức độ kiến thức, kĩ tối thiểu tối đa cho học cần xem xét, trao đổi thống tổ, nhóm sở nghiên cứu kĩ yêu cầu sách giáo khoa, gợi ý sách giáo viên chuẩn kiến thức, kĩ Tối thiểu mức độ chuẩn kiến, thức kĩ cần đạt; xác định mức độ tối đa khống chế xu hướng “ tải” dạy học Do sử dụng số giải pháp như: tìm hiểu nhận thức học sinh, chia đối tượng học sinh theo trình độ nhận thức, soạn dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, biên soạn đề kiểm tra đánh giá Tìm hiểu tình hình nhận thức học sinh lớp Ngay từ đầu năm học sau nhận lớp tơi tiến hành tìm hiểu trình độ nhận thức học sinh lớp thông qua kết ghi học bạ năm học trước, qua số tiết học ôn tập, qua kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm để từ phân loại nhóm đối tượng học sinh Căn vào trình độ nhận thức chia học sinh lớp theo nhóm đối tượng cụ thể - Đối tượng học sinh giỏi - Đối tượng học sinh trung bình - Đối tượng học sinh yếu Sau tiến hành phân loại học sinh, tiến hành tìm hiểu tình hình nhóm Đặc biệt tơi quan tâm đến đối tượng học sinh yếu kém, nguyên nhân yếu có nhiều: phát triển chậm trí tuệ, kiến thức khơng vững chắc, thái độ học tập khơng đúng, hồn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn Người giáo viên phải tìm ngun nhân chủ yếu với học sinh để có biện pháp thích hợp giải dần tình trạng yếu Thiết kế dạy dạy học phù hợp với nhóm đối tượng học sinh lớp Để học sinh lớp hứng thú học tập, tự tin học tập,tôi đưa yêu cầu, nhiệm vụ khác để học sinh tự chọn Trong học sinh thực hiện, giáo viên theo dõi, kiểm tra cá nhân, nhóm Sau đánh giá kết theo yêu cầu đặt Đối với tiết học, môn Ngữ văn, ý dạy phù hợp với trình độ nhận thức học sinh để học, học sinh trình độ khác quan tâm, làm việc phát triển Cùng kiến thức kĩ năng, dạy cho học sinh trung bình khác dạy cho học sinh giỏi, học sinh yếu Mỗi học có mức độ yêu cầu kiến thức, câu hỏi gợi mở, định hướng, tập vận dụng mức độ khác nhau, phù hợp với đối tượng nhận thức để học sinh lớp đạt chuẩn kiến thức, kĩ vừa đảm bảo tính vừa sức vừa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh: - Với đối tượng học sinh giỏi: hoàn thành nhiệm vụ học tập nhanh, kết tốt quan tâm với nhiệm vụ mới: mở rộng thêm vấn đề, tập nâng cao có liên quan đến kiến thức học để em thực hiện, phát huy đầy đủ lực học sinh - Với học sinh yếu kém: dựa vào đặc điểm nhận thức học sinh, đặc điểm dạy để điều chỉnh yêu cầu cho phù hợp giảm độ khó, giảm phần lượng tập, thêm câu hỏi gợi ý, định hướng cách giải vấn đề, cách làm giúp học sinh tự tin, phát triển tư lơgíc, nắm kiến thức kĩ - Với học sinh trung bình: em thực nhiệm vụ học tập theo mục tiêu kiến thức cần đạt tiết học Ví dụ dạy cụ thể sau để minh họa cho phương pháp dạy học phân hóa Từ ví dụ giáo viên tham khảo vận dụng vào việc thiết kế dạy hàng ngày ( khơng phần Đọc- hiểu mà phần Tiếng Việt phần Tập làm văn) Ví dụ dạy tác phẩm “ Làng” Kim Lân - Tiết 61,62- Ngữ văn tập a Yêu cầu kiến thức, kĩ * Tối thiểu: - Nắm nét nhà văn Kim Lân- đại diện hệ nhà văn có thành công từ giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám - Hiểu nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện từ tóm tắt tác phẩm - Hồn cảnh đời tác phẩm - Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm * Tối đa: Ngoài kiến thức, kĩ tối thiểu, học sinh cịn: - Cảm nhận tình u làng quê thắm thiết thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nhân vật ông Hai truyện Qua thấy biểu cụ thể, sinh động tinh thần yêu nước nhân dân ta thời kì kháng chiến chống Pháp Đây chuyển biến tình cảm người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp - Biết phát phân tích chi tiết nghệ thuật đặc sắc giàu ý nghĩa tác phẩm: xây dựng tình đặc sắc, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng, ngôn ngữ đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại - Biết cách phân tích văn truyện ngắn đại ( nhân vật, chi tiết, ý nghĩa) b Phương pháp thực - Đối với nhóm học sinh trung bình: + Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tác phẩm, tóm tắt nội dung, tìm hiểu khía cạnh nội dung, nghệ thuật tác phẩm theo câu hỏi sách giáo khoa + Cho học sinh kể lại nội dung tác phẩm - Đối với học sinh yếu kém: + Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ tác phẩm tập tóm tắt ( xác định nhân vật chính, tình tiết, kiện tác phẩm) để từ học sinh kể lại nội dung tác phẩm + Giáo viên giảng giải gợi ý cách nêu thêm câu hỏi phụ để học sinh tìm hiểu câu hỏi sách giáo khoa - Đối với học sinh giỏi: + Giáo viên yêu cầu học sinh tự đọc tác phẩm, tự tìm hiểu câu hỏi khó sách giáo khoa + Chỉ tình truyện, phân tích tình cho biết tình có tác dụng việc miêu tả diễn biến tâm trạng ơng Hai + Phân tích nhân vật ông Hai ( diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai) cần thấy chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống thực dân Pháp Từ so sánh nhân vật ông Hai với nhân vật chị Dậu tác phẩm “ Tắt đèn” Ngô Tất Tố nhân vật lão Hạc tác phẩm “ Lão Hạc” Nam Cao học chương trình Ngữ văn lớp + Những đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân qua tác phẩm “ Làng” ( nét đặc sắc nêu hai đối tượng trên, giáo viên cần gợi để đối tượng học sinh giỏi thấy được: truyện xây dựng theo cốt truyện tâm lí ) c Giáo án minh họa: Tiết 61,62Văn bản: Làng - Kim Lân A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nắm nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại - Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống Pháp Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống Pháp - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho học sinh B Chuẩn bị: - GV: Máy chiếu, soạn - HS: Soạn bài, đọc trước văn C Tổ chức hoạt động dạy - học: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy cho biết qua thơ tác giả muốn gửi gắm điều gì? Bài Giới thiệu bài: Tình yêu quê hương đất nước tình cảm thiêng liêng gắn bó bền chặt lịng người dân Việt Nam Tình cảm kế thừa phát triển thực dân Pháp xâm lược Hôm em tìm hiểu văn “ Làng” Kim Lân để trả lời câu hỏi Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm I Tìm hiểu chung hiểu chung Tác giả: ? Dựa vào phần thích (*) SGK em SGK ( trang 171-172) trình bày nét tác giả Kim Lân HS trả lời ( ưu tiên cho đối tượng HS yếu) GV chốt lại nét tác giả, nghiệp sáng tác, tác phẩm tiêu biểu ? Tác phẩm “ Làng” đời hoàn Tác phẩm: cảnh a Hoàn cảnh sáng tác: 1948- thời kì HS trả lời ( dành cho HS yếu) đầu kháng chiến chống Pháp GV tóm tắt phần đầu truyện lược b Đọc tóm tắt tác phẩm: bớt, hướng dẫn HS đọc đọc đoạn HS đọc ( 1-3 HS đọc số đoạn) GV yêu cầu HS tóm tắt - Đối với HS giỏi em tự tóm tắt - Đối với HS trung bình GV hướng dẫn em tóm tắt khoảng 15 dịng - Đối với HS yếu GV yêu cầu em xác định nhân vật ( ơng Hai), kiện tác phẩm ( ông Hai rời làng Chợ Dầu tản cư, ông Hai nghe tin làng theo Tây, diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin ấy, làng cải ) Sau GV u cầu em kể tóm tắt, em HS giỏi nhận xét bổ sung GV nhận xét bổ sung phần tóm tắt GV hỏi : Em cho biết truyện nói điều người nơng dân, hồn cảnh nào? HS trả lời ( dành cho HS giỏi) ? Văn chia làm phần? Em nêu nội dung phần? HS trả lời (HS trung bình chia phần, HS giỏi nêu nội dung chính) GV chốt lại chuyển phần II Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS phân tích ? Truyện ngắn “ Làng” xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng q lịng u nước nhân vật ơng Hai? Đó tình nào? Nhận xét vai trị tình ấy? HS trả lời ( câu hỏi dành cho đối tượng HS giỏi) GV chốt tình truyện GV hướng dẫn HS tìm hiểu diễn biến tâm trạng ông Hai HS đọc: từ đầu dật dờ c Bố cục: phần - Phần 1: Từ đầu nhúc nhích: Tâm trạng ơng Hai nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian - Phần 2: đôi phần: Tâm trạng xấu hổ, đau khổ, buồn bực ơng Hai ba bốn ngày sau - Phần 3: lại: Tâm trạng sung sướng tự hào làng q biết làng ơng khơng theo giặc II Phân tích Tình truyện - Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, lập tề mà ơng nghe từ miệng người tản cư xi lên -> Tình đối nghịch với tình cảm tự hào, mãnh liệt làng Chợ Dầu ơng Hai Tình truyện phù hợp với diễn biến tâm lý nhân vật Về nghệ thuật: tạo nên nút thắt câu chuyện, gây mâu thuẫn giằng xé tâm trí ơng lão, tạo điều kiện để thể tâm trạng phẩm chất, tính cách nhân vật thêm chân thực sâu sắc, góp phần giải chủ đề tác phẩm Diễn biến tâm trạng ông Hai ? Đoạn truyện thể tâm trạng nhân vật ông Hai thời điểm HS trả lời ( GV hướng dẫn để em HS yếu trả lời) ? Trước nghe tin xấu làng tâm trạng ông Hai miêu tả nào? HS trả lời Để tất đối tượng HS trả lời GV gợi ý Cụ thể: Tìm chi tiết diễn tả tâm trạng đó? Tâm trạng ông thể sao? ? Những biểu thể tình cảm ơng Hai HS trả lời ( Dành cho HS giỏi) GV bổ sung, chốt ? Vậy tình u làng u nước ơng Hai có thay đổi nghe tin làng theo giặc? HS trả lời ( GV gợi ý để tất HS trả lời kể HS yếu kém; HS đọc đoạn từ “ cổ ông lão nghẹn ắng lại ơng thống nghĩ đến mụ chủ nhà” Đoạn văn diễn tả tâm trạng ông Hai nghe tin làng theo giặc) ? Em cảm nhận tâm trạng nhân vật ông Hai lúc HS trả lời ( Dành cho HS giỏi) GV hướng dẫn HS đọc đoạn từ “ Về đến nhà khơng nhúc nhích” ? Khi đến nhà tâm trạng ơng Hai ( Tìm chi tiết SGK nói tâm trạng ơng, ông nhìn bọn trẻ nghĩ gì, nghi ngờ ông sau ông khẳng định sao, trò chuyện với vợ) HS trả lời ( Dựa vào gợi ý GV tùy thuộc vào độ khó dễ để gọi a Trước nghe tin xấu làng - Nhớ làng da diết ( nghĩ đến ngày làm việc anh em nhớ làng quá) - Ơng nghe nhiều tin hay phịng truyền thông, tin chiến thắng quân ta -> Ruột gan ông lão múa lên vui quá, ông vui vẻ, thoải mái, náo nức => Biểu tình yêu làng, yêu nước tha thiết mãnh liệt ông Hai ( niềm tự hào nhân dân trước thành cách mạng làng quê) b Khi nghe tin làng theo giặc * Khi nghe tin: - Tin đến với ông đột ngột làm ông sững sờ, bàng hồng - Ơng cúi gằm mặt xuống mà -> Cảm xúc bị xúc phạm đau đớn, tê tái * Về đến nhà: - Ông nằm vật giường, nhìn lũ tủi thân, nước mắt ơng lão giàn Chúng trẻ làng Việt gian ư? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư? 10 đối tượng HS trả lời) ?Qua chi tiết trên, em thấy tâm trạng ông Hai biến chuyển từ lúc nghe tin làng theo giặc trò chuyện với vợ? Vì ơng Hai lại có tâm trạng vậy? HS trả lời ( dành cho HS giỏi) GV bổ sung, chốt ? Những ngày sau tâm trạng ông Hai nào.(HS đọc phần chữ nhỏ từ “ Đã ba bốn hơm phải thù”) GV hướng dẫn để tất đối tượng HS trả lời.( Ba bốn hôm ông Hai làm gì? Qua câu chuyện với mụ chủ nhà tâm trạng ơng Hai nào? Sau ơng Hai có ý định gì? ) GV chốt: Tình cảm tự do, tình cảm cách mạng, tình u làng, lịng u nước thực hịa quện tâm hồn ơng Mối mâu thuẫn nội tâm tình nhân vật dường thành bế tắc đòi hỏi phải giải ? Để nguôi ngoai bớt tâm trạng đau đớn, dằn vặt thân ông Hai tâm với thằng út? GV lưu ý HS đoạn từ “ Ơng lão ơm thằng út lên lịng vợi đơi phần” - Ơng băn khoăn khơng biết có nên tin khơng làng “ tồn người có tinh thần mà” - Song chứng sai nên ông phải tin - Khi trị chuyện với vợ ơng Hai bực tức, gắt gỏng vô cớ, đau đớn trằn trọc thở dài => Tâm trạng: ngỡ ngàng, sững sờ, xấu hổ, nhục nhã, căm giận, bực bội, đau đớn, lo lắng Vì ơng Hai không yêu làng, không tự hào làng đến mức tơn thờ ơng khơng đau đớn đến Ơng đau tình u làng ơng q lớn.Tin làng theo giặc khiến thần tượng ông sụp đổ Tin không chấn động thể xác mà cịn xâm chiếm, ám ảnh, day dứt tâm hồn ơng * Tâm trạng ơng Hai ngày sau - Không dám đâu, bị ám ảnh chuyện làng theo Tây - Lo lắng khơng biết gia đình ông sống nhờ đâu, ông bế tắc tuyệt vọng - Ơng Hai có ý định quay làng vừa chớm nghĩ ơng phản đối làng lúc làm nô lệ cho Tây nên ông định “ Làng yêu thật làng theo Tây phải thù” * Ơng Hai trò chuyện với đứa út - Muốn đứa ghi nhớ “ Nhà ta làng Chợ Dầu”-> Tình yêu sâu nặng với làng quê - Ủng hộ cụ Hồ - Anh em đồng chí biết cho bố ơng 11 ?Qua đoạn trị chuyện với đứa út, em cảm nhận nhân vật ông Hai HS trả lời ( dành cho HS giỏi) GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối từ “ Khoảng ba chiều hôm hết” ? Tâm trạng nhân vật ơng Hai có thay đổi nghe tin làng cải khơng theo giặc HS trả lời ( GV hướng dẫn HS để tất đối tượng trả lời được) ? Qua nhân vật ông Hai em thấy chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp gì? Có thể so sánh với nhân vật chị Dậu “ Tắt đèn” Ngô Tất Tố nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao HS trả lời ( Dành cho HS giỏi) GV bổ sung, chốt ? Em nhận xét vai trò nhân vật khác văn với việc thể chủ đề tác phẩm HS trả lời GV chốt Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tổng kết ? Em nhận xét nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm HS trả lời Cụ Hồ đầu cổ xét soi cho bố ơng -> Tấm lịng thủy chung với kháng chiến với cách mạng mà biểu tượng cụ Hồ => Tình cảm sâu nặng, bền vững, thiêng liêng ơng, gia đình ơng kháng chiến, với cách mạng c Tâm trạng ông Hai nghe tin làng cải - Làng Chợ Dầu theo Tây tin đồn nhảm - Ông trở lại người vui tính, rạng rỡ hẳn lên, chia quà cho - Ông Hai vui mừng phấn chấn khoe nhà ông bị giặc đốt cháy ->Tình u làng ơng Hai đồng thời biểu tình yêu đất nước, với kháng chiến, với cụ Hồ ( Tình yêu làng thống tình yêu nước tinh thần kháng chiến) * Các nhân vật khác: Vợ ông Hai, mụ chủ nhà dù xuất thoáng qua thể rõ tình yêu quê hương, đất nước III Tổng kết Nghệ thuật: - Tạo tình truyện gay cấn: tin thất thiệt người tản cư từ phía làng Chợ Dầu lên nói - Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói ( đối thoại độc thoại) Ý nghĩa văn bản: 12 ? Qua phân tích, em rút ý nghĩa Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, truyện ngắn “ Làng” tinh thần yêu nước người nơng dân HS trình bày thời kì kháng chiến chống thực GV bổ sung, chốt lại nội dung, nghệ dân Pháp thuật văn D Hướng dẫn học nhà - Làm tập - Nắm nội dung học - Soạn tiếp theo: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt Như dạy, giáo viên cần phải nắm vững thay đổi cấu trúc, cách trình bày nội dung học điểm đổi nội dung sách giáo khoa Ngữ văn để từ xây dựng phương pháp học cho thích hợp với đối tượng học sinh Giáo viên cần làm cho học sinh thấy mối quan hệ chặt chẽ kiến thức ba phân môn đọc - hiểu, tiếng Việt Tập làm văn tiết học học Ngữ văn Việc làm cần tiến hành thường xuyên để tác động tới nhận thức học sinh Sau dạy xong giáo viên cần hệ thống hóa kiến thức, kĩ cho đối tượng học sinh học sinh yếu em chưa thực nắm chất mối liên hệ tượng hay ghi nhớ cách máy móc Cịn học sinh giỏi chừng mực định, giáo viên mở rộng kiến thức học để học sinh thấy phát triển kiến thức, nâng cao tầm hiểu biết em Tuy nhiên không nên nâng cao, mở rộng kiến thức cách tùy tiện mà phải có trọng tâm Biên soạn đề kiểm tra đánh giá phù hợp với đối tượng học sinh Căn vào kết dạy học, vào nội dung chương trình, vào trình độ nhận thức học sinh, giáo viên biên soạn đề kiểm tra phù hợp với đối tượng học sinh Đề kiểm tra tuân thủ nguyên tắc: - Đúng chuẩn kiến thức kĩ năng, xếp câu hỏi từ dễ đến khó, có đủ dạng tập đại diện cho kiến thức kĩ - Đảm bảo nội dung bản, trọng tâm chương trình, có tập khó chuẩn dành cho học sinh giỏi điểm số từ đến điểm để từ giáo viên phân loại xác học sinh Ví dụ minh họa đề kiểm tra Tiếng Việt tiết 74- Lớp A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Kiểm tra nhận thức học sinh Tiếng Việt lớp học kì I phần từ vựng, phương châm hội thoại, phần xưng hô hội thoại - Rèn kĩ diễn đạt trả lời trúng ý, biết cách sử dụng từ Tiếng Việt nói, viết, giao tiếp chuẩn mực Thái độ : Làm nghiêm túc, chủ động, tích cực 13 B Chuẩn bị: - Giáo viên xây dựng đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm C Tổ chức hoạt động dạy - học * Ổn định tổ chức, sĩ số * Bài : Học sinh làm ĐỀ BÀI Phần trắc nghiệm ( điểm) Câu ( 0,75 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời cách khoanh tròn vào câu trả lời điền vào chỗ chấm bỏ trống: " Hỏi tên, : " Mã Giám Sinh" Hỏi quê, : " Huyện Lâm Thanh gần" 1- Đoạn trích sử dụng cách dẫn nào? A Trực tiếp B Gián tiếp Dấu hiệu cho em biết điều Câu ( 0,75 điểm) Trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào câu trả lời 1- Cần phải làm muốn lựa chọn từ ngữ xưng hơ tiếng Việt? a Xem xét tính chất tình giao tiếp b Xem xét mối quan hệ người nói người nghe c Cả hai phương án 2- Từ " chân" câu sau dùng theo nghĩa gốc? a Đề huề lưng túi gió trăng Sau chân theo vài thằng con b Dù nói ngả nói nghiêng Lòng ta vững kiềng ba chân 3- Từ " mặt trời" câu thơ thứ sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ a Hoán dụ b Ẩn dụ Câu ( 1,5 điểm) 1- Hãy điền vào cột B nội dung phù hợp A B Cách nói Phương châm hội thoại Nói hươu nói vượn, nói nhăng nói cuội, nói trạng Nói đầu đũa; nói lọt đến xương Nói trời nói đất Nói móc, nói hớt, nói leo 2- Trong giao tiếp em khơng nên học cách nói cách nói trên? 14 Tự luận ( điểm) Câu ( điểm) Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng Câu tục ngữ khun ta điều gì? Câu tục ngữ liên quan đến phương châm hội thoại nào? Câu ( điểm) Tìm từ láy đoạn thơ sau phân tích tác dụng từ láy vừa tìm được? Nao nao dòng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nấm đất bên đường Rầu rầu cỏ nửa vàng nửa xanh ( Truyện Kiều, Nguyễn Du) Câu (3 điểm) Cho câu văn sau " Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù" Viết văn ngắn ( khoảng 15 dịng) trình bày tâm trạng ơng Hai nghe làng Chợ Dầu theo giặc tác phẩm “ Làng” Kim Lân có sử dụng câu văn làm lời dẫn trực tiếp Với đề trên, xếp câu hỏi từ dễ đến khó, theo chuẩn kiến thức kĩ phù hợp với đối tượng học sinh Cụ thể: - Đối với đối tượng học sinh yếu kém: phần trắc nghiệm em lấy hết điểm Riêng phần tự luận câu 1và câu em làm 50% số điểm, câu em viết đoạn văn đưa lời dẫn trực tiếp hợp lí khơng phải em làm nên em điểm Như em điểm - Đối với đối tượng học sinh trung bình: phần trắc nghiệm em chắn lấy hết tổng số điểm Phần tự luận câu em làm được, câu em tìm từ láy ( điểm) chưa phân tích tác dụng từ láy phân tích khơng tác dụng từ láy Câu em viết đoạn văn nội dung theo yêu cầu, đưa lời dẫn trực tiếp chắn phần xếp ý hợp lí em làm không tốt Như làm em phải từ điểm trở lên - Đối với đối tượng học sinh giỏi: đề em phải làm từ điểm trở lên Các em giỏi phải điểm Như cơng việc dạy học phân hóa đối tượng học sinh đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị chi tiết từ cơng việc soạn bài, quản lí học sinh, kiểm tra, đánh giá học sinh Giáo viên cần ý đến câu hỏi, tập phù hợp với trình độ học 15 sinh để em học sinh giỏi phát huy khả tư duy, em học sinh yếu tự tin IV KIỂM NGHIỆM Sau vận dụng phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh khác năm học 2014-2015 lớp 9A nhận thấy: + Giờ học sôi nổi, tất em học sinh làm việc hệ thống câu hỏi vừa sức với đối tượng học sinh Học sinh hứng thú học tập, kích thích lịng ham hiểu biết khám phá kiến thức học + Học sinh có ấn tượng tốt học, nắm vững nội dung học - Kết chất lượng học kì nâng lên rõ rệt Cụ thể : Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 9A(26HS) 03 11.5 12 46.2 09 34.7 02 7.6 0 Như so với đầu năm học số lượng học sinh giỏi nâng lên, giảm số lượng học sinh yếu Đây thành cơng bước đầu tơi vận dụng phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh khác môn Ngữ văn lớp Lớp C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 16 I KẾT LUẬN Với phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh khác lớp học lớp trường THCS Nga Nhân năm học 2014-2015 bước đầu tơi nhận thấy có kết rõ rệt Từ yêu cầu dạy học này, thiết nghĩ rút kinh nghiệm nhân rộng cho việc áp dụng chương trình, sách giáo khoa cho nhiều vùng khác Điều có ý nghĩa liên quan chặt chẽ với việc xác định chuẩn kiến thức, kĩ cho toàn học, lớp cấp học Ngoài phương pháp cịn góp phần “ mềm hóa” chương trình sách giáo khoa, khuyến khích giáo viên vận dụng tài liệu dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, chống áp đặt, cứng nhắc, dập khn, máy móc bảo đảm tính khả thi hiệu cao dạy học Thực góp phần thực hóa định hướng lấy học sinh làm trung tâm, tích cực hóa hoạt động người học.Với phương pháp dạy học phân hóa đối tượng học sinh khác này, nghĩ thuận ôn tập cho học sinh thi vào lớp 10 Với tổng số 52 học sinh lớp năm học 2014-2015, phân thành hai lớp: lớp gồm em học sinh có học lực từ trung bình trở lên, số học sinh lại vào lớp thứ hai Mục đích việc phân lớp để giáo viên dạy dễ cung cấp kiến thức cho đối tượng học sinh Lớp củng cố kiến thức cho học sinh, giáo viên mở rộng vấn đề, hướng dẫn cách làm để thi em làm hết yêu cầu đề, đạt số điểm cao Lớp hai giáo viên giúp em nắm vững kiến thức bản, cách tiếp cận đề, làm ý, câu vừa sức để làm có điểm Như thực tiễn “ đời mãi xanh tươi” Hi vọng từ thực tiễn trên, đồng chí, đồng nghiệp ln ln có tìm tịi mẻ, tạo dạy học Ngữ văn sinh động, tạo hứng thú học tập cho học sinh, làm cho học sinh hiểu thêm vẻ đẹp, tiềm phong phú môn học, giúp em yêu môn Văn Từ em nắm vững kiến thức học, biết vận dụng, kết học tập tốt hơn, số lượng học sinh giỏi nhiều hơn, nâng cao chất lượng đại trà giảm số lượng học sinh yếu II ĐỀ XUẤT Đối với nhà trường: Khi dạy học phân hóa đối tượng học sinh khác giáo viên cho em học sinh ngồi học theo nhóm đối tượng Vì nhà trường cần tham mưu với UBND xã tăng cường sở vật chất cho nhà trường tạo điều kiện dạy học theo nhóm đối tượng học sinh nên để giáo viên dạy theo lớp từ lớp đến lớp Đối với Phòng Giáo dục: Tăng cường trang bị phương tiện đại sở vật chất cho nhà trường để giáo viên vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cách có hiệu 17 Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 10 tháng 04 năm 2015 CAM KẾT KHÔNG COPY Người viết Đào Thị Hiên 18

Ngày đăng: 02/07/2016, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan