NHIÊN cứu THỰC HÀNH và BIẾN CHỨNG đặt ỐNG nội KHÍ QUẢN ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

56 536 1
NHIÊN cứu THỰC HÀNH và BIẾN CHỨNG đặt ỐNG nội KHÍ QUẢN ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THEPNALY XAYSIDA NHIÊN CỨU THỰC HÀNH VÀ BIẾN CHỨNG ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI THEPNALY XAYSIDA NHIÊN CỨU THỰC HÀNH VÀ BIẾN CHỨNG ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa hoc: PGS.TS Trần Minh Điển TS Phan Hữu Phúc HÀ NỘI-2015 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thủ thuật đặt ống NKQ (nội khí quản) thủ thuật quan trọng ngành hồi sức nói chung Chính đời của thủ thuật cứu sống nhiều bệnh nhân thời gian vừa qua, áp dụng thường xuyên khoa gây mê hồi sức đơn vị tích cực trường hợp phải cấp cứu, cần kiểm soát đường hô hấp [1-3] Đặc điểm cấu tạo chung thểtrẻ em chưa hoàn thiện,sức đề kháng trẻ trẻ dễ bị mắc bệnh tật người lớn.Tình trạng suy hô hấp trẻ em có khác biệt với người lớn đặc điểm giải phẫu hệ hô hấp trẻ em khác biệt người lớn[4-10] Trẻ em hay bị suy hô hấp có liên quan đến bệnh bẩm sinh, bệnh nhiễm trùng người lớn suy hô hấp liên quan đến bệnh mãn tính, bệnh nhiễm trùng Mặc dù thủ thuật mang lại nhiều hiệu tránh khỏi biến chứng xẩy Trong gặp biến chứng trước mắt hay biến chứng xa tùy mức độ khác từ tổn thương nhẹ đến tổn thương trầm trọng ảnh hưởng đến tính mạng bệnh nhân Hiện khoa học phát triển tiến kỹ thuật nên biến chứng giảm xuống nhiều so với năm trước, tỷ lệ tử vong thủ thuật gây biến chứng khác ảnh hưởng đến việc điều trị, thời gian nằm việc, vấn đề chi phí sống sau bệnh nhân[11-22] Muốn giảm biến chứng thủ thuật xuống cần có tham gia tất thành phần liên quan từ khâu chuẩn bị dụng cụ cần thiết để áp dụng cho thủ thuật cách chọn ống NKQ cho phù hợp với tuổi,tình trạng bệnh nhân, cách chọn lưỡi đèn, chọn phương pháp vô cảm tiền mê hay giãn mà sử dụng trước đặt ống NKQ, liều lựơng thuốc phải phù hợp với tình trạng bệnh nhân để không gây tổn thương hạn chế biến chứng nhiều điều thiếu kỹ bác sỹ làm phải tốt [23-27] Vì thủ thuật có liên quan đến tình mạng bệnh nhân nên người làm thủ thuật đỏi hỏi phải có kiến thức khéo léo, kịp thời làm để tránh biến chứng xẩy với người bệnh nhiều trường hợp dự đoán có trang thiết bị đẩy đủ có làm theo quy trình bác sỹ thực hành thành thảo tránh nhiều biến chứng sau Muốn bác sỹ cần phải rèn luyện nhiều lần để thành kỹ xảo cần thiết để xử lý trước tình khó khăn gặp phải[28-32] Trong có mặt thuốc gây tê, gây mê giãn phần việc giảm biến chứng từ đặt ống NKQ gây nên lúc bệnh nhân thư giãn không cảm nhận đâu đớn Tùy theo cách thức thực mà lựa chọn thuốc cho phù hợp với tình trạng bệnh nhân điều kiện tình trạng bệnh.Thuốc áp dụng nhiều người lớn trẻ em trẻ sơ sinh có nhiều tranh cãi nhiều khó khăn [33-40] Chính tất thao tác phải xác nhẹ nhàng để tránh gây tổn thương cho trẻ Việc nghiên cứu tai biến ống NKQ trẻ em Việt Nam chưa đề cấp đến thực đề tài “Nghiên cứu thực hành biến chứng đặt ống nội khí quản trẻ em bệnh viện nhi trung ương”,nhằm hai mục tiêu: Mô tả thủ thuật đặt ống NKQ trẻ em có suy hô hấp bệnh viện nhi trung ương Nhận xét biến chứng tức thủ thuật đặt ống NKQ trẻ em suy hô hấp bệnh viện nhi trung ương Chúng hy vọng kết sau góp phần việc chăm sóc điều trị bệnh nhân tốt CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1.Suy hô hấp trẻ em Suy hô hấp triệu triệu chứng hay gặp nhiều nguyên nhân gây nên nguy hiểm tính mạng bệnh nhân không phát điều trị kịp thời Suy hô hấp trẻ em đặc biệt trẻ sơ sinh có nhiều yếu tố góp phần vào làm cho trẻ bị suy hô hấp nặng lên nhanh đặc điểm cấu tạo đường thở trẻ có nhiều điểm khác với người lớn cấu tạo chưa hoàn thiện như: đường dẫn khí nhỏ hơn, nhu cầu trao đổi chất lại cao mà khả dự trữ lại thấp cư chế đền bù lại thấp so với người lớn nên làm cho trẻ nhanh chóng bị suy hô hấp nặng lên trẻ trẻ sơ sinh đẻ non nguy tăng lên cao nặng nề.Hậu suy hô hấp thiếu oxy cho nhu cầu quan đặc biệt não, tim ứ dọng CO2 gây toan hô hấp Suy hô hấp nguyên nhân gây ngừng thở ngừng tim trẻ em Tình trạng suy hô hấp trẻ em có khác biệt với người lớn đặc điểm giải phẫu hệ hô hấp trẻ em khác biệt người lớn Trẻ em hay bị SHH liên quan đến bệnh bẩm sinh, bệnh nhiễm trùng Người lớn suy hô hấp liên quan đến bệnh mãn tính, bệnh nhiễm trùng Quá trình trao đổi khí: chia thành hai giai đoạn Ở giai đoạn hô hấp ngoài, oxy thông khí đưa vào phế nang hít vào, khuếch tán qua màng mao mạch phế nang vào máu, ngược lại cacbonic từ máu khuếch tán qua màng mao mạch phế nang để vào phế nang, lại thông khí đưa Ở giai đoạn hô hấp trong, oxy tiếp tục hồng cầu vận chuyển theo hệ thống động mạch - mao mạch dẫn đến mô, khuếch tán vào tế bào; ngược lại cacbonic khuếch tán từ tế bào vào máu, lại hồng cầu vận chuyển theo hệ thống mao mạch - tĩnh mạch tuần hoàn phổi Quá trình gọi trình trao đổi khí mô tế bào môi trường Do chưa thể đánh giá trình trao đổi khí tế bào nên thực tế trình hô hấp coi trao đổi khí máu môi trường Suy hô hấp cấp định nghĩa tình trạng quan hô hấp không bảo đảm chức trao đổi khí, gây thiếu oxy máu, có kèm theo tăng cacbonic (CO2) máu, biểu qua kết đo khí máu động mạch, với pO2 < 60 mmHg, pCO2 > 50 mmHg thở với FiO2 = 21% 1.1.1 Phân loại suy hô hấp cấp Có nhiều cách phân loại SHHC( suy hô hấp cấp ): theo nguyên nhân, theo bệnh sinh, theo lâm sàng 1.1.1.1 Phân loại theo nguyên nhân SHHC nguyên nhân quan hô hấp (tại đơn vị hô hấp): • Các rối loạn đường dẫn khí: bệnh lí tắc nghẽn đường thở (bạch hầu, dị vật đường thở, viêm quản, hẹp quản, hen phế quản, viêm tiểu phế quản….) • Các tổn thương phế nang mô kẽ phổi: gây rối loạn trao đổi khí nhu mô phổi viêm phổi, phù phổi cấp, ARDS, ngạt nước, đụng dập phổi, viêm phổi kẽ, tràn dịch tràn khí màng phổi • Các bất thường mao mạch phổi: tắc mạch phổi SHHC nguyên nhân quan hô hấp (tại bơm hô hấp): • Tổn thương trung tâm hô hấp: tai biến mạch não, chấn thương sọ não, ngộ độc thuốc, hôn mê chuyển hóa • Rối loạn dẫn truyền thần kinh - cơ: bệnh nhược cơ, H/C Guillain-Barré, viêm đa rễ thần kinh, chấn thương cột sống - tủy sống, • Bất thường lồng ngực: di chứng còi xương, gù vẹo cột sống, gãy xương sườn, bệnh chuyển hoá, dùng thuốc dãn cơ, 1.1.1.2 Phân loại theo bệnh sinh : 10 Theo chế bệnh sinh, SHHC đặc trưng giảm oxy tăng cacbonic máu, thể qua kết khí máu động mạch Có thể chia thành hai loại SHH SHH giảm oxy (hypoxemia) SHH tăng cacbonic (hypercapnia) - SHH giảm oxy máu (Type 1): xảy có bất thường trình trao đổi khí Được gọi SHH thể giảm oxy PaO2 < 60 mmHg (50mmHg (>6,7kPa), PaO2 giảm, PA-aO2 bình thường Tất nguyên nhân gây tình trạng gia tăng sản xuất cacbonic, suy giảm thông khí phổi gia tăng tỉ lệ khoảng chết gây tăng cacbonic 1.1.1.3 Phân loại theo lâm sàng : Phân loại theo mức độ nặng nhẹ lâm sàng - SHH độ I: Khó thở gắng sức - SHH độ II: Khó thở thường xuyên + Tím - SHH độ III: Khó thở thường xuyên + có rối loạn nhịp thở 1.1.1.4.Triệu chứng lâm sàng suy hô hấp - Rối loạn chức hô hấp: biểu lúc đầu thở nhanh sau thở chậm dần, rối loạn nhịp thở ngừng thở +Thở nhanh: + Dưới tháng >60 lần /phút + tháng đến tuổi>50 lần/phút + tuổi đến tuổi>40 lần/phút 42 Tất hồ sở bệnh án nghiên cứu thông tin đôi tượng quản lý đảm bảo bí mật sau nghiên cứu CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm lâm sàng chung đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Thời gian tiến hành nghiên cứu Từ tháng 10 năm 2015 tới tháng năm 2016,chúng tiến hành nghiên cứu bệnh nhân vào điều trị khoa cấp cứu chống độc khoa hồi sức cấp cứu bệnh viên Nhi Trung Ương 3.2.Nhóm biếnliên quan đến người bệnh 3.2.1.Tuổi Bảng 3.1.Phân bố bệnh nhân theo tuổi Tuổi Sồ bệnh nhân Tỷ lệ phần trăm Tuổi trung bình 43 Trẻ sơ sinh ( 1-28 ngày ) Trẻ bú mẹ ( 1-12 tháng ) Trẻ nhỏ ( 1-5 tuổi ) Trẻ lớn (5-15 tuổi) Tổng Nhận xét: Tuổi trung bình bệnh nhân………… tuổi.Bệnh nhân cao tuổi là……, thấp là…… Nhóm tuổi hay gặp là:……….chiếm…… Biểu đồ 1: tỷ lệ nhóm tuổi 44 3.2.2 Giới tính: Bảng 3.2 phân bố bệnh nhân theo giới Giới tính Số bệnh nhân Tỷ lệ phần trăm Nam Nữ Tổng Nhận xét: Chúng gặp…… nam và……nữ Biểu đồ 2:tỷ lệ giới tính nam nữ 3.2.3 Phân bố bệnh lý: Bảng 3.3 Bệnh lý bệnh nhân nghiên cứu Bệnh Nhóm bệnh hô hấp Nhóm bệnh tim mạch Nhóm bệnh thần kinh Nhóm bệnh khác Tổng Số bệnh nhân Tỷ lệ phần trăm Nhận xét: Bệnh nhân thuộc nhóm bệnh hô hấp……% Bệnh nhân thuộc nhóm bệnh tim mạch… % Bệnh nhân thuộc nhóm bệnh thần kinh……% Trong hay gặp nhóm…… Biểu đồ 3: Tỷ lệ bệnh lý nhóm bệnh nhân nghiên cứu 3.2.4 Bệnh nhân có tiền sử di ứng Có phân trăm bệnh nhân có tiền sử dị ứng: 3.2.5 Bệnh nhân có bị bệnh di tật bẩm sinh Có phần trăm gặp dị tật bẩm sinh 45 Bảng 3.4 Các nhóm bệnh lý dị tật bẩm sinh Bệnh Nhóm bệnh hô hấp Nhóm bệnh tim mạch Nhóm bệnh thần kinh Nhóm bệnh khác Tổng Số bệnh nhân Phần trăm 3.3 Nhóm biến liên quan đến thiết bị dụng cụ, thuốc 3.3.1 sử dụng thuốc trước làm thủ thuật Bảng 3.5 tỷ lệ sử dụng thuốc lứa tuổi bệnh nhân sử dụng thuốc Số bệnh Tỷ lệ phần nhân trăm bệnh nhân không sử dụng thuốc Số bệnh Tỷ lệ phần nhân trăm Trẻ sơ sinh ( 1-28 ngày ) Trẻ bú mẹ ( 1-12 tháng ) Trẻ nhỏ ( 1-5 tuổi ) Trẻ lớn (5-15 tuổi) Tổng Nhận xét: …….phần trăm bệnh nhân sử dụng thuốc trước đặt ống …….phần trăm bệnh nhân không sử dung thuốc trước đặt Lứa tuổi…………hay sử dụng thuốc trước đặt Lứa tuổi…………ít sử dụng thuốc trước đặt 3.3.2 Thuốc hay sử dụng làm thủ thuật 3.4 Nhóm biến liên quan đến người làm thủ thuật Bảng 3.6: Người tiến hành làm thủ thuật Người làm thủ thuật Bác sỹ làm việc 10 năm Bác sỹ làm việc từ 5-10 năm Bác sỹ làm việc năm Khác (sinh viên, cao học, chuyên khoa,….) Dễ dàng khó Thất bại Cộng % 46 Tổng số: Nhận xét: Nhóm bác sỹ hay làm nhiều nhất…… Nhóm hay làm thất bại …………… Nhóm hay gặp khó khăn lúc đặt ống……… 3.5 Tình trạng bệnh nhân trước thủ thuật 3.6 Tình trạng bệnh nhân lúc làm thủ thuật 3.7 Tình trạng bệnh nhân sau làm thủ thuật 3.8.Các biến chứng tức thủ thuật đặt ống nội khí quản trẻ em suy hô hấp Bảng 3.7 biến chứng tức đặt ống NKQ qua đường mũi Tai biến tức Số bệnh nhân Đặt ống khó Chấn thương Thiếu oxy Chập nhịp tim Đặt vào dày Khác Tổng Nhận xét: Biến chứng tức hay gặp :… Biến chứng tức gặp :…… Tỷ lệ phần trăm CHƯƠNG DỤ KIẾN BÀN LUẬN Căn vào kết nghiên cứu để đánh giá chung theo mục tiêu nghiên cứu -Mô tả thủ thuật đặt ống NKQ trẻ em có suy hô hấp bệnh viện nhi trung ương - Nhận xét biến chứng tức thủ thuật đặt ống NKQ trẻ em suy hô hấp bệnh viện nhi trung ương 47 48 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỀU THAM KHẢO Jaber S, Amraoui J, Lefrant JY, et al: Clinical practice and risk factors forimmediate complications of endotracheal intubation in the intensive care unit: a prospective, multiple center study.Crit Care Med 2006;34:2355–2361 Easley RB, Segeleon JE, Haun SE, et al: Prospective study of air way management of children requiring endotracheal intubation before admission to a pediatric intensive care unit Crit Care Med 2000; 28:2058–2063 GauscheM, Lewis RJ, Stratton SJ,et al: Effectof out-of-hospital pediatric endotracheal intubation on survival and neurological outcome: a controlled clinicaltrial JAMA2000;283:783–790 Hoàng Văn Cúc.(1992) Giải phẫu đầu mặt cổ Bài giảng giải phẫu học.tr 538-599 Nguyễn Quang Quyền.(1995).Giải phẫu khí quản,giải phẩu người Trường đại học Y Dược TP HCM.tr 579-599 Bài giảng giải phẫu học (2004), Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr 189-195 Micheal Bishop Anatomy (the nose, the mouth, the larynx) Part X chapter 33.Airway management Principles and practice of mechanical ventilation: 696-697 Bài giảng nhi khoa tập (2013), Trường đại học Y Hà Nội, Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr 371-379 Nelson Textbook of Pediatrics 18th édition 2008 10 ATLAS Giải phẫu người(2004), Phần nội tạng:Đầu Mặt Cổ,Nhà xuất Y Học Hà Nội, tr 11-146 11 Nishisaki A, Donoghue AJ, Colborn S, et al: Effect of just-in-time simulation training on tracheal intubation procedure safety in the pediatric intensive care unit Anesthesiology 2010;113:214–223 12 Nishisaki A, Turner DA, Brown CA 3rd, Walls RM, Nadkarni VM, National Emergency Airway Registry for Children (NEAR4KIDS) and Pediatric Acute Lung Injury and Sepsis Investigators (PALISI) Network (2013) Landscape of tracheal intubation in 15 pediatric intensive care units Crit Care Med 41:874–885 13 Larsson A, Dhonneur G (2013) Video laryngoscopy: towards a new standard method for tracheal intubation in the ICU Intensive Care Med 39:2220–2222 14 Sanders RC, Giuliano JS, Sullivan JE, Brown CA, Walls RM, Nadkarni VM, Nishisaki A, National Emergency Airway Registry for Children Investigators and Pediatric Acute Lung Injury and Sepsis investigators Network (2013) Level of trainee and tracheal intubation outcome Pediatrics 131:e821–e828 15 Nishisaki A, Donoghue AJ, Colborn S, Watson C, Meyer A, Brown CA 3rd, Helfaer MA, Walls RM, Nadkarni VM (2010) Effect of just-in-time simulation training on tracheal intubation procedure safety in the pediatric intensive care unit Anesthesiology 113:214–223 16 Nakayama DK, Gardner MJ, Rowe MI: Emer- gency endotracheal intubation in pediatric trauma Ann Surg 1990; 211:218–223 17 REFERENCES1 Griesdale DE, Bosma TL, Kurth T, et al:Complications of endotracheal intubation in the critically ill Intensive Care Med 2008; 34:1835–1842 18 Jaber S, Amraoui J, Lefrant JY, et al: Clinical practice and risk factors for immediate complications of endotracheal intubationin the intensive care unit: a prospective, multiple center study Crit Care Med 2006; 34:2355–2361 19 Gomes Cordeiro AM, Fernandes JC, Troster EJ: Possible risk factors associated with moderate or severe airway injuries in children who underwent endotracheal intubation Pediatr Crit Care Med 2004; 5:364–368 20 Vũ Văn Ngọ(2000) Nghiên cứu đặc điểm lâm sang vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải sau đặt ống nội khí quản Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II Trường đại học Y Hà Nội 21 Trần Trung Kiên.(2000) Nghiên cứu biến chứng đặt ống nội khí quản đường miệng hồi sức cấp cứu Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Trường đại học Y Hà Nội 22 Vũ Văn Định, Nguyễn Thị Dụ.(1995) Biến chứng mở khí quản đặtống nội khí quản nguyên lý thực hành thong khí nhân tạo Nhà xuất Y Học.tr 149-151 23 Anand KJ: Consensus statement for the pre- vention and management of pain in the new- born Arch Pediatr Adolesc Med 2001; 155: 173–180 24 Fahnenstich H, Steffan J, Kau N, et al: Fen- tanyl-induced chest wall rigidity and laryn- gospasm in preterm and term infants Crit Care Med 2000; 28:836–839 25 Mort TC: Emergency tracheal intubation: Complications associated with repeated laryngoscopic attempts Anesth Analg 2004; 99:607– 13, table of contents 26 Sivilotti ML, FilbinMR, MurrayHE, etal; NEAR Investigators: Does the sedative agent facilitate emergency rapid sequence intubation Acad Emerg Med 2003; 10:612–620 27 Nguyễn Thị Tuyết Dung(2005) Đánh giá kết đặt nội khí quản nhanh Rocuronium thời điểm phút sau khởi mê Thiopental Ketamine Luân văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 28 Needham DM, ThompsonDA, Holzmueller CG, et al: A system factors analysis of airway events from Reporting System (ICUSRS) 29 the Intensive Care Unit Safety Crit Care Med 2004; 32:2227–2233 Carroll CL, SpinellaPC, Corsi JM, et al: Emergent endotracheal intubations in children: Be carefulif it’s late when you intubate Pediatr Crit Care Med 2010; 11:343–348 30 SagarinMJ, Barton ED, Chng YM, et al; National Emergency Airway Registry Investigators: Airway management by US and Canadian emergency medicine residents: a multicenter analysis of more than 6,000 endotracheal intubation attempts Ann Emerg Med 2005; 46:328–336 31 Bernard SA, Nguyen V, Cameron P, etal: Pre hospital rapid sequence intubation improvesfunctional outcome for patientswith severe traumatic brain injury: A randomized controlled trial Ann Surg 2010; 32 252:959–965 Nishisaki A, Ferry S, Colborn S,et al; National Emergency Airway Registry (NEAR); National Emergency Airway Registry for kids (NEAR4KIDS) Investigators: Characterization of tracheal intubation process of care and safety outcomes in atertiary pediatric intensive care unit Pediatr Crit Care Med 2012; 13:e5–10 33 Heinrich S, Birkholz T, Ihmsen H, Irouschek A, Ackermann A, Schmidt J (2012) Incidence and predictors of difficult laryngoscopy in 11,219 pediatric anesthesia procedures Pediatr Anesthesia 22:729–736 34 Voepel-Lewis T, Malviya S, Tait AR (2003) A prospective cohort study of emergence agitation in the pediatric post anesthesia care unit Anesth Analg 96:1625–1630 21 Altman DG (1991) Practical statistics for medical research Chapman and Hall, New York 35 Cormack RS, Lehane J (1984) Difficult tracheal intubation in obstetrics Anaesthesia 39:1105–1111 36 WhyteS,BirrellG,WyllieJ:Premedicationbeforeintubationin UK neonatal units Arch Dis Child Fetal Neonatal Ed 2000; 82:F38–F41 37 Duncan HP, Zurick NJ, Wolf AR: Should we reconsider awake neonatal intubation A review of the evidence and treatment strategies Paediatr Anaesth 2001; 11:135–145 38 Clarkson A, Choonara I, Martin D: Suspected toxicity of atracurium in the neonates Paed Anesthesia 2001; 11:631–632 39 Simon L, Boucebci KJ, Orliaguet G, et al A survey of practice of tracheal intubation without muscle relaxant in paediatric patients Paediatr Anaesth 2002; 12:36–42 40 Shaw CA, Kelleher AA, Gill CP, et al: Comparison of the incidence of complications at induction and emergence in infants receiving oral atropine vs no premedication Br J Anaesth 2000; 84:174–178 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU VỀ BIẾN CHỨNG ĐẶT ỐNG NỘI KHÍ QUẢN TỨC THÌ I HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Cân nặng:………… Số BA: Ngày vào viện: Địa chỉ: Tên bố(mẹ): Điện thoại: Lý vào viện:………………………………………………………… Thời gian mắc bệnh:…………………………………………………… Chẩn đóan tuyến trước:……………………………………………… Chẩn đoán vào viên: Chẩn đoán khoa điều trị: II.TIỀN SỬ: Dị tật bẩm sinh: Bệnh tật: Dị ứng: III THỦ THUẬT: 3.1.Chỉ định đặt ống NKQ:…………………………………………… 3.2.Khâu chuẩn bị dụng cụ: đẩy đủ………… thiếu…………… … Thiếu gì:………………………………………………………….… 3.3.Chuẩn bị môi trường: tốt………… chưa tốt…………………… Chưa tốt điểm nào:………………………………………………… 3.4.Bác sỹ làm thủ thuật: ………………………………………………………………………… 3.5.Tình trạng bệnh nhân trước sau đặt ống NKQ Trước đặt Sau đặt Nhịp thở HA refill Mạch SpO2 Nhịp thở HA refill Mạch SpO2 3.6 thuốc sử dùng trước đặt ống NKQ: *Thuốc gây tê: Tên thuốc:……………………………………………………………… Liều dùng:……………………………………………………………… Phương pháp:…………………………………………………………… Đường dùng:…………………………………………………………… *Thuốc giãn cơ: Tên thuốc:……………………………………………………………… Liều dùng:……………………………………………………………… Phương pháp:…………………………………………………………… Đường dùng:…………………………………………………………… *Thuốc gây mê Tên thuốc:…………………… ……………………………… Liều dùng:…………………… ………………………………… Phương pháp:………………… ………………………………… Đường dùng:………………… ……………………………… 3.7.Phương pháp: -Thời gian đặt: ……………… -Đặt lần: 1……… 2……… 3……… nhiều lần…… Hay thất bại………………………………… #Nếu thất bại bác sỹ hơ trợ là:………………………………………… -Ống NKQ số:…………………………………………………………… 3.8 Biến chứng sớm đặt ống NKQ: Đặt ống khó Chấn thương Thiếu oxy Chậm nhịp tim Ngừng tim Đặt vào dày Tổn thương khác 3.9 vấn đề khác gặp phải lúc thực nghiên cứu: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hà Nội, Ngày… tháng… năm 201… Người theo dõi

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan