THIẾT kế TIẾN TRÌNH dạy học nội DUNG KIẾN THỨC “sự CHUYỂN THỂ” vật lí 10 gắn với THỰC TIỄN

126 288 0
THIẾT kế TIẾN TRÌNH dạy học nội DUNG KIẾN THỨC “sự CHUYỂN THỂ”    vật lí 10 gắn với THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI a&b - PHẠM THỊ PHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG KIẾN THỨC “SỰ CHUYỂN THỂ” - VẬT LÍ 10 GẮN VỚI THỰC TIỄN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số : 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Hương Trà Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Hương Trà, môn Phương pháp giảng dạy khoa vật lí trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, khuyến khích suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa vật lí thầy cô tổ môn Phương pháp giảng dạy vật lí trường ĐHSP Hà Nội, người dạy dỗ bảo cho nhiều suốt thời gian học tập vừa qua, trang bị cho vốn kiến thức quý báu để thực thành công đề tài Tôi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo - Khoa học thầy cô Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu Trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên, học sinh trường THPT Uông Bí, trường THPT Công Thành, trường THPT Hồng Đức, THPT Nguyễn Tất Thành (Quảng Ninh) cộng tác tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên giúp đỡ thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Phương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 Chữ viết tắt DHDA ĐHSP GD GD - ĐT GV HS NXB PGS PPDH SGK SGV THCS THPT TNSP TS Chữ viết đủ Dạy học dự án Đại Học Sư Phạm Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phó giáo sư Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sách giáo viên Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm sư phạm Tiến sĩ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt .3 Chữ viết đủ .3 DHDA .3 Dạy học dự án ĐHSP Đại Học Sư Phạm 3 GD Giáo dục GD - ĐT Giáo dục đào tạo .3 GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư .3 PPDH Phương pháp dạy học 10 SGK Sách giáo khoa .3 11 SGV Sách giáo viên 12 THCS Trung học sở .3 13 THPT Trung học phổ thông .3 14 TNSP Thực nghiệm sư phạm 15 TS Tiến sĩ .3 MỤC LỤC 1.4.2.5 Kết thu đề xuất giải pháp 30 + Thu nước từ không khí có độ ẩm cao khu vực miền núi để khắc phục tình trạng thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nước (http://nacentech.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=235:ttkhcn&catid=44:tin-tieuim&Itemid=165&lang=vi) 52 3.1 Mục đích TN 105 3.2 Nội dung TN 105 3.3 Phương pháp TN 105 3.3.1 Chọn trường TN 105 3.3.3 Chọn GV dạy TN .106 3.3.4 Phương án TN 106 3.4.2 Phân tích định tính 112 113 Kết luận chương 113 KẾT LUẬN CHUNG 114 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần khoa khoa học công nghệ, kinh tế tri thức phát triển vũ bão giới xu hướng toàn cầu hóa mở nhiều triển vọng phát triển đặt nhiều thách thức cho quốc gia Thách thức gánh nặng đặt lên đôi vai của ngành giáo dục phải đào tạo người vào đời phải có lực tư sáng tạo, có lực độc lập giải vấn đề, có thái độ tích cực, có lực tự học để nâng cao trình độ nhận thức sẵn sàng tham gia lao động sản xuất hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu ngày cao của xã hội Bên cạnh đó, Luật giáo dục quy định: “Hoạt động giáo dục phải thực theo nguyên lí học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội”, “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Tuy vậy, tình hình đổi PPDH sớm chiều, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cho rằng, ba lần cải cách giáo dục có mục tiêu định hướng rõ ràng song không giải yếu của ngành giáo dục nặng đổi chương trình giáo dục mà chưa trọng đến đổi phương pháp dạy học Trong đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” rõ: Chất lượng giáo dục thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; chương trình giáo dục coi nhẹ thực hành, vận dụng kiến thức; phương pháp giáo dục, kiểm tra, thi đánh giá lạc hậu, nhiều bất cập Thiếu gắn kết giữa đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh Một xu hướng dạy học ngày gắn dạy học nhà trường với thực tiễn môi trường mà người học sống, giáo dục Việt nam không nằm xu hướng Hình thức DH gắn với thực tiễn phần đóng góp hữu hiệu việc đổi PPDH, kiểu DH nhiều nước phát triển giới áp dụng đạt kết to lớn cho phát triển ngành GD nói riêng, phát triển khoa học - kỹ thuật nước nhà nói chung Thụy Sĩ, Mỹ, Trong xu hướng này, DH gắn với thực tiễn có vai trò đặc biệt quan trọng đặt hoạt động học tập của người học vượt “ngoài khuôn khổ” lớp học để kết nối với thực tế đa dạng của sống nhằm đem đến cho học sinh ý nghĩa của việc học Dạy học gắn với thực tiễn GD hành vi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kích thích hứng thú học tập, tạo điền kiện tăng khả tự học, tạo mối liên kết giữa kiến thức môn học với phát triển toàn diện kĩ người học Điều đặc biệt DH gắn với thực tiễn tạo môi trường cho họ làm quen với giải vấn đề sống thực tế phải tham gia vào cộng đồng, thuyết phục cộng đồng đưa định mang tính tập thể đảm bảo lợi ích chung cho họ Mặt khác, qua tìm hiểu thực tế trường phổ thông, việc đổi PPDH chưa thật hiệu quả, người học chưa thật hứng thú, chưa hiểu rõ chất ý nghĩa thực tiễn của chúng Đặc biệt, nội dung kiến thức chương cuối của chương trình năm học thường không quan tâm, đầu tư mức của GV HS không nằm nội dung ôn thi Nội dung kiến thức "Sự chuyển thể" (Vật lí 10) số học nằm cuối chương trình lớp 10 Thực tế cho thấy nội dung kiến thức lại bổ ích, có nhiều ứng dụng nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, xây dựng, môi trường, biến đổi khí hậu, kỹ sống, dân số, sức khỏe sinh sản , nắm vững kiến thức tầm quan trọng của nội dung HS làm chủ trước tình sống, hiểu biết trách nhiệm của trước vấn đề chung của toàn nhân loại, của thân Bước sang năm 2014, để thực tốt chủ trương đổi bản, toàn diện, ngành giáo dục đào tạo điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản; trường chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy sở bảo đảm mục tiêu chương trình giáo dục phù hợp với điều kiện thực tiễn Tăng cường việc học đôi với hành, trọng kỹ mềm, tư tự học tự nghiên cứu độc lập học sinh Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực hội nhập quốc tế Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nên chọn đề tài nghiên cứu: Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức " Sự chuyển thể" – Vật lí 10 gắn với thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài -Thiết kế tiến trình dạy học kiến thức phần “Sự chuyển thể” SGK Vật lí 10 gắn với thực tiễn nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh - Nghiên cứu thực tiễn dạy học - TNSP Giả thuyết khoa học đề tài Vận dụng sở lí luận của thiết tiến trình DH với việc phân tích nội dung Vật lí gắn với thực tiễn thiết kế tiến trình DH phần “Sự chuyển thể gắn với thực tiễn nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Đối tượng nghiên cứu đề tài - Hoạt động dạy học kiến thức phần Sự chuyển thể, Độ ẩm không khí (Vật lí 10) - Các ứng dụng của kiến thức Sự chuyển thể lĩnh vực: khoa học, kỹ thuật, môi trường, sức khỏe, tượng tự nhiên, dự báo thời tiết, Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nghiên cứu trên, cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu quan điểm DH đại, DH tích cực làm rõ sở lí luận của DH gắn với thực tiễn - Nghiên cứu lí luận tâm lí dạy học làm sở cho biện pháp sư phạm nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự lực phát triển lực giải vấn đề thực tiễn cho học sinh Nghiên cứu chương trình SGK hành, sách GV tài liệu tham khảo liên quan đến nội dụng kiến thức “Sự chuyển thể” để phân tích nội dung khoa học của kiến thức khó khăn của HS học nội dung kiến thức - Tìm hiểu thực tế dạy học môn Vật lí đặc biệt nội dung kiến thức phần “Sự chuyển thể” - Thiết kế tiến trình DH gắn với thực tiễn nội dung kiến thức “Sự chuyển thể” - Tiến hành TNSP theo tiến trình DH soạn thảo Phân tích kết TN thu để đánh giá tính khả thi của đề tài, sơ đánh giá hiệu DH kiến thức phần “Sự chuyển thể” với việc phát huy tính tích cực, tự lực lực giải vấn đề của HS học tập Từ đó, nhận xét, rút kinh nghiệm, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện để vận dụng linh hoạt PP vào thực tiễn DH nội dung kiến thức khác chương trình Vật lí THPT Phương pháp nghiên cứu đề tài - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu tài liệu quan điểm, định hướng việc dạy học tích cực đổi phương pháp dạy học, lí luận nói chung lí luận dạy học môn Vật lí nói riêng; sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu khác liên quan - Phương pháp điều tra, quan sát thực tiễn: + Tìm hiểu việc dạy (thông qua phiếu điều tra, nghiên cứu giáo án, dự giờ, vấn, trao đổi với giáo viên) việc học (thông qua trao đổi với học sinh, phiếu điều tra bản, phân tích sản phẩm của học sinh) nhằm sơ đánh giá tình hình dạy học nội dung kiến thức phần “Sự chuyển thể” + Đề xuất giải pháp giúp giáo viên khắc phục khó khăn gặp phải dạy học phần “Sự chuyển thể” giúp học sinh vượt qua khó khăn học - Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục + Tiến hành thực nghiệm sư phạm với tiến trình dạy học soạn thảo theo kế hoạch + Phân tích kết thu trình thực nghiệm sư phạm, đối chiếu mục đích nghiên cứu rút kết luận của đề tài - Phương pháp thống kê toán học: + Tổng hợp liệu điều tra để có thông tin thực trạng dạy học kiến thức phần “Sự chuyển thể” – Vật lí 10 + Tổng hợp, phân tích liệu thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của đề tài Dự kiến đóng góp đề tài - Làm sáng rõ sở lí luận dạy học gắn với thực tiễn dạy học Vật lí - Vận dụng sở lí luận của dạy học gắn với thực tiễn vào thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức phần “Sự chuyển thể” – Vật lí 10 - Bổ sung tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT HS trình dạy học Góp phần đổi phương pháp dạy học môn Vật lí trường THPT Cấu trúc luận văn gồm phần sau: Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, phụ lục tài liệu tham khảo, phần nội dung của luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn của DH gắn với thực tiễn Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức "Sự chuyển thể" - Vật lí 10 gắn với thực tiễn Chương 3: TNSP ĐC TN 282 276 2.13 5.49 2.68 12.2 8.04 17.68 26.52 19.82 10.67 5.49 12.5 27.38 25.59 16.67 7.14 6.91 7.44 2.58 2.04 So sánh số liệu bảng trên, nhận thấy giá trị trung bình điểm KT TN của lớp TN cao so với lớp ĐC Phương sai của lớp TN nhỏ so với lớp ĐC, điểm kiểm tra lớp TN tập trung Từ số liệu bảng 3.1, lập đồ thị tần suất điểm số của kiểm tra TN của hai lớp lớp TN ĐC Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra TN Trên hình 3.1 nhận thấy giá trị mod điểm KT TN của hai lớp TN ĐC 7, đường biểu diễn điểm 8, 9, 10 của lớpTN nằm bên phải so với lớp ĐC Điều cho thấy kết KT lớp TN cao so với lớp ĐC Từ số liệu của bảng 3.1, lập bảng tần suất hội tụ tiến để so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị xi trở lên 107 Bảng 3.2 Tần suất hội tụ tiến điểm KT TN Phương án Xi 10 Ni ĐC 282 100 97.87 92.38 80.18 62.5 35.98 16.16 5.49 TN 276 100 97.32 89.28 76.78 49.4 23.81 7.14 Số liệu bảng cho biết tỷ lệ phần trăm đạt từ giá trị x i trở lên Ví dụ tần suất từ điểm trở lên ĐC 62,5% lớp TN 76,78% Như vậy, số điểm từ trở lên lớp TN nhiều so với lớp ĐC Từ số liệu của bảng trên, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến của điểm KT TN Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm KT TN Trong hình 3.2, đường hội tụ tiến tần suất điểm của lớp TN nằm bên phải so với đường hội tụ tiến suất điểm của lớp ĐC Như vậy, kết điểm số KT TN của lớp TN cao so với lớp ĐC Để khẳng định điều tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phương sai kết điểm KT của lớp TN lớp ĐC Giả thuyết H đặt là: "Không có khác giữa kết học tập lớp TN lớp ĐC" Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết H0, kết kiểm định thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Kiểm định X theo tiêu chuẩn U kết kiểm tra trước TN z- Test: Two sample for Means Mean (Điểm trung bình) Known Variance (Phương sai) Observations (Số quan sát) Hypothesized Mean Difference (H0) Z 108 ĐC 6.9054 2.579 282 -4.5076 TN P(Z Fcrrit, nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai phương án dạy học khác ảnh hưởng đến chất lượng học tập của HS 3.4.1.2 Kết phân tích định lượng KT sau TN: Để đo độ bền kiến thức của HS sau học noi dung kiến thức "Sự chuyển thể" - Vật lí 10, tiến hành kiểm tra 30 phút trắc nghiệm tổng hợp toàn kiến thức sau TN 30 ngày Kết của kiểm tra thống kê bảng 3.5 Bảng 3.5 Tần suất điểm KT sau TN Phương Xi 109 10 X S2 án ĐC TN Ni 94 3.66 7.32 12.19 18.29 25.61 17.07 10.98 4.88 6.79 2.79 92 4.76 9.52 13.1 23.81 27.38 15.48 5.95 7.34 2.2 Bảng 3.5 cho biết điểm trung bình của lớp TN cao so với lớp ĐC phương sai của lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Lập đồ thị tần suất điểm KT sau TN Hình 3.3 Biểu đồ tần suất điểm KT sau TN So sánh biểu đồ hình 3.3, thấy giá trị mod điểm số của lớp ĐC giá trị mod của lớp TN Giá trị X của lớp ĐC nhỏ so với giá trị X của lớp TN Từ số liệu của bảng 3.5 lập bảng tần suất hội tụ tiến Bảng 3.6 Tần suất hội tụ tiến điểm KT sau TN Phương án Xi Ni ĐC 94 TN 92 100 96.34 89.02 76.83 58.54 32.93 15.86 100 95.24 85.72 72.62 48.81 21.43 10 4.88 5.95 Từ số liệu bảng 3.6 vẽ đồ thị đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến kết KT của lớp TN ĐC sau TN 110 Hình 3.4 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm kiểm tra sau TN Trong hình 3.4 đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến điểm số của lớp TN nằm lệch bên phải phía đường tần suất hội tụ tiến của lớp ĐC Như kết kiểm tra của lớp TN cao so với lớp ĐC So sánh giá trị trung bình: Giả thuyết H đặt là: "Không có khác giữa kết học tập lớp TN lớp ĐC" Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định X theo giả thuyết H0, kết kiểm định thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Kiểm định X theo tiêu chuần U kết KT sau TN z- Test: Two sample for Means Mean (Điểm trung bình) 6.79 7.34 Known Variance (Phương sai) 2.79 2.2 Observations (Số quan sát) 94 92 Hypothesized Mean Difference z (H0) (Trị số z=U) P(Z1,96 Giả thuyết H0 bị bác bỏ, tức khác biệt hai giá trị trung bình của mẫu có ý nghĩa thống kê Phân tích phương sai: Giả thuyết HA đặt là: "Sau TN, dạy học nội dung kiến thức phần Sự chuyển thể - Vật lí 10 theo hình thức DH gắn với thục tiễn so với ĐC (dạy bình thường) tác động đến độ bền kiến thức HS lớp TN ĐC " Bảng 3.8 Phân tích phương sai kết KT sau TN Anova: Sigle Factor SUMMARY Groups Count Sum 111 Average Variance ĐC 94 550 6.7901 2.7929 TN 92 609 7.3373 2.2018 ANOVA Source of Variation Between Groups SS 12.275 df Within Groups 403.98 162 Total 416.26 MS 12.275 F 4.9226 p- Value 0.0278 Fcrit 3.899 163 2.4937 Trong bảng 3.8 cho thấy FA > Fcrit, giả thuyết HA bị bác bỏ Như vậy, sau TN độ bền kiến thức của HS cao so với lớp ĐC Như vậy, việc tổ chức DH theo hình thức DH gắn với thực tiễn nâng cao chất lượng học tập độ bền kiến thức của HS 3.4.2 Phân tích định tính - Việc dạy học Vật lý gắn với thực tiễn phần giúp cho HS lớp HS chán nản môn Vật lý tìm lại hứng thú trình học tập, HS mở rộng tầm hiểu biết của cách sâu rộng hơn, mà dạy theo kiểu truyền thống đạt - HS học tập thoải mái, không bị căng thẳng, áp lực buộc phải tiếp thu kiến thức GV thông báo áp đặt cách dạy cũ (đối với nhóm ĐC GV giảng dạy bình thường theo tiến trình SGK nên HS học tập khuôn khổ chương trình, HS không sôi nổi, hào hứng học tập) DH gắn với thực tiễn phát huy tinh thần học tập nhóm, khả sáng tạo của HS 112 Kết luận chương Các kết thực nghiệm sư phạm cho phép kết luận giả thuyết khoa học của đề tài đặt hoàn toàn đắn, khả thi hiệu Điều chứng tỏ việc nghiên cứu tình huống, tập, dự án mang tính thực tiễn để thiết kế DH gắn với thực tiễn có hiệu cao 113 KẾT LUẬN CHUNG Từ kết đóng góp trên, đưa kết luận khoa học sau đây: Từ kết thu của luận văn, đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: - Làm rõ chất dạy học Phân tích làm rõ sở lí luận của tính tích cực, tự chủ, lực sáng tạo, lực giải vấn đề của HS học tập Phân tích làm rõ vai trò của hình thức DH gắn với thực tiễn - Trên sở nghiên cứu nội dung SGK phần Sự chuyển thể qua tìm hiểu, điều tra thực tế tình hình dạy học, tìm khó khăn HS học nôi dung kiến thức phần "Sự chuyển thể" - vật lí 10, đồng thời thấy nội dung kiến thức của phần có nhiều ứng dụng thực tế, từ tổ chức DH theo hình thức DH gắn với thực tiễn nội dung phần nhằm giúp HS hiểu sâu sắc kiến thức học vận dụng thành thạo kiến thức vào thực tế - Vận dụng sở lí luận của DH gắn với thực tiễn, xây dựng tiến trình DH gắn với thực tiễn kiến thức phần "Sự chuyển thể" - Vật lí 10 nhằm phát huy tính tích cực, tự lực lực sáng tạo của Hs học tập, giúp HS vận dụng kiến thức Vật lí học vào thực tiễn sống - Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi, hiệu của tiến trình DH soạn thảo Kết thu sau TN chứng tỏ hình thức DH gắn với thực tiễn đem lại hiệu việc giúp HS nắm vững kiến thức, phát huy tính tích cực, tự lực, phát triển lực sáng tạo của người học mà rèn cho HS kỹ tư bậc cao phân tích, tổng hợp, đánh giá Đặc biệt HS biết phân công nhiệm vụ cụ thể, tự xây dựng kế hoạch thực dự án, tự đánh giá thân bạn nhóm nhóm khác - Tiến trình soạn thảo làm tài liệu tham khảo hữu ích cho GV THPT dạy nội dung kiến thức "Sự chuyển thể" - Vật lí 10 Với đề tài đạt mục tiêu đề khẳng định giả thuyết khao học ban đầu 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm xuân Quế, Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội Luật giáo dục 2005 Nguyễn Đức Thâm (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thông, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí trường trung học, NXBGD Hà Nội Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát huy hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP Hà Nội Ngô Quốc Quýnh – Nguyễn Đức Minh (1977), Hỏi đáp tượng Vật lí, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Mạnh Hùng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo hướng phát triển lực tìm tòi sáng tạo, giải vấn đề tư khoa học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Lương Duyên Bình, Vật lí 10 (2006) 10 Ngô Diệu Nga (2003), Chiến lược dạy học Vật lí trường THPT, Tài liệu dành cho cao học Vật lí, Hà Nội 11 Đỗ Hương Trà (2009), Dạy học tập vật lí trường phổ thông 12 Đỗ Hương Trà (2007), Dạy học dự án, Tập giảng chuyên đề phương pháp dạy học đại cho cao học 13 Tưởng Duy Hải, Đỗ Hương Trà, "Dạy học gắn với bối cảnh thực tế sống kết thu dạy học Vật lí trường phổ thông Việt Nam", Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội 115 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng 1.1 Bảng thăm dò ý kiến GV Stt Rất Thường Không Không thường xuyên thường 30 % xuyên 49,67 % 0% 26,67% 56,67% 6,67% 50% 30% 0% 25% 45% 10% 23,33% 53,33% 6,67% 5% 15% 30% 50% e Tham quan 0% 3,33% 46,67% 50% f Ngoại khóa Mức độ thường xuyên 5% 3,33% 55% 36,67% xuyên Khi giảng thầy (cô) ý 23,33 % đến việc liên hệ giảng với thực tiễn Thầy (cô) vào cách 10% lấy ví dụ thực tiễn Thầy (cô) liên hệ giảng với thực tiễn hình thức: a Sử dụng dụng cụ trực 20% quan (tranh ảnh, vi deo vấn đề có tính thực tiễn, …) b Sử dụng tình học 20% tập gắn với thực tiễn c Sử dụng tập định tính 16,67% hay câu hỏi lí thuyết vật lí mang tính thực tiễn d Tổ chức cho HS dự án học tập gắn với thực tiễn Bảng 1.2: Những khó khăn của GV dạy học vật lí gắn với thực tiễn 116 Thầy (cô) gặp khó khăn dạy Rất học vật lí gắn với thực tiễn Nhiều Không phải nhiều Vừa ảnh a tài liệu 32,33% 37,67% 20% hưởng 10% b có thời gian 22% 45,33% 23,33% 13,33 c chưa biết cách đưa vào kéo léo 25,67% 34,33% 30% % 10% Bảng 1.3: Kết điều tra mức độ nắm vững kiến thức khả vận dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn HS Stt Nội dung Mức độ nắm vững kiến thức Vật lí khả vận dụng kiến thức Vật lí vào đời sống, khoa học - Luôn tự tìm kiến thức từ tượng thực tế - Luôn nắm vững vận dụng kiến thức Vật lí học - Hiểu không vận dụng kiến thức vào thực tế - Học thuộc lòng không hiểu chất kiến thức Vật lí - Không thuộc không hiểu chất Vật lí Em có hứng thú, tích cực học tập học với cách dạy của thầy (cô) lớp không ? Có Không Vai trò của việc vận dụng kiến thức Vật lí nói chung kiến thức phần "Sự chuyển thể" - Vật lí 10 vào thực tiễn nói riên - Quan trọng - Bình thường - Không quan trọng Các em có hứng thú, tích cực trình dạy học Vật lí gắn với thực tiễn không ? (tham gia hoàn thành tình huống, dự án học tập gắn với thực tiễn, giải thích tượng thực tiễn từ tập thực tiễn) Rất hứng thú Hứng thú 117 Tỉ lệ % 100% Bình thường Không hứng thú 118 Phụ lục Phiếu học tập số Phiếu học tập số - Tại que hàn điện phải có lớp hóa chất bọc bên ngoài, que hàn đất đèn không cần có lớp đó? Ứng dụng kiến thức nấu đồng để đúc nào? - Tại người ta thường đúc đồng, đúc gang mà không đúc thép? - Vì người ta dùng thủy ngân rượu để chế tạo nhiệt kế? - Tại gang dễ nóng chảy sắt? Tại xứ lạnh, đổ muối vào băng, băng chỗ tan ra, khí trời lạnh nơi khác? Phiếu học tập số Phiếu học tập Câu Lớp không khí sát mặt đất nhận nhiệt chủ yếu từ : A.Trực tiếp từ xạ mặt trời; B.Lòng trái đất sinh nhiệt tỏa ra; C.Mặt trời làm nóng mặt đất, mặt đất truyền nhiệt cho lớp không khí sát mặt đất; D.Từ nguồn xạ mặt đất; E.Do tất nguồn nêu Câu Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào: A Cường độ xạ mặt trời; B Ngày dài hay ngắn; C Độ suốt của bầu khí quyển; D Vị trí địa lý của địa phương thành phần cấu tạo của lớp đất bề mặt; E Gồm điều nói Câu Nhiệt độ không khí không ảnh hưỏng đến: A Quá trình điều nhiệt của thể ; B Độ suốt của bầu khí C Chu kỳ phát triển của số mầm bệnh ; 119 D Sự hấp thu chất độc có không khí qua đường hô hấp ; E Côn trùng trung gian truyền bệnh ; Câu Độ ẩm không khí liên quan tới: A Sự tồn phát triển của số mầm bệnh ; B Sự tồn của côn trùng truyền bệnh ; C Sự điều hòa thân nhiệt ; D Sự trao đổi nhiệt của thể với môi trường xung quanh ; E Gồm tất điều Câu Lý làm thể nhiệt nhiều trời lạnh,độ ẩm không khí cao : A Mất dẫn truyền B Mất bốc C Mất xạ D Mất đối lưu E Không phải lý Câu Gió Lào ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe, làm nước, suy kiệt, với trẻ nhỏ, tính chất của gió Lào là: A Khô, mạnh (tốc độ cao); B Khô, mạnh, nóng; C Ẩm, yếu (tốc độ thấp), nóng; D Ẩm, mạnh, nóng; E Khô, nóng, yếu Câu Tính chất của Gió mùa Đông Bắc thổi vào ven biển miền Bắc tỉnh miền Trung là: A Nóng , khô, tốc độ thấp B Lạnh ,khô, tốc độ thấp C Lạnh, ẩm , tốc độ thấp D Lạnh, ẩm, tốc độ cao E Nóng, ẩm, tốc độ cao Câu Ý nghĩa vệ sinh của gió (Tìm ý kiến sai) : 120 A Chống ô nhiễm không khí B Điều hoà nhiệt của khối không khí C Giảm độ ẩm cục D Mang lại cảm giác mát mẻ với tốc độ gió 6m/s E Tăng khả bay của mồ hôi Câu Tốc độ gió giới hạn làm mát : A < 3,5 m/s B 3,6 - 3,9 m/s C 4,0 - 4,4 m/s D 4,5 - 4,9 m/s E m/s trở lên Câu 10 Tính chất của gió Nam nước ta : A Nóng ẩm B Lạnh ẩm C Mát ẩm D Khô mát E Khô nóng Câu 11 Gió vai trò vai trò của gió khu dân cư A Giảm nồng độ khói bụi cục B Đảm bảo thông thoáng của khu nhà C Chống ô nhiễm không khí D Đem lại vi khí hậu dễ chịu E Xác định khoảng cách của hai nhà gần Câu 12: Hãy chọn phương án sai: Việc khai thác rừng làm chất đốt gây hậu quả: A làm rừng, xói mòn đất, động vật nơi cư trú B làm ô nhiễm bầu không khí, tăng CO2, gây hiệu ứng nhà kính C gây thủng tầng ôzôn D gây tình trạng lũ lụt, hạn hán 121

Ngày đăng: 01/07/2016, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan