Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang ở miền nam từ năm 1961 đến năm1965

94 481 0
Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang ở miền nam từ năm 1961 đến năm1965

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ ĐÌNH HÙNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ ĐẤU TRANH VŨ TRANG Ở MIỀN NAM TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1965 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI-2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ LÊ ĐÌNH HÙNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANG VÀ ĐẤU TRANH VŨ TRANG Ở MIỀN NAM TỪ NĂM 1961 ĐẾN NĂM 1965 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Ng ười hướng dẫn khoa học: PGS,TS ĐOÀN NGỌC HẢI HÀ NỘI-2009 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) thiên anh hùng ca chiến tranh giải phóng dân tộc Đó chiến tranh yêu nước vĩ đại, chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc tiêu biểu nhân dân ta Cuộc kháng chiến để lại nhiều học kinh nghiệm sâu sắc góp phần làm phong phú thêm kho tàng kinh nghiệm cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng Một học tổng kết đúc rút từ chiến học đấu tranh vũ trang chiến tranh cách mạng Chủ nghĩa Mác – Lênin coi chiến tranh chiến lược tổng hợp, mặt trận quân có ý nghĩa then chốt, có phát triển lực lượng vũ trang thắng lợi định mặt trận đấu tranh quân đánh bại kẻ thù đập tan ý chí xâm lược chúng Nắm vững quan điểm này, năm 1961- 1965 để đánh bại chiến thuật “trực thăng vận, thiết xa vận” mũi nhọn “tìm diệt” Mỹ ngụy, Đảng nhanh chóng nắm bắt tình hình đưa chủ trương nhằm phát triển lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang nâng tầm lên song song với đấu tranh trị Thực chủ trương đó, quân dân miền Nam vượt qua khó khăn, thử thách đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ, đưa cách mạng miền Nam tiến lên Bước sang kỷ XXI, đất nước có hồ bình tiến hành nghiệp đổi thành công Đảng ta lấy học kinh nghiệm giương cao hai cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội làm cốt Tuy nhiên hồn cảnh phức tạp tình hình giới nguy chiến lược “diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ lực thù địch nước, giá trị to lớn học kinh nghiệm kết hợp đấu tranh trị đấu tranh quân kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có giá trị tham khảo bổ ích Với ý nghĩa đó, chọn đề tài: “Đảng lãnh đạo đưa đấu tranh quân lên song song với đấu tranh trị miền Nam từ năm 1961 đến năm 1965” làm luận văn thạc sĩ lịch sử chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam mình, với mong muốn góp phần tổng kết giai đoạn lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước dân tộc ta lãnh đạo Đảng Tình hình nghiên cứu đề tài Khái qt thành nhóm: - Nhóm cơng trình tổng kết, viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quân đội Cơng trình tổng kết Ban tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995)về “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ, cứu nước – thắng lợi học” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, đề cập diễn biến chiến tranh, nêu lên học kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Viện Lịch sử quân có “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”, tập III viết chủ trương, biện pháp Đảng đánh thắng chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Cuốn “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, tập III, Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Cố Tổng bí thư Lê Duẩn có “Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội tiến lên giành thắng lợi mới” Nxb Sự Thật, Hà nội 1970 Đại tướng Văn Tiến Dũng “Về Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Đại tướng Võ Nguyên Giáp có “Chiến tranh giải phóng chiến tranh bảo vệ Tổ quốc” , Nxb Sự Thật, 1979 - Nhóm sách chuyên luận, chuyên khảo xuất thành sách Lê Quốc Dân, “Cuộc đọ sức thần kì” Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 1991 PGS TS Nguyễn Trọng Phúc, “Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua đại hội hội nghị Trung ương” Nxb Lao Động, Hà Nội, 2003 Trần Văn Giàu, “Miền Nam giữ vững Thành đồng” Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1966 Các sách nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước có đề cập đến giai đoạn 1961 -1965 chưa nghiên cứu làm rõ chủ trương Đảng việc đưa đấu tranh quân lên song song với đấu tranh trị, rút kinh nghiệm - Nhóm báo khoa học đăng tạp chí chuyên ngành Quang Lợi có “ Cuộc chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ miền Nam” đăng Tạp chí Học Tập số 7, năm 1963 Duy Nghĩa “Ấp chiến lược tập trung dân vào điểm quân Mỹ - Diệm miền Nam” Tạp chí Học Tập, số 1, năm 1962 Trần Như Cương, “Quốc sách ấp chiến lược, âm mưu nguy hiểm Mỹ - Nguỵ miền Nam (1961 -1965)” Tạp chí Lịch Sử Đảng, số 11, năm 1999 Phạm Quang Toàn “ 20 năm bình định tàn bạo thâm độc Mỹ - Nguỵ”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 6, 1976 - Nhóm luận văn, luận án có liên quan Trần Như Cương, Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Đảng lãnh đạo phong trào chiến tranh chống chương trình bình định quyền Sài Gịn Đơng Nam Bộ từ 1961 đến 1965” Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Phí Văn Thức, Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh trị số thị lớn miền Nam từ năm 1961 đến 1968” Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Trần Thị Thu Hương, Luận án Tiến sĩ Lịch sử “Đảng lãnh đạo phong trào đấu tranh chống “Quốc sách ấp chiến lược” Mỹ quyền Sài Gịn từ 1961 -1965”, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Các cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng việc đấu tranh chống lại âm mưu Mỹ - Nguỵ chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, chưa sâu nghiên cứu Đảng lãnh đạo đưa đấu tranh quân lên song song với đấu tranh trị thời kỳ - Nhóm tài liệu người nước viết kháng chiến chống Mỹ cứu nước Maicơn Máclia có tác phẩm “Việt Nam chiến tranh mười nghìn ngày” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1990 Tác giả R.S Mác Namara với “Nhìn lại khứ - Tấn thảm kịch học Việt Nam” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 Hay R Nich Xơn đề cập phần chiến tranh Việt Nam “Hồi ký” Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2004 Do quan điểm lập trường giai cấp tư sản, học giả có đề cập đến chiến tranh Mỹ Việt Nam cách nhìn nhận đánh giá chiến tranh có khác nên chưa thật khách quan Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Làm sáng tỏ lãnh đạo, đạo đắn sáng tạo Đảng xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang năm 1961 – 1965 miền Nam, nhân tố quan trọng định đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ Làm rõ giá trị lịch sử, thực đúc rút kinh nghiệm có giái trị tham khảo vận dụng vào 3.2 Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:  Làm rõ yêu cầu khách quan xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang miền Nam từ năm 1961 đến năm 1965  Phân tích, luận giải làm sáng tỏ chủ trương đạo Đảng xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang năm 1961 – 1965  Đánh giá ý nghĩa lịch sử, đúc rút kinh nghiệm vận dụng vào giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu chủ trương đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang miền Nam từ năm 1961 đến năm 1965 * Phạm vi nghiên cứu:  Về nội dung: nghiên cứu quan điểm, đường lối đạo Đảng xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang  Thời gian: Từ năm 1961 đến năm 1965  Không gian: Trên chiến trường miền Nam Cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lí luận: Dựa sở lí luận Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối Đảng chiến tranh cách mạng, xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang, đấu tranh trị, đấu tranh vũ trang - Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận mác xít, phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp Ngồi sử dụng số phương pháp khác như: Thống kê, so sánh, lịch đại, đồng đại Đóng góp luận văn Hệ thống hoá chủ trương, đạo Đảng xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang từ năm 1961 đến năm 1965 Khẳng định ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa thực chủ trương xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang; đúc rút kinh nghiệm vận dụng vào xây dựng quốc phịng tồn dân, chiến tranh nhân dân bảo Tổ quốc Luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử Đảng quan, trường học Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn gồm chương chính: Chương 1: Tình hình miền Nam Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ đến trước năm 1961 Chương 2: Đảng lãnh đạo công tác xây dựng lực lượng đấu tranh vũ trang miền Nam (1961 - 1965) Chương 3: Ý nghĩa lịch sử, học kinh nghiệm trình chuyển hướng đạo chiến lược Đảng (1961 - 1965) Ch-¬ng TÌNH HÌNH MIỀN NAM VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ ĐẾN TRƯỚC NĂM 1961 1.1 Âm mưu Đế quốc Mỹ máy quyền tay sai miền Nam Việt Nam 1.1.1 Âm mưu Đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình Việt Nam năm 1954 thức kết thúc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta Miền Bắc hồn tồn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội song từ vĩ tuyến 17 trở vào Nam, phải tiếp tục kháng chiến chống Mỹ cứu nước Với âm mưu làm bá chủ giới, từ lâu đế quốc Mỹ nhịm ngó đến nước ta Hiệp định Giơnevơ Đông Dương ký kết buộc Pháp phải kết thúc chiến tranh khiến đế quốc, điều khiến Mỹ bàng hồng lo sợ “Cộng sản kiểm sốt tồn Đơng Nam Á làm cho vị trí Mỹ mắt xích gồm đảo ngồi khơi Thái Bình Dương trở nên mong manh phá hoại nghiêm trọng lợi ích an ninh Mỹ viễn đơng” [1, tr.237] Vì thế, Mỹ định chọn Việt Nam làm nơi thí nghiệm chiến lược toàn cầu phản cách mạng nhằm đè bẹp cách mạng Việt Nam, ngăn chặn đẩy lùi chủ nghĩa cộng sản Đông Dương Đông Nam Á Qua răn đe nước xã hội chủ nghĩa, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc giới Chỉ ngày sau Hiệp định Giơnevơ Đông Dương ký kết, tổng thống Mỹ Ai-xen-hao tuyên bố với báo chí rằng: Hoa Kỳ khơng tham dự vào định Hội nghị Giơnevơ không bị ràng buộc vào định Từ đây, Mỹ thực nhiều chủ trương dùng nhiều biện pháp để cản trở, phá hoại việc thi hành hiệp định Trước Hiệp định Giơnevơ ký kết ngày 16/06/1954, Mỹ ép Pháp Bảo Đại buộc thủ tướng Bửu Lộc tay sai Pháp từ chức đưa Ngô Đình Diệm tay sai Mỹ lên thay Ngày 07/07/1954, nội bù nhìn với nhiều thành phần thân Mỹ thành lập Ngơ Đình Diệm làm Thủ tướng kiêm tổng trưởng Quốc phòng Ngày 18/08/1954, Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ (NSC) Tổng thống Ai-xenhao chủ trì, thức chủ trương hất cẳng Pháp thay Pháp xâm lược Việt Nam, mở đầu giai đoạn chủ nghĩa thực dân trực tiếp xâm lược Việt Nam Cũng chủ nghĩa thực dân cũ Pháp, Mỹ biết rõ muốn thực chủ nghĩa thực dân miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu Mỹ phải xoá bỏ phong trào cách mạng miền Nam Tuy nhiên để xóa bỏ phong trào cách mạng miền Nam, Mỹ làm Pháp, Mỹ sử dụng quân viễn chinh xâm lược, Mỹ phải tạo chủ nghĩa thực dân mới, xây dựng sử dụng đội quân ngụy quyền mang màu sắc quốc gia giả hiệu Và ứng viên tiêu biểu cho quyền giả hiệu Ngơ Đình Diệm quyền ơng Để xây dựng quyền thực dân vững mạnh, Mỹ tìm cách để tiêu diệt lực thân Pháp nhằm xố bỏ hồn tồn ảnh hưởng Pháp, xây dựng cấu trị, quân trung thành với Mỹ Từng bước Mỹ loại bỏ hết tay chân thân tín Pháp khỏi máy ngụy quân, ngụy quyền Tháng 10/ 1955, Mỹ tổ chức “Trưng cầu dân ý” nhằm phế truất Bảo Đại, đưa Ngơ Đình Diệm lên làm tổng thống quyền Sài Gịn, tun bố thành lập thể Việt Nam cộng hồ Bên cạnh lực lượng ngụy quân, đối thủ lợi hại Mỹ - Diệm năm đầu tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam lực lượng vũ trang giáo phái thân Pháp Lực lượng bao gồm quân Bình Xuyên Bảy Viễn, lực lượng vũ trang Hồ Hảo tín đồ Cao Đài có vũ trang Trong năm (từ tháng 4/1955 đến tháng 6/1956) Mỹ - Diệm toán xong lực lượng quân để tiêu diệt nốt lực lượng đảng phái tay chân Pháp Đại Việt, Quốc Dân Đảng nhằm loại bỏ tận gốc ảnh hưởng Pháp, trừ hậu hoạ sau Như vậy, tới cuối năm 1956, Mỹ hoàn toàn loại bỏ Pháp khỏi Việt Nam, tiến tới độc chiếm tồn Đơng Dương Chính thức thực mục đích biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu Để thực mục đích Mỹ gấp rút xây dựng quyền tay sai, tiến hành cải tổ ngụy qn làm cơng cụ thực sách xâm lược thực dân kiểu 1.1.2 Chính quyền tay sai Mỹ miền Nam Việt Nam Tháng 3/1956, bảo trợ Mỹ, quyền Ngơ Đình Diệm tổ chức tổng tuyển cử, bầu Quốc hội Tháng 10/1956, Diệm ban hành hiến pháp “nền Đệ cộng hồ” - quyền tay sai “hợp hiến, hợp pháp” giả hiệu xây dựng Chính quyền thi hành hàng loạt biện pháp nhằm chống phá cách mạng, tiêu diệt phong trào đấu tranh nhân dân miền Nam, phá hoại Hiệp định Giơnevơ Về quân sự, Mỹ tăng cường cố vấn, chuyên viên quân sau lập Bộ huy quân Mỹ Sài Gòn danh nghĩa phái đồn MAAG Bên cạnh đó, Mỹ cịn tổ chức lại hệ thống quân chủ lực gồm cấp sư đoàn khinh chiến trung đoàn quân độc lập địa phương Quân quy trang bị vũ khí Mỹ, quần áo, cấp hiệu Mỹ Hệ thống cố Mỹ đặt từ tổng tham mưu ngụy, đến sư đoàn, trung đoàn, quân khu, trường huấn luyện, đến quân sự, kho tàng quan trọng Các tiểu đồn giới tuyến có cố vấn Mỹ Như vậy, phái viện trợ quân MAAG chi phối hoạt động quân ngụy kiểm soát việc sử dụng viện trợ huy phái CATO (tổ chức huấn luyện chiến đấu) Số sĩ quan thân Pháp bị khuất phục phải theo Mỹ bị sa thải khỏi vị trí điều hành quân đội, sĩ quan tin cậy cất nhắc vào cấp huy Quân đội Sài Gòn biến thành thứ quân đội Hoa Kỳ xứ [21, tr.295] Từ năm 1957, Mỹ - Diệm bắt đầu thực kế hoạch năm xây dựng quân đội Phương pháp, mục tiêu kế hoạch trọng chất lượng số lượng, lấy lục quân làm chủ yếu, tổ chức tương đối quy đại, tác chiến địa hình Về quân số, địch trì mức Khi địch phát động chiến tranh đặc biệt, miền Bắc bắt đầu chi viện nhiều cho miền Nam Trước hết vũ khí Các chuyến hàng tàu không số từ miền Bắc chuyển tới chiến trường làm tăng sức chiến đấu sách lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam Điển trận Ấp Bắc (1963), Chiến dịch Bình Giã (1964), nhờ vũ khí cộng đồng nên đội giải phóng đủ sức tiêu diệt địch làm chủ trận địa, đập tan chiến thuật quân lợi hại địch, từ chấm dứt giằng co ta địch diễn năm 1961 - 1962 Vùng giải phóng mở rộng sau kiện lịch sử Vào khoảng năm 1963 trở đi, chiến đấu quân dân ta miền Nam ngày liệt, bên cạnh lực lượng vũ trang cách mạng tuyển trực tiếp chỗ (có khoảng 7-8 vạn người vào thời điểm 1963), miền Bắc đưa khung cán từ Bắc vào Đó cán chiến sỹ miền Nam tập kết bắc từ 10 năm trước Số lượng nhiều năm 1964 1965 Đến cuối 1964 đầu 1965, tương quan so sánh lực lượng ta địch ngày có lợi cho ta Tỷ lệ quân lực ta quân nguỵ Sài Gòn ngày rút ngắn lại (khoảng 11/1 - địch 11 ta 1- năm 1960 lên 7/1 vào năm 1964) Sự xuất đơn vị chủ lực kết hợp với lực lượng vũ trang cách mạng chỗ tạo nên diện mạo anh đội cụ Hồ Đó hai hệ chiến đấu: từ kháng chiến chống Pháp, vừa đời ngày đầu kháng chiến chống Mỹ; từ Bắc vào phần vốn lực lượng bám trụ, xây dựng chỗ Hai hệ đó, hai địa bàn tuyển quân tạo nên sức mạnh lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam Ra đời từ điều kiện đấu tranh chống địch khủng bố, đàn áp, trưởng thành từ lò cách mạng miền Nam từ hậu phương miền Nam, đạo quân vũ trang cách mạng miền Nam, với tên gọi Quân Giải phóng Nhân dân miền Nam mang sức mạnh quật khởi phong trào giải phóng dân tộc, đồng thời mang sức mạnh thời đại Và với nguyên tắc, phương châm đạo chiến tranh Đảng lúc đó, tiến cơng địch lực lượng, vùng chiến lược mũi giáp công, nên trận chiến tranh nhân dân quân giải 78 phóng nói riêng nhân dân miền Nam nói chung đến năm 1965 trở thành sức mạnh vô địch Sức mạnh sức mạnh chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn diện, kết hợp phát huy kinh nghiệm đấu tranh Cách mạng Tháng (1945) năm kháng chiến lên tầm cao Đó lý mà say này, Hoa Kỳ mở rộng chiến tranh mang nửa triệu quân thiện chiến 7-8 vạn quân đồng minh Hoa Kỳ vào miền Nam, sử dụng tối đa hoả lực kỹ thuật quân tiên tiến nhất, thất bại thảm hại Kinh nghiệm xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, từ nhân dân mà ra, tin dân, chiến đấu nhân dân cịn học vơ thiết thực việc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam hơm Ngồi truyền thống phẩm chất chung Quân đội Nhân dân Việt Nam, chặng đường đơn vị thuộc lực lượng vũ trang cách mạnh có nét riêng hồn cảnh chiến đấu, công tác cụ thể địa bàn hoạt động Lực lượng vũ trang cách mạng đời bối cảnh đặc biệt Nhu cầu xúc đấu tranh sống ta địch buộc chiến sĩ năm bám trụ miền Nam phải cầm lại súng để bảo vệ cách mạng, bảo vệ Chiến đấu điều kiện không cân sức với kẻ thù, chiến sỹ, cán khơng cịn có ưu năm kháng chiến chống thực dân Pháp địa phương, nên họ phải vượt qua thử thách ác liệt chưa có Điều kiện đấu tranh đạo đơn vị vũ trang cách mạng vừa nhóm lập khắt khe: mặt phải chống lại cách hiệu kẻ thù bạo, xé bỏ Hiệp định Giơ-ne-vơ thực sách thâm độc, tàn bạo để đè bẹp cách mạng giá; mặt khác phải tuyệt đối chấp hành kỷ luật trên, không manh động, không vượt q khn khổ Hiệp định Trong hồn cảnh đó, phải nói cán chiến sỹ phải chiến thắng trước chiến thắng kẻ thù Từng trải qua kháng chiến thần thánh lần thứ vốn họ người đánh giặc giỏi, tiếng trung dũng kiên cường, có truyền 79 thống tự lực tự cường dày dặn việc xây dựng lực lượng vũ trang cách mạngđịa phương, nên cán chiến sỹ đơn vị vũ trang cỏch mạng nhõn dõn vượt qua thử thách thể rõ lĩnh kiên cường người cán chiến sỹ mảnh đất Thành đồng Tổ quốc Chính nhờ phát huy nâng cao truyền thống phẩm chất cách mạng vốn có, nên ngàn chiến sỹ cách mạng miền Nam trụ vững Còn kẻ thù với hàng chục vạn qn khơng thể xố phiên hiệu đơn vị vũ trang cỏch mạng nhõn dõn non trẻ Xét bình diện khác, tồn lực lượng vũ trang cách mạng nhân dân điều kiện đấu tranh khắc nghiệt lúc góp phần khơng nhỏ cho Đảng ta hoạch định đường lối cách mạng Thực tế rằng, hàng chục vạn đạo quân thân Pháp bị Mỹ - Diệm tốn vài ba chiến dịch, gần chục sư đồn qui nguỵ quân nguỵ Sài Gòn trang bị vũ khí tối tân, khơng thể tiêu diệt lực lượng vũ trang cách mạng Với lĩnh chiến đấu mình, có ngàn người, với vũ khí q thơ sơ lực lượng vũ trang cách mạng bám trụ kiên cường chống địch, làm trọn nhiệm vụ trụ cột bảo vệ Đảng, bảo vệ sở cách mạng Cuộc đấu tranh kiên cường có hiệu lực lượng cách mạng miền Nam nói chung đặc biệt lực lượng vũ trang cách mạng nói riêng tự gợi câu trả lời cho câu hỏi lớn Đảng ta: Phải đâu để tiến hành nghiệp cách mạng giải phóng miền Nam; liệu lực lượng vũ trang cách mạng nhỏ bé tạo cho quần chúng vùng lên tới hay không? Là người trực tiếp đạo cách mạng miền Nam, nên đồng chí Xứ ủy Nam Bộ hiểu rõ đường hình thức đấu tranh cho cách mạng miền Nam Những thơng tin trực tiếp tình hình miền Nam từ người lãnh đạo cao miền Nam đến với Trung ương Đảng yếu tố quan trọng Trung ương nghiên cứu để đề Nghị 15 Tinh thần Nghị là: Nhân dân miền Nam khơng có đường khác ngồi sử dụng bạo lực cách mạng, ngồi vùng lên giải phóng đất nước, quê 80 hương Như vậy, nói, Nghị 15 phát triển tinh thần Đề cương cách mạng miền Nam từ áp dụng phạm vi toàn Miền; giống vậy, nói phương pháp bạo lực cách mạng sử dụng cục phạm vi số địa phương miền Nam - trước hết LLVTCM Nam Bộ, triển khai đồng miền Nam để thực Nghị 15 Cỏc nghị Đảng (từ Nghị Bộ Chớnh trị thỏng 1-1961; Nghị Bộ Chớnh trị thỏng thỏng 12/1962, Nghị Quyết Trung ương 1963) kế tục Nghị 15, thực đưa cỏch mạng miền Nam phỏt triển theo phương ỏn thứ cỏch mạng miền Nam đạo này, cuối cựng nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta tồn thắng Tồn thắng Đảng nắm bắt qui luật tất yếu lịch sử, tổ chức nhõn dõn tạo nờn sức mạnh vụ địch đánh bại kẻ thự hón Xác định sử dụng đường bạo lực cách mạng để giải phóng miền Nam khơng phải ý kiến riêng Các Cấp lãnh đạo trực tiếp cách mạng miền Nam lúc Trung ương Đảng miền Bắc tìm đến giải pháp này, dù ý đề xuất đường sớm muộn khác Bởi đường khơng có khác sử dụng sức mạnh tổng hợp nhân dân, với hình thức đấu tranh phong phú, sáng tạo quần chúng cách mạng Như V Lê-nin nói, đảng Mác-xít khơng gán cho đấu tranh cách mạng quần chúng hình thức định cả, mà “thừa nhận hình thức đấu tranh khác khơng “bịa đặt” hình thức đó, mà khái quát, tổ chức, làm cho trở thành tự giác hình thức đấu tranh giai cấp cách mạng xuất cách tự phát tiến trình phong trào” 3.4 Tăng cường xây dựng Đảng miền Nam vững mạnh mặt, đủ sức lãnh đạo quân dân miền Nam nước đánh thắng “Chiến tranh đặc biệt” Đế quốc Mỹ Thực tiễn lịch sử minh thắng lợi cách mạng Việt Nam gắn liền với vai trò lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam Trong 81 kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lãnh đạo, đạo đắn Đảng, cách mạng miền Nam bước vượt qua khó khăn, thử thách từ thắng lợi đến thắng lợi khác Dưới ánh sáng nghị Bộ Chính trị, Trung ương Đảng, Đảng miền Nam phát huy vai trò lãnh đạo mình, giữ vững phát triển lực lượng cách mạng từ nhỏ đến lớn, phát động tổ chức toàn dân tham gia đánh giặc Thành công đảng miền Nam thời kì xây dựng lực lượng trị, lực lượng vũ trang địa phương, xây dựng trận, đạo tiến hành đánh địch ba mũi giáp công ba vùng chiến lược, làm thất bại âm mưu biện pháp chiến lược kẻ thù Đảng miền Nam người trực tiếp lãnh đạo, đạo chiến tranh nhân dân miền Nam Do đó, từ đầu chiến tranh cách mạng, Đảng ta tăng cường lãnh đạo Trung ương cách mạng miền Nam Trung ương Cục thành lập tháng 01/1961 để trực tiếp phụ trách đạo công tác Đảng miền Nam Từ cơng tác xây dựng Đảng miền Nam miền Nam ngày đẩy mạnh Đảng miền Nam chủ động xây dựng thực lực vững mạnh mặt, đủ sức lãnh đạo chiến tranh chống lại đánh phá liệt kẻ thù Trong xây dựng Đảng, Đảng coi trọng xây dựng tổ chức sở đảng Bở tổ chức sở đảng nơi đưa đường lối, chủ trương sách Đảng vào quần chúng, phát triển lực lượng vũ trang, tổ chức phong trào cách mạng để thực thắng lợi đường lối Với nhận thức đó, đến đầu năm 1964, tổ chức 4.400 chi tồn miền (trong có ½ chi thuộc quân đội quan), tăng 50% so với năm 1961 Các chi tổ chức rèn luyện, thử thách phong trào cách mạng, có nhiều kinh nghiệm, quần chúng tin tưởng Chính vậy, đièu kiện địch đánh phá ác liệt số quần chúng nhập Đảng tăng dần: cuối năm 1961 có 34.800 đảng viên, đến cuối năm 1962 có 54.000 đảng viên, cuối năm 1963 có 69580 đảng viên, đảng viên xã, ấp 33.465 [41] Cho nên “thắng lợi đáng kể ta nhiều sở bị đánh bạt lúc đầu trở bám bắt đầu phát triển kể sở tự vệ, du kíhc bí mật…Những nơi chưa có sở thời gian qua ta xây dựng, phát triển được, chưa mạnh…”[42-7] Quá trình xây dựng đảng miền Nam thời kì để lại nhiều kinh nghiệm q Đó là: 82 Ln coi trọng cơng tác giáo dục trị, tư tưởng, yếu tố định đảm bảo thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng Giáo dục trị, tư tưởng nhằm nâng cao trình độ nhân thức đảng viênđể theo kịp với tình hình nhiệm vụ, nhân rõ phát triển tình hình, tương quan so sánh lực lượng ta địch, khó khăn, phức tạp cuọc đấu tranh, xây dựng niềm tin vững vào thắng lợi cách mạng Đồng thời chống tư tưởng chủ quan, khinh địch, nóng vội thơ ơ, ỷ lại, ngại khó, ngại khổ Cơng tác giáo dục trị, tư tưởng Đảng xác định nhiệm vụ bản, tiến hành thường xuyên với nhiều hình thức, biện pháp phù hợp với đối tượng, địa bàn hoạt động cụ thể Do “về mặt tư tưởng tình hình diễn biến phức tạp tư tưởng đảng miền Nam tỏ kiền định, vững vàng, tuyệt đối tin tưởng đường lối, sách phương châm Đảng, giữ vững đoàn kết thống Đảng, luôn bám dân, sát dân, chấp hành cách sáng tạo thị, nghị Đảng…Đó loà sở thắng lợi năm qua tảng cho việc giành thắng lợi năm tới” [41] Đẩy mạnh công tác phát triển Đảng đào tạo cán lãnh đạo cấp, đáp ứng yêu cầu cách mạng Do địch đánh phá ác liệt nên tổn thất cán bộ, đảng viên ngày nhiều, cấu cán ln ln thay đổi, nên địi hỏi phải thường xuyên chăm lo công tác phát triển đảng viên đội nguc cán cấp Trong công tác phát triển Đảng phải: “chọn đồng chí trung thành vơ hạn với Đảng, thiết tha phục vụ quần chúng, có khả gây dựng sở để có kế hoạch đào tạo thành nòng cốt cho chi khu vực Ấp Chiến Lược” [42-12] lực lượng vũ trang ba thứ quân Sự tồn tổ chức sở đảng thời kì cho thấy, có đảng viên thực trung kiên với cách mạng thực bám trụ vững phong trào, quần chúng tin tưởng, che chở đùm bọc có khả để mở rộng sở Đảng vùng bị địch kìm kẹp Trong cơng tác đào tạo đội ngũ cán lãnh đạo cấp phải đề bạt, bổ nhiệm cán chỗ đưa từ lên không ỷ lại cấp chờ nơi khác đến, phải mạnh dạn giao công tác bồi dưỡng thực tế, đặc biệt trọng đội ngũ cán trẻ 83 Tổ chức sở đảng phải gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với khả lãnh đạo đặc điểm hoạt động địa bàn, nhiệm vụ cụ thể Từ thực tiễn, Đảng miền Nam tổ chức thành ba loại chi bộ: chi vùng tự quản; chi vùng tranh chấp chi vùng cịn bị kìm kẹp Mỗi loại chi có nhiệm vụ cơng tác cụ thể khác nhau, với cách thức tổ chức hoạt động linh hoạt sang tạo, sở đảng ln trì, giữ vững lãnh đạo phong trào đấu tranh quần chúng Cán bộ, đảng viên phải kiến bám dân dù có phải hi sinh, dù dân bị o ép mà xua đuổi ta Phải hồ vào quần chúng để giáo dục, giác ngộ, phát động tổ chức quần chúng với quần chúng đấu tranh với địch, từ phát triển lực lượng vũ trang Phương châm “ba bám” (Đảng bám dân, dân bám đất, du kích bám địch) hình thành từ Thực “ba bám” trì thường xun có mặt Đảng nhân dân đấu tranh tổ chức đánh địch Đây vấn đề định tồn phát triển tổ chức sở đảng điều kiện hồn cảnh đối phong trào cách mạng miền Nam Những kinh nghiệm xây dựng Đảng miền Nam giai đoạn (1961 -1965) cịn ngun giá trị lí luận thực tiễn công xây dựng, chỉnh đốn Đảng sach vững mạnh, lãnh đạo dân tộc ta xây dựng thành công Chủ nghĩa Xã hội bảo vững tổ quốc Việt Nam XHCN, góp phần tích cực vào nghiệp cách mạng giới 84 KẾT LUẬN Hiệp định Giơnevơ ký kết, chấm dứt năm kháng chiến chống thực dân Pháp đồng thời mốc mở đầu cho chiến tranh chống Mỹ cứu nước trường kỳ dân tộc ta Ngay sau độc chiếm miền Nam Việt Nam, đế quốc Mỹ thi hành hàng loạt sách nhằm tiêu diệt phong trào cách mạng quần chúng nhân dân với mục tiêu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu Đế quốc Mỹ dùng quyền tay sai đàn áp dã man phong trào đấu tranh mục tiêu hồ bình nhân dân miền Nam, bước đặt miền Nam vào tình trạng chiến tranh Bằng sách “tố cộng, diệt cộng”, Luật 10/59 đỉnh cao chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, Mỹ - Diệm đẩy cách mạng miền Nam vào tình khó khăn, tổn thất vơ nghiêm trọng Tình cách mạng địi hỏi miền Nam khơng thể tiếp tục đấu tranh hình thức trị cũ Do đó, q trình chuyển hướng đạo chiến lược Đảng năm 1961 - 1965, nhằm đưa đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh trị cuối đấu tranh vũ trang phải trước bước so với đấu tranh trị đáp ứng nguyện vọng thiết tha toàn miền Nam, phù hợp với tình hình cách mạng địi hỏi lịch sử lúc Chủ trương đưa đấu tranh vũ trang lên song song với đấu tranh trị dần trước bước so với đấu tranh trị chuyển hướng quan trọng, có ý nghĩa định, tạo chuyển biến cho cách mạng miền Nam Sự chuyển hướng đạo chiến lược Đảng Ban Chấp hành Trung ương Bộ trị chấm dứt thời kỳ “khủng hoảng kéo dài” đường lối cách mạng miền Nam suốt năm sau Hiệp định Giơnevơ, đưa cách mạng miền Nam sang giai đoạn mới, giai đoạn chủ động tiến cơng, tiêu diệt địch Sự chuyển hướng chứng minh khả lãnh đạo sáng suốt Đảng bối cảnh phức tạp nước quốc tế Sự chuyển hướng đạo chiến lược Đảng trình lâu dài, năm 1961 thực hoàn thiện vào năm 1963, Bộ trị 85 khẳng định đấu tranh quân sự, vũ trang phải trước bước so với đấu tranh trị Vì thế, chuyển hướng kết kết tinh thời kỳ đấu tranh lâu dài, phức tạp Do đó, chuyển hướng khơng có ý nghĩa lịch sử sâu sắc mà cịn có ý nghĩa thực tiễn lớn lao Sự chuyển hướng làm nên sức mạnh cho phong trào cách mạng, mở đầu cho hàng loạt thắng lợi sau cách mạng miền Nam Việt Nam Nó khơng làm thất bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mỹ mà cịn góp phần nhân dân nước thực thành công “chiến tranh thần thánh”, đánh bại nước đế quốc hùng mạnh giới, mang lại hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ cho nhân dân Việt Nam 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tổng kết chiến tranh B2 (1984), Quá trình chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ quy luật hoạt động Mỹ - ngụy chiến trường B2, Nxb Chính trị quốc gia Binh đoàn Trường Sơn (1989), 30 năm đường Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Bộ quốc phòng (2000), Chiến tranh cách mạng Việt nam (1954 - 1975)Thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2000 Bộ quốc phòng (2005), Lịch sử quân Việt Nam, Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Tập 11, Nxb Chính trị quốc gia Bộ quốc phòng quân khu (2004), Lịch sử Bộ huy Miền (1961 1976), Nxb trị quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia Cao Văn Luận (1972), Bên dịng lịch sử, Nxb Trí Đăng, Sài Gòn C.Herring (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 10.Đảng cộng sản Việt Nam (1985), Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Một số văn kiện Đảng chống Mỹ cứu nước, Tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1996 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng uỷ Bộ tư lệnh quân khu (1998), Quân khu 8, Ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), Nxb Chính trị quốc gia 23 Hồ Chí Minh (1970), Về đấu tranh vũ trang lực lượng vũ trang, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1976), Chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Học viện trị quốc gia (2002), Lịch sử biên niên xứ uỷ Nam Trung ương Cục miền Nam (1954 - 1975), Nxb trị quốc gia 26 Lê Duẩn (1976), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Lê Duẩn (1976), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, Nxb Sự thật 88 29 Mắc Namara (1995), Nhìn lại khứ - Tấn thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 30 Phạm Quang Tồn (12/1976), 20 năm bình định tồn bạo thâm độc Mỹ - Ngụy, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 31 Trần Như Cương (1999), Quốc sách ấp chiến lược, âm mưu nguy hiểm Mỹ - Ngụy miền Nam (1961 - 1965), Tạp chí Lịch sử Đảng, số 11 32 Trần Văn Giàu (1987), Miền Nam giữ vững Thành đồng, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Văn Tiến Dũng (1976), Về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Văn Tiến Dũng (1996), Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Viện lịch sử quân (1976), Chủ nghĩa Mác - Lênin bàn chiến tranh quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 36 Viện lịch sử quân (1989), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 1975 Những kiện quân sự, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 37 Viện lịch sử quân (1989), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 38 Viện lịch sử quân (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng chiến tranh bảo vệ tổ quốc, Nxb Sự Thật, Hà Nội 40 Xứ uỷ Nam bộ, Báo cáo tình hình Nam từ sau hồ bình lập lại đến 1961, Nxb Chính trị quốc gia 89 DANH M ỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCT : Bộ trị LLVT: Lực lượng vũ trang TW : Trung ương 90 Mục lục Trang Mở đầu .1 Chương TÌNH HÌNH MIỀN NAM VIỆT NAM SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ ĐẾN TRƯỚC NĂM 1961 .6 1.1 Âm mưu Đế quốc Mỹ máy quyền tay sai miền Nam Việt Nam 1.1.1 Âm mưu Đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam 1.1.2 Chính quyền tay sai Mỹ miền Nam Việt Nam 1.2 Tình hình cách mạng miền Nam giai đoạn 1954 - 1961 15 Chương 23 ĐẢNG LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG VÀ ĐẤU TRANH VŨ TRANG Ở MIỀN NAM (1961 - 1965) 23 2.1 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ 23 2.2 Quá trình chuyển hướng đạo chiến lược Trung ương Đảng (1961 - 1965) 26 2.2.1 Chủ trương đưa đấu tranh quân lên song song với đấu tranh trị (1961 - 1963) 26 2.2.2 Chủ trương đưa đấu tranh vũ trang lên trước bước so với đấu tranh trị (1963 - 1965) 38 2.3 Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng vũ trang đấu tranh vũ trang chiến trường miền Nam (1961 - 1965) 41 2.3.1 Tổ chức lực lượng vũ trang xây dựng hệ thống tổ chức huy chiến trường miền Nam 41 2.3.2 Đảng lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tranh chống âm mưu bình định, càn quét Mỹ - ngụy 53 Chương 66 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐƯA ĐẤU TRANH QUÂN SỰ LÊN SONG SONG VỚI ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ Ở MIỀN NAM (1961 - 1965) 66 3.1 Chủ động đưa phong trào đồng khởi phát triển theo phương án thứ Nghị 15 66 Là yêu cầu tất yếu Error! Bookmark not defined 3 Đưa đấu tranh vũ trang lên ngang đấu tranh trị kế tục phát huy kinh nghiệm cách mạng Tháng (1945) năm kháng chiến 70 Đưa đấu tranh vũ trang lên ngang đấu tranh trị gắn chặt với trình xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam 74 Kết luận 85 Danh mục tài liệu tham khảo 87 91 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Đoàn Ngọc Hải Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Lê Đình Hùng 92 năm 2009

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan