NGHIÊN cứu rối LOẠN NUỐT ở BỆNH NHÂN NHỒI máu não GIAI đoạn cấp BẰNG THANG điểm MASA và ĐÁNH GIÁ các yếu tố LIÊN QUAN

71 2.1K 9
NGHIÊN cứu rối LOẠN NUỐT ở BỆNH NHÂN NHỒI máu não GIAI đoạn cấp BẰNG THANG điểm MASA và ĐÁNH GIÁ các yếu tố LIÊN QUAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC TRUNG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NUỐT Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP BẰNG THANG ĐIỂM MASA VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC TRUNG NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NUỐT Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO GIAI ĐOẠN CẤP TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ BẰNG THANG ĐIỂM MASA VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Chuyên ngành: Thần kinh Mã số : CK 62 72 21 40 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Liệu HÀ NỘI – 2015 CHỮ VIẾT TẮT CS : Cộng COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính FEES : Nội soi ống mềm đánh giá nuốt ( Fibre Endoscopic Evaluation of Swallowing) GUSS : Thang điểm lượng giá Gugging (Gugging Swallowing Scale) MASA : Thang điểm lượng giá chức nuốt Mann (Mann Assessment of Swallwing Ability) NKQ : Nội khí quản NMN : Nhồi máu não PHCN : Phục hồi chức TBMMN : Tai biến mạch máu não VFS : Chiếu điện quang quay video (Videofluoroscopy) XHN : Xuất huyết não XHDN : Xuyết huyết nhện MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) vấn đề thời tất quốc gia toàn giới, tai biến mạch máu não có tỷ lệ mắc, tỷ lệ tử vong tàn phế cao, ảnh hưởng nhiều đến kinh tế, tâm lý gia đình tồn xã hội [1] Một nghiên cứu phân tích gộp bao gồm 119 nghiên cứu (58 từ nước có thu nhập cao 61 từ nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình) Từ năm 1990 đến năm 2010, tỷ lệ mắc chuẩn hóa theo tuổi TBMMN giảm đáng kể 12% (95% CI 6-17) nước có thu nhập cao, song lại tăng 12% (-3 đến 22) nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình Tỷ lệ tử vong giảm đáng kể hai khu vực: Các nước có thu nhập cao (37%, 31-41) có thu nhập thấp thu nhập trung bình (20%, 15-30) Trong năm 2010, xác nhận số người mắc TBMMN lần đầu (16,9 triệu), số người sống sót sau TBMMN (33 triệu), chết liên quan đến TBMMN (5,9 triệu), khuyết tật (102 triệu) mức cao tăng đáng kể kể từ năm 1990 (68%, 84%, 26%, 12%, tăng tương ứng) Hầu hết gánh nặng nước có thu nhập thấp thu nhập trung bình (68,6% biến cố TBMMN, 52,2%TBMMN lưu hành, 70,9% trường hợp tử vong TBMMN, 77,7% khuyết tật) [2] Rối loạn nuốt (dysphagia) xảy khoảng nửa số bệnh nhân TBMMN thường kết hợp với hít sặc nhiễm trùng đường hơ hấp Xem xét hồi cứu 536 bệnh nhân TBMMN nhập viên vào bệnh viện Úc vào năm 2010 cho thấy tần suất chung nhiễm trùng đường hô hấp 11% Trong tuần sau TBMMN, bệnh nhân phải ăn qua sonde dày qua đường mũi [OR 3.91, 95% CI 1.73, 8.80] có liên quan với nhiễm trùng đường hô hấp Nhồi máu não với hạn chế vận động đáng kể chứng minh liên quan với rối loạn nuốt Nghiên cứu với tập hợp lượng lớn bệnh nhân TBMMN cấp cho thấy hít sặc viêm phổi liên quan đến [3],[4] Rối loạn nuốt thường xuyên xảy sau đột quỵ thiếu máu cục cấp tính Đó vấn đề lớn bệnh nhân có nguy suy dinh dưỡng, nước viêm phổi hít sặc Báo cáo từ trung tâm đột quỵ xác định mẫu ngẫu nhiên 250 bệnh nhân NMN cấp tính Canada (2003-2008) Ước tính tỷ lệ mắc rối loạn nuốt 44% (CI 95%, 38-51) [6] Một nghiên cứu Malaysia gồm bệnh nhân lần bị thiếu máu cục cấp tính đến Bệnh viện Universiti Kebangsaan Malaysia (HUKM) từ tháng năm 2004 đến tháng 12 năm 2004 nghiên cứu hồi cứu Kết 134 bệnh nhân chọn vào nghiên cứu có 55 bệnh nhân (41%) có rối loạn nuốt [70] Rối loạn nuốt sau TBMMN gây hậu nghiêm trọng, nghiên cứu khác, rối loạn nuốt xảy 23-65% bệnh nhân TBMMN, số 37% phát triển thành viêm phổi hít Nếu viểm phổi hít khơng chẩn đốn điều trị 3,8% tử vong Các hậu khác rối loạn nuốt tình trạng suy dinh dưỡng, nước, kéo dài thời gian nằm viện tiên lượng xấu [5] Điều đặt cho nhân viên y tế cần phải phát sớm rối loạn nuốt bệnh nhân TBMMN nói chung bệnh nhân NMN nói riêng, nhằm phòng tránh biến chứng [7],[8] Trong nghiên cứu tổng cộng 18017 bệnh nhân bị TBMMN xuất viện từ 222 bệnh viện khu vực thu thập Trong số 4509 (25%) khơng sàng lọc nuốt; 8406 (47%) sàng lọc nuốt thành công, 5099 (28%) sàng lọc nuốt thất bại Kết so với bệnh nhân không sàng lọc nuốt, bệnh nhân sàng lọc nuốt thành công giảm có ý nghĩa tỷ lệ viêm phổi: Khơng sàng lọc nuốt 4,2%, sàng lọc nuốt thành công 2,0%, sàng lọc thất bại 6,8% Bệnh nhân không sàng lọc nuốt có nguy cao bệnh viêm phổi (OR, 2.2; CI 95%, 1,7-2,7) so với bệnh nhân sàng lọc nuốt thành cơng [71] Trên giới có nhiều phương pháp phát rối loạn nuốt bệnh nhân TBMMN Các phương pháp đánh chiếu điện quang có quay video (VFS-Videofluoroscopy), nội soi ống mềm đánh giá nuốt (FEES-Fibre Endoscopic Evaluation of Swallowing) [9],[10] đòi hỏi phải có trang thiết bị chẩn đốn hình ảnh đại, có kỹ thuật chuyên khoa sâu, song khó áp dụng giai đoạn cấp TBMMN, khó lặp lại nhiều lần Đơn giản dễ áp dụng phương pháp lượng giá lâm sàng Trong nghiệm pháp sàng lọc nhanh giường (hay gọi phương pháp lượng giá lâm sàng rút gọn) dựa vào có mặt triệu chứng rối loạn nuốt có ý nghĩa việc sàng lọc rối loạn nuốt đơn vị cấp cứu Do áp dụng phương pháp lượng giá chi tiết giường cần thiết để quản lý rối loạn nuốt Mann cộng nghiên cứu đưa thang điểm lượng giá rối loạn nuốt vào năm 2002 (MASA) coi cơng cụ hiệu có giá trị việc chẩn đoán điều trị rối loạn nuốt, phương pháp tổng hợp đánh giá chi tiết tình trạng nuốt bệnh nhân thơng qua việc khai thác thông tin bệnh sử, tiền sử, lượng giá vận động cảm giác vùng miệng hầu, thử nghiệm với đồ ăn thức uống khác nhau.Từ đưa thơng tin bất thường giải phẫu, sinh lý pha miệng hầu giả thuyết rối loạn nuốt pha thực quản Đây tảng cho việc chuẩn đoán lựa chọn phương pháp can thiệp, điều trị rối loạn nuốt thích hợp [11],[12],[40],[46] Ở Việt Nam việc nghiên cứu rối loạn nuốt sau TBMMN NMN cấp nói riêng mẻ, chủ yếu phương pháp sàng lọc rối loạn nuốt số đơn vị cấp cứu như: Nguyễn Thế Dũng (2009) Bệnh viện Bạch Mai; Phan Nhật Trí Nguyễn Thu Hương (2010) Bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau Lường Văn Long (2012) Bệnh viện Bạch Mai [13],[14],[15] Và Nguyễn Thị Dung (2014) Trung tâm Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai, lượng giá chi tiết thang điểm MASA bệnh nhân TBMMN qua giai đoạn cấp [16] Việc áp dụng phương pháp lượng giá chi tiết xác định tình trạng rối loạn nuốt bệnh nhân NMN giai đoạn cấp chưa thực Do tiến hành đề tài: “Nghiên cứu rối loạn nuốt bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp bệnh viện Hữu Nghị thang điểm MASA đánh giá yếu tố liên quan” Với mục tiêu sau: Xác định tình trạng rối loạn nuốt bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp bệnh viện Hữu Nghị thang điểm MASA Đánh giá số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng rối loạn nuốt bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp 10 Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐAI CƯƠNG VỀ QUÁ TRÌNH NUỐT 1.1.1 Định nghĩa trình nuốt [17],[18],[19] Nuốt hành động phức tạp tinh tế, đòi hỏi phối hợp co giãn nhiều nhóm với mục đích tống viên thức ăn từ khoang miệng vào dày 1.1.2 Giải phẫu [20] 1.1.2.1 Miệng lưỡi  Miệng Miệng phần đầu ống tiêu hóa Những cấu trúc hợp nên miệng bao gồm ổ miệng (Cung lợi ngăn ổ miệng làm hai phần: Phần hẹp phia trước ngồi tiền đình miệng phần lớn phía sau ổ miệng chính), tuyến nước - bọt, lưỡi Môi, má, lợi cấu trúc thuộc ổ miệng  Lưỡi Là khối di động dễ dàng, bao phủ niêm mạc miệng, nằm sàng - miệng, đóng vai trị quan trọng việc nhai, nuốt, nói Lưỡi bao gồm phần miệng phần hầu ngăn cách rãnh hình chữ V mặt lưng gọi rãnh tận Phần miệng lưỡi, hay thân lưỡi, có rãnh lưỡi - tương ứng với vách lưỡi bên Lưỡi cấu tạo gồm phần: Khung lưỡi Khung lưỡi: Gồm xương móng cân Các lưỡi: Gồm 15 chia làm hai loại, ngoại lai nội - Thần kinh lưỡi: + Vận động: Thần kinh XII (TK hạ thiệt) vận động tất lưỡi + Cảm giác: Ở 2/3 trước lưỡi: thần kinh lưỡi (nhánh TK hàm dưới) tiếp nhận cảm giác thân thể, thừng nhĩ thần kinh mặt tiếp nhận cảm giác vị giác Ở 1/3 sau (sau rãnh tận cùng) TK thiệt hầu TK lang thang chi phối  Hầu 57 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Theo hai mục tiêu nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Hiện (2013), Đột quỵ não, Nhà xuất Y Học, 11 Feigin VL, Forouzanfar MH, Krishnamurthi R, Mensah GA, Connor M, Bennett DA, Moran AE, Sacco RL, Anderson L, Truelsen T, O'Donnell M, Venketasubramanian N, Barker-Collo S, Lawes CM, Wang W, Shinohara Y, Witt E, Ezzati M, Naghavi M, Murray C (2014) Global Burden of Diseases, Injuries, and Risk Factors Study 2010 (GBD 2010) and the GBD Stroke Experts Group Lancet 18; 383(9913):218 Brogan E, Langdon C, Brookes K, Budgeon C, Blacker D (2014) Neuroepidemiology; 43(2):140-4 Hannawi Y, Hannawi B, Rao CP, Suarez JI, Bershad EM (2013) Strokeassociated pneumonia: major advances and obstacles Cerebrovasc Dis; 35(5): 430-43 Poorjavad M, Jalaie S (2014) Systemic review on highly qualified screening tests for swallowing disorders following stroke: Validity and reliability issues J Res Med Sci 19(8):776-85 Flowers HL, Silver FL, Fang J, Rochon E, Martino R (2013) The incidence, co-occurrence, and predictors of dysphagia, dysarthria, and aphasia after firstever acute ischemic stroke J Commun Disord May-Jun; 46(3):238-48 Prosiegel M, Riecker A, Weinert M, Dziewas R, Lindner-Pfleghar B, Stanschus S, Warnecke T (2013) Management of dysphagic patients with acute stroke Nervenarzt 84(2): 226-7 Miles A, Allen J (2015) Management of oropharyngeal neurogenic dysphagia in adults Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg Sep 12; Baijens L, Barikroo A, Pilz W (2013) Intrarater and interrater reliability for measurements in videofluoroscopy of swallowing Eur J Radiol Oct; 82(10):1683-95 10 Bours GJ, Speyer R, Lemmens J, Limburg M, de Wit R (2009) Bedside screening tests vs videofluoroscopy or fibreoptic endoscopic evaluation of swallowing to detect dysphagia in patients with neurological disorders: systematic review J Adv Nurs; 65(3):477-93 11 Mann et al (2002) Mann of Assessment and Management of Dysphasia Post Stroke Northeast Florida Medicine 58(2) 12 Hinchey et al (2005) Formal Dysphasia Screening Protocols Prevent Pheumonia Stroke 36, 1972-1976 13 Nguyễn Thế Dũng (2009) Nghiên cứu đánh giá tình trạng rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não chưa đặt nội khí quản điều trị bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội 14 Phan Nhật Trí, Nguyễn Thu Hương (2011) Nghiên cứu rối loạn nuốt theo GUSS bệnh nhân đột quỵ não cấp bệnh viện Cà Mau 2010-2011, Bệnh viện đa khoa tỉnh Cà Mau, Cà Mau 15 Lường Văn Long (2012) Nghiên cứu rối loạn nuốt bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp khoa Thấn kinh bệnh viện Bạch Mai 2012, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà nội 16 Nguyễn Thị Dung (2014) Bước đầu tìm hiểu rối loạn nuốt nhu cầu can thiệp phục hồi chức bệnh nhân tai biến mạch máu não, Luận văn bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội 17 Leonard R & Kendall K (2008) Dysphasia Assessment and treatment Planning: A Team Approach (2nd Ed), Plural publishing Inc, San Diego 18 Practice Standard & guilines for Dysphagia – Approved September 2007 College of Audiologist & Speech – Language Pathologists of Ontario 19 World Health Organization (2001) The international calassification of functiona, disability and healt, Geneva, Switzerland 20 Bộ môn Giải Phẫu – Đại Học Y Hà Nội (2006) Giải phẫu người, Nhà xuất Y học, 131-154 21 Bộ môn Sinh Lý – Đại Học Y Hà Nội Bài giảng sinh lý, Nhà xuất Y học, 332-335 22 Robert Teasell, Norine Foley MSc, Rosemary Martino (2012) Dysphagia and Aspiration post Sost Stroke, 3-4 23 Luise Brow (2014) Medical speech pathology management ò Adult patients with Dysphagia, Lecture 24 Miller AJ (1986) Neurophisiologycal basic of swallowing Dysphagia, 1, 91100 25 Marti RE, Goodyear BG, Gati JS, et al (2001) Cerebral cprtial repesentaon of automatic and volitional swallowing in humans Journal of Nerophysiologogy 85, 938-50 26 Zald HD, pardo JV (2000) Functional neuroimaging of the alfactory system in humans International Journal of Psychophysiology 36, 165-81 27 C.Gordon et al (1987) Dysphagia in acute stroke British Medical Journal 295 28 Gonzalez-Fernandez et al (2008) Supratentorial Regions of Acute Ischemia Associated With Clinically Impertant Swallowing Disorders: A Pilot Study Stroke 39, 3022-3028 29 Hamdy et al (1998) Recovery of Swallowing After Dysphasia Stroke Relates to Functional Reorganization in the Intact Motor Cortex Gastroenterlogy 1998, 115, 1104-1112 30 S.Hamdy et al (1999) Idenfication of the Cerebral Loci Processing Human Swallowing With H2O PET Activation J Neurophysiol 81, 1917-1926, 1999 31 Huckbee ML, Pelletier CA (1999), Management of Adult Neurogenic Dysphagia, Singular Publishing Group, San diego 32 Rosemary Martino, Norine Foley, Nicholas Diamant (2000), Dysphagia after stroke: Incidence, Diagnosis and Pulmonary Complication, Stroke, 2756 33 Smithard D.G., O’Neill P.A., Par C., Morris J et al (1996) Complications and outcome after acute stroke, England, 1200-1204 34 Nguyễn Thị Thu Hương, Hoàng Khánh (2007) Nuốt khó người cao tuổi tai biến mạch máu não giai đoạn cấp, Luận văn thạc sỹ Đại Học YDược Huế 35 Adams et al (2007) Guilines for Early Management of Adults with Ischemic Stroke Circilation 200 115, 478-534 36 Perry L., Love C.P (2001) Screening for dysphagia and aspiration in acute stroke: a systematic review Dysphagia 16(1), 7-18 37 Heart and Stroke Foundation of Ontario (2002) Improving Recognition and Mangagent of Dysphagia in Acute Stroke 38 Practice Standards and Guidelines for Dysphagia Intervention by SpeechLanguage Pathologists CASLPO; Aprove September 2007 39 Intercollegiate Stroke Working Party (2004) National clinical guidelines for stroke, Royal College of Physicians, London 40 National Stroke Foundation (2007) Clinical guidelines for acute stroke management, Melboune, Australia 41 Lindsay PBP, Bayley MM, Helling CB, Hill MMM, Woodbury EBM, Phillips SM (2008) Canadian best practice recommendations for stroke care CMAJ 179, E1-93 42 Antonios N1, Carnaby-Mann G, Crary M, Miller L, et al (2001) Analysis of a physician tool for evaluating dysphagia on an inpatient stroke unit: the modified Mann Assessment of Swallowing Ability, J Stroke Cerebrovasc Dis 2010 Jan; 19(1): 49-57 43 Trapl M, Enderle P, Nowotny M, et al (2007) Dysphagia bedside screening for acute – stroke patients: the Gugging Swallowing Screen Stroke 38, 29482952 44 Martino R, Silver F, Teasell R, et al (2009) The Toronto Bedside Swallowing Screening Test (TOR-BSST): development an validation of a dysphagia screening tool in acute stroke patients with stroke Stroke 40, 555-561 45 Edmiaston J, Connor LT, Loehr L, Nassief A (2009) Validation of a Dysphagia screening tool in acute stroke patients Am J Crit Car 19, 357-364 46 Gary H McCullough and Rosemary Matino (2013), Manual of Diagnostic and Therrapeutic techniques for Disorders of Deglutition, 14 47 Splaingard ML, Hutchins B, sulton LD, Chaudhuri G (1988) Aspiration in rehabilitation patients: videofluoroscopy vs bedside clinical assessment Arch Phys Med Reha 69, 637-640 48 Bach DB, Pouget S, Belle K, Kilfoil M, Alfieri M, McEvoy J, Jackson G (1989) An intergrated team approach to the managements of patients J allied Health 459-468 49 Ramsey DJ, Smithard DG, Kalra L (2003) Early assessment of dysphagia end aspiration risk in acute stroke patients Stroke 34 (5), 1252-1257 50 Robert Teasell et al (2008), Dysphagia and Aspiration Post Stroke, the Evidence Based Review of Stroke Rehabilitation (EBRSR) reviews current pratices in stroke rehabilitation 51 Warnecke T, Teismann I, Oelenberg S, et al (2009) The safety of fiberroptic enddeoscopi evaluation of swallowing in acute stroke patients Stroke 40, 482-486 52 Aviv JE (2000) Prospectice, randomized outcome study of endoscopy versus modified bariuom swallow in patients with dysphagia Laryngoscope 2000, 110 (4) 563-574 53 Wang TG, Chang YC, Chen SY, Hsiao TY (2005) Pulse oximetry does not reliably detect aspiration on videofluoroscopic swallowing study Arch Phys Med Reha 86 (4), 730-734 54 Collins MJ, Bakheit AM (1997) Does Pulse oximetry reliably detect aspiration in dysphagic stroke patients? Stroke 28 (9), 1773-1775 55 Logemam JA (1995) Dysphagia: Evaluation, and treatment, Folia Phaoniatr Logop 47(3), 140-164 56 Logemam J (1998) Evaluation, and treatment of swallowing disorder, Pro-ed InC, Texas 57 Milazzo LS, Bouchard J, Lund DA (1989) The swallowing process: effects of aging and stroke Physical Medicine and Rehabilitation: State of the Art, 3(3), 489-499 58 Duncan PW, Zorowitz R, Bates B, Choi JY, Glasberg JJ, Graham GD, et al (2005) Management of adult stroke rehabilitation care: a clinical practice guideline Stroke 36, E100-43 59 Giselle Carnaby-Mann, MPH, PhD, Kerry Lenius, MS, and Michael A Crary, PhD (2007) Update on Assessment and Management of Dysphagia Post Stroke Northeast Florida Medicine 58(2), 31-34 60 Martino R, Pron, G, Diamant, N (2000) Screening for oropharyngeal dysphagia in stroke: Insufficient evidence for guideline Dysphagia.; 15: 1330 61 Marlís González-Fernández, Michael T, Sein, and Jeffrey B Palmer American Journal ò Speech-Language pathology, (2011), Clinical Experience Using the Mann Assessment of Swallowning Ablity for Identification of patients at Risk for Aspiration in a Mixed-Disease Population Vol 20, 331-336 62 Kim, H., Chung, C.S., Lee, K.H., & Rebbins, J (2000) Aspiration subsequent to a pure medullary infarction: lension sites, clinical variables, and outcome Arch Neuro., 57(4), 478-483 63 O’Loughlin G (2006) Able to eat no mean feat-Dysphagia outcomesin stroke patients Australian Resource Center for Healthcare Innovations [ARCHI] Carnaby G, Hankey GJ, Pizzi J Behavioral intervention for dysphagia in acute stroke: a randommised controlled trial Lancet Neurol.; 5: 31-37 64 Terre R, Mearin F (2006) Oropharyngeal dysphagia after the acute phase of stroke: predictorsof aspiration Neurgastroenterol Motil; 18 (3): 200-205 65 Morton R, Minford J, Ellis R (2002) Aspiration with dysphagia: the interaction between oroppharyngeal and respiratory impairments Dysphagia 17, 192-196 66 Kidd D, Lawson J, Nesbitt R, MacMahon J, (1995) The natural history and clinical consquences of aspiration in acute stroke Quarterly J Med 88, 409-413 67 Hanning C, Wuttge-Hanning A, Hormann M, Herman I (1989) A cinematofraphic study of the pathologic mechanism of aspiration pneumonia Fortschv 159 (3), 260-267 68 Arms R, Dines D, Tinstman T (1974) Aspiration pneumonia Chest 65, 136-139 69 Silver F, Norris J, Lewis A, Hachinski V (1984) Early mortality following stroke: a retrospective review Stroke 15.(3), 492-496 70 Hamidon BB, Nabil I, Raymond AA Med J Malaysia 2006 Dec;61(5):553-7 71 Lakshminarayan K, Tsai AW, Tong X, Vazquez G, Peacock JM, George MG, Luepker RV, Anderson DC(2010) Stroke.41(12):2849-54 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: 1.Thông tin bệnh nhân Họ tên: ………………………………………………………………………… Địa chỉ: : …………………………………………………………………………… Ngày, vào viện: ………………………………………………………………… Giờ vào viện tính từ khởi phát triệu chứng đầu tiên:…………………………… (6h-24h=2; >24h-48h=3; >48h=4; khơng xác định được=5) 2.Đặc điểm chung Tuổi: ………………………………………………………………………………… Nhóm tuổi: (< 60 = 1; 60 – 70 = 2; > 70 = 3) ……………………………………… Giới: (Nam =1; Nữ = 2) …………………………………………………………… 3.Tiền sử bệnh nhồi máu não……………………………………………………… (Nhồi máu lần = 1; nhồi máu lần = 2; nhồi máu >2 lần = 3) 4.Triệu chứng toàn trạng thể Điểm Glasgow: (8-10 =1; 11-13=2; 14-15=3) ……………………………………… Nhiệt độ: (37oC -38oC = 1; >38oC -39oC = 2; >39oC = 3)………………………… 5.Triệu chứng Tồn đọng thức ăn miệng: (Có=1, khơng = 2) ………………………………… Chảy nước rãi: (Có = 1, khơng = 2) ………………………………………………… Ho/sặc nuốt: (có =1, khơng =2) …………………………………………… Thay đổi giọng nói: (Có =1, khơng =2) …………………………………………… Ho chủ động khơng hiệu quả: (Có =1, khơng =2) ………………………………… Phản xạ nơn giảm: (Có =1, khơng =2) ……………………………………………… Rơi vãi thức ăn: (Có =1, khơng =2) ………………………………………………… Cảm giác thức ăn cịn đọng lại cổ họng/ nuốt vướng: ………………………… (Có =1, khơng =2) 6.Đặc điểm lâm sàng Điểm MASA: ……………………………………………………………………… Mức độ rối loạn nuốt: ……………………………………………………………… (Không rối loạn =0; nhẹ =1; trung bình =2; nặng =3) Mức độ hít sặc:……………………………………………………………………… (khơng rối loạn=1; nhẹ=2; trung bình=3; nặng=4) Thời gian xuất hít sặc:………………………………………………………… (2 ngày=1; >2 ngày-7 ngày=2; >7 ngày-15 ngày=3; >15 ngày=4) Liệt hầu họng: …………………………………………………………………… (Có =1, khơng =2) Thời gian xuất liệt hầu họng:………………………………………………… (2 ngày=1; >2 ngày-7 ngày=2; >7 ngày-15 ngày=3; >15 ngày=4) Viêm phổi: …………………………………………………………………………… (Có =1, khơng =2) Thời gian xuất viêm phổi:……………………………………………….…… (2 ngày=1; >2 ngày-7 ngày=2; >7 ngày-15 ngày=3; >15 ngày=4) Viêm phổi tái phát: ………………………………………………………………… (Có =1, khơng =2) Thời gian xuất viêm phổi tái phát:…………………………………………… (2 ngày=1; >2 ngày-7 ngày=2; >7 ngày-15 ngày=3; >15 ngày=4) Chuẩn đốn hình ảnh: Chụp cắt lớp vi tính sọ não, chụp cộng hưởng từ: - Bán cầu tổn thương: (phải =1, trái =2, hai bên =3) …………………………… - Vị trí tổn thương: ………………………………………………………………… Vùng bao – đồi thị - bao  Vùng thái dương  Vùng trán  Vùng đỉnh chẩm  Vùng thân não  Vùng tiểu não  Vùng trung tâm bán bầu dục  Vị trí khác  - Mức độ lan rộng tổn thương nhồi máu não: ………………………………… (diện rộng =1, trung bình =2, ổ khuyết =3) Phụ lục 3: THANG ĐIỂM GLASSGOW Thử nghiệm Đáp ứng mở mắt Đáp ứng với lời nói Đáp ứng với vận động Đáp ứng Mở mắt tự nhiên Mở mắt gọi Mở mắt bị kích thích đau Khơng mở mắt với kích thích Trả lời câu hỏi Trả lời lẫn lộn, định hướng Trả lời không phù hợp với câu hỏi Nói từ vơ nghĩa Khơng đáp ứng hồn tồn Làm xác theo u cầu Đáp ứng vận động phù hợp kích thích đau Đáp ứng vận động khơng phù hợp kích thích đau Co cứng kiểu vỏ kích thích đau Duỗi cứng kiểu não kích thích đau Khơng đáp ứng Điểm

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan