kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1

94 137 0
kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng điện 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo Học viện Công nghệ Bưu Viễn Thông nói chung đặc biệt thầy cô giáo khoa Tài – Kế toán nói riêng tận tình giảng dạy bảo cho em giảng đường đại học năm qua Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Vân Anh hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt qúa trình hoàn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị Công ty Cổ phân Tư vấn Xây dựng Điện cho em môi trường làm việc chuyện nghiệp Đồng thời tạo điều kiện tốt cho trình thực tập thu thập tài liệu để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè sát cánh, động viên Hỗ trợ em Đặc biệt tập thể lớp D12KT4 giúp đỡ đóng góp ý kiến cho em suốt trình học tập giảng đường thực khóa luận Lời cuối em xin kính chúc thầy cô giáo, gia đình bạn bè có sức khỏe dồi đạt nhiều thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 45 2.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 45 2.2.THỰC TẾ KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN .56 2.3.HẠCH TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CÔ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 60 2.4.HẠCH TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 63 2.5 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 64 3.1.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN TƯ VẤN XẤY DỰNG ĐIỆN .67 3.2.ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN TƯ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN .68 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa TSCĐ Tài sản cố định PECC1 Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế nào, để tiến hành sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố là: sức lao động, đối tượng lao động dư liệu lao động Trong đó, tài sản cố định tư liệu lao động tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tài sản cố định (TSCĐ) sở vật chất thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nó phản ánh lực sản xuất có, trình độ tiến khoa học kỹ thuật tình hình sử dụng vốn doanh nghiệp TSCĐ, đặc biệt máy móc thiết bị điều kiện quan trọng cần thiết để tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, TSCĐ không ngừng đổi mới, đại hoá tăng lên nhanh chóng trở thành yếu tố quan trọng để tạo sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Kế toán công cụ hữu hiệu nằm hệ thống quản lý TSCĐ doanh nghiệp Kế toán TSCĐ cung cấp thông tin hữu ích tình hình TSCĐ doanh nghiệp nhiều góc độ khác Dựa thông tin ấy, nhà quản lý có phân tích chuẩn xác để định kinh tế Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo quy định hành chế độ tài kế toán Để chế độ tài kế toán đến với doanh nghiệp cần có trình thích ứng định Nhà nước dựa vào tình hình thực chế độ doanh nghiệp, tìm vướng mắc để sửa đổi kịp thời Công ty CP Tư Vấn Xây Dựng Điện thuộc Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động theo luật Doanh Nghiệp Nhà Nước điều lệ Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam, thực chế độ hạch toán theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng TSCĐ, thực trạng quản lý, sử dụng hạch toán TSCĐ công ty, chọn đề tài “ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH “ Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện Khóa luận kết cấu gồm chương: Chương Lý luận chung kế toán TSCĐ hữu hình Doanh nghiệp Chương Thực trạng kế toán TSCĐ hữu hình công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện Chương Giải pháp hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện Sự bảo tận tình chu đáo Cô giáo Ths Nguyễn Thị Vân Anh giúp đỡ lãnh đạo, cán công nhân viên Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng Điện thời gian thực tập giúp đỡ hoàn thành khóa luận Do thời gian trình độ hạn chế, viết tránh khỏi sai sót Tôi mong nhận góp ý Thầy Cô nhằm hoàn chỉnh viết Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 NHỮNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH 1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò đặc điểm tài sản cố định hữu hình hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm, vị trí, vai trò tài sản cố định hữu hình hoạt động sản xuất kinh doanh Tài sản cố định hữu hình tài sản có hình thái vật chất cụ thể doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu ghi nhận tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình tham gia toàn vào nhiều chu kỳ kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu hư hỏng hoàn toàn; giá trị bị giảm dần dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm mà TSCĐ hữu hình tham gia sản xuất Kể từ ngày 10/06/2013 Theo điều Thông tư Số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 Bộ tài quy định: Những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với thành hệ thống để thực hay số chức định, thiếu phận hệ thống hoạt động được, thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn coi tài sản cố định hữu hình: a Chắc chắn thu lợi ích kinh tế tương lai từ việc sử dụng tài sản b Có thời gian sử dụng năm trở lên c Nguyên giá TSCĐ hữu hình phải xác định cách đáng tin cậy có giá trị từ 30.000.000 đồng (ba mươi triệu đồng) trở lên 1.1.1.2 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình hoạt động sản xuất kinh doanh - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất giữ hình thái vật ban đầu bị hư hỏng phải loại bỏ, đặc điểm TSCĐ hữu hình cần theo dõi quản lý theo nguyên giá tức giá trị ban đầu TSCĐ hữu hình - Trong trình sử dụng bị hao mòn dần (tính hữu ích có hạn, trừ đất đai phần giá trị hao mòn chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hình thức khấu hao 1.1.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp có công dụng khác hoạt động kinh doanh, để quản lý tốt cần phải phân loại tài sản cố định hữu hình Phân loại TSCĐ hữu hình việc xếp TSCĐ hữu hình doanh nghiệp thành loại, nhóm TSCĐ hữu hình có tính chất, đặc điểm theo tiêu thức định Trong doanh nghiệp thường phân loại TSCĐ hữu hình theo số tiêu thức sau: 1.1.2.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu TSCĐ hữu hình: tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất cụ thể thoả mãn tiêu chuẩn TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu TSCĐ hữu hình phân thành loại sau: - Loại 1: Nhà cửa, vật kiến trúc: tài sản cố định doanh nghiệp hình thành sau trình thi công xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, đường băng sân bay, cầu tầu, cầu cảng, ụ triền đà - Loại 2: Máy móc, thiết bị: toàn loại máy móc, thiết bị dùng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, giàn khoan lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây truyền công nghệ, máy móc đơn lẻ - Loại 3: Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: loại phương tiện vận tải gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống thiết bị truyền dẫn hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải - Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: thiết bị, dụng cụ dùng công tác quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt - Loại 5: Vườn lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: vườn lâu năm vườn cà phê, vườn chè, vườn cao su, vườn ăn quả, thảm cỏ, thảm xanh ;súc vật làm việc và/ cho sản phẩm đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò… - Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: toàn tài sản cố định khác chưa liệt kê vào năm loại tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật Phương thức phân loại theo hình thái biểu có tác dụng giúp doanh nghiệp nắm tư liệu lao động có với gía trị thời gian sử dụng bao nhiệu, để từ có phương hướng sử dụng TSCĐ hữu hình có hiệu 1.1.2.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình theo quyền sở hữu Căn quyền sở hữu TSCĐ hữu hình doanh nghiệp chia thành hai loại TSCĐ hữu hình tự có TSCĐ hữu hình thuê * TSCĐ hữu hình tự có: TSCĐ hữu hình xây dựng, mua sắm hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp, cấp cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, quỹ doanh nghiệp TSCĐ biếu tặng Đây TSCĐ hữu hình thuộc sở hữu doanh nghiệp * TSCĐ hữu hình thuê ngoài: TSCĐ hữu hình thuê để sử dụng thời gian định theo hợp đồng thuê tài sản Thuê tài sản thoả thuận bên cho thuê bên thuê việc chuyển quyền sử dụng tài sản cho bên thuê khoảng thời gian định để nhận tiền cho thuê lần nhiều lần Tuỳ theo hợp đồng thuê mà TSCĐ chia thành TSCĐ thuê tài TSCĐ thuê hoạt động - Thuê tài thuê tài sản mà bên cho thuê có chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên cho thuê Quyền sở hữu tài sản chuyển giao vào cuối thời hạn thuê Với TSCĐ thuê tài chính, doanh nghiệp có quyền kiểm soát sử dụng lâu dài theo điều khoản hợp đồng thuê Một hợp đồng thuê tài phải thoả mãn điều kiện sau: a Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê hết hạn thuê b Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê với mức giá ước tính thấp giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê c Thời hạn thuê tài sản chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế tài sản cho dù chuyển giao quyền sở hữu d Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị khoản toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý tài sản thuê e Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà có bên thuê có khả sử dụng không cần có thay đổi sửa chữa - Tài sản cố định thuê hoạt động: Là TSCĐ không thoả mãn điều kiện hợp đồng thuê tài Bên thuê quản lý sử dụng tài sản thời hạn quy định hợp đồng phải hoàn trả hết hạn thuê Trường hợp hợp đồng thuê tài sản (bao gồm thuê hoạt động thuê tài chính) quy định bên thuê có trách nhiệm sửa chữa tài sản thời gian thuê chi phí sửa chữa TSCĐ thuê phép hạch toán vào chi phí phân bổ dần vào chi phí kinh doanh thời gian tối đa không năm Cách phân loại tài sản cố định giúp cho doanh nghiệp có biện pháp quản lý phù hợp, tổ chức hạch toán chi tiêt hợp lý lựa chọn phương pháp, cách thức khấu hao thích hợp đặc điểm kỹ thuật nhóm TSCĐ 1.1.2.3 Phân loại TSCĐ hữu hình theo công dụng tình hình sử dụng Tài sản cố định phân loại theo tiêu thức bao gồm: - TSCĐ hữu hình dùng sản xuất kinh doanh: Là tài sản cố định thực tế sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Đây tài sản cố định mà doanh nghiệp tính trích khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ - TSCĐ hữu hình cho hoạt động hành nghiệp: Là tài sản cố định mà doanh nghiệp sử dụng cho hoạt động hành nghiệp - TSCĐ phúc lợi: Là tài sản cố định sử dụng cho hoạt động phúc lợi công cộng nhà trẻ, nhà văn hoá, câu lạc - TSCĐ hữu hình chờ xử lý: Bao gồm tài sản cố định mà doanh nghiệp không sử dụng bị hư hỏng thừa so với nhu cầu, không thích hợp với trình độ đổi công nghệ 1.1.3 Đánh giá tài sản cố định hữu hình 10

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan