Đảng lãnh đạo đấu tranh bình thường hoá và thúc đẩy quan hệ việt nam hoa kỳ (1986 2001)

177 296 1
Đảng lãnh đạo đấu tranh bình thường hoá và thúc đẩy quan hệ việt nam   hoa kỳ (1986 2001)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ANH CƢỜNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH BÌNH THƯỜNG HỐ VÀ THÚC ĐẨY QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ (1986-2001) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ANH CƢỜNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH BÌNH THƯỜNG HỐ VÀ THÚC ĐẨY QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ (1986-2001) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.03.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ QUANG HIỂN HÀ NỘI - 2004 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH BÌNH THƢỜNG HỐ QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ (1986 - 1995) ……………… 11 1.1 Những yếu tố tác động tới quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ………… 11 1.2 Đảng đạo bƣớc bình thƣờng hóa quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ ……………………………………………………… 35 CHƢƠNG 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO THÚC ĐẨY QUAN HỆ HỢP TÁC VIỆT NAM - HOA KỲ (1996 - 2001) …………………………………… 55 2.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng ……………………… 55 2.2 Sự lãnh đạo Đảng thúc đẩy quan hệ với Hoa Kỳ …………… 75 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 87 3.1 Một số nhận xét ……………………………………………………… 87 3.3 Kinh nghiệm lịch sử ………………………………………………… 101 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………… 110 PHỤ LỤC …………………………………………………………… 125 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90, chủ nghĩa xã hội thực nƣớc Đông Âu Liên Xô dần tan rã sụp đổ Trật tự hai cực Xô - Mỹ tan rã, trật tự giới hình thành Bên cạnh cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày cao, lực lƣợng sản xuất tăng nhanh, đồng thời thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế giới, quốc tế hoá kinh tế đời sống xã hội Chủ nghĩa xã hội lâm vào thoái trào, trật tự quốc tế thay đổi theo hƣớng bất lợi cho chủ nghĩa xã hội, có lợi cho lực phản động Tồn cầu hoá kinh tế trở thành xu khách quan lôi ngày nhiều nƣớc tham gia nhƣng chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực; vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Mặc dù hợp tác để phát triển trở thành xu lớn giới, nhƣng nhân tố gây ổn định giới tồn tại, chí số mặt cịn đƣợc tăng cƣờng Cuộc đấu tranh xu hồ bình hợp tác để phát triển với lực hiếu chiến - nhân tố gây ổn định quan hệ quốc tế, diễn gay go, phức tạp Mỹ quốc gia có kinh tế lớn giới, thị trƣờng khổng lồ, nƣớc công nghiệp phát triển hàng đầu giới với tiềm to lớn vốn, công nghệ, quản lý, khoa học, giáo dục Việt Nam đƣờng phát triển, đại hố cơng nghiệp hố, cần có hợp tác với nƣớc cơng nghiệp phát triển, có Mỹ Thực đƣờng lối đổi Đảng, từ năm 1986, Việt Nam thu đƣợc nhiều thắng lợi Với phƣơng châm đa phƣơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại, Việt Nam muốn bạn với tất nƣớc giới hồ bình, độc lập phát triển, tranh thủ đƣợc nƣớc cộng đồng giới hợp tác với Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển đất nƣớc, đƣa Việt Nam hội nhập với khu vực giới Mỹ nƣớc bị ảnh hƣởng nặng nề khứ với Việt Nam, đấu tranh đến bình thƣờng hố thúc đẩy quan hệ Việt Nam với Mỹ gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, khác biệt hệ thống trị, văn hố hiểu biết lẫn yếu tố bất lợi quan hệ hai nƣớc Mặc dù vậy, với đƣờng lối lãnh đạo đắn Đảng, Việt Nam bƣớc phá bao vây cấm vận Mỹ, tích cực chủ động bình thƣờng hóa mở rộng quan hệ Việt - Mỹ, làm Mỹ phải công nhận hợp tác với Việt Nam Điều khẳng định tƣ trị nhạy bén, sâu sắc, giàu kinh nghiệm Đảng ta Việt Nam bình thƣờng hố quan hệ với Mỹ (1995) hai bên bắt đầu thực Hiệp định thƣơng mại Việt - Mỹ (2001) góp phần nâng vị uy tín nƣớc ta trƣờng quốc tế, tạo điều kiện để Việt Nam giải tốt bƣớc tiến trình hội nhập với giới Tuy nhiên thắng lợi bƣớc đầu Khó khăn trở ngại không đặc thù quan hệ Việt Nam Mỹ mà mối quan hệ nào, tồn mâu thuẫn tránh khỏi, cho dù quan hệ đồng minh hay quan hệ đối tác Nghiên cứu cách hệ thống tồn diện q trình bình thƣờng hóa, thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nƣớc Việt - Mỹ dƣới lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ đó, làm sáng tỏ chủ trƣơng đắn, sáng tạo Đảng, góp phần tiếp tục nghiên cứu nhằm hồn thiện phƣơng sách quan hệ với Hoa Kỳ; rút kinh nghiệm quan hệ với nƣớc lớn, tổ chức quốc tế, góp phần thúc đẩy hội nhập Việt Nam vào khu vực giới Chính chúng tơi chọn đề tài “Đảng lãnh đạo đấu tranh bình thường hố thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 1986 - 2001” làm luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu vấn đề Liên quan đến vấn đề quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu, chủ yếu tập trung vào vấn đề sau: Về quan hệ ngoại giao có cơng trình tiêu biểu nhƣ: Việt Mỹ đến lúc hướng tương lai Quang Lợi (báo Sài Gịn giải phóng, năm 1993); Việt Nam sách ngoại giao Mỹ “một chiến lược cho cân Đông Nam Á” (Trung tâm thông tin khoa học công an, năm 2002); Mỹ điều chỉnh sách châu Á- Thái Bình Dương (Tổng cục V- Bộ Nội vụ, năm 1996); Quan hệ Việt- Mỹ điều phía trước Allan E.Goodman (tạp chí Học viện quan hệ quốc tế số năm 1994); Mỹ sử dụng “ngoại giao nhân quyền” quan hệ với Việt Nam số giải pháp chống “ngoại giao nhân quyền” (Tổng cục Chính trị, năm 2002); Vài nét sách đối ngoại Mỹ khu vực châu Á- Thái Bình Dương Việt Nam (Tổng cục trị, tháng 9- 2001); Xây dựng tình đồn kết hữu nghị nhân dân Mỹ Việt Nam Marle Ratner (Thông tin chuyên đề, số năm 1992)… Về quan hệ kinh tế có: Mỹ cấm vận triển vọng quan hệ Việt-Mỹ Phạm Lan Phƣợng (tạp chí Học viện quan hệ quốc tế số năm 1994); Quan hệ kinh tế Việt Nam- Hoa Kỳ Đỗ Đức Định (Nhà xuất Thế Giới ấn hành năm 2000); Mỹ - Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ Steven Robinson (Châu Mỹ ngày số năm 1998); Một số nét quan hệ nông nghiệp Mỹ Việt Nam thời gian gần Nguyễn Điền (Châu Mỹ ngày nay, số 5- 1997); Những ghi nhận sau bình thường hố quan hệ Việt- Mỹ Nguyễn Hữu Cát (Châu Mỹ ngày nay, số 1- 1997); Quan hệ thương mại Việt - Mỹ sau năm nhìn lại Phạm Hồng Tiến (Châu Mỹ ngày số - 2000); Đầu tư trực tiếp Mỹ vào Việt Nam Trần Đình Vƣợng (Châu Mỹ ngày số - 2000); Trao đổi khoa học Việt - Mỹ vấn đề song phương khu vực (Thông tin khoa học xã hội, số năm 1998)… Ngồi cịn nhiều viết học giả ngƣời nƣớc viết mối quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ đăng Tài liệu tham khảo đặc biệt Thông xã Việt Nam; Cùng với nhiều sách tài liệu khác viết đề cập liên quan nhiều tới sách Mỹ với Việt Nam Việt Nam với Mỹ, nói viết nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, Bộ Ngoại giao… Qua viết, đề tài với nhiều cách tiếp cận khác lĩnh vực phong phú, đa dạng, khó khăn, thuận lợi lĩnh vực, ngành khác thời điểm lịch sử cụ thể quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ Tuy nhiên, chƣa có cơng trình đƣợc cơng bố đề cập cách hệ thống, bản, toàn diện, trực tiếp lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh bình thƣờng hóa thúc đẩy quan hệ hai nƣớc Việt Nam Hoa Kỳ Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích: - Nghiên cứu cách hệ thống giai đoạn diễn biến quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ từ bắt đầu có tiếp xúc Việt Nam Mỹ năm 2001, nhƣng tập trung vào q trình bình thƣờng hố quan hệ hai nƣớc dƣới lãnh đạo Đảng thời kỳ từ 1986 đến 2001 - Tìm hiểu biện pháp, chủ trƣơng, đƣờng lối, đổi Đảng quan hệ quốc tế nói chung bình thƣờng hố quan hệ với Mỹ nói riêng Từ đó, làm rõ thành tựu hạn chế trình đấu tranh phá bỏ bao vây cấm vận Mỹ - Rút số kinh nghiệm lãnh đạo, đạo Đảng thiết lập đẩy mạnh quan hệ với Mỹ Góp phần làm giàu thêm nguồn tƣ liệu tham khảo để phục vụ nghiên cứu sâu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ 3.2 Nhiệm vụ: - Để đạt đƣợc mục đích trên, nhiệm vụ chủ yếu luận văn nghiên cứu cụ thể chủ trƣơng, biện pháp Đảng ta mà âm mƣu, thủ đoạn Mỹ giai đoạn thiết lập quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ - Trình bày phân tích thành tựu hạn chế, kinh nghiệm trình lãnh đạo Đảng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Bối cảnh quốc tế nƣớc tác động tới trình bình thƣờng hóa quan hệ hai nƣớc - Chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng thiết lập quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ - Những thành tựu, triển vọng, thách thức, khó khăn, hạn chế hợp tác với Mỹ 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Quá trình lãnh đạo Đảng điều kiện lịch sử cụ thể nhằm gỡ bỏ cấm vận, tiến tới bình thƣờng hóa thúc đẩy quan hệ hai nƣớc Việt Nam - Hoa Kỳ thời gian từ 1975 đến 2001 Luận văn tập trung vào kiện chủ yếu lĩnh vực trị Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu: - Tài liệu liên quan đến đƣờng lối đối ngoại Đảng Nhà nƣớc nói chung quan hệ với Mỹ nói riêng, bao gồm văn kiện Đảng, nói, viết nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc,… - Các tài liệu liên quan tới đƣờng lối đối ngoại Mỹ nói chung Mỹ Việt Nam nói riêng, bao gồm sách Mỹ xuất bản, nghiên cứu học giả, phát biểu quan chức Chính phủ Mỹ,… - Tài liệu đƣợc cơng bố cơng trình tác giả nƣớc quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đƣợc in thành sách, đƣợc công bố báo, tạp chí, hội thảo quốc tế - Các đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luân văn thạc sĩ, khoá luận cử nhân, tài liệu phục vụ cán chủ chốt có liên quan tới đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Dựa sở phƣơng pháp luận chung chủ nghĩa Mác - Lênin - Sử dụng phƣơng pháp lịch sử lơgic, ngồi có sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh nhằm làm sáng tỏ nội dung đề tài Đóng góp luận văn - Tập hợp, hệ thống hóa, xử lý nguồn tƣ liệu liên quan tới Việt Nam Hoa Kỳ cách khoa học - Dựng lại cách hệ thống đấu tranh tiến tới bình thƣờng hóa quan hệ hai nƣớc từ năm 1976 - 1995 thời kỳ thúc đẩy mối quan hệ từ năm 1996 - 2001 Từ thấy rõ lợi ích mang lại khó khăn phải lƣờng trƣớc quan hệ với Mỹ - Bƣớc đầu đƣa đánh giá, nhận xét thành tựu, vấn đề tồn tại, phƣơng hƣớng giải triển vọng quan hệ Việt Nam Hoa Kỳ từ rút số kinh nghiệm thiết lập quan hệ với Hoa Kỳ - Luận văn cung cấp thêm tài liệu tham khảo nghiên cứu hay phục vụ giảng dạy cho môn học có liên quan Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm có chƣơng: Chƣơng 1: Đảng lãnh đạo đấu tranh bình thƣờng hố quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1986-1995) Chƣơng 2: Đảng lãnh đạo thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ (1996 - 2001) Chƣơng 3: Một số nhận xét kinh nghiệm lịch sử 10 chúng ta, văn hóa chúng ta, lối sống chúng ta? Nhƣng nhƣ tồn cầu hố mang giới đến với Việt Nam, đồng thời mang Việt Nam đến với giới Các phim sống Việt Nam, từ phim “Mùi đu đủ xanh” đến phim “Ba mùa”, giành đƣợc giải thƣởng toàn giới Các tranh hoạ sĩ Việt Nam Đỗ Quang Em có giá trị cao triển lãm nghệ thuật quốc tế Các thơ 200 năm tuổi nữ sĩ Hồ Xuân Hƣơng đƣợc xuất Mỹ - tiếng Anh, tiếng Việt, chữ “Nôm” nguyên bản, lần mà thảo cổ Việt Nam đƣợc đƣa lên in ấn Các nhà thiết kế thời trang nhƣ Armani Calvin Klein sáng tạo sƣu tập dựa trang phục truyền thống Việt Nam, áo dài Tơi xin nói thêm, ngƣời Mỹ thƣởng thức sả, tỏi chí mƣớp đắng - tất đƣợc trồng trang trại ngƣời Việt Nam Virginia, cách Nhà trắng 20 phút lái xe Tồn cầu hố có nghĩa mạng Internet, ngƣời Mỹ đọc đƣợc tin tức tài Việt Nam, biết đến khó khăn thách thức việc bảo tồn khu phố cổ Hà Nội, ủng hộ tổ chức xúc tiến bảo tồn lồi vật mới, đƣợc tìm thấy cao nguyên miền trung Nó có nghĩa chúng tơi cài đặt phơng chữ tiếng Việt Quả thật, chẳng nữa, công nghệ dịch thuật tinh vi làm cho Internet trở thành lực lƣợng đa ngơn ngữ, khơng phải đồng hố ngôn ngữ Khi mở rộng cánh cửa, không tiếp nhận tƣ tƣởng Chúng ta cịn giới thiệu đƣợc với bên ngồi tài tính sáng tạo tiềm dân tộc Chỉ sau ngày thăm đất nƣớc bạn, tin tƣởng chắn không ngăn cản ngƣời dân Việt Nam giành lấy hội nhận biết tiềm tràn đầy 163 Nhân dân Hoa Kỳ vui mừng đến lúc trở thành đối tác Nhƣ Truyện Kiều nói: “Sen tàn cúc lại nở hoa, sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân” Nay ký ức băng giá khứ bắt đầu tan Những phác thảo tƣơng lai ấm áp chung bắt đầu hình thành Cùng nhau, tận hƣởng mùa xuân Nguồn: Châu Mỹ ngày số 6-2000 164 PHỤ LỤC BÀI NĨI CHUYỆN CỦA TỔNG BÍ THƢ LÊ KHẢ PHIÊU TẠI CUỘC GẶP GỠ GIỮA TỔNG THỐNG HOA KỲ W.J.CLINTON VÀ TỔNG BÍ THƢ (NGÀY 18-11-2000) Tơi hoan nghênh Ngài phu nhân phái đoàn Hoa Kỳ sang thăm Việt Nam Tôi đƣợc thông báo hội đàm ngài Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng, gặp gỡ ngài Thủ tƣớng Phan Văn Khải nhƣ nói chuyện Ngài Đại học Quốc gia Hà Nội Đúng nƣớc, dân tộc có lịch sử, truyền thống, sắc văn hóa riêng; Hoa Kỳ vậy, Việt Nam Dân tộc chúng tơi có ngàn năm văn hiến Về q khứ, đồng ý với Ngài không quyên khứ, không làm lại đƣợc khứ Vấn đề quan trọng hiểu cho thực chất khứ Cụ thể hiểu cho thực chất kháng chiến chống xâm lƣợc mà phải tiến hành Căn nguyên kháng chiến chống xâm lƣợc từ đâu? Sâu xa từ chủ nghĩa đế quốc đánh chiếm thuộc địa Nƣớc Việt Nam có đem quân đánh Hoa Kỳ đâu mà Hoa Kỳ lại đem quân sang đánh Việt Nam? Kết kháng chiến chống xâm lƣợc giành đƣợc độc lập dân tộc, thống Tổ quốc đƣa đất nƣớc lên chủ nghĩa xã hội Cho nên chúng tôi, khứ trang sử đen tối, đau buồn bất hạnh Nói trách nhiệm khứ, chiến tranh vừa qua khơng thể đánh đồng; để lại hậu nặng nề cho nhân dân đất nƣớc Việt Nam Về học khứ, điều quan trọng ngƣời có trách nhiệm đừng để lặp lại việc nhƣ làm khứ Đối với chúng tôi, khứ gốc rễ, tảng, sức mạnh tƣơng lai Cuộc chiến tranh mà ngài gọi chiến tranh Việt Nam, gọi kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc Sau Hiệp định hịa bình năm 1954, đất nƣớc chúng tơi chia làm miền, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến tạm 165 thời Theo Hiệp định, sau hai năm có tổng tuyển cử nhƣng chế độ Ngơ Đình Diệm khơng thực hiện, dùng máy ông ta để giết hại nhân dân Việt Nam Lại có ngƣời nói, có nƣớc Tây bán cầu mà lấy vĩ tuyến 17 làm biên giới vô lý Khơng thể thống phƣơng pháp hịa bình nên chúng tơi phải dùng chiến tranh giải phóng để thống đất nƣớc Đó nguyên gây chiến tranh vừa qua Từ trƣớc đến nay, nƣớc Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Nhân dân Mỹ, nhân dân giới, toàn thể loài ngƣời ủng hộ kháng chiến nghĩa chúng tơi Từ q khứ đó, phải rút kinh nghiệm phải có trách nhiệm đắn với khứ Ngài Mc.Namara hội thảo nói cần phải rút kinh nghiệm Về công đổi chúng tôi, đổi bắt nguồn từ mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Trong nghiệp này, cảm ơn cộng đồng quốc tế hợp tác giúp đỡ Mục tiêu đổi mà phải đến xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, định hƣớng xã hội chủ nghĩa Nền kinh tế chúng tơi có nhiều thành phần, kinh tế Nhà nƣớc đóng vai trị chủ đạo Chúng tơi có kinh tế tƣ nhân, nhƣng không tƣ nhân hóa kinh tế Chúng tơi tổ chức lại hợp tác xã giải tán hợp tác xã Trong kinh tế mà xây dựng kinh tế hợp tác có vai trị quan trọng Hơn 30 năm chiến tranh, 19 năm cấm vận, gặp vơ vàn khó khăn, thách thức, nhƣng chủ nghĩa xã hội Việt Nam tồn tại, phát triển định phát triển Tôi đƣợc mời thăm Pháp, Italia Cộng đồng Châu Âu, tơi nói nhƣ Bà Bộ trƣởng Ngoại giao Hoa Kỳ lần gặp tơi có hỏi: Chủ nghĩa xã hội có tồn đƣợc khơng? Tơi nói: Không tồn mà chủ nghĩa xã hội tiếp tục phát triển thắng lợi Về đối ngoại, Việt Nam muốn bạn với tất dân tộc, 166 quốc gia giới, phấn đấu hịa bình, độc lập, hữu nghị phát triển, hợp tác bình đẳng, có lợi Chúng theo đuổi đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa mối quan hệ, chúng tơi khơng đóng cửa Việc ký Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ nằm đƣờng lối Việt Nam có quan hệ ngoại giao với gần 170 nƣớc; quan hệ thƣơng mại với 150 nƣớc Đảng chúng tơi có quan hệ với 180 Đảng Cộng sản, cánh tả, đảng cầm quyền Trong quan hệ quốc tế ngày nay, quốc gia, dân tộc cần hợp tác để phát triển Chúng tôn trọng lựa chọn, cách sống chế độ trị dân tộc Chúng tơi địi hỏi nƣớc tơn trọng chế độ trị, lựa chọn dân tộc chúng tơi Việc nƣớc có chế độ trị khác không ngăn cản hợp tác để phát triển, biết tôn trọng độc lập, chủ quyền tôn trọng độc lập chủ quyền nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, hợp tác bình đẳng có lợi Điều chắn kỷ 21, khoa học công nghệ phát triển nhƣ vũ bão Nhƣng lại có nghịch lý hố ngăn cách nƣớc giàu nƣớc nghèo lại lớn Ngày nay, tổng số tài sản 300 tỷ phú giới thu nhập tỷ ngƣời nƣớc nghèo Tƣơng lai dân tộc độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Tôi mong quan hệ hai nƣớc tiếp tục phát triển, không lặp lại việc làm nhƣ khứ xảy Chúng quý trọng nhân dân Mỹ, cảm ơn nhân dân Mỹ ủng hộ kháng chiến nghĩa nhân dân Việt Nam Thấy hình ảnh cháu Chelsea, chạnh nhớ cháu Emily, gái Morrison, mẹ cháu sang thăm Việt Nam Đó biểu tƣợng tình hữu nghị nhân dân hai nƣớc Dù sau này, Ngài bàn giao nhiệm vụ cho Tổng thống tơi xin mời Ngài gia đình sang thăm lại Việt Nam 167 Chúc Ngài, cụ bà, phu nhân cháu gái Chelsea dồi sức khỏe hạnh phúc Nguồn: tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số - 2000 168 PHỤ LỤC THƢ CỦA CHỦ TỊCH NƢỚC VIỆT NAM TRẦN ĐỨC LƢƠNG GỬI NGÀI GEORGE W.BUSH, TỔNG THỐNG HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ (Ngày tháng 10 năm 2001) Thưa ngài Tổng thống, Tơi hài lịng đƣợc biết Thƣợng nghị viện Hoa Kỳ vừa thông qua Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hoa Kỳ Đây bƣớc tích cực thúc đẩy trình bình thƣờng hóa quan hệ đầy đủ Hoa Kỳ Việt Nam, lợi ích nhân dân hai nƣớc, hịa bình, ổn định thịnh vƣợng khu vực Đông Nam Á giới Tơi đánh giá cao đóng góp có ý nghĩa định Ngài Tổng thống vào trình hy vọng Ngài sớm ký văn thành luật Ngài hiểu rõ mối quan tâm lo ngại sâu sắc Đạo luật H.R.2833 mà nội dung hồn tồn xa lạ với thực tiễn Việt Nam, can thiệp sâu vào cơng việc nội Việt Nam, khuyến khích phần tử hoạt động phi pháp chống Việt Nam, đe dọa tƣơng lai phát triển lành mạnh quan hệ hai nƣớc Tôi tin rằng, Ngài dùng quyền lực uy tín để góp phần làm cho Thƣợng nghị viện Hoa Kỳ loại bỏ hẳn Đạo luật H.R.2833 khỏi chƣơng trình nghị lợi ích lâu dài hai nƣớc Thưa Ngài Tổng thống, Chính phủ nhân dân Việt Nam theo dõi với cảm thông sâu sắc nỗ lực Chính phủ nhân dân Hoa Kỳ nhằm khắc phục hậu nặng nề cơng khủng bố ngày 11 tháng Chín 2001 Một lần khẳng định lập trƣờng trƣớc sau nhƣ Việt Nam kiên chống hoạt động khủng bố, sẵn sàng hợp tác với Hoa Kỳ 169 cộng đồng quốc tế đấu tranh nhằm loại bỏ nạn khủng bố khỏi đời sống dân tộc Tôi tin tiếp tục bình thƣờng hồn tồn quan hệ, tăng cƣờng hợp tác hai nƣớc, kể hợp tác đấu tranh chống khủng bố góp phần cải thiện mối quan hệ hai nƣớc chúng ta, tạo điều kiện để quan hệ hai nƣớc đƣợc phát triển thuận lợi Tôi xin gửi Ngài lời chào trân trọng Nguồn: Trần Đức Lƣơng (2002), Kiên định đường lối đổi Việt Nam vững bước tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 170 PHỤ LỤC 10 THƢ CỦA CHỦ TỊCH NƢỚC VIỆT NAM TRẦN ĐỨC LƢƠNG GỬI NGÀI JIMMY CARTER (Tháng Mƣời 2001) Thưa Ngài, Tôi nhận đƣợc thƣ Ngài đề ngày tháng Chín 2001 Tơi chia sẻ với Ngài đánh giá tích cực với kiện đóng góp vào việc cải thiện quan hệ hai nƣớc lợi ích lâu dài hai dân tộc Theo tinh thần đó, chúng tơi hoan nghêng việc Thƣợng nghị viện Hoa Kỳ vừa phê chuẩn Hiệp định Thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ Quốc hội Việt Nam xem xét phê chuẩn kỳ họp tới Tuy nhiên, nhƣ Ngài biết, đồng thời với việc xem xét phê chuẩn Hiệp định Thƣơng mại song phƣơng, Hạ nghị viện Hoa Kỳ thông qua Đạo luật nhân quyền Việt Nam, xuyên tạc tình hình Việt Nam, can thiệp thơ bạo vào cơng việc nội Việt Nam Nếu Đạo luật nhân quyền Việt Nam đƣợc thơng qua bƣớc thụt lùi đáng tiếc Tôi muốn khẳng định với Ngài rằng, Việt Nam nƣớc thống nhất, dân tộc thiểu số sống dải đất Việt Nam nhà, thành viên cộng đồng dân tộc Việt Nam Các tộc ngƣời Việt Nam có q trình lịch sử lâu đời, đồn kết đấu tranh chống giặc ngoại xâm nhƣ công xây dựng, phát triển đất nƣớc Hiến pháp Việt Nam quy định tất dân tộc, không phụ thuộc lớn nhỏ, ngôn ngữ, văn hóa, lịch sử trình độ phát triển, có quyền bình đẳng lĩnh vực sống Chính phủ Việt Nam đề nhiều sách nhằm xóa bỏ chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc ngƣời dân tộc đơng ngƣời, thu hẹp dần khoảng cách phát triển miền núi xa xôi miền xuôi, làm cho sống đồng bào dân tộc thiểu số ngày 171 đƣợc cải thiện… Những lực thù địch với Việt Nam thống nhất, giàu mạnh với dân tộc Việt Nam đoàn kết, thống nhất, ln tìm cách chia rẽ, gây thù hằn dân tộc, xuyên tạc chủ trƣơng, sách Vừa qua chúng lợi dụng số khó khăn vài tỉnh Tây Nguyên, kích động phận dân chúng dậy gây rối sau lơi kéo nhiều ngƣời chạy nƣớc ngồi… Chính sách quyền Mỹ vấn đề làm cho nhiều ngƣời nuôi ảo tƣởng tìm sống giàu dàng, tìm cách vƣợt biên với hy vọng đƣợc sang định cƣ Mỹ Tơi tin điều khơng có lợi cho Việt Nam Hoa Kỳ Tôi hy vọng, với kinh nghiệm uy tín mình, Ngài góp phần tăng cƣờng hiểu biết nhân dân hai nƣớc, thúc đẩy phát triển mối quan hệ hai nƣớc lợi ích lâu dài nhân dân hai nƣớc Tôi xin gửi Ngài lời chào trân trọng Nguồn: Trần Đức Lƣơng (2002), Kiên định đường lối đổi Việt Nam vững bước tiến vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 172 PHỤ LỤC 11 Đầu tƣ Mỹ vào Việt Nam Tổng số vốn đầu Số dự án 1994 12 120.310 10,18 10,03 1995 19 397.871 33,65 20,94 1996 16 159.722 13,51 9,98 1997 12 98.544 8,34 8,21 1998 15 306.955 25,96 20,46 1999 14 96.352 8,15 6,88 6/2000 - Tổng cộng 89 1179.754 tƣ (triệu USD) Tỷ trọng (%) Quy mô dự án Năm (triệu USD) Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư 173 PHỤ LỤC 12 Đầu tƣ Mỹ vào Việt Nam phân theo ngành (tính đến ngày 31/05/2001 - Các dự án hiệu lực) Số dự Phân ngành Tổng vốn đầu tƣ Vốn pháp án Đầu tƣ thực Công nghiệp nặng 43 299,863,606 168,991,586 112,773,853 Nông lâm nghiệp 12 128,838,686 42,644,416 42,071,037 104,330,000 40,594,667 11,362,447 67,150,000 65,650,000 52,500,000 Xây dựng 65,212,000 20,230,000 26,551,053 Công nghiệp nhẹ 10 63,522,000 24,216,000 24,058,067 56,833,215 29,980,428 3,755,274 48,800,000 48,800,000 79,405,637 35,955,000 13,325,100 6,942,100 29,469,000 14,969,000 23,127,730 Dịch vụ 25,876,907 10,311,907 15,840,229 Thuỷ sản 9,023,112 6,344,571 4,708,757 Tổng số 118 934,873,526 486,057,675 Văn hoá - Y tế Giáo dục Tài - Ngân hàng Xây dựng văn phịng - Căn hộ Cơng nghiệp dầu khí Cơng nghiệp thực phẩm Giao thông vận tải - Bƣu điện 403,096,184 Nguồn: Vụ quản lý dự án - Bộ Kế hoạch đầu tư 174 PHỤ LỤC 13 Tổng kim ngạch xuất nhập Việt - Mỹ (đơn vị: triệu USD) 1995 1996 1997 1998 1999 Quý I/2000 Xuất 198,9 319,2 241,8 294,77 334,75 142,7 Nhập 252,9 720,3 464 453,62 504,04 85,94 Tổng 451,9 1039,5 705,8 748,39 838,39 228,64 Nguồn: Bộ Thương mại Riêng số liệu quý I/2000 Tổng cục Hải quan Một số mặt hàng xuất - nhập Việt Nam với Mỹ (từ 1998 đến 1/2000) Các mặt hàng xuất Các mặt hàng nhập Dệt Rau may 81,55 26,34 2,6 39,03 22,49 125,59 34,70 3,2 4,95 1,20 90,01 - Cà phê Dầu thô Hải sản 1998 125,126 79,217 1999 59,21 99,60 1/2000 9,09 16,47 6,91 Gạo Phân Máy Bông tự bón móc nhiên 39,17 88,55 1,35 0,01 23,06 tô Thiết bị điện tử 2,269 2,26 13,14 0,02 0,42 Nguồn: Bộ Thương mại 175 PHỤ LỤC 14 Cơ cấu hàng nhập Việt Nam từ Mỹ (đơn vị 1000 USD) Mặt hàng Stt 1995 1996 1997 Sản phẩm từ trứng, sữa, mật ong 751 655 6926 Quả hạt 3599 4075 2417 Ngũ cốc 1847 5602 3806 Chế phẩm khác 4709 3782 8071 Chất thừa phế thải từ ngành thực phẩm 1763 1787 2350 Chất đốt khoáng, dầu mỏ 734 4719 4844 Hợp chất hố vơ hữu 769 1309 2139 Hoá hữu 2467 6100 4891 Dƣợc phẩm 2790 4146 4137 10 Phân bón 35909 52259 8943 11 Nhựa sản phẩm nhựa 4057 7381 7329 12 Cao su sản phẩm từ cao su 120 667 1349 13 Bột gỗ Cellulo 632 1547 1339 14 Giấy, bìa, sản phẩm bột giấy 9586 10684 4111 15 Bông sợi 7259 11596 12091 16 Giầy dép 1357 14196 16405 17 Nhôm sản phẩm nhơm 4266 11154 13679 18 Lị hạt nhân, nồi hơi, máy 65025 67667 53251 19 Máy thiết bị, thiết bị điện 24583 4214 43942 20 Phƣơng tiện vận tải 37138 23742 19920 21 Thiết bị quan học, phim ảnh, đo lƣờng 8691 12375 15218 Nguồn: Bộ Thương mại 176 PHỤ LỤC 15 Tổng hợp vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc thực Việt Nam (từ ngày 1-1-1988 đến ngày 30-9-1998) Đơn vị: triệu USD Tên nƣớc lãnh thổ Xingapo Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc Đảo Vơcginia thuộc Anh Hồng Công (Trung Quốc) Pháp Malaixia Hoa Kỳ 10 Thái Lan 11 Anh 12 Ôxtrâylia 13 Panama 14 Hà Lan 15 Thuỵ Sĩ 16 Bðcmuda 17 Thuỵ Điển 18 Inđônêxia 19 Philippin 20 CHLB Đức 21 Đảo Caiman 22 Liên Bang Nga 23 Đan Mạch 24 Trung Quốc 25 Các nƣớc khác Tổng số Dự án Vốn thực Vốn pháp định thực Bên Việt Nam góp 205 393 265 214 77 1337,9 1858,6 1523,8 1270,1 446,7 753,2 1222,6 846,3 661,5 299,4 269,9 266,8 189,1 158,4 64,8 191 1279,3 738,0 207,8 96 62 75 78 23 56 34 20 13 19 21 28 41 109 2048 421,3 1050,1 358,7 441,3 801,3 527,9 11,2 517,9 395,4 248,8 87,6 93,2 97,0 64,5 183,9 40,9 51,3 34,4 302,2 13445,3 177,6 422,5 222,9 203,1 245,7 377,2 9,1 316,1 151,6 137,0 76,1 45,5 49,6 21,9 70,2 34,5 39,4 21,8 241,2 7384,1 40,1 48,5 52,3 41,9 20,8 103,9 1,8 42,1 43,8 10,8 5,8 10,1 9,5 5,9 23,0 15,8 17,7 9,2 35,3 1695,1 Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư 177

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan