Tình hình và giải pháp của FDI ở việt nam từ sau khi ban hành luật đầu tư

29 372 0
Tình hình và giải pháp  của FDI ở việt nam từ sau khi ban hành luật đầu tư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t Lời mở đầu Mục lục Trang Khái quát chung đầu t trực tiếp nớc Trang 1) Khái niệm 2) Tầm quan trọng FDI đến Việt Nam Trang Trang Chơng I : Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc Việt Nam 1) Tình hình thu hút Việt Nam 2) Các đối tác đợc cấp giấy phép đầu t 3) Địa bàn đầu t 4) Đầu t trực tiếp nớc Việt Nam phân theo ngành kinh tế 5) Các hình thức đầu t Chơng II : Tác động FDI ®Õn sù ph¸t triĨn kinh tÕ ViƯt Nam Trang Trang Trang Trang 10 Trang 12 Trang 13 Trang 15 1) Bổ sung nguồn vốn cho đầu t phát triển Trang 15 2) Thúc đẩy tăng trởng kinh tế Trang 16 3) Thúc đẩy hoạt động ngoại thơng Trang 18 mở rộng nguồn thu ngân sách quốc gia 4) Góp phần chuyển giao nâng cao Trang 21 lực công nghệ 5) Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế 6) Tạo thêm việc làm , tăng thêm thu nhập nâng cao chất lợng lao động Trang 23 Trang 25 Chơng III : Các giải pháp vỊ tỉ chøc vµ thu hót FDI vµo ViƯt Nam I) Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật chÕ chÝnh s¸ch vỊ FDI Trang 27 Trang 27 II) Xác định kết hoạch chiến lợc thu hút Trang 32 sử dụng FDI III) Chuẩn bị tốt cho sở hạ tầng Trang 33 IV) Tăng cờng công tác cán đào tạo Trang 34 lời mở đầu Trong xu hớng toàn cầu hoá kinh tế nay, dịch chuyển nguồn lực( vốn, tài nguyên, kỹ thuật, lao động, công nghệ ) quốc gia giới ngày gia tăng phát triển Sự di chuyển đớc định đầu t quốc tế( gồm đầu t trực tiếp đầu t gián tiếp), đầu t trực tiếp đóng vai trò quan trọng Dòng đầu t vần động theo nhiều chiều, dới nhiều hình thức ngày có xu hớng tự hoá Đây tất yếu khách quan, nớc phải chấp nhận tính tất yếu dù nớc phát triển hay phát triển Nớc Tình hình giải pháp FDI ë ViƯt Nam tõ sau ban hµnh Lt đầu t nhận thức đợc tạo điều kiện cho vận động nớc phát triển lớn mạnh Đối với nớc phát triển, nh Việt Nam, đầu t trực tiếp nớc đợc coi nhân tố quan trọng tăng trởng kinh tế Muốn phát triển nhanh nớc cần phải lợi dụng u vốn, công nghệ, thị trờng, lao động nhiều nớc Song, nguồn đầu t trực tiếp nớc giới có hạn, mà nhu cầu ngày lớn Nó trở nên thiết điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại phân công lao động quốc tế sâu rộng nh Vậy làm để thu hút đợc nguồn vốn vấn đề nan giải nớc phát triển Bởi lẽ dòng đầu t trực tiếp nớc chảy vào nớc gặp nhiều trở ngại trình độ kinh tế, xà hội họ thấp, kinh tế hàng hoá phát triển, trình độ kỹ thuật quản lý lạc hậu, sở hạ tầng yếu kém, môi trờng đầu t không hấp dẫn Nhận biết đợc cần thiết nguồn vốn đầu t trực tiếp phát triển kinh tế đất nớc, ngày 18-04-1977, Việt Nam thông qua điều lệ đầu t nớc Ngày 29-12-1987 Luật Đầu t nớc Việt Nam đợc Quốc hội thông qua đến đợc bổ sung lần vào ngày 30-06-1990, ngày 23-12-1992 ngày 12-11-1996 Qua lần sửa đổi, bổ sung Luật đầu t nớc Việt Nam ngày hấp dẫn nhà đầu t nớc phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế Việt Nam xu hớng thu hút đầu t trực tiếp nớc nớc khu vực Trong Tiểu luận này, đề cập đến tình hình ®Çu t trùc tiÕp ë ViƯt Nam tõ ban hành Luật đầu t ( 12-1987) phơng hớng giải quyết, khắc phục Tình hình giải pháp FDI ë ViƯt Nam tõ sau ban hµnh Lt đầu t Khái quát chung đầu t trực tiếp nớc 1- Khái niệm Đầu t trực tiếp nớc Đầu t trực tiếp nớc Foreign Direct Investment ( FDI ) hình thức đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc đóng góp số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t Trong trờng hợp quyền sở hữu vốn đồng với quyền sử dụng vốn Hình thức FDI lu chuyển vốn mà thờng kèm theo công nghệ, kiến thức kinh doanh gắn với mạng lới phân phối rộng lớn phạm vi toàn cầu Vì với nớc nhận đầu t ( đặc biệt nớc phát triển) hình thức đầu t tỏ có nhiều u FDI đợc thực theo kênh chủ yếu: Đầu t ( Greenfield Investment GI) Mua lại sáp nhập ( Mergers and Acquisition M-A) Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t Đầu t GI : Là hình thức chủ đầu t thực đầu t nớc ngoàithogn qua việc xây dựng doanh nghiệp Đây kênh đầu t truyền thống FDI kênh chủ yếu nhà đầu t nớc phát triển đầu t vào nớc phát triển M-A: Là hình thức nớc chủ đầu t tiến hành đầu t thông qua việc mua lại sáp nhập doanh nghiệp có nớc Kênh đợc thực chủ yếu nớc phát triển, nớc công nghiệp hoá phổ biến năm gần - Tầm quan trọng cđa FDI ®Õn ViƯt Nam: - Gióp ®Èy nhanh tèc ®é ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ cđa ®Êt níc - FDI đem lại khả mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng doanh nghiệp sở sản xuất dịch vụ làm cho tổng sản phẩm xà hội Việt Nam tăng lên cho phép giải đợc tình trạng thất nghiệp ngời lao động - Thông qua FDI, tiếp nhận thành tựu phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiến giới, nhờ rút ngắn đợc khoảng cách ViƯt Nam so víi thÕ giíi - Nhê cã FDI, sử dụng có hiệu lợi đất nớc mà nhiều năm qua thực đợcdo thiếu vốn: Khai thác dầu mỏ, khoáng sản v v - Ngoài ra, trình tiếp nhận FDI học đợc kinh nghiêm quản lý kinh doanh cách làm thơng mại điều kiện kinh tế thị trờng nớc tiên tiến Do vậy, đầu t trực tiếp nớc cần thiết có tác động lớn lao đến trình công nghiệp hoá tăng trởng kinh tế nớc đà phát triển nh Việt Nam Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t chơng I Tình hình thu hút đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Tình hình thu hút FDI Việt Nam a - Số lợng dự án số lợng vốn đăng ký Từ Luật đầu t nớc Việt Nam có hiệu lực hết tháng 12 năm 2001, Nhà nớc ta đà cấp giấy phép cho 3631 dự án đầu t trực tiếp nớc với tổng số vốn đăng ký 41.536,8 triệu USD Tính bình quân năm cÊp giÊy phÐp cho 259 dù ¸n víi møc 2966,9 triệu USD vốn đăng ký Cụ thể đợc thể bảng 1: Bảng 1:Số dự án đầu t trực tiếp nớc đợc cấp giáy phép qua năm (cha kể dự án VIETSOVPETRO) Năm Số dự án Vốn đăng ký(triệu USD) Quy mô(triệu USD/dự án) So với năm trớc (%) Số dự án Vốn đăng ký Quy m« 1988 37 371,8 10,05 1989 68 582,5 8,57 183,78 156,67 85,27 1990 108 839,0 7,77 158,82 144,03 90,67 1991 151 1322,3 8,76 139,81 157,60 112,74 1992 197 2165,0 11,0 130,46 163,73 125,57 1993 269 2900,0 10,78 136,55 133,95 98,00 1994 343 3765,6 10,98 127,51 129,85 101,85 1995 370 6530,8 17,65 107,87 173,43 160,75 1996 325 8497,3 26,15 87,84 130,11 148,16 1997 345 4649,1 13,48 106,15 54,71 58,23 Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t 1998 275 3897,0 14,17 79,71 83,83 105,12 1999 311 1568,0 5,04 113,09 40,24 35,57 2000 371 2012,4 5,42 119,3 128,3 107,5 2001* 461 2436,0 5,28 124,3 121,0 121,0 Tæng 3631 41536,8 11,44 Nguồn: - Niên giám thống kê 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội-2001 * Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tÕ 2001-2002 ViƯt Nam, ThÕ giíi B¶ng cho thÊy nhịp độ thu hút FDI Việt Nam có xu hớng tăng nhanh từ 1988 đến 1995 số lợng dự án nh vốn đăng ký Riêng năm 1996 có lợng vốn đăng ký tăng vọt có dự án đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị Hà Nội TP Hồ Chí Minh đợc phê duyệt với quy mô dự ¸n lín ( h¬n tû USD/2 dù ¸n) Nh vậy, xét suốt thời kỳ 1988-2001 năm 1995 đợc xem năm đỉnh cao thu hút đầu t trực tiếp nớc Việt Nam (cả số dự án, vốn đăng ký, nh quy mô dự án Cụ thể đợc thể đồ thị 2: Đồ thị 2: Vốn đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Từ năm 1997 FDI vào Việt Nam bắt đầu suy giảm, đến năm 1998, 1999 Đến năm 2000, năm 2001, tình hình đà có chuyển biến tốt (bắt đầu có xu hớng tăng lên) nhng số vốn đăng ký đạt mức cao năm 1992 không nhiều Nếu so với năm 1997, số dự án đợc duyệt năm 1998 79,71%; năm 1999 90,4%; năm 2000 có tăng nhng tăng 7,5% so với năm 1997 với số vốn đăng ký tơng ứng là: 83,83%; 33,73%; 43,29% 52,4% b- Nguyên nhân biến động trên: Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t - Do tác động khủng hoảng kinh tế-tài khu vực FDI vào Việt Nam, phần lớn vốn đầu t nớc (trên 70%) vào Việt Nam xuất phát từ nhà đầu t Châu (trong nớc ASEAN chiếm gần 25%, nớc lÃnh thổ khu vực Đông Bắc nh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc chiếm 31%) Do kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, nhà đâu t rơi vào tình trạng khó khăn tài chính, khả đầu t nớc bị giảm sút Vì vậy, nhà đầu t xin hoÃn việc thực dự án, hay số công ty thời kỳ lập kế hoạch đầu t nớc đà bị khả thực kế hoạch đà định - Sự giảm sút khả hấp dẫn điều kiện nội kinh tÕ ViƯt Nam (do gi¶m bít mét sè u đÃi luật đầu t nớc năm 1996 so với trớc) c- Quy mô dự án Theo số lợng vốn đăng ký quy mô dự án bình quân cđa thêi kú 19882001 lµ 11,44 triƯu USD/ dù án So với số nớc thời kỳ đầu thực sách thu hút FDI quy mô dự án đầu t vào nớc ta bình quân thời kỳ không thấp Tuy nhiên vấn đề cần ý quy mô dự án theo vốn đăng ký bình quân năm 1999 lại nhỏ cách đột ngột ( 5,04 triệu USD/1 dự án) Cụ thể đợc thể đồ thị Đồ thị 3: Quy mô dự án FDI Việt Nam Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t Quy mô dự án theo vốn đăng ký bình quân năm 1999 44,06% quy mô bình quân thời kỳ 1988-2001, 28,5% quy mô dự án bình quân năm cao ( năm 1995) Quy mô vốn bình quân dự án đợc cấp phép năm 2000 đà tăng lên ( 107,5% mức bình quân năm 1999), nhng sang đến năm 2001 có thêm số dự án với quy mô đầu t lớn ( dự án xây dựng mạng điện thoại di động có số vốn đăng ký 230 triệu USD; dự án nhà máy điện Phú Mỹ III có số vốn đăng ký 412,9 triƯu USD; dù ¸n m¸y in phun cđa công ty TNHH CANON Việt Nam có số vốn đăng ký 76,7 triệu USD; nhng quy mô vốn bình quân dự án đạt mức 97,4% mức bình quân năm 2000 Do chứng tỏ, năm 2001 có nhiều dự án FDI vào Việt Nam thuộc dự án quy mô nhỏ Các đối tác đợc cấp giấy phép đầu t Tính đến hết năm 2001 đà có 700 công ty thc 66 níc vµ vïng l·nh thỉ cã dù án đầu t trực tiếp Việt Nam Tính theo vốn đăng ký (cấp mới) tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam thời kỳ 1988-2001 có 66,1% từ nớc Châu ; 20,45 từ nớc Châu Âu; 13,45 từ nớc châu Mỹ Trong xu phát triển chung nay, nhiều doanh nghiệp, công ty, tập đoàn đà mở rộng mạng lới đại diện, công ty nhiều quốc gia khác có điều kiện thành lập thuận lợi đợc hởng nhiều u đÃi nh tập đoàn BSBC Holdings (Anh), ABB (Thụy Điển), Keppel (Singapo) đà thông qua chi nhánh họ Hồng Kông để đầu t vào Việt Nam Trong số này, cã 14 níc vµ vïng l·nh thỉ cã tỉng sè vốn đầu t (đăng ký) tỷ USD Cụ thể bảng sau: Bảng 4: Các nớc có tỉng sè vèn h¬n tû USD Singapo Sè dự án 271 Đài Loan 732 Hông Kông NhËt B¶n TT Anh 48 Vèn đăng ký(triệu USD) 1782,6 5082.4 Nga 70 1589,3 335 3693.1 13 Mỹ 143 1451,5 333 3601.7 11 Ôttrâylia 107 1189,5 Pháp 383 Quốc đảo Vigin (thuộc 168 Anh) 3329.0 12 Hµ Lan 46 1159,9 2582.7 13 Malai_xia 107 1159,6 Nớc Vốn đăng ký(triệu USD) 6156,9 TT Nớc Số dự án Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t 133 1904 14 Th¸i Lan Tỉng céng (14 íc) 145 1127,7 3021 35806,9 Nguồn: Tính từ niên giám Thống kê 2001, Nxb thống kê, Hà Nội -2001 Và tình hình Kinh tế-xà hội năm 2001, Báo cáo tổng cục Thống kê Tuy nhiên, số nhà đầu t nớc vào Việt Nam có mặt nhà đầu t thuộc tập đoàn kinh tế lớn cha nhiều ( khoảng 50/500 tập đoàn kinh tế lớn giới có dự án đầu t Việt Nam) Còn số nhà đầu t Châu không kể nhà đầu t Nhật Bản Hàn Quốc nhà đầu t lại phần lớn ngời Hoa Địa bàn đầu t Với mong muốn thu hút hoạt động đầu t trực tiếp nớc góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế vùng nên Chính phủ ta đà có sách khuyến khích, u đÃi dự án đầu t vào vùng có điều kiện kinh tế-xà hội khó khăn: miền núi, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, vốn nớc đợc đầu t tập trung chủ yếu vào số địa bàn có điều kiện thuận lợi kết cấu hạ tầng môi trờng kinh tế-xà hội Vốn FDI vào vùng lÃnh thổ Việt Nam đợc xếp theo thứ tự sau: 1- Đông Nam Bộ: 53,13% 2- Đồng sông Hồng: 29,6% 3- Duyên hải Nam Trung Bộ: 7,64% 4- Đông Bắc: 4,46% 5- Đồng sông Cửu Long: 2,46% 6- Bắc Trung Bộ: 2,38% 7- Tây Nguyên: 0,16% 8- Tây Bắc: 0,15% Mức độ chênh lệch vùng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc tơng đối lớn đồng thuận với mức độ thuận lợi yếu tố kinh tế-xà hội sỏ hạ tầng Cụ thể đợc thể đồ thị 5: Đồ thị 5: Cơ cấu FDI Việt Nam theo vùng lÃnh thổ Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t Cũng thời kỳ nµy, nÕu hai thµnh lín lµ Hµ Néi vµ TP Hå ChÝ Minh ®· chiÕm tíi 50,35 tỉng sè vốn đầu t nớc nớc 10 địa phơng có điều kiện thuận lợi chiếm tới 87,8%: TP Hồ Chí Minh với số vốn đăng ký 9.991,3 triệu USD (chiếm 28,3% tổng số vốn đăng ký nớc) số lợng tơng ứng địa phơng nh sau: Hà Nội: 7.763,5 (22%); Đồng Nai: 3.439,0 (9,7%); Bà Rịa-Vũng Tàu: 2.515,9% (7,1%); Bình Dơng Bình Phớc (do số liệu thống kê cha tách đợc): 1.677,9 (4,8%); Hải Phòng: 1.507,7 (4,35%); Quảng NgÃi: 1.333,0 (3,8%); Quảng Nam-Đà Nẵng: 1.013,7 (2,95); Quảng Ninh: 872,8 (2,5%); Lâm Đồng: 866,0 (2,4%) Qua phần nói lên vấn đề thu hút FDI theo vùng lÃnh thổ để kết hợp hoạt động với việc khai thác tiềm nớc , đạt kết cha cao Do vấn đề cần đợc ý điều chỉnh hoạt động cđa chóng ta thêi gian tíi víi lÜnh vùc Đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam phân theo ngành kinh tế Nếu thời kỳ đầu, dự án đầu t nớc tập trung chủ yếu vào lĩnh vực khách sạn, du lịch, thăm dò, khai thác dầu khí, hộ cho thuê từ năm 1995, 1996 đến dự án đà tập trung vào lĩnh vực sản xuất vật chất nhiều Tính thời kỳ1988-2001, dự án đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn số dự án lẫn vốn đầu t; tiếp đến lĩnh vực khách sạn, du lịch dịch vụ , ngành nông lâm nghiệp có số dự án lớn nhng tổng vốn đầu t thấp Để rõ vấn đề ta biểu diễn cấu vốn FDI theo ngành kinh tế đồ thị 6: 10 Tình hình giải pháp FDI ë ViƯt Nam tõ sau ban hµnh Lt đầu t vực FDI, GDP Việt Nam năm 1996 tăng khoảng5,9% thấp nhiều so với mức thực tế đạt đợc 9,3% Tơng tự nh vậy, biến động nguồn vốn FDI nguyên nhân dẫn đến tăng giảm tốc độ tăng trởng GDP Tỷ lệ tăng trởng GDP năm 1986, 1987( năm trớc ban hành luật ĐTNN Việt Nam) đạt 2,84% 3,63% Tốc độ tăng rởng GDP năm 1988( năm sau ban hành luật ĐTNN Việt Nam) đà tăng gấp đôi tỷ lệ tăng GDP năm 1987, đạt 6,01% Tuy nhiên, tốc độ tăng GDP bình quân giai đoạn 1986-1990 đạt 4,15%, 1/2 tốc độ tăng GDP bìmh quân giai đoạn 1991-1995, giai đoạn FDI phát triển nhanh chóng mạnh mẽ phần nguồn vốn FDI thu hút đợc năm 1988-1990, đợc coi giai đoạn khởi động thu hút FDI hạn chế (tổng vốn giai đoạn 1,6 tỷ USD, chiếm 4% vốn đăng kí thời kỳ 1988- 2000 Vào thËp kØ 90, FDI vµo ViƯt Nam cao nhÊt lµ năm 1995, 1996, 1997 Tơng ứng với nguồn vốn FDI thực mức tăng rởng GDP đạt mức đỉnh cao, năm 1995 đạt mức cao 9,54%, năm 1996 đạt 9,34% Năm 1997, FDI thực đạt mức cao nhng tác động nhiều mặt khủng hoảng kinh tế khu vực, 7/1997 nên GDP có dấu hiệu chững lại, 8,15% Trong năm tiếp theo, FDI thực giảm mạnh nguyên nhân dẫn đến giảm sút mạnh mẽ tỷ lệ tăng trởng GDP, giảm từ mức 8% năm 1997 xuống 4% năm 1999, giảm gần 50% Tuy nhiên, từ cuối năm 1999 FDI đà có dấu hiệu phục hồi Đi đôi với phục hồi tốc độ tăng trởng GDP, tăng lên 6.75% năm 2000 6,75% năm 2001 Nh vậy, qua việc phân tích hoạt động biến động FDI với tăng giảm tốc độ tăng GDP thấy rõ vai trò nguồn vốn FDI nh động lực quan trọng thúc đẩy tăng trởng kinh tế Việt Nam Thúc đẩy hoạt động ngoại thơng, mở rộng nguồn thu ngân sách quốc gia a Thúc đẩy hoạt động ngoại thơng Hoạt động đầu t vốn (kể vốn nớc vốn nớc ngoài) có mối quan hệ tơng tác chặt chẽ với hoạt động ngoại thơng, thông thờng việc gia tăng qui mô hiệu đầu t nhân tố trực tiếp làm tăng xuất , tiền đề cho tăng nhập FDI đà nâng cao nhanh chóng lực xuất khÈu cđa nỊn kinh tÕ Kim ng¹ch xt khÈu (KNXK) khu vực có FDI tăng nhanh Nếu nh năm 15 Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t 1991 doanh nghiệp có vốn ĐTNN xuất đợc 52 triệu USD năm 1995 KNXK doanh nghiệp đà tăng gấp lần, đạt 336 triệu USD đến năm 2001 tiếp tục tăng 8% so với năm 2000, đạt 3560 triệu USD( 3,65 tû USD) Kim ng¹ch xt khÈu cđa khèi FDI tăng nhanh qua thời kì chiếm tỷ trọng cao tổng KNXK nớc Tính đến hết 2001 tổng KNXK khu vực có FDI đạt 15.088 triệu USD, chiếm 18% tổng kim ngạch xuất nớc giai đoạn 1996-2000 KNXK khu vực tăng lên vợt bậc, đạt 10,4 tỷ USD, chiếm đến 20,1% KNXK nớc, gấp lần thời kì 1991-1995 Đó cha kể giá trị xuất dầu thô hoàn toàn doanh nghiệp có vốn ĐTNN thực hiƯn.Tû lƯ KNXK tỉng doanh thu cđa khu vùc có FDI tăng nhanh, đạt mức cao năm 1999: 55,37% Tû lƯ xt khÈu trªn doanh thu cđa khu vực tăng từ 28,2% thời kì 1991-1995 lên 49% thời kì 1996-2000 Tính chung giai doạn 1991-2001 tỷ lệ đạt 46,3% Nh vậy, giá trị tuyệt ®èi cịng nh tû träng xt khÈu so víi doanh thu doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăng với tốc độ cao năm gần Điều khẳng định việc thu hút FDiI hớng xuất chung ta bớc đạt đợc mục tiêu đề Tác động FDI ngoại thơng thể biến động kim ngạch xuất nhập qui mô đầu t thay đổi Chẳng hạn nh FDI vào Việt nam giảm mạnh năm 1998 ( Giảm 6% vốn thực hiệnvà 16,2 % vốn dăng kí so với năm 1997), quy mô đầu t bị thu hẹp, xuất khu vực kinh tế có vốn FDI năm 1998 tăng ( tăng 192 triệu so với năm 1997), KNXK nớc tăng không đáng kể (năm 1997 KNXK nớc 9,815 triệu USD, năm 1998 đạt 9,316 triệu USD Tuy nhiên sau năm suy giảm, cuối năm 1999 FDI co dÊu hiƯu phơc håi, ®ã KNXK cđa khu vực có vốn FDI tăng lên tơng ứng, tăng từ 2,547 triệu USD lên 3,3 triệu USD năm 2000 3,56 triệu năm 2001 Điều phần giải thích gia tăng KNXK nớc năm gần Nguồn thu đợc từ hoạt động xuất nói chung t hoạt động xuất khu vực có FDI nói riêng đà tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động nhập phát triển Cùng với gia tăng kim ngạch xuất khẩu, kim ngạch nhập tăng lên nhanh chónh Kim ngạch nhập giai doạn 1996-2000 61.506,9 triệu USD, gấp 2,7 lần kim ngạch nhập giai đoạn 1991-2000, kim ngạch nhập doanh nghiệp có vốn ĐTNN tăng nhanh qua năm: kim ngạch nhập năm 1995 đạt 1.468 triệu USD, năm 1997 đạt 2.890 triệu USD Ngoài ra, FDI biện pháp tiếp cận mở rộng thị trờng xuất- nhập §èi víi ViƯt Nam, mét níc tiÕp nhËn FDI lµ chủ yếu 16 Tình hình giải pháp FDI ë ViƯt Nam tõ sau ban hµnh Lt đầu t thị trờng xuất- nhập đợc mở rộng đáng kể thông qua doanh nghiệp có vốn FDI hầu hết doanh nghiệp sản xuất hàng hoá để xuất Cho đến nay, hàng hoá Việt Nam dà có mặt thị trờng 140 nớc khắp châu lục giới, thị trờng châu chiếm gần 63% tổng KNXK gần 74% tổng kim ngạch nhập Việt Nam, riêng nớc ASEAN chiếm gần 20% tổng KNXK 30% kim ngạch nhập (năm 1997) Bên cạnh ®ã, khu vùc kinh tÕ cã vèn FDI ®· gãp phần mở rộng thị trờng nớc, thúc đẩy hoạt động dịch vụ phát triển nhanh, đặc biệt khách sạn du lịch, dịch vụ thu ngaọi tệ, dịch vụ t vấn pháp lí, công nghệ, tạo cầu nèi cho c¸c doanh nghiƯp níc tham gia xt chỗ tiếp cận với thị trờng quốc tế Hơn nữa, tham gia doanh nghiệp có vốn FDI đà kích thích doanh nghiệp nớc đầu t chiều sâu, đổi máy móc thiết bị ứng dụng tiến kĩ thuật để tăng xuất, chất lợng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Hoạt động ĐTNN góp phần đa dạng hoá cấu mặt hàng xuát- nhập khẩu, đà tạo nhiều ngành nghề sản phẩm nhiều lĩnh vực kinh tế nh khai thác dầu khí, sản xuất thép, xi măng, lắp ráp ô tô, xe máy, công nghệ điện tử Tóm lại, hoạt động ĐTNN đà làm tăng lực sản xuất nớc, đa dạng hoá mặt hàng mở rộng thị trờng xuất- nhập qua góp phần tăng nhanh kim ngạch xuất- nhập nớc, thúc đẩy hoạt động ngoại thơng phát triển b Mở rộng nguồn thu ngân sách quốc gia Thông qua việc nộp thuế theo qui định Nhà nớc Việt Nam, doanh nghiệp có vốn FDI đà có đóng góp đáng kể cho ngân sách quốc gia Thu ngân sách từ khu vực FDI thời kì 1996-2000 đạt gần 1,45tỷ USD, gấp 4,5 lần giai đoạn 1991-1995 Nguồn thu ngân sách quốc gia từ khu vực có vốn FDI tăng nhanh năm qua: 128 USD triệu năm 1994, 195 triệu USD năm 2001 Tính bình quân khu vực FDI đóng khoảng 6-7% ngân sách quốc gia ( tính thu từ dầu khí, tỷ lệ đạt gần 20%) Tuy đóng góp cha lớn năm đầu doanh nghiệp vào hoạt động kinh doanh, phần lớn đợc hởng chế độ u đÃi miễn giảm thuế sản xuất năm đầu cha có lÃi nhng nguồn thu tõ khu vùc FDI ®· më réng nguån thu ngân sách quốc gia, góp phần giảm mức bội chi ngân sách nhà nớc Góp phần chuyển giao nâng cao lực công nghệ 17 Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t Thông qua nguồn vốn FDI, đà thu nhập đợc nhiều công nghệ đại, nâng cao lực công nghệ nớc nhà Trớc năm 1987 việc chuyển giao công nghệ chủ yếu thông qua nguồn viện trợ từ nớc đầu t doanh nghiệp nớc, chủ yếu nguồn viện trợ nớc Chuyển giao công nghệ qua hình thức hầu hết mang hình thái cung ứnggiao nhận nên chuyển giao công nghệ thờng không thích hợp, không đồng bộ, chắp vá, cũ nát lạc hậu Nh vậy, lực công nghệ nớc ta rõ ràng dợc nâng cao thông qua hoạt động doanh nghiệp có vốn FDI Tuy nhiên, sau luật ĐTNN Việt Nam đợc ban hành (29/12/1987) việc chuyển giao công nghệ lúc đà có chuyển biến tích cực Chuyển giao công nghệ lúc đà gắn với phơng hớng kinh doanh theo định hớng thị trờng Điều dợc thể rõ qua thực tế hầu hết chơng rình chuyển giao công nghệ đà trở thành hoạt dông thân doanh nghiệp, thuộc quyền chủ động doanh nghiệp, mục tiêu nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, tối đa hoá lợi nhuận.Tính đến hết năm 2000 đà có 3.265 dự án đầu t trực tiếp nớc vào đợc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn đăng kí 38,6 tỷ USD, có khoảng 70% dự án có nội dung chuyển giao công nghệ Cuối tháng 3/2001, Bộ KHCN&MT đà phê duyệt 296 hợp đồng chuyển giao công nghệ trình để phê duyệt với tổng giá trị lên tới 480 triệu USD.Chuyển giao c«ng nghƯ chđ u tËp trung lÜnh vùc chuyển giao công nghệ, chiếm 50,7% tổng số hợp đồng chuyển giao công nghệ (chuyển giao công nghệ nông nghiệp chiếm 5,3%; dịch vụ 2,3%; lĩnh vực khác 41,75%) Đến hết tháng 3/2000, Bộ KHCN&MT đâ phê duyệt 296 hợp đồng chuyển giao công nghệ lÜnh vùc c«ng nghiƯp bao gåm: mü phÈm, lun kim,vËt liệu hoá chất, dầu mỡ bôi trơn, điện, điện tử, vật liệu xây dựng, điện công nghiệp dân dụng, lắp ráp ô tô tổng số 1.639 dự án hoạt động ngành công nghiệp Hoạt động khu vực FDI đà tạo nhiều ngành nghề mới, lực sản xuất công nghệ ngành sản xuất quan trọng kinh tế, tạo bớc ngoặt phát triển số ngành kinh tế mũi nhọn nh thăm dò, khai thác dầu khí, sản xuất thép, xi măng, lắp ráp, sản xuất ô tô, tàu thuỷ, phát triển viễn thông quốc tế nội hạt, xây dựng hệ thống khách sạn đại đạt tiêu chuẩn quốc tế Nhiều công nghệ đà đợc nhập vào nớc ta nh thiết kế, chế tạo máy sản phẩm khí điều khiển chơng trình, sản xuất ống thép phơng pháp hàn tự động theo đờng xoắn ốc, sản xuất ống gang chiu nhiều áp lực graphit cầu Nhiều dây chuyền sản xuất tự động đà đợc đa nh dây chuyền lắp ráp hàng điện tử, mạch điện tử, lắp ráp tổng đài điện thoại tự động kỹ thuật số, dây chuyền thêu tự động nhiều màu, nhiều đầu máy điều khiển vi tính 18 Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t Nhìn chung, phần lớn trang thiết bị đa vào doanh nghiệp có vốn FDI đồng bộ, có trình độ khí hoá trung bình cao thiết bị tiên tiến đà có nớc thuộc loại phổ cập nớc khu vực, số thiết bị đà qua sử dụng nhng đà đợc tân trang lại nâng cấp cấu điều khiển bán tự động tự động nh máy cán kim loại, máy dệt Hoạt động chuyển giao công nghệ FDI đà tạo nhiều sản phẩm tốt, hình thức tốt, đáp ứng tốt nhu cầu thị trờng nớc xuất khẩu, lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng nh hàng dệt may, giày dép, sản xuất mía đờng, mì chính, rau xuất khẩu, nuôi trồng thuỷ sản, ngọc trai Thêm vào đó, cạnh tranh sản phÈm thuéc khu vùc kinh tÕ cã vèn FDI ®· thúc ép doanh nghiệp phải đổi công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm Chất lợng sản phẩm doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đạt tiêu chuẩn Việt Nam Một số đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đầu lĩnh vực tiêu chuẩn hoá quản lý công nghệ chất lợng Chỉ tính Hà Nội, có 17 doanh nghiệp ®ỵc cÊp chøng chØ ISO 9000 ®ã cã doanh nghiệp địa phơng, doanh nghiệp quan trung ơng doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế: Nhờ thực có kết đờng lối đổi mới, so với năm 1988 cấu kinh tế nớc ta đà có bớc chuyển dịch tích cực theo hớng công nghiệp hoá- đại hoá Tỷ trọng ngành công nghiệp- xây dựng dịch vụ tăng dần, tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản GDP giảm dần qua năm Tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản giảm từ mức 46, % năm 1988 xuống 23% năm 2001, đà giảm nửa, tỷ trọng hai nhóm ngành công nghiệp- xây dựng dịch vụ lại tăng với tốc độ nhanh, tăng từ 1,3 đến 1,5 lần kể từ năm 1998 đến năm 2001 Một động lực chủ yếu tạo thay đổi cấu kinh tế ngành chuyển dịch cấu FDI theo ngành kinh tế theo hớng ngày hợp lý hơn, phục vụ đờng lối công nghiệp hoá- đại hoá kinh tế Tỷ trọng FDI tổng số vốn đầu t vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản giảm sút mạnh qua năm, giảm từ mức 21, 64% giai đoạn 19881990 xuống 4,13% giai đoạn 1991-1995 ( giảm 5,24 lần) 2,2% giai đoạn 1996 2000, tỷ trọng tơng ứng hai ngành công nghiệp xây dng dìch vụ tăng nhanh ( tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng 19 Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t từ 41,47% giai đoạn 1988- 1990 lên 52,74% giai đoạn 1991- 1995; 55,8% năm 1996- 2000 đạt 84,8% năm 2001 Đối với lĩnh vực dịch vụ, số liệu đà tăng từ 36,89% lên 43,13%; 41, 99% tơng ứng thời kỳ kể trên) Đây nguyên nhân dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành Việt Nam 13 năm vừa qua Cơ cấu ĐTNN lĩnh vực dịch vụ chuyển dịch mạnh, thời kỳ 1996- 2000, dự án kinh doanh bất động sản giảm 52%, dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật ( viễn thông, dịch vụ kỹ thuật) tăng 1,4 lần năm trớc Điều giúp lý giải suy giảm tỷ trọng ngành dịch vụ từ 44% năm 1995 xuống khoảng 39% năm 2000 2001, nh gia tăng lớn ngành công nghiệp xây dựng từ mức 28,8% năm 1995 lên 36% năm 2000 ( tăng 7,2%) đạt 38% năm 2001 Tác động thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tích cực phục vụ công công nghiệp hoá- đại hoá đất nớc đợc thể rõ nét qua tốc độ tăng trởng cao công nghiệp dịch vụ, đặc biệt ngành công nghiệphớng tập trung chủ yếu dòng FDI vào Việt Nam FDI chiếm 35% giá trị sản lợng công nghiệp với tốc độ tăng trởng 20% năm, góp phần đa tốc độ tăng trởng công nghiệp nớc đạt từ 11 đến 13% năm FDI đà tạo lên nhiều ngành nghề, sản phẩm góp phần làm tăng đáng kể lực ngành công nghiệp Việt Nam Hiện nay, khu vực có FDI chiếm 100% khai thác dầu thô, sản xuất ôtô, máy giặt, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, thiết bị văn phòng máy tính Ngoài ra, đầu t nớc chiếm khoảng 60% sản lợng thép cán, 28% xi măng, 33% sản xuất máy móc thiết bị điện, điện tử; 76% dụng cụ y tế xác Trong công nghiệp nhẹ, ĐTNN chiếm 55% sản lợng sợi loại, 30% vải loại, 49% da giầy dép, 18% sản phẩm may, 25% thực phẩm đồ uống ĐTNN lĩnh vực dịch vụ có chiều hớng tăng lên, tỷ trọng ĐTNN khách sạn, du lịch giảm rõ rệt, đầu t xây dựng hạ tầng khu công nghiệp, bu viễn thông, y tế, đào tạo nguồn nhân lực tăng nhanh Ngoài ra, thông qua ĐTNN đà hình thành bớc đầu hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất (cho đến đà có 68 khu công nghiệp đợc thành lập, kể khu Dung Quất) Đây hớng nhằm góp phần phân bổ công nghệ hợp lý, nâng cao hiệu đầu t, phát triển ngành công nghiệp Nhìn chung, FDI có vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, chuyển dịch cấu ngành kinh tế nói riêng Cơ cấu FDI hợp lý 20 Tình hình giải pháp FDI ë ViƯt Nam tõ sau ban hµnh Lt đầu t cộng với tốc độ tăng trởng nhanh, ®éng cđa khu vùc cã ngn vèn FDI gãp phÇn thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng tích cực nh nâng cao tốc độ tăng trởng ngành, lĩnh vực kinh tế Tạo thêm việc làm, tăng thêm thu nhập nâng cao chất l ợng lao động Việt Nam nớc đông dân, tỷ lệ tăng dân số năm Việt Nam tơng đối cao Hàng năm nớc có khoảng 1- 1,3 triệu ngời nhập lực lợng lao động Do vậy, việc giải lao động đợc xem nh u tiên hàng đầu để đảm bảo phát triển kinh tế ổn định xà hội Nguồn vốn ĐTNN góp phần giải vấn đề nói chủ ĐTNN đinh đầu t tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam muốn tận dụng lợi so sánh Việt Nam, nguồn lao đông dồi dào, giá thuê nhân công rẻ Tính đến hết năm 2001 khu vực có vốn ĐTNN đà thu hút đợc 38 vạn lao động trực tiếp hàng chục vạn lao động gián tiếp khác nh xây dựng, cung ứng dịch vụ Tính trung bình từ 1996- 2001 năm khu vực có vốn ĐTNN giải 290,5 nghìn lao động Đây đóng góp không nhỏ việc giải 1,2 triệu lao động hàng năm nớc ta, chiếm 24,2% Với khả tiếp nhận số lợng lao động lớn FDI đà góp phần làm lành mạnh hoá quan hệ xà hội, tạo nên thị trờng lao động với đầy đủ quan tâm xà hội nghiệp giáo dục đào tạo, góp phần chuyển dịch cấu ngành nghề, cấu lao động hình thành đội ngũ công nhân lành nghề ĐTNN đem lại phận thu nhập đáng kể cho ngời lao động Lơng bình quân lao động Việt Nam khu vực ĐTNN từ 75- 80 USD/tháng, cao khoảng 30- 35% bình quân chung doanh nghiệp nớc Theo số liệu thơng mại, năm 1996 thu nhập bình quân lao động doanh nghiệp có vốn ĐTNN 136 USD/tháng, thu nhập ngời Việt Nam 94USD/tháng (riêng ngành dầu khí 692 USD/tháng, ngành phổ biến khoảng 55- 80 USD/tháng, thấp 35 USD/tháng) Theo điều tra tháng 12 năm 1999 JERTRO, doanh nghiệp Nhật, lơng bình quân tháng công nhân Việt Nam Hµ Néi lµ 94 USD, thµnh Hå ChÝ Minh 113 USD, lơng kỹ s từ 220- 250 USD, cán quản lý từ 490- 510 USD Với khoảng 6000 cán quản lý, 25000 cán kỹ thuật số lợng đáng kể công nhân lành nghề, thu nhËp cđa ngêi lao ®éng khu vùc cã vèn ĐTNN ớc tính hàng năm lên tới khoảng 500 triệu USD 21 Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t Nhiều doanh nghiệp có vốn ĐTNN đà tạo cho lao động Việt Nam có điều kiện đợc đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp cận với kỹ năng, công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến doanh nghiệp gửi đào tạo nớc Nguồn lao động đợc rèn luyện kỷ luật, tác phong lao động công nghiệp thích ứng dần với chế lao động Quan hệ lao động doanh nghiệp có FDI bớc đợc cải thiện Các nhà đầu t nớc nhần thức đợc muốn phát triển đợc sản xuất, làm ăn lâu dài Việt Nam phải quan tâm tới quyền lợi điêu kiện làm việc ngời lao động, phải hợp tác với ngời lao động, tổ chức công đoàn sở doanh nghiệp Đội ngũ cán Việt Nam lĩnh vực hợp tác đầu t với nớc ngoµi ngµy mét trëng thµnh vµ cã kinh nghiƯm Trong tổng số lao động Việt Nam làm việc doanh nghiệp có vốn ĐTNN có 15% có trình độ đại học chơng III CáC GIảI PHáP tổ chøc vµ thu hót fdi vµo viƯt nam I- TiÕp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, chế sách FDI 1- Hoàn thiện môi trờng pháp lý đầu t nớc a- Về hình thức đầu t: So víi mét sè níc khu vùc, h×nh thức đầu t nớc theo quy định pháp luật Việt Nam hạn hẹp (Trung Quốc quy định hình thức đầu t) Các nhà đầu t nớc bị bó buộc hình thức đầu t cổ điển: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc hợp đồng hợp tác kinh doanh Những mô hình phù hợp giai đoạn đầu thực sách thu hút đàu t nớc Gần Việt Nam đà cho phép thành lập công ty cổ phần có vốn đầu t nớc Tuy cần mở rộng loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chẳng hạn cho phép thành lập công ty đa mục tiêu, cho phép nhà đầu t nớc có nhiều dự án đầu t Việt Nam đợc thành lập công ty quản lý vốn ( holding company) Hoạt động công ty quản lý vốn giúp nhà đầu t điều phối hỗ trợ hoạt động cho 22 Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t dự án đầu t khác cách hiệu quả, võa tiÕt kiƯm chi phÝ võa n©ng cao tÝnh hiƯu dự án đầu t họ Việc mở rộng hình thức đầu t mở rộng hội lựa chọn mô hình quản lý kinh doanh, tăng khả huy động vốn, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn huy động đợc Bên cạnh việc cho phép mở rộng hình thức đầu t, cần phải linh hoạt việc xử lý trờng hợp chuyển đổi hình thức đầu t Trong năm trở lại có nhiều doanh nghiệp liên doanh có nguyện vọng muốn chuyển đổi hình thức đầu t tợng bình thờng chế thị trờng trình hoạt động doanh nghiệp phải tìm cho mô hình quản lý phù hợp, hiệu Việt Nam đà cho phép số doanh nghiệp liên doanh đợc chuyển sang hình thức 100% vốn nớc Tuy nhiên Việt Nam xử lý trờng hợp đơn lẻ, bỡ ngỡ tỏ lúng túng Qua trình xem xét đa định thờng kéo dài vớng mắc nỗ lực bảo toàn vốn cho phía Việt Nam Do vậy, cần phải có quy định cụ thể rõ ràng việc chuyển đổi hình thức đầu t b- Về quy định thời hạn hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Điều 17 Luật Đầu t nớc Việt Nam năm 1996 (Luật năm 2000 không sửa đổi, bổ sung điều này) đà mở rộng quy định hoạt động dự án đầu t nớc từ mức tối đa 20 năm ( đến 50 năm) lên đến 50 năm (trong trờng hợp đặc biệt lên tới 70 năm, theo quy định Uỷ ban Thờng vụ Quốc Hội) Tuy vậy, thời gian thấp nhiều so víi c¸c níc khu vùc hiƯn Mét số nớc khu vực có sách thông thoáng thời hạn hoạt động dự án đầu t nớc ngoài, Malaysia quy định thời hạn 60 năm kéo dài thời hạn đến 99 năm; Philippin, Thái Lan không hạn chế thời hạn kéo dài dự án vận dụng kinh nghiệm cuả nớc khu vực, đồng thời nhằm tạo điều kiện khuyến khích dự án đầu t nớc sử dụng đổi công nghệ, thiết bị kỹ thuật tiên tiến cần bổ sung sửa đổi quy định thời hạn hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc cho phù hợp 2- Tiếp tục đổi sách thu hút sử dụng FDI a- Chính sách đất đai: Từng bớc thực thống tiền cho thuê đất doanh nghiệp (không phân biệt doanh nghiệp nớc hay doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài), đảm bảo tiền thuê đất địa phơng, tỉnh không cao nớc 23 Tình hình giải pháp cđa FDI ë ViƯt Nam tõ sau ban hµnh Luật đầu t khu vực, kết hợp với việc đơn giản hoá thủ tục cho thuê đất, giao ®Êt, chÕ ®é gi¶i to¶ ®Ịn bï thèng nhÊt nớc, đền bù nhà nớc thu hồi đất, giá đất đền bù phải sát với giá chuyển nhợng quyền sử dụng đất b- Chính sách thuế u đÃi tài chính: Việt Nam đà có sách thuế u đÃi song cha ổn định thiếu hấp dẫn Các văn thuế ban hành nhiều nhng hệ thống So với nớc khu vực, loại thuế thu nhập cá nhân, thuế giá trị gia tăng tỏ u đÃi thực tế thu nhập cá nhân cao 50%, cao h¬n nhiỊu so víi Myanmar: 15%, Malaysia: 29% Thuế giá trị gia tăng 10% mức cao so víi møc 3% cđa Singapo, 7% cđa Th¸i Lan Trong thời gian tới cần nới lỏng chế độ u đÃi nữa, loại bỏ hạn chế sách thuế u đÃi tài gây Cụ thể cần: - Sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng, Luật Thuế thu nhập đặc biệt nhằm đảm bảo phù hợp hai loại thuế tháo gỡ nhng khó khăn cua doanh nghiệp áp dụng hai loại thuế - Sửa đổi biểu thuế xuất-nhập theo hớng giảm thuế nhập hàng nguyên liệu nớc cha sản xuất đợc cha đảm bảo số lợng, chất lợng; tăng thuế nhập để bảo hộ hợp lý không gây xáo trộn doanh nghiệp khác Ngoài ra, cần tiếp tục đề thực cam kết u đÃi thuế khuôn khổ AFTA Đồng thời cần phải tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm toán để xử lý nghiêm theo luật định hành vi chốn thuế, ẩn náu thuế: kịp thời xem xét, điều chỉnh sách cha phù hợp với thông lệ quốc tế để đảm bảo cho môi trờng đầu t nói chung ngày đợc cải thiện c- Chính sách tín dụng, quản lý ngoại hối: Giảm dần tỷ lệ kết hối ngoại tệ để tiến tới xoá bỏ việc kết hối bắt buộc có điều kiện; bớc thực mục tiêu tự hoá chuyển đổi ngoại tệ giao dịch vÃng lai Phát triển mạnh hệ thống đồng thị trờng, thị trờng vốn Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đợc tiếp cận rộng rÃi với thị trờng vốn : đợc vay tín dụng, kể trung dài hạn tổ chức tín dụng hoạt động Việt Nam, tuỳ thuộc vào hiệu kinh tế, khả trả nợ dự án đảm bảo tài sản công ty mẹ nớc 24 Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t Xây dựng Quy chế quản lý hoạt động tài doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; ban hành chuẩn mực kế toán, kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế Các biện pháp kể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp; đồng thời đảm bảo quản lý Nhà nớc hoạt động tài doanh nghiệp d- Chính sách tỷ giá hối đoái: Vận dụng sách tỷ giá nh đòn bẩy kinh tế phức tạp, bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế ngày gia tăng Các nớc thực chiến lợc hớng xuất có xu hớng trì tỷ giá cho đồng tiền nớc có giá trị không cao, chí phá giá đồng tiền nhiều lần để có tỷ giá hối đoái có lợi cho xuất thu hút FDI Hiện nay, đồng tiền Việt Nam lên giá so với đồng USD đồng Nhân dân tệ Trung Quốc thực tế xem nhẹ ẩn chứa nguy co làm sức mạnh cạnh tranh quốc tế hàng xuất Việt Nam, làm tăng nạn giam giữ USD buôn lậu ngoại tệ Hơn nữa, điều dẫn đến việc thiếu khả cung ứng ngoại tệ cho nhà đầu t nớc ngoại Việt Nam Tuy nhiên thực tiễn kinh tế Việt Nam phá giá đồng tiền cho phép tỷ giá đợc ấn định thị trờng có tác động tiêu cực, trực tiếp đến cán cân thơng mại cán cân toán nói chung Việt Nam diu trì tỷ giá cứng nh năm qua lâu giải pháp hợp lý giai đạon cần cho đòng tiền trợt giá từ từ trở với tỷ giá hối đoái thực thị trờng Điều cho phép giữ ổn định môi trờng đầu t Việt Nam e- Chính sách lao động tiền lơng: Để đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động có tay nghề cao nâng cao tính chủ động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc việc sử dụng lao động nên cho phép nhà đầu t nớc trực tiếp tuyển dụng lao động không qua trung gian Đồng thời, tăng cờng công tác giáo dục toàn diện để nâng cao chất lợng lao đọng Việt Nam; hoàn thiện loại văn quy định áp dụng ngời lao động doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Các văn dặc biệt trọng quy định tuyển dụng, lựa chọn lao động, chức quan quản lý lao động, vấn đề đào tạo, đề bạt sa thải lao động, văn xử lý tranh chấp lao động, tiền lơng thu nhập nhằm bảo vệ quyền lợi đáng lao động Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 25 Tình hình giải pháp FDI ë ViƯt Nam tõ sau ban hµnh Lt đầu t f- Chính sách thị trờng tiêu thu sản phẩm: Trên thực tế có nhiều đối tác có mục tiêu lâu dài chiếm lĩnh thị phần Việt Nam nên họ thực sách tiếp thị, khuyến mại, quảng cáo với chi phí lớn, giá bán thấp nhằm cạnh tranh, chí chấp nhận lỗ năm đầu Trong ta cha có luật chống độc quyền, chống bán phá giá cần định hớng tiêu thụ sản phẩm theo khuôn khổ pháp lý thích hợp để tránh tình trạng bán phá giá, bán hàng chất lợng thị trờng Đồng thời, có u đÃi hơn, khuyến khích xuất sản phẩm sử dụng nguyên liệu sẵn có nớc có giá trị gia tăng lớn, thu đợc lợi nhuận cao Bên cạnh cần đối xử công băng, thoả đáng bình đẳng sách thị trờng tiêu thụ gia nhà sản xuất nớc với nhà đầu t nớc ngoài; tăng cờng tuyên truyền vận động, quảng cáo, thông tin giá cả, t vấn môi giới u đÃi giá cho hoạt động để khuyến khích ngời tiêu dùng sử dụng sản phẩm đợc sản xuất; với việc hạn chế nhập mặt hàng cần có biện pháp kích cầu đầu t tiêu dùng để mở rộng sức mua dung lợng thị trờng nớc đảm bảo cho phát triển g- Chính sách công nghệ : Quy định cụ thể yêu cầu chuyển giao công nghệ dự án FDI (bao gồm yêu cầu máy móc, thiết bị, đào tạo quản lý, vận hành, kinh nghiệm thị trờng ) để tránh phải tiếp nhận công nghệ lạc hậu, không đồng công nghệ trình độ cao cha phù hợp với trình độ cán Việt Nam Trong tơng lai để nâng cao lực công nghệ nhà nớc cần coi trọng việc hình thành khu công nghiệp cao, công nghệ vùng thích hợp nớc với quy chế rõ ràng,tạo điều kiện hấp dẫn nhà đầu t nớc Ngoài để hạn chế trờng hợp chủ đầu t nớc lợi dụng điểm yếu ta khai vống giá thiết bị, máy móc góp vốn, cần xây dựng trung tâm dịch vụ t vấn thẩm định công nghệ giúp nhà quản lý Việt Nam thực việc giám định chất lợng giá cách nghiêm minh theo quy định pháp luật II-Xây dựng kế hoạch chiến lợc thu hút sử dụng FDI Việc xây dựng quy hoạch thu hút FDI từ đầu phải gắn vvới việc phát huy nội lực (gồm vốn, tài sản sở vật chất kỹ thuật đà tích luỹ đ ợc với nguồn tài nguyên cha sư dơng, ngn lùc ngêi, lỵi thÕ vỊ vị trí 26 Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t địa lý trị); gắn với việc đảm bảo an ninh quốc phòng Việc quy hoạch thu hút nh định hớng sử dụng FDI phải gắn chặt với quy hoạch ngành, sản phẩm phải gắn với vùng, địa phơng, phát huy đợc lợi so sánh sản phẩm Việt Nam bối cảnh cạnh tranh hội nhập quốc tế; tăng cờng thu hút dự án có công nghệ thích hợp, đầu t ngành mũi nhọn Chính quy hoạch ngành số sản phẩm quan trọng năm qua cha rõ triển khai chậm nên đà làm cho công suất huy động nhiều sản phẩm thuộc khu vực đầu t nớc thấp cã qu¸ nhiỊu dù ¸n lÜnh vùc cã giÊy phép đầu t Ví dụ nh công suất huy động lĩnh vực sản xuất xe ôtô đạt 5%; xe máy, máy giặt, tủ lạnh 30%; mía đờng, xi măng, kháchc sạn dới 40% III- Chuẩn bị tốt cho sở hạ tầng Việc phát triển hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật không điều kiện cần để tăng hấp dẫn môi trờng đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu t triển khai dự án kế hoạch mình, mà hội để nớc ta tăng thu hút đợc (thông qua tăng thu nhập từ dịch vụ vận tải, thơng mại, tài chính, thông tin phục vụ dự án đầu t triển khai ) Vì u tiên đầu t phát triển sở hạ tầng từ nhiều nguồn vốn: ngân sách nhà nớc, vốn vay ODA, vay thơng mại, phat hành trái phiếu nớc quốc tế, khuyến khích vốn t nhân đầu t cho dự án đất nớc khuyến khích FDI đầu vào dự án BOT, BT để phát triển hạ tầng theo quy hoạch thống nhất, bảo đảm tính liên tục, đồng đại hệ thống sở hạ tầng Nhà nớc cần có vai trò chủ yếu chủ động việc xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu t vào sở hạ tầng tốn kém, yêu cầu vốn lớn, thu hồi vốn chậm Để tạo thuận lợi thu hút đầu t vào khu công nghiệp, cần thực việc cấp giấy chøng nhËn qun sư dơng cho c¸c doanh nghiƯp khu công nghiệp; bảo đảm công trình hạ tầng, kỹ thuật (đờng, điện, nớc, thông tin liên lạc) đến tận hàng rào khu công nghiệp; u đÃi mức cao dự án phát triển hạ tầng xà hội đồng với khu công nghiệp (nhà cho công nhân, trờng học, trờng dạy nghề, sở khám bệnh, thơng mại dịch vụ đời sống) Cải thiện chất lợng hệ thống dịch vụ phát triển hệ thống dịch vụ rộng khắp, đa dạng có chất lợng cao nh y tế, giáo dục, giải trí, đặc 27 Tình hình giải pháp cđa FDI ë ViƯt Nam tõ sau ban hµnh Luật đầu t biệt dịch vụ hải quan, tài ngân hàng, thơng mại, quảng cao, kỹ thuật Cần thành lập phát triển toàn quốc trung tâm thông tin kinh tế xà hội để cung cấp thông tin tình hình kinh tế, trị, xà hội, kỹ thuậ giới nh nớc giúp nhà đầu t, doanh nghiệp, nhà quản lý lao động nắm bắt kịp thời, đầy đủ thông tin cần thiết liên quan đến FDI theo góc độ IV- Tăng cờng công tác cán đào tạo Cán khâu định nhng lại khâu yếu Do vậy, để nâng cao hiệu sử dụng FDI lâu dài cần phải thờng xuyên trọng công tác cán đào tạo, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình độ chuyên môn đội ngũ công chức nhà nớc cấp, đội ngũ Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Không thông qua hệ thống trờng chuyên ngành nớc để đào tạo cán chuyên trách hoạt động đầu t nớc ngoài, mà cần mạnh rạn gửi nớc đào tạo nh thuê chuyên gia hÃng đầu t nớc vào làm việc khâu mà ta cha đảm đơng đợc yếu ( chẳng hạn kiểm toán ) Đó cách để nhanh chóng tiếp cận đợc kỹ hoạt động đầu t đáp ứng tốt cho công việc trớc mắt lâu dài Thông qua hợp tác đầu t níc ngoµi, ViƯt Nam tranh thđ häc tËp kinh nghiệm quản lý, nâng cao trình độ, cần khuyến khích có quy định cụ thể dự an FDI đào tạo tay nghề, huấn luyện kỹ thuật, có sách yếu cầu công ty có kế hoạch đào tạo công nhân ngời quản lý địa phơng Nhờ đó, khắc phục đợc tình trạng phụ thuộc vào công nghệ tình trạng áp đảo nớc kinh tế, dự án đầu t trung dài hạn danh mục sách tham khảo - Đầu t trực tiếp nớc trình công nghiệp hoá, đại hóa Việt Nam NXB Chính Trị 2002 28 Tình hình giải pháp FDI Việt Nam từ sau ban hành Luật đầu t - Hoàn thiện sách tổ chức thu hút đầu t trực tiếp nớc Việt Nam - NXB Chính Trị Quốc Gia - Và số tài liệu, sách báo, tạp chí chuyên ngành khác 29

Ngày đăng: 01/07/2016, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan