Thực trạng giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho học sinh trường trung học cơ sở đặng cương – an dương – hải phòng

89 1.5K 16
Thực trạng giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho học sinh trường trung học cơ sở đặng cương – an dương – hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc thầy cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến ThS Đào Thị Ngọc Anh - người thầy tận tình hướng dẫ em suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo toàn thể em học sinh trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành đề tài khoa học Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, người bạn cổ vũ, động viên, giúp em hoàn thành tốt công trình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài em nhiều thiếu sót, em kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài khoa học em hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Hiển DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ GV Giáo viên GD NGLL Giáo dục lên lớp HS Học sinh HVUXCVH Hành vi ứng xử có văn hóa THCS Trung học sở SL Số lượng TB Thứ bậc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, trình hội nhập kinh tế quốc tế mở cho đất nước nhiều hội mới, “đi tắt đón đầu” việc ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuậtvào đời sống, làm thay đổi quan niệm giáo dục Giáo dục không đơn việc truyền đạt cho người học kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người tích lũy mà quan trọng cần trang bị cho họ kỹ năng, kỹ xảo cần thiết để xử lý, thích ứng với biến đổi phát triển không ngừng xã hội tình cụ thể, định Chính thế, giáo dục cần phải tạo điều kiện cho cá nhân có hội học hỏi, hòa nhập tự khẳng định thân sống Ngoài ra, phát triển khoa học công nghệ với đời máy tính có kết nối mạng Internet làm thu hẹp dần khoảng cách địa lý, tạo điều kiện để văn hóa Việt Nam có điều kiện “vươn tỏa sáng” với quốc gia khu vực giới Tuy nhiên, bên cạnh mặt mạnh tích cực ấy, giao thoa, tiếp nhận văn hóa nhân loại vào văn hóa dân tộc cách ngẫu nhiên không chọn lọc làm ảnh hưởng đến giá trị truyền thống, văn hóa đất nước nói chung văn hóa nhà trường nói riêng Theo kết khảo sát Viện nghiên cứu phát triển giáo dục Việt Nam (2008) cho thấy: Tỷ lệ học sinh nói dối cha mẹ bậc Tiểu học 22%, Trung học sở (THCS) 50% trung học phổ thông 64% (Hội thảo “Thực trạng văn hóa học đường nhu cầu giáo dục Kỹ sống cho học sinh trung học sở” tổ chức vào tháng 9/2013 thành phố Đà Lạt – Lâm Đồng) [32] Thực tế nay, nhiều học sinh (HS) chào thầy cô giáo trường học coi không quen biết Thực trạng HS bỏ học, đánh nhau, sống lang thang thành băng nhóm, tổ chức gây rối trật tự xã hội, hành vi ứng xử thiếu văn hóa,… có xu hướng ngày tăng lên Mối quan hệ người với xã hội ngày trở nên lỏng lẻo xa cách Học sinh nói chung học sinh THCS nói riêng chủ nhân tương lai đất nước, người góp phần xây dựng phát triển đất nước mai sau Nhưng nay, em phải đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh sống Bản thân học sinh THCS đối tượng mà đặc điểm tâm lý em hình thành phát triển Cho nên, vấn đề xã hội em nhận thức chưa sâu sắc, dễ dàng tiếp nhận chịu ảnh hưởng từ luồng văn hóa xấu, thông qua trang mạng xã hội, mạng Internet, tài liệu, ấn phẩm có nội dung văn hóa không lành mạnh Chính vậy, vấn đề giáo dục đạo đức, văn hóa nói chung giáo dục HVUXCVH cho học sinh vấn đề quan trọng mang tính cấp thiết Điều thể rõtrong chương Luật giáo dục năm 2005: "Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc" [17; 47 ] Trường THCS Đặng Cương thuộc địa phận xã Đặng Cương, huyện An Dương thành phố Hải Phòng cờ đầu phong trào giáo dục huyện Cùng với cố gắng thầy trò, nhà trường đạt nhiều khen, giấy khen TƯ Đoàn, phòng Giáo dục UBND huyện Năm 2007, trường vinh dự Nhà nước trao tặng danh hiệu trường chuẩn quốc gia Từ thành lập đến nay, nhà trường quan tâm đến vấn đề giáo dục toàn diện nhân cách học sinh, bên cạnh việc “dạy chữ” nhà trường trọng đến vấn đề “dạy người” có giáo dục HVUXCVH cho học sinh Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực việc thực công tác giáo dục nhà trường có số em học sinh cư xử thô lỗ, thiếu lễ phép với thầy cô chưa hòa nhã với bạn bè người xung quanh nên hiệu công tác giáo dục nhiều hạn chế, chất lượng chưa cao Với mong muốn tìm hiểu thực trạng giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa học sinh trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng để từ đó, mặt đưa đánh giá khái quát mức độ thực hoạt động giáo dục HVUXCVH cho học sinh, mặt khác để có định hướng đề xuất phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HVUXCVH cho học sinh nơi Xuất phát từ lí trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho học sinh trường trung học sở Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng” Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Giáo dục HVUXCVH cho học sinh trường THCS - Đối tượng nghiên cứu: trình thực hiện, kết quả, khó khăn, hạn chế công tác giáo dục HVUXCVH cho HS trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu trình kết giáo dục HVUXCVH cho học sinh trường THCS Đặng Cương - An Dương - Hải Phòng, đồng thời xác định nguyên nhân tạo nên thành công khó khăn, thách thức mà nhà trường gặp phải Từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm giải khó khăn, bất cập tồn công tác giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HVUXCVH cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận HVUXCVH giáo dục HVUXCVH cho học sinh trung học sở - Nghiên cứu thực trạng giáo dục HVUXCVH cho học sinh trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng - Đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HVUXCVH cho học sinh trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng Giả thuyết khoa học Nếu hoạt động giáo dục HVUXCVH cho HS trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng nghiên cứu, khảo sát cách khoa học thì: + Có thể tìm yếu tố dẫn tới thành công hoạt động giáo dục HVUXCVH khó khăn, hạn chế, vướng mắc công tác GD HVUXCVH cho học sinh trường + Từ kết khảo sát thực trạng giáo dục HVUXCVH đưa giải pháp góp phần giải khó khăn vướng mắc trên, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HVUXCVH cho học sinh trường Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài mình, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa tài liệu GD HVUXCVH - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp quan sát, dự lớp học: quan sát học sinh quan sát trình thực hoạt động giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho học sinh thông qua dự lớp, qua hoạt động sinh hoạt, hoạt động giáo dục học sinh nhằm thu thập thông tin thực tiễn phục vụ đề tài + Phương pháp điều tra bảng hỏi: Mục đích tìm hiểu thực trạng nhận thức giáo dục hành vi văn hóa trình thực giáo dục hành vi có văn hóa trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng thông qua phiếu điều tra bảng hỏi theo số nội dung định + Phương pháp vấn sâu: tiến hành vấn số giáo viên học sinh để thu thập thông tin cho đề tài - Nhóm phương pháp thống kê toán học: sử dụng toán thống kê, sử dụng biểu đồ, sơ đồ để minh họa Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng điều tra: + Giáo viên giảng dạy giáo dục HVUXCVH trường Trung học sở Đặng Cương - An Dương - Hải Phòng + Các em học sinh khối lớp 6, 7, khối lớp trường THCS Đặng Cương - Giới hạn nội dung nghiên cứu:đề tài sâu nghiên cứu trình GDHVUXCVH cho HS trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: đề tài tiến hành nghiên cứu trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC HÀNH VI ỨNG XỬ CÓ VĂN HÓA CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ xưa đến nay, ứng xử đề tài khơi nguồn cảm hứng không với giới văn nghệ sĩ (nhà văn, nhà thơ, nghệ sĩ,…) mà không nhà khoa học nước giới 1.1.1 Các công trình nghiên cứu nước Trên giới, vấn đề ứng xử hành vi ứng xử nhiều nhà khoa học nghiên cứu Jame Watson (1878 – 1958) nhà tâm lý học người Mĩ Khi nghiên cứu ứng xử ông cho rằng, ứng xử trình tiếp nhận kích thích ngoại giới phản ứng đáp lại kích thích thể theo công thức S – R, tức mối quan hệ cá nhân môi trường sống cá nhân [18;73] Lý thuyết Watson đánh đồng hành vi người với hành vi vật bỏ qua tính chủ thể người hành vi Chính thế, lý thuyết ông bị coi “máy móc”, “cơ học hóa”, “xóa bỏ danh giới có tính nguyên tắc hành vi động vật hành vi người” Tuy nhiên, lý thuyết lại có ảnh hưởng tới việc GD HVUXCVH cho HS Trong trình GD, nhà giáo dục cần phải xây dựng tác nhân kích thích từ môi trường bên như: nội quy lớp học, điều lệ nhà trường, … đồng thời tạo điều kiện để HS tham gia thực theo nội quy, quy định B F Skinner (1904 – 1990) người kế cận Watson Nghiên cứu ứng xử ông cho rằng, tác nhân kích thích (S) tác động vào cá nhân khác cho phản ứng (R) đáp lại tương ứng Ngay cá nhân phản ứng giống tác nhân kích thích thời điểm hoàn cảnh khác Quá trình cần có tham gia ý thức theo công thức: S –X – R Tuy nhiên kích thích ngoại giới định mặt chất hành vi - ứng xử [18; 80] Quan điểm Skinner có nhiều tiến song máy móc, học, chưa giải thích sâu sắc chất hành vi ứng xử người, phủ nhận tính tích cực, chủ động phản ứng, coi cá nhân thực thể ngoan ngoãn, dễ điều khiển, dễ sai bảo Học thuyết Skinner đề cao vai trò việc tập luyện, xuất tác nhân kích thích tới hành vi ứng xử Tức là, muốn điều chỉnh cách ứng xử người cần thay đổi kích thích tác động đến Do đó, người dự kiến kiểm soát phản ứng cá nhân người ta thay đổi yếu tố bên Trong GD hành vi ứng xử cho HS, bên cạnh việc xây dựng tác nhân kích thích, nhà GD cần phải đưa tác nhân góp phần củng cố HVUXCVH khen thưởng, động viên, khích lệ trách phạt, khiển trách với cá nhân có hành vi ứng xử chưa phù hợp J Piaget (1896 – 1980) người theo trường phái tâm lý học nhận thức Nghiên cứu ứng xử, ôngcho rằng: “Ứng xử tập hợp kích thích thể tác nhân kích thích từ bên ngoài, có phản ứng người cách thích hợp tiến hành theo công thức S – X –R X não bộ”.[ 18; 93] Theo ông, nhà giáo dục phải xây dựng hành vi ứng xử văn hóa người từ thấp đến cao tùy thuộc vào trình độ phát triển nhận thức trẻ (phụ thuộc X) Chính thế, trình giáo dục, nhà giáo dục cần phải ý đến đặc điểm đối tượng trình độ nhận thức người học để từ đưa nội dung, chương trình, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục cho hiệu Ngoài nhiều công trình khoa học khác tác giả: Bônđasevxcaia, M I Lixina, A.V Bruslinski, E.V Xerghienko,…đã nghiên cứu ảnh hưởng mối quan hệ đến hệ gia đình; giáo viên học sinh đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ nói chung ứng xử nói riêng Khổng Tử (551 – 479 TCN), bàn giáo dục ứng xử, ông đề cao đến việc đào tạo người quân tử theo quan điểm nhà Nho: “Ngọc không mài không thành đồ dùng, người không học biết đạo được” với phẩm chất (Nhân – Nghĩa – Trung – Hiếu – Lễ - Tín – Trí – Liêm) Tuy nhiên, quan điểm Khổng Tử mang nặng tính giai cấp, chứa đựng quan điểm tâm [15; 18 - 19] J.A.Cômenxki (1592 – 1670) coi ông tổ ngành sư phạm Cận đại Ông cho rằng, muốn GD HVUXCVH cho HS, hết nhà giáo dục cần phải gương sáng cho HS noi theo, GV cần phải ứng xử ân cần, hòa nhã, có thái độ vui vẻ, tình yêu thành thục, ứng xử với học sinh đẻ “Nếu anh làm người cha anh làm người thầy”.[15; 12] Nhà giáo dục người Nga A.X.Makarenko (1888- 1939) đề cập đến vai trò gia đình phát triển nhân cách trẻ em Khi bàn Gd HVUXCVH cho trẻ em, ông cho GD trẻ em trước hết trách nhiệm bậc cha mẹ, thầy cô, phải ý đến đặc điểm trẻ tuổi ấu thơ Còn trẻ em ví đóa hoa “Muốn có đóa hoa đẹp, phải kịp thời dùng kéo cắt cành khô thuốc sát trùng mà tưới cho hoa” [15; 12] Lời nói tượng hình thể ý tưởng Makarenko tôn trọng cách ứng xử trẻ em yêu cầu cầu cao chúng 1.1.2 Các công trình nghiên cứu nước Tác giả Lê Thị Bừng coi người tiên phong nghiên cứu ứng xử Việt Nam Trong tác phẩm “Tâm lý học ứng xử”, tác giả đề cập đến khái niệm, chất ứng xử đề xuất cách thức ứng xử tình khác [6] Nghiên cứu sâu giao tiếp ứng xử HS THCS, tác giả nguyên tắc cung cách ứng xử “tuổi trăng tròn” mối quan hệ đâu ạ.” 3.Nháy mắt hiệu với bạn khác: “Chúng 23 20.5 57 50.9 32 28.6 1.92 cháu phải vào lớp ạ” Sau nhanh chóng bạn vào lớp 4.Nói điều với bố mẹ thầy cô giáo 16 14.3 47 41.9 49 43.8 1.71 Qua bảng số liệu thấy, khả xử lý ứng phó với em tình có chênh lệch không lớn + Trong tình có HS nhận thấy có điều không ổn việc nhờ người lạ Có em từ chối thẳng nói rõ lí cách nhẹ nhàng, rành mạch ( X = 1.75); có em thông báo với bạn qua cử “Nháy mắt” lời từ chối thay mặt bạn “Chúng cháu phải vào lớp ạ” (với điểm trung bình 1.92); có em sau chia sẻ nói chuyện với bố mẹ, thầy cô nhờ tư vấn góp ý kiến (với điểm trung bình (X = 1.71) + Có 28.6 % em thường xuyên nhận lời giúp đỡ người lạ cách hào hứng mà không lo lắng điều Điều xuất phát từ lòng lương thiện, muốn giúp đỡ người khác em lại chưa biết đánh giá tính chất nội dung việc nhờ vả Những em học sinh thường xuyên xử lý theo trường hợp tương đối cao (X = 1.98) + Như vậy, hầu hết HS biết xử lý với tình bên xã hội cách khéo léo, tế nhị Tuy nhiên, số em chưa khéo léo cách ứng xử  Nhận thức học sinh HVUXCVH thông qua tranh vẽ Để hiểu nhận thức em HVUXCVH, sử dụng kỹ thuật vẽ tranh Bằng cách đưa câu hỏi “Phác họa mô hình nhân cách lý tưởng người có HVUXCVH mà em yêu thích” Và thành phẩm mà thu tranh mô thú vị độc đáo (phụ lục) Bức tranh số 1: Em HS mô tả đàn cá có cá lớn Khi hỏi nội dung tranh, em cho rằng: “Theo quan điểm cá nhân em HS HVUXCVH thể việc không 73 băt nạt người khác, không cậy chức, cậy quyền để bắt nạt người xung quanh” Bức tranh số 2: mô tả HVUXCVH em học sinh dẫn người khuyết tật qua đường Bức tranh thứ 3: Em HS mô tả người lực sĩ Qua tranh bạn HS muốn chia sẻ rằng: “người có HVUXCVH người có thân hình khỏe mạnh Bởi muốn làm điều trước hết, họ phải người có sức khỏe, sức khỏe không làm điều mong muốn bảo vệ, chăm sóc người xung quanh” Bức tranh số mô hình “cái nơm úp cá”, tạo thành nan ngang dọc Mô hình biểu trưng nhân cách người GV mà em phấn đấu Những nan dọc biểu trưng kỹ mà theo em người giáo viên cần thiết phải có như: lắng nghe, quan tâm học sinh, không ngại khó, ngại khổ, hay cười, … Những nan ngang phẩm chất đạo đức người GV như: công bằng, yêu thương người, … 2.2.4.3 Nhận thức học sinh giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến công tác GD HVUXCVH cho HS trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng Để tìm hiểu yếu tố tác động đến trình giáo dục HVUXCVH học sinh, đưa câu hỏi cho học sinh: “Có yếu tố ảnh hưởng đến trình tiếp thu kiến thức HVUXCVH thân bạn?” Đồng thời đưa mức độ ảnh hưởng để học sinh dễ dàng lựa chọn tương ứng với mức độ tiến hành cho điểm mức độ + Mức độ 1: Rất ảnh hưởng cộng điểm + Mức độ 2: Ảnh hưởng cộng điểm + Mức độ 3: Không ảnh hưởng cộng điểm Sau thu phiếu, tính điểm trung bình, thu bảng đây: Bảng 2.11: Nhận thức HS GV yếu tố ảnh hưởng tới trình giáo dục HVUXCVH Mức độ ảnh hưởng 74 1.Sự quan tâm gia đình 2.Nhà trường 3.Bạn bè 4.Mạng internet, phương tiện truyền thông 5.Giáo viên chủ nhiệm 6.Bản thân học sinh 7.Giáo viên tổng phụ trách 8.Sách, báo, tạp chí 9.Câu lạc phát măng non 10.Hội đồng kỷ luật nhà trường 11.Sự phát triển kinh tế thị trường 12.Yếu tố khác (cơ sở vật chất) Học sinh TB X 2.13 1.96 2.67 2.34 2.68 2.64 1.87 10 1.92 1.86 11 1.63 12 2.58 2.73 Giáo viên TB X 2.54 1.97 11 2.85 2.63 2.43 2.87 2.13 10 1.93 12 2.17 2.32 2.68 2.51 Qua bảng số liệu thấy: Nhìn chung HS GV nhận thức yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp thu kiến thức HVUXCVH - Nhận thức HS yếu tố ảnh hưởng: + Cơ sở vật chất (với điểm trung bìnhX = 2.73, xếp thứ 1) + Giáo viên chủ nhiệm lớp (điểm trung bình 2.68, xếp thứ 2) + Bạn bè (X = 2.67, xếp thứ 3) + Bản thân học sinh yếu tố quan trọng lại SV xếp vị trí thứ (với số điểm trung bình 2.64) + Sự phát triển kinh tế thị trường (số điểm trung bình 2.58) + Sự quan tâm gia đình (điểm trung bình 2.13) nhà trường (điểm trung bình 1.98, xếp vị trí thứ 8) + Câu lạc phát măng non, hội đồng kỷ luật nhà trường giáo viên tổng phụ trách có ảnh hưởng tới trình tiếp thu HS - Nhận thức GV yếu tố ảnh hưởng: + Bản thân HS yếu tố quan trọng ( với điểm trung bình X = 2.87) 75 + Gia đình yếu tố ảnh hưởng thứ (điểm trung bình 2.85) + Sự phát triển kinh tế thị trường (số điểm trung bình 2.68) mạng Internet, phương tiện truyền thông (số điểm trung bình 2.63) + Giáo viên chủ nhiệm lớp, nhà trường yếu tố cần thiết trình tiếp thu kiến thức HVUXCVH lại không đề cao Như vậy, GV HS nhận thức yếu tố ảnh hưởng tới trình GD HVUXCVH cho HS nhiên họ chưa đánh giá xác tầm ảnh hưởng yếu tố phát triển HVUXCVH Cụ thể: + Bản thân học sinh, gia đình, nhà trường yếu tố đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển HVUXCHV lại xếp vị trí thấp + Đồng thời yếu tố sở vật chất, trang thiết bị, mạng Internet, phát triển kinh tế thị trường mức ảnh hưởng thấp song chi phối tới trình tiếp thu HS Nhận thức yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng yếu tố có ý nghĩa to lớn việc tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HVUXCVH 2.2.5 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến trình giáo dục HVUXCVH trường THCS Đặng Cương Để tìm hiểu thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến công tác GD HVUXCVH cho HS, đưa câu hỏi mở dành cho GV HS với nội dung là: “Trong trình GD HVUXCVH cho HS, thầy cô có thuận lợi khó khăn nào?” “Trong trình tiếp thu kiến thức GDHVUXCVH, bạn có thuận lợi khó khăn gì?” Kết hợp với phương pháp quan sát tìm hiểu tình hình thực tế trường, nhận thấy: Quá trình GD HVUXCVH có thuận lời khó khăn định - a Những mặt thuận lợi Sự quan tâm cấp lãnh đạo địa phương Ban giám hiệu nhà trường Sự phối hợp gia đình xã hội công tác GD HVUXCVH cho HS Giáo viên có kinh nghiệm, nhiệt tình gắn bó với nghề Học sinh nông thôn ngoan, hiền Nguồn thông tin, tư liệu phong phú trang thông tin, đại chúng 76 b Những khó khăn tồn trình GD HVUXCVH cho HS trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng - Thiếu tài liệu liên quan đến nội dung GD HVUXCVH cho HS trường THCS - Thời lượng phân bổ chương trình hạn chế - Nội dung chương trình chưa hợp lý, hệ thống phương pháp hình thức giáo dục sử dụng công tác GD HVUXCVH cho HS đơn điệu, chưa thu hút HS - HS chưa thích thú hăng say môn học 2.2.6 Các nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng giáo dục HVUXCVH cho HS trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng Chất lượng GD HVUXCVH cho HS trường THCS Đặng Cương chưa cao số nguyên nhân *) Nhóm nguyên nhân khách quan - Thứ từ phía xã hội:do ảnh hưởng kinh tế thị trường, phát triển khoa học, kỹ thuật, đặc biệt CNTT, mạng Internet, phim ảnh, văn hóa phẩm chưa lành mạnh tác động không nhỏ đến nhận thức, thái độ hành vi người, làm cho mối quan hệ người với người trở nên xa cách, ảnh hưởng không nhỏ tới nhận thức, thái độ hành vi HS - Thứ hai, từ phía địa phương: số cán chưa gương mẫu, bạch công tác quản lý, số cán tham gia vào tệ nạn xã hội như: cờ bạc, rượu chè, mại dâm,…làm ảnh hưởng đến em HS - Thứ ba, phía nhà trường + Cơ sở vật chất, trang thiết bị chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo hệ trẻ + Vẫn phận giáo viên chưa làm tròn trách nhiệm, chưa gương sáng cho HS noi theo + Nội dung chương trình giáo dục HVUXCVH cho học sinh sơ sài, đơn điệu chưa hiệu + Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động GD đơn giản, chưa thu hút ý HS trường + Sự phối hợp chưa ăn ý gia đình, nhà trường toàn xã hội + Thiếu giáo viên có kinh nghiệm chuyên sâu vấn đề + Vấn đề dạy chữ nhà trường mức cao 77 + Công tác kiểm tra đánh giá việc thực HVUXCVH chưa hiệu quả: đa số GV đánh giá hạnh kiểm HS chủ yếu thông qua điểm học môn văn hóa - Thứ tư, từ phía phụ huynh học sinh + Vẫn không phụ huynh phải lo vấn đề mưu sinh nên chưa thật quan tâm sâu sát đến việc giáo dục đạo đức quản lí giấc học hành, sinh hoạt em + Một số phụ huynh chưa thực hiểu con, bất lực việc giáo dục, quản lí em, trông nhờ vào giáo dục nhà trường + Một số gia đình thường xuyên xung đột, bất hòa, chưa có thống giáo dục + Một số phụ huynh chưa nêu gương tốt cho em giao tiếp, hành xử, quan niệm, nếp sống + Giữa nhà trường gia đình chưa thống mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục học sinh *) Nhóm nguyên nhân chủ quan + Một số em chưa có ý thức trau dồi rèn luyện phẩm chất đạo đức, văn hóa giao tiếp ứng xử + Học sinh chưa cung cấp đầy đủ kiến thức chưa rèn luyện nhiều 2.2.7 Các phương hướng giải khó khăn, vướng mắc trình giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa cho học sinh trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng Trên sở tìm nguyên nhân dẫn tới thành công yếu tố ảnh hưởng tới công tác giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa Đề tài xin đề xuất số phương hướng giải khó khăn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hành vi ứng xử có văn hóa a Phương hướng góp phần nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm đội ngũ giáo viên cán giáo dục công tác giáo dục HVUXCVH 78 - Đào tạo giáo viên có kiến thức, trình độ giáo dục HVUXCVH cho HS Trong nhà trường sư phạm, cần đưa học phần Tâm lý học ứng xử GD HVUXCVH vào giảng dạy cho sinh viên - Nhà trường cần cử giáo viên học, tập huấn GD HVUXCVH - Cần có quan tâm từ cấp lãnh đạo, BGH nhà trường cần có nguồn kinh phí hợp lý để đảm bảo cho chương trình thực mang lại hiệu - GV nên gương sáng cho HS noi theo b Phương hướng góp phần giải khó khăn việc phân bổ thời lượng chương trình - Tăng thời lượng tổ chức hoạt động GDNGLL cho HS vào sinh hoạt, tọa đàm như: tổ chức sân chơi, hoạt động tập thể, tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ, …Trong đó, cần xác định rõ vai trò người tổ chức, hướng dẫn hoạt động - Tiếp tục đưa giáo dục HVUXCVH vào lồng ghép, tích hợp môn học có ưu c Phương hướng góp phần giải việc đổi nội dung chương trình - Có cân đối nội dung “dạy học” “giáo dục”, giảm tải chương trình giáo dục mang tính chất lý luận, hàn lâm, tăng cường giáo dục thực tiễn giáo dục kĩ cho HS - Đưa thêm nội dung giáo dục cho HS kỹ phòng tránh, ứng phó xử lý với tình xảy sống - Cần tiến hành xây dưng chương trình GD HVUXCVH dành riêng cho HS THCS - Xây dựng chương trình giáo dục kỹ sống cho học sinh Trong đó: nội dung cần đưa dạng hoạt động, có kế hoạch cụ thể, tổ chức thường niên, xuyên suốt năm học Đồng thời tập huấn cho giáo viên dạy kĩ sống cho em để trình giáo dục “Kỹ sống” trở nên có hiệu d Phươnghướng góp phần giải việc đổi phương pháp hình thức giáo dục 79 - Tăng cường sử dụng phương pháp kích thích, điều chỉnh hoạt động như: thi đua – khen thưởng – trách phạt, động viên, nhắc nhở học sinh, … - Có đan xen hai hình thức giáo dục: lớp lên lớp - Tăng cường giáo dục hòa nhập, giáo dục HVUXCVH thông qua trải nghiệm thân học sinh - Tăng cường hoạt động ngoại khóa, hoạt động GDNGLL cho HS e Phương hướng góp phần đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết GD HVUXCVH cho HS nhà trường - Đánh giá kết thực HVUXCVH phải ý đến đặc điểm riêng đối tượng, hoàn cảnh cụ thể HS - Đánh giá HS phải đánh giá tiến trình hoạt động em HS - Không nên đánh giá học sinh thông qua kết học tập - Đặc biệt trình thi đua cần có đánh giá khách quan để học sinh điều khiển, điều chỉnh thân - Đánh giá phải dựa mặt: tự đánh giá HS, đánh giá cán lớp, đánh giá GV môn Kết luận chương Từ trình nghiên cứu khảo sát thực trạng GD HVUXCVH cho HS trường THCS Đặng Cương – An Dương – Hải Phòng, rút số kết luận sau đây: Công tác GD HVUXCVH cho HS đưa vào trường THCS Đặng Cương từ nhiều năm đạt số thành tựu đáng ghi nhận Đó là: - Hầu hết HS trường nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy định nhà trường địa phương - Hầu hết HS nhận thức HVUXCVH, ngoan ngoãn cư xử nhã nhặn mực mối quan hệ với người xung quanh - Thầy, cô giáo trau dồi ý thức, tư tưởng trị rõ ràng, gương mẫu trước HS Tuy nhiên bên cạnh đó, tồn số bất cập sau: 80 - Một là: Về thời lượng phân bổ chương trình GD HVUXCVH chưa đồng bị hạn chế mặt thời gian Hai là: Nội dung giáo dục HVUXCVH cho HS đơn giản, chưa phù hợp với đặc điểm tâm lý HS THCS Ba là: Phạm vi giáo dục HVUXCVH cho HS hẹp: GV trọng việc giáo dục HVUXCVH cho HS mối quan hệ giáo viên học sinh; học sinh với học sinh học sinh với người lớn mối quan hệ xã hội Bốn là: Phương pháp hình thức giáo dục HVUXCVH cho HS đơn điệu, tẻ nhạt, chưa thu hút hứng thú HS Việc sử dụng số phương pháp giáo dục mang tính tích cực hạn chế; hình thức đơn giản, giáo viên chủ yếu tiến hành thông qua việc lồng ghép vào môn học đặc biệt môn Ngữ Văn, Lịch sử GDCD, … Còn hình thức khác, có đề cập đến song chưa nhiều Những hình thức giáo dục phục vụ có hiệu công tác giáo dục ý thức, đạo đức niềm tin đối cho HS mang lại hiệu cao, vấn đề việc rèn luyện hành vi, cung cách ứng xử, kỹ ứng xử với người xung quanh chưa trải nghiệm nhiều Năm là: kết trình giáo dục HVUXCVH chưa nhiều hạn chế nhận thức chất, mặt biểu HVUXCVH Học sinh giáo viên đánh giá vai trò HVUXCVH song chưa nhận thức đầy đủ nội dung nên trình giáo dục gặp nhiều khó khăn Mức độ biểu HVUXCVH HS thấp mức độ xử lý tình sư phạm học sinh chưa cao, chưa linh hoạt, lúng túng, ứng xử với người xung quanh 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu sở lí luận thực trạng trình giáo dục HVUXCVH cho học sinh trường THCS Đặng Cương, rút số kết luận sau: - Thứ nhất, vấn đề ứng xử nhiều tác giả nước đề cập đến nhiều góc độ khác Nhưng vấn đề HVUXCVH GD HVUXCVH cho học sinh trường THCS tác giả sâu nghiên cứu - Thứ hai,HVUXCVH học sinh loại hành vi văn hóa, hành vi đạo đức HS, biểu phản ứng em tình cụ thể, định biểu rõ quan hệ với người lớn, với bạn bè với người xung quanh nơi công cộng - Thứ ba, GD HVUXCVH phải hình thành cho HS kiến thức, thái độ đắn có kỹ xử lý trước tình xảy sống Giáo dục phải góp phần nâng cao tự ý thức HS, phải làm cho HS hiểu tầm quan trọng HVUXCVH thân tương lai sau này; phải biết biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục Từ kết khảo sát thực trạng giáo dục HVUXCVH cho HS trường THCS Đặng Cương, nhận thấy: - Nhìn chung HS trường THCS Đặng Cương nhận thức tương đối đầy đủ có thái độ đắn chuẩn mực HVUXCVH mối quan hệ với cha mẹ, thầy cô, bạn bè với người xung quanh Có khác biệt mức độ nhận thức nam nữ, khối lớp Tuy nhiên khác biệt chưa thể rõ có chênh lệch thấp Bên cạnh em có nhận thức cao thái độ đắn, có số học sinh có nhận thức thái độ không phù hợp giá trị, chuẩn mực xã hội điều cần tới quan tâm, dạy nhà giáo dục - Khảo sát mức độ biểu HVUXCVH cho thấy, đa số em thường xuyên thực hành vi theo chuẩn mực, bên cạnh tồn số em không thực thường xuyên liên tục 82 - Khảo sát trình giáo dục HVUXCVH, nhận thấy, thời lượng phân bố chương trình giáo dục GD HVUXCVH tương đối ít, Việc giáo dục HVUXCVH tiến hành nhiều phương pháp hình thức khác song chủ yếu phương pháp tác động vào ý thức chủ yếu, hình thức giáo dục tiến hành lồng ghép, tích hợp vào trình giảng dạy môn học có ưu song chưa hiệu - Quá trình giáo dục HVUXCVH tiến hành song kết chưa cao, số nguyên nhận khách quan chủ quan Việc tìm nguyên nhân có vai trò to lớn việc đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục KIẾN NGHỊ Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục HVUXCVH cho HS trường THCS Đặng Cương có số kiến nghị sau: *) Đối với thân học sinh: HS cần phải chăm học tập tốt, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường xã hội thông qua tự rèn luyện khả thân Mỗi học sinh phải mạnh dạn, tự tin, chủ động tham gia hoạt động để học tập trau dồi rèn luyện kỹ ứng xử cho phù hợp với yêu cầu, giá trị chuẩn mực xã hội *) Đối với gia đình: Gia đình cần có quan tâm tới em mình, đến đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi, bậc cha mẹ cần phải đối xử bình đẳng, tôn trọng nhau; cha mẹ nên gương sáng cho học sinh noi theo *) Đối với trường THCS Đặng Cương: Nhà trường việc cung cấp văn hóa, tri thức cần quan tâm đến việc tổ chức hoạt động giao lưu, hoạt động ngoại khóa thu hút, khuyến khích học sinh tham gia nhằm giúp em có hội học tập rèn luyện khả ứng xử để tự tin hòa nhập với người xung quanh Đẩy mạnh việc thực thi chương trình Kỹ sống để đưa vào chương trình giáo dục cho 83 học sinh cách hiệu Giáo dục kĩ sống cần phải thực thường xuyên, đồng tâm đồng thời *) Đối với giáo viên: Giáo viên nên thường xuyên trò chuyện, chia sẻ, khích lệ động viên học sinh phấn đấu vươn lên học tập đồng thời dành thời gian cho em tham gia vào hoạt động ngoại khóa, tham quan du lịch, …Điều quan trọng giáo viên cần phải thường xuyên trau dồi phẩm chất đạo đức, cần phải làm gương cho học sinh noi theo *) Đối với tổ chức Đội TNTP, tập thể lớp: Tổ chức Đội TNTP cần tổ chức hoạt động cụ thể, phù hợp với lớp, khối, học sinh với nhiều nội dung phong phú, đa dạng Tổ chức cho em tham gia hoạt động, giao lưu với người, qua hình thành cho em giá trị tốt đẹp, chuẩn mực văn hóa 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1951), Hán Việt từ điển, NXB Minh Tân, Pari, Hiệu đính Hàn Mặc Tử giao liên Báo cáo “Quá trình đạo thực tiêu chuẩn quy định quy chế công nhận trường THCS đạt chuẩn Quốc gia” – Trường THCS Đặng Cương (10/2007) Báo cáo thành tích công tác dạy học, công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THCS Đặng Cương năm học 2012 -2013 Trần Văn Bính (2005), “Nhận diện người Hà Nội qua lăng kính văn hóa Thăng Long – Hà Nội”, NXB Hà Nội Lê Thị Bừng (2004), Giáo tiếp ứng xử tuổi trăng tròn, NXB Phụ nữ, Hà Nội Lê Thị Bừng (2001), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (2010) – Nguyễn Thị Yến Phương, Đạo đức học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Ngọc Giao (1994), Giáo dục sống sáng tạo, NXB Trẻ Phạm Minh Hạc (1983), Hành vi hoạt động, NXB Giáo dục 10 Phạm Minh Hạc (1998), Văn hóa giáo dục, giáo dục văn hóa, NXB Giáo dục 11 Dương Thị Diệu Hoa (2008), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Quản Hà Hưng (2007), Tích hợp nội dung giáo dục môi trường địa phương có làng nghề thành phố Hà Đông tỉnh Hà Tây dạy học môn Khoa học tiểu học – Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hợp (2012) – Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường tiểu học – NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Trịnh Trúc Lâm (chủ biên) - Nguyễn Văn Hộ, Ứng xử sư phạm, NXB Đại 15 16 17 18 học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Lân (1985), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục Phan Thanh Long (2010), Lí luận giáo dục, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Luật Giáo dục (2005), tái năm 2009, NXB Lao động Phan Trọng Ngọ (chủ biên), Nguyễn Đức Hưởng (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Phan Trọng Ngọ (2012), Cơ sở triết học Tâm lý học đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 85 20 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Trần Thị Tuyết Oanh (2008), Giáo dục học tập 2, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 22 Hoàng Phê (chủ biên), 1992, Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội Việt Nam 23 Sổ thi đua học tốt – trường THCS Đặng Cương năm học 2012 -2013 24 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Ánh Tuyết, Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 26 Từ điển học sinh (1970), NXB Giáo dục Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Thức (2006), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 29 Phạm Viết Vượng , Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 30 Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 31 Thành đoàn Hà Nội, Kỷ yếu hội thảo “Nghiên cứu sở lý luận biện pháp nghiên cứu giáo dục hành vi giao tiếp có văn hóa cho thiếu nhi thông qua Hoạt động Đội” Đề tài 01X- 06/04 – 02, Hà Nội, viết tác giả Nguyễn Quang Uẩn 32 Trang Web: http://tuoitre.vn/Giao-duc/ 86 MỤC LỤC 87

Ngày đăng: 01/07/2016, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan