Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển y dược học cổ truyền trong thời kỳ đổi mới (1986 2008)

141 473 0
Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển y dược học cổ truyền trong thời kỳ đổi mới (1986 2008)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM THỊ HUỆ ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-2008) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Hà Nội- 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÂM THỊ HUỆ ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN Y DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-2008) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Nhật Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: SƠ LƢỢC LỊCH SỬ Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM…… 13 1.1 Nhận thức sức khoẻ Y dƣợc học cổ truyền 13 1.2 Lịch sử phát triển Y dƣợc học cổ truyền Việt Nam 20 Chƣơng 2: CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN TRONG 10 NĂM ĐẦU THỜI KỲ ĐỔI MỚI (1986-1996) 32 2.1 Những yếu tố ảnh hƣởng tới Y dƣợc học cổ truyền Việt Nam 32 2.2.Y dƣợc học cổ truyền Việt Nam 10 năm đầu thời kỳ đổi 41 Chƣơng 3: TĂNG CƢỜNG CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƢỚC (1996-2008) 60 3.1 Những yếu tố ảnh hƣởng tới Y dƣợc học cổ truyền Việt Nam 60 3.2 Y dƣợc học cổ truyền Việt Nam giai đoạn 1996- 2008 64 Chƣơng 4: NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN Y DƢỢC HỌC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM 91 4.1 Nhận xét 91 4.2 Bài học kinh nghiệm phát triển Y dƣợc học cổ truyền Việt Nam 106 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC 127 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chăm sóc sức khỏe CSSK Chủ nghĩa xã hội CNXH Chính sách Quốc gia CSQG Công nghiệp hoá, đại hoá CNH, HĐH Hợp tác xã HTX Nhà xuất Nxb Y dƣợc học cổ truyền YDHCT Y dƣợc cổ truyền YDCT Y dƣợc học đại YDHHĐ Y học cổ truyền YHCT Y học đại YHHĐ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số 2.1 Nguồn nhân lực YDHCT YDHHĐ số nƣớc Bảng 2.2: Tỷ lệ nguồn tài cho hệ thống y tế công cộng từ năm 1991 đến năm 1997 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ số 2.1 : Tỷ lệ YHCT tuyến xã Biểu đồ số 2.2: Các nguồn ngân sách y tế Việt Nam giai đoạn 1991-1995 Biểu đồ số 3.1 : Thực trạng nguồn nhân lực YHCT năm 2007 Biểu đồ số 3.2 : Tình hình phát triển YDHCT tƣ nhân Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận văn Sức khoẻ vốn quý ngƣời, điều để ngƣời sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bảo vệ Tổ quốc [64; tr.1] Con ngƣời quan tâm có điều kiện để quan tâm tới sức khoẻ ý tới việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho thân mình, gia đình ngƣời xung quanh Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ngƣời dân nhiệm vụ quan trọng, có tính cấp bách đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặt lên vị trí hàng đầu YDHCT di sản văn hoá dân tộc, suốt chiều dài lịch sử dân tộc chứng minh khả việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ ngƣời dân Tuy có lúc YDHCT không đƣợc đặt hệ thống phát triển y tế Nhà nƣớc, song thực tế không bị mà tồn với điều kiện hoàn cảnh mới, để ngày phát triển rực rỡ, đa dạng, nhiều màu sắc Hiện chƣa có công trình, đề tài khoa học tập trung nghiên cứu cách toàn diện đƣờng lối, sách Đảng Nhà nƣớc công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân Riêng YDHCT hoi Chính sách giành cho YDHCT nhƣ ? YDHCT vận động giai đoạn đổi ?, ….Rất nhiều vấn đề đòi hỏi cần có quan tâm nhà nghiên cứu Hiện có số viết đề cập tới sách phát triển YDHCT giai đoạn đó, nhƣng nghiên cứu nhỏ, hẹp, chƣa sâu bao quát chặng đƣờng với bƣớc thăng trầm, phát triển YDHCT Đƣờng lối trị công tác thực thi hai mặt có quan hệ chặt chẽ với định tới việc thành công hay thất bại việc đẩy mạnh công tác YDHCT nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Đặc biệt hoàn cảnh YHHĐ ngày thể khả công tác y tế hỗ trợ đắc lực khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại Đƣờng lối trị đắn, phù hợp với tình hình phát triển chung đất nƣớc tạo hành lang pháp lý vô thuận lợi cho công tác thực thi nhƣ hoạt động YDHCT Ngƣợc lại, đƣờng lối không theo sát phát triển, biến động đất nƣớc rào cản, ảnh hƣởng không nhỏ tới phát triển YDHCT Kết sách đƣợc phản ánh cụ thể đời sống ngƣời dân Với mong muốn tìm hiểu vận động YDHCT thời kỳ đất nƣớc đổi mới, có nhìn bao quát thăng trầm YDHCT, từ đƣờng lối, chủ trƣơng, sách Đảng, nhà nƣớc bƣớc đầu đề cập tới kết phản ánh thực tiễn, lựa chọn đề tài “ Y dược học cổ truyền Việt Nam thời kỳ đổi lãnh đạo Đảng (1986-2008)” cho Luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận văn Từ Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công đến kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc thắng lợi, Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vị trí, vai trò tầm quan trọng YDHCT công tác chăm sóc sức khoẻ Qua nghị Đảng, thị, phát biểu công tác YDHCT kết hợp YDHCT với YHHĐ đƣợc đề cập tới Có thể kể đến thƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Hội nghị Cán Y tế (tháng năm 1955), Chỉ thị số 21- CP Phủ thủ Tƣớng “về việc tăng cường công tác nghiên cứu Đông Y kết hợp Đông y Tây Y” , Chỉ thị số 210-TTg/VG ngày 6/12/1966 “Về việc khai thác phát triển thuốc động vật làm thuốc”, Nghị Đảng Đoàn Bộ Y tế số 22/ĐĐYT “Về việc chấn chỉnh công tác Đông y kết hợp Đông y Tây y” ngày 14/05/1973,… Tuy nhiên, sách chung, mang tính gợi mở nhằm tạo điều kiện cho địa phƣơng, sở dựa vào điều kiện mà vận dụng YDHCT công tác chăm sóc sức khoẻ Bởi lúc đất nƣớc hoàn cảnh chiến tranh, điều kiện để Nhà nƣớc quan tâm tới y học nói chung nhƣ YDHCT nhiều hạn chế Sau đất nƣớc hòa bình thống năm 1975 có điều kiện giành cho công tác y tế, công tác nghiên cứu ứng dụng YDHCT Trƣớc tiên, qua Văn kiện Đảng thể quan điểm thống nhất, tập trung việc đƣa YDHCT vào hệ thống Y tế, chăm sóc sức khoẻ nhân dân Đáng ý Báo cáo Bộ Chính trị trình Hôi nghị lần thứ Tƣ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (khoá VII) trình bày “Những vấn đề cấp bách chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân tình hình nay” (ngày 14/01/1993) Bản báo sơ lƣợc nhƣng toàn diện trình bày thành tựu, hạn chế ngành y tế suốt chặng đƣờng dài từ sau năm 1945, đặc biệt sau năm 1986 đất nƣớc bƣớc vào giai đoạn đổi Bản báo cáo bƣớc đầu đề cập tới nguyên nhân gây bất cập ngành y tế, cuối đề giài pháp để phát triển, giải pháp giải pháp YHDT Trong giải pháp này, báo cáo đề cập tới nguồn nhân lực, nguồn nguyên dƣợc liệu, nguồn ngân sách, công tác kế thừa,… nhằm làm cho YHDT tƣơng xứng với vị trí yêu cầu hệ thống chăm sóc sức khoẻ nhân dân Tuy nhiên, báo cáo sơ lƣợc, có đề cập tới chút đƣờng lối sách giành cho YDHCT nhƣng không phản ánh đƣợc tình hình YDHCT chặng đƣờng dài Hàng loạt Quyết định, Chỉ thị nhƣ Thông tƣ hƣớng dẫn đƣợc Chính phủ, Bộ Y tế ban hành chứa đựng nhiều nội dung liên quan tới công tác Y tế YDHCT Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân (ban hành năm 1989), Pháp lệnh số 26/CTN ngày 13/10/1993 “Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân”, Pháp lệnh sửa đổi số 07/2003/PL-UBTVQHK11 “Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân” , Quyết định số 37/CP Chính Phủ (ngày 20/06/1996) “Về định hướng chiến lược công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân thời gian 1996-2000 Chính sách Quốc gia thuốc Việt Nam”, Chỉ thị số 25/1999/CT-TTg Thủ tƣớng Chính phủ “Về đẩy mạnh công tác Y dược học cổ truyền”, Quyết định số 222/2003/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ “Về việc phê duyệt Chính sách quốc gia TDHCT đến năm 2010”, Chỉ thị mạng lƣới y tế sở, đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao,…Những văn quy phạm pháp luật sở quan trọng để nghiên cứu sách Đảng Nhà nƣớc qua thời kỳ, từ phác hoạ lên tranh YDHCT thực tiễn phát triển nhƣ nào, có đạt đƣợc mục tiêu đề hay không Rất nhiều phát biểu vị lãnh đạo Đảng, tác phẩm, công trình nghiên cứu trình bày tình hình chung y tế Việt Nam nhƣ YDHCT, lịch sử phát triển YDHCT, việc kết hợp YDHCT với YHHĐ đƣợc xuất Đó tác phẩm Quản lý sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ ban đầu Hoàng Đình Cầu, Nxb.Y học,H.1985; 55 năm Y dược học cổ truyền quyền cách mạng (Nxb.Y học, H.2000); 55 năm phát triển nghiệp y tế cách mạng Việt Nam (1945-2000) (Nxb.Y học, H.2001); Nghiên cứu ứng dụng xã hội hoá y học cổ truyền chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa, Phạm Hƣng Củng (Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y khoa Hà Nội, HN.1996); Nghiên cứu trạng sử dụng y học cổ truyền tác dụng điều trị tám chế phẩm thuốc Nam số cộng đồng nông thôn, Đỗ Thị Phƣơng (Luận án PTS KH Y dƣợc, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội, năm 1996) Đặc biệt phải kể tới sách Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Đỗ Tất Lợi (Nxb Y học, H 2000) Đây tác phẩm công phu, tỉ mỷ, phong phú thuốc vị thuốc Việt Nam Tác giả trình bày từ hiểu biết thuốc Nam, điều cần ý sử dụng thuốc Nam, sở lý luận tìm thuốc tác dụng thuốc theo Đông y, nhu cầu điều tra, thống kê thuốc vị thuốc Việt Nam,…Trong phần tổ chức khai thác sử dụng thuốc vị thuốc Việt Nam trước sau Cách mạng Tháng Tám 1945, tác giả trình bày khái lƣợc chặng đƣờng dài phát triển dƣợc liệu Việt Nam với thăng trầm biến động lịch sử đất nƣớc Trƣớc Cách mạng Tháng Tám nƣớc ta có hai ngành y dƣợc học đƣợc coi hợp pháp, y dƣợc học khoa học ( hay gọi Tây y), hai Y học dân tộc (hay gọi Đông y) Dƣới thời Pháp thuộc có cạnh tranh chia rẽ sâu sắc đông y tây y Tây y đƣợc ủng hộ, nâng đỡ quyền thực dân phong kiến Đông y bị cọi không khoa học, bị khinh thƣờng; Nhƣng Đông y lại đƣợc đa số nhân dân tin dung Sau Cách mạng Tháng Tám với phƣơng châm tự lực cánh sinh, tận dụng nguyên liệu nƣớc từ Bắc chí Nam, lúc kháng chiến gay go nhất, thuốc thông thƣờng thuốc chữa số bệnh khó khăn đƣợc giải thuốc mọc nƣớc Nghiên cứu Đỗ Tất Lợi sở để tác giả luận văn tiếp tục tiến hành nghiên cứu tình hình phát triển YDHCT giai đoạn Đề cập tới thuốc hệ thực vật Việt Nam, Võ Văn Chi ngƣời từ lâu có nhiều tâm huyết Năm 1976, Luận án PTS Sinh học mình, ông thống kê có 1.360 loài thuốc thuộc 192 họ ngành thực vật hạt kín miền Bắc Đến năm 1991, báo cáo Hội thảo Quốc gia thuốc lần thứ II tổ chức thành phố Hồ Chí Minh, tác giả giới thiệu danh sách loài thuốc Việt Nam có 2.280 loài thuốc bậc cao có mạch, thuộc 254 họ ngành Đây công bố giới thiệu số lƣợng thuốc lớn Năm 1997, Võ Văn Chi biên soạn “Từ điển thuốc Việt Nam” mô tả kỹ 3.200 thuốc Việt Nam Năm 1998, tác giả nghiên cứu cho xuất sách “Cây rau làm thuốc” “Cây cỏ có ích Việt Nam” Đây công trình có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn, phục vụ cho ngành Dƣợc, ngành thực vật học, sở để hiểm rõ, nhìn nhận vấn đề liên quan luận văn Ngoài phải kể đến số tác giả nhƣ : Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chƣơng (năm 1980) giới thiệu “Sổ tay thuốc Việt Nam” 519 loài thuốc, có 150 loài phát “Tài nguyên thuốc Việt Nam” (1993) với khoảng 300 loài thuốc đƣợc khai thác sử dụng mức độ khác toàn quốc Gần có nhiều luận văn tốt nghiệp chuyên ngành YHCT bắt đầu ý tới vấn đề trạng ngành nhƣ “Điều tra ứng dụng Y học cổ truyền phòng chữa bệnh người Mường xã Định Giáo, Huyện Mường Lạc, Tỉnh Hoà Bình”, Đinh Thị Huệ ( Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2004); “Xây dựng đánh giá bước đầu mô hình YHCT theo hướng xã hội hoá tai Ninh Mỹ Huyện Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình”, Phạm Thông Minh (Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y HN, 2004), “Thực trạng sử dụng YHCT tỉnh Thái Bình” Phạm Nhật Uyển (Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y HN, 2002), “Khảo sát hiểu biết kinh nghiệm sử dụng thuốc YHCT chăm sóc sức khoẻ người Dao TIền xã Tu Lý, Đà Bắc, Hoà Bình” (Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y HN, 2004); Ty Thị Hoàn với “Khảo sát nguồn thuốc kinh nghiệm sử dụng thuốc địa phòng chữa bệnh người Cao Lan xã Đội Cấn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” (Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y HN, 2004),… Các luận văn bƣớc đầu cho thấy trạng sử dụng YHCT 96 Đỗ Thị Phƣơng (1996), Nghiên cứu trạng sử dụng y học cổ truyền tác dụng điều trị tám chế phẩm thuốc Nam số cộng đồng nông thôn, Luận án PTS KH Y dƣợc, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội 97 Đỗ Thị Phƣơng (2002), Đánh giá khả tham gia sử dụng Y học cổ truyền chăm sóc sức khoẻ ban đầu nhà sư vai trò người tình nguyện, Tạp chí y học thực hành, số 10, tr 14-16 98 Đỗ Thị Phƣơng CS (2002), Nghiên cứu đánh giá chương trình đào tạo YHCT cho Y tế tình nguyện cộng đồng, Tạp chí y học thực hành, số 12, tr 25-28 99 Đỗ Thị Phƣơng (2005), Khảo sát kinh nghiệm sử dụng thuốc Nam người dân tộc Vân Kiều huyện Dakrong Tỉnh Tây Nguyên, Tạp chí y học thực hành, số 12, tr 32-36 100 Đỗ Thị Phƣơng (2005), Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng y học cổ truyền cán y tế huyện Phù Lương Tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí y học thực hành, số 12, tr 74-76 101 Phủ Thủ Tƣớng (1994), Quyết định số vấn đề Tổ chức chế độ sách y tế sở 102 Thủ tƣớng Chính Phủ (1999), Chỉ thị việc đẩy mạnh công tác Y dược học cổ truyền 103 Thủ tƣớng Chính Phủ (2001), Về việc phê duyệt chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân giai đoạn 2001- 2010 104 Thủ tƣớng Chính Phủ (2003), Quyết định việc phê duyệt sách quốc gia Y dược học cổ truyền đến năm 2010 105 Thủ tƣớng Chính Phủ (2006), Ban hành chương trình hành động phủ thực nghị số 46/NQ-TW ngày 23 tháng 02 năm 2005 Thủ tƣớng Chính phủ, Số 153/2006/QĐ-TTg, Quyết định phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 106 Đỗ Phong Thuần (1991), Việt Nam y học thực nghiệm, Nxb.Long An 107 Hoàng Thủ (1989), Thuốc Nam chữa bệnh nhà, Nxb.Y học,H 125 108 Ngô Văn Thông (2002), Sự đời phát triển y dược học dân tộc cổ truyền VN, Tạp chí Dƣợc học, số 2, tr 5-6 109 Phó Đức Thuần, Đỗ Thị Phƣơng (1995), Nhận định tình hình sử dụng thuốc nam tuyến y tế cộng đồng (trạm y tế), Tạp chí Dƣợc hoc, số 4, tr 3-4 110 Nguyễn Viết Thân, Đƣờng Thị Cẩm Lệ (2002), Một số nhầm lẫn thường gặp nghiên cứu, sử dụng dược liệu, Tạp chí Dƣợc học, số 12, tr 4-5; tr 23 111 Lê Văn Truyền (1996), Chính sách quốc gia thuốc- Kim nam cho ngành dược Việt Nam bước đường Công nghiệp hoá- đại hoá, Tạp chí Dƣợc học số 9, tr 4-6 112 Lê Văn Truyền (1996), Một số vấn đề thuốc bảo đảm công cung ứng thuốc phục vụ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Tạp chí Dƣợc học, số 8, tr 6-10 113 Vụ Y học cổ truyền (1997), Sơ đánh giá tình hình công tác y dược cổ truyền số phương hướng chủ yếu năm tới, Tạp chí y học thực hành, số 10, tr 41-45 114 Lê Anh Tuấn (2003), Nghiên cứu mối liên quan mô hình bệnh tật nhân dân số vùng Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành số 3, tr 2-4 115 Trƣờng Đại học Y Hà Nội, môn Y học cổ truyền dân tộc (2005), Bài giảng Y học cổ truyền, tập 1, Nxb.Y học, H 116 Phạm Nhật Uyển (2002), Thực trạng sử dụng YHCT Thái Bình, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trƣờng Đại học Y HN 117 Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội (1993), Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân 118 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân 119 Thái Văn Vinh, Nguyễn Văn Thang, Đỗ Thị Phƣơng (2002), Nghiên cứu thực trạng sử dụng y học cổ truyền ba xã miền núi thuộc huyện Đại Từ Tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Dƣợc học, số 9, tr 4-7 126 PHỤ LỤC Phụ lục 1: CHÍN ĐIỀU Y HUẤN CÁCH NGÔN (Theo Hải Thƣợng Lãn Ông) Một là: Phàm ngƣời học thuốc, tất phải hiểu thấu lý luận đạo Nho, có thông lý luận đạo Nho học thuốc dễ Khi có thời nhàn rỗi, nên luôn nghiên cứu sách thuốc xƣa Luôn phát huy biến hóa, thu nhập đƣợc vào Tâm, thấy rõ đƣợc mắt tự nhiên ứng vào việc làm mà không phạm sai lầm Hai là: Đƣợc mời thăm bệnh: nên tùy bệnh cần kíp hay không mà đặt thăm trƣớc hay sau Chớ nên giàu sang nghèo hèn mà nơi đến trƣớc chỗ tới sau bốc thuốc lại phân biệt lòng có chỗ không thành thật, khó mong thu đƣợc kết Ba là: Khi xem bệnh cho phụ nữ, góa phụ, ni cô cần phải có ngƣời nhà bên cạnh bƣớc vào phòng để thăm bệnh để tránh hết nghi ngờ Dù hát, nhà thổ vậy, phải đứng đắn coi họ nhƣ nhà tử tế, không nên đùa cợt mà mang tiếng bất chính, bị hậu tà dâm Bốn là: Phàm thầy thuốc nên nghĩ đến việc giúp đỡ ngƣời, không nên tự ý cầu vui nhƣ mang rƣợu lên núi, chơi bời ngắm cảnh, vắng nhà chốc lát, lỡ có bệnh cấp cứu làm cho ngƣời ta sốt ruột mong chờ, nguy hại đến tính mạng ngƣời Vậy cần biết nhiệm vụ quan trọng nhƣ nào" Năm là: Phàm gặp phải chứng bệnh nguy cấp, muốn để cứu chữa, lòng tốt, nhƣng phải nói rõ cho gia đình ngƣời bệnh biết trƣớc cho thuốc Lại có phải cho không thuốc, nhƣ ngƣời ta biết cảm phục Nếu không khỏi bệnh oán trách tự không hổ thẹn Sáu là: Phàm chuẩn bị thuốc nên mua giá cao để đƣợc loại tốt Theo sách Lôi Công để bào chế bảo quản thuốc cho cẩn Thận Hoặc theo phƣơng mà bào chế, tùy bệnh mà gia giảm Khi lập phƣơng mới, phải theo ý nghĩa ngƣời xƣa, không nên tự lập phƣơng bữa bãi để thử bệnh Thuốc sắc thuốc tán nên có đủ Thuốc hoàn 127 thuốc đơn nên chế saün Có nhƣ ứng dụng đƣợc kịp thời, gặp bệnh khỏi phải bó tay Bảy là: Khi gặp bạn đồng nghiệp, cần khiêm tốn, hòa nhã, giữ gìn thái độ kính cẩn, không nên khinh nhờn Ngƣời lớn tuổi kính trọng; ngƣời học giỏi coi nhƣ bậc thầy, ngƣời kiêu ngạo nhân nhƣợng; ngƣời dìu dắt họ Giữ đƣợc lòng đức hậu nhƣ thế, đem lại nhiều hạnh phúc cho Tám là: Khi đến xem bệnh nhà nghèo túng ngƣời mồ côi, góa bụa, hoi, nên chăm sóc đặc biệt Vì ngƣời giàu sang không lo ngƣời chữa, ngƣời nghèo hèn không đủ sức đón đƣợc thầy giỏi, ta để tâm chút họ đƣợc sống đời Còn nhƣ ngƣời thảo, vợ hiền, nghèo mà mắc bệnh, việc cho thuốc, lại tùy sức chu cấp cho họ Vì có thuốc mà ăn đến chỗ chết Cần phải cho họ đƣợc sống toàn diện đáng gọi nhân thuật Còn kẻ chơi bời phóng đãng mà nghèo mắc bệnh không đáng thƣơng tiếc Chín là: Khi chữa cho khỏi bệnh rồi, có mƣu cầu quà cáp ngƣời nhận ngƣời khác cho thƣờng hay sinh nể nang, chi kẻ giàu sang, tính khí bất thƣờng mà cầu cạnh, thƣờng hay bị khinh rẻ Còn việc tâng bốc cho ngƣời ta để cầu lợi thƣờng hay sinh chuyện Cho nên nghề thuốc cao, ta giữ khí tiết cho Tôi xét lời dạy bảo bậc tiên hiền lòng tử tế đức hàm dục, rèn luyện cho chặt chẽ đầy đủ Đạo làm thuốc nhân thuật chuyên bảo vệ sinh mạng ngƣời, phải lo lo ngƣời vui vui ngƣời, lấy việc cứu sống mạng ngƣời làm nhiệm vụ mình, không nên cầu lợi, kể công Tuy báo ứng nhƣng để lại âm đức sau Phƣơng ngôn có câu : "Ba đời làm thuốc có đức đời sau cháu tất có ngƣời làm nên khanh tƣớng" phải có công vun trồng từ trƣớc chăng" Thƣờng thấy ngƣời làm thuốc, nhân bệnh cha mẹ ngƣời ta ngặt nghèo bắt bí ngƣời ta lúc đêm tối, trời mƣa, có bệnh nguy cấp : bệnh dễ chữa bảo khó chữa, bệnh khó bảo không trị 128 đƣợc, giở lối quỷ quyệt để thỏa mãn yêu cầu, rắp tâm nhƣ bất lƣơng Chữa cho nhà giàu tỏ tình sốt sắng, mong đƣợc lợi nhiều, chữa cho nhà nghèo ý lạnh nhạt, sống chết mặc bay Than ôi! Đem nhân thuật làm chƣớc dối lừa, đem lòng nhân đổi lòng mua bán, nhƣ ngƣời sống trách móc, ngƣời chết oán hờn tha thứ đƣợc!" Phụ lục 2: TÁM TỘI CẦN TRÁNH CỦA NGƢỜI THẦY THUỐC (Theo Hải Thƣợng Lãn Ông) Một là: Có bệnh nên xem xét bốc thuốc mà ngại đêm mƣa vất vả, không chịu đến thăm mà cho thuốc, tội lƣời Hai là: Có bệnh nên uống thứ thuốc cứu đƣợc nhƣng sợ ngƣời bệnh nghèo túng, không trả đƣợc vốn, nên cho loại thuốc rẻ tiền, tội bủn xỉn Ba là: Khi thấy bệnh chết rõ, không nói thật mà lại nói lơ mơ để làm tiền, tội tham Bốn là: Thấy bệnh dễ chữa, nói dối khó, le lƣỡi, chau mày, dọa cho ngƣời ta sợ để lấy nhiều tiền, tội lừa dối Năm là: Thấy bệnh khó, phải nói thật cứu chữa nhƣng lại sợ mang tiếng thuốc, vả lại, chƣa thành công, mà nhƣ không đƣợc hậu lợi, nên kiên không chịu chữa ngƣời ta bó tay chịu chết, tội bất nhân Sáu là: Có trƣờng hợp ngƣời bệnh ngày thƣờng có bất bình với mình, họ mắc bệnh phải nhờ đến mình, liền nẩy ý nghĩ oán thù, không chịu chữa hết lòng, tội hẹp hòi Bảy là: Lại nhƣ thấy ngƣời mồ côi, góa bụa, ngƣời hiền, hiếm, mà nghèo đói ốm đau cho chữa công vô ích, không chịu hết lòng, tội thất đức Tám là: Lại nhƣ xét bệnh lờ mờ, sức học non cho thuốc chữa bệnh, tội dốt nát 129 Phụ lục 3: TÓM LƢỢC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM TRONG GIAI ĐOẠN 1996-2008 CÓ NỘI DUNG VỀ YDHCT CƠ SỞ Tên Văn Chỉ thị Nội dung số - Nhanh chóng xây dựng khôi phục vườn thuốc 03/BYT-CT Bộ nam trạm y tế xã, phƣờng để có đủ thuốc nam dùng trƣởng Bộ Y tế việc chữa bệnh thông thƣờng cho nhân dân địa khôi phục vườn thuốc phƣơng; đồng thời để làm vƣờn mẫu cung cấp nam tăng cường sử giống cho gia đình cộng đồng, góp phần cải dụng phương pháp thiện đời sống cho cán y tế trạm xoa bóp day ấn YHCT để (01/03/1996) - Phối hợp với hội YHCT, hội Làm vườn, hội Nông CSSKND dân, hội Phụ nữ, hội Chữ thập đỏ,…vận động gia đình xây dựng “Tủ thuốc xanh” cách cải tạo vƣờn tạp trồng vừa làm rau vừa làm thuốc, vừa làm cảnh vừa làm thuốc, vừa ăn vừa làm thuốc phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phƣơng; có bệnh sử dụng nhƣ vị thuốc, bệnh nguồn thu nhập quan trọng gia đình, góp phần vào công phát triển kinh tế thực chủ trƣơng xoá đói giảm nghèo Đảng Nhà nƣớc ta - Trong xếp lại đội ngũ cán trạm y tế xã phƣờng, cần bố trí cán chuyên trách công tác YHCT để đảm bảo tốt việc chữa bệnh thuốc nam châm cứu, xoa bóp, day ấn trạm phối hợp với ngành đạo, hƣớng dẫn triển khai phong trào trồng sử dụng thuốc gia đình dây ấn xoa bóp thực xã hội hoá YHCT- chăm sóc sức khoẻ nhân dân thôn, bản, cụm dân cƣ - Tăng cƣờng củng cố sở khám bệnh, chữa 130 bệnh YHCT bệnh viện YHDT, khoa YHDT bệnh viện đa khoa tỉnh, quận, huyện để hỗ trợ đắc lực cho trạm y tế xã, phường việc hƣớng dẫn kỹ thuật, kiểm tra, đôn đốc thực CSSKND thuốc gia đình phƣơng pháp xoa bóp day ấn - Sở y tế giành phần kinh phí cho việc mở lớp tập huấn, tuyên truyền vận động nhƣ sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, mở rộng phong trào sử dụng thuốc gia đình phƣơng pháp xoa bóp day ấn CSSKND Chỉ thị số - Phát triển y tế sở Đến năm 2000 tất 37/1996-CT- BYT trạm y tế sở đƣợc xây dựng trang bị đầy đủ Định hướng chiến lược dụng cụ y tế thông thƣờng Phấn đấu 40% trạm y tế xã có chăm sóc bảo vệ bác sỹ, 100% y tế xã có nữ hộ sinh y sỹ sản nhi, sức khoẻ nhân dân 100% thôn, có cán y tế cộng đồng Cải tiến thời gian 1996- phƣơng pháp làm việc trạm y tế sở để thực 2000 sách nhiệm vụ trọng tâm triển khai công tác y học dự Quốc gia thuốc phòng, chăm sóc sức khoẻ gia đình với tham gia Việt Nam ngày nhiều cộng đồng Ở khu vực miền núi, vùng cao, vùng sâu tiếp tục củng cố phát triển đội y tế lƣu động vừa làm nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục sức khoẻ, vừa làm công tác phòng, chữa bệnh cho nhân dân - Sắp xếp lại hệ thống khám chữa bệnh theo địa bàn dân cƣ theo hiệu sử dụng Tổ chức lại mạng lƣới y tế ngành để hoạt động có hiệu hoà nhập vào mạng lƣới y tế chung - Về công tác đào tạo bố trí nhân lực “…tăng cƣờng đào tạo theo địa có sách khuyến khích để có nhiều cán y tế công tác vùng cao, vùng sâu, 131 vùng có nhiều khó khăn Đa dạng hoá loại hình đào tạo nhƣng phải đảm bảo chất lƣợng” Thông tƣ liên tịch - Trạm y tế sở chịu quản lý, đạo số hướng dẫn Giám đốc Trung tâm y tế huyện 02/1998/TTLT/BYTBTCCBCP 37 chuyên môn, nghiệp vụ, kinh phí nhân lực y tế; chịu Bộ quản lý, đạo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã Y tế Ban tổ chức việc xây dựng kế hoạch phát triển y tế để trình cán Chính phủ quan có thẩm quyền chịu trách nhiệm tổ chức thực Hướng dẫn thực hiện kế hoạch sau đƣợc phê duyệt; phối hợp Nghị định số 01/1998- với ngành, đoàn thể xã tham gia vào hoạt động NĐ-CP chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 03/01/1998 - Kinh phí hoạt động xây dựng sở vật chất Chính phủ quy định hạ tầng Trạm y tế sở đƣợc huy động từ hệ thống tổ chức y tế nguồn ngân sách Trung ƣơng, địa phƣơng, viện trợ, địa phương ( 27/ từ thiện, cộng đồng nguồn thu, chi đƣợc quản lý theo quy định hành Nhà nƣớc 06/1998) - Chức năng, nhiệm vụ chế độ sách cụ thể Trạm y tế sở tiếp tục thực theo Quyết định số 58/TTg ngày 03/02/1994 Quyết định số 131/TTg ngày 04/3/1995 Thủ tƣớng Chính phủ Thông tƣ số 08/TT-LB Chỉ thị 25/1999/CT-TTg số - Công tác phát triển YDHCT cần đƣợc tập trung vào: đẩy mạnh việc kế thừa phổ biến rộng rãi Thủ tƣớng Chính phủ thuốc phương pháp chữa bệnh cổ truyền Về việc đẩy mạnh - Bộ Giáo dục Đào tạo phối hợp với Bộ Y tế công tác Y, Dược học hƣớng dẫn trƣờng phổ thông trồng vào vƣờn thực vật cổ truyền trƣờng số thuốc; đặc biệt thuốc (30/ 08/ 1999) sẵn có địa phƣơng, hƣớng dẫn cách sử dụng giới thiệu truyền thống YDHCT cho học sinh 37 Tới Thông tƣ liên tịch số 02/1998/TTLT/BYT-BTCCBCP hết hiệu lực 132 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Y tế địa phƣơng nghiên cứu xây dựng đề án, bảo vệ, tái sinh tổ chức nuôi trồng dƣợc liệu, đặc biệt việc hoá, phát triển dƣợc liệu quý di thực đƣợc, đồng thời có kế hoạch nuôi trồng tập trung dƣợc liệu có nhu cầu sử dụng lớn giá trị kinh tế cao; tạo trì nguồn thuốc, trồng thuốc sẵn có địa phƣơng phục vụ công tác khám chữa bệnh cho nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng ngành y tế địa phƣơng có trách nhiệm đạo phát triển YDHCT địa bàn, tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ Hội Y học cổ truyền Hội Châm cứu hoạt động, phát triển góp phần tích cực vào nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Khuyến khích trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn sử dụng y dƣợc học cổ truyền để khám chữa bệnh cho nhân dân - Ủy ban nhân dân cấp đạo ban, ngành có liên quan, phối hợp với tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp địa phƣơng tuyên truyền, giáo dục, vận động nhân dân khôi phục phong trào trồng, sử dụng “cây thuốc gia đình” phương pháp chữa bệnh đơn giản YHCT không dùng thuốc để phòng chữa số chứng bệnh thông thường cộng đồng Tăng cƣờng xã hội hoá, mở rộng dịch vụ khám chữa bệnh YDHCT nhằm huy động lực lƣợng YDHCT phục vụ cho nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Việc trồng “cây thuốc gia đình” nên gắn liền với phát triển kinh tế gia đình, cải tạo môi trƣờng phong trào xoá đói giảm nghèo 133 Văn số - Bảng tiêu chuẩn xã tiên tiến YHCT vừa để 5123/YT-YH Về việc kiểm tra, đánh giá hoạt động YHCT y tế sở, vừa có ban hành “tiêu tác dụng thúc đẩy phong trào trồng sƣ dụng “cây chuẩn xã tiên tiến thuốc gia đình” để phòng chữa số chứng bệnh YHCT” (3/7/2001) thông thƣờng gặp cộng đồng, gắn liền với việc phát triển kinh tế gia đình, xoá đói giảm nghèo cải tạo cảnh quan môi trƣờng sống Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001-2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 370 /2002/QĐ-BYT, Ngày 7/2/2002 Bộ trƣởng Bộ Y tế) - Có vƣờn trồng thuốc nam chậu mẫu trạm y tế gồm 40 loại trở lên danh mục quy định Bộ Y tế - Tỷ lệ bệnh nhân đƣợc khám chữa bệnh y học cổ truyền kết hợp với y học đại tổng số bệnh nhân khám chữa bệnh trạm y tế đạt từ 20% trở lên - Thực việc điều trị phƣơng pháp y học cổ truyền không dùng thuốc, đặc biệt nơi có cán y học cổ truyền chuyên trách Quyết định số - Trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn (sau gọi chung 765/2005/QĐ-BYT xã) có phận khám, chữa bệnh YHCT Bộ trƣởng Bộ Y tế thầy thuốc YHCT(y sỹ YHCT lƣơng y trở lên) việc Phê duyệt biên chế trạm y tế phụ trách Chính sách Quốc gia YDHCT đến năm 2010 (ngày 22/3/2005) - Bệnh viện YHCT, trƣờng đại học y, dƣợc, trƣờng trung học y, dƣợc trạm y tế xã có vƣờn thuốc - Chỉ tiêu khám, chữa bệnh YHCT hàng năm: tuyến trung ƣơng 10%, tuyến tỉnh 20%, tuyến huyện 25% tuyến xã 40% số ngƣời đƣợc khám điều trị - Chỉ tiêu sử dụng thuốc YHCT tuyến: 30% số thuốc đƣợc sản xuất lƣu hành nƣớc thuốc YHCT; tiêu sử dụng thuốc YHCT tuyến trung ƣơng 134 10%, tuyến tỉnh 20%, tuyến huyện 25% tuyến xã 40% Kế hoạch thực hiện: Năm 2005: - Bộ Y tế tổ chức biên soạn, in phổ cập tập thuốc gia đình, phƣơng pháp cứu, day ấn huyệt, xoa, bóp đơn giản phòng chữa số chứng, bệnh thông thƣờng cho tất cán y tế thôn đến tận hộ gia đình - Củng cố phận khám, chữa bệnh YHCT trạm y tế xã cán YHCT định biên trạm phụ trách Tất cán y tế khác trạm y tế phải đƣợc bồi dƣỡng kiến thứcvề YHCT để kết hợp điều trị - Trạm y tế xã có vƣờn thuốc nam theo quy định Từ năm 2006 - 2010 : -40 % số thuốc đƣợc sử dụng trạm y tế xã thuốc YHCT - Tại trạm y tế xã y tế thôn bản, bệnh thông thƣờng mắc cần đƣợc chữa YHCT, bệnh khác phải đƣợc điều trị kết hợp YHCT YHHĐ để thực đƣợc tiêu 40% số bệnh nhân đƣợc khám điều trị YHCT theo quy định Hiện có khoảng 30% trạm y tế xã có hoạt động khám, chữa bệnh YHCT Mục tiêu đến năm 2010: 100% trạm y tế xã có phận khám, chữa bệnh YHCT thầy thuốc YHCT định biên trạm phụ trách Năm 2005, Trƣởng trạm y tế xã (xã chƣa có phận khám, chữa bệnh YHCT) hoàn thành đề án tổ chức phận khám, chữa bệnh YHCT trình Uỷ ban nhân dân xã báo cáo Phòng y tế huyện Những trạm y 135 tế xã có phận khám, chữa bệnh YHCT tiếp tục củng cố sở vật chất, lập kế hoạch đào tạo cán bộ, nâng cao chất lƣợng khám, chữa bệnh YHCT cho nhân dân Năm 2006-2010: 100% trạm y tế xã có phận khám, chữa bệnh YHCT cán YHCT định biên trạm y tế phụ trách Để đáp ứng nhu cầu cán YHCT cho trạm y tế xã, Bộ Y tế thống với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ giao tiêu tuyển sinh y sỹ YHCT cho trƣờng trung học y tế; đồng thời xem xét cử tuyển lƣơng y có trình độ văn hoá 10/10 12/12 đào tạo thành y sỹ YHCT cho Trạm y tế xã chƣa có cán YHCT - Các sở sản xuất thuốc YHCT tổ chức ký hợp đồng sản xuất thu mua kịp thời dƣợc liệu sở hộ gia đình trồng Giá thu mua phải hợp lý, có tác dụng khuyến khích việc trồng dƣợc liệu, tránh để ngƣời nông dân bị thiệt thòi trồng thuốc vùng chuyên canh xen canh Nghị số - Củng cố hoàn thiện mạng lƣới y tế sở 46-NQ/TW Ban sở vật chất, trang thiết bị cán Chấp hành Trung ƣơng - Quy hoạch mạng lƣới khám chữa bệnh theo địa Công tác bảo vệ, bàn dân cƣ chăm sóc, nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình (23/2/2005) 136 Phụ lục 4: TÓM LƢỢC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM TRONG GIAI ĐOẠN 1996-2008 CÓ NỘI DUNG VỀ HIỆN ĐẠI HÓA YDHCT, PHÁT TRIỂN KẾT HỢP YHCT VỚI YHHĐ Tên văn Nghị số 37/CP (20/6/1996) Chính phủ "Ðịnh hướng chiến lược công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân thời gian 1996 - 2000 sách Quốc gia thuốc Việt Nam" Chỉ thị số Nội dung Kết hợp YHHĐ với YHCT dân tộc, YHCT di sản văn hoá dân tộc cần đƣợc bảo vệ, phát huy phát triển Triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu ứng dụng đại hoá YHCT kết hợp với YHHĐ, nhƣng không làm chất YHCT Việt Nam Tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc lĩnh vực YHCT, ngăn chặn loại trừ ngƣời lợi dụng sách Đảng, Nhà nƣớc YHCT gây tổn hại tới sức khoẻ nhân dân Tăng cƣờng đầu tƣ cho việc nghiên cứu ứng dụng đại hoá YHCT mặt: nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, chẩn đoán, điều trị sản xuất thuốc nguyên liệu làm thuốc Tăng cƣờng đầu tƣ, nghiên cứu khoa học lĩnh vực thuốc cổ truyền, tiêu chuẩn hoá kỹ thuật bào chế, chế biến sử dụng thuốc cổ truyền Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ cán thực hành YHCT, thành lập khoa YHCT trƣờng Đại học Y Hà Nội, Đại học Y Dƣợc thành phố HCM Ngành y tế phối hợp với Hội YHCT Việt Nam Hội quần chúng khác vận động nhân dân phát triển loại làm thuốc Nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học, đại 25/1999/CT-TTg Thủ hoá YHCT, kết hợp YHHĐ với YHCT tƣớng Chính phủ việc đẩy mạnh công tác y, dược học cổ truyền Quyết định Kế thừa, bảo tồn phát triển y dƣợc học cổ Thủ tƣớng Chính phủ truyền (YDHCT), kết hợp với y dƣợc học đại việc phê duyệt Chính (YDHHÐ) chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân sách quốc gia YDHCT dân; xây dựng Y Dƣợc Việt Nam đại, khoa 137 (3/11/2003) học, dân tộc đại chúng Có sách ƣu đãi, khuyến khích việc nghiên cứu kế thừa, nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu kết hợp YDHCT với YDHHÐ Bộ Khoa học Công nghệ ưu tiên triển khai đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực YDHCT, kết hợp YDHCT vớiYHHÐ, mở rộng quan hệ quốc tế nghiên cứu, đào tạo, điều trị, sản xuất thuốc trang thiết bị lĩnh vực YDHCT Chiến lƣợc phát triển Hiện đại hoá YDHCT phải giữ YDHCT đến năm 2010 sắc Kết hợp YDHCT với YDHHĐ xây dựng (ban hành kèm theo y dƣợc Việt Nam đại, khoa học, dân tộc đại định số 222/2003 ngày chúng 03/11/2003 Thủ tƣớng Chính phủ) Tiếp tục nghiên cứu thừa kế, nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu kết hợp, xác định bệnh ưu tiên chữa YHCT, bệnh cần kết hợp YHCT với YHHĐ, tìm mũi nhọn để phát huy mạnh YDHCT Việt Nam Nghị số 46NQ/TW Bộ Chính trị công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân tình hình (23/2/2005) Đẩy mạnh việc nghiên cứu, kế thừa, bảo tồn phát triển YDHCT thành chuyên ngành khoa học Thành lập Học viện YHCT, củng cố phát triển môn YHCT trƣờng đại học, cao đẳng trung học y tế Nâng cấp bệnh viện YHCT khoa đông y bệnh viện đa khoa Chỉ thị tăng cường công tác y, dược học cổ truyền (09/11/2007) - Các bệnh viện YHHĐ từ trung ƣơng tới địa phƣơng phải củng cố, thành lập khoa YHCT … - Sở y tế tỉnh xây dựng kế hoạch đạo tổ chức thực việc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ cán y tế địa phƣơng, nâng cao trình độ YHCT cho cán YHHĐ trình độ 138 YHHĐ cho cán YHCT để thực có hiệu việc ứng dụng YHCT kết hợp YHCT với YHHĐ CS&BVSKND - Các đơn vị cần tăng cƣờng công tác nghiên cứu kế thừa, nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu kết hợp YDHCT với YDHHĐ nhằm tìm thuốc, phƣơng pháp phòng, chữa bệnh có hiệu để phổ cập cho câc sở ứng dụng Chỉ thị Ban Bí Phát triển đông y Việt Nam theo nguyên tắc thƣ Về phát triển kết hợp chặt chẽ đông y tây y tất Đông y Việt Nam Hội Đông y Việt Nam khâu: tổ chức, đào tạo, kế thừa, nghiên cứu, áp dụng tình hình (4/7/2008) vào phòng bệnh khám, chữa bệnh, nuôi trồng dược liệu, bảo tồn cây, quý làm thuốc; đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động đông y Hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng chế, sách quy định cụ thể để thực việc kết hợp đông y tây y cách hài hoà hiệu 139

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan