Hồ chí minh với sự phát triển giáo dục phổ thông ( 1945 1954 )

133 327 0
Hồ chí minh với sự phát triển giáo dục phổ thông ( 1945   1954 )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** LÊ THÙY LINH HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (1945 - 1954) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** LÊ THÙY LINH HỒ CHÍ MINH VỚI SỰ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG (1945 - 1954) Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS LÊ MẬU HÃN HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC TRANG LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH LÊN ÁN NỀN GIÁO DỤC THỰC DÂN 1.1 Thực trạng giáo dục phổ thông dƣới ách thống trị Pháp, Nhật 1.2 Nguyễn Ái Quốc đấu tranh chống giáo dục thực dân 23 CHƢƠNG 2: HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC TỔ CHỨC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI (1945 - 1950) 33 2.1 Giáo dục phổ thông năm nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1945 - 1946) 33 2.1.1 Chủ trương giáo dục Hồ Chí Minh 33 2.1.2 Cải tổ xây dựng bước đầu hệ thống giáo dục phổ thông 40 2.2 Giáo dục phổ thông đồng hành với kháng chiến (1946 -1950) 2.2.1 Chủ trương giáo dục phổ thông phục vụ kháng chiến, kiến quốc 47 47 2.2.2 Sự phát triển giáo dục phổ thông năm 1946 - 55 1950 CHƢƠNG 3: GIÁO DỤC PHỔ THÔNG THEO TINH THẦN CẢI CÁCH GIÁO DỤC (1950 - 1954) 77 3.1 Chủ trƣơng cải cách giáo dục 77 3.2 Củng cố phát triển giáo dục phổ thông phục vụ kháng 86 chiến KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài John Dewey (1859 - 1952) - người khởi xướng trào lưu Tân giáo dục Mỹ có câu nói tiếng: “Giáo dục thân sống” (Education is life itself) Bởi giáo dục sống nên thời đại nào, hoàn cảnh nào, trình giáo dục diễn Ở đâu có sống người, có giáo dục Sự khác trình độ, phương pháp giáo dục thời điểm không gian mà Liên hệ với thực tế Việt Nam từ xưa đến nay, dù có thăng trầm chiến tranh, địch họa giáo dục trình liên tục Đặc biệt, Việt Nam dân tộc hiếu học, có truyền thống học để làm người Bởi vậy, từ lịch sử, cha ông ta thấy vai trò giáo dục nên việc học hành, thi cử nhà nước phong kiến chăm lo phát triển Ngày nay, Đảng Nhà nước ta xác định Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII: “Khoa học giáo dục đóng vai trò then chốt toàn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Trong phát biểu trước Đại học Sư phạm thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội ngày 19 - 1- 1996, Tổng Bí thư Đỗ Mười khẳng định: “Đảng Nhà nước ta luôn coi đầu tư vào người đầu tư nhất; đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển”[36, 11] Sự tiến thoái quốc gia ngày phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ phát triển khoa học, kĩ thuật, suy cho yếu tố người Bởi vậy, chiến lược phát triển người đặt ra, đó, lĩnh Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh vực giáo dục, đào tạo nhu cầu tất yếu cấp thiết Giáo dục vừa động lực, vừa mục tiêu xây dựng đất nước văn minh, giàu mạnh Từ sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ ý nghĩa nghiệp giáo dục tồn vong dân tộc Ngay năm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa non trẻ, chồng chất khó khăn, Người xác định dốt thứ giặc mà mức độ nguy hiểm không thua giặc đói giặc ngoại xâm Cả đời Người đấu tranh không ngừng nghỉ mục đích “dân ta có cơm ăn, áo mặc, học hành” Người nói nước độc lập mà không đem lại hạnh phúc cho nhân dân độc lập chẳng có ý nghĩa Bởi thế, sau cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, với việc xây dựng nước Việt Nam mới, vừa kháng chiến chống Pháp, vừa kiến quốc, Hồ Chí Minh lãnh đạo toàn dân đồng sức, đồng lòng xây dựng giáo dục quốc dân Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông đóng vai trò đặc biệt quan trọng, tảng tối ưu chuẩn bị cho người bước phát triển đời Hiểu theo nghĩa hẹp, giáo dục phổ thông thể chế xã hội (tức nhà trường phổ thông) có nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ từ tuổi có khả học tập đến tuổi có khả lao động thành nhân cách chế độ xã hội định, từ mà trở thành người lao động, người công dân theo lý tưởng xã hội Giáo dục phổ thông đánh giá tảng văn hóa nước, đóng vai trò định hình thành người sức mạnh tương lai dân tộc [11, - 10] Nhận thức quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục tầm quan trọng giáo dục, đặc biệt giáo dục phổ thông sống nói chung bối cảnh nói riêng, bảo thầy giáo, trước hết hướng dẫn tận tâm PGS Lê Mậu Hãn, thực luận văn Thạc sỹ Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Các công trình nghiên cứu giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục phổ thông nói riêng chiếm số lượng lớn quan trọng Số công trình nghiên cứu Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục Việt Nam không nhỏ, bao gồm nói viết Hồ Chủ tịch giáo dục Tựu trung lại chia công trình nghiên cứu thành loại sau: - Thứ tác phẩm số nhà lãnh đạo giáo dục Việt Nam từ sau cách mạng Tháng Tám 1945 đến như: Vũ Đình Hòe với “Những phương pháp giáo dục nước vấn đề cải cách giáo dục”(Thanh Nghị Tùng Thư xuất bản, Hà Nội, 1945) Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên với “Những nói viết giáo dục”, “Quá trình xây dựng giáo dục Việt Nam 16 năm qua”, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1961 Con trai cố Bộ trưởng, PGS TS Nguyễn Văn Huy sưu tầm, tuyển chọn, biên soạn viết, thị, nghị liên quan đến giáo dục thành “Nguyễn Văn Huyên toàn tập, Văn hóa giáo dục Việt Nam, tập 3”, nhà xuất Giáo Dục xuất năm 2005 Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn có nhiều viết giáo dục nghiệp giáo dục Việt Nam: “Giáo dục dân chủ mới” (Bộ Quốc gia Giáo dục xuất năm 1949), “Những vấn đề giáo dục” (Bộ Quốc gia Giáo dục xuất năm 1950), “Hai mươi năm xây dựng giáo dục” (Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1965), “Nền giáo dục Việt Nam lý luận thực hành” (Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1991) “Hai mươi năm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao”, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1966, viết chung với Hoàng Minh Giám, Phạm Ngọc Thạch, Hoàng Văn Thái Giáo sư Phạm Minh Hạc với “Vấn đề giáo dục khoa học giáo dục” (Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1986), “45 năm phát triển giáo dục Việt Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh Nam” (Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1990), “Education in Vietnam (1945 - 1991)” (Hà Nội, 1991), “Sơ thảo lịch sử giáo dục Việt Nam (1945 - 1990)” (Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1992) Võ Thuần Nho có công trình nghiên cứu “35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông” (Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1990) Bộ trưởng Giáo dục Trần Hồng Quân với “50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 - 1995)” (Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1995)… - Thứ hai công trình nghiên cứu nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, số nhà văn, nhà báo… “Hồ Chủ tịch, Nhà giáo dục vĩ đại”, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 Giáo sư Nguyễn Lân hệ thống toàn quan điểm Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh giáo dục Nguyễn Q Thắng với “Khoa cử giáo dục Việt Nam” (Nhà xuất Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 1993) Phan Trọng Báu với “Nền giáo dục Việt Nam thời cận đại” (Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994) “Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam trước 1954” Bùi Đình Phong, nhà xuất Lao động xuất năm 1994 “Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám 1945” Nguyễn Đăng Tiến, Nguyễn Tiến Doãn, Hồ Thị Hồng…, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội, 1996 - Thứ ba, số luận văn, luận án viết giáo dục như: Đỗ Thị Nguyệt Quang với Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Lịch sử “Quá trình xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam từ tháng 1945 đến tháng - 1954”, Hà Nội, 1996 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh “Đảng lãnh đạo tổ chức mặt trận văn hóa kháng chiến (1945 1954)”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lịch sử Trần Thị Thanh Giang, Hà Nội, 2006 “Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục kháng chiến kiến quốc (1945 1954)”, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lịch sử Phạm Nguyên Phương, Hà Nội, 2007 Bên cạnh đó, có nhiều viết in tạp chí tác giả khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài “Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 1954)”, đối tượng nghiên cứu giáo dục phổ thông năm 1945 1954 tiến triển, vận động không ngừng với kháng chiến chống Pháp toàn dân Khung thời gian nghiên cứu giới hạn từ cách mạng Tháng Tám 1945 thành công đến hết năm 1954 - năm đánh dấu thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Phạm vi không gian mở rộng nước, khắp miền Bắc, miền Trung miền Nam Để làm rõ thêm chất cách mạng giáo dục dân tộc, dân chủ nước Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954, luận văn đề cập đến tình hình giáo dục phản động, nô dịch thực dân Pháp thực thi đất nước ta giai đoạn trước Qua đó, gợi lên so sánh để thấy tính khác biệt chất hai giáo dục cách mạng giáo dục thực dân, khẳng định tính ưu việt giáo dục dân chủ Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, luận văn sử dụng nguồn tài liệu sau: Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh - Các nói viết giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh tập hợp “Hồ Chí Minh toàn tập” (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002) - Các sách viết Hồ Chí Minh với giáo dục vấn đề giáo dục nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa, nhà báo… - Các viết đăng tải Công báo, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Lịch sử Đảng Bên cạnh phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp dùng chủ yếu phương pháp thống kê, phân tích Tình hình giáo dục phổ thông phản ánh qua số cụ thể xác Đó số liệu trường, lớp, số lượng học sinh, giáo viên, số tốt nghiệp cấp…đòi hỏi học viên phải sử dụng phương pháp thống kê Từ đó, phân tích số liệu để thấy giáo dục phổ thông 1945 - 1954 phát triển hay bị suy giảm Phương pháp so sánh lịch sử học viên sử dụng nhằm làm sáng tỏ khác biệt giáo dục phổ thông giai đoạn 1945 - 1946, 1946 1950, 1950 - 1954; cụ thể dùng so sánh số liệu năm học với Đóng góp luận văn Luận văn có mục tiêu nghiên cứu rõ ràng Những tư liệu lịch sử, nhận định, đánh giá tình hình giáo dục phổ thông 1945 - 1954 phong phú Tư liệu, đánh giá có chuyên sâu, có khái lược nhìn chung, chưa cung cấp cho nhìn toàn diện, liền mạch chi tiết cấp học phổ thông thời gian này, đặc biệt việc khẳng định vai trò Chủ tịch Hồ Chí Minh Bởi vậy, với đề tài nghiên cứu này, hệ thống hóa nguồn tài liệu nói giáo dục phổ thông giai đoạn 1945 - 1954 Trên cở sở đó, trình bày trình hình thành, phát triển thành tựu giáo dục phổ thông 1945 - 1954 theo Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh người phụ nữ, giáo dục dân chủ thực hóa ước mơ cắp sách đến trường họ Về khía cạnh này, Hồ Chí Minh không đem lại cho nhân dân Việt Nam giáo dục mà mang đến cho dân tộc quyền làm người tự do, quyền tự học tập đồng chí Võ Nguyên Giáp nhận định: “sự nghiệp văn hóa quan trọng Người lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi giặc ngoại xâm thời đại mới, giành lại cho nhân dân quyền sống người, sống có văn hóa Hồ Chí Minh với nhân dân loại trừ trở lực to lớn đường tiến lên giới văn minh, xóa vết nhơ lịch sử chế độ thuộc địa”[14, 66] Vai trò Hồ Chí Minh giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục phổ thông nói riêng thực tế khẳng định vai trò dẫn đường, lối, định hướng cho phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể nước ta Công lao Người hệ ghi nhận: “Từ Việt Nam giới, hòa nhập vào đại dương trí tuệ thời đại, Hồ Chí Minh chắt lọc tinh hoa nhân loại, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, bước xây dựng giáo dục Việt Nam Sự cống hiến Người lý luận thực tiễn giáo dục vô giá, đem lại thành tựu niềm vinh quang cho giáo dục Việt Nam”[64, 11] Trong giai đoạn 1945 - 1954, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục thể nội dung sau: Giáo dục đóng vai trò quan trọng việc đào tạo người định phát triển bền vững dân tộc “Hiền, phải đâu tính sẵn, phần nhiều giáo dục mà nên” thể đầy đủ quan niệm Người tác dụng giáo dục Bởi vậy, cần phải coi giáo dục nghiệp lâu dài mang tính chiến lược: “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Giáo dục hệ thiếu niên tương lai dân tộc, 115 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh động lực đưa đất nước lên sánh vai với cường quốc năm châu lời Người dặn Trong chiến tranh, giáo dục phải tích cực phục vụ kháng chiến kiến quốc Giáo dục nhằm đào tạo nên người kế tục nghiệp cách mạng Đảng, nhân dân hết lòng phụng Tổ quốc, phụng nhân dân Từ đó, giáo dục cần thiết thực, học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Kết giáo dục đem lại phải có tác dụng trực tiếp công kháng chiến, kiến quốc nước nhà Giáo dục nghiệp quần chúng nhân dân đông đảo, phục vụ cho quần chúng nhân dân đông đảo Không tồn giáo dục cho số người, vậy, giáo dục phải dân chủ, bình đẳng Trong kháng chiến chống Pháp, giáo dục Việt Nam lãnh đạo Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh thay đổi chất, giáo dục dân tộc, dân chủ, khoa học, đại chúng, dựa ba nguyên tắc mà Đảng, Nhà nước đề Thứ hai, phải coi giáo dục phận đời sống xã hội Không có giáo dục đứng đứng xã hội Cải cách giáo dục năm 1950 lần khẳng định giáo dục trung lập Vai trò giáo dục vô quan trọng, góp phần định tồn vong dân tộc Nhiệm vụ đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện tài năng, trí tuệ đạo đức, nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân Ngày nay, giáo dục “đòn bẩy” quan trọng cho nước tiến kịp với phát triển chung nhân loại “Phải coi giáo dục phận chiến lược người, chiến lược người đứng vị trí trung tâm toàn chiến lược kinh tế - xã hội đất nước, lấy người mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội”[60, 22] Do đó, cần xác định giáo dục phải phận 116 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh nghiệp cách mạng chung quần chúng nhân dân, gắn với nhiệm vụ cách mạng giai đoạn cụ thể Thứ ba, phải xác định giáo dục gắn liền với mục đích trị Quan trọng hơn, giáo dục phương tiện để thực mục đích trị Hồ Chí Minh khẳng định học tập để phụng Tổ quốc, phụng nhân dân, làm cho dân giàu, nước mạnh Điều quan trọng ngành giáo dục nói chung giáo dục phổ thông nói riêng làm năm tháng kháng chiến chống Pháp cải tạo tư tưởng cho quần chúng nhân dân Cách mạng Tháng Tám thành công nghĩa quét tàn tích chế độ thực dân, phong kiến dải đất Việt Nam “Một lĩnh vực mà ảnh hưởng nô dịch thực dân Pháp bám chặt ăn sâu hết, lĩnh vực tư tưởng ý thức”[48, 3] Do đó, giáo dục quốc gia đóng vai trò quan trọng việc tiến hành cải tạo tư tưởng cho nhân dân Quan điểm “khoa học phải trung lập”, “khoa học phải đứng việc”, “văn hóa không trà trộn với mùi tục lụy”…đều bị giáo dục kháng chiến phủ định Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội giáo dục mục tiêu phục vụ kháng chiến, kiến quốc trở thành tư tưởng xuyên suốt, tôn mục đích người học năm 1945 - 1954 Do đó, giáo dục phổ thông thời kỳ góp phần vào chiến thắng vẻ vang kháng chiến chống thực dân Pháp, dân tộc Việt Nam bước sang trang sử Trên ý nghĩa này, quan điểm học giả W E B Dubois phát biểu từ năm 1903: “Giáo dục lao động đòn bẩy nâng dân tộc lên”[1, 228] hoàn toàn với trường hợp Việt Nam Thứ tư, chế độ thực dân, giáo viên lớp công chức bị rẻ rúng, bạc đãi, đời sống vật chất thiếu thốn giáo dục dân chủ thể địa vị người giáo viên đề cao, trân trọng Đây bước tiến 117 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh giáo dục Việt Nam chế độ Đánh giá cao vai trò người thầy giá trị nghiệp giáo dục nhìn nhận đắn:“công tác giáo dục phức tạp công tác xây dựng người”[10, 36] Bởi vậy, phải coi trọng vấn đề đào tạo đội ngũ giáo viên, cần coi việc ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển giáo dục Công tác bồi dưỡng phải toàn diện, trọng chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp tư tưởng cách mạng Sinh thời, Hồ Chủ tịch không người vạch đường phát triển cho giáo dục nước nhà mà Người gương sáng người thầy giáo mẫu mực Người quan tâm cách thường xuyên, liên tục, cụ thể đặc biệt tới đội ngũ người làm công tác giáo dục Người nói giáo viên giáo dục Bởi vậy, dù công việc cương vị Chủ tịch bộn bề, Người quan tâm sâu sắc tới việc giảng dạy, học tập thầy giáo, cô giáo Nhiều lần, Người viết thư động viên, khen ngợi giáo viên Câu chuyện nhỏ cố Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Nguyễn Văn Huyên phần chứng tỏ Hồ Chí Minh quan tâm, ưu nghiêm khắc người làm công tác giáo dục: “Mình vừa Ông Cụ “phết” cho roi điếng người: “Dạy học tạo hòm sách, bồ sách” Giọng Cụ đùa đùa thật đòn đau nhớ đời Bọn tỉnh ra, cố gắng sửa chữa sai lầm”[26, 5] Theo Giáo sư Nguyễn Lân, cách giáo dục cán thấm thía Hồ Chủ tịch thực cách đầy đủ thường xuyên mà trước Khổng Tử gọi “thân giáo”, tức Người giáo dục cán gương đạo đức sáng ngời thân Người [34, 88] Đầu tư nâng cao chất lượng giáo viên đầu tư cho tương lai, cho phát triển bền vững giáo dục Bởi vậy, dù hoàn cảnh nào, thời gian nào, Nhà nước cần quan tâm mức đến đời sống cán giáo dục, tạo 118 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh điều kiện cho giáo viên yên tâm công tác Đặc biệt giáo viên giảng dạy địa bàn miền núi nhiều khó khăn, thiếu thốn Chủ trương đưa miền núi tiến kịp miền xuôi đặt yêu cầu trở nên cấp thiết Thứ năm, để giáo dục phát triển cách thuận lợi, phải thực giảng dạy tiếng Việt Đây phương tiện quan trọng để phổ cập kiến thức cho đông đảo quần chúng nhân dân cách thuận tiện, nhanh chóng giúp người học dễ tiếp thu Đồng thời, góp phần làm cho hệ niên biết trân trọng có ý thức vun đắp tiếng mẹ đẻ ngày phát triển; qua giáo dục cho họ tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc Vì vậy, “chỉ có giảng dạy tiếng mẹ đẻ xây dựng giáo dục thật dân tộc, dân chủ” [30, 35] Từ sau cải cách giáo dục năm 1950, giáo dục phổ thông thực tốt phương châm Tiếng Việt trở thành thứ tiếng dùng để giảng dạy thức tất cấp học từ năm học 1945 - 1946 Ngoài ra, vùng dân tộc thiểu số, vài phương ngữ dùng làm ngôn ngữ giảng dạy thức Bộ tiến hành biên soạn sách tiếng số thứ tiếng địa phương tiếng Thái, tiếng Tày Thứ sáu, sách giáo khoa phương tiện tối thiểu cần phải có trình dạy học Việc biên soạn in ấn cần làm đồng với việc thay đổi đường lối hay chương trình giáo dục Chính sách giáo dục hoàn thành đem áp dụng trước mà sách giáo khoa chương trình dạy học chưa đổi kịp dẫn đến lúng túng trình thực thời điểm năm học sau cải cách 1950 Đồng thời, việc biên soạn in ấn cần làm đồng quan có trách nhiệm đem lại hiệu tốt Thứ bảy, học lớn lấy dân làm gốc, biết dựa vào sức mạnh quần chúng nhân dân Thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) 119 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh minh chứng cho học dựa vào sức dân Trong suốt năm trường kỳ kháng chiến, giáo dục phổ thông không coi dân đối tượng hướng tới mà bao bọc, chở che, lớn lên lòng dân Có thời điểm tản cư, thầy trò sống nhà dân, sinh hoạt nhân dân, dựng lán tạm để dạy học Hồ Chủ tịch nhắc nhở việc học tập phải biết học từ dân, “không học nhân dân thiếu sót lớn”[22, 50] Như vậy, giáo dục kháng chiến phải đề cao phương châm dựa vào dân, học từ dân đích tới để phục vụ cho nhân dân Thứ tám, giáo dục phổ thông giai đoạn 1945 - 1954 tồn nhiều hạn chế Giáo dục không đồng cấp học, số lượng học sinh giáo viên nhiều cấp thấp giảm dần cấp học cao Khi kháng chiến chống Pháp bước vào thời điểm liệt, theo lệnh tổng động viên, nhiều học sinh cấp III học sinh cấp II đạt yêu cầu nhập ngũ làm cho số lượng học sinh suy giảm cách đáng kể Tuy thực tốt nhiệm vụ giáo dục phục vụ kháng chiến sau đó, ngành giáo dục lại được biện pháp thích hợp nhằm nhanh chóng củng cố cấp học Tính toàn diện giáo dục chưa thực đầy đủ Trong hoàn cảnh nước tập trung vào chiến tranh chống Pháp, hạn chế giáo dục phổ thông điều dễ hiểu Để đáp ứng nhu cầu kháng chiến, học sinh có nửa ngày học, nửa ngày tham gia lao động sản xuất làm công tác xã hội, công tác kháng chiến Trong trình dạy học, giáo viên học sinh phải tự khắc phục thiếu thốn phương tiện tối thiểu trường lớp, bảng đen, dụng cụ thí nghiệm…nên có giáo dục cân đối mặt khoa học tự nhiên với khoa học xã hội Có nặng giáo dục trị cho học sinh mà coi nhẹ giáo dục khoa học Tiêu biểu năm học 1953 - 1954, giáo dục tích cực tham gia vào cải cách 120 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh ruộng đất, lấy nhiệm vụ tuyên truyền rèn rũa tư tưởng học sinh, giáo viên làm trọng…Vì vậy, nhìn chung giai đoạn này, “chúng ta chưa thực đầy đủ mục đích giáo dục đào tạo người toàn diện, người lao động làm chủ nước nhà, có giác ngộ xã hội chủ nghĩa, có văn hóa kỹ thuật, có sức khỏe…”[12, 53] Giáo dục miền núi có phát triển chưa thực vững chưa đáp ứng nhu cầu khả miền núi Được Nhà nước ưu đãi số lượng giáo viên miền xuôi lên miền núi dạy học không nhiều, chưa thể đáp ứng đủ yêu cầu thực tế Phát triển giáo dục miền núi chưa gắn liền với phát triển kinh tế, xã hội nên không đem lại hiệu ý muốn Cải cách giáo dục năm 1950 làm thay đổi giáo dục phổ thông Tuy cải cách góp phần quan trọng gắn giáo dục với nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc, cung cấp nhân lực cho tiền tuyến giáo dục phổ thông sau cải cách nặng trị Công tác giáo dục, rèn luyện tư tưởng đạo đức, cách mạng cho giáo viên học sinh trọng nhiều Do đó, việc dạy học kiến thức khoa học nhiều bị ảnh hưởng Cải cách giáo dục chủ trương cách thực chuyển đổi từ giáo dục cũ sang giáo dục chậm nhiều lúng túng Vì tồn thực tế nội dung giảng dạy không giảng hết năm học Năm học 1950 - 1951, giáo viên, học sinh phải dành tháng hè để dạy học cho đủ chương trình Việc sửa đổi phương pháp dạy kế hoạch cụ thể, người theo dõi nên giáo viên lúng túng Cải cách giáo dục gắn liền với việc thay đổi nội dung chương trình học tập Tuy nhiên, việc in ấn phát hành sách giáo khoa chậm, phát hành 121 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh thiếu kế hoạch cụ thể nên dẫn đến tình trạng thiếu sách giáo khoa, gây lúng túng cho việc dạy học giáo viên, học sinh Cán phụ trách giáo dục thiếu yếu, “không nhìn khâu chính, quan liêu, mệnh lệnh, sát thực tế, thiếu kế hoạch cụ thể”, lại có phần phí phạm nhân lực nhiều [28, 1072] Thứ chín, giáo dục phận quan trọng cấu thành nên văn hóa Trong cách mạng văn hóa xã hội, giáo dục yếu tố cần tiên phong ý hàng đầu hết, giáo dục có tác động trực tiếp làm cải biến tư tưởng nhận thức người Vì vậy, “nền giáo dục phận quan trọng văn hóa Việt Nam động lực thúc đẩy nghiệp cách mạng” [40, 116] Những nhận xét công tác giáo dục phổ thông 1945 - 1954 ý nghĩa nhìn nhận lại thời lịch sử qua mà sở định hướng cho hoạt động giáo dục giai đoạn Trong suốt quãng thời gian năm đó, dù đạo trực tiếp hay gián tiếp, dù lời nói, thư từ hay hành động cụ thể, Hồ Chí Minh quan tâm thường xuyên đến giáo dục đất nước Về vai trò Hồ Chủ tịch, “Chống mù chữ vấn đề thời đại đất nước”, Vũ Ngọc Bình nhận định: “Trong lịch sử suốt nghìn năm dân tộc Việt Nam, chưa có quan tâm đặc biệt, chăm lo thường xuyên đến công chống mù chữ nâng cao trình độ văn hóa phổ thông cho quảng đại quần chúng nhân dân lao động Chủ tịch Hồ Chí Minh”[3, 18] Cả đời Người đấu tranh không ngừng nghỉ cho mục đích nhân dân ta có cơm ăn, áo mặc, học hành Xuất phát từ tâm nguyện thường trực đó, suốt thời gian lãnh đạo đất nước Người, không thấy thiếu quan tâm sát tới công tác giáo dục Gian khổ kháng Pháp mục tiêu cuối nhân dân ta, cháu hưởng độc lập, tự do, hạnh phúc Khi kết thúc 122 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh chiến chống Pháp, việc Người quan tâm đến giáo dục hệ trẻ: “8, năm qua, kiên kháng chiến; kiên đấu tranh cho hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ nước - nhằm mục đích xây dựng cho cháu đời sống sung sướng, vui tươi, thái bình, hạnh phúc Đồng thời phải khéo giáo dục để mai sau nhi đồng ta thành người công dân có tài, có đức, xứng đáng người chủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”[23, 564] Hồ Chí Minh vạch mục đích chức giáo dục, xác định vị trí giáo dục nghiệp cách mạng Do đó, giáo dục Việt Nam có hướng phát triển đắn, thực giáo dục dân tộc, dân chủ, người nghiệp chung quần chúng nhân dân đông đảo Hơn nửa thập kỷ qua, tư tưởng dẫn hành động Người lĩnh vực giáo dục định hướng cho việc xác định mục tiêu giải pháp nhằm thực chiến lược người, chiến lược giáo dục đất nước ta Chúng ta tin tưởng “dưới đạo Hồ Chủ tịch, người tiêu biểu cho trí tuệ minh mẫn đức tính đẹp đẽ dân tộc, nhân dân ta định xây giáo dục hợp với tiến quốc gia giới”[51, 38] 123 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bài phát biểu lễ nhậm chức Hiệu trưởng Đại học Tổng hợp Havard bà Drew G Faust, in Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, (2008), Nxb Tri Thức, Hà Nội Phan Trọng Báu (1994), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Ngọc Bình (1990), Chống mù chữ vấn đề thời đại đất nước, Nxb Sự Thật, Hà Nội Trường Chinh (1964), Kháng chiến định thắng lợi, Nxb Sự Thật, Hà Nội Chủ nghĩa Mác vấn đề giáo dục (1959), Nxb Sự Thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1940 1945), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1945 1947), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập (1948), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 12 (1951), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Hoàng Ngọc Di (1967), Giới thiệu nét đường lối giáo dục Đảng, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 11 Hoàng Ngọc Di (1982), Hệ thống giáo dục phổ thông mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội 12 Hoàng Minh Giám - Nguyễn Khánh Toàn - Phạm Ngọc Thạch - Hoàng Văn Thái (1966), Hai mươi năm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Sự nghiệp văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, Nxb Sự Thật, Hà Nội 124 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh 13 Lê Văn Giang (1985), Lịch sử Đại học trung học chuyên nghiệp Việt Nam, tập I (1945 - 1954), Viện nghiên cứu Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 14 Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh - trình hình thành phát triển, Nxb Sự Thật, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1992), Sơ thảo giáo dục Việt Nam (1945 1990), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 16 Lê Mậu Hãn (2003), Hồ Chí Minh với giáo dục kỷ nguyên độc lập tự dân tộc, Hội thảo Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1919 - 1924), (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1924 - 1930), (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1930 - 1945), (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1945 - 1946), (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1947 - 1949), (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1950 - 1952), (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1953 - 1955), (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1955 - 1957), (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh toàn tập, tập (1958 - 1959), (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh 26 Vũ Đình Hòe (2003), Vài ký ức tư tưởng Hồ Chí Minh công tác giáo dục thời gian cuối 1945 - đầu 1946, Hội thảo “Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục”, Hà Nội 27 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2000), Tú Xương - Thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Huyên toàn tập, Văn hóa Giáo dục Việt Nam, tập III, (2005), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Huyên (1990), Những nói viết giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 30 Nguyễn Văn Huyên (1961), Quá trình xây dựng giáo dục Việt Nam 16 năm qua, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 31 John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri Thức, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 33 L.A.Patty (1995), Tại Việt Nam? (Why Vietnam?), Nxb Đà Nẵng 34 Nguyễn Lân (1990), Hồ Chủ tịch, Nhà giáo dục vĩ đại, NXb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Văn Giạng (chủ biên) (1995), Từ Bộ Quốc gia Giáo dục đến Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 36 Đỗ Mười (1996), Phát triển mạnh giáo dục - đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 37 Nhiều tác giả (1975), Bác Hồ (Hồi ký), Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2002), Giáo dục Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 39 Võ Thuần Nho (1980), 35 năm phát triển nghiệp giáo dục phổ thông, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 126 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh 40 Bùi Đình Phong (1994), Hồ Chí Minh với văn hóa Việt Nam trước 1954, Nxb Lao động, Hà Nội 41 Trần Hồng Quân (chủ biên) (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nxb Giáo Dục, Hà Nội 42 Đỗ Thị Nguyệt Quang (1996), Quá trình xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam từ tháng - 1945 đến tháng - 1954, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Hà Nội 43 Huỳnh Châu Sổ (1999), Nhớ văn hóa kháng chiến bưng biền, in Nam Bộ thành đồng Tổ quốc trước sau (Hồi ký kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 - 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Văn Tạo - Furata Moto (1995), Nạn đói 1945 Việt Nam Những chứng tích lịch sử, Viện Sử học Việt Nam, Hà Nội 45 Văn Tạo - Thành Thế Vỹ - Nguyễn Công Bình (1960), Lịch sử cách mạng Tháng Tám, Nxb Sử học, Hà Nội 46 Nguyễn Q Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Tiến (chủ biên) (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước cách mạng Tháng Tám 1945, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 48 Nguyễn Khánh Toàn (1949), Giáo dục dân chủ (Loại sách lý luận), Bộ Quốc gia Giáo dục xuất bản, Chiến khu 49 Nguyễn Khánh Toàn (1959), Giáo dục tư sản giáo dục xã hội chủ nghĩa, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 50 Nguyễn Khánh Toàn (1965), Hai mươi năm xây dựng giáo dục, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 51 Nguyễn Khánh Toàn (1991), Nền giáo dục Việt Nam lý luận thực hành, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 127 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh 52 Nguyễn Khánh Toàn, Nguyễn Văn Huyên, Phạm Ngọc Thạch, Hoàng Minh Giám, Vũ Quang số tác giả (1967), Vì tương lai hạnh phúc em chúng ta!, ủy ban Thiếu niên nhi đồng Việt Nam, Hà Nội 53 Nguyễn Khánh Toàn (1950), Những vấn đề giáo dục, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất 54 Vương Kiêm Toàn - Vũ Lân (1980), Hội truyền bá quốc ngữ (1938 1945) Một tổ chức công khai Đảng chống nạn mù chữ, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 55 Ngô Đăng Tri - Đỗ Thanh Loan (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ 1945 1954, Hội thảo Việt Nam học lần thứ III, Hà Nội BÁO - TẠP CHÍ 56 Nguyễn Anh (1967), Vài nét giáo dục Việt Nam từ sau đại chiến giới lần thứ đến trước cách mạng tháng Tám, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 102), tr.29 - 46 57 Công báo nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, số 12, ngày 15 - 11- 1950 58 Công báo nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, số 10, ngày 30 - 111951 59 Giáo dục tập san (1950), số 1, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất 60 Phạm Minh Hạc (1998), Giáo dục Việt Nam thực trạng triển vọng, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 9), tr.20 - 24 61 Lê Mậu Hãn (2008), Hồ Chí Minh khởi đầu việc xây dựng giáo dục quốc dân Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 5), tr.3 - 10 62 Nguyễn Trọng Hoàng (1967), Chính sách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (số 96), tr.13 - 25 63 Phan Ngọc Liên (2003), Hồ Chí Minh với việc xây dựng giáo dục Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lịch sử Đảng (số 11), tr.17 - 20 128 Hồ Chí Minh với phát triển giáo dục phổ thông (1945 - 1954) Lê Thùy Linh 64 Bùi Đình Phong (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục cách mạng Việt Nam, Tạp chí Cộng sản (số 11), tr.11 - 14 65 Việt Nam dân quốc công báo, số 2, ngày - 10 - 1945 66 Việt Nam dân quốc công báo, số 3, ngày 13 - 10 - 1945 67 Việt Nam dân quốc công báo, số 4, ngày 20 - 10 - 1945 68 Việt Nam dân quốc công báo, số 6, ngày 27 - 10 - 1945 69 Việt Nam dân quốc công báo, số 8, ngày 10 - 11 - 1945 70 Việt Nam dân quốc công báo, số 9, ngày 17 - 11 - 1945 71 Việt Nam dân quốc công báo, số 12, ngày - 12 - 1945 72 Việt Nam dân quốc công báo, số 16, ngày 29 - 12 - 1945 73 Việt Nam dân quốc công báo, số 4, ngày 26 - - 1946 74 Việt Nam dân quốc công báo, số 8, ngày 23 - - 1946 75 Việt Nam dân quốc công báo, số 9, ngày - - 1946 76 Việt Nam dân quốc công báo, số 12, ngày 23 - - 1946 77 Việt Nam dân quốc công báo số 34 ngày 24 - - 1946 78 Việt Nam dân quốc công báo, số 42, ngày 19 - 10 - 1946 79 Việt Nam dân quốc công báo, số 46, ngày 16 - 11 - 1946 80 Việt Nam Dân quốc công báo, số 2, ngày 15 - - 1949 129

Ngày đăng: 02/07/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan