Phát hiện sớm dấu ấn sinh học chẩn đoán sớm ung thư vòm mũi họng

42 388 0
Phát hiện sớm dấu ấn sinh học chẩn đoán sớm ung thư vòm mũi họng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo tổ chức ung thư quốc tế (IARC – 1903), ung thư vòm mũi họng tám loại ung thư hay gặp [Error: Reference source not found] Tỷ lệ ung thư vòm mũi họng (UTVMH) thay đổi khác quần thể dân cư vùng địa lý khác giới Nơi có tỷ lệ ung thư vòm cao miền Nam Trung Quốc Grơnlen, châu Âu lại có tỷ lệ thấp Các nước đông nam Á, có Việt Nam có tỷ lệ UTVMH trung bình [2] Điều đáng qua tâm UTVMH đứng hàng đầu ung thư vùng đầu, cổ đứng hàng thứ năm loại ung thư Việt Nam, chủ yếu gặp nam giới [3] Virut Epstein-Barr (EBV), yếu tố môi trường khác nhạy cảm di truyền cho liên quan đến nguyên nhân ung thư vòm mũi họng EBV yếu tố nghiên cứu nhiều EBV có mặt 100% khối u vòm mũi họng thể ung thư biểu mô không biệt hóa [UCNT] trì thể nhiễm tiềm ẩn I II, EBV biểu lộ gen quan trọng EBNA1, LMP1 LMP2 [4], [5] EBNA1 giúp trì gen EBV tế bào chủ, LMP1 lại gen có chức quan trọng liên quan đến dẫn truyền tín hiệu, chống lại chết theo chương trình tế bào có khả sinh ung thư cho tế bào bị nhiễm Các gen nằm cách xa gen EBV biểu lộ hoạt hóa cl,l,ác promoter khác EBNA1 biểu lộ thể nhiễm tiềm ẩn nhờ hoạt hóa promoter: Cp, Wp Qp Tuy nhiên, ung thư vòm mũi họng hai promoter Cp Wp không hoạt động mà có Qp điều hòa biểu lộ gen EBNA1[Error: Reference source not found] [5] Sự điều hòa biểu lộ gen nhiều yếu tố tham gia, methyl hóa Cytosin vị trí CpG vùng promoter có vai trò quan trọng [6] Nhiều nghiên cứu gần chứng minh phức tạp ung thư người liên quan đên bất thười gen [7], Trong bất thường methyl hoá AND EBV Gen ức chế ung thư cho có liên quan đến hình thành, xâm lấn di nhiều loại ung thư như: U lympho Burrkit, Ung thư phổi, ung thư dày ung thư vòm mũi họng [39] Ung thư vòm mũi họng (UTVMH) khối u biểu mô, thường phát sinh từ hố Rosemüller, vị trí giàu mô lympho vòm họng, vòi Eustachian Khối u thường phát triển từ vòm họng, xuất thành phía trước vòm họng [9] Do vị trí giải phẫu vậy, nên UTVMH bệnh khó chẩn đoán giai đoạn sớm, mà triệu chứng lâm sàng UTVMH nghèo nàn Bệnh nhân thường đến viện khối u phát triển gây triệu chứng chảy nước mũi lẫn máu, khạc đờm lẫn máu, tắc mũi, ù tai nghe kém; Hoặc chí giai đoạn muộn tế bào ung thư di sang hạch bạch huyết, xâm lấn vào sọ làm cho bệnh nhân bị đau đầu thường xuyên [9] Khoảng 70% bệnh nhân chẩn đoán UTVMH giai đoạn bệnh tiên triển có tiên lượng xấu Do vậy, chẩn đoán sớm UTVMH quan trọng để bệnh nhân điều trị sớm, góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong nâng cao chất lượng sống Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát sớm dấu ấn sinh học chẩn đoán sớm ung thư vòm mũi họng” Đề tài dự kiến nghiên cứu với mục tiêu sau: Xác định mức độ methyl hoá ADN EBV tách chiết từ mẫu bệnh phẩm Xác định mức độ methyl hoá gen ức chế ung thư RASSF1A, DAPK BLU người Tìm hiểu mối tương quan mức độ methyl hoá biểu lộ gen Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình ung thư vòm mũi họng giới Việt Nam Ung thư vòm mũi họng (UTVMH), khối u phát triển từ tế bào biểu mô nằm vị trí cửa mũi sau vòm họng, loại bệnh đứng hàng đầu số ung thư vùng đầu mặt cổ với tính chất dịch tễ học đặc biệt liên quan tới địa lý Tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi giới xếp thành vùng khác nhau: Khu vực có tỷ lệ mắc cao miền Nam Trung Quốc Grơnlen với tỷ lệ mắc từ 30 - 40/100.000 dân/năm Ngược lại, vùng có tỷ lệ mắc thấp gồm châu Âu, Mỹ từ 0,7 - 1/100.000 dân/ năm Còn lại vùng có tỷ lệ mắc trung bình ngày có xu hướng tăng lên, vùng Bắc Phi, vùng biển Caribee đông nam Á với tỷ lệ từ - 12/100.000 dân Ở Việt Nam, ung thư biểu mô vòm mũi họng bệnh đứng hàng đầu ung thư vùng đầu mặt cổ Theo ghi nhận tình hình ung thư Hà Nội năm 1996 UTVMH đứng hàng thứ ung thư nói chung với tỷ lệ mắc bệnh chuẩn theo tuổi 7,4/100.000 dân thứ nữ với tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi 4,7/100.000 dân Mỗi năm có khoảng 350 tới 400 bệnh nhân UTVMH điều trị bệnh viện K [13] 1.2 Những yếu tố nguy liên quan đến UTVMH 1.2.1 Vai trò virut Epstein-Barr Cho đến người ta khẳng định UTVMH loại ung thư liên quan gần gũi với virut Epstein Barr (EBV) [2], yếu tố môi trường xem quan trọng Người ta phát thấy EBV có mặt 100% khối u vòm mũi họng thể ung thư biểu mô không biệt hóa (UCNT) [14], [15], [6] Ngoài ra, sản phẩm gen EBV EBER, EBNA1 LMP-1,-2 xác định hầu hết mẫu sinh thiết UTVMH tổn thương sản biểu mô vòm họng gồm dòng tế bào tiền ác tính nhiễm EBV [16] Điều phù hợp với giả thuyết cho EBV yếu tố khởi phát trình nhiều bước dẫn đến phát triển UTVMH [17] Ngoài việc phát EBV sản phẩm khối u vòm họng, người ta xác định kháng thể chống EBV huyết bệnh nhân với hiệu giá cao[18], [19] Người ta cho tái hoạt hóa, chép nhân lên EBV tượng xảy suốt trình phát triển UTVMH tương quan với nồng độ IgA/VCA Ở bệnh nhân UTVMH nồng độ IgA/VCA cao 10 lần so với bệnh nhân ung thư đầu mặt cổ khác người khỏe lâm sàng [20] Đặc biệt xác định IgA/VCA (kháng nguyên vỏ EBV) xét nghiệm sử dụng rộng rãi, nhiều nước giới, có Việt Nam với giá trị để theo dõi phát nguy mắc UTVMH, đồng thời dấu ấn quan trọng theo dõi tái phát sau điều trị bệnh tăng cao [20] 1.2.2 Môi trường sống thói quen sinh hoạt Nhiều tác giả đề cập đến môi trường sống khí hậu, bụi, khói ô nhiễm liên quan đến UTVMH, nói đến nhiều tập quán ăn uống Nhiều nghiên cứu bệnh - chứng tiến hành thu kết phù hợp với ý kiến cho rằng, tập quán ăn cá mối người Trung Quốc (vùng Quảng Đông) nguyên nhân quan trọng gây UTVMH, mối liên quan lớn ăn cá muối từ nhỏ Dùng cá muối hàng ngày làm tăng tỷ lệ UTVMH lên 1.8 đến 7.5 lần [21] Sử dụng thuốc cỏ liên quan đến UTVMH thông qua hoạt hóa EBV trực tiếp thông qua ảnh hưởng đến tăng trưởng đến tế bào chuyển dạng EBV [22] Các chứng khác hút thuốc dùng formadehyde có giá trị thấp bệnh sinh ung thư vòm họng 1.2.3 Yếu tố di truyền Người ta thấy người Trung Quốc sinh Bắc Mỹ có tỷ lệ mắc thấp so với người sinh đất nước Trung Quốc, tỷ lệ mắc chuẩn cao dân số nói chung Điều cho thấy yếu tố di truyền có vai trò bệnh sinh UTVMH Nghiên cứu Trung quốc UTVMH có mối liên quan đến HLA-A2, B14 B46 [23] Ở Việt Nam, kháng nguyên A11, A2, B17 liên kết cân A2-B17, A11- B17 có liên quan đến UTVMH [24] Việc xác định gen khác liên quan với tính cảm thụ bệnh lý nghiên cứu: CYP 2E1 (chuyển hóa nitrosamine), glutathion transferase M Cơ chế tác động chúng chưa rõ ràng, song điều khẳng định phát triển UTVMH phối hợp tác động yếu tố môi trường sống, EBV HLA 1.3 Bệnh học ung thư vòm mũi họng [20] 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng UTVMH loại ung thư biểu mô thường xuất phát từ hố Rosemuller, vùng vòm mũi họng giàu mô lympho đệm Eustachian Ung thư xuất phát từ vòm mũi họng, xuất phát từ thành trước vòm họng Do cấu tạo giải phẫu nên UTVMH khó chẩn đoán giai đoạn sớm triệu chứng đặc hiệu Các dấu hiệu sớm thường nghèo nàn, bệnh nhân thường không để ý, đến khám sở y tế bị nhầm lẫn dễ bị bỏ qua Các dấu hiệu sớm thường đau đầu thoáng qua, ngạt mũi thoáng qua, thấy chảy mũi, có thường bên, có ù tai Các dấu hiệu muộn thường sau tháng kể từ xuất triệu chứng khối u phát triển chỗ xâm lấn gây - Triệu chứng hạch: hạch cổ phổ biến vị trí hạch cổ cao, đặc biệt hạch cổ sau (hạch nhị thân) hay gặp Di sớm lan đến hạch sau hầu Rouviere hai bên cổ Có thể có hạch cổ bên đối diện - Triệu chứng mũi : ngạt tắc mũi, chảy máu mũi, xì nhày lẫn máu - Triệu chứng tai: nghe bên u làm tắc vòi Eustachi - Triệu chứng mắt thường xuất giai đoạn muộn u xâm lấn rộng gây chèn ép tổn thương dây thần kinh chi phối vận động mắt : lác, nhìn đôi, sụp mi, giảm thị lực - Triệu chứng thần kinh thường gặp tổn thương liệt dây thần kinh sọ, đơn lẻ phối hợp 1.3.2 Chẩn đoán 1.3.2.1 Lâm sàng Gồm thể phụ thuộc vào bệnh cảnh lâm sàng bao gồm : thể hạch, thể thần kinh, thể chảy máu, thể mũi, thể tai 1.3.2.2 Cận lâm sàng  Phân loại mô bệnh học NPC di hạch liên quan chẩn đoán phân loại kính hiển vi quang học, đồng thời cung cấp thông tin cho chẩn đoán xác định lâm sàng Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khác biệt mô bệnh học NPC phân thành loại: ung thư biểu mô tế bào vảy, gọi WHO1, biệt hóa cao, với điểm đặc trưng tăng trưởng biểu mô sợi keratin; Ung thư không keratin hóa WHO2 có hình dạng bình thường mẫu biểu mô bình thường tăng trưởng, ung thư WHO3 thể không biệt hóa (UCNT) sản xuất keratin thiếu mô hình tăng trưởng biệt hóa Những ung thư không biệt hóa bao gồm ung thư biểu mô lympho có tế bào ác tính thâm nhập vào biểu mô nhiều tế bào lympho không ác tính [5] Tỷ lệ loại NPC khác vùng dịch tễ không dịch tễ Ở Hoa Kỳ (USA), loại WHO1 chiếm hai phần ba trường hợp, châu Á, người nhập cư châu Á đến Mỹ, loại WHO2 khối u ung thư WHO3 không biệt hóa chiếm ưu Điều trị xạ trị cho khối u thể WHO2 -3 có hiệu so với WHO1 [25]  Chẩn đoán tế bào học mô bệnh học Xác định chẩn đoán xét nghiệm mô bệnh học (tiêu chuẩn vàng) mảnh sinh thiết khối u vòm họng Xét nghiệm tế bào bong trường hợp bệnh nhân bị khít hàm để kiểm tra tế bào ác tính sót lại sau điều trị Chọc hút hạch bất thường cổ kim nhỏ để tìm tế bào ác tính giúp định hướng tìm u nguyên phát trường hợp thể hạch, thể ẩn Các dạng mô bệnh học: Theo phân loại tổ chức Y tế giới (WHO): - Hay gặp ung thư biểu mô không biệt hoá UCNT- Undifferenciated carcinoma nasopharyngeal type) chiếm 75-85% (type III) - Ung thư biểu mô dạng biểu bì không sừng hoá (type II) - Ung thư biểu mô dạng biểu bì sừng hoá (type I) - Ung thư biểu mô dạng tuyến nang - Các loại khác 1.3.2.3.Chẩn đoán giai đoạn Việc đánh giá mức độ lan rộng UTVMH xếp hạng lâm sàng dựa theo phân loại T.N.M giai đoạn lâm sàng Liên ban phân loại ung thư Hoa Kỳ (AJCC Cancer staging manual) [6] + Giai đoạn I: T1,N0,M0 + Giai đoạn IIa: T2a, N0, M0 ; Giai đoạn IIb: T1-2, N0-1, M0 + Giai đoạn III :T1, N2, M0 T2a,b,N2,M0 T3, N0-2, M0 + Giai đoạn IVA: T4, N0-2, M0; Giai đoạn IVB: T bất kỳ, N3, M0 ; Giai đoạn IVC: T bất kỳ, N bất kỳ, M1 1.3.3 Điều trị Do khối u nằm hốc sâu, gần sọ, nên điều trị khó khăn, kết bị hạn chế Điều trị chủ yếu dùng hóa, xạ trị, phẫu thuật nạo vét hạch cổ trước sau xạ trị sử dụng vòm họng nằm sâu, phẫu thuật khó khăn dễ gây nhiều tai biến khó kiểm soát bệnh Ngoài điều trị phương pháp tác động đến hệ miễn dịch thể như: Miễn dịch trị liệu, chủ yếu tăng khả miễn dịch cho thể ngăn chặn tế bào ung thư di chuyển tạo di căn, đồng thời hỗ trợ xạ trị Liệu pháp vacxin, điều trị dự phòng vacxin ngăn ngừa EBV Điều trị tế bào lympho T có khả tiêu diệt EBV Gen liệu pháp điều trị quang động học nghiên cứu ứng dụng 1.3.4 Tiên lượng Phụ thuộc vào: - Giải phẫu bệnh : UCNT tiên lượng khả quan CS xấu vừa Sarcome xấu nhiều [4] - Giai đoạn bệnh: K vòm để muộn tiên lượng xấu Tiên lượng K vòm khả quan phần lớn UCNT nhạy cảm với tia xạ hóa chất, tỉ lệ sống năm cao nhiều loại K khác Nói chung tỉ lệ sống năm nước 15 - 40%, Việt Nam 5% [26] 1.4 Virut Epstein-Barr (EBV) 1.4.1 Sinh học EBV Virut Epstein-Barr loại gamma herpesvirus gây nhiễm trùng tiềm ẩn 90 % người trưởng thành giới tồn lâu dài thể nhiễm [27] Việc lây nhiễm EBV chủ yếu thông qua nước bọt lứa tuổi sớm đời sống người mà thường triệu chứng Ngoài ra, EBV lây nhiễm qua máu, tổ chức qua sữa mẹ truyền sang con, chí thông qua quan hệ tình dục EBV nhân lên tế bào biểu mô tuyến nước bọt, sau qua biểu mô vòm họng xâp nhập vào tế bào lympho B qua thụ thể CD21 bề mặt tế bào Sau vào nhân tế bào, EBV tồn dạng vòng chủ yếu tự nhân lên nhờ nguyên liệu tế bào [28] Tuy nhiên, EBV tích hợp vào ADN nhiễm sắc thể tế bào chủ, ví dụ tế bào dòng Namalwa, tích hợp vào nhiễm sắc thể vị trí 1p35 Ở thể nhiễm tiềm ẩn lympho B, EBV biểu lộ kháng nguyên, với số lượng tế bào nhiễm thấp (1 tế bào lympho B/1ml máu) EBV khó bị tiêu diệt hệ miễn dịch Khi thể dung giải, EBV nhân lên nhiều giải phóng lại nhiễm vào tế bào lympho khác, chúng đến tuyến nước bọt hình thành chu kỳ nhân lên EBV thể Với tế bào biểu mô không biểu lộ rexeptơ CD21, người ta cho virut vào cách sau: Khả thứ nhất: xảy tiếp cận tế bào biểu mô vòm họng tế bào nhiễm EBV Tế bào B vào chu trình dung giải, bung virus, cung cấp số lượng lớn hạt virus cho tế bào khác diện rộng Và khả thứ hai: virus vào tế bào biểu mô tượng thực bào qua trung gian receptor với IgA [29] Ngoài ra, phân tử MHC lớp II đường virus xâm nhập vào tế bào biểu mô [30] Ngoài tế bào lympho B tế bào biểu mô, EBV bị công tế bào máu 10 khác đai thực bào, lympho T tế bào diệt tự nhiên (Natural Killer cell) [31] 1.4.2 Cấu trúc EBV EBV thuộc loại virut herpes, gamma-1, chiều dài gen khoảng 172-kb ADN chuỗi đôi, GC chiếm 60% tổng số nucleotid EBV hình thành phân tử ADN dạng vòng tế bào bị nhiễm (hình 1A) Khi xử lý EBV dòng tế bào B95-8 emzym cắt giới hạn BamHI, đoạn gen tạo ký hiệu theo bảng chữ theo thứ tự kích thước giảm dần (hình 1B) Thuật ngữ sử dụng cho đoạn sau: Mỗi chữ ký hiệu cho đoạn (A, B …), khung đọc mở trái phải thứ tự (0,1,2,3…) ví dụ BARF0 BARF1 Toàn bộ gen EBV dòng tế bào B95-8 giải trình tự gen đầu tiên, có mã số ngân hàng gen V01555 Các EBV sản xuất khoảng 100 kháng nguyên khác (các phân tử protein lớn) thể dung giải nó, ngược lại, có khoảng 10 kháng nguyên sản xuất thể nhiễm tiềm ẩn [25] BamHI B AA Hình Sơ đồ cấu trúc EBV A) Cấu trúc EBV dạng vòng biểu thị vùng promoter gen thể nhiễm tiềm ẩn: EBER1 2: EBV Early ARN, EBNA1-6: EBV Nuclear Antigen, LMP1 2: Latent Membrane Protein B) EBV dạng thẳng gồm đoạn gen tạo sau xử lý với enzym giới hạn BamH1 vị trí gen thể tiềm ẩn 1.4.3 Thể tiềm ẩn EBV 10 28 Bảng 3.7 Kết phản ứng PCR với cặp mồi đặc hiệu gen LMP1 (Kèm theo hình ảnh điện di thạch) Kết PCR (+) PCR (-) Tổng số n Tỷ lệ (%) 3.2.4 Xác định trình tự gen EBNA1 so sánh với chủng chuẩn lựa chọn ghi lại kết sau truy cập Ngân hàng gen 3.2.5 Xác định methyl hoá gen EBNA1 kỹ thuật PCR đặc hiệu methyl hoá đa mồi Bảng 3.8 Kết phản ứng PCR đa mồi đặc hiệu methyl hoá gen EBNA1: Methyl hoá (M), Không methyl hoá (K) Mồi Namalwa K M B95.8 Raji K M K Gen EBNA1 Wp Cp Qp 3.3 Xác định gen ức chế ung thư : RAASF1A, DAPK, BLU M 3.3.1 Tỷ lệ gen RAASF1A, DAPK, BLU mẫu bệnh phẩm bệnh nhân ung thư vòm mũi họng Bảng 3.9 Tỷ lệ xuất gen RAASF1A, DAPK, BLU mẫu sinh thiết ung thư vòm mũi họng Mồi Kết PCR (+) PCR (-) Tổng số 28 RAASF1A n Tỷ lệ % DAPK n Tỷ lệ % BLU n Tỷ lệ % 29 Bảng 3.10 Tỷ lệ xuất gen RAASF1A, DAPK, BLU mẫu máu bệnh nhân ung thư vòm mũi họng Mồi RAASF1A n Kết Tỷ lệ % DAPK n Tỷ lệ % BLU n Tỷ lệ % PCR (+) PCR (-) Tổng số Bảng 3.11 Tỷ lệ xuất gen RAASF1A, DAPK, BLU mẫu nước bọt bệnh nhân ung thư vòm mũi họng Mồi RAASF1A n Kết Tỷ lệ % DAPK n Tỷ lệ % BLU n Tỷ lệ % PCR (+) PCR (-) Tổng số 3.3.2 Xác định trình tự gen RAASF1A, DAPK, BLU bệnh nhân UTVMH ghi lại kết sau truy cập Ngân hàng gen 3.3.3 Xác định methyl hoá gen RAASF1A, DAPK, BLU kỹ thuật PCR đặc hiệu methyl hoá đa mồi mồi thết kế sẵn Bảng 3.12 Kết phản ứng PCR đa mồi đặc hiệu methyl hoá gen RAASF1A, DAPK, BLU : Methyl hoá (M), Không methyl hoá (K) Mồi Kết M K 29 RAASF1A n Tỷ lệ % DAPK n Tỷ lệ % BLU n Tỷ lệ % 30 30 31 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận kết thu được: - Nồng độ DNA, RNA mẫu bệnh phẩm bệnh nhân UTVMH - Mức độ methyl hoá gen EBV - Tỷ lệ phát gen ức chế ung thư mẫu sinh thiết bệnh nhân UTVMH - Mức độ methyl hoá gen ức chế ung thư xác định mẫu nghiên cứu - So sánh độ nhạy/ độ đặc hiệu phản ứng phát gen EBV, gen ức chế ung thư qua mẫu bệnh phẩm khác - Sự tương quan methyl hoá điều hoà biểu lộ gen - So sánh kết thu với nghiên cứu trước đó, gợi mở cho kiến nghị 31 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Khả phát gen EBV, gen ức chế ung thư loại bệnh phẩm sử dụng Sự phát vê mức độ methyl hoá gen EBV gen ức chế ung thư bệnh nhân UTVMH Tìm mối tương quan mức độ methyl hoá gen điều hoà biểu lộ gen 32 33 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Theo kết bàn luận 33 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 1.Tiến độ thực hiện: Đề tài tiến hành vòng 24 tháng (từ tháng 1/2016 đến tháng năm 2018), cụ thể sau: STT Các nội dung, công việc thực Sản phẩm Thời gian Người thực Thông tin 1/2016 đến 3/2016 Chủ nhiệm đề tài cs Số liệu 1/2016 đến 12/2016 Chủ nhiệm đề tài cs Số liệu 1/2016 đến 12/2016 Chủ nhiệm đề tài cs Chủ nhiệm đề tài cs Thu thập mẫu nghiên cứu cho nội dung nghiên cứu Tách ADN toàn mẫu Thiết kế quy trình thí nghiệm Số liệu 1/2017 đến 3/2017 Thực kỹ thuật phân tích MMSP quy tình thí nghiệm Số liệu 4/2017 đến 12/2017 Nhập số liệu, xử lý số liệu Phần mềm quản lý, xử lý số liệu 1/2018 đến 3/2018 Chủ nhiệm đề tài cs Phân tích kết thu được, viết đề tài Báo cáo chuyên đề 4/2018 đến 8/2018 Chủ nhiệm đề tài cs 34 Thu thập tài liệu Tổng kết, nghiệm thu Báo cáo tổng kết 9/2018 đến 12/2018 Chủ nhiệm đề tài cs Tài chính: Dự kiến kinh phí thực đề tài 200 triệu đồng Trong đó: - Kinh phí từ đề tài cấp Bộ Y tế: 120 triệu đồng - Kinh phí Đại học Thái Nguyên dành cho nghiên cứu sinh: 60 triệu đồng - Kinh phí cá nhân người nghiên cứu: 20 triệu đồng - Cụ thể sau: STT I II III Khoản chi, nội dung chi Chi công lao động tham gia trực tiếp thực đề tài Chi công lao động cán khoa học, nhân viên kỹ thuật trực tiếp tham gia thực đề tài Chi công lao động khác phục vụ triển khai đề tài Chi mua xử lý mẫu nghiên cứu , Thực kỹ thuật Chí phí liên quan đến thu thập mẫu bệnh phẩm Hóa chất, dụng cụ, kít xét nghiệm phục vụ nghiên cứu Chi khác Văn phòng phẩm, in ấn, dịch tài liệu Chi khác liên quan trực tiếp đến đề tài Tổng cộng 35 Thời gian thực Tổng kinh phí Nguồn kinh phí Các Kinh nguồ phí từ n đề tài khác 50 50 40 40 10 10 140 Ghi 25% 140 70% 10 10 05% 6 4 200 200 100 % 40 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Altiok, E., Minarovits, J andHu, L.F (1992) "Hott- cell -phenotypedepdent control of thr BCR2/BWR1 promoter complex regulates the expression of Epstein - Barr viruss nuclear antigens 2-6." Proc Natl Acad Sci USA 89: 905- 909 02 Trần Thị Chính, et al (2007) "" Định typ Epstein - Barr virus mô sinh thiết bệnh nhân ung thư vòm mũi họng kỹ thuật PCR."." Tạp chí nghiên cứu y học 50(4): 12-16 03 Nguyễn Đức Thuận (2002) ''Nghiên Cứu Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học hoạt tính gen virus Epstein - Barr ung thư vòm họng''." Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 04 Trần Thị Hợp cs (1999), "Ung thư vòm mũi họng", Nhà xuất Y học, tr 97-101 05 Robertson, E.S., Lin, J andKieff, E.(1996), The amino - terminal domains of Epstein - Barr virus nuclear proteins 3A, 3B, and C interact with RBPJ (kappa), J Virol, 70(5), p 3068-3074 06Simons, M.J and Shanmugaratnam, K (1982), The Biology of Nasopharyngeal Carcinoma UICC Technical Report Series: Geneva, International Union Against Cancer, 71 p 46-54 07Egger, G., G Liang, A Aparicio, and P A Jones 2004 Epigenetics in human disease and prospects for epigenetic therapy Nature 429 (6990):457463 48Zhe Zhang1, F C., Hai Kuang3 and Guangwu Huang1 (2012) Epigenetics 09 Nasopharyngeal Carcinoma, Carcinogenesis, Diagnosis, and Molecular 36 10 49 Targeted Treatment forNasopharyngeal Carcinoma,InTech, 1-12 11 50 12 Busson, P., ed Nasopharyngeal Carcinoma Advances in Experimental Medicine and Biology, ed XIX Vol 778 2013, Springer Science 205 12 51 Zhang, Z., Sun, D., Hutajulu, S H., Nawaz, I., Nguyen Van, D., Huang, G., Haryana, S M., Middeldorp, J M., Ernberg, I., and Hu, L F (2012) Development of a non-invasive method, multiplex methylation specific PCR (MMSP), for early diagnosis of nasopharyngeal carcinoma, PloS one 7, 45 - 90 13 10 Nguyễn Bá Đức, Nguyễn Văn Hiếu, and cs, P D H ((2000)) "Chẩn đoán điều trị bệnh ung thư ", Nhà xuất Y học, 100-112 14 11 Henegariu, O., et al (1997) Multiplex PCR: critical parameters and step-by-step protocol,, Biotechniques 23, 504-511 15 12 Woisetschelaeger, M., Jin, X.W., Yandava, C.N., Furmanski, L.A andStrongminger, J.L.(1991), Role for the Epstein - Barr virus nuclear antigen in viral promoter swiching during initial stages of infection Proc Natl Acad Sci USA, 88, p 3942-3946, 237-281 16 13 Nielsen, N H., Mikkelsen, F andHansen, J.P (1977) Nasopharygeal cancerin Greenland The incidence in an Arctic Eskimo population,, Acta Pathol Microbiol Scand A 85, 850-858 17 14 Raab, P R a T (1997) Epstein - Barr virus Nasopharygeal Carcinoma, Epstein - Barr virus Nasopharygeal Carcinoma., 14-23 18 15 Hà, N T B (1995) ''Nghiên cứu giá trị chẩn đoán tiên lượng ung thư vòm mũi họng kỹ thuật đặc hiệu IgA kháng VCA EA EBV tế bào diệt tự nhiên máu ngoại vi'', Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 19 16 Thuận, N Đ (2002) ''Nghiên Cứu Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học 37 hoạt tính gen virus Epstein - Barr ung thư vòm họng'', Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y 20 17Hợp, T T (1999) Ung thư vòm mũi họng, Nhà xuất Y học, 97101 21 18Chang, E T a., H.O, (2006) The Enigmatic epidemiology of nasopharygeal carcinoma ,Cancer Epidemiol Biomarker Prev, 15, 17651777 22 19 Furukawa M., Komori T., and Ishiguro H., a a ((1986)) Epstein Barr virus early antigen induction in nasopharygeal hybrid cells by Chinese medicinal herbs, Auris Nasus Larynx, 13, ,101-105 23 20 Goldsmith, D B., West, T M., and and Mornton, R ((2002)) HLA associations with nasopharygeal carcinoma in Southern Chinese : a meta- analysis, , Clin Otolaryngol Allied Sci, 27, 61-67 24 21 Dung, T N (2000) ''Nghiên cứu thông số miễn dịch - sinh học giúp tiên lượng, phát sớm tái phát UTVH kết hợp viên M sau xạ trị nhằm giảm tái phát', Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội 25 22 Reddy, S P., Raslan, W.F., Goonerantne, S., Kathuria, S andMarks, J.E (1995) Prognostic significance of keratinization in nasopharyngeal carcinoma, Am J Otolaryngol 16, 103-108 26 23 Simons, M J a S., K (1982) The Biology of Nasopharyngeal Carcinoma , UICC Technical Report Series: Geneva, International Union Against Cancer 71, 46-54 27 24 Bedforrd, M T., and andRichard, S (2005,) Arginine methylation an emerging regulator of protein function Mol Cell, 18, 263-272 28 25 Fingeroth J D, Weis J , Tedder T F, Strominger J L, Biro P A, and and Fearon D T (1984) Epstein - Barr virus receptor of human B lymphocytes is Cd3 receptor CR2, Proc Natl Acad Sci USA 81, 451038 4514 29 26 Phúc, N Đ (2006) Nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng gen EBV ung thư vòm mũi họng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 30 27 Li Q., Spriggs M.K., Kovats S., and Turk, S M., et al (1997) Epstein - Barr virus uses HLA classII as a cofactor for infection of B lymphocytes, J Virol, 4657-4662 31 28 Roberson K.D., H S D., Ling P.D., Samid D and Ambider R.F (1995) Transcriptional activation of the Epstein - Barr virus latency C promotor after 5- azacytidin treament: evidence that demethyllation at a single CpG site is crucial, Mol Cell Biol 15, 6150-6159 32 29 K., H., and E., a K (1983) 23 One of two Epstien - Barr virus nuclear angtigens contais a glycine - alanine Proc Natl Acad Sci USA 80, 5665-5669 33 30 Tao, Q., Robertson, K D., Manns, A., Hildesheim, A and Ambinder, R.F (1998) The Epstein-Barr virus major latent promoter Qp is constitutively active, hypomethylated, and methylation sensitive, J Virol 72, 75-83 34 31 Miyamoto, K andUshijima, T.(2005), Diagnostic and therapeutic applications of epigenetics, Jpn J Clin Oncol, 35(6), p 293-301 35 32 Hennessy, K., Fennewald, S., Cole, T andKieff, E (1984), A membrane protein encoded by Epstein - Barr virus in latent growth transforming in fection ,Proc Natl Acad Sci USA, 81(22), p 7202-7211 36 53 Furukawa, M., Komori, T., Ishiguro, H andUmeda, R.(1986), Epstein - Barr virus early antigen induction in nasopharygeal hybrid cells by Chinese medicinal herbs, Auris Nasus Larynx, 13(2), p 101-105 37 33 Lasse, S.K., Lise, L.H (2009) PCR- Based Methods for Detecting Single – Locus DNA Methylation Biomarkers in Cancer Diagnostics, 39 Prognostics, and Response to Treatment, Clinical Chemistry, 55(8), p 14711483 38 34 Miller, We andEhar, T.N.( 1995), The Epstein - Barr virus latent membrane protein induces expression of the epidermal growth factor receptor, J Virol, 69, p 4390-4398 39 08 Zhang, Z., et al., Development of a non-invasive method, multiplex methylation specific PCR (MMSP), for early diagnosis of nasopharyngeal carcinoma PLoS One, 2012 7(11): p e45908 40 35 Schulz, W 2005 Qualified promise: DNA methylation assays for the detection and classification of human cancers J Biomed Biotechnol 2005 (3):227-9 41 36 Balch, C., F Fang, D E Matei, T H Huang, and K P Nephew 2009 Minireview: epigenetic changes in ovarian cancer Endocrinology 150 (9):4003- 4011 42 37 Lo, K W., J Kwong, A B Hui, S Y Chan, K F To, A S Chan, L S Chow, P M Teo, P JJohnson, and D P Huang 2001 High frequency of promoterhypermethylation of RASSF1A in nasopharyngeal carcinoma Cancer Res 61 (10):3877-81 43 38 Zhang, Z., D Sun, N Van do, A Tang, L Hu, and G Huang 2007 Inactivation of RASSF2A by promoter methylation correlates with lymph node metastasis in nasopharyngeal carcinoma Int J Cancer 120 (1):32-8 44 39 Boguski, M S., and F McCormick 1993 Proteins regulating Ras and its relatives Nature,366 (6456):643-654 45 40 Chang, H W., A Chan, D L Kwong, W I Wei, J S Sham, and A P Yuen 2003 Evaluation of hypermethylated tumor suppressor genes as tumor markers in mouth and throat rinsing fluid, nasopharyngeal swab and 40 peripheral blood of nasopharygeal carcinoma patient Int J Cancer 105 (6):851-855 46 41 Kong, W J., S Zhang, C K Guo, Y J Wang, X Chen, S L Zhang, D Zhang, Z Liu, and W.Kong 2006 Effect of methylation-associated silencing of the death-associatedprotein kinase gene on nasopharyngeal carcinoma Anticancer Drugs 17 (3):251-259 47 53 Qiu, G H., Tan, L K., Loh, K S., Lim, C Y., Srivastava, G., Tsai, S T., Tsao, S W., and Tao, Q (2004) The candidate tumor suppressor gene BLU, located at the commonly deleted region 3p21.3, is an E2Fregulated, stress-responsive gene and inactivated by both epigenetic and genetic mechanisms in nasopharyngeal carcinoma, Oncogene 23, 47934806 41 MỤC LỤC 42

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan