Niên giám khoa học giáo dục năm 2011

185 243 0
Niên giám khoa học giáo dục năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Niên giám khoa học 2011 tập hợp tất cả các công trình nghiên cứu của tập thể cán bộ nghiên cứu của Viện trong suốt năm học vừa qua về rất nhiều vấn đề giáo dục mà dư luận quan tâm.

MỤC LỤC PGS TS Ngô Minh Oanh, Tiếp nhận văn minh phƣơng Tây Việt Nam Nhật Bản lĩnh vực giáo dục: diễn trạng nhận định……………………….3 TS Nguyễn Kim Dung, Cải tiến chất lƣợng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập bậc Trung học phổ thông……………………………………………… 15 PGS TS Phạm Xuân Hậu, Giáo dục đại học Việt Nam thời kì hội nhập - chuyển động kì vọng………………………………………………… 24 ThS Hồ Sỹ Anh, Đổi kiểm tra, đánh giá xếp loại học sinh theo hƣớng tiếp cận lực mục tiêu dạy làm ngƣời…………………………………………… 32 CN Phạm Văn Danh, Bài giảng điện tử với hỗ trợ máy tính thiết bị dạy học 48 ThS Trịnh Văn Anh, Nhận thức thực trạng dạy học môn khoa học xã hội (Văn, Sử, Địa) – cần lời giải hợp lý 56 ThS Lê Hoàng Giang, Cấu trúc ngữ nghĩa phụ từ bất ngờ, tốc độ tiếng Việt 64 CN Lê Thị Ngọc Thƣơng, Khả kiểm soát cảm xúc học sinh số trƣờng THPT TP Hồ Chí Minh 74 CN Nguyễn Thị Phú Quý, Tìm hiểu đặc điểm tri giác trẻ mẫu giáo từ – tuổi 87 10 ThS Phạm Thị Thu Thủy, Thực trạng hoạt động ngoại khóa môn khoa học xã hội số trƣờng THPT TP HCM 93 11 ThS Bùi Tiến Huân, Tình hình quản lý vùng núi miền Trung trƣớc kỷ XIX… 100 12 CN Võ Thị Tích, Thực trạng học tập nội dung Giáo dục sức khỏe sinh sản học sinh lớp 10 số trƣờng THPT nội thành TP HCM……………… 111 13.ThS Lê Thị Thu Liễu, Tác động toàn cầu hóa giáo dục đại học quốc tế dƣới góc độ kinh tế, trị, văn hóa…………………………………… 123 14 TS Trƣơng Công Thanh, Vấn đề tổ chức hoạt động giáo dục học sinh phổ thông theo hƣớng tiếp cận lực………………………………………………….136 15 ThS Đào Thị Vân Anh, Vấn đề phân ban THPT qua ý kiến học sinh phụ huynh………………………………………………………………………….145 16 ThS Nguyễn Ngọc Tài, Hình thức dạy học seminar trƣờng Đại học Sƣ phạm TP.HCM………………………………………………………………………153 17 ThS Huỳnh Xuân Nhựt, Học tập hiệu thông qua trải nghiệm……………166 18 ThS Đỗ Thị Phƣơng Anh, Những khó khăn học sinh thƣờng gặp thực hành kĩ nghe – nói tiếng Anh………………………………………………….174 19 ThS Nguyễn Thị Phú, Thực trạng tuyển sinh nhóm ngành xã hội vai trò hƣớng nghiệp việc định hƣớng chọn nghề cho học sinh, sinh viên 180 TIẾP NHẬN VĂN MINH PHƢƠNG TÂY CỦA VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC: DIỄN TRẠNG VÀ NHẬN ĐỊNH Ngô Minh Oanh* TÓM TẮT Trên sở trình bày bối cảnh lịch sử trình tiếp nhận văn minh phương Tây lĩnh vực giáo dục Việt Nam Nhật Bản, viết nét tương đồng khác biệt trình tiếp nhận thành tựu giáo dục phương Tây hệ tích cực trình phát triển Việt nam Nhật Bản thời cận đại ABSTRACT Based on the historical context of the process of receiving Western civilization in the education sector of Vietnam and Japan, the article points out the similarities and differences in the process of receiving the educational achievements of the West and the positive consequences of this process for the development of Vietnam and Japan in the nearly modern era Văn minh phạm trù gắn với giai đoạn phát triển cao xã hội loài ngƣời Nhân loại bƣớc vào văn minh từ sớm từ khoảng thiên niên kỷ thứ IV TCN Tuy nhiên để xã hội loài ngƣời đạt đƣợc trình độ văn minh với đầy đủ nội hàm khái niệm phải đến thời cận đại, gắn với đời phát triển chủ nghĩa tƣ mà cách mạng công nghiệp đƣợc coi mốc quan trọng đƣờng phát triển Với thành tựu cách mạng công nghiệp, nƣớc Tây Âu trình phát triển cần đến thị trƣờng thu mua nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm Hệ lụy phát triển việc xâm chiếm thuộc địa nƣớc tƣ dân tộc chậm phát triển Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ - La tinh Quá trình thực dân, bên cạnh hậu nặng nề mà chủ nghĩa thực dân mang lại, mặt khách quan nằm ý muốn nhà thực dân trình tiếp xúc, giao lƣu tiếp nhận văn minh diễn ra, đem lại hệ tích cực cho dân tộc chậm phát triển Tuy chƣa thật chuẩn xác nhƣng gọi trình “văn minh hóa” Quá trình “văn minh hóa” đƣợc diễn với thực trạng khác nhau, nhiều đƣờng khác kết cục khác quốc gia dân tộc Trong khuôn khổ có hạn viết, đề cập đến trình “văn minh hóa” lĩnh vực giáo dục Việt Nam Nhật Bản Từ việc xem xét, * PGS TS - Viện trƣởng Viện Nghiên cứu Giáo dục so sánh diễn trạng trình này, bƣớc đầu rút nhận xét, đánh giá nhằm nhận thức sâu tƣợng lịch sử diễn với dân tộc giới nói chung Nhật Bản, Việt Nam nói riêng BỐI CẢNH CỦA QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN VĂN MINH NÓI CHUNG VÀ TIẾP NHẬN GIÁO DỤC NÓI RIÊNG CỦA HAI NƢỚC VIỆT NAM, NHẬT BẢN 1.1 Bối cảnh giới Bƣớc vào kỉ XV - XVI, với phát triển nhanh chóng kinh tế, nhu cầu mở rộng thị trƣờng buôn bán thu mua nguyên liệu trở thành nhu cầu cấp bách nƣớc Tây Âu Thời gian thị trƣờng giai cấp tƣ sản châu Âu đời bó hẹp phạm vi châu Âu vùng Trung cận Đông Thông qua giao thƣơng với vùng Trung Cận Đông, ngƣời châu Âu thấy đƣợc nguồn lợi to lớn Phƣơng Đông mà họ chƣa vƣơn tới đƣợc Phƣơng Đông mắt hiểu biết ngƣời châu Âu xứ sở vô giàu có, mà chiếm lĩnh đƣợc mở huy hoàng cho tƣơng lai họ Những phát kiến địa lí cuối kỉ XV đầu kỉ XVI mang lại kết vô to lớn Châu Âu tìm lục địa châu Mĩ đƣờng phƣơng Đông Việc nhà thám hiểm tìm đƣờng biển đến châu lục mở triển vọng cho tiếp xúc giao lƣu kinh tế – văn hoá nhân loại Những phát kiến địa lí mở rộng hiểu biết ngƣời mà có tác dụng thúc đẩy khoa học phát triển Những vùng đất mới, vùng biển mới, đƣờng mới, chủng tộc mới, văn minh mới… đối tƣợng khoa học địa lí, thiên văn, hàng hải, dân tộc học, nhân chủng học… Những đối tƣợng kích thích quan tâm nghiên cứu nhà khoa học Khi tìm thấy miền đất mới, nƣớc Tây Âu nhanh chóng chiếm giữ lập nên thuộc địa Bắt đầu việc “mở rộng nƣớc Chúa” với việc thâm nhập giáo sỹ phƣơng Tây vào vùng châu Á, bƣớc dọn đƣờng cho thâm nhập sau xâm lƣợc nƣớc phƣơng Tây với phƣơng Đông Cho đến kỷ XIX, nƣớc thực dân phƣơng Tây xâm chiếm xong nƣớc châu Á, trừ Thái Lan Nhật Bản Để mở mang cho “sự nghiệp” thực dân mình, nƣớc thực dân sử dụng giáo dục nhƣ phƣơng tiện để trì ách thống trị tăng cƣờng mối liên kết hoạt động giao thƣơng buôn bán 1.2 Giáo dục Việt Nam Nhật Bản trƣớc tiếp thu giáo dục Phƣơng Tây Giáo dục Nhật Bản: Sau Bồ Đào Nha tìm đƣợc đƣờng đến Ấn Độ, nƣớc Tây Âu đến Nhật Bản, mở đầu cho trình tiếp xúc ngƣời Nhật Bản với Phƣơng Tây Tiếp theo Bồ Đào Nha nƣớc Tây Ban Nha, Hà Lan Ngƣời phƣơng Tây đến làm ăn buôn bán lập thƣơng điếm Ngƣời Nhật không giao thƣơng với ngƣời Phƣơng Tây nƣớc mà tổ chức phái đoàn sang tận Âu - Mỹ để đặt vấn đề thiết lập quan hệ buôn bán Những Châu Ấn thuyền Nhật Bản dƣới thời Ieyasu có mặt không hầu hết nƣớc Đông Nam Á mà hoạt động khu vực khác Tuy nhiên, với nhiều lý nên từ đầu kỷ thứ XVII, quyền Tokugawa thi hành sách “ bế quan tỏa cảng ” làm hạn chế không nhỏ trình hội nhập tiếp nhận thành tựu văn minh giới Chính sách bế quan tỏa cảng Nhật Bản có mặt tích cực nhƣ giúp ngƣời Nhật phát huy đƣợc nội lực, phát triển văn hóa dân tộc nhƣng lại tụt hậu so với giới Nền giáo dục Nhật Bản thời gian chịu ảnh hƣởng giáo dục Trung Quốc, mang nặng tính “ hƣ học ”, trọng đến “ thực học ” giáo dục chủ yếu cho em tầng lớp Hoạt động giáo dục chủ yếu trung tâm Khổng học giảng dạy học thuyết Khổng Tử cho hiệp sĩ Samurai em giai cấp quý tộc Mục tiêu giảng dạy đào tạo lớp ngƣời có tinh thần lý tƣởng để bảo vệ sứ quân Số trƣờng loại có lúc lên đến 200 trƣờng Nội dung giảng dạy bao gồm học tập văn học, ngôn ngữ Trung Hoa, giảng giải bình phẩm tác phẩm kinh điển Nho giáo, học tập lịch sử, tƣ tƣởng truyền thống Nhật Bản… Dƣới thời Tokugawa, giáo dục Nhật Bản đạt đƣợc thành tựu định Tỷ lệ biết đọc biết viết ngƣời Nhật tính đến năm 1868 tƣơng đối cao, chiếm 43% nam 10% Nữ Năm 1857, quyền Bakufu cho thành lập Viện nghiên cứu sách Phƣơng Tây Êđô để đào tạo ngƣời thông thạo ngôn ngữ Phƣơng Tây [10: tr 93] Sau viện đƣợc đổi thành Trung tâm nghiên cứu phƣơng Tây tiền thân trƣờng đại học Đông Kinh sau Vì thế, Nhật Bản mở cửa trở lại, từ công tân vua Minh Trị, Nhật Bản có sở để chủ động “ văn minh hóa ” cách toàn diện nhanh chóng, lĩnh vực giáo dục Ở Việt Nam, giống nhƣ Nhật Bản, trƣớc Pháp xâm chiếm giáo dục Việt Nam hệ thống giáo dục phong kiến dƣới triều Nguyễn Sau đánh bại vƣơng triều Tây Sơn, Gia Long lên vua lập triều Nguyễn, xác lập củng cố vƣơng triều tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội Công củng cố vƣơng triều đòi hỏi phải có nhiều nhân tài để đảm đƣơng nghiệp nhƣ Gia Long kỳ vọng Tuy nhiên, buổi đầu Triều Nguyễn, nhân tài “ nhƣ mùa thu ” nên bên cạnh việc mời gọi sử dụng cựu thần, nho sĩ nhà Lê, nhà Nguyễn lo đến việc tổ chức giáo dục đào tạo nhân tài để phục vụ cho việc xây dựng đất nƣớc Ở tỉnh, phủ, huyện có hệ thống trƣờng “hƣơng học” Quan đốc học ngƣời trông coi việc học toàn tỉnh, giáo thụ ngƣời phụ trách trƣờng phủ, huấn đạo phụ trách trƣờng huyện Ngoài tổng, xã, ấp có loại trƣờng dân lập hay tƣ thục thầy đồ hay nho sĩ mở trực tiếp giảng dạy Cũng giống nhƣ triều đại phong kiến trƣớc đó, nhà Nguyễn lấy nho học làm đạo trị nƣớc, an dân làm phƣơng tiện để giáo hóa ngƣời Ở lớp khai tâm, từ tám tuổi trở lên bắt đầu học hiếu kinh, trung kinh; từ 12 tuổi trở lên học Luận ngữ, Mạnh Tử đến Trung dung, Đại học; từ 15 tuổi trở lên học Thi, Thƣ sau đến kinh Dịch, kinh Lễ, kinh Xuân Thu… Nội dung dạy học phải cung kính, hiếu thảo với cha mẹ, tu luyện cho nghiêm chỉnh, siêng học hành, đèn sách, theo gƣơng ngƣời xƣa mà tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Hình thức phƣơng pháp dạy học sử dụng phƣơng pháp “chính học” truyền thống: học theo lối ngƣời xƣa học thuộc lòng thấm nhuần lời nói thánh hiền Ngƣời học tiếp thu kiến thức cách thụ động, thiếu tinh thần sáng tạo: “thuật nhi bất tác” Chế độ thi cử dƣới triều Nguyễn giống nhƣ thời Lê thể lệ quy chế thi cử, với kỳ thi thi Hƣơng, thi Hội, thi Đình Các danh xƣng đỗ đạt kì thi lấy đại khoa (tiến sĩ), trung khoa (cử nhân, tú tài) lễ ban yến, áo mũ, vinh quy nhƣ trƣớc Giáo dục Việt Nam trì giáo dục Nho giáo, dạy học trò “nội trị ngoại giao”, noi gƣơng ngƣời xƣa giữ liêm để trị quốc Học trò học sách “thánh hiền” mà không đƣợc trang bị kiến thức toàn diện, có kiến thức khoa học tự nhiên kĩ thuật Hình thức phƣơng pháp dạy học theo lối “điển chƣơng, trích cú”, thầy dạy trò theo lối “gia đình” mà chƣa tổ chức thành hệ thống trƣờng, lớp cách Có thể nói, giáo dục dƣới triều Nguyễn nói chung Nam Kỳ nói riêng “quá cũ kĩ rập khuôn giáo dục phong kiến Trung Quốc”[2: tr 32], không đáp ứng trƣớc yêu cầu phát triển đất nƣớc VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN TIẾP THU GIÁO DỤC PHƢƠNG TÂY Với có mặt nƣớc thực dân đƣờng khác nhau, “ sóng” văn minh Phƣơng Tây bắt đầu tràn vào châu Á, mở trình tiếp xúc thu nhận “ yếu tố Phƣơng Tây ” Châu Á, việc tiếp thu thành tựu giáo dục Phƣơng Tây trình “ văn minh hóa ”đã diễn tiêu biểu 2.1 Tiếp nhận giáo dục Phƣơng Tây Nhật Bản Đến kỷ XIX, đặc biệt cải cách Minh trị, từ năm 1868, giáo dục Nhật Bản có hội để phát triển sở tiếp nhận yếu tố tiến giáo dục phƣơng Tây Năm 1871, phủ cho thành lập Bộ giáo dục để mở mang quản lý giáo dục nƣớc tiến tới một giáo dục cho toàn dân Tháng năm 1872, Chính phủ Nhật Bản ban hành Học chế - luật giáo dục với mục tiêu “ xây dựng giáo dục cho toàn dân tảng cho việc phát triển thành quốc gia “ phú quốc cƣờng binh ” [5: tr 35] Tham khảo chế độ giáo dục Pháp, nƣớc đƣợc chia khu đại học, khu đại học đƣợc chia 32 khu trung học, 210 khu giáo dục tiểu học Lệnh cƣỡng giáo dục đƣợc ban hành, trẻ em không phân biệt trai gái phải theo học năm đến năm 1875 quy định trẻ em phải học xong chƣơng trình tiểu học năm [10: tr 123] Khác với chƣơng trình giáo dục thời Tokugawa đƣợc đặt sở phân chia giai cấp, chƣơng trình giáo dục theo Đạo luật 1872 đƣợc xây dựng sở dân chủ, bình đẳng Đạo luật mang lại dấu ấn quan trọng lịch sử phát triển giáo dục Nhật Bản lần thiết lập đƣợc hệ thống giáo dục quốc gia thống Chỉ ba năm sau kể từ Luật giáo dục đƣợc ban hành, nƣớc có 24.000 trƣờng tiểu học với 45 000 giáo viên 1.928.000 học sinh từ đến 14 tuổi [6: tr 235] Đối với cấp tiểu học, Nhà nƣớc ban hành Luật giáo dục Tiểu học, cấp học đƣợc xem sờ hệ thống giáo dục quốc gia Từ năm 1876, nhà nƣớc bắt buộc trẻ em từ đến 14 tuổi phải vào học trƣờng tiểu học từ đến năm Đến năm 1900, Luật giáo dục đƣợc chỉnh sửa, bắt buộc trẻ em phải đƣợc phổ cập giáo dục năm, đến năm 1907 tăng lên sáu năm Đối với cấp học phổ thông, nơi thu nhận học sinh tốt nghiệp bậc tiểu học Các loại tru7o72nh phổ thông gồm có: Các trƣờng trung học phổ thông; trƣờng phổ thông chuyên nghiệp dạy nghề; trƣờng buổi tối dạy cho ngƣời lao động Năm 1886, Luật giáo dục phổ thông trung học đƣợc ban hành Theo tỉnh, thành đƣợc thành lập trƣờng trung học phổ thông sơ cấp Cả nƣớc có trƣờng trung học cao cấp Bộ giáo dục quản lý, tiếp nhận học sinh từ trƣờng trung học sơ cấp Trong giáo dục, trƣờng học Nhật Bản học tập kinh nghiệm phƣơng Tây sử dụng đồ dùng trực quan, thí nghiệm giảng dạy Các trƣờng dạy ngoại ngữ đƣợc mở ra, vào năm 1874 có đến 91 trƣờng Từ năm 1869 trƣờng Đại học đƣợc tổ chức theo mô hình trƣờng đại học phƣơng Tây lần lƣợt đƣợc thành lập Năm 1870, Tokyo có đến trƣờng đại học thành lập Trƣờng Đại học lớn tiếng Trƣờng đại học Tokyo đƣợc thành lập năm 1877 Năm 1886, Luật trƣờng đại học Hoàng gia đƣợc ban hành với mục tiêu đặt xây dựng trƣờng học tiên tiến theo mô hình Âu – Mỹ Bên cạnh hệ thống trƣờng công lập, trƣờng học tƣ thục đƣợc thành lập đem lại hội học tập rộng rãi cho ngƣời dân Chính phủ Bộ Giáo dục Nhật Bản sử dụng chuyên gia giáo dục ngoại quốc đến từ Mỹ, Thụy Sĩ, Pháp, Đức… Trong thời Minh Trị có 170 giáo sƣ, chuyên gia giáo dục nƣớc đƣợc mời sang Nhật giảng dạy cố vấn Các giáo sƣ việc giảng dạy trƣờng đại học, họ tích cực giới thiệu thành tựu văn minh, tƣ tƣởng khoa học, kỷ thuật phƣơng Tây cho ngƣời Nhật Bên cạnh mời chuyên gia, giáo sƣ ngƣời nƣớc đến truyền thụ kiến thức nƣớc, quyền Nhật Bản đẩy mạnh việc gửi sinh viên du học nƣớc Phƣơng Tây nhƣ Mỹ, Anh, Đức, Pháp , Hà Lan… Việc xây dựng chƣơng trình mời giáo sƣ nƣớc sang giảng dạy chổ làm cho văn minh phƣơng Tây đƣợc truyền bá vào nƣớc Nhật Tuy nhiên đƣờng gián tiếp Việc đƣa du học sinh nƣớc giúp họ đƣợc trực tiếp tiếp xúc với văn minh phƣơng Tây, xây dựng mối quan hệ hiểu biết lẫn nƣớc, cảm nhận đƣợc thành tựu văn minh phƣơng Tây, học hỏi để trở xây dựng đất nƣớc 2.2 Tiếp thu giáo dục Phƣơng Tây Việt Nam Quá trình tiếp nhận giáo dục Phƣơng Tây Việt Nam chia thành thời kì: - Trong thời kỳ đầu từ 1861 – 1885: Sau chiếm xong Nam Kỳ (1867), ngƣời Pháp xác lập quyền thống trị mình, biến Nam Kỳ thành thuộc địa Pháp – xứ Đông Pháp Thấy rõ tầm quan trọng giáo dục, nên sau xâm chiếm đƣợc Nam Kỳ, thực dân Pháp tiến hành áp dụng giáo dục mình, giáo dục tiêu biểu cho giáo dục phƣơng Tây Việt Nam Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1916, nhu cầu đáp ứng ngƣời cho máy cai trị, thực dân Pháp nhanh chóng cho mở hệ thống trƣờng dạy nghề trƣờng học phổ thông Các trƣờng dạy nghề: Ngày 21 tháng năm 1861, đô đốc Charner ký nghị định thành lập trƣờng Bá Đa Lộc (Évêque d‟Adran) để dạy tiếng Pháp cho ngƣời Việt dạy tiếng Việt cho ngƣời Pháp linh mục Groc – phiên dịch viên Chacner làm hiệu trƣởng Mục đích trƣờng đào tạo thông dịch viên cho quân đội Pháp thƣ kí làm quan hành Ngày 19-7-1871, Đô đốc Dupre cho thành lập Trƣờng Sƣ phạm thuộc địa Sài Gòn để đào tạo giáo viên nhân viên công sở Những giáo sinh tốt nghiệp trƣờng đƣợc bổ nhiệm trƣờng tiểu học Pháp lập thị trấn để giảng dạy Đến năm 1874, Pháp cho thành lập thêm trƣờng Hậu bổ (Collège des administrateurs stagiaires) đào tạo ngƣời có hán học để bổ sung vào đội ngũ quan lại [8: tr 189] Hệ thống trƣờng phổ thông: Ngày 16-7-1864, Grandière nghị định tổ chức trƣờng tiểu học tỉnh để dạy chữ quốc ngữ toán pháp Giáo viên trƣờng tiểu học số thông dịch viên đảm nhận Chƣơng trình học có tập đọc, học viết chữ quốc ngữ Sau tốt nghiệp, học sinh đƣợc phép làng mở trƣờng dạy học Thực dân Pháp cho thành lập trƣờng dòng để thu hút học sinh em giáo dân [8: tr.188] Trong năm 1874 năm 1879, quyền thuộc địa cho ban hành hai quy chế giáo dục: Quy chế năm 1874 quy chế giáo dục Pháp Nam Kỳ quy định tất trƣờng tƣ đƣợc phép hoạt động có đồng ý quyền; chia giáo dục hai bậc: tiểu học trung học Trƣờng tiểu học đƣợc mở tập trung nơi: Sài Gòn, Chợ Lớn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bến Tre, Sóc Trăng Nội dung học có môn: tập đọc, tập viết chữ quốc ngữ, chữ nho, chữ Pháp số học Trƣờng trung học mở Sài Gòn, dạy ban với môn: tiếng Pháp, chữ quốc ngữ, toán, địa lý, lịch sử (chỉ dạy lịch sử Pháp, không dạy lịch sử Việt Nam) Đến tháng 3-1879, Lafont ký định ban hành quy chế mới, theo đó, hệ thống giáo dục đƣợc chia làm ba cấp, bãi bỏ tất trƣờng đƣợc tổ chức theo quy chế 1874 Ba cấp học gồm có: trƣờng hàng tổng (cấp I), trƣờng hàng quận (cấp II), trƣờng tỉnh (cấp III) Về thời gian học, cấp I học năm, cấp II học năm cấp III, học sinh học năm Các trƣờng đặt dƣới quản lý Sở Nội vụ chủ tỉnh Mỗi trƣờng hiệu trƣởng ngƣời Pháp quản lý Một số giáo viên ngƣời Việt thƣ ký sở Nội vụ Trong thập niên đầu, việc tổ chức giáo dục Việt Nam, ngƣời Pháp tập trung vào hai mục tiêu đào tạo thông dịch viên, viên chức phục vụ quân đội xâm lƣợc máy quyền vùng đất chiếm đóng bƣớc áp đặt giáo dục phƣơng Tây vào Việt Nam Tuy nhiên với mục đích này, Pháp chƣa thành công, giáo dục phong kiến Việt Nam với chế độ khoa cử lỗi thời nhƣng tồn ảnh hƣởng không nhỏ xã hội Giáo dục phƣơng Tây đào tạo đƣợc lực lƣợng trí thức Tân học ỏi bị lép vế xã hội vốn tƣ tƣởng Nho giáo thống trị từ gốc rễ - Giai đoạn từ năm 1886 đến năm 1917: Tổng trú sứ Paul Bert có động thái nhằm thay đổi giáo dục Pháp Việt Nam Paul Bert cho thành lập Cơ quan tra giáo dục nhằm “nhanh chóng thiết lập mối quan hệ trực tiếp nhiều tốt dân tộc An Nam với (Pháp)” Paul Bert chủ trƣơng vừa phát triển mở rộng trƣờng lớp, vừa cải tổ dần giáo dục cũ để tiến tới thủ tiêu hẳn.Tuy nhiên, phải đến Toàn quyền P Beau đƣa đƣợc chƣơng trình cải cách giáo dục toàn diện Đây Cải cách giáo dục lần thứ Nhất Pháp Việt Nam Tháng 11 năm 1905, Toàn quyền Đông Dƣơng nghị định thành lập Nha học Đông Dƣơng để nghiên cứu cải cách giáo dục Năm 1906, Toàn quyền P Beau đƣa kế hoạch cải cách giáo dục Nam Kỳ Bắc Kỳ thông qua nghị định ngày - ngày - - 1906 Theo đó, hệ thống giáo dục chế độ khoa cử Nam Kỳ có thay đổi nhƣ sau: Về hệ thống cấp học, lớp học: Hệ thống trƣờng Pháp - Việt trƣờng chủ yếu dạy hai ngôn ngữ tiếng Pháp chữ quốc ngữ, đƣợc chia làm hai bậc tiểu học trung học Bậc tiểu học gồm năm học, học sinh phải qua lớp: lớp Tƣ, lớp Ba, lớp Nhì lớp Nhất Chƣơng trình dạy chủ yếu tiếng Pháp, môn dạy chữ Hán chữ quốc ngữ Bậc trung học đƣợc chia làm hai cấp Trung học đệ cấp trung học đệ nhị cấp Trung học đệ cấp học sinh học năm đƣợc chia làm ban: Ban Văn học Ban Khoa học Hệ thống trƣờng chữ Hán: Trong chƣa xóa bỏ hẳn đƣợc giáo dục truyền thống quyền thuộc địa Pháp tiến hành cải cách để thay đổi đáng kể cấu hệ thống giáo dục Hệ thống giáo dục trƣờng chữ Hán đƣợc chia làm cấp học: ấu học, tiểu học trung học Về chƣơng trình sách giáo khoa: Lúc đầu ngƣời Pháp dùng tờ Gia Định báo để làm sách tập đọc, sau họ đƣa sách giáo khoa từ Pháp sang, nhƣng kết hạn chế khác trình độ, văn hóa Đến năm tám mƣơi kỉ XIX, quan Học Nam Kỳ cho biên soạn số sách giáo khoa tiểu học sau đƣợc bổ sung thêm thành hệ thống sách giáo khoa trƣờng tiểu học 10 thành tích tốt biết trọng khâu chuẩn bị trƣớc đến lớp ôn tập thƣờng xuyên sau đến lớp thực theo kinh nghiệm, thói quen siêng học tập thân không đƣợc trang bị kiến thức kỹ học tập thích hợp thiếu tƣ vấn hỗ trợ khác thƣờng xuyên trình học tập trƣờng 3.3 Bị tác động nhiều từ xã hội Ngoài nguyên nhân chủ yếu nêu trên, xã hội đại ngày có ảnh hƣởng không nhỏ đến việc học tập sinh viên qua nguyên nhân nhƣ trò chơi trực tuyến, phim ảnh, nhiều hoạt động vui chơi, giải trí không lành mạnh Việc học sinh viên thiếu hỗ trợ tƣ vấn học tập đầy đủ từ giáo viên nhà trƣờng thân sinh viên đủ kiến thức kỹ cần thiết học tập hiệu để tự chủ động học tập nên việc thiếu chủ động học tập bị tác động tiêu cực từ xã hội điều tránh khỏi Nhƣ nêu phần trên, học tập trình chủ động cần có trải nghiệm thông qua hoạt động học phù hợp với phong cách học ngƣời Với thực tế nay, nội dung kiến thức kỹ chƣơng trình giáo dục đòi hỏi sinh viên phải cần nhiều thời gian có đƣợc phƣơng pháp học nhƣ hoạt động học tập thích hợp đáp ứng đƣợc yêu cầu môn học Do nhiều nguyên nhân nhƣ trình bày, sinh viên đƣợc kiến thức học tập cần thiết thiếu hỗ trợ từ nhà trƣờng thầy cô nên hội nhập với xã hội, em dễ bị lôi bị ảnh hƣởng trò chơi, phim ảnh, hoạt động vui chơi, giải trí không lành mạnh kết lả không đủ thời gian để học tập, học để đối phó nên kết không đƣợc với lực thật sinh viên NHỮNG ĐỀ XUẤT HỌC TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN THEO THUYẾT HỌC TẬP THÔNG QUA TRẢI NGHIỆM 4.1 Xây dựng hệ thống tƣ vấn hỗ trợ học tập nhà trƣờng Nhƣ trình bày trên, sinh viên Việt Nam cần đội ngũ tƣ vấn học tập tƣ vấn vấn đề khác trình học tập trƣờng để giúp em biết đƣợc hình thức học tập thích hợp chủ động học tập đạt hiệu Tại số trƣờng có tổ chức tƣ vấn theo học chế tín nhƣng việc thực tƣ vấn chƣa hiệu giảng viên hữu đƣợc giao nhiệm vụ tƣ vấn mà thân ngƣời tƣ vấn chƣa có nghiệp vụ tƣ vấn nhƣ chƣa quen đến công tác Ngay thân sinh viên chƣa quen chƣa biết cần phải biết để học tập hiệu Trung tâm hỗ trợ sinh viên cần thành lập phận tƣ vấn chuyên nghiệp chủ động tiếp xúc sinh viên mang chƣơng trình đến với sinh dƣới nhiều hình thức nhƣ tổ chức tọa đàm, hội thảo, báo cáo chuyên đề, gặp gỡ sinh 171 viên đầu học kỳ Việc thành lập trung tâm tƣ vấn học tập cho sinh viên cần thiết có tác động tích cực đến kết học tập sinh viên chất lƣợng giáo dục trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung 4.2 Tổ chức giao lƣu chia kinh nghiệm học tập Tổ chức giao lƣu chia kinh nghiệm học tập cần đƣợc quan tâm quy trình giáo dục sinh viên trƣờng Những họp đoàn thể, sinh hoạt đoàn, họp khoa cần tạo điều kiện để sinh viên chia kinh nghiệm học tập lẫn Tại họp trƣờng, khoa nên mời sinh viên giỏi, xuất sắc chuyên gia học tập hiệu đến trao đổi trực tiếp với sinh viên Những nội dung trao đổi hữu ích thiết thực giúp sinh viên tự nhận thức đánh giá lại hoạt động học tập để hoàn thiện đạt hiệu cao KẾT LUẬN Nhận biết đƣợc khả học tập cho thân tổ chức học tập đạt hiệu vấn đề cần thiết yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề chƣa thu hút đƣợc quan tâm cấp lãnh đạo nhà giáo dục Việt Nam Thực tế cho thấy trƣờng chƣa trọng phát huy công tác tƣ vấn học tập cho sinh viên nên có nhiều sinh viên lúng túng việc lựa chọn phƣơng pháp học tập hoạt động học tập thích hợp cho thân Thậm chí, nhiều sinh đƣợc có khả học tập để đạt hiệu tốt học tập Trƣớc tình hình này, giáo dục Việt Nam cần quan tâm hỗ trợ sinh viên học tập nhƣ xây dựng hệ thống tƣ vấn học tập hiệu trƣờng, tạo nên chuyển dịch giáo dục từ hoạt động học tập lớp chủ yếu sang học tập lớp với việc phát huy khả học tập độc lập sinh viên với hỗ trợ tích cực từ nhà trƣờng đội ngũ tƣ vấn học tập Để thực đƣợc điều này, nhà trƣờng cần xây dựng hệ thống tƣ vấn tổ chức nhiều hoạt động tƣ vấn tập thể có tác dụng tuyên truyền nhằm tạo đồng thuận thay đổi nhận thức sinh viên Tổ chức tƣ vấn xây dựng quy trình học tập cho sinh viên theo thuyết học tập trải nghiệm mang lại hiệu cao cho ngƣời học nhƣ nghiên cứu khẳng định TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bloom, B.S 1956 Taxonomy of educational objectives handbook I: The cognitive domain New York: David Mckay Co Inc [2] Entwistle N.J & Ramsden P 1982 Understanding student learning London & Canberra: Croom Helm 172 [3] Gardner, H., & Hatch, T 1989 Multiple intelligences go to school: Educational implications of the theory of multiple intelligences Educational Researcher, 18:8, pp 4-9 [4] Healey, M & Jenkins, A 2000 Kolb's Experiential Learning Theory and Its Application in Geography in Higher Education, Journal of Geography, 99, pp.185-195 [5] Jacquie McTaggart 2009 If they don‟t learn the way you teach, teach the way they learn The United Sates of America: TheTeachersDesk.com [6] Kolb, D.A 1984, Experiential learning: experience as the source of learning and development New Jork: Prentice Hall [7] Koln, D.D & Boyatzis, R.E 1999 Experiential learning theory: Previous research and new directions Cleveland: Case Western Reserve University [8] Miettinen, R 2000 The concept of experiential learning and John Dewey‟s theory of reflective thought and action, International Journal of Lifelong Education, 19:1, pp 54-72 [9] Nguyen, T.M.H 2008 Developing EFL learners‟ intercultural communicative competence: A gap to be filled? Asian EFL journal, 21 Article 1, pp 122-139 [10] Nunan, D 1999, Second language teaching and learning Florence: Heinle & Heinle P 173 NHỮNG KHÓ KHĂN HỌC SINH THƢỜNG GẶP KHI THỰC HÀNH KỸ NĂNG NGHE – NÓI TIẾNG ANH Đỗ Thị Phƣơng Anh* TÓM TẮT Bài viết nêu lên khó khăn học sinh học kỹ nghe – nói tiếng Anh Chủ yếu tiếng Việt tiếng Anh có khác biệt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp…Ngoài ra, có yếu tố tâm lý, nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến việc học tiếng Anh học sinh Để khắc phục phần tình trạng trên, tác giả nêu số phương pháp kích thích khả nghe – nói tiếng Anh lớp học sinh ABSTRACT This article raises some difficulties that students have to face when learning English listening and speaking skills This is mainly because there are some differences between Vietnamese and English in phonetics, vocabulary, grammar…Besides, there are some other factors like psychology, culture and other objective reasons that may affect student‟s learning of English In order to overcome to some extent the difficulties, the author suggests some methods to stimulate the student‟s English listening and speaking ability within the classroom NHỮNG KHÓ KHĂN KHI HỌC KĨ NĂNG NGHE - Phân biệt cách phát âm từ Khi tiếng Anh trở thành ngôn ngữ toàn cầu, em học sinh phải bỏ không thời gian luyện tập để giao tiếp đƣợc ngôn ngữ Tuy nhiên, câu hỏi đƣợc đặt có nhiều em học tiếng Anh thời gian ngắn nhƣng giao tiếp với ngƣời xứ họ lại không hiểu hiểu nhầm nói ngƣợc lại em nghe đƣợc ngƣời xứ nói Nguyên nhân em phát âm chƣa chuẩn Bất kỳ ngôn ngữ có ngữ điệu âm riêng Ở Việt Nam nói riêng nhiều quốc gia giới nói chung ngƣời học tiếng Anh cảm thấy khó phát âm chuẩn nhƣ ngƣời xứ ngữ điệu âm tiếng Anh khác với tiếng mẹ đẻ họ Những nhân tố gây nên khó khăn là: * ThS – Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đại học 174 Thứ nhất, âm mới: tiếng Anh xuất số âm tiếng mẹ đẻ chúng làm cho ngƣời học cảm thấy khó phát âm chuẩn đƣợc Thứ hai, cách phát âm bị “Việt hóa”: đặc biệt cách phát âm /δ/ cần đến lƣỡi, môi để tạo nên âm mà tiếng Việt Thứ ba, trọng âm từ: tiếng Anh, với từ có hai âm tiết trở lên có trọng âm Trọng âm từ rơi vào âm tiết định âm tiết đƣợc đọc nhấn mạnh so với âm tiết lại Trong tiếng Việt trọng âm từ, từ tiếng Việt đa số từ có âm tiết Và lại khó khăn khác với ngƣời học Thứ tư, ngữ điệu câu: nói tiếng Anh, lên giọng xuống giọng cuối câu nhằm chuyển tải thông tin khác đến ngƣời nghe Tiếng Việt Song lại làm cho ngƣời học cảm thấy khó quen với cách lên xuống câu tiếng Việt nên chuyển sang tiếng Anh, không nhiều, ngữ điệu câu tiếng Việt ảnh hƣởng sang tiếng Anh làm nhiều thời gian để học sửa - Dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh Đây thói quen tồn từ lâu trình học ngoại ngữ học sinh Việt Nam Khi nghe, học sinh thƣờng có thói quen dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt để hiểu câu chữ mong muốn nghe nhớ đƣợc 100% thông tin làm không học sinh không phân biệt đƣợc đâu nội dung cốt lõi cần nắm bắt Điều khiến học sinh phải dừng lại suy nghĩ gặp từ để vuột thông tin cần nắm - Hiểu nghĩa văn hóa ngôn ngữ Wardhaugh (1986) [6] khẳng định ngôn ngữ văn hoá có mối liên hệ tách rời (inextricably), hiểu đánh giá ngôn ngữ yếu tố văn hoá Vì vậy, ngƣời học đem áp đặt mã văn hoá, phong tục tập quán ngôn ngữ mẹ đẻ vào ngôn ngữ đích không giải mã đúng, từ không suy đoán đƣợc, chí hiểu sai ý tƣởng ngƣời nói cần chuyển tải - Yếu tố tâm lý Vấn đề tâm lý khó khăn khác ngƣời học tiếp nhận phản hồi thông tin.Tâm lý căng thẳng nghe biến từ quen thuộc trở thành từ không nhận đƣợc trình nghe Khi nghe, học sinh kiểm soát đƣợc tốc độ nói Theo Underwood, nhiều ngƣời học tiếng Anh tin khó khăn lớn học nghe hiểu, trái với đọc hiểu ngƣời nghe không kiểm soát 175 đƣợc ngƣời nói nói nhanh nhƣ (Underwood, 1989, p.16) Hơn nữa, khó để học sinh tập trung vào việc nghe ngoại ngữ Trong nghe hiểu, việc tập trung thời gian ngắn ảnh hƣởng đến việc hiểu Sự tập trung dễ dàng học sinh tìm đƣợc đề tài nghe hấp dẫn; nhiên, học sinh cảm thấy công việc nghe mệt nhọc đề tài hấp dẫn đòi hỏi cố gắng lớn để nghe kịp nghĩa Các yếu tố khách quan sở vật chất tài liệu giảng dạy nhƣ môi trƣờng ngôn ngữ ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu dạy học môn nghe Ở hầu hết trƣờng phổ thông, sở vật chất phục vụ cho việc học tiếng Anh nhiều hạn chế Các lớp học không đƣợc trang bị máy CD hay cassette để nghe có chất lƣợng CD không tốt, nghe chƣa thật rõ, phòng học chƣa đƣợc cách âm tốt nên ảnh hƣởng nhiều đến việc học môn nghe học sinh Trên lớp học sinh nhiều hội luyện phát âm giáo viên, khó tập trung nghe sĩ số lớp đông (50-60 học sinh/ lớp) Một vấn đề khác thời lƣợng học nghe lớp ít, lại kiểm tra lấy điểm nên học sinh động học tập mạnh mẽ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI HỌC KĨ NĂNG NÓI Theo Tsui (in Nunan, 1999), có yếu tố giải thích cho việc học sinh không muốn nói lớp học, là: - Trình độ hiểu tiếng Anh học sinh thấp - Sợ bị mắc lỗi bị chê cười - Việc giáo viên không tha thứ học sinh yên lặng lớp - Sự định luân phiên giáo viên không đồng - Đầu vào khó hiểu Đề cập đến việc định luân phiên giáo viên không đồng nhƣ nhân tố làm cho học sinh không muốn nói lớp, Travers (1982) cho thành phần chủ yếu phát triển giao tiếp hội thoại bao gồm luân phiên Và King (2002) đƣa hai vấn đề dẫn đến thất bại thuyết trình học sinh, là: - Lo sợ diễn thuyết/Sợ thuyết trình - Kỹ thuyết trình hạn chế Dựa vào ý kiến chuyên gia nói trên, kết luận rằng, giống yếu tố gây nên miễn cƣỡng, không sẵn sàng nói học sinh, 176 yếu tố tâm lý (Nunan, 1999 Schwartz, 2005), lo sợ bị mắc lỗi bị chế giễu (Schwartz, 2005) lo sợ diễn thuyết / sợ thuyết trình ( King, 2002; Mitchell, 2004) Điều có nghĩa tất cho lo sợ tâm lý nói tiếng Anh học sinh lý khiến học sinh không sẵn lòng muốn nói Sự lo lắng thƣờng đôi với cảm giác thiếu tự tin, e sợ lo âu ( Brown in Gebhard, 1996) Spolsky (1989) cho lo âu thƣờng tập trung vào kỹ nghe nói học sinh hay lo lắng thƣờng hay than phiền khó khăn nói trƣớc lớp Mitchell (2004) cho học sinh hay lo lắng thƣờng nói lớp Theo Gebhard (1996), lo lắng thƣờng đƣợc gây số yếu tố nhƣ: phát âm đƣợc âm từ lạ, nghĩa từ câu, hiểu trả lời đƣợc câu hỏi, lớp học ngoại ngữ nơi không phù hợp để luyện nói, phê phán bạn bè, kiểm tra ( đặc biệt kiểm tra nói), cố gắng không thành công việc học ngoại ngữ trƣớc … Lớp học đông lý khiến học sinh ngại nói Ở lớp học Việt Nam, trung bình có khoảng từ 50 – 60 học sinh Với lớp học đông nhƣ học sinh thƣờng cảm thấy lo lắng nói trƣớc lớp sợ bị “mất mặt”, bị bạn khác cƣời nói sai; giáo viên có thời gian rèn luyện kỹ cho học sinh… Điều làm cản trở việc phát triển kỹ nói em Trong việc rèn luyện kỹ nói, học sinh gặp phải khó khăn việc chọn cách diễn đạt ý tƣởng thân Các em thƣờng gặp phải khó khăn nhƣ tìm từ ngữ thích hợp để diễn đạt ý muốn nói có ý tƣởng nhƣng cách diễn đạt để ngƣời nghe hiểu Khi em muốn nói lên điều gì, em thƣờng gặp phải khó khăn nhƣ đủ vốn từ để diễn đạt Từ vựng đóng vai trò quan trọng việc rèn luyện kỹ nói học sinh Các em có vốn từ vựng thƣờng gặp khó khăn việc giao tiếp phát triển kỹ nói tiếng Anh MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP KÍCH THÍCH KHẢ NĂNG NGHE – NÓI TIẾNG ANH TRONG LỚP HỌC Phƣơng pháp giao tiếp đƣợc tiến hành thời gian gần mang lại hiệu cao việc rèn luyện kỹ nghe – nói tiếng Anh sinh viên, học sinh Tuy nhiên, học nghe – nói, học sinh thƣờng cảm thấy khó khăn chí nhàm chán chủ đề nghe nói không hấp dẫn, không gây hứng thú cho em giáo viên mong muốn học sinh nghe đƣợc thứ trả lời đƣợc thật nhiều câu hỏi Do vậy, học nghe nói trở nên căng thẳng thay thú vị Để đối phó với tình trạng này, giáo viên cần phải tạo động lực để lôi kéo tất học sinh tham gia vào đề tài khiến họ thật “muốn” nghe Thật ra, tất 177 học sinh quan tâm đến đề tài giáo viên đƣa trƣớc lớp, kể môn nghe nói Do công việc giáo viên khuyến khích, động viên em nghe, đề tài Những điều khác giáo viên làm là: - Luôn có đầu vào, ví dụ: lôi kéo học sinh vào đề tài Tranh ảnh phương tiện nghe nhìn dùng giảng dạy khác giúp giáo viên bước - Liên hệ đề tài với sống kinh nghiệm em học sinh - Có tập trước nghe giúp học sinh ý vào tập mà giáo viên yêu cầu học sinh làm nghe (ví dụ: đoán trước thông tin, đọc câu hỏi nghe, học sinh tự viết câu hỏi…) Giáo viên nên khuyến khích học sinh tích cực sử dụng tiếng Anh học, hạn chế sử dụng tiếng Việt học nói, tạo tự tin giao tiếp cho học viên Giáo viên gây hứng thú cho học sinh học tiếng Anh nhƣ: - Dán câu nói tiếng Anh lên tường, nơi dễ nhìn - Tạo môi trường nói tiếng Anh cho học sinh thảo luận tiếng Anh theo cặp hay nhóm chủ đề đơn giản, gần gũi với sống em học sinh - Sắp xếp bàn ghế theo kiểu mặt đối mặt để học sinh trao đổi, thảo luận với Đối với học sinh: - Nghe câu lệnh tiếng Anh giáo viên lớp học - Tập miêu tả tranh tiếng Anh - Nói chuyện với người xứ chủ đề khác KẾT LUẬN Kỹ nghe – nói đóng vai trò quan trọng việc nắm bắt ngoại ngữ Theo Nunan (1991): “Thành công đƣợc đo khả tiến hành đoạn hội thoại ngôn ngữ học” Muốn vƣợt qua khó khăn việc học nghe – nói đòi hỏi nỗ lực thầy trò Công việc giáo viên vận dụng phƣơng pháp phù hợp với học sinh để giúp em cảm thấy hứng thú ngày yêu thích môn học 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tsui, A.B.M., 1996 Reticence and anxiety in second language learning In K.M Bailey & D Nunan (Eds.), Voices from the language classroom (pp 145-167) Cambridge: Cambridge University Press [2] Shoemaker, C.L., & Shoemaker, F.F 1991 Interactive techniques for the ESL classroom Heinle & Heinle Publishers 179 THỰC TRẠNG TUYỂN SINH CÁC NHÓM NGÀNH Xà HỘI VÀ VAI TRÕ CỦA HƢỚNG NGHIỆP TRONG VIỆC ĐỊNH HƢỚNG CHỌN NGHỀ CHO HỌC SINH SINH VIÊN Nguyễn Thị Phú* TÓM TẲT Bài viết đề cập đến vấn đề: tình hình lựa chọn ngành nghề học sinh sinh viên, tỉ lệ lựa chọn nhóm ngành khoa học tự nhiên, kinh tế tăng cao tỉ lệ lựa chọn nhóm ngành khoa học xã hội ngày thấp; nêu số nguyên nhân có thực trạng trên, nguyên nhân chủ yếu công tác hướng nghiệp nhà trường; phân tích vai trò công tác hướng nghiệp việc định hướng chọn nghề cho học sinh sinh viên; qua đề xuất số giải pháp để thực công tác hướng nghiệp tốt ABSTRACT This report refer to these issues: situation select career of students at the moment, the percentage of group selected natural sciences, economic increases and rate of group selected social science reduced each year; mentioned a number of reasons why the situation is on, the main cause is vocational in the schools; and analyze the role of vocational in the orientation of career when the students choose; which proposed a number of measures to make vocational better Những năm gần đây, tỉ lệ tuyển sinh nhóm ngành xã hội vào trƣờng đại học, cao đẳng ngày giảm Việc thí sinh lựa chọn thi nhóm ngành khoa học tự nhiên, kinh tế (chủ yếu thi khối A) chiếm tỉ lệ áp đảo gióng lên hồi chuông cảnh báo nguy cân phát triển nguồn nhân lực đất nƣớc Nguyên nhân đâu làm để giải vấn đề nêu trên? THỰC TRẠNG TUYỂN SINH CÁC NHÓM NGÀNH Xà HỘI VÀO CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Theo thống kê từ nguồn báo Tuổi trẻ, tỉ lệ hồ sơ đăng ký dự thi vào trƣờng đại học, cao đẳng qua năm từ 2009 đến 2011 khối A ngày tăng, khối lại ngày giảm, khối C tỉ lệ không đƣợc 1/10 so với tổng số thí sinh Năm 2009 2010 2011 * Khối A (%) 51,0 53.9 55.2 Khối B (%) 18.3 19.8 19.4 Khối C (%) 8.2 7.6 6.4 ThS – Trung tâm Đánh giá Kiểm định Chất lƣợng Giáo dục 180 Khối D (%) 14.3 15.2 15.5 Từ số liệu thống kê, có cảm giác học sinh Việt Nam yêu thích Khoa học Tự nhiên (KHTN) Tuy nhiên, thực tế nhƣ Học sinh lựa chọn khối A, thi vào nhóm ngành khoa học kỹ thuật, kinh tế em có khả năng, học tốt môn tự nhiên mà nguyên nhân không xuất phát từ khả học tập Tỉ lệ thí sinh nộp hồ sơ thi ngành Khoa học Xã hội (KHXH) thấp có nghĩa số lƣơ ̣ng học sinh theo ban KHXH nƣớc thấp đáng kể , năm học 2006 - 2007 đạt 6,41% nhƣng sau năm, tỷ lệ giảm xuống 2% Năm 2011 vừa qua, nhiều trƣờng có nhóm ngành KHXH tuyển đến nguyện vọng 2, nguyện vọng nhƣng không đủ tiêu đào tạo Tình trạng thiếu thí sinh dự thi vào nhóm ngành KHXH khiến trƣờng đại học, cao đẳng phải tìm cách «phá rào» cách thi tuyển môn tự nhiên lý giải ngành học có liên quan đến khối A… Tuy nhiên, theo giải pháp tình thế, giải triệt để tiếp tục nhƣ tình trạng nhóm ngành KHXH xóa sổ thí sinh ngƣời giỏi để phát triển KHXH Một nguyên nhân tỉ lệ dự thi ngành KHXH sụt giảm từ lúc học phổ thông, học sinh không lựa chọn ban C Nhiều trƣờng thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh ban C hoàn toàn học sinh chọn học, đa số em học ban Cơ ban A Đây thực trạng, nói thất bại mô hình phân ban Vậy, đâu nguyên nhân khiến học sinh không mặn mà với nhóm ngành KHXH không lựa chọn khối C để dự thi đại học? Đã có nhiều chuyên gia phân tích nguyên nhân học sinh không lựa chọn khối C nhóm KHXH, nhƣ: Một là, chƣơng trình học môn xã hội khô khan, nặng lý thuyết phải học thuộc lòng nhiều nên khiến cho học sinh nhàm chán Thực tế trƣờng phổ thông dạy môn khối C chủ yếu để đối phó với kỳ thi Học sinh không tìm thấy niềm đam mê, hứng thú nên chắn có động lực học tập Hai là, tốc độ phát triển nhanh khoa học công nghệ, nhà nƣớc đặt nặng mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc vô hình chung nguyên nhân nhóm ngành KHXH chƣa thực đƣợc coi trọng Thời gian gần đây, qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhận thấy nƣớc phƣơng Tây phát triển có khoa học kỹ thuật tiên tiến vƣợt bậc ngày tìm đến gần nƣớc phƣơng Đông hơn, ngày nghiên cứu sâu học tập tinh hoa văn hóa 181 nƣớc phƣơng Đông Vì nhƣ ? Vì trải qua thời gian dài phát triển khoa học kỹ thuật, xã hội họ văn mình, đại nhƣng họ phải đối mặt với lỗ hổng lớn chất nhân văn Vì ngày có nhiều bạo loạn? Có nhiều tƣợng tiêu cực mà chất nhân văn, nhân dƣờng nhƣ biến mất, ngày có nhiều tội phạm, tệ nạn? Nếu từ không củng cố ngành KHXH, tƣơng lai không xa, xã hội phải đối mặt với nhiều vấn đề tƣơng tự mức độ gay gắt phức tạp Ba là, sinh viên tốt nghiệp ngành KHXH khó tìm đƣợc việc làm em đƣợc đầy đủ thông tin nơi tuyển dụng có liên quan đến ngành nghề mà học Vì thế, em sau trƣờng chấp nhận làm việc trái ngành nghề với mức lƣơng thấp Theo nghĩ, nguyên nhân sâu xa cần phải giải triệt để giải toán lựa chọn nghề nghiệp học sinh sinh viên nay: công tác hướng nghiệp nhà trường phổ thông kể đại học nước ta yếu VAI TRÕ CỦA HƢỚNG NGHIỆP TRONG ĐỊNH HƢỚNG CHỌN NGHỀ CHO HỌC SINH, SINH VIÊN Có thật mà phải thừa nhận nay, hầu hết học sinh sinh viên lựa chọn khối dự thi ngành học phần lớn không xuất phát từ khả sở thích em Các em lựa chọn ngành nghề trƣớc hết theo phong trào Có 50% thí sinh thi khối A năm chƣa đến 10% thi khối C, điều đặt cho học sinh câu hỏi: không chọn khối C, có nên chọn khối C không ? Và câu trả lời không Vì mà có nhiều thí sinh dự thi khối A điểm số toàn 1, 2, em không đậu đại học, cao đẳng đƣợc nhƣng miệt mài thi Tiếp theo ảnh hƣởng quan niệm xã hội Với phát triển công nghệ thông tin, kinh tế, tiền tệ… cần nguồn nhân lực ngành học thuộc lĩnh vực lựa chọn số học sinh Tuy nhiên, học sinh không ý thức đƣợc thời điểm lựa chọn ngành nghề «hót» nhƣng đến tốt nghiệp đƣợc 4,5 năm sau, lúc ngành học nhu cầu nhân lực hay không việc em không lƣờng đƣợc Thực tế, có nhiều học sinh học môn xã hội nhƣng lựa chọn thi đại học em cố thi môn tự nhiên với hy vọng tìm đƣợc việc làm tốt kiếm đƣợc nhiều tiền Câu hỏi đặt có phải thực nhóm ngành KHXH việc để làm sinh viên trƣờng không kiếm đƣợc tiền em làm? Chắc chắn 182 câu trả lời không Vì có nhiều ngƣời học ngành KHXH trƣờng tìm đƣợc việc làm tốt có thu nhập tốt Vấn đề muốn đặt từ trƣớc đến nay, học sinh lựa chọn nghề nghiệp cách cảm tính chƣa đƣợc hƣớng nghiệp cách chuyên nghiệp đắn Hiện nay, số trƣờng phổ thông có phận hƣớng nghiệp, có thầy cô đƣợc phân công công tác hƣớng nghiệp cho học sinh Tuy nhiên, việc hƣớng dẫn cho học sinh nhận biết đƣợc sở thích nghề nghiệp lựa chọn, khả học tập em thi đậu học đƣợc nghề hay không, cá tính em có phù hợp với ngành nghề em lựa chọn hay không điều hoàn toàn chƣa đƣợc thực Công tác hƣớng nghiệp chủ yếu tƣ vấn tuyển sinh Nghĩa đến mùa tuyển sinh đại học, trƣờng đại học, cao đẳng trƣờng phổ thông để làm công tác tƣ vấn cho học sinh Nội dung tƣ vấn chủ yếu giới thiệu ngành nghề mà trƣờng đào tạo, muốn học ngành nghề phải thi khối Công tác tƣ vấn tuyển sinh trực tuyến báo, phƣơng tiện thông tin đại chúng với hình thức tƣơng tự Hình thức tƣ vấn phần giới thiệu chung dành cho nhiều ngƣời, có tƣ vấn trực tiếp giải đáp đƣợc số thắc mắc ngành nghề chuyện thi cử hƣớng dẫn, tƣ vấn chi tiết cho em vấn đề lựa chọn nghề nghiệp Các em biết em muốn thi ngành xây dựng thi khối A, trƣờng có tuyển ngành xây dựng Đại học Xây dựng, Đại học Bách khoa… em hoàn toàn không đƣợc tƣ vấn học ngành xây dựng đòi hỏi em phải nhƣ nào, em có thật yêu thích hay không ? Trong yếu tố định lựa chọn nghề nghiệp cho tƣơng lai Có nhiều em thi vào trƣờng học thời gian nhận hoàn toàn không phù hợp với ngành học lựa chọn Nếu có can đảm từ bỏ để thi ngành khác phù hợp thời gian, công sức, tiền bạc bỏ ra, tiếp tục học không thành công với nghề không yêu thích không đam mê đƣợc Vì thế, việc lựa chọn ngành nghề quan trọng, công tác hƣớng nghiệp để em lựa chọn đƣợc ngành nghề phù hợp với thân cần thiết Ở giai đoạn lựa chọn ngành nghề để thi nhƣ vậy, em thi vào trƣờng đại học, cao đẳng việc hƣớng nghiệp cho em không phần quan trọng Phải thừa nhận rằng, có nhiều em học đến năm 3, năm mà băn khoăn trƣờng làm gì, xin việc đâu, làm việc với ngành nghề học Hiện nay, nhiều ngƣời cho sinh viên tốt nghiệp trƣờng phải làm trái ngành, không với chuyên môn, thực tế không hẳn nhƣ Xƣa 183 quan niệm, học xây dựng phải làm công trình xây dựng, học sƣ phạm phải dạy… Thế nhƣng, nhu cầu việc làm xã hội phong phú đa dạng Ví dụ, sinh viên học ngành Văn học trƣờng dạy môn Văn trƣờng đại học, phổ thông; làm phóng viên, biên tập đài phát thanh, truyền hình, tòa soạn báo, nhà xuất bản, công ty sách; làm công an quản lý văn hóa; làm quan quyền cấp trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã… quản lý văn hóa nghệ thuật; viết văn, thơ, lý luận phê bình; làm công ty, doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp, làm truyền thông, PR… Ví dụ cho thấy ngành học làm đƣợc nghề khác tùy vào khả ngƣời Và điều cho thấy vai trò công tác hƣớng nghiệp trƣờng đại học có tính chất định tác động lớn việc chọn nghề sinh viên Hiện nay, trƣờng đại học, cao đẳng xây dựng phòng/trung tâm hƣớng nghiệp cho sinh viên nhƣng để phát huy đƣợc vai trò hƣớng nghiệp đòi hỏi ngƣời làm công tác hƣớng nghiệp không nghiên cứu chuyên sâu sở thích, cá tính, khả học sinh, sinh viên mà phải tìm hiểu biết tất công việc mà ngành học làm để tƣ vấn cho em lựa chọn nghề sau tốt nghiệp Sở dĩ học sinh không lựa chọn nhóm ngành KHXH em không biết, hay nói không đƣợc tƣ vấn công việc làm mức độ phát triển công việc tƣơng lai Nhiều em học tốt môn xã hội môn tự nhiên, chắn học ngành KHXH em phát huy đƣợc mạnh nhƣng thực tế nhiều em học tốt không lựa chọn thi vào ngành KHXH Điều chứng tỏ nhận thức mơ hồ định kiến xã hội khiến em gặp nhiều khó khăn lựa chọn ngành nghề Vì thế, vai trò hƣớng nghiệp cần đƣợc đẩy mạnh phát huy để hỗ trợ tốt cho học sinh, sinh viên việc lựa chọn ngành nghề tƣơng lai MỘT SỐ GIẢI PHÁP Công tác hƣớng nghiệp nhà trƣờng chƣa vào hệ thống, chƣa đào tạo đƣợc nhiều chuyên gia, chƣa có nhiều công cụ hỗ trợ cho học sinh sinh viên, xin đề xuất số giải pháp: - Cần đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên gia chuyên công tác hƣớng nghiệp, có kỹ tham vấn để hỗ trợ tốt cho học sinh sinh viên kể phụ huynh để hƣớng nghiệp cho em 184 - Cần xây dựng phòng/trung tâm hƣớng nghiệp trƣờng đại học, cao đẳng, phổ thông, trang bị sở vật chất chuyên gia trình độ cao để tƣ vấn trực tiếp cho học sinh sinh viên - Đặc biệt, xây dựng website, hệ thống tra cứu thông tin hệ thống việc làm Ví dụ: ngành A, thi khối gì, trƣờng đào tạo, học năm, trƣờng làm công việc gì, công việc mức lƣơng trung bình ? Nếu xây dựng đƣợc hệ thống học sinh, sinh viên, phụ huynh, giáo viên… cần vào tham khảo, đƣợc cung cấp thông tin chi tiết ngành nghề để lựa chọn ngành nghề định hƣớng đƣợc nghề nghiệp tƣơng lai Tóm lại, để học sinh sinh viên không ngộ nhận chọn nghề, để tránh tình trạng học sinh sinh viên lựa chọn ngành nghề theo phòng trào, để cân ngành đào tạo nguồn nhân lực, công tác hƣớng nghiệp cần phải đƣợc đầu tƣ phát huy để học sinh sinh viên nhận biết đƣợc tầm quan trọng việc lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân Hƣớng nghiệp để góp phần giúp học sinh sinh viên sáng suốt có sở vững lựa chọn ngành nghề Tất nhiên, để thay đổi quan điểm không chọn khối C nhóm ngành KHXH học sinh, sinh viên dựa vào việc hƣớng nghiệp mà cần phải có thay đổi từ tác động gia đình đến giảng dạy nhà trƣờng toàn xã hội Chúng ta làm tốt công tác hƣớng nghiệp góp phần thay đổi thực trạng lựa chọn nghề nghiệp học sinh sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Trịnh Văn Anh, Làm để người học tìm đến nhóm ngành khoa học xã hội, http://www.ier.edu.vn/content/view/521/161/ [2]http://tuoitre.vn/Tuyensinh/Tuyen-sinh/436848/%E2%80%9CCungsao%E2%80%9D-moi-vao-khoi-C.html [3] http://dantri.com.vn/c25/s201-470069/khoi-c-khat-thi-sinh.htm [4] http://tuyensinh.tienphong.vn/2011/Tuyen-Sinh/536729/Khoi-C-ngay-cangthua-vang.html [5] http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/16930/bao-dong-do-nganh-khoa-hoc-xahoi-.html [6] http://www.moet.edu.vn 185

Ngày đăng: 01/07/2016, 20:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan