NGHIÊN cứu CẢNH QUAN NHÂN SINH PHỤC vụ QUẢN lý môi TRƯỜNG HUYỆN ý yên, TỈNH NAM ĐỊNH

57 322 0
NGHIÊN cứu CẢNH QUAN NHÂN SINH PHỤC vụ QUẢN lý môi TRƯỜNG HUYỆN ý yên, TỈNH NAM ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN NHÂN SINH PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Học viên: Nguyễn Thị Phương Loan Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Cao Huần Hà Nội - 2015  Tính cấp thiết đề tài  Từ xuất trái đất, người tác động vào môi trường tự nhiên để đáp ứng nhu cầu sống Những tác động gọi chung tác động nhân sinh  Những tác động người vào môi trường diễn hai phương diện: tác động tích cực tác động tiêu cực  CQ huyện Ý Yên có thay đổi, phân hóa rõ hoạt động kinh tế người Con người sức tác động vào CQ, phát triển hoạt động nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, việc xử lý rác thải chưa hợp lý làm biến đổi CQ, gây ô nhiễm môi trường Đề tài: “Nghiên cứu CQNS phục vụ quản lý môi trường huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” góp phần giải nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa thiết thực  Mục tiêu nghiên cứu  Làm rõ đặc điểm vấn đề môi trường nảy sinh CQNS huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, từ đề xuất giải pháp quản lý môi trường nói chung chất thải rắn nói riêng phục vụ phát triển nông thôn  Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định  Phạm vi khoa học: + Tập trung nghiên cứu CQNS vấn đề môi trường nảy sinh CQNS huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định + Đề xuất biện pháp quản lý môi trường dựa vào nghiên cứu CQ khu vực nghiên cứu  Nội dung nghiên cứu  Xây dựng sở lý luận phương pháp nghiên cứu CQNS môi trường huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định  Phân tích đặc điểm phân hóa CQNS huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định  Phân tích vấn đề môi trường nảy sinh CQNS huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định  Dự báo xu biến đổi CQNS môi trường huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.- Định hướng quản lý môi trường nói chung chất thải rắn nói riêng CQNS khu vực nghiên cứu  Quan điểm nghiên cứu  Quan điểm hệ thống, tổng hợp lãnh thổ  Quan điểm lịch sử viễn cảnh  Quan điểm phát triển bền vững  Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu  Phương pháp khảo sát thực địa  Phương pháp đồ - GIS  Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm có chương sau: Chương Cơ sở lý luận nghiên cứu CQNS phục vụ quản lý môi trường huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Chương CQNS huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Chương Phân tích vấn đề môi trường nảy sinh định hướng quản lý môi trường CQNS huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN NHÂN SINH PHỤC VỤ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH  Tổng quan nghiên cứu cảnh quan nhân sinh  Nhà địa lý văn hóa Mỹ Carl xem CQ tự nhiện đối tượng, văn hóa nhân tố tác động để hình thành lên CQ văn hóa Hình 1.1 Quan niệm cảnh quan văn hóa (Carl Sauer,  Theo nhà địa lý Anh Lovejoy, nơi có trình hình thành phát triển lâu đời thường xuyên chịu tác động người, hình thành nên CQNS Quan niệm nói lên nguồn gốc nghiên cứu CQNS, theo ông, không nên tách biệt CQ tự nhiên CQNS  Các nhà địa lý tập trung nghiên cứu CQ bị tác động hoạt động kinh tế người Nhưng nhìn nhận từ góc độ khác nên quan niệm tên gọi CQ có khác Ở Liên bang Nga Đông Âu:  Ramenxki (1935, 1938): đối tượng nghiên cứu CQ CQ tự nhiên, mà CQ bị biến đổi người CQ văn hoá người tạo khẳng định nhà địa lý tìm thấy khác biệt CQ văn hóa CQNS  A.G.Ixatrenko (1965, 1971): CQNS biến dạng khác CQ tự nhiên hoạt động khác người Ixatsenko cho rằng: dựa theo mức độ tác động người phân loại CQ văn hóa hay CQNS ⇒ Nhìn chung, nhiều nhà nghiên cứu CQ Liên bang Nga Đông Âu đề cập tới biến đổi nhân sinh CQ tác động người Hình 1.2 Mối quan hệ người cảnh quan (A.P.A Vink, 1983) - Giải pháp cho nhóm dạng cảnh quan công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Hình 3.1 Mô hình thu gom xử lý nước thải sản xuất Hình 3.2: Mô hình xử lý nước ao trồng hút kim loại  Giải pháp cho nhóm dạng cảnh quan quần cư: - Môi trường rác thải rắn: Chất thải rắn quản lý theo mô hình phân tán xã huyện *36Vì vậy, tác giả đề xuất bước quản lý sau: Bước Xây dựng bãi xử lý rác thải tập trung: Bãi xử lý rác thải tập trung huyện Ý Yên đề xuất lựa chọn vị trí xã Yên Phong, dựa tiêu chí: + Bãi rác đặt nơi có vị trí địa lý thuận lợi, cách xa nơi dân cư sinh sống 1,0 km + Bãi rác nằm xã Yên Phong- vị trí trung tâm huyện, gần thị trấn Lâm, trục đường 57 keó dài (từ ngã tư Phố Cháy đến Bến Mới- Yên Phong), có dự án xây dựng cầu Bến Mới Đây vị trí thuận lợi giao thông để tập trung, trung chuyển rác thải + Bãi rác lựa chọn nơi có mặt rộng, thuận lợi để tập kết rác Bước 2.Tiến hành thành lập tổ đội thu gom, vận chuyển chất thải rắn thôn, xóm Bảng 3.16 Bảng dự kiến thu chi lệ phí rác thải huyện Ý Yên Số hộ thu gom/ hộ/1công nhân 100 Lệ phí hộ Tổng thu/ (đồng/ tháng tháng) (đồng) 25.000 2.500.000 Đóng quỹ quản lý môi trường huyện (đồng) 500.000 Lương tháng/ công nhân VSMT (đồng) 2.000.000 Bảng 3.17 Bảng thống kê ý kiến người dân mức thu số địa điểm Ý kiến Tổng số Địa điểm Ý kiến không đồng ý đồng ý hộ khảo sát Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ dân % dân % Vạn Điểm – Thị trấn Lâm 57 56 98,2 1,8 Tống Xá – Yên Xá 30 30 100 0 Lam Sơn – Yên Hưng 23 20 86,9 13,1 Bước Tiến hành phân cấp quản lý, vệ sinh tuyến đường, ngõ xóm rõ ràng cho cấp Bước 4.Tiến hành thu gom, vận chuyển chất thải rắn Hình 3.4 Qui trình thu gom rác thải huyện Ý Yên  Thành lập tuyến thu gom: Tuyến 1: qua xã Yên Trung, Yên Thành, Yên Thọ, Yên Phương, Yên Nghĩa, Yên Chính,YênTân khu tập trung chất thải rắn cánh đồng Ngọc Chuế xã Yên Nghĩa Tuyến 2: qua xã Yên Minh, Yên Lợi, Yên Bình, Yên Dương, Yên Mỹ khu tập trung chất thải rắn tập trung cánh đồng An Hòa xã Yên Bình Tuyến 3: qua xã Yên Phú, Yên Hưng, Yên Phong, Thị trấn Lâm, Yên Xá,Yên Khánh, Yên Phong, khu tập trung chất thải rắn thôn Tiền xã Yên Khánh Tuyến 4: qua xã Yên Ninh, Yên Hồng, Yên Quang, Yên Bằng, Yên Khang, Yên Đồng, Yên Thắng, Yên Lương, Yên Tiến khu tập trung chất thải rắn thôn Thượng Đồng xã Yên Tiến Tuyến 5: qua xã Yên Lương, Yên Thắng, Yên Đồng, Yên Khang, Yên Trị, Yên Nhân, Yên Cường, Yên Lộc, Yên Phúc khu tập trung chất thải rắn Đội xã Yên Cường Mô hình thu gom, vận chuyển CTRSH cho cảnh quan quần cư nông thôn huyện Ý Yên Bước Giải pháp xử lý, tiêu hủy chất thải rắn - Về thiết kế xây dựng: xã Yên Phong Khu chôn lấp Hệ thống thu gom nước rỉ rác Thiết kế xây dựng Hệ thống thoát khí Khu xử lý nước thải Khu phụ trợ - Về vận hành bãi chôn lấp Phương thức chôn lấp Vận hành bãi chôn lấp Diệt trùng Vệ sinh môi trường Giải pháp nâng công suất - Quy trình đóng cửa bãi rác: đóng bãi lớp đất che phủ  Các giải pháp quản lí bảo vệ môi trường dạng cảnh quan nhân sinh -Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển lâm nghiệp: Bảo vệ rừng; Khai thác VLXD hợp lý -Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển quần cư nông thôn: không lấn chiếm đất nông nghiệp, xử lý chất thải rắn -Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển đô thị: Tạo không gian xanh; xây dựng hệ thống nước thải, rác thải -Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển lâu năm : bảo vệ đất, chống xói mòn -Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển năm Chống thoái hóa, bạc màu đất - Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển lúa nước: Giải pháp xây dựng hệ thống thủy lợi kiên cố chống xói mòn, ô nhiễm môi trường đất, nước, rác thải rắn - Dạng cảnh quan ưu tiên nuôi trồng thủy sản giải pháp Xây dựng hệ thống xử lý thoát nước thải; Kiểm soát nguồn lây lan dịch bệnh - Dạng cảnh quan ưu tiên phát triển công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp; đẩy mạnh sản xuất, mở rộng làng nghề, tăng hiệu kinh tế hạn chế ô nhiễm đặc biệt ô nhiễm môi trường không khí KẾT LUẬN  CQNS khu vực huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định gồm nhóm dạng CQ chính: nhóm dạng CQ quần cư, nhóm dạng CQ nông nghiệp, nhóm dạng CQ công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp, nhóm dạng CQ rừng trồng-trảng cỏ, bụi Tương ứng với 18 dạng CQNS khác  Các dạng CQNS bị ô nhiễm Đặc biệt, dạng CQ quần cư với nguồn chất thải lớn gây áp lực với môi trường  Đưa giải pháp riêng cho đơn vị CQ nhằm mục đích khai thác tốt tự nhiên không làm tổn hại đến môi trườngvà phù hợp với hoàn cảnh kinh tế xã hội địa phương  Nhóm dạng CQ công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp cần kết hợp việc bảo vệ môi trường không khí, nước với việc quản lý tốt chất thải rắn để hạn chế ách tắc dòng chảy  Nhóm dạng CQ nông nghiệp cần kết hợp việc bảo vệ môi trường không khí, nước đất với việc quản lý tốt chất thải rắn, hạn chế tác động xấu đến môi trường khí hậu  Nhóm dạng CQ quần cư cần kết hợp việc bảo vệ môi trường không khí, nước đất với việc quản lý tốt chất thải rắn, hạn chế tác động xấu đến môi trường không khí, nước đất  Nhóm dạng CQ rừng trồng-cây bụi-trảng cỏ cần bảo vệ môi trường đất, hạn chế xói mòn, sạt lở  Nguyên nhân lớn ảnh hưởng đến môi trường nguồn chất thải rắn đề tài đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn để bảo vệ môi trường CQ EM XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

Ngày đăng: 01/07/2016, 12:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan