TRÌNH bày các PHƯƠNG PHÁP THAM vấn

15 387 0
TRÌNH bày các PHƯƠNG PHÁP THAM vấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập môn: tâm lý học t vấn đề bài: trình bày phơng pháp tham vấn Sinh viên: Phùng Bích Thuỷ Lớp: Tâm lý K44 Danh mục sách tham khảo Những đờng tâm lý học-tập (Jo.Godefroid, nxb Pierre Mardaga LiegeBruxelles, 1987) Công tác tham vấn trẻ em Giới thiệu thực hành-tập I (Kathryn Geldard&David Geldard, Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh, 2000) Tiến trình thành nhân (Carl Rogers; nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992) Jung thực nói (Edward Amstrong Bennet, nxb Văn hóa thông tin- 2002) Tài liệu tập huấn tham vấn (Bản thảo, Unicef Hà Nội, tháng năm 2000) Nhập môn phân tâm học (Sigmund Freud, nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002) Thực hành điều trị tâm lý (TS.Võ Văn Bản, nxb Y học, 2002) Chú thích: Điều hữu ích cần thiết cho nhà tham vấn cách ứng phó với đau đớn âu lo [(2); tr.49] Trích từ: Công tác tham vấn trẻ em Giới thiệu thực hành-tập I (Kathryn Geldard&David Geldard, Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh, 2000), trang 49 Bài làm: Nếu liệu pháp y học nhằm chủ yếu làm thay đổi tiến trình t hành vi ứng xử cách tác động trực tiếp lên hệ thần kinh liệu pháp tâm lý tìm cách làm thay đổi cách thức hoạt động ngời xuất phát từ tơng tác ngời nhà trị liệu nhóm ngời có loại rối nhiễu Có thể chia liệu pháp tâm lý thành loại lớn: Các liệu pháp nội tâm liệu pháp ứng xử [(1); chơng 12; tr.33] I Các trị liệu nội tâm Các liệu pháp nội tâm dựa vào nguyên lý cho hành vi ứng xử không bình thờng giải mã sai ngời tình cảm, nhu cầu, động Mục đích trị liệu giúp tìm nguyên nhân khiến chỉnh lý sai thực tế để làm thay đổi hành vi ứng xử nhằm thích nghi với sống Các trị liệu nội tâm đợc sử dụng nhiều phủ lên hầu hết khía cạnh động thái ngời Một số trị liệu tìm cách phát động vô thức ngời, tảng ứng xử họ, số trị liệu khác nhấn mạnh đến nội lực mà ngời đa để giải vấn đề mình; trị liệu khác nhằm cho ngời giác ngộ đợc cách thức giải mã thực tế, cuối số nhằm làm cho ngời thay đổi cách thức hoạt động nhóm khai thác nguồn lực cần thiết để làm thay đổi ứng xử [(1); Chơng.12; tr.34] Liệu pháp phân tâm a Sigmund Freud: Ngời số nhà tiên phong Sigmund Freud, ngời triển khai mô hình phân tâm học thời gian từ 1880 đến năm 1930 Phần lớn phép tâm lý trị liệu phân tâm học cho trẻ em xuất phát từ khám phá Freud trình vô thức chế bảo vệ đợc sử dụng ngời lớn có xáo trộn xúc cảm để tự che chở trớc kinh nghiệm đau buồn và/hoặc không chịu mà họ không đủ sức đối phó (Dale, 1990) [(2); tr.46] Mục đích liệu pháp giúp ngời tìm lại cội rễ vô thức vấn đề nẩy sinh từ xung động bị dồn nén, cách sau giải phóng cảm xúc có liên quan, thân ngời cấu trúc lại nhân cách sở [(1); Chơng.12; tr.35] Cách thức: Nhà phân tâm học khuyến khích thân chủ nói thoải mái , tìm liên tục t tởng cảm nghĩ, xác định chủ đề diễn giải lập luận thân chủ nêu Qua trình này, thân chủ đợc giúp khám phá hiểu nghĩ làm theo cách diễn rõ ý nghĩa hành vi thân chủ [(2); tr.49] Phơng pháp phân tâm đứng trớc xung đột phát sinh triệu chứng, tìm cách trở tận nguồn gốc dùng ám thị để biến đổi theo ý muốn kết xung đột [(6); tr.512] Một số mặt sau lý thuyết Freud có liên quan nhiều đến nhà tham vấn: - Bản xung động, ngã siêu ngã - Các trình vô thức - Cơ chế bảo vệ - Sự đề kháng liên tởng thông suốt - Sự chuyển vai Khi ngời không đủ khả kiểm soát hữu hiệu số tình sống, chế tự vệ chiến lợc cho phép Cái bù trừ bất lực cách vô thức, cách làm giảm thiểu stress lo âu kèm theo Những chế tự vệ thực tế nhằm tạo cho ngời khoái cảm thực tế nhng thờng tởng tợng xa vời thực tế phủ nhận thực tế, ý nghĩ xung lực gây lo âu [(1); chơng.12; tr 10] Các chế bảo vệ đợc Freud nhận diện đợc Thompson Rudolph mô tả (1983) gồm có: - Sự đè nén - Sự phóng ngoại - Sự tạo lập phản ứng - Sự hợp lý hoá - Sự khớc từ - Sự trí tuệ hóa - Sự thu lại - Sự thoái - Sự bộc lộ hành động - Sự bù đắp - Sự phá bỏ - Sự mơ mộng Điều hữu ích cần thiết cho nhà tham vấn nên hiểu biết định nghĩa tất chế tự vệ chế tự vệ đợc sử dụng nh cách ứng phó với đau đớn âu lo (Thompson Rudolph, 1983) [(2); tr.49] Học thuyết Freud cho ta thấy rằng: Điều quan trọng nhà tham vấn đơng thời làm việc với trẻ em cần nhận biết căng thẳng thần kinh xảy gây nên âu lo xung đột nội tâm xung động siêu ngã rơi vào tình trạng mâu thuẫn [(2); tr 47] Đánh giá: Dù học thuyết Freud hữu dụng nhng không áp dụng phổ biến phơng pháp phân tâm học, mà giúp đứa bé đạt thấy triệt cách tự khám phá giải thích [(2); tr.51] b Anna Freud Anna Freud gái S Freud A Freud tìm kiếm động vô thức đằng sau trò chơi gợi trí tởng tợng, vẽ đồ hoạvà vẽ tranh, giải thích trò chơi trẻ cho trẻ mối liên hệ với trẻ đợc thiết lập (Cattanch, 1992) Đợi mối liên hệ với trẻ đợc thiết lập điều yếu theo quan điểm A Freud Bà chịu lao động vất vả để thiết lập nơi trẻ gắn bó chặt chẽ với bà đa trẻ vào mối liên hệ thực tuỳ thuộc nơi bà Bà tin mối liên hệ đầy thiện cảm chuyển vai tích cực với nhà trị liệu điều kiện tiên việc cần phải làm với đứa trẻ (Yorke, 1982) [(2); tr.51-52] Các ý tởng A Freud hữu ích trờng hợp trị liệu mở không hạn định thời gian Quan niệm bà không thích hợp với tâm lý trị liệu ngắn hạn thời gian định, thực mối quan hệ tuỳ thuộc dài hạn với trẻ [(2); tr.53-54] c Melanie Klein Bà triển khai lý thuyết Freud cách liên hệ với đối tợng (Klein, 1932) Trong A Freud tin điều yếu mối liên hệ nảy nở trẻ em nhà tham vấn tr ớc sử dụng lời giải thích Klein lại nhấn mạnh việc sử dụng lời giải thích mà không đợi phát triển mối liên hệ (Catranach, 1992) Bà nhấn mạnh lý thuyết mối liên hệ với đối tợng ý nghĩ đối tợng chuyển tiếp [(2); tr 53-54] Quan điểm trị liệu Melanie Klein co vẻ thích hợp với trị liệu ngắn hạn khoảng thời gian định d Donald Winnicott Winnicott tin trẻ em lớn lên phát triển thông qua việc sử dụng đối tợng chuyển tiếp thông qua kinh nghiệm không gian chuyển tiếp ngời mẹ đứa (Cattanach, 1992) Không gian chuyển tiếp không gian ngời mẹ chơi với trình giúp rời xa mẹ để làm thành thực thể riêng Theo Winnicott, việc trị liệu trẻ giống nh không gian chuyển tiếp Với số trẻ em buổi tham vấn mối liên hệ với ngời điều trị tự đủ giúp trẻ vợt qua vấn đề vô thức [(2); tr.54] e Carl Jung Theo tác giả biên soạn (2), phần đóng góp quan trọng công trình Jung việc ông triển khai ý tởng Freud vô thức Jung (1933) gợi ý có vô thức tập thể hình thành từ động nguyên thuỷ loài ngời [(2); tr.55] Không giống vô thức cá nhân, vô thức tập thể đạt đợc cá nhân Tuy thế, tâm thần ngời dờng nh có nhiều đặc điểm phân biệt đợc với tâm thần ngời khác tâm thần có sở tảng chung [(4); tr.74] Jung thu nhỏ vai trò vô thức cá thể lợi ích vô thức tập thể bẩm tính truyền qua hệ từ hàng triệu năm qua Vô thức tập thể chứa đựng mẫu hình cổ sơ hình tợng ban sơ thể chủ yếu giấc mộng đa ngời đến phản ứng số tình theo cung cách riêng cho tất ngời thuộc văn hoá [(1); chơng.10; tr.32] Theo Jung, cân nhân cách thực đợc sau trình tâm lý thành thục mà ông gọi cá biệt hoá cho phép thực nhận biết thống hợp mặt thân [(1); chơng.10; tr.33] f Margaret Lawenfeld Margaret Lawenfeld chịu ảnh hởng t tởng Jung, năm 1925 bà bắt đầu làm việc với trẻ em cách dùng biểu tợng khay cát để khuyến khích cách diễn đạt không dùng lời vốn bị chi phối t duy lý Lawenfeld viết phơng pháp phát sinh từ nỗ lực bà nhằm tìm cách giúp trẻ nói mà không dùng ngôn ngữ (Schaefer O Conner, 1983) Công trình khay cát cách giúp trẻ kể chuyện lời không lời [(2); tr.55] g Alfred Adler Ban đầu Adler môn đệ Freud nhng sau ông tách để phát triển học thuyết riêng Ông thu hẹp đáng kể tầm quan trọng nhục dục phát triển nhấn mạnh đến ý muốn có lực mà theo ông trở thành xung tảng có mặt ngời từ lúc sinh Nhu cầu quyến rũ giá, vụ đến muộn có hệ thống phàn nàn lặp lặp lại tình trạng sức khoẻ, theo Adler chiến thuật cá nhân khác mà đơng dùng để tự làm yên lòng cách lôi kéo ý ng ời khác đến quan trọng cá nhân [(1); chơng.10; tr.32] Adler tin ngời ta phát triển thành cá nhân phát triển bên cấu trúc xã hội, cá nhân tuỳ thuộc vào ngời khác Adler ý nhiều tới xã hội rộng lớn Adler bác bỏ quan niệm thởng phạt, trái lại, ông tập trung ý vào hậu luân lý tự nhiên Công trình Adler có ảnh hởng quan trọng tham vấn trẻ em rõ ràng cần lu tâm tới môi trờng rộng lớn trẻ [(2); tr.56] Liệu pháp thân chủ trọng tâm Carl Roger, ngời sáng lập liệu pháp thân chủ trọng tâm cho ngời có khả xu hớng tiềm ẩn hiển nhiên tiến tới trởng thành Nó hiển khả ngời hiểu rõ phơng diện đời làm cho đau đớn bất mãn Vì Roger tin thân chủ có khả tìm giải pháp riêng nên ông hoàn toàn không chi phối sử dụng kỹ thuật nghe tích cực làm phản hồi lại cho thân chủ điều thân chủ nói; Ông cho việc nhà tham vấn giải thích thay cho khách hàng không thích hợp [(2); tr.64] Roger nhận rằng: Tôi giúp đợc ngời bất an, phơng pháp dựa kiến thức, tập luyện ngời khác dạy Có thể giảng giải cho ngời ngời đó, phác hoạ giai đoạn đa ngời tới chỗ trởng thành, huấn luyện ngời biết sống lối sống thoả đáng Nhng nhiều chúng tạo thay đổi tạm thời, sớm tan biến làm cho ngời tin vào yếu [(3); tr.51-52] Thân chủ tìm giải pháp riêng môi trờng có mối quan hệ tham vấn nồng ấm đồng cảm [(2); tr.64] Khi xây dựng đợc mối quan hệ mà nhà tham vấn có: - Một chân thực suốt - Một nhiệt tình tôn trọng chấp nhận ngời khác nh cá nhân riêng biệt - Một khả nhạy cảm để nhìn giới ngời ngừơi nh ngời nhìn họ [(3); tr.59] giúp thân chủ tự tổ chức lại nhân cách mình, mức ý thức nh vô thức, theo phơng cách đơng đầu với đời sống cách xây dựng hơn, sáng tạo Ngời thay đổi quan niệm mình, thực tế quan điểm thân mình, đánh giá cao hơn, tự chủ tự tin hơn, chấp nhận ngời khác hơn, thấy ngời khác giống [(3); tr.56-57] Nhà tham vấn không đợc giải thích gợi ý giải pháp Họ cần phải lắng nghe đóng vai trò gơng soi phản chiếu lại tổ chức lại ý nghĩ, cảm xúc mà thân chủ bộc lộ Chính phản chiếu dẫn dắt thân chủ đến khám phá nội tâm, nhìn nhận cách thực hiểu đợc cách nhìn nhận ngời khác Thân chủ tự định đạt đợc mục đích theo đuổi thông qua trị liệu Thân chủ tự trờng hợp theo đuổi trị liệu hay ngừng lại Cũng thấy rằng, với liệu pháp thân chủ trọng tâm, hình nh với ngời có khả bộc lộ cảm xúc trình bày vấn đề mình, kết tốt [(1); chơng.12; tr.37] Liệu pháp Gestalt Fritz Perls (1893-1970) ngời đề xớng phơng pháp tiếp cận trị liệu Gestalt cho rối nhiễu tâm trí ngời nhân cách họ không tạo thành thể thống hợp, cấu trúc (Gestalt) Mục đích trị liệu đa lại cho ngời hài hoà sẵn sàng có khả đề cập tình biết rõ ràng muốn làm phải làm phải làm nh Liệu pháp Gestalt muốn trở thành liệu pháp nhằm đạt đến giải phóng tự chủ nhân cách [(1); chơng 12; tr.37] Perls nghĩ nên dành ý vào kinh nghiệm nhiều khứ thân chủ thân chủ nên nhận trách nhiệm tình trạng không phiền trách ngời khác khứ Bằng cách khuyến khích thân chủ tiếp xúc đầy đủ với kinh nghiệm thân lúc đây, ông tin ông giúp thân chủ hoàn thành công việc dở dang, tách lọc mối rối tình cảm, đạt đợc điều mà ngời ta gọi Gestalt (sự đồng bộ) [(2); tr 66-67] Kỹ thuật tảng không giải thích viẹc cho thân chủ biết nhng tốt cho họ có hội để tự hiểu tự khám phá tình để làm lên Gestalt Ngời ta dẫn dắt thân chủ đến phát triển nội lực trình thành thục, nhờ học đợc cách đứng vững mặt cảm xúc [(1); chơng 12; tr.65] Liệu pháp Gestalt thúc đẩy ngời sống huyễn tởng, đóng vai trò số nhân vật mộng mình, ý thức đợc xúc cảm, giọng nói, khám phá cảm giác thể mà lúc không hay biết, tất tìm cách kết nối yếu tố khác lại khiến cho ngời đạt đợc ý thức toàn vẹn thân Đánh giá: Liệu pháp Gestalt giống nh phân tâm, dựa vào giác ngộ giải xung đột nội tâm nhng giống nh liệu pháp thân chủ trọng tâm, liệu pháp Gestalt lại tìm cách dẫn thân chủ đến đơng đầu với sống cách có ý thức hiệu [(1); chơng 12; tr.37] Liệu pháp trị liệu hành vi nhận thức-RET [Trị liệu hành vi xúc cảm lý(2) hay liệu pháp xúc cảm hợp lý (1)] Liệu pháp Albert Ellis xây dựng năm 1962 Ellis tin vào việc cho lời khuyên trực tiếp giải thích trực tiếp hành vi thân chủ Phơng pháp ông bao gồm việc đối mặt thách thức điều mà ông gọi niềm tin phi lý, thuyết phục thân chủ thay niềm tin khiến thân chủ nghĩ không tốt thân khiến ngời mang đầy cảm nghĩ tiêu cực khó chịu (2); tr.70] Mục đích trị liệu trị liệu hành vi nhận thức với đơng phân tích tình phải đối đầu rút kết luận Ông khuyến khích thân chủ, thuyết phục, chiều chuộng thúc đẩy tham gia vào hoạt động làm cho chùn bớc sợ hãi khuyến khích tự sử dụng kỹ thuật nh công cụ để phản truyền chống lại niềm tin sở [(1); chơng 12; tr.67] Một điểm quan trọng Trị liệu hành vi nhận thức nhìn khứ thân chủ để xác định xem khứ ảnh hởng nh đến nghĩ hành vi thân chủ [(5); tr.148] Nhiệm vụ nhà trị liệu nhằm làm sáng tỏ trình t thân chủ làm thân chủ ý thức đợc điều không hợp lý làm cho thân chủ đến tri giác khách quan hợp lý kiện dẫn tới tìm đợc giải pháp có khả làm giảm lo âu [(1); chơng [12; tr.38] Các trị liệu cá nhân khác a Trị liệu sinh Có nguồn gốc phân tâm nhng xu hớng nhân văn nhận thức nhấn mạnh tự ý chí đa ngời đến lựa chọn chịu trách nhiệm Trị liệu nhằm làm cho ngời nắm đợc phơng hớng muốn ban cho sống ý nghĩa tuỳ hành động (Frank, 1961; May, 1967) [(1); chơng.12; tr.38] b Liệu pháp thực tế (Reality Therapy-RT) Liệu pháp đợc William Glasser (1965) sáng lập, sau đợc gọi Phép trị liệu kiềm chế ngày gọi Pháp trị liệu lựa chọn Liệu pháp thực tế liệu pháp nhận thức làm cho thân chủ có khả đánh giá hành động dự án tuỳ theo giá trị mà thân chủ bảo vệ hậu hành động có nguy gây cho Mục đích trị liệu chủ yếu đa ngời đến chịu trách nhiệm hợp đồng thiết tha với mục tiêu định, chúng đợc xây dựng cách thực [(1); chơng 12; tr.39] Liệu pháp thực tế rõ ràng hữu dụng thời điểm trình tham vấn mà trẻ em đạt đợc nhận thức hành vi hành vi ngời khác tìm cách thích ứng để đạt nhu cầu cách c xử khác Liệu pháp thực tế hữu dụng việc đào tạo kỹ xã hội [(2); tr.74] c Tâm kịch Là kỹ thuật Moreno hiệu chỉnh tâm kịch, đơng đợc mời đóng vai nhân vật trò chơi có chủ đề tập trung vào vấn đề Nh vậy, thân chủ đợc dẫn đến giải toả tình cảm riêng thông qua ứng nhà trị liệu huy, kịch sĩ đợc tập dợt đóng vai nhân vật quan trọng đời đơng Những ngời khác tham dự đợc định phải chăm theo dõi để đối chiếu xảy sàn diễn với vấn đề riêng họ (Moreno, 1965) Mục đích trị liệu làm cho thân chủ tự bộc lộ với xúc cảm sâu kín cách mạnh mẽ hiệu đơn giản nói chúng mồm nh trờng hợp trị liệu khác [(1); chơng.12; tr.39] d Phân tích giao tiếp Ngời sáng lập phơng pháp Berne (1961) Phép trị liệu có nguồn gốc phân tâm nhng khác chủ yếu bình diện phơng pháp Berne ngời có phần đứa vốn ngày trớc có phần bố mẹ có phần ngời lớn Tất giao tiếp ngời khác thấm đẫm cá vai trò (đứa con, bố mẹ, ngời lớn) Vì đứa nài xin tìm cách thao túng để đạt đợc mục đích, ngời lớn cố gắng đợc thực tế, sáng suốt để đối mặt với khó khăn sống Mục đích trị liệu làm cho đơng có ý thức ứng xử để đóng thêm cách vô thức vai trò ngời bố-mẹ, ngời Thông qua đỡng tơng tác bên nhóm nhỏ Từ đơng học đợc cách tự chấp nhận nhờ vào hợp đồng với thân học đợc phản ứng cách ý thức thực tế tơng lai [(1); chơng12; 39] e Trị liệu nhóm Tham vấn nhóm hình thức tham vấn, theo vấn đề cá nhân đợc thể phạm vi nhóm Các thành viên nhóm xâu chuỗi vấn đề, cảm giác, suy nghĩ kinh ngihệm lại với nhận phản hồi, hỗ trợ từ thành viên khác nhóm từ giảng viên [(5); tr.180] Tham vấn nhóm dựa kiện tập hợp nhiểu ngời có vấn đề giống nhau, đa họ đến nâng đỡ lấn bình diện cảm xúc khuyến khích phát triển ứng xử [(1); chơng.12; tr.40] Mục đích tham vấn nhóm: - Phát triển quan hệ hài hòa Giúp thành viên giải vấn đề mâu thuẫn đời sống họ Giáo dục thành viên nhóm Mang lại thay đổi nhận thức, cảm xúc Giúp thành viên phát triển tự nhận thức Mục tiêu tham vấn nhóm: - Bồi dỡng ý thức hợp tác hỗ trợ Tạo điều kiện cho trình chữa trị Tạo điều kiện cho thay đổi nhận thức c xử phát triển tính cách Giáo dục học viên Hỗ trợ định giải vấn đề [(5); tr.189-190] Mục đích liệu pháp nhóm không làm giảm nhẹ rối loạn bệnh lý thông qua thay đổi phản ứng cảm xúc rối loạn mà nhằm thiết lập cách ứng xử nhằm thay đổi nhận thức nh cách thức giải khó khăn sống Chính mà mục đích trị liệu nhóm vừa hớng tới triệu chứng vừa hớng tới làm thay đổi nhân cách cách ứng xử [(7); tr 196] Đánh giá: việc cá nhân cảm thấy đợc nâng đỡ nhóm hình nh làm họ thực dễ dàng trình bày tình cảm khó khăn Liệu pháp nhóm nh tạo nên giai đoạn để tái hòa nhập vàp đời sống thực tế liệu pháp cho phép đơng đầu với ngời khác đòi hỏi có hiểu biết kính trọng lẫn Tuy nhiên, phơng hớng đặt cho nhóm tác động liệu pháp tùy thuộc nhiều vào nhân cách ngời trị liệu, mục đích thực tế đợc theo đuổi cách hữu thức hay vô thức [(1); chơng.12; tr.40-41] f Tham vấn gia đình 10 Liệu pháp gia đình đợc xem nh liệu pháp nhóm đặc biệt thành viên nhóm thành viên gia đình [(7); tr 176] Xuất phát từ nguyên lý phần lớn vấn đề cá nhân nảy sinh từ hệ thống rộng cấu trúc gia đình tơng tác thành viên gia đình (Minuchin, 1979) Trong liệu pháp gia đình, thành viên đợc mời dính dáng vào trị liệu nhằm để nhận dạng vai trò mà ngời đóng gia đình, ngời giơ đầu chịu báng khả dĩ, nh kênh giao tiếp thông thờng đợc sử dụng gia đình Những ngời tham gia đợc định phải chia sẻ tình cảm sâu xa mà họ cảm nhận [(1); chơng.12; tr.40] Mục đích liệu pháp gia đình nhằm loại trừ làm giảm căng thẳng cảm xúc nhằm thiết lập lại trạng thái cân bị phá vỡ bên gia đình Nghĩa nhằm thay đổi thiết lập lại mối quan hệ thành viên (nhân cách) gia đình Liệu pháp gia đình tìm kiếm tác động lên mối tơng tác ngời bệnh với môi trờng sống gia đình Điều nghĩa để tìm kiếm sai lầm hay lỗi mà nhằm thay đổi mối quan hệ thành viên gia đình [(7); tr 177-178] Theo Salvador Minuchin, mục tiêu tham vấn gia đình là: - Tái cấu trúc gia đình; - Chuyển đổi vị trí tơng đối thành viên để làm đảo lộn mẫu hình bị rối loạn để làm mạnh lên vai trò bố mẹ; - Huy động mẫu hình thay thích nghi [(7); tr 181] Mục tiêu tham vấn gia đình cấu lại hệ thống quy luật mô hình tơng tác gia đình nhằm tăng cờng khả thích ứng gia đình với môi trờng Với gia đình bế tắc trớc cách xử thây đổi liệu pháp đợc xem nh trình giải thoát thành viên gia đình khỏi vai trò cố hữu Vệc cấu lại cho phép thành viên sử dụng tiềm tăng cờng khả đối mặt với căng thẳng xung đột Mục tiêu nhà tham vấn giúp gia đình hợp lý hóa cấu, hài hòa mối quan hệ với thành viên gia đình phát huy vai trò họ (5); tr.198 Nhà tham vấn giúp gia đình có bất hòa hiểu hành vi và/hoặc cách thức đối xử họ góp phần không nhỏ vào vấn đề họ giúp họ thích ứng với cách ứng xử có hiệu Bằng cách này, nhà tham vấn cải thiện mối quan hệ gia đình hỗ trợ tiến cá nhân (đặc biệt trẻ em) (5); tr.170 Vai trò nhà tham vấn làm cho thành viên gia đình ý đến điểm nhạy cảm gợi ý cho họ cung cách tiến hành nhằm cải thiện không khí gia đình thúc đẩy tăng trởng cá nhân ngời (Satir, 1970) [(1); chơng.12; tr.40] Một số học thuyết quan trọng tham vấn a Thuyết Maslow nhu cầu ngời Hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow [(5); tr.115] 11 Sự phát triển cá nhân Cơ hội để học hỏi phát triển thân Lòng tự trọng Cảm thấy hài lòng thân Tự trọng đánh giá đợc thân, tự hào mình, đạt đợc thành tích cá nhân Đợc công nhận Sự yêu thơng chấp nhận Gia đình, bạn bè, cộng đồng đoàn thể An ninh Sự an toàn Nhà ở, công việc, dịch vụ y tế, bảo vệ thể chất Nhu cầu vật chất Sự sinh tồn Sự lành mạnh bản, thức ăn, nớc, quần áo ấm, nơi trú ẩn Trong hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow, nhu cầu ngời hệ thống thứ bậc phụ thuộc vào nhu cầu trớc Nói cách khác, nhu cầu không đợc đáp ứng, cá nhân khó tiến lên bớc phát triển Bậc thang tơng ứng với nhu cầu vật chất cần đợc đáp ứng trớc ngời ta theo đuổi nhu cầu cao Vậy theo Maslow, nhu cầu ngời hệ thống thứ bậc phải đợc thoả mãn mối tơng quan với môi trờng để ngời phát triển khả cao [(5); tr.107] Không cần thiết phải cố gắng thành đạt nhu cầu bậc cao trớc tiên không lu ý giải nhu cầu cấp thấp Tuy nhiên, ngời ta lo giải mốt số nhu cầu bậc cao trớc hoàn toàn thoả mãn nhu cầu bậc thấp Sự hiểu biết Hệ thống thứ bậc nhu cầu giúp nhà tham vấn nhận nhu cầu cụ thể thân chủ cha đợc thoả mãn cần đợc đáp ứng [(2); tr.58] b Thuyết phát triển tâm lý xã hội theo Erick Erikson Erick Erikson tin cá nhân có tiềm giải cá xung đột hoạt động đầy lực đợc hoàn thành cách giải khủng hoảng xảy suốt đời cá nhân giai đoạn phát triển cụ thể 12 Erikson chia quãng đời cá nhân thành giai đoạn, giai đoạn đợc tợng trng khủng hoảng riêng Ông tin việc xử lý khủng hoảng đem đến cho cá nhân hội để củng cố ngã trở nên thích nghi khiến họ sống sống thành công [(2); tr 59-60] - Cơn khủng hoảng 1: Lòng tin cậy ngờ vực Cơn khủng hoảng 2: Tự trị hổ thẹn hoài nghi Cơn khủng hoảng 3: óc sáng kiến mặc cảm tội lỗi Cơn khủng hoảng 4: Việc làm cỏi Cơn khủng hoảng 5: Bản sắc lẫn lộn vai trò Cơn khủng hoảng 6: Thân mật cách ly Cơn khủng hoảng 7: Sinh sản hay trì trệ Cơn khủng hoảng 8: Toàn vẹn cá nhân hay thất vọng [(1); chơng.10; tr.38] Công trình Erikson thích hợp với vấn đề tự đánh giá công việc nhà tham vấn nhằm giúp thân chủ đạt đợc sức mạnh ngã cách giải thành công khủng hoảng trình phát triển [(2); tr.59-60] c Học thuyết gắn bó John Boulby Boulby (1969,1988) nhấn mạnh nhiều gắn bó trẻ với mẹ Ông tin hành vi trẻ sau đời tùy thuộc vào cách trẻ gắn bó với mẹ Theo Boulby, đứa trẻ có gắn bó an tâm với ngời mẹ hạnh phúc thích nghi tốt nh dễ dàng tự tách riêng phát triển nh cá nhân độc lập; Nơi mà gắn bó thiếu vững chắc, trẻ thiếu thích nghi tình cảm xã hội Những ý tởng gắn bó thích đáng trờng hợp tham vấn cho trẻ có tiền sử gắn bó không tốt với mẹ tạo đợc cá mối quan hệ lành mạnh d Jean Piaget Lawrence Kohlberg Jean Piaget Lawrence Kohlberg đóng góp vào quan niệm trẻ em thủ đắc hành vi kỹ đặc biệt giai đoạn phát triển khác Piaget (1962,1971) lu ý tác động qua lại với đối tợng ngời không thuộc ngời Các mối quan hệ mà trẻ em có đợc với đối tợng giúp em trở nên thích nghi liên tục hành vi Khi trẻ trở nên thích nghi hơn, phát triển mức độ nhận xét cao bắt đầu hiểu môi trờng quanh theo cách ngày phức tạp Thấy đợc phát triển nhận thức thủ đắc giá trị đạo đức trẻ em điều quan trọng nhà tham vấn chọn hoạt động nh trò chơi có luật lệ [(2); tr.60-61] II Các liệu pháp ứng xử 13 Các liệu pháp ứng xử xuất phát từ nguyên lý hành vi ứng xử tập nhiễm, liệu pháp nhờ giúp sức kỹ thuật điều kiện hóa giới thiệu mẫu nhằm thay hành vi không thích ứng hành vi khác cho phép hoạt động thích hợp Có loại tiếp cận nhằm thay đổi ứng xử: - Phá điều kiện hóa bắt nguồn từ kỹ thuật điều kiện hóa cổ điển Kỹ thuật điều kiện hóa dùng hiệu lực dựa nguyên lý củng cố Giới thiệu mô thình mẫu dựa theo khái niệm riêng tập nhiễm xã hội Những thủ tục tự kiểm soát [(1); chơng.12; tr.41] Phá điều kiện hóa Phá điều kiện hóa phơng pháp nhằm làm dập tắt ứng xử không mong muốn cắt đứt dây liên hệ kích thích có điều kiện đáp ứng có điều kiện Giải mẫn cảm có hệ thống: kỹ thuật phá điều kiện hóa ngời ta phối hợp cách có hệ thống đáp ứng có tác động ngợc lại vơí đáp ứng không thích nghi Liệu pháp tràn ngập: làm đoản mạch tất giai đoạn diện việc giải mẫn cảm có hệ thống, để nhấn chìm trực tiếp bệnh nhân tởng tợng phải vào tình đáng sợ Điều kiện hóa gây ghê tởm: đợc sử dụng trờng hợp ứng xử chống đối xã hội thói quen có hại cho thể nh nghiện thuốc lá, rợu hay ăn uống mức Đánh giá: kỹ thuật giải mẫn cảm có hệ thống nh liệu pháp tràn ngập chủ yếu đợc sử dụng việc điều trị ám sợ mà đặc biệt hữu hiệu với loại rối nhiễu hành vi [(1); chơng.12; tr.41-42] Các kỹ thuật điều kiện hóa dùng hiệu lực Đây kỹ thuật theo nguyên lý đợc Skinner đa ra, liên quan đến việc tập luyện ứng xử chừng nối tiếp Các kỹ thuật chủ yếu đợc sử dụng cho trẻ bị rối nhiễu chậm phát triển mà ngời ta muốn cấu trúc hành vi ứng xử Chúng đợc sử dụng số sở tâm bệnh nhà trị liệu ứng xử mong muốn dạy chữa bệnh nhân phân liệt để tái hòa nhập sống xã hội Đánh giá: Trị liệu dựa vào triết lý đặc thù ngời trờng phái ứng xử học Mục đích nhằm đạt tới làm thay đổi nội tâm mà làm cho ngời tự lập có ích, lý sâu xa khiến họ lúc bị chao đảo khỏi chuẩn mực sống không hệ trọng (Stolz cộng sự, 1975) [(1); chơng.12; tr.43] Liệu pháp giới thiệu mô hình mẫu 14 Liệu pháp xuất phát từ nguyên lý cho lo âu bệnh nhân đợc làm biến họ quan sát bắt chớc cách thức ngời trị liệu hình mẫu khác đơng đầu với tình khó khăn lám Liệu pháp giới thiệu hình mẫu chủ yếu đợc sử dụng trờng hợp ám sợ [(1); chơng.12; tr.43] Các thể thức tự kiểm soát thân Các thể thức tự kiểm soát thân kỹ thuật điều kiện hóa dùng hiệu lực xuất cách lâu toàn cảnh liệu pháp ứng xử đây, thân chủ ngời đợc động viên kiểm soát môi trờng xung quanh nhằm tạo tình thuống thuận lợi để tiến hành ứng xử mong muốn cách làm hội khiến sa vào thói quen xấu hội khơi dậy cám dỗ trở lại thói quen cũ [(1); chơng.12; tr.43] * Đánh giá liệu pháp ứng xử Những liệu pháp ứng xử có lợi thời gian ngắn kiểm tra kết đạt đợc Chúng đợc sử dụng để điều trị nhiều loại rối nhiễu nh nghiện thuốc lá, nghiện rợu, ám sợ, tật nói lắp, Tuy nhiên, không liệu pháp khác, liệu pháp ứng xử hình nh tác dụng rối nhiễu nguyên thực tổn [(1); chơng.12; tr.34] Tuy trị liệu ứng xử tỏ khoa học trị liệu nội tâm, ngời ta chứng minh yếu tố chủ quan nh chất lợng mối quan hệ thân chủ nhà trị liệu nh động thân chủ muốn thấy đợc thay đổi ứng sử đóng vai trò quan trọng nh thân kỹ thuật Điều ngời ta thờng hay phê phán liệu pháp ứng xử tác dụng dài hạn bị nhà trị liệu khác đặt vấn đề nghi ngờ cho hết triệu chứng nghĩa nguyên nhân sâu xa rối nhiễu đợc giải [(1); chơng.12; tr.43-44] 15

Ngày đăng: 01/07/2016, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan