Nâng cao chất lượng cho vay trung, dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương – chi nhánh hà nội

105 135 0
Nâng cao chất lượng cho vay trung, dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương – chi nhánh hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn “ Nâng cao chất lượng cho vay trung, dài hạn ngân hàng thương mại cổ phần Đại Dương – chi nhánh Hà Nội” cơng trình nghiên cứu độc lập, tài liệu tham khảo, số liệu thống kê phục vụ mục đích nghiên cứu cơng trình sử dụng quy định, không vi phạm quy chế bảo mật nhà nước Tác giả xin cam đoan vấn đề nêu thật Nếu sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Tác giả LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn nghiên cứu với đề tài: “Chính sách phát triển thị trường nơng sản địa bàn tỉnh Hưng Yên”cùng với nỗ lực cố gắng thân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Phan Thế Cơng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Đồng thời em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sau đại học, thầy cô giáo phụ trách giảng dạy chuyên ngành Quản lý kinh tế, trường Đại học Thương mại Các anh chị Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Hưng Yên, Sở Công thương tỉnh Hưng Yên, Hiệp hội nhãn lồng Hưng Yên, gia đình bạn tận tình giúp đỡ, bảo, đóng góp ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành đề tài luận văn Hà Nơi, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Mạnh Việt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt AFTA BCĐ CNH - HĐH KHCN GlobalGAP PTNT QCVN TBKHKT TTNS VietGAP Nghĩa Khu mậu dịch tự Asean Ban đạo Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Khoa học cơng nghệ Quy chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu Phát triển nơng thơn Quy chuẩn Việt Nam Tiến khoa học kỹ thuật Thị trường nông sản Quy chuẩn thực hành nông nghiệp tốt Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Kim ngạch xuất tỉnh Hưng Yên 2013 Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Quy hoạch chuyển đổi sử dụng đất cho phát triển nơng nghiệp Diện tích trồng số giống lúa năm 2013 tỉnh Hưng Yên Diện tích gieo trồng sản xuất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên phân theo địa bàn huyện Bảng 2.6 Đánh giá tác động sách quy hoạch, sử dụng tài nguyên đất Bảng 2.7 Đánh giá tác động sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Hưng Yên Bảng 2.8 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển nông nghiệp Bảng 2.9 Đánh giá tác động sách huy động hỗ trợ vốn phát triển sản xuất nông nghiệp TTNS Bảng 2.10 Đánh giá sách xây dựng thương hiệu nông sản tỉnh Hưng Yên Bảng 2.11 Vốn đầu tư xây dựng thương hiệu nông sản tỉnh Hưng Yên 2013 Bảng 2.12 Đánh giá hiệu kênh phân phối hàng nông sản địa bàn tỉnh Hưng yên Bảng2.13 Đánh giá tác động sách hỗ trợ tiêu thụ phát triển TTNS Hình 2.1 DANH MỤC HÌNH Bản đồ hành tỉnh Hưng Yên 38 41 41 42 44 44 47 48 49 51 52 55 58 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 Biểu 2.2 Biểu 2.3 Biểu 2.4 Cơ cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên 2013 Cơ cấu trồng tỉnh Hưng Yên 2013 Cơ cấu lúa gieo trồng 2013 tỉnh Hưng Yên Năng suất lúa qua năm tỉnh Hưng Yên 34 41 42 46 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ ảnh hưởng tới ngành nghề kinh tế Ngành nơng nghiệp có vị trí quan trọng phát triển kinh tế toàn cầu, đầu vào hầu hết ngành kinh tế khác đặc biệt vai trò việc trì an ninh lương thực giới Việt Nam thực chuyển đổi chế kinh tế sang chế thị trường, lĩnh vực sản xuất xã hội công nghiệp, dịch vụ ngày phát triển nhiên nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong năm đầu đổi mới, sản xuất nông nghiệp Hưng Yên nói riêng nước ta nói chung xuất phát từ sản xuất nhỏ, manh mún, tự cung tự cấp, dựa thói quen kinh nghiệm truyền thống, không gắn với thị trường Qua giai đoạn đổi vừa qua, sản xuất nông nghiệp nước ta có bước phát triển mặt, bước chuyển sang nơng nghiệp hàng hóa, với phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại Vấn đề đặt sản xuất hàng hố nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng khả tiêu thụ sản phẩm Thực trạng thời gian qua, sản xuất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên phải đối mặt với nhiều khó khăn lớn tình trạng dư thừa hàng nơng sản, giá ngày giảm dẫn tới tình trạng khơng đủ bù đắp chi phí, gây thiệt hại lớn cho nông dân cho kinh tế Việc phát triển thị trường nông sản ổn định bền vững giúp sản phẩm nông nghiệp Hưng Yên xây dựng thương hiệu, thu hút vốn đầu tư, công nghệ khoa học vào sản xuất chế biến nông sản… Hiện địa bàn tỉnh Hưng Yên với nhiều mặt hàng nông sản khác nhau, có sản phẩm thương hiệu tiếng Nhãn lồng, Gà Đông Tảo, Tương Bần Tuy nhiên sản phẩm nông nghiệp tỉnh chưa tiếp xúc với kênh phấn phối đại, mà tiêu thụ kênh truyền thống Điều khiến thị trường nông sản Hưng Yên trở nên manh mún Đã có nhiều cơng trình khoa học đề cập tới vấn đề tiêu thụ nơng sản hàng hố góc độ khác đưa nhóm giải pháp từ nhiều phía khác Song, với cách tiếp cận từ sách phát triển thị trường nơng sản góc độ sách hỗ trợ phát triển thị trường nông sản, nhằm xác định q trình sản xuất nơng nghiệp hàng hóa việc hộ trợ tiêu thụ sản phẩm nông sản địa bàn tỉnh Hưng Yên định chọn đề tài: “Chính sách phát triển thị trường nơng sản địa bàn tỉnh Hưng Yên” để làm để tài tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, vấn đề vấn đề phát triển thị trường nông sản nhiều quan tâm ý chuyên gia, nhà nghiên cứu Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu khoa học báo cáo tác giả nhận thấy số đề tài viết điển hình với tiếp cận theo khía cạnh khác nhau: Các cơng trình nghiên cứu nước: Nghiên cứu Bùi Xuân Lưu (2004) trình bày nội dung lý luận sách bảo hộ nơng sản tự hóa thương mại hàng nông sản, xu hướng bảo hộ nông nghiệp giới, thực trạng bảo hộ nông nghiệp Việt Nam số giải pháp bảo hộ hợp lý nông nghiệp trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế[20] Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (2004) nghiên cứu vấn đề sở khoa học cho việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH-HĐH Việt Nam nghiên cứu chi tiết, hệ thống Trong đó, vấn đề lý luận cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành, cấu kinh tế nông nghiệp theo lãnh thổ cấu theo thành phần làm rõ chất, đặc trưng nhân tố tác động đến trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Đặc biệt, vấn đề thực tiễn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp Việt Nam sau 15 năm đổi tác giả nghiên cứu tất vùng sinh thái nơng nghiệp [36] Bên cạnh Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (2006) trình bày vấn đề sách kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, q trình đổi chủ trương sách kinh tế khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, đánh giá tác động sách kinh tế số lĩnh vực tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, thu nhập, việc làm đời sống dân cư nông thôn Trên sở đó, cơng trình nêu lên vấn đề đặt kinh tế nông thôn phương hướng hồn thiện sách giải pháp lớn Tuy nhiên, tác giả đề cập đến sách tổng hợp tác động trực tiếp gián tiếp tới người sản xuất nơng sản, đó, nhiều sách khác thuế xuất khẩu, hạn ngạch xuất khẩu, tỷ giáchưa đề cập tới [3] Tác giả Hồng Thị Ngọc Loan (2004) phân tích yếu tố thị trường nông sản cung - cầu, giá chất lượng nông sản Tác giả trình bày chi tiết nội dung Việt Nam cần làm hội nhập AFTA Tuy nhiên tác nghiên cứu khía cạch tiêu thụ của thị trường nông sản mà chưa nghiên cứu đến yếu tố khác quy hoạch, chuyển dịch cấu kinh tế [19] Song song với nghiên cứu liên quan đến thị trường nông sản, năm gần đây, có nhiều nghiên cứu liên quan đến mặt hàng nông sản cụ thể hay hoạt động xuất nông sản Việt Nam Dựa quan tâm mục đíchcủa nghiên cứu, nghiên cứu có phạm vi đối tượng nghiên cứu khác nhau.Lê Tuấn (2010) nghiên cứu ngành mía đường trình hội nhập vào kinh tế quốc tế, Thực trạng hoạt động kinh doanh công ty Công ty cổ phần mía đường 333, hoạt đơng xây dựng dự án mở rộng quy mơ sản xuất từ có đánh giá tiềm phát triển công ty Tác giả có đề nghị việc mở rộng vùng nguyên liệu để đảm bảo cung ứng đủ nguyên liệu cho Nhà máy đường sản xuất, khai thác tối đa lực chế biến trở nên cấp thiết, định đến thành công dự án [34] Tác giả Hà Thị Ngọc Oanh (2003) đưa vấn đề liên quan đến cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam, đặc biệt mặt hàng trái Tác giả hệ thống chi tiết lý luận cạnh tranh hàng nông sản, phân tích đánh giá khả cạnh tranh mặt hàng nông sản Việt Nam đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm tăng cường khả cạnh tranh mặt hàng trái Việt Nam Tuy nhiên tác giả sâu phân tích khía cạnh thị trường nơng sản mà chưa sâu phân tích sách [28] Đối với nghiên cứu Lê Văn Thanh (2002) sâu phân tích nội dung hoạt động xuất nơng sản Việt Nam chiến lược đẩy mạnh xuất Việt Nam Tác giả lợi hạn chế hàng nông sản Việt Nam tham gia thị trường xuất nông sản giới Tuy nhiên tác giả nghiên cứu thị trường xuất hàng nông sản mà chưa nghiên cứu sách phát triển thị trường nông sản [32] Các nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu, hoạch định sách bên liên quan hiểu phần thị trường nông sản, sách phát triển thị trường nơng sản Các nhà nghiên cứu sâu phân tích số trường hợp, nhóm nơng sản sách riêng lẻ Tuy nhiên, thấyrằng nghiên cứu tập trung vào phân tích vấn đề liên quan nên chưa đề cập nhiều đến mặt sau đây: - Thứ nhất, nghiên cứu chưa hệ thống sách phát triển thị trường nông sản - Thứ hai, nghiên cứu chưa sau nghiên cứu thị trường nông sản địa phương cụ thể - Thứ tư, nghiên cứu chưa đưa giải pháp lâu dài nhằm hồn thiện sách phát triển thị trường nơng sản - Ngồi ra, nghiên cứu chủ yếu dựa cách tiếp cận định tính phương pháp diễn giải vấn đề cụ thể khó đưa phân tích lượng để từ có sở tìm giải pháp xác dự báo kết dài hạn Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu nơng nghiệp nói chung thị trường nơng sản nói riêng Nhiều tổ chức, tác giả nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam, vai trị kinh tế nơng nghiệp phát triển kinh tế Việt Nam David Colman Trevor Young (1994) tìm hiểu phát triển nơng nghiệp hàng hóa với nguyên lý kinh tế học áp dụng vào nông nghiệp cách klinh hoạt phù hợp với lĩnh vực ngành nghề [16].Ngân hàng giới, ADB, UNDP (2000)đã phân tích điểm mạnh phát triển kinh tế Việt Nam, từ xác định trụ cột phát triển kinh tế mà lĩnh vực nơng nghiệp tiếp tục trụ cốt phát triển Việt Nam thời gian tới Báo cáo rõ vai trị nơng nghiệp tương lai, định hướng phát triển cho ngành nông nghiệp Việt Nam [21].Pieter Smidt Diminic Smith (2003) theo khía cạnh cơng nghệ nơng nghiệp Việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa tiên tiến với nhiều sản phẩm qua chế biến hướng cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế mà lĩnh vực nơng nghiệp khơng nằm ngồi hội nhập [29] Có thể thấy nghiên cứu có tiếp cận đa dạng nông nghiệp hầu hết nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính để suy luận nghiên cứu Mặt khác nghiên cứu nghiên cứu mặt vĩ mô Việt Nam lý thuyết nông nghiệp mà không sâu vào nghiên cứu cụ thể sách liên quan đến phát triển thị trường nông sản mộ địa phương cụ thể Câu hỏi nghiên cứu - Những sách tỉnh Hưng Yên đưa nhằm phát triển thị trường nông sản địa bàn tỉnh nay? 10 - Thị trường nông sản tỉnh Hưng Yên gặp khó khăn q trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm khó khăn gì? - Làm để tăng cường hiệu sách phát triển thị trường nông sản địa bàn tỉnh Hưng Yên? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu lý luận sách phát triển TTNS Nghiên cứu thực trạng sách phát triển TTNS địa bàn tỉnh Hưng Yên Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện số nội dung sách phát triển TTNS thúc đẩy phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Hưng n năm tới theo hướng CNH, HĐH 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận sách phát triển TTNS - Phân tích đánh giá thực trạng triển khai sách phát triển TTNS địa bàn tỉnh Hưng Yên thời gian qua, tác động tích cực, vấn đề đặt cần hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH - Đề xuất quan điểm, nội dung giải pháp nhằm hồn thiện sách phát triển thị nông sản địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015 – 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu - Các sách phát triển thị trường nông sản - Hiệu sách phát triển thị trường nơng sản - Các sản phẩm nông nghiệp: lúa gạo, rau màu, ăn quả, gia súc, gia cầm - Các huyện thị tỉnh Hưng Yên 5.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: - Về thời gian: Dữ liệu nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2013 dự báo định hướng phát triển TTNS tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2015 – 2020 - Về không gian: Đề tài nghiên cứu sách phát triển TTNS địa bàn tỉnh Hưng Yên - Về nội dung: Chính sách phát triển TTNS tiếp cận sách kinh tế nơng nghiệp giới hạn sách phát triển TTNS lĩnh vực sản xuất nông nghiệp tỉnh Hưng Yên với sản phẩm nông nghiệp: lúa gạo, rau màu, ăn quả, gia súc, gia cầm Phiếu khảo sát TTNS hiệu tác động sách phát triển TTNS tỉnh Hưng Yên Kính chào ơng/bà! Trước tiên mong ơng bà điền số thông tin sau: Tên DN/ quan Tên người trả lời Nam Nữ I.Một số câu hỏi liên quan đến thực trạng TTNS địa bàn tỉnh Thanh Hóa Câu Theo ơng bà việc quy hoạch, sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh nay: A Quy hoạch theo huyện Sở nông nghiệp trực tiếp quản lý B Quy hoạch theo vùng công – nông kết hợp C Quy hoạch tập trung vùng chuyên canh loại trồng Câu Đánh giá ông bà nguồn lực lao động cho sản xuất nông nghiệp tỉnh nay: A.Lao động dồi dào, trình độ thấp B.Lao động thiếu hụt số lượng chất lượng C.Lao động đáp ứng nhu cầu sản xuất II Một số câu hỏi liên quan đến hiệu tác động sách phát triển TTNS địa bàn tỉnh? Câu Ơng bà biết thơng tin sách, nghị định phủ địa phương tiện quan đến phát triển TTNS thơng qua hình thức nào: A Chính quyền địa phương B Qua phương tiện đại chúng C Qua doanh nghiệp chế biến nơng sản D Hình thức khác Câu 2.Ơng bà có thường xuyên cập nhật quy định liên quan tới sách phát triển TTNS, sản xuất nơng nghiệp địa bàn tỉnh : A.Thường xuyên (hàng tháng) B.Thỉnh thoảng (một năm ) C.Hiếm (trên năm ) Câu 3.Cơng tác triển khai sách phát triển TTNS địa bàn : A.Trực tiếp triển khai văn pháp luật tới đối tượng liên quan (Chính quyền, doanh nghiệp hộ nơng dân) B.Thực phân tích sách sau đưa biện pháp phù hợp triển khai xuống đối tượng C Theo hướng khác Câu Đánh giá ông bà tác động sách quy hoạch, sử dụng tài nguyên đất: T T Đánh giá Tiêu chí Thực trạng quy hoạch đất trồng nông nghiệp hợp lý Thực trạng khai thác sử dụng đất nông nghiệp đạt hiệu kinh tế Câu Đánh giá ông bà tác động sách chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn tỉnh: T T Đánh giá Tiêu chí Chuyển dịch cấu trồng theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa Phát triển thành phần kinh tế phù hợp với định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Câu Đánh giá ơng bà tác động sách đầu tư huy động hỗ trợ vốn phát triển nông nghiệp TTNS: T T Đánh giá Tiêu chí Hưng n có sách huy động vốn nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu Hiệu sử dụng vốn phát triển nguồn nguyên liệu mía tương đối tốt Câu Đánh giá ông bà tác động sách xây dựng thương hiệu nơng sản tỉnh Hưng Yên: T T Đánh giá Tiêu chí Chính quyền địa phương hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho mặt hàng nông sản Xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản địa bàn tỉnh người nông dân quan tâm hợp tác Câu Đánh giá ông bà hiệu kênh phân phối hàng nông sản địa bàn tỉnh Hưng yên: T T Đánh giá Tiêu chí 4 Kênh siêu thị, trung tâm thương mại Kênh chợ truyền thống Các cửa hàng bán lẻ Trung gian thu mua nhà Câu Đánh giá ông bà tác động sách hỗ trợ tiêu thụ phát triển TTNS: T T Đánh giá Tiêu chí Hoạt động thu mua hàng nơng sản hỗ trợ tốt TTNS phát triển ổn định

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan