Quá trình thực hiện chính sách tôn giáo của đảng ở tỉnh nam định thời kỳ 1986 2007

149 393 0
Quá trình thực hiện chính sách tôn giáo của đảng ở tỉnh nam định thời kỳ 1986 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH THỜI KỲ 1986-2007 (QUA KHẢO SÁT THỰC TẾ VÙNG ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO) Chuyên ngành Mã số : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam : 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ ĐĂNG TRI HÀ NỘI– 2008 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .1 Chương 1: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1986- 1996…………………………… … 1.1 Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo thực sách tôn giáo Đảng từ năm 1986 đến năm 1991………………………………………………… …….8 1.2 Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo thực sách tôn giáo Đảng từ năm 1991 đến năm 1996……………………………………………………… 18 Chương 2: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1997-2007……………………………… 36 2.1 Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo thực sách tôn giáo Đảng từ năm 1997 đến năm 2003…………………………………… ……………… 36 2.2 Đảng tỉnh Nam Định lãnh đạo thực sách tôn giáo Đảng từ năm 2003 đến năm 2007……………………………………………………… 63 Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM CHỦ YÉU 85 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG……………………………………………… ….…85 3.2 NHỮNG KINH NGHIỆM CHỦ YẾU VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA……… .97 KẾT LUẬN……………………………………………… ………………….107 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… ………………… 110 PHỤ LỤC………………………………………………………………… .117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANTQ An ninh Tổ quốc BCT Bộ Chính trị BCHTW Ban chấp hành Trung ương BNV Bộ Nội vụ CLB Câu lạc CT Chỉ thị CP Chính phủ CT – XH Chính trị - Xã hội CNH-HĐH Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa ĐSVH Đời sống văn hóa GĐVH Gia đình văn hóa HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình KT- XH Kinh tế- Xã hội MTTQ Mặt trận Tổ quốc NSVH Nếp sống văn hóa NĐ Nghị định QĐ Quyết định QCTĐ Quần chúng tín đồ VHTT Văn hóa thông tin TDTT Thể dục thể thao UBND Uỷ ban nhân dân UBTWMTTQ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc UBĐKCG Uỷ ban đoàn kết Công giáo UVBCH Uỷ viên ban chấp hành MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Qua giai đoạn cách mạng, Đảng Nhà nước ta xác định công tác tôn giáo vấn đề chiến lược có ý nghĩa quan trọng Trong cách mạng dân tộc dân chủ, sách “tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết” Chủ tịch Hồ Chí Minh đề góp phần to lớn nghiệp đoàn kết toàn dân kháng chiến thắng lợi, giành độc lập thống hoàn toàn cho đất nước Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, vấn đề tôn giáo có nội dung Năm 1990, Bộ Chính trị Nghị 24 công tác tôn giáo, xác định “Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài Tín ngưỡng tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội Chính sách quán Đảng Nhà nước ta tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, thực đoàn kết toàn dân xây dựng Tổ quốc” Những năm qua, công tác tôn giáo có kết tốt Đồng bào công giáo đóng góp tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, tình hình hoạt động tôn giáo có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Đạo Công giáo vấn đề xã hội thuộc lĩnh vực tư tưởng, tình cảm, đời sống tâm linh đồng bào theo đạo Đạo Công giáo có hệ thống tổ chức chặt chẽ từ xuống dưới, quán phạm vi toàn giới vấn đề trị phức tạp tế nhị Nam Định tỉnh có đạo Công giáo du nhập vào sớm so với tỉnh nước, nhiều vùng có đông đồng bào theo đạo công giáo gồm huyện phía Nam Tỉnh: Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu, Trực Ninh, Nam Trực, Nghĩa Hưng khu vực xứ Khoái Đồng thành phố Nam Định Đảng Nam Định từ năm 1986 đến năm 2007 lãnh đạo, đạo thực sách tôn giáo Đảng đồng bào công giáo đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, trình lãnh đạo, đạo gặp khó khăn, hạn chế cần khắc phục Do vậy, việc nghiên cứu trình Đảng Nam Định lãnh đạo, đạo thực sách tôn giáo Đảng từ năm 1986 đến năm 2007 có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc: giúp hiểu cách khái quát trình Đảng Nam Định lãnh đạo thực sách tôn giáo Đảng vùng công giáo, giúp có sở khoa học để rút học kinh nghiệm góp phần giải số vấn đề lãnh đạo, đạo thực công tác tôn giáo nói chung, công giáo nói riêng tốt giai đoạn cách mạng Với lý trên, chọn đề tài cho luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là: “Quá trình lãnh đạo thực sách tôn giáo Đảng tỉnh Nam Định thời kỳ 1986 -2007 (Qua khảo sát thực tế vùng đồng bào công giáo) Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: Nhóm thứ nhất: Các sách chuyên ngành, chuyên khảo công tác tôn giáo, tiêu biểu như: Đặng Nghiêm Vạn (2001) với Lý luận Tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, Ban tôn giáo phủ (2003), Tập văn tổ chức đường hướng hành đạo tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội, Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục 2000; Nguyễn Hữu Vui – Trương Hải Cường (2003) với Tập giảng Tôn giáo học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thanh Xuân (chủ biên) (2006), Tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Phạm Như Cương (1998), “Bàn thái độ phương pháp nghiên cứu tác phẩm Mác, Angghen, Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh tôn giáo”, Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Nguyễn Hồng Dương (2003), Nhà thờ Công giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Trần Mạnh Đức (1998), “Về định nghĩa tôn giáo”, Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Vũ Văn Hậu (2003) với “Tìm hiểu đoàn kết lương- giáo tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tôn giáo đại đoàn kết cách mạn Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội hay Hồ Trọng Hoài (2003) với “Hồ Chí Minh khoan dung tôn giáo”, Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tôn giáo đại đoàn kết cách mạn Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, Phương Kỳ Sơn, (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Trần Cao Sơn (chủ biên) (1998), Đồng bào Công giáo với sách dân số, kế hoạch hóa gia đình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Nguyễn Đức Sự (1998), “Chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề tôn giáo”, Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, Huy Thông (sưu tầm tuyển chọn) (2004), Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Công giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, Tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, tôn giáo đại đoàn kết cách mạn Việt Nam (2003), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Những sách giúp tác giả luận văn có nhìn tổng quan quan điểm, sách tôn giáo Đảng qua thời kỳ cách mạng, cung cấp cho tác giả số vấn đề nhận thức thực tiễn tình tôn giáo Việt Nam nói chung, đồng bào công giáo nói riêng Nhóm thứ hai: báo khoa học nhà khoa học đăng tạp chí chuyên ngành chủ yếu báo: “Người Công giáo”, “Bản tin tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tạp chí Mặt trận, Tạp chí Dân vận, tiêu biểu như: Tạp chí nghiên cứu tôn giáo: Đặng Nghiêm Vạn, Tôn giáo hay tín ngưỡng, số năm 2007; Phạm Huy Thông, Quan hệ Nho giáo Công giáo Việt Nam, số năm 2007; Đỗ Quang Hưng, Suy nghĩ tự tôn giáo tự tôn giáo Việt Nam, số năm 2007; Nguyễn Phú Lợi, Hội đoàn Công giáo - Mấy vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam, số năm 2007; Nguyễn Quang Hưng, Các nhân tố ảnh hưởng đến sách Nhà nước Việt Nam Công giáo nhìn từ góc độ văn hoá - tôn giáo, số năm 2008; Tạp chí Dân vận (1999) Trần Thị Nghiên, Tình hình tôn giáo Nam Định Thực trạng giải pháp Tạp chí Mặt trận: Nguyễn Văn Thanh với Các tôn giáo Việt Nam với phương châm sống “tốt đời đẹp đạo” đồng hành dân tộc, Tạp chí Mặt trận số 48, Ngô Hữu Thảo, “Tốt đời đẹp đạo” số vấn đề nhận thức thực tiễn, Tạp chí Mặt trận số 50, Nguyễn Quý Ty, Đồng bào Công giáo phận không tách rời khối đại đoàn kết toàn dân tộc, Tạp chí Mặt trận số 54 Những báo, viết cung cấp thêm cho tác giả tư liệu quan điểm, sách Đảng Nhà nước tôn giáo nói chung, đồng bào công giáo nói riêng, nhân tố ảnh hưởng đến sách Nhà nước Việt Nam công giáo Đồng thời cung cấp tư liệu đóng góp đồng bào tôn giáo phong trào thi đua yêu nước Mặt trận, đoàn thể phát động, hạn chế cần khắc phục, phục vụ việc nghiên cứu tác giả Nhóm thứ ba: văn bản, nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng, báo cáo Tỉnh ủy Nam Định, viết đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước công tác tôn giáo, đạo công giáo, như: Võ Văn Kiệt, Nói số vấn đề Công giáo Việt Nam, báo Sài Gòn giải phóng, trang Chủ Nhật ngày 27/2/1994 hay Lê Quang Vịnh với “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” (Mác 1843) Một số vấn đề lý luận cần sáng tỏ Kỷ yếu Hội nghị tổng kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI Đây nguồn tư liệu quý thể quan điểm, sách tôn giáo Đảng nói chung đồng bào công giáo nói riêng, thể vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam Những báo cáo hàng năm Tỉnh ủy Nam Định tóm tắt tình hình công tác tôn giáo nói chung, công giáo nói riêng qua năm, nêu lên thành tựu, hạn chế, đề vướng mắc cần tháo gỡ hay phương hướng, nhỉệm vụ cho năm Khai thác tư liệu phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu luận văn tác giả Các tài liệu cung cấp cho tác giả cách tiếp cận số tài liệu định để thực đề tài Tuy nhiên tài liệu diện rộng, bao quát tình hình tôn giáo nước, tài liệu chưa có nghiên cứu mang tính tổng hợp nói lên trình lãnh đạo thực sách tôn giáo đồng bào công giáo Tỉnh Nam Định Do việc thực đề tài cần thiết xét phương diện lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ: 3.1 Mục đích Làm rõ trình Đảng Tỉnh Nam Định lãnh đạo, đạo thực sách tôn giáo Đảng đồng bào công giáo địa phương từ năm 1986 đến năm 2007, qua rút số kinh nghiệm để góp phần vào việc thực sách tôn giáo Nam Định 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, đặc điểm dân cư vùng công giáo tỉnh Nam Định để vận dụng vào việc thực sách tôn giáo Đảng địa phương từ năm 1986 đến năm 2007 - Làm rõ trình Đảng tỉnh Nam Định lãnh đao, đạo thực sách tôn giáo địa phương từ năm 1986 đến năm 2007 - Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân rút kinh nghiệm lãnh đạo, đạo thực sách tôn giáo Đảng Nam Định nhằm góp phần vào việc thực công tác Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu lãnh đạo, đạo Đảng Tỉnh Nam Định việc thực sách tôn giáo Đảng vùng đồng bào công giáo từ năm 1986 đến năm 2007 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung sách tôn giáo Đảng lãnh đạo, đạo thực sách Đảng Nam Định Chính sách tôn giáo rộng, có nhiều sách tôn giáo khác Ở Nam Định công giáo chiếm số đông dân cư, luận văn tập trung làm rõ chủ trương, đạo Đảng tỉnh Nam Định thực sách tôn giáo đồng bào công giáo Về thời gian từ năm 1986 đến năm 2007 Trong thời gian diễn hai lần chia tách tỉnh Lần thứ vào năm 1992, tỉnh Hà Nam Ninh tách thành hai tỉnh: Ninh Bình Nam Hà; lần thứ hai vào năm 1997, tỉnh Nam Hà chia tách thành hai tỉnh Nam Định Hà Nam Nhưng nội dung luận văn tập trung vào trình thực sách tôn giáo tỉnh Nam Định, nên nội dung đề cập đến việc thực sách tôn giáo huyện, xã thuộc hai tỉnh Hà Nam Ninh Bình sau này, luận văn không đề cập đến Về không gian vùng đồng bào công giáo tập trung tỉnh Nam Định (chủ yếu huyện phía Nam tỉnh: Xuân Trường, Giao Thủy, Hải Hậu, Trực Ninh, Nam Trực, Nghĩa Hưng, khu vực xứ Khoái Đồng thành phố Nam Định) Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu: Công tác tôn giáo có tính đặc thù, nhạy cảm, phức tạp liên quan đến trách nhiệm nhiều ngành, nhiều cấp Vì vậy, giải vấn đề tôn giáo, vấn đề có liên quan đến tôn giáo phải theo quan điểm khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề tôn giáo Là luận văn Lịch sử Đảng nên luận văn coi trọng việc sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgíc kết hợp hai phương pháp chủ yếu Ngoài sử dụng phương pháp khác so sánh, lịch đại, đồng đại, điều tra vấn, phân tích, tổng hợp Nguồn tư liệu Nghị Đảng tôn giáo nói chung, đồng bào công giáo nói riêng, chủ trương Đảng Nam Định, tài liệu sách báo, tạp chí, internet tài liệu điều tra, vấn trực tiếp Nguồn tài liệu Nghị quyết, báo cáo tổng kết, chuyên đề tôn giáo đồng bào công giáo Tỉnh ủy Nam Định từ năm 1986 đến năm 2007 Đóng góp luận văn: - Hệ thống hóa tư liệu lãnh đạo, đạo Đảng Nam Định công tác tôn giáo nói chung, vùng đồng bào công giáo nói riêng - Trình bày trình Đảng Nam Định lãnh đạo thực sách tôn giáo đồng bào công giáo từ năm 1986 đến năm 2007 - Qua nêu lên thành tựu, hạn chế rút số kinh nghiệm, kiến nghị góp phần phục vụ - Luận văn dùng làm tài liệu cho nhà nghiên cứu thực sách tôn giáo Đảng đồng bào công giáo tỉnh Nam Định Cấu trúc: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn gồm ba chương: Chương 1: Quá trình thực sách tôn giáo Đảng tỉnh Nam Định giai đoạn 1986 - 1996 Chương 2: Quá trình thực sách tôn giáo Đảng tỉnh Nam Định giai đoạn 1997 - 2007 Chương 3: Đánh giá chung kinh nghiệm chủ yếu 132 lâu, trải qua mưa nắng, bão gió bị hư hỏng, xuống cấp nhiều, không đảm bảo nơi sinh hoạt cho đời sống tín ngưỡng giáo dân Giáo xứ có nhiều hoạt động thiết thực, phong trào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, củng cố đức tin, góp phần tham gia giải tốt tình hình an ninh trật tự địa phương, Cha xứ quan tâm, rao bảo, vận động giáo dân với tinh thần bác ái, làm việc thiện, chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Giáo xứ Đảng, quyền, tổ chức xã hội địa phương thường xuyên quan tâm tới đời sống nhân dân nói chung, giáo dân xã Lạc Đạo nói riêng hướng dẫn bà giáo dân đưa khoa học kỹ thuật vào cải tiến, sản xuất nông nghiệp, đưa giống thâm canh tăng vụ, phát triển ngành nghề, tạo điều kiện cho giáo dân mở dịch vụ việc làm, phát triển kinh tế gia đình Trong trình tham gia phong trào phát triển kinh tế, giáo xứ có nhiều hộ vươn lên làm giàu theo mô hình nghề trồng hoa, cảnh, nghề trồng nấm xuất khẩu, nấm dược liệu… Đến toàn giáo xứ kinh tế hộ nghèo, nhận thức giáo dân ngày nâng lên rõ rệt Tình hình an ninh trật tự giáo xứ ổn định, góp phần đẩy lùi hoạt động tội phạm, tệ nạn xã hội 133 PHỤ LỤC SỐ PHIẾU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ TÔN GIÁO Để có thông tin cung cấp cho đề tài: “Quá trình thực sách tôn giáo Đảng tỉnh Nam Định từ 1986 đến 2007” (qua khảo sát thực tiễn vùng đồng bào công giáo) đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến với câu hỏi sau Mỗi câu hỏi có phương án trả lời khác nhau, ông (bà) thấy phương án phù hợp đánh dấu (+) vào ô vuông hàng Các câu hỏi mở xin ông (bà) tự đưa ý kiến Ông (bà) không cần ghi tên, địa vào phiếu Câu 1: Ông (bà) tiếp cận với Nghị quyết, thị Đảng tôn giáo thông qua kênh thông tin (xin vui lòng đánh số theo tầm quan trọng, 1- kênh quan trọng nhất) Qua phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, truyền hình) Qua buổi tuyên truyền, phổ biến sách Qua gián tiếp người khác Qua nguồn khác (xin nêu rõ ) ……………………………………………………………… ………………… Câu 2: Thời gian từ có thị, nghị Trung ương đến với Ông (bà): tháng tháng tháng Thời gian khác:……………………………………………………………… Câu 3: Theo Ông (bà) việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng là: Rất có lợi Tương đối có lợi Không có lợi 134 Hoàn toàn lợi Câu 4: Theo Ông (bà) khó khăn tuyên truyền phổ biến cho đồng bào công giáo Không có đạo cấp uỷ, quyền Năng lực yếu cán Nội dung phương thức chưa thuyết phục Đồng bào không hưởng ứng Ý kiến riêng Ông (bà) …………………………………………………………………………………… Câu 5: Khi có ý kiến đề xuất, vấn đề cần giải Ông (bà) chọn kênh trao đổi nào? Gặp ban lãnh đạo cấp xã, huyện Gặp ban lãnh đạo tỉnh Cách tiếp cận khác (xin nêu rõ) Câu 6: Theo Ông (bà) đánh giá đội ngũ cán làm công tác tôn giáo : đông đủ thiếu Câu 7: Theo Ông (bà) cán làm công tác tôn giáo cần: nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước có trình độ học vấn toàn diện có đạo đức, gương mẫu người tôn trọng nhiệt tình công việc 135 Câu Theo Ông (bà) đối tượng khó phổ biến vị chức sắc tín đồ tôn giáo cao tuổi tín đồ tôn giáo trẻ Ý kiến riêng Ông (bà) Câu Theo Ông (bà) để đạt hiệu cao công tác vận động quần chúng cần (vui lòng đánh số theo tầm quan trọng, 1- quan trọng nhất) Sự đạo tâm cấp uỷ Đảng Vai trò Mặt trận, đoàn thể Năng lực cán Ý kiến riêng Câu 10: Ông (bà) có tham gia đoàn thể địa phương không? Ban công tác mặt trận Hội cựu chiến binh Hội nông dân Hội phụ nữ Đoàn niên Đoàn thể khác:……………………………………………………………… Câu 11: Ông (bà) có tham gia hội đoàn tôn giáo không? Câu 12 Đóng góp ý kiến Ông (bà) cho việc tuyên truyền phổ biến sách tới đồng bào công giáo Xin Ông (bà) vui lòng cho biết đôi điều thân: Tuổi:……………………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Là Đảng viên ĐCSVN Không Đảng viên ĐCSVN Chức vụ:………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp Ông (bà) ! 136 PHỤ LỤC SỐ PHIẾU HỎI DÀNH CHO ĐỒNG BÀO CÔNG GIÁO Để có thông tin cung cấp cho đề tài: “Quá trình thực sách tôn giáo Đảng tỉnh Nam Định từ 1986 đến 2007” (qua khảo sát thực tiễn vùng đồng bào công giáo) đề nghị ông (bà) cho biết ý kiến với câu hỏi sau Mỗi câu hỏi có phương án trả lời khác nhau, ông (bà) thấy phương án phù hợp đánh dấu (+) vào ô vuông hàng Các câu hỏi mở xin ông (bà) tự đưa ý kiến Ông (bà) không cần ghi tên, địa vào phiếu Câu Ông (bà) tiếp cận với Nghị thị Đảng tôn giáo thông qua kênh thông tin nàoý (xin vui lòng đánh số theo tầm quan trọng, 1- kênh quan trọng nhất) Qua phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, truyền hình) Qua chủ động hỏi, trao đổi với cán Qua buổi tuyên truyền, phổ biến sách Qua gián tiếp người khác Qua nguồn khác (xin nêu rõ ) …………………………………………………………………………………… Câu Ông (bà) có đồng tình với chủ trương, sách tôn giáo không? ủng hộ không ủng hộ phản đối Ý kiến khác …………………………………………………………………………………… Câu Theo Ông (bà) nội dung, hình thức tuyên truyền cấp, ngành phong phú, dễ hiểu bình thường khó hiểu 137 Câu Ông (bà) có thường xuyên trao đổi, gặp gỡ cán không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khi Không có Câu Ông (bà) thấy cán có phương pháp truyền đạt? tốt, dễ hiểu bình thường khó hiểu không hiểu Câu Theo đánh giá Ông (bà) thái độ cán bộ: gần gũi, chan hoà với dân xa rời, khó tiếp cận nhiệt tình với công việc cởi mở giao tiếp Câu Khi có ý kiến đề xuất, vấn đề cần giải Ông (bà) chọn kênh trao đổi nào? Trao đổi trực tiếp với cán sở nơi Ông (bà) sinh sống Gặp ban lãnh đạo cấp xã, huyện Gặp ban lãnh đạo tỉnh Cách tiếp cận khác (xin nêu rõ) …………………………………………………………………………………… Câu Theo Ông (bà) tâm tư, nguyện vọng được: Quan tâm Không quan tâm Giải kịp thời 138 Không giải Ý kiến khác…………………………………………………………………… Câu Theo Ông (bà) nhu cầu sinh hoạt tôn giáo đáp ứng: Tự sinh hoạt tôn giáo Bảo vệ nơi thờ tự, xây nơi thờ tự Có trường đào tạo giáo sĩ, cho đào tạo nước Có kinh sách, ấn phẩm tôn giáo Được giao lưu quốc tế Câu 10: Ông (bà) có tham gia đoàn thể địa phương không? Ban công tác mặt trận Hội cựu chiến binh Hội nông dân Hội phụ nữ Đoàn niên Đoàn thể khác:………………………………………………………………… Câu 11: Ông (bà) có tham gia hội đoàn tôn giáo không? Câu 12 Đóng góp ý kiến Ông (bà) việc tuyên truyền phổ biến sách tôn giáo Đảng Xin Ông (bà) vui lòng cho biết đôi điều thân: Tuổi:…………………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… Trình độ văn hoá: Xin chân thành cảm ơn đóng góp Ông (bà)! 139 PHỤ LỤC SỐ 10 TỔNG HỢP PHIẾU HỎI Mục đích điều tra phiếu hỏi - Thu thập thông tin, phân tích đánh giá việc tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước, khó khăn, thuận lợi, kết thu Đối tượng, phạm vi điều tra: Là cán làm công tác tôn giáo, đồng bào công giáo hai xã Xuân Tiến Xuân Ngọc, xã có đông đồng bào công giáo huyện Xuân Trường Phương pháp điều tra: - Thông tin điều tra thu thập phiếu hỏi, vấn trực tiếp vài ông (bà) sinh sống hai xã Tổng hợp: Phiếu hỏi dành cho cán công giáo Số lượng phiếu gửi đi: 85 phiếu Số phiếu nhận được: 82phiếu, 96,5% số phiếu gửi Dưới số liệu số nhận định sơ rút từ 82 phiếu thu Trong đó, có nhiều mục ông (bà) không trả lời, có mục chọn nhiều ý kiến nên số lượng có chênh lệch thống kê Câu 1: Ông (bà) tiếp cận với Nghị quyết, thị Đảng tôn giáo thông qua kênh thông tin Trả lời: Tầm quan trọng 54/82 - buổi tuyên truyền, phổ biến sách 21 33 - gián tiếp người khác Nội dung - phương tiện thông tin đại chúng 15 - Qua nguồn khác Phương thức tiếp cận chủ yếu với Nghị quyết, thị Đảng tôn giáo qua phương tiện thông tin đại chúng, tiếp qua buổi 140 tuyên truyền phổ biến sách, số qua người khác, số qua nguồn khác như: hội nghị tập huấn Câu 2: Thời gian từ có thị, nghị trung ương đến với Ông (bà): Trả lời: - tháng 23/82 người chọn, chiếm 28,05%; - tháng 35/82 người chọn, chiếm 42,68 %; - tháng 21/82 người chọn, chiếm 25,6%; - 5/82 chọn thời gian khác Câu 3: Theo Ông (bà) việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương sách Đảng là: Trả lời: - Rất có lợi 77/82 người chọn, chiếm 93,9%; - Tương đối có lợi 4/82 người chọn chiếm 4,9% - Không có lợi có người chọn chiếm 1,2% - Hoàn toàn lợi Câu 4: Theo Ông (bà) khó khăn tuyên truyền phổ biến cho đồng bào công giáo Trả lời: - Không có đạo cấp uỷ, quyền 27/82 người chọn chiếm chiếm 32,9% - Năng lực yếu cán 29/82 người chọn chiếm 35,4% - Nội dung phương thức chưa thuyết phục 32/82 người chọn chiếm 39% - Đồng bào không hưởng ứng 2/82 người chọn chiếm 2,4% Câu 5: Khi có ý kiến đề xuất, vấn đề cần giải Ông (bà) chọn kênh trao đổi nào? Trả lời: - Gặp ban lãnh đạo cấp xã, huyện 67/82 người chọn chiếm 81,7% - Gặp ban lãnh đạo tỉnh 8/82 người chọn chiếm 9,8% - Cách tiếp cận khác (xin nêu rõ) 9/82 người chọn 141 Một số cách tiếp cận khác: Khi có ý kiến đề xuất nên gặp gỡ đề xuất từ địa phương qua cấp, trao đổi giải cấp sở, trao đổi với người có uy tín, gặp lãnh đạo địa phương, tham khảo ý kiến bác lão thành có kinh nghiệm, gặp cán chuyên trách địa phương nơi cư trú Câu 6: Theo Ông (bà) đánh giá đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Trả lời: - đông đủ: 27/82 người chọn chiếm 32,9% - thiếu: 43/82 người chọn chiếm 52,4% - ít: 11/82 người chọn chiếm 13,4% - ít: 3/82 người chọn 3,7% Câu 7: Theo Ông (bà) cán làm công tác tôn giáo cần: Trả lời: - nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước 65/82 người chọn chiếm - có trình độ học vấn toàn diện 62/82 người chọn chiếm 75,6% - có đạo đức, gương mẫu 57/82 người chọn chiếm 69,5% - người tôn trọng 51/82 người chọn chiếm 62,2% - nhiệt tình công việc 57/82người chọn chiếm 69,5% Trong có 42/82 người chọn phương án trên, nhiều người chọn 3, phương án trả lời Câu Theo Ông (bà) đối tượng khó phổ biến Trả lời: - vị chức sắc 14/82 chiếm 17,1% - tín đồ tôn giáo cao tuổi 24/82 chiếm 29,3% - tín đồ tôn giáo trẻ 25/82 chiếm 30,5% Có người không chọn phương án nào, chọn phương án trả lời Câu Theo Ông (bà) để đạt hiệu cao công tác vận động quần chúng cần Trả lời: 142 Tầm quan trọng Nội dung - Sự đạo tâm cấp uỷ Đảng 57/82 6/82 2/82 - Vai trò Mặt trận, đoàn thể 13/82 33/82 5/82 - Năng lực cán 8/82 6/62 31/82 - Ý kiến riêng Câu 10: Ông (bà) có tham gia đoàn thể địa phương không? Trả lời: - Ban công tác mặt trận 34/82 người chọn chiếm 41,5% - Hội cựu chiến binh 27/82 người chọn chiếm 33% - Hội nông dân 35/82 người chọn chiếm 42,7% - Hội phụ nữ 12/82 người chọn chiếm 14,6% - Đoàn niên Câu 11: Ông (bà) có tham gia hội đoàn tôn giáo không? Trả lời: tham gia hội đoàn tôn giáo Câu 12 Đóng góp ýý kiến Ông (bà) cho việc tuyên truyền phổ biến sách tới đồng bào công giáo Trả lời: - Cần quan tâm, thực có hiệu đời sống kinh tế nhân dân đặc biệt đồng bào tôn giáo - Cần tuyên truyền liên tục, sâu rộng nữa, nơi có điều kiện - Đổi nội dung tuyên truyền phù hợp, phong phú - Luôn tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, thường xuyên mở lớp tập huấn đến sở, lồng ghép với hoạt động Mặt trận, đoàn thể - Cần phổ biến đến tín đồ tôn giáo nhanh, gọn - Thường xuyên tổ chức buổi tập huấn ban hành giáo, giáo xứ, giáo họ - Nêu gương người tốt việc tốt để thúc đẩy đồng bào 143 Phiếu hỏi dành cho đồng bào công giáo Số lượng phiếu gửi đi: 80 phiếu Số phiếu nhận được: 74 phiếu, 92,5% số phiếu gửi Câu Ông (bà) tiếp cận với Nghị thị Đảng tôn giáo thông qua kênh thông tin nàoý Trả lời: Tầm quan trọng Nội dung - phương tiện thông tin đại chúng 47/74 12/74 5/74 - Qua chủ động hỏi, trao đổi với cán 2/74 15/74 22/74 3/74 - buổi tuyên truyền, phổ biến sách 17/74 22/74 11/74 2/74 1/74 4/74 29/74 - gián tiếp người khác - Qua nguồn khác Một số tiếp cận qua kênh thông tin khác như: qua tìm đọc sách báo, gặp gỡ nói chuyện tìm hiểu dân cư, nghe đài nước Câu Ông (bà) có đồng tình với chủ trương, sách tôn giáo không? Trả lời: - ủng hộ: 66/74 người, chiếm 89,19% - không ủng hộ: 6/74 người, chiếm 8,11% - phản đối: 1/74 người chiếm 1,35% - 1/74 người không trả lời chiếm 1,35% Câu Theo Ông (bà) nội dung, hình thức tuyên truyền cấp, ngành Trả lời: - phong phú dễ hiểu 38/74 người chọn chiếm 51,3% - bình thường 34/74 người chọn chiếm 46% - khó hiểu 2/74 người chọn, chiếm 2,7% Câu Ông (bà) có thường xuyên trao đổi, gặp gỡ cán không? Trả lời: - người chọn thường xuyên 31/74 người chọn chiếm 41,9% 144 - 40/74 người chọn chiếm 54,1% - 4/74 người chọn chiếm 5,4% - Không có người chọn Câu Ông (bà) thấy cán có phương pháp truyền đạt? Trả lời: - tốt, dễ hiểu 34/74 chiếm 45,9% - bình thường 40/74 chiếm 54,1% - khó hiểu - không hiểu Câu Theo đánh giá Ông (bà) thái độ cán bộ: Trả lời: - gần gũi, chan hoà với dân 53/74 người chọn chiếm 71,6% - xa rời, khó tiếp cận 7/74 người chọn chiếm 9,5% - nhiệt tình với công việc 14/74 người chọn chiếm 18,9% - cởi mở giao tiếp 10/74 người chọn chiếm 13,5% Câu Khi có ýý kiến đề xuất, vấn đề cần giải Ông (bà) chọn kênh trao đổi nào? Trả lời: - Trao đổi trực tiếp với cán sở nơi Ông (bà) sinh sống: 56/74 chọn chiếm 75,7% - Gặp ban lãnh đạo cấp xã, huyện: 18/74 chọn chiếm 24,3%, - Gặp ban lãnh đạo tỉnh: người chọn Câu Theo Ông (bà) tâm tư, nguyện vọng được: Trả lời: - Quan tâm 51/74 người chọn chiếm 68,9% - Không quan tâm 3/74 người chọn chiếm 4,1% - Giải kịp thời18/74 người chọn chiếm 24,3% - Không giải 2/74 chọn chiếm 2,7% có người chọn hai phương án quan tâm giải Câu Theo Ông (bà) nhu cầu sinh hoạt tôn giáo đáp ứng: 145 Trả lời: - tự sinh hoạt tôn giáo 64/74 người chọn chiếm 86,5% - bảo vệ, xây nơi thờ tự 42/74 người chọn chiếm 56,8% - có trường đào tạo giáo sỹ, cho đào tạo nước 17/74 chiếm 23% - có kinh sách, ấn phẩm tôn giáo 16/74 chiếm 21,6% - giao lưu quốc tế 17/74 chiếm 23% Trong có nhiều người chọn 2, phương án tất phương án Câu 10: Ông (bà) có tham gia đoàn thể địa phương không? Trả lời: Hầu hết câu trả lời, họ tham gia đoàn thể địa phương, nhiều người tham gia 3,4 đoàn thể có người đoàn thể Câu 11: Ông (bà) có tham gia hội đoàn tôn giáo không? Trả lời: Hầu hết không tham gia hội đoàn tôn giáo Câu 12 Đóng góp ý kiến Ông (bà) việc tuyên truyền phổ biến sách tôn giáo Đảng Trả lời: - Tăng cường tuyên truyền phổ biến sách Đảng - Tăng thêm thời gian sở tuyên truyền phổ biến sách tôn giáo Đảng - Hệ thống phát truyền hình, cần có chương trình chuyên đề tôn giáo - Cần quan tâm bồi dưỡng nhiều cán tôn giáo xã phường - Cần phổ biến thường xuyên văn tôn giáo tới tận người dân - Việc tuyên truyền phổ biến trung trung khó hiểu, cần cụ thể nữa, sâu vào mối quan hệ tôn giáo với quyền, giải mâu thuẫn - Cần có hội nghị, chuyên đề giải thích khúc mắc 146 - Cần tuyên truyền lịch sử tôn giáo, cắt bỏ số chi tiết lễ phát sinh gây rườm rà thời gian - Các ý kiến dân từ sở sách tôn giáo cần có tiếp thu nghiên cứu, giải Đánh giá chung: Mặc dù nhận định sơ rút từ kết điều tra theo phiếu hỏi thấy nét sau: - Phương thức tiếp cận chủ yếu với Nghị quyết, thị Đảng tôn giáo qua phương tiện thông tin đại chúng -Việc tuyên truyền chủ trương sách tôn giáo Đảng đa số cán bộ, đồng bào đánh giá có lợi, cần thiết Nội dung chủ trương, sách ủng hộ Hình thức tuyên truyền phong phú, dễ hiểu, cán có phương pháp truyền đạt tốt, nhiệt tình với công việc Việc tuyên truyền có nhiều thuận lợi đạt thành tựu định Đồng bào ngày tin tưởng vào chủ trương sách tôn giáo Đảng, thường xuyên trao đổi gặp gỡ cán bộ, tâm tư tình cảm quan tâm, đời sống tín ngưỡng tôn giáo đáp ứng Đồng bào công giáo tích cực tham gia vào hoạt động đoàn thể Khi có vấn đề vướng mắc cần giải quyết, đồng bào gặp cán địa phương giải từ cấp sở - Tuy nhiên có khó khăn tuyên truyền sách tôn giáo cho đồng bào công giáo: đội ngũ cán thiếu, nội dung chưa thuyết phục, lực yếu cán Đồng bào công giáo bày tỏ cảm ơn tới Đảng Nhà nước giúp đỡ để người dân có sống tốt đời, đẹp đạo, mang đến ấm no hạnh phúc cho dân, việc tuyên truyền phổ biến sách tôn giáo Đảng sâu rộng, kịp thời, hợp với lòng dân Đồng thời đồng bào công giáo bày tỏ số ý kiến: đề nghị Đảng Nhà nước quan tâm nữa, quan tâm tới đời sống kinh tế vùng đồng bào có đạo, cần tuyên truyền sâu rộng hơn, đổi nội dung tuyên truyền, nêu lên nhiều gương điển hình để bà học tập

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan