Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mô hình dự báo, kiểm soát một số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu ở việt nam

145 353 2
Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mô hình dự báo, kiểm soát một số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo, phòng Đào tạo Sau đại học Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng giúp đỡ tạo điều kiện cho học tập hoàn thiện luận văn Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mô hình dự báo, kiểm soát số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam” PGS.TS Lê Thị Tài làm chủ nhiệm cho phép tham gia sử dụng phần số liệu đề tài để thực đề cương luận văn Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Hiến thầy cô môn Giáo dục sức khỏe – Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế công cộng, người thầy, cô tận tâm hướng dẫn, bảo hỗ trợ trình thực luận văn Trân trọng, Hà Nội, tháng 10/2015 Lê Doãn Hà Nhi LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Doãn Hà Nhi, học viên cao học khóa 22 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Y tế công cộng, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hiến cho phép sử dụng số liệu Ban chủ nhiệm đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mô hình dự báo, kiểm soát số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam” Trường Đại học Y Hà Nội mã số ĐTĐL.2012-G/32 PGS.TS Lê Thị Tài làm chủ nhiệm đề tài Các số liệu, kết khóa luận hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố tài liệu Công trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam, số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn xác, trung thực khách quan Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng 10/2015 Người viết cam đoan Lê Doãn Hà Nhi MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH CBYT CTV ĐTNC ĐKTTB/ĐMĐ ĐTHTB/ĐMĐ ĐTNC EPA KAP TCM TYT SXH SD/SXHD WHO WMO Biến đổi khí hậu Trưởng trạm y tế Cộng tác viên Đối tượng nghiên cứu Điểm kiến thức trung bình/điểm mong đợi Điểm thực hành trung bình/điểm mong đợi Đối tượng nghiên cứu Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ Kiến thức, thái độ, thực hành Tay - Chân - Miệng Trạm y tế Sốt xuất huyết Sốt Dengue/Sốt xuất huyết Dengue Tổ chức y tế giới Tổ chức khí tượng giới ĐẶT VẤN ĐỀ Các bệnh lây nguyên nhân hàng đầu bệnh tật tử vong toàn giới, đặc biệt nước phát triển Tình hình bệnh lây diễn biến phức tạp năm gần tạo nên nhiều mối đe dọa đến sức khỏe người Trong đó, bệnh Tay Chân Miệng (TCM), bệnh cúm A/H5N1 cúm A/H1N1 bệnh lây truyền nguy hiểm có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc bùng phát bệnh lây này, có biến đổi khí hậu [1] BĐKH ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, sở hạ tầng, hệ sinh thái mà ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người, làm thay đổi xu hướng mô hình bệnh tật: xuất số bệnh quay lại số bệnh lây Dịch cúm A/H5N1 người: từ tháng 12/2003-31/12/2010 có 119 ca bệnh, 59 ca tử vong Cúm A/H1N1: ghi nhận ca ngày 31/05/2009, đến 17/12/2010 ghi nhận 11.251 ca dương tính 61 ca tử vong, bệnh TCM từ năm 2011 trở lại xảy với diễn biến phức tạp Năm 2008, bệnh TCM đưa vào danh sách bệnh lây bắt buộc phải khai báo, số ca mắc tăng lên lần so với giai đoạn 2006-2007 Năm 2011, số ca mắc gấp lần so với giai đoạn 2008-2010 [2] Năm 2013, tác giả Trần Huy Bình nghiên cứu đề tài: “Kiến thức, thái độ thực hành cộng đồng phòng chống số bệnh lây liên quan đến biến đổi khí hậu huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam năm 2013”, khuôn khổ đề tài cấp nhà nước: “Nghiên cứu thực trạng, xây dựng mô hình dự báo, kiểm soát số nhóm bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu Việt Nam” Nghiên cứu bước đầu thiếu hụt kiến thức thực hành cộng đồng phòng chống số bệnh lây liên quan đến biến đổi khí hậu, đặc biệt ba bệnh lây truyền: bệnh Tay-Chân-Miệng, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1 Sau đó, giải pháp can thiệp đề tài triển khai nhằm góp phần trang bị cho người dân kiến thức, hướng dẫn thực hành để ứng phó với tác động BĐKH ba bệnh lây kể Liệu can thiệp đem đến thay đổi tới kiến thức, thái độ thực hành phòng chống bệnh Tay-Chân-Miệng, cúm A/H5N1, cúm A/H1N1? Liệu mô hình can thiệp trì mở rộng hay không, hoạt động truyền thông phòng chống bệnh? Các học rút từ thực tế can thiệp xã An Lão, huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam? Để đánh giá tính khả thi hiệu chương trình can thiệp, nhằm đưa khuyến nghị cần thiết, thực đề tài nghiên cứu: “Hiệu can thiệp truyền thông giáo dục tới kiến thức, thái độ thực hành số bệnh lây người dân xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam” với mục tiêu nghiên cứu sau: Mô tả thay đổi kiến thức, thái độ thực hành người dân xã An Lão, huyện Bình Lục, tình Hà Nam phòng chống số bệnh lây trước (năm 2013) sau can thiệp (năm 2015) Mô tả ý kiến cộng đồng phù hợp tính bền vững hoạt động Truyền thông Giáo dục sức khỏe phòng chống số bệnh lây xã An Lão, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2015 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh lây đề cập nghiên cứu 1.1.1 Bệnh Tay-Chân-Miệng - Định nghĩa bệnh Bệnh Tay-Chân-Miệng (TCM) bệnh nhiễm virus cấp tính, lây truyền theo đường tiêu hóa, thường gặp trẻ nhỏ có khả gây thành dịch lớn, Enterovirus gây ra, thường gặp hai tác nhân Coxsackievirus A16 Enterovirus 71 (EV71) Dấu hiệu đặc trưng bệnh sốt, đau họng, tổn thương niêm mạc miệng da chủ yếu dạng nước thường thấy lòng bàn tay, lòng bàn chân, đầu gối, mông Hầu hết ca bệnh diễn biến nhẹ, nhiên số trường hợp, bệnh diễn biến nặng gây biến chứng nguy hiểm viêm não - màng não, viêm tim, phù phổi cấp…dẫn đến tử vong không phát điều trị kịp thời Bệnh phổ biến nhiều nước giới, đặc biệt nước thuộc khu vực châu Á có Việt Nam Nhiều nghiên cứu tiến hành nhiều quốc gia chưa tìm vắc xin phòng bệnh thuốc điều trị đặc hiệu TCM [3] - Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh Bệnh TCM nhóm virus đường ruột (enterovirus) gây nên Nhóm virus đường ruột gây bệnh cho người bao gồm: Poliovirus, Coxsackievirrus A (24 chủng), Coxsackievirus B (06 chủng), Echovirus enterovirus 68-71 Trong virus gây bệnh TCM là: 11 chủng thuộc Coxackievirus A (từ đến 8, 10, 12, 14, 16); 04 chủng thuộc Coxsackievirus B (1, 2, 3, 5) EV71, phổ biến Coxsackievirus A16 EV71 Virus EV71 gây biến chứng nặng dẫn đến tử vong Các virus đường ruột khác thường gây bệnh nhẹ Virus tồn nhiều ngày điều kiện bình thường nhiều tuần nhiệt độ 0C Tia cực tím, nhiệt độ cao, chất diệt trùng formaldehyt, dung dịch khử trùng có chứa Clo hoạt tính diệt virus Tại Việt Nam, virus Coxsackie A16 EV71 hai tác nhân chủ yếu [3] Bệnh gặp lứa tuổi thường gặp trẻ tuổi, đặc biệt tập trung nhóm tuổi với số ca mắc chiếm 80% Nghiêm trọng hơn, tổng số trẻ tử vong bệnh TCM có tới ¾ trẻ tuổi [4] Bệnh TCM xuất quanh năm bệnh xảy thường xuyên mùa hè đầu mùa thu [5] Bệnh TCM lây truyền qua đường tiêu hoá: nước uống, bàn tay trẻ người chăm sóc trẻ, đồ dùng, đặc biệt đồ chơi vật dụng sinh hoạt hàng ngày chén, bát, đĩa, thìa, cốc bị nhiễm virus từ phân dịch nốt phỏng, vết loét dịch tiết đường hô hấp, nước bọt Virus gây bệnh có khả lây lan nhanh qua đường miệng, xâm nhập vào thể qua niêm mạc miệng hay ruột vào hệ thống hạch bạch huyết từ phát triễn nhanh gây tổn thương da niêm mạc Trong đợt dịch, bệnh lây nhanh từ trẻ sang trẻ khác qua chất tiết mũi miệng, phân hay bọt nước trẻ bệnh Trẻ lành tiếp xúc trực tiếp với trẻ bệnh, bị nhiễm bệnh nuốt phải nước bọt trẻ bệnh văng lúc ho, hắt hơi; trẻ lành cầm nắm đồ chơi, sờ chạm vào sàn nhà bị dây dính nước bọt, chất tiết mũi họng trẻ bệnh Ngoài bệnh lây cho trẻ qua người chăm sóc Một số yếu tố làm gia tăng lây truyền bùng phát dịch bao gồm: mật độ dân số cao; sống chật chội; điều kiện vệ sinh kém; thiếu nhà vệ sinh; thiếu nước phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày Bệnh TCM xuất quanh năm bệnh xảy thường xuyên mùa hè đầu mùa thu Đặc biệt tăng mạnh 02 đợt: tháng đến tháng tháng đến tháng 12 - Tình hình dịch bệnh Tay-Chân-Miệng giới: Bệnh TCM phát Mỹ năm 1969 bệnh nhi tử vong viêm não EV71 báo cáo lần vào năm 1974 Tiếp đó, bệnh phát nhiều quốc gia giới như: Mỹ, Úc, Thụy Điển, Nhật Bản, Bungari bùng phát dội nước châu Á năm gần 10 Theo báo cáo Đài Loan có 129.106 ca bệnh TCM vào năm 1998 405 trường hợp bệnh nặng với 78 ca tử vong [6], [7] Singapore có 9000 ca bệnh TCM, ca tử vong giai đoạn 2000 – 2001 từ dịch tiếp diễn 2-3 năm lần Trong tháng năm 2008, Singapore có 19.530 ca bệnh trường hợp tử vong TCM Malaysia xuất dịch vào năm 1997 Sarawak, với 13/14.875 ca tử vong Năm 2007, Thái Lan có 2/16.846 ca bệnh tử vong [7] Cũng vào năm 2007, Trung Quốc có 83.344 trường hợp xác định bệnh TCM Tỷ lệ mắc báo cáo 6,34/100.000 với tổng số 17 người chết tỉ lệ tử vong 0,02% Đến năm 2008, số ca tử vong Trung Quốc 22 ca [8] Mặc dù TCM thường coi bệnh lành tính nhiều biến chứng thần kinh với tác nhân EV71, nhiều nghiên cứu cho thấy thường có liên quan đến hệ thần kinh trung ương gây biến chứng nguy hiểm [911] Ishimaru cộng mô tả vụ dịch Nhật Bản với 1000 ca bệnh [9] Những vụ dịch EV71 gây 20 ca tử vong Bungari vào năm 1975 [12], Hungary vào 1978 [11], Malaysia vào 1997 [13] Đài Loan vào năm 1998 [13, 14] Đáng lưu ý Malaysia Đài Loan, phần lớn bệnh nhân TCM tử vong xuất huyết phổi sau có biểu viêm màng não Tình hình dịch tễ học bệnh TCM Thế giới nói chung, châu Á nói riêng khó so sánh quốc gia hệ thống giám sát, chẩn đoán phòng thí nghiệm, báo cáo nước có khác Tuy nhiên, tổng hợp số liệu có số nước, ta có tranh tổng quát trạng dịch bệnh sau [15]: o Trung Quốc: ngày 11 tháng 05 năm 2010, Bộ Y tế Trung Quốc thông báo 497.447 ca bệnh tay-chân-miệng (6.861 ca nặng), 215 tử vong, so với năm 2009, số ca bệnh tăng lên 22% tỷ lệ tử vong gấp lần o Hồng Kông báo cáo tháng năm 2010 số ca tăng 1,6 lần so với năm 2008 năm lần so với giai đoạn năm 2009 lời) Chỉ mua gia cầm sản phẩm gia cầm rõ nguồn gốc kiểm dịch không bị bệnh Không ăn tiết canh Không làm thịt ăn loại gia cầm ốm, chết Rửa tay với xà phòng sau tiếp xúc với gia cầm, trước ăn Đeo trang, găng tay tiếp xúc với gia cầm Hạn chế tiếp xúc với gia cầm kể gia cầm khỏe Không cho trẻ em tiếp xúc với gia cầm chơi cạnh chuồng gia cầm a Nâng cao sức đề kháng thể b Không biết C31 c Khác, ghi rõ Theo ông/bà cần phải làm Không phải làm gì, bệnh tự khỏi gia đình có người nhiễm cúm Đưa người bệnh đến sở y tế để điều A/H5N1? (Có thể có nhiều khả trị kịp thời trả lời) Những người sống gia đình cần đến sở y tế để xét nghiệm Uống thuốc kháng virus theo định thầy thuốc Khử trùng, vệ sinh nhà cửa theo hướng dẫn quan y tế Khi tiếp xúc với người bệnh phải đeo trang Không biết Khác, ghi rõ… C31 C31 Thái độ: Theo ông/bà, bệnh cúm A/H5N1 Rất nguy hiểm Nguy hiểm nguy hiểm mức độ nào? (Có thể Bình thường→C319 có nhiều khả trả lời) Không nguy hiểm →C319 Không biết→C319 Vì bệnh cúm A/H5N1 lại nguy Có thể lan thành dịch hiểm đến vậy? (Có thể có nhiều khả Gây chết gia cầm hàng loạt trả lời) Bệnh sang người Bệnh làm chết người Không biết C31 Khác (ghi rõ)… Theo ông/bà, có cần phải tránh tiếp Có Không xúc với người mắc bệnh cúm Không biết A/H5N1 không? C32 Thực hành Gia đình ông/bà có chăn nuôi gia Có Không trả lời cầm không? C32 Không→C325 Trong năm vừa qua, ông/bà làm Không làm gì để phòng bệnh cúm A/H5N1 cho Nuôi nhốt gia cầm chuồng gia cầm nhà mình? (Có thể có nhiều nuôi thả khu vực khép kín (có rào khả trả lời) bao quanh) Mua gia cầm giống từ sở kiểm dịch Nhốt riêng gia cầm mua hai tuần Rửa tay xà phòng sau tiếp xúc với gia cầm Không buôn, bán, vận chuyển gia cầm ốm Hàng ngày vệ sinh chuồng trại, khu nuôi thả Hàng tuần rửa khử trùng dụng cụ chăn nuôi, khử trùng chuồng trại vôi bột… C32 Khác, ghi rõ Trong năm qua, gia cầm gia Có C32 đình ông/bà có bị Cúm A/H5N1 Không→C325 không? Nếu có, ông/bà làm Giết thịt ăn với gia cầm bị nhiễm bệnh? (Có thể bán có nhiều khả trả lời) Chôn/tiêu hủy Giết thịt đem Cho hàng xóm sử dụng Bán chạy gia cầm sống C32 Khác, ghi rõ… Ông/bà có báo cáo với gia Chính quyền địa phương cầm bị Cúm A/H5N1 không? (Có Cán y tế thể có nhiều khả trả lời) Các hộ nuôi gia cầm xung quanh Không báo cho C32 Khác, ghi rõ Trong năm vừa qua, ông/bà làm Tiêm vắc xin phòng bệnh để phòng ngừa bệnh Cúm Không ăn tiết canh A/H5N1 cho người gia Chỉ sản phẩm gia cầm đình? (Có thể có nhiều khả trả nấu chín kỹ lời) Chỉ mua gia cầm, sản phẩm gia cầm rõ nguồn gốc Không làm thịt ăn loại gia cầm ốm, chết Rửa tay với xà phòng sau tiếp xúc với gia cầm, trước ăn Đeo trang, găng tay tiếp xúc với gia cầm Hạn chế tiếp xúc gia cầm kể gia cầm khỏe Không cho trẻ em tiếp xúc gia cầm chơi cạnh chuồng gia cầm a Nâng cao sức đề kháng thể b Không làm gi C32 c Khác, ghi rõ… Trong năm qua, gia đình ông/bà có Có bị nhiễm cúm A/H5N1 không? C32 Không→C31 Nếu có, gia đình xử trí Không làm với người bị nhiễm bệnh? Đưa người bệnh đén sở y tế để điều (Có thể có nhiều khả trả lời) trị kịp thời Những người sống gia đình cần đến sở y tế để xét nghiệm Uống thuốc kháng virus theo định thầy thuốc Khử trùng, vệ sinh nhà cửa theo hướng dẫn quan y tế Khi tiếp xúc với người bệnh phải đeo trang Thông báo cho người xung quanh biết Thông báo cho CBYT quyền biết Khác, ghi rõ… IV: Kiến thưc, thái độ thực hành người dân bệnh Cúm A/H1N1 Kiến thức C40 Ông/bà nghe nói đến Đã nghe bệnh Cúm A/H1N1 chưa? C40 Chưa nghe bao giờ→C41 Theo ông/bà bệnh Cúm A/H1N1 có Có phải bệnh lây không? Không→C404 Không biết →C404 C40 Theo ông/bà bệnh Cúm A/H1N1 lây Tiếp xúc trực tiếp với người bệnh theo đường (Có thể có nhiều Qua đường hô hấp (Qua giọt nước khả trả lời) bọt hay dịch tiết mũi họng, người bệnh ho, hắt bắn ra) Qua mắt, mũi, miệng (Do tiếp xúc với đồ vật có chứa virus qua bàn tay đưa lên) Do côn trùng/muỗi đốt Không biết C40 Khác, ghi rõ Theo ông/bà người mắc bệnh cúm Sốt cao đột ngột 38˚C A/H1N1 thường có triệu Đau đầu chứng gì? (Có thể có nhiều khả Khó thở trả lời) Ho, đau hong, sổ mũi Đau mỏi tay, chân, mệt mỏi Không biết C40 Khác, ghi rõ Theo ông/bà bệnh Cúm A/H1N1 Xuân Hè 3.Thu Đông thường mắc nhiều vào mùa nào? Không biết (Có thể có nhiều khả trả lời) Khác, ghi rõ… C40 Theo ông/bà bệnh cúm A/H1N1 Nóng Lạnh Ẩm Khô mắc nhiều vào lúc thời tiết Không biết nào? (Có thể có nhiều khả Khác, ghi rõ C40 trả lời) Theo ông/bà người Trẻ em Phụ nữ Người già dễ bị mắc bệnh cúm Người có bệnh mãn tính A/H1N1? (Có thể có nhiều khả Tất người trả lời) Người có sức khỏe yếu Không biết C40 Khác, ghi rõ… Theo ông/bà bệnh cúm A/H1N1 có Có thể phòng ngừa không? C40 Không biết →C410 Theo ông/bà cần làm để phòng Thường xuyên rửa tay kỹ xà ngừa bệnh cúm A/H1N1? (Có thể phòng, nước có nhiều khả trả lời) Không→C410 Không chùi tay lên mắt mũi Che miệng mũi ho, hắt Tránh tiếp xúc với người bị bệnh Cúm Khi có dịch Cúm phải đeo trang Không cho trẻ em dùng chung đồ chơi Hàng ngày sử dụng dung dịch sát khuẩn họng Vệ sinh nơi ở, nơi làm việc thông thoáng, Ăn uống đủ chất, làm việc, nghỉ ngơi hợp lý a Không biết C41 b Khác, ghi rõ… Theo ông/bà cần phải làm Không phải làm gì, bệnh tự khỏi gia đình có người bị nhiễm Đưa người bệnh đén sở y tế để cúm A/H1N1(Có thể có nhiều khả ddieuf trị kịp thời trả lời) Uống thuốc kháng viruts theo định thầy thuốc Khử trùng nhà theo hướng dẫn sở y tế Tiếp xúc với người bệnh phải đeo trang Không biết Khác, ghi rõ… C41 Thái độ: Theo ông/bà, bệnh cúm A/H1N1 có Có thể phát triển thành dịch không? Không Không biết C41 Không trả lời Theo ông/bà bệnh cúm A/H1N1 Không nguy hiểm nguy hiểm mức độ nào? (ĐTV Bình thường đọc khả trả lời) Nguy hiểm Rất nguy hiểm C41 Không biết Theo Ông/bà có cần phải tránh tiếp Có xúc với người bị nhiễm bệnh Cúm Không A/H1N1 không? Không biết Không trả lời C41 Thực hành: Trong năm vừa qua ông/bà làm Tiêm vắc xin phòng bệnh để phòng ngừa bệnh cúm Thường xuyên rửa tay xà phòng, A/H1N1? (Có thể có nhiều khả nước trả lời) Đeo trang Hạn chế tiếp xúc nơi đông người Thường xuyên rửa đồ chơi cho trẻ em Ăn uống đủ chất để nâng cao sức đề kháng Vệ sinh nhà cửa, thông thoáng, Không làm C41 Khác, ghi rõ Trong năm vừa qua gia đình ông bà Có C41 có bị nhiễm cúm A/H1N1 Không→C41 Nếu có, gia đình xử trí Đưa người bệnh đến sở y tế để điều nào? (Có thể có nhiều khả trị trả lời) Khử trùng, vệ sinh nhà cửa theo hướng dẫn quan y tế Thông báo cho người xung quanh biết Báo cho CBYT biết Báo cho quyền biết Không làm Khác, ghi rõ V Nhu cầu truyền thông, giáo dục sức khỏe người dân C50 Ông/bà có tìm hiểu thông Có, thường xuyên tin bệnh tật cách phòng chống Có, bệnh tật không? Không→C93 C50 Không trả lời→C93 Ông/bà thường tìm hiểu thông tin Ti vi Báo/tạp chí bệnh tật cách phòng chống Internet Ban bè, đồng nghiệp bệnh tật từ đâu? (Có nhiều khả Các NVYT Tờ rơi, áp phích C50 trả lời) Khác, ghi rõ… Vì ông/bà không tìm hiểu thông tin bệnh tật? (Ghi theo câu trả lời C50 đối tượng) Ông/bà có mong muốn cung cấp Có thông tin bệnh vừa rồi? (Cúm Không→Dừng vấn A/H5N1, H1N1, TCM, TCC, Không trả lời →Dừng vấn VNNBB, SXH) Không? (ĐTV nhắc C50 lại bệnh trên) Ông/bà muốn cung cấp thông Ti vi tin bệnh cách Báo/tạp chí nhất? Internet Người vấn đọc khả Tổ chức nói chuyện cho người dân trả lời cho đối tượng chọn Phát tờ rơi, sách hướng dẫn (Chỉ khoanh vào ý nhất) NVYT hướng dẫn Phát loa đài, đài phát xã, phường Khác, ghi rõ… Xin cám ơn ông/bà trả lời câu hỏi Trước rời gia đình, điều tra viên kiểm tra lại lần để đảm bảo đầy đủ thông tin Phụ lục 2: Bộ câu hỏi vấn sâu lãnh đạo HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Sử dụng cho Cán lãnh đạo/CB Quản lý chương trình) Xin anh/chị cho biết đánh giá thân hoạt động can thiệp thay đổi kiến thức, thái độ, hành vi người dân công tác phòng chống bệnh dịch liên quan đến BĐKH địa bàn có hiệu nào? • Những hoạt động triển khai? • Những kết ban đầu đạt được? • Phản hồi người dân với hoạt động can thiệp? • Nhận xét hoạt động can thiệp? Những khó khăn, thuận lợi triển khai hoạt động can thiệp gì? Điểm mạnh chương trình can thiệp gì? Những tồn tại? Anh/chị đánh độ bao phủ chương trình can thiệp? hoạt động truyền thông? Anh/chị nghĩ việc có nên nhân rộng mô hình can thiệp địa bàn huyện tỉnh? Anh/chị có sẵn sàng tham gia ủng hộ chương trình can thiệp không? Những mà anh/chị tác động để chương trình can thiệp tiếp tục hoạt động trì chất lượng? Phụ lục 3: Bộ câu hỏi vấn sâu trạm y tế HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU (Sử dụng cho Trạm trưởng Trạm Y tế) Theo anh/chị loại gia cầm mắc CÚM A/H5N1, cúm A/H1N1? Vì sao? Theo anh/chị, loại cúm có lây sang người không? Lây nào? Thưởng vào thời điểm/mùa nào? Các triệu chứng nào? Anh chị cho biết số biện pháp để phòng chống? địa phương áp dụng biện pháp nào? Tại sao? Theo anh/chị, bệnh TCM có lây không? Lây nào? Thưởng vào thời điểm/mùa nào? Các triệu chứng nào? Anh chị cho biết số biện pháp để phòng chống? địa phương áp dụng biện pháp nào? Tại sao? Xin anh/chị cho biết tình hình triển khai hoạt động truyền thông phòng chống bệnh dịch liên quan đến BĐKH năm qua nào? Anh/chị cho biết phối hợp liên ngành việc triển khai hoạt động truyền thông nào? Theo anh/chị, người dân có quan tâm đến chương trình truyền thông hay không? Tại sao? Làm để tăng tiếp cận người dân chương trình truyền thông này? 10 Anh/chị đánh chương trình can thiệp thực năm qua xã? Nó có hiệu không? Chương trình can thiệp đem lại lợi ích cho người dân? 11 Kiến thức thực hành phòng chống bệnh dịch liên quan đến BĐKH người dân xã tiến nào? 12 Những lợi ích mà chương trình can thiệp mang lại cho Trạm Y tế, Cán y tế? 13 Thực chương trình có đem lại bất lợi cho Trạm Y tế Cán y tế không? Nếu có, anh/chị khắc phục chúng nào? 14 Anh/chị đánh hoạt động vai trò cán tuyên truyền chương trình can thiệp này? 15 Anh/chị nghĩ khả tiếp tục trì hoạt động năm tiếp theo? Anh/chị có sẵn sàng tiếp tục tham gia hoạt động không? 16 Anh/chị nghĩ việc nhân rộng mô hình can thiệp toàn huyện/tỉnh? Phụ lục 4: Bộ câu hỏi vấn sâu cán truyền thông HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU/THẢO LUẬN NHÓM (Sử dụng cho Cán y tế làm công tác truyền thông phòng chống dịch bệnh) Theo anh/chị loại gia cầm mắc Cúm A/H5N1, cúm A/H1N1? Vì sao? Theo anh/chị, loại cúm có lây sang người không? Lây nào? Thưởng vào thời điểm/mùa nào? Các triệu chứng nào? Anh chị cho biết số biện pháp để phòng chống? địa phương áp dụng biện pháp nào? Tại sao? Theo anh/chị, bệnh TCM có lây không? Lây nào? Thưởng vào thời điểm/mùa nào? Các triệu chứng nào? Anh chị cho biết số biện pháp để phòng chống? địa phương áp dụng biện pháp nào? Tại sao? Trong năm qua anh/chị tham gia hoạt động tuyên truyền phòng chống bệnh dịch liên quan đến BĐKH cúm A/H5N1, cúm A/H1N1, bệnh TCM cho hộ gia đình thôn, xã Xin anh/chị cho biết hoạt động anh/chị thực hoạt động gì? Theo anh/chị, lợi ích công việc anh/chị thực mang lại lợi ích cho người dân địa phương nào? Các quan niệm cũ cộng đồng phòng chống bệnh dịch thay đổi nào? Tại sao? Anh/chị đánh kiến thức thực hành phòng chống bệnh dịch người dân nay? 10 Theo anh/chị hoạt động tuyên truyền phòng chống bệnh dịch có đến với tất người dân xã không? Vì sao? 11 Xin anh/chị cho biết khó khăn thuận lợi thực tuyên truyền cho người dân xã? 12 Anh/chị thấy kinh nghiệm quan trọng từ công tác tuyên truyền cần chia sẻ cho cán khác? 13 Anh/chị có biết nhiều trường hợp áp dụng biện pháp phòng dịch tốt hộ gia đình không? 14 Theo anh/chị có nội dung, hình thức truyền thông cần điều chỉnh để đem lại hiệu cao áp dụng nhân rộng mô hình truyền thông không?

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan