nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số nguyên nhân thường gặp bệnh đau thần kinh hông trên bệnh nhân trong nhóm tuổi lao động

61 552 1
nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và một số nguyên nhân thường gặp bệnh đau thần kinh hông trên bệnh nhân trong nhóm tuổi lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thần kinh hông (ĐTKH) bệnh lý thường gặp lĩnh vực thần kinh nội khoa[1] ĐTKH bệnh lý phổ biến Việt Nam nơi giới, bệnh thường mắc lứa tuổi từ 25 – 65 tuổi Ở Mỹ, 60% dân số có lần ĐTKH đời, hàng năm có 5% trường hợp mắc ĐTKH xu hướng ngày tăng Ở nước châu Phi đặc biệt nước phát triển tỷ lệ ĐTKH cao gấp đôi so với nước phát triển nước phát triển chủ quan bệnh điều trị muộn nên ĐTKH gây nhiều tổn thương nặng nề hội chứng đuôi ngựa (35%), teo cẳng chân hạn chế vận động (28%) Theo Calliet.R (1980) 90% người phải chịu lần đời đau hội chứng TLH gây Ở Việt Nam, theo điều tra Bộ Y tế, ĐTKH chiếm 2% nhân dân chiếm 17% người 60 tuổi[2] Theo Trần Ngọc Ân (2001) ĐTKH chiếm tỷ lệ cao (41,5%) nhóm bệnh lý cột sống [3] Do tính chất thường gặp nên bệnh nhân bị ĐTKH đến khám điều trị nhiều chuyên khoa khác nhau: thần kinh, xương khớp, phục hồi chức năng, y học cổ truyền, phẫu thuật thần kinh, Tiên lượng bệnh phụ thuộc nhiều vào chẩn đoán sớm điều trị Chẩn đoán sớm giúp người bệnh điều trị kịp thời cho kết tốt ĐTKH hội chứng, có nhiều nguyên nhân gây nên, đặc biệt người độ tuổi lao động có nguyên nhân khác so với người trẻ em người cao tuổi Việc chẩn đoán nguyên nhân đóng vai trò quan trọng điều trị bệnh Về nguyên nhân nhiều tác giả nguyên cứu cho nguyên gây ĐTKH đa dạng, phần lớn (85%) nguyên nhân liên quan đến yếu tố học: tư thế, lao động chân tay, nguyên nhân liên quan đến số bệnh lý cột sống, có số trường hợp không thấy rõ nguyên nhân cụ thể Tuy nhiên, nguyên nhân học hay gặp thường gặp lứa tuổi lao động 45 đứng hàng thứ ba lứa tuổi muộn hơn[4] Trên thực tế nhiều tác giả cho thấy có khác biệt triệu chứng lâm sàng nguyên nhân nhóm người độ tuổi lao động khác với nguyên nhân với nhóm người cao tuổi Bởi lẽ tác giả cho có khác biệt liên quan đến tính chất công việc liên quan mật thiết đến tuổi Trên sở đó, tiến hành nghiên cứu đề tài:“nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số nguyên nhân thường gặp bệnh đau thần kinh hông bệnh nhân nhóm tuổi lao động“ với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đau thần kinh hông bệnh nhân trong độ tuổi lao động Tim hiểu số nguyên nhân thường gặp bệnh nhân đau thần kinh hông độ tuổi lao động CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu giới ĐTKH có nhiều tác giả nghiên cứu từ thời cổ đại, trung cổ, thời kì phục hưng, đến kỷ thứ 14 định nghĩa, nguyên nhân phương pháp điều trị mô tả nhiều sách y tế Ba tư Ả Rập, tận năm 1764 bác sỹ người Ý Domenico Cutugno mô tả cách đầy đủ nhất[5] Từ sau có nhiều tác giả mô tả chi tiết nghiên cứu sâu bệnh ĐTKH Năm 1914: Lasègue E., Brissaud.F Dejerine J.J chứng minh ĐTKH bệnh đau rễ dây.Năm 1934: Mixter Barr Mỹ phát nguyên nhân cho bệnh ĐTKH liên quan đến đĩa đệm[6] Các nghiên cứu sâu triệu chứng học Levernieux I(1948), Hirsch C Friberg S (1949), Walk L(1962), Avakian AV(1980)[7] khẳng định tập hợp triệu chứng lâm sàng ĐTKH thoát vị đĩa đệm gồm có hội chứng chính: hội chứng cột sống thắt lưng hội chứng rễ 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu nước Ở Việt Nam có số công trình nghiên cứu ĐTKH Các tác giả chủ yếu đưa kinh nghiệm chẩn đoán điều trị đau thần kinh hông thực hành lâm sàng hàng ngày Theo Đặng Văn Chung, chẩn đoán đau thần kinh hông dựa vào triệu chứng lâm sàng sau: - Đau thắt lưng khởi phát sau sang chấn vận động mức Đau lan theo đường thần kinh hông - Khám lâm sàng có hội chứng cột sống hội chứng rễ Nguyễn Văn Đăng(1991) đưa bảng tiêu chuẩn gồm câu hỏi dấu hiệu (4 dấu hiệu cột sống dấu hiệu rễ)[8] Ngô Thanh Hồi( 1995), chẩn đoán xác định đau dây thần kinh hông dựa vào dấu hiệu[9] Trần Ngọc Ân, Nguyễn Vĩnh Ngọc (2001) nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng nguyên nhân, điều trị ĐTKH[3] 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU THẦN KINH HÔNG TO Dây thần kinh hông to (dây thần kinh ngồi, dây thần kinh tọa) dây to dài thể người tạo nên thân thắt lưng (do phần ngành trước rễ thần kinh IV toàn ngành trước rễ thắt lưng V) ngành trước rễ I, II, III Dây thần kinh hông sau chậu hông chạy ra, nằm tháp, mông to phía sau sinh đôi, xương đùi, bịt phía trước Sau dây hông to chạy đùi sau xuống kheo chân chia làm hai ngành: - Dây thần kinh hông khoeo (thần kinh mác, vận động duỗi ngón chân gấp bàn chân gồm cẳng chân trước ngoài, mu chân) dây cảm giác cẳng chân trước ngoài, mắt cá ngoài, mu bàn chân - Dây thần kinh hông khoeo (dây thần kinh chày: vận động gấp ngón chân, duỗi bàn chân cẳng chân sau, gan chân dây cảm giác cẳng chân sau, gan chân)[10] Như vậy, rễ thần kinh tạo nên dây thần kinh hông xuất phát từ rễ thắt lưng IV (L4), thắt lưng V (L5) rễ I (S1), II (S2), III (S3) Rễ L4 tách độ cao thân đốt L3, rễ L5 tách ngang bờ thân đốt L4, rễ S1 ngang bờ thân đốt L5 Các rễ liên quan đến cột sống thắt lưng như: thân đốt sống, ống sống, khớp đốt sống, đĩa đệm dây chằng Hình 1.1 Cấu trúc giải phẫu dây thần kinh hông[11] 1.3 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỘT SỐNG THẮT LƯNG Người ta chia cột sống thành đoạn khác nhau: đoạn cột sống cổ, đoạn ngực, đoạn thắt lưng, đoạn cụt để tiện nghiên cứu: Đoạn cột sống thắt lưng có đốt sống, đĩa đệm, đĩa đệm chuyển đoạn (thuộc đoạn thắt lưng - ngực thắt lưng - cùng) Như đoạn cột sống khác, cột sống thắt lưng gồm nhiều đơn vị chức gọi đoạn vận động Đoạn vận động gồm đĩa đệm, thân đốt sống dưới, ống sống Do thường xuyên phải chịu áp lực tải trọng lớn theo trục dọc thể nên cấu trúc đốt sống đoạn có điểm khác biệt so với đoạn khác thân đốt sống chiều ngang rộng chiều trước sau, chân cung to, mỏm gai dài, mảnh, Hình 1.2 Hình ảnh đốt sống thắt lưng [11] 1.3.1 Hình thể chung đốt sống thắt lưng [10] Mỗi đốt sống gồm phần thân đốt sống, cung thân đốt sống, mỏm đốt sống lỗ đốt sống: Thân đốt sống: Hình trụ dẹt, có hai mặt gian đốt sống vành chung quanh Thân đốt sống có kích thước tăng dần từ đốt đến đốt dưới, phù hợp với tăng dần trọng lượng phần thể lực tác dụng lên đốt sống phía Cung đốt sống gồm hai phần: phần trước dính với thân đốt sống gọi cuống, phần sau gọi mảnh đốt sống Các mỏm đốt sống: từ cung đốt sống ra, cung đốt sống có: mỏm ngang, mỏm diện khớp mỏm gai Lỗ đốt sống: nằm thân đốt sống phía trước cung đốt sống phía sau Các lỗ đốt sống chồng lên tạo nên ống sống 1.3.2 Đặc điểm đĩa đệm thắt lưng Cột sống thắt lưng có đĩa đệm đĩa đệm chuyển tiếp Các đĩa đệm thắt lưng chiếm 33% chiều dài đĩa đệm cột sống, kích thước đĩa đệm to Đĩa đệm cấu trúc không xương nằm khoang gian đốt bao gồm: - Nhân nhầy: nằm khoảng nối 1/3 1/3 sau đĩa đệm chiếm 40% bề mặt cắt ngang đĩa đệm Nhân nhày cấu tạo lưới liên kết, chứa chất nhày lỏng, chứa nhiều nước, tỷ lệ nước giảm dần theo tuổi già Ở người trẻ, nhân nhày vòng sợi có ranh giới rõ, trái lại người già tổ chức đĩa đệm tính ban đầu nên khó xác định - Vòng sợi đĩa đệm: cấu tạo vòng sợi đàn hồi, sợi xếp đan ngoặc lấy theo kiểu xoắn ốc Phía sau sau bên, vòng sợi mỏng gồm số bó sợi tương đối mảnh, nên điểm yếu vòng sợi[12],[13] - Mâm sụn: phần dính sát mặt đốt sống ôm lấy nhân nhầy đĩa đệm, tham gia trao đổi chất lỏng đĩa đệm thân đốt Hình 1.3 Đặc điểm lỗ liên đốt [11] 1.3.3 Đặc điểm lỗ liên đốt Có vai trò quan trọng nguyên nhân gây đau thần kinh hông liên quan đến đĩa đệm rễ thần kinh Nói chung lỗ ngang mức vơi đĩa đệm, lỗ to dần từ xuống dưới, phù hợp với độ lớn rễ thần kinh thoát (bình thường đường kính lỗ liên đốt to gấp 5-6 lần đường kính đoạn dây thần kinh xuyên qua lỗ) Khi đĩa đệm bị lồi thoát vị phía sau bên làm hẹp lỗ liên đốt, chèn ép rễ thần kinh gây đau 1.3.4 Đặc điểm khớp đốt sống Các khớp đốt sống diện khớp sát sau lỗ liên đốt Những thay đổi diện khớp gây hẹp lỗ liên đốt Ngoài yếu tố khác bất thường chu vi đĩa đệm, di lệch cột sống ảnh hưởng đến rễ thần kinh qua lỗ, gây đau thần kinh hông 1.3.5 Các dây chằng cột sống thắt lưng Có nhiệm vụ bảo vệ, tăng độ vững cột sống đảm bảo chức vận động Các dây chằng dây chằng dọc trước, dọc sau, bao khớp, dây chằng vàng Dây chằng dọc sau nằm mặt sau thân đốt sống cổ đến xương Dây chằng dính chặt vào bờ thân xương, tới thân đốt sống thắt lưng dây chằng dải nhỏ không phủ kín giới hạn sau đĩa đệm Do phần sau bên đĩa đệm tự nên thoát vị đĩa đệm thường xảy nhiều vùng Dây chằng vàng phủ phần sau ống sống, góp phần gia cố cho ống sống rễ thần kinh.Vì thế, phì đại dây chằng vàng gây đau rễ thắt lưng Hình 1.4 Hình ảnh dây chằng cột sống thắt lưng [11] 1.3.6 Đặc điểm ống sống thắt lưng Ống sống thắt lưng giới hạn phía trước thân đốt sống đĩa đệm, phía sau dây chằng vàng cung đốt sống, bên cạnh cuống vòng cung lỗ liên đốt.Trong ống sống thắt lưng có bao màng cứng, rễ thần kinh tổ chức quanh màng cứng, rễ thần kinh không bị chèn ép thành xương ống sống vận động cột sống thắt lưng với biên độ lớn Đường kính ngang ống sống thắt lưng trung bình 21mm, đường kính trước sau trung bình 19mm Sự thay đổi độ rộng ống sống thắt lưng có ý nghĩa lớn chế phát sinh chứng đau thần kinh hông hẹp ống sống thắt lưng (bẩm sinh mắc phải) 1.4 CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG ĐAU THẦN KINH HÔNG 1.4.1 Khái niệm Đau thần kinh hông chứng đau rễ thần kinh thắt lưng V I, có đặc tính đau lan theo đường dây thần kinh hông (từ thắt lưng xuống hông), dọc theo mặt sau đùi xuống cẳng chân, lan ngón út ngón (tùy theo rễ bị đau)[14],[15],[16] 1.4.2 Lâm sàng 1.4.2.1 Cơ - Phân bố đau theo giải phẫu: đau vùng thắt lưng lan xuống theo đường rễ thần kinh hông tùy theo vị trí tổn thương rễ L4, L5, S1 + Đau rễ L4: đau mặt trước gối mặt cẳng chân + Đau rễ L5: đau thắt lưng lan xuống mông, mặt sau đùi, mặt trước cẳng chan mu chân + Đau rễ S1: đau thắt lưng lan xuống mông, mặt sau đùi, mặt sau cẳng chân gan chân 10 - Đặc điểm đau: đau đau âm ỉ dội dao đâm, đau nhói; đau liên tục xuất hoàn cảnh khác - Hoàn cảnh xuất diễn biến đau: xuất tự nhiên sau gắng sức, sau chấn thương vào vùng CSTL - Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ đau: đau tăng đêm, gắng sức , ho, hắt hơi, rặn, vận động thay đổi tư thế; đau giảm nằm nghỉ ngơi - Các triệu chứng phối hợp khác: có tê bì, dị cảm, rối loạn tròn, yếu chân 1.4.2.2 Khám thực thể - Hội chứng cột sống: + Cột sống thắt lưng: Biến dạng đường cong sinh lý (gù, vẹo hay ưỡn mức) tổn thương cột sống phản ứng co cứng khối cạnh sống (hay gặp thoát vị đĩa đệm) tư chống đau +Điểm đau cột sống cạnh sống tương ứng + Bất thường động tác cột sống làm hạn chế vận động tổn thương cấu trúc nhạy cảm đau phản ứng co cứng khối cạnh sống Khoảng cách tay đất tăng, nghiệm pháp Scober dương tính - Các triệu chứng đau rễ: Tổn thương rễ dây thần kinh ĐTKH: Do viêm hay chèn ép rễ thần kinh gây ĐT kèm tổn thương rễ thần kinh tương ứng + Nghiệm pháp Lasègue (căng rễ thần kinh hông (L5-S1): Bệnh nhân tư đùi cẳng chân duỗi thẳng Nâng gót chân bệnh nhân lên khỏi mặt giường, bình thường nâng lên đến 90 so với mặt giường Khi đau rễ L S1, nâng đến góc (ví dụ 300, 400 ) gây đau Góc nhỏ mức độ đau nặng [13],[12] 11 Netter Frank H (Nguyễn Quang Quyền dịch) (2001) Atlas giải phẫu người, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Trần Ngọc Ân (2002) Bệnh thấp khớp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Hồ Hữu Lương (2008) Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 14 Bộ Y Tế Bệnh Viện Bạch Mai (2011) Hướng dẫn chẩn đoán bệnh nội khoa, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội 15 Hồ Hữu Lương (2002) Bệnh học thần kinh, Nhà Y học, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đăng (2007).Thực hành thần kinh, bệnh hội chứng thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 17 Suter E, McMorland G1, Casha S et al (2010).Manipulation or microdiskectomy for sciatica? A prospective randomized clinical study J Manipulative Physiol The, 33(8), 576-584 18 Nordin M Balague F, Sheikhzadeh A, Echeygoyen A.C, et al (1999) Recovery of severe scitica, spine, (Dec1,24(23)), 2526-2514 19 Nguyễn Thị Phương Thảo (2004) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên nhân 30 trường hợp đau thần kinh hông khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tôt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội 20 Đinh Đăng Tuệ (2013) Đánh giá hiệu điều trị đau thần kinh tọa phương pháp vật lý trị liệu- phục hồi chức kết hợp với xoa bóp bấm huyệt, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại Học Y Hà Nội 21 Davis RA (1994) A long term outcome analysis of 984, Surgically treated herniated disc Othopedic clinics of north america, 2(2), 415-421 22 Fritz JM Thackeray A, Childs JD, Brennan GP (2016).The Effectiveness of Mechanical Traction Among Subgroups of Patients With Low Back Pain and Leg Pain: A Randomized Trial, J Orthop Sports Phys Ther, 46(3), 144-154 23 U Karjalainen, M Paananen, A Okuloff et al (2013) Role of environmental factors and history of low back pain in sciatica symptoms among Finnish adolescents Spine (Phila Pa 1976), 38(13), 1105-1111 24 Đặng Thị Xuân Liễu (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh học bệnh nhân đau thần kinh tọa, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 25 Markku Heliovaara, Makela, Matti (1991) Determinants of Sciatica and Lơ Back Pain, the spine,16(6), 608-614 26 Nguyễn Thị Thanh Tú (2009) So sánh hiệu đau thần kinh tọa điện châm kết hợp vớ cao dán thiên hương với điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Y Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thông (1995) Đau thần kinh hông- nguyên nhân cách chữa, Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Nguyễn Huy Bình (2000) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đau thần kinh tọa khoa -xương- khớp bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sý đa khoa, Đại học Y Hà Nội 29 Hồ Hữu Lương (2001) Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm, Các bệnh cột sống, triệu chứng cách điều trị, Nhà xuất Y học, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Ngọc Lan, Nguyễn Vĩnh Ngọc (1999) Nghiên cứu đặc điểm chẩn đoán điều tri đau thần kinh tọa khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai 1997-1998, tập 31 Younes M Bejia I1, Zrour S, Touzi M, et al (2004) Factors predicting outcomes of mechanical sciatica: a review of 1092 cases Joint Bone Spine, 71(6), 567-71 32 Rajagopal Aithala P Janarhana, Sharath Rao, and Kamath (2010) Correlation between clinical features and magnetic resonance imaging findings in lumbar disc prolapsed Indian Journal of Orthopeadics, 44(3), 263-269 33 Nguyễn Thị Hoa (2011) Nghiên cứu đặc điểm đau thần kinh tọa thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng số nơi địa bàn Hà Nội Hà Nam, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành nội khoa, Đại học Y Hà Nội 34 Anthony S.F Dennis L.K, Dan L.L, Eugene B, et al (2005) Harrison's Principles of Internal medicine, Mc Graw- Hill, Newyork, 2438-2446 35 Carl Lauryssen Frank M.Phillips (2009) The Lumbar Intervertebral Disc, section 1, 1-9 36 Nguyễn Quang Bích (1993) Phòng chữa bệnh đau lưng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Đăng (2007), Thực hành thần kinh bệnh hội chứng thường gặp, Hà Nội, Nhà xuất Y học 38 Catherine Cyteval, MP Sarrabere, JO Roux et al (1999) Acute osteoporotic vertebral collapse: open study on percutaneous injection of acrylic surgical cement in 20 patients AJR American journal of roentgenology, 173(6), 1685-1690 39 Daryl R Fourney, Donald F Schomer, Remi Nader et al (2003) Percutaneous vertebroplasty and kyphoplasty for painful vertebral body fractures in cancer patients Journal of Neurosurgery: Spine, 98(1), 21-30 40 Phan Thị Hạnh (2008) Đánh giá kết điều trị phục hồi chức bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội 41 Trần Trung (2008) Nghiên cứu giá trị hình ảnh cộng hưởng từ chẩn đoán thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, Luận án tiến sỹ Y học, Đai học Y hà Nội, Hà Nội 42 Aslam HM1 Saleem S1, Rehmani MA2, Raees A1, et al (2013) Lumbar disc degenerative disease: disc degeneration symptoms and magnetic resonance image findings Asian Spine J, 7(4), 322-334 43 Bedane A Kebede T1, Admassie D, Zenebe G (2015) Patterns of lumbar myelographic findings in patients with LBP a years retrospective study at Yehuleshet Higher Clinic, Addis Ababa, Ethiopia Ethiop Med J, 48(3), 229-236 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐAU DÂY THẦN KIINH HÔNG Mã bệnh án: I Hành Họ tên bệnh nhân:………………………………….Tuổi ……Giới Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: II Lý vào viện: III Bệnh sử 1.Thời gian mắc bệnh: Cách khởi phát: - Đột ngột sau chấn thương - Sau vận động sức - không rõ hoàn cảnh Triệu chứng lúc khởi phát: - Đau cột sống thắt lưng: + Vị trí đau: + Tính chất đau: - Đau rễ thắt lưng cùng: + Vị trí: Phải Trái + Tính chất lan đau: + Tiến triển đau: - Yếu tố làm khởi phát đau: + Đau vận động, thay đổi tư + Đau liên tục Hai bên - Yếu tố làm tăng cường độ đau + Thay đổi tư + Gắng sức ( ho, rặn,…): + Cả hai Các triệu chứng khác: Đã điều trị ở: - Với chẩn đoán: Đau thần kinh hông Chẩn đoán khác - Phương pháp điều tị: - Diễn biến: Đỡ Không đỡ IV Tiền sử - Bản thân + Chấn thương vùng cột sống thắt lưng + Tiền sử đau cột sống thắt lưng + Bệnh khác - Gia đình V Khám bệnh Khám thần kinh: - Ý thức: Tỉnh Không tỉnh -Vận động: Liệt Không liệt Liệt hoàn toàn Liệt không hoàn toàn - Nghiệm pháp mũi chân: - Nghiệm pháp gót chân: - Phản xạ gân xương: + Phản xạ gân gối: Bt P T + Phản xạ gân gót: P T Tăng Giảm Mất - Cảm giác nông: Bt Tăng Giảm Dị cảm Chân P Chân T - Cảm giác sâu: Không rối loạn Rối loạn Không rối loạn Rối loạn Chân P ChânT - Dinh dưỡng: Teo cơ: Mức độ: - Cơ tròn bàng quang, hậu môn: + Không rối loạn: + Có rối loạn: Đái khó Táo bón Bí đái Đại tiện không tự chủ Tiểu dầm Khám cột sống thắt lưng: - Hình dáng chung: Bình thường - Tư chống đau: có không - Các điểm đau cạnh sống có Không - Các điểm đau cột sống: có Gù, vẹo không - Nghiệm pháp tay đất: - Nghiệm pháp schober: - Các nghiệm pháp làm căng rễ: + Laseque : P T + Wallex: P T + Neri: P T + Dấu hiệu bấm chuông: P T Khám nội khoa: - Toàn thân: Da Niêm mạc Tuyến giáp Hạch ngoại biên Nhiệt độ Nước tiểu - Bộ phận: Tim mạch: Hô hấp: Các phận khác: VI Xét nghiệm - Máu: Hồng cầu hemoglobin Bạch cầu Ure Glucose Nước tiểu: Protein Glucose: Tế bào - X quang tim phổi: - X quang cột sống thắt lưng thẳng nghiêng: - Kết phim cộng hưởng từ cột sống thắt lưng: VII Chẩn đoán xác định hematocrit PHỤ LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 Họ tên Nguyễn Thị Q Nguyễn Mạnh K Lê Thị L Nguyễn Văn K Phạm Thị X Nguyễn Đăng B Đăng Thị T Trần Thu Đ Đỗ Văn K Phạm Hồng T Nguyễn Thị P Nguyễn Thị H Đào Kháng V Phạm Thị H Nguyễn Văn T Bùi Quốc K Hà Thị Đào H Nguyễn Thị O Nguyễn Văn U Lương Ngọc H Nguyễn Đức N Nguyễn Văn S Nguyễn Thị N Bùi Thị C Dương Văn Đ Bùi Thị N Hoàng Văn N Phạm Tiến H Lê Gia C Ngô Thị X Nguyễn Anh K Nguyễn Thị N Nguyễn Văn H Mai Thị K Đào Thị B Phạm Thị H Nguyễn Thị Ng Võ Văn T Trần Phú B Trần Thị M Phạm Thị B DANH SÁCH BỆNH NHÂN Tuổi 52 34 30 45 54 54 40 42 43 48 50 40 24 25 21 29 46 33 31 38 48 59 53 43 58 43 50 52 57 53 51 28 39 48 39 40 25 35 48 53 44 Giới Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Địa Hà Nội Hà Nội Nam Định Hà Giang Hà Tĩnh Bắc Giang Hà Nam Bắc Giang Hà Nội Nam Định Bắc Giang Bắc Giang Hà Nội Hải Dương Hà Nội Hải Phòng Thái Bình Nam Định Hà Tĩnh Tuyên Quang Thanh Hóa Hà Nội Cao Bằng Hải Dương Hà Giang Hà Nam Quảng Bình Phú Thọ Quảng Trị Hà Nam Hà Nội Hà Nội Hà Nội Thanh Hóa Hưng Yên Yên Bái Hòa Bình Hà Tĩnh Hòa Bình Bắc Giang Hà Nội Mã hồ sơ 15097864 16062320 15334911 15364865 15347553 15377488 15047134 16054689 15372655 15086249 15360043 15349727 16094501 15126483 15356841 15187854 15342584 15236424 15362456 15236891 15324256 15056132 15234681 16154012 16154049 16155195 16166753 16166373 16154446 16154307 16001357 16165827 16177070 16166343 16154821 16166741 16155408 16164603 16167222 16154286 16165240 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận này, nhận dạy bảo tận tình thấy, cô, giúp đỡ bạn bè, động viên to lớn gia đình người thân Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng lời cảm ơn chân thành tới TS.BS Nguyễn Văn Hướng, người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo, dìu dắt tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo đại học, thầy cô môn Thần Kinh trường, tập thể nhân viên khoa khám bệnh bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện cho trình học thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, người thân gia đình, người hết lòng chăm sóc dạy dỗ để có ngày hôm Đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn tới bệnh nhân gia đình hợp tác, tạo điều kiện cho thăm khám thu nhập thông tin cần thiết để nghiên cứu học tập Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm 2016 Sinh viên: Bùi Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày 19 tháng 05 năm2016 Người hướng dẫn Người cam đoan Tiến sỹ Nguyễn Văn Hướng Sinh viên: Bùi Thị Nga MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH

Ngày đăng: 01/07/2016, 11:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan