Nghiên cứu sự thay đổi xương, răng và mô mềm trên phim sọ nghiêng trước vàsau điều trị lệch lạc khớp cắn loại II tiểu loại 1theo angle bằng khí cụ cố định

72 483 8
Nghiên cứu sự thay đổi xương, răng và mô mềm trên phim sọ nghiêng trước vàsau điều trị lệch lạc khớp cắn loại II tiểu loại 1theo angle bằng khí cụ cố định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khuôn mặt coi tranh sơn dầu mà da nền, tóc khung tranh điểm trang trí cho tranh Đánh giá thẩm mỹ khuôn mặt chìa khóa lựa chọn mục tiêu điều trị Một khuôn mặt đẹp kết hợp nhiều yếu tố: hài hòa, hình dạng khuôn mặt, tình trạng bề mặt, bật cảm xúc [1] Góp phần để có khuôn mặt đẹp cần có hàm đẹp, khớp cắn bình thường Lệch lạc khớp cắn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thẩm mỹ khuôn mặt Ngoài ra, lệch lạc khớp cắn ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe, đời sống người sang chấn khớp cắn, giảm chức ăn nhai, tạo điều kiện cho số bệnh miệng phát triển, ảnh hưởng thẩm mỹ khuôn mặt, phát âm vấn đề tâm lý [2] Lệch lạc khớp cắn chia thành nhiều loại dựa tiêu chuẩn đưa tác giả khác nhau, tác giả H Angle dựa mối tương quan hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm với hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm xếp liên quan tới đường cắn phân lệch lạc khớp cắn thành ba loại chính: I, II III [ 3] Các hình thái lệch lạc khớp cắn đa dạng phong phú, chia thành tiểu loại, lệch lạc khớp cắn loại II tiểu loại hình thái thường gặp, gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ khuôn mặt làm bệnh nhân tự tin tiếp xúc với xã hội Theo số nghiên cứu gần cho lệch lạc khớp cắn loại II theo Angle chiếm tỷ lệ lớn loại lệch lạc khớp cắn, đứng thứ hai sau lệch lạc khớp cắn loại I chiếm tỷ lệ cao số bệnh nhân đến khám điều trị nắn chỉnh Theo thống kê Mỹ tỷ lệ lệch lạc khớp cắn loại II 15% dân số [4] chiếm 33% số bệnh nhân điều trị nắn chỉnh [5] Ở châu Âu 37% học sinh có lệch lạc khớp cắn loại II [5] trường Đại học Hà Nội tỷ lệ lệch lạc khớp cắn loại II 25% [6] Mục tiêu điều trị nắn chỉnh mặt thẩm mỹ nhằm tạo nét mặt thẳng nhìn nghiêng, mặt chức đạt khớp cắn lồng múi tối đa [5],[7],[8] Để đạt mục tiêu điều trị lệch lạc khớp cắn loại II tiểu loại bệnh nhân qua đỉnh tăng trưởng điều trị với khí cụ cố định phối hợp định nhổ thường áp dụng Phương pháp điều trị phẫu thuật đề nghị với bệnh nhân có bất cân xứng xương nặng [9],[10] Điều trị nắn chỉnh khí cụ cố định di chuyển xương để bù trừ lệch lạc xương phía giới thiệu từ năm 1930 [9] Ở nước ta kỹ thuật chỉnh nha nói chung du nhập, phát triển năm gần việc thực hành nha sỹ chỉnh nha khí cụ cố định hạn chế Các nghiên cứu, đánh giá, phân tích đặc điểm lâm sàng, X quang loại lệch lạc khớp cắn thiếu, đặc biệt nghiên cứu, đánh giá thay đổi xương, mô mềm phim sọ nghiêng trước sau điều trị lệch lạc khớp cắn loại II tiểu loại theo Angle khí cụ cố định Vì vậy, để cung cấp thêm chứng khoa học đánh giá kết điều trị loại lệch lạc khớp cắn thực đề tài: “Nghiên cứu thay đổi xương, mô mềm phim sọ nghiêng trước sau điều trị lệch lạc khớp cắn loại II tiểu loại theo Angle khí cụ cố định” với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm X quang bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại II tiểu loại theo Angle có định điều trị khí cụ cố định Đánh giá thay đổi xương, mô mềm phim sọ nghiêng sau điều trị khí cụ cố định Chương TỔNG QUAN 1.1 Sự mọc thời gian mọc 1.1.1 Sự mọc [11] Khi mầm men nhú liên kết cấu tạo, chất canxi xuất thân hình thành Sau thêm dần lớp ngà đỉnh Trong trình hình thành ngà, cao lên, mọc thân vươn lên rễ ăn sâu xuống Thực tượng mọc phức tạp kéo dài chân đóng vai trò chủ yếu phải kể đóng góp biểu mô, tổ chức liên kết quanh Sự mọc tượng sinh vật gắn liền với thay đổi tổ chức quanh Tổ chức trung mô trở thành tổ chức liên kết ngấm chất canxi bó chặt thành hình vào ổ kín Do chèn ép lẫn xương mọc, phần xương phía trở lại thành tổ chức liên kết, xương đáy đắp đầy lên Lá biểu mô (nối phận sinh men biểu mô lợi) chuẩn bị hướng dẫn bước tiến Lá thay đổi trình tế bào sinh men tế bào sinh ngà cấu tạo Lá răng, nhiên dây đặc gồm tế bào hình trụ chu vi tế bào đa diện vùng trung tâm, tế bào đa diện thoái hóa bắt đầu mọc, tương tự thoái hóa tế bào thuộc quan sinh men Sau dày lên có lỗ Lá trở thành ống mà mọc lên phải chui qua Khi lên gần tới lợi, nhờ có động tác nhai làm biểu mô lợi bị mòn khiến cho dễ dàng đục qua lợi mà trồi lên Có tác giả cho biểu mô lợi teo mạch máu bị chèn ép Trong tiến triển, đem theo túi bọc túi rách trồi khỏi lợi Chất ngà đắp thêm vào cuống chân răng mọc xong Khi sữa mọc xong, tiếp tục tạo thay ổ hàm to Ở nơi kể không cần thiết tồn tại, teo đi, mảnh xương nhiều không hẳn mà lại hình thức mảnh vụn biểu mô Malasses Tóm lại, mọc chân dài xương hàm phát triển, khiến phần xương lợp mòn làm thành ổ thấp xuống mà đáy ổ trái lại ngày dầy lên 1.1.2 Thời gian mọc [11] Răng mọc theo thời kỳ: • Từ tháng thứ đến tháng thứ 30, sữa mọc, hai tháng lần, theo thứ tự sau đây: - Răng cửa tháng - Răng cửa 10 tháng - Răng cửa bên 12 tháng - Răng cửa bên 14 tháng - Răng hàm 16 tháng - Răng nanh 18 tháng - Răng hàm số 20 – 30 tháng • Từ đến 12 tuổi: mọc vĩnh viễn thay sữa hai hàm vĩnh viễn mọc sau cửa Mỗi năm có nhóm mọc theo thứ tự đây: - Răng hàm to thứ (răng tuổi) tuổi - Răng cửa hàm tuổi - Răng cửa tuổi - Răng cửa bên tuổi - Răng hàm nhỏ thứ tuổi - Răng nanh 10 tuổi - Răng hàm nhỏ thứ hai 11 tuổi - Răng hàm to thứ hai (răng 12 tuổi) 12 tuổi • Từ 18 tuổi, thường từ 20 đến 25 tuổi, mọc khôn Thời gian mọc hàm thay đổi, người ta cho bình thường có chênh lệch độ tháng cho sữa năm cho vĩnh viễn Ngoài thời gian đó, coi bệnh lý Tuổi mọc có tầm quan trọng, dựa người ta nói đứa trẻ lớn có bình thường không Hình 1.1 Các sữa [12] Răng cối Răng tiền cối Răng nanh Răng cửa Hình 1.2 Các vĩnh viễn [12] 1.2 Sự phát triển cấu trúc sọ mặt bình thường 1.2.1 Sự tăng trưởng xương hàm xương vòm miệng Sau sinh, xương hàm tăng trưởng nhờ hình thành xương từ xương màng, tham gia sụn nên tăng trưởng xương hàm diễn theo hai cách: thứ bồi đắp xương đường khớp nối xương hàm với xương sọ sọ; thứ hai bồi đắp xương tiêu xương bề mặt [2],[13],[14] Sự tăng trưởng xương hàm ảnh hưởng lớn đến tầng mặt Xương hàm tăng trưởng theo ba chiều không gian nhờ [2]: Sự tăng trưởng sọ; Sự bồi đắp xương đường khớp nối xương hàm với xương sọ sọ; Sự bồi đắp xương mặt xảy đồng thời với tiêu xương mặt trong; Do mọc tạo xương ổ răng; Xương hàm tăng trưởng trước xuống liên quan chặt chẽ tới tăng trưởng vòm sọ sọ Xương hàm tăng trưởng trước nhờ tăng trưởng sọ tăng trưởng khớp Xương hàm khớp với phía trước sọ, sọ dài trình tăng trưởng đẩy xương hàm phía trước [2] Ở thời điểm tuổi, tăng trưởng sọ giữ vai trò quan trọng dịch chuyển trước xương hàm Khi trẻ tuổi, tăng trưởng sọ dừng lại lúc tăng trưởng khớp chế đưa xương hàm trước [2] Các khớp nối xương hàm với sọ khớp có cấu trúc kiểu màng xương, trình tăng trưởng xương bồi thêm vào hai phía đường khớp làm xương hàm dịch chuyển trước, xuống [2] Phần phía sau xương hàm phần lồi củ Xương thêm vào phần lồi củ nơi sữa vĩnh viễn mọc lên Một điều đặc biệt diễn ra, xương hàm dịch chuyển xuống trước tượng bồi đắp xương diễn theo hướng ngược lại, bề mặt xương hàm phía trước diễn tượng tiêu xương tượng bồi đắp xương diễn mặt xương hàm [2] Sự tăng trưởng theo chiều ngang xương hàm do: Sự tăng trưởng khớp xương: đường khớp dọc giữa, hai mấu vòm miệng xương hàm hai mấu ngang xương Đường khớp chân bướm xương Đường khớp xương sàng, xương lệ xương mũi Bồi xương mặt thân xương hàm tạo xương ổ trình mọc Tiêu xương mặt xương hàm tạo nên xoang làm cho xương hàm tăng kích thước trọng lượng không tăng Khi sinh, kích thước mặt theo chiều ngang lớn nhất, sau tăng trưởng theo chiều ngang kết thúc sớm tăng trưởng theo chiều cao chiều trước – sau [2] Sự tăng trưởng chiều cao xương hàm có phối hợp với nhiều yếu tố [2],[13],[14]: phát triển sọ, tăng trưởng vách mũi, đường khớp xương, tăng trưởng xương ổ phía mặt nhai phát triển xuống mấu xương hàm mấu ngang xương Có tượng tiêu xương mũi tượng bồi đắp xương mặt tiếp xúc với miệng làm cho vòm miệng dịch chuyển xuống rộng Sự tăng trưởng xương hàm xương theo chiều trước - sau: Chịu ảnh hưởng di chuyển trước sọ, chịu ảnh hưởng gián tiếp tạo xương đường khớp xương sọ mặt, đường khớp xương hàm xương khác, đắp xương bề mặt đắp xương mặt sau hàm để cung cấp chỗ cho hàm vĩnh viễn, mọc bình thường làm xương hàm phát triển trước làm tăng chiều dài cung [2],[13],[14] 1.2.2 Sự tăng trưởng xương hàm Xương hàm tăng trưởng từ xương màng từ sụn Sau xương hàm hình thành, tế bào sụn xuất thành vùng riêng biệt (lồi cầu, mỏm vẹt, góc hàm Sau sinh, xương hàm có sụn lồi cầu tồn hoạt động 16 tuổi, có tới 25 tuổi Mặc dù sụn lồi cầu không giống sụn đầu chi hay đường khớp sụn bất động sọ tăng sản, nở to hình thành xương từ sụn diễn nơi Tất vùng khác xương hàm hình thành, tăng trưởng bồi đắp xương tiêu xương bề mặt Sự tăng trưởng xương hàm ảnh hưởng đến tầng mặt mặt Xương hàm phát triển theo ba chiều không gian: Chiều rộng: Sự tăng trưởng xương hàm theo chiều rộng chủ yếu bồi đắp thêm xương mặt ngoài, tiêu xương mặt Chiều cao: kết hợp tăng trưởng xương ổ đắp xương mặt Chiều trước sau: nhánh đứng xương hàm có đắp thêm xương bờ sau tiêu xương bờ trước tiêu xương xảy với tốc độ chậm [2],[13],[14] Sự tăng trưởng xương hàm xương hàm liên quan mật thiết với lệch lạc khớp cắn Dù lệch lạc khớp cắn thuộc dạng nào, chúng tồn gần ổn định tăng trưởng hoàn tất Nếu điều trị chỉnh hình tiến hành giai đoạn trẻ trưởng thành việc điều trị hạn chế khó khăn nhiều điều trị phải phụ thuộc vào tăng trưởng trẻ Yếu tố bệnh không tồn tăng trưởng hoàn tất Lệch lạc khớp cắn vấn đề phát triển [13] Hình 1.3 Sự tăng trưởng xương hàm xương hàm liên quan với cấu trúc sọ [1] A- cấu trúc sọ mặt B- tăng trưởng xương hàm C- tăng trưởng xương hàm 10 1.2.3 Sự tăng trưởng mô mềm mặt Sự tăng trưởng mô mềm mặt diễn không song song với tăng trưởng mô cứng bên Sự thay đổi mô mềm theo tuổi cần cân nhắc lập kế hoạch điều trị [1] Sự tăng trưởng môi: trước giai đoạn dậy thì, tăng trưởng môi chậm so với tăng trưởng xương hàm, giai đoạn dậy môi tăng trưởng bột phát để bắt kịp với tăng trưởng xương hàm Chiều cao môi tương đối ngắn thời kỳ hỗn hợp Phần lớn đứa trẻ người ta quan sát thấy tư nghỉ hay thư giãn, môi thường không khép kín tượng không khép kín giảm dần giai đoạn dậy Môi di chuyển theo hướng xuống theo tuổi tác, quan sát thấy trẻ cười hở lợi chí cười hở lợi nhiều tuổi dậy thì, đến tuổi trưởng thành cười hở lợi giảm dần trẻ có nụ cười bình thường Độ dầy môi tăng đến mức tối đa giai đoạn dậy sau giảm dần theo tuổi [1] Sự tăng trưởng mũi: hoàn tất giai đoạn 10 tuổi Tăng trưởng sau diễn chủ yếu sụn mũi mô mềm, tăng trưởng cao giai đoạn dậy Mũi tiếp tục tăng trưởng năm người trưởng thành Do đó, thường thấy mũi to rõ trẻ tuổi dậy đặc biệt trẻ trai [1] Môi nằm mũi cằm dưới, mũi cằm tăng trưởng nhiều rõ thời kỳ dậy sau dậy mũi tiếp tục tăng trưởng môi không tăng trưởng nhiều, nhô tương đối môi bị giảm giai đoạn sau dậy Đây điểm quan trọng để tính toán tương quan môi điều trị chỉnh nha, phần lớn trường hợp điều trị trẻ thường kết thúc giai đoạn cuối dậy [1] DỰ KIẾN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TT Nội dung công việc Xây dựng, duyệt đề cương nghiên cứu Duyệt đề cương nghiên cứu Xây dựng công cụ nghiên cứu Thu thập số liệu Xử lý số liệu Viết luận văn nghiên cứu Sửa luận văn nghiên cứu Thông qua luận văn nghiên cứu Thời gian thực Năm 2015 Năm 2016 10 11 12 10 11 12 BẢNG DỰ KIẾN THỜI GIAN VÀ DỰ TRÙ NHÂN LỰC CHO NGHIÊN CỨU Các hoạt động dự kiến Xây dựng đề cương nghiên cứu Duyệt đề cương nghiên cứu Thời gian Phân công triển khai nhân lực 9/2015 Học viên Chi phí nhân công vật tư tiêu hao x 30 ngày = 30 ngày 9/2015 Hội đồng duyệt đề cương x ngày = ngày Học viên x 30 ngày = 30 ngày Học viên Xây dựng công cụ nghiên cứu 9/2015Phim sọ nghiêng trước 10/2015 sau điều trị Thu thập số liệu 10/20156/2016 Xử lý số liệu 7-8/2016 Học viên Viết luận văn nghiên cứu Sửa luận văn nghiên cứu Bảo vệ luận văn nghiên cứu Dự kiến người hướng dẫn khoa học 9-10/2016 Học viên Vẽ phim sọ nghiêng, xác định số, góc, mặt phẳng - Nhập số liệu vào máy tính: x 30 ngày = 30 ngày - Xử lý số liệu: x 30 ngày = 30 ngày x 60 ngày = 30 ngày 11/2016 Học viên x 30 ngày = 30 ngày 12/2016 Hội đồng GS.TS Trịnh Đình Hải DỰ KIẾN KINH PHÍ TT 1.1 1.2 1.3 Nội dung chi Xây dựng đề cương nghiên cứu In phiếu thu thập số liệu Đơn vị Số lượng Ngày Mức chi Tổng (VNĐ) Bản 07 80.000 560,000 Bản 100 10.000 1,000,000 Dụng cụ 7,850,000 1.3.1 Đèn đọc phim: Bộ 01 1.200.000 1.200.000đ 1.3.2 Mua thước vẽ phim Bộ 01 1.700.000 1,700,000đ 1.3.3 Mua giấy vẽ phim Túi 03 1.650.000 4,950,000 Quyển 07 200.000 1,400.000 1.4 In ấn báo cáo 1.5 Chi phí khác 5,000,000 Tổng số 15.810.000 Bằng chữ: Mười lăm triệu tám trăm mười nghìn đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Thúy Hồng (2014) Sự phát triển hệ thống sọ mặt, Chỉnh hình mặt Nhà xuất Y học, 18-27 Đổng Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng (2001) Khảo sát tình trạng khớp cắn người Việt Nam độ tuổi 17-27 Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học Răng Hàm Mặt Proffit W.R (2000) Chapter 9: The biologycal basis of orthordontic therapy, Contemporary orthordontic 3rd edition, St Louis, Mosby, Inc, 301-304 J.W.P.Lau, U.Hagg (1999) Cephalometric morphology of Chinese with Class II Division malocclusion British Dental Journal 186, 188-190 Ram S.Nanda, Yahya S.Tosun (2000) Biomechanic in Orthodontic Principles and Practice, 43-47 Đỗ Thị Thu Loan (2007) Nhận xét số số sọ mặt sinh viên lứa tuổi 18-19 Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Răng Hàm Mặt, 40-56 Graber T.M., Swain B.F (1985) “Othodontics: Current Principles and techniques, Mosby, 4-10, 501-523, 544, 880-898 Ravindra Nanda (2005) Biomechanics and Esthetic Strategies in clinical orthodontics Mosby, 389-73 Burns NR, Musich DR, Martin C et al (2010) Class III camouflage treatment: what are the limits?, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics: official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, and the 10 American Board of Orthodontics, 137, 9-11 Katiyar R, Singh GK, Mehrotra D et al (2010) Surgical–orthodontic treatment of a skeletal class III malocclusion, National Journal of 11 Maxillofacial Surgery, 1, 143-9 Nguyễn Dương Hồng cộng (1969) Sự mọc – tai biến Răng Hàm Mặt tập 1, Bộ môn Răng Hàm Mặt, trường Đại học Y khoa, 43-45 12 Stalpers M JP, Booij JW, Bronkhorst E M, Kuijpers – Jagtman A M, (2007) Extraction of maxillary first permanent molars in patients with class II division malocclusion American journal of orthodontics and 13 dentofacial orthopedics, Vol 132, 316-323 Đổng Khắc Thẩm Phan Thị Xuân Lan (2004) Sự tăng trưởng hệ thống 14 sọ mặt thể, Chỉnh hình hàm mặt Nhà xuất Y học, 23- 41 Proffit W.R., Henry W Fields., David M Sarver (2007) Contemporary orthodontics, Mosby, 2-11, 2871, 80-84, 201-219, 234-269, 272-276, 15 287-299, 511-548 Hoàng Tử Hùng (2005) Cắn khớp học Nhà xuất Y học, Thành phố 16 Hồ Chí Minh Gurkeerat Singh (2007) Classification of malocclusion, Textbook of 17 orthodontics, second, Jaypee Nguyễn Thị Thu Phương, Quách Thị Thúy Lan (2013) Bệnh nắn chỉnh răng, Chỉnh hình mặt Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 18 tr 41 - 64 Mai Thị Thu Thảo (2004) Chỉnh hình can thiệp sai khớp cắn hạng II 19 Angle, Chỉnh hình mặt Nhà xuất y học, 176 - 196 Whitesides J, Pajewski NM, Bradley TG et al (2008) Sociodemographics of adult orthodontic visits in the United States, American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics: official publication of the American Association of Orthodontists, its constituent societies, 20 and the American Board of Orthodontics, 133, 489 e9-14 Robert N., Staley and Neil T Reske (2011) Essentials of Orthodontics: 21 Diagnosis and Treatment, Wiley Bassigny F CP (1983) The Angle’s and Ballard’s classification 22 Manuel d’orthopedic Dento-faciale, Masson, 31-5 Quách Thị Thúy Lan (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang đánh giá kết điều trị lệch lạc khớp cắn loại III Angle hệ thống 23 mắc cài MBT Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Hà Nội, 3-20 Dr.Steven M H Lee (2010) Chẩn đoán điều trị sai khớp cắn loại II xương 24 Võ Thị Thúy Hồng (2014) Phim sọ nghiêng Cephalometrics phương pháp phân tích phim, Chỉnh hình mặt Nhà xuất 25 Y học, 93-98 Cao Thị Thanh Nga (2012) Nhận xét lâm sàng, X quang, đánh giá kết điều trị sai khớp cắn loại II lùi xương hàm khí cụ cố 26 định Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội Võ Thị Thúy Hồng (2012) Nghiên cứu hiệu điều trị vẩu hàm sai khớp cắn loại II có sử dụng neo chặn Microimplant Luận văn tiến 27 sĩ y học, trường Đại học Y Hà Nội Proffit W.R., Henry W Fields., David M Sarver (2007) Contemporary orthodontics Mosby, 2-11, 28-71, 80-84, 201-219, 234-269, 272-276, 28 287-299, 511-548 Phan Thị Xuân Lan (2004) Khái niệm khí cụ chỉnh hình cố định, 29 Chỉnh hình mặt Nhà xuất Y học, 33-141 Nielsen IL (2011) Cephalometric morphological analysis: What 30 information does it give you? International Orthodontics, 9, 316-24 Oh HS, Korn EL, Zhang X et al (2009) Correlations between cephalometric and photographic measurements of facial attractiveness in Chinese and US patients after orthodontic treatment American 31 Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 136, 762 Upadhyay M, Yadav S and Patil S (2008) Mini-implant anchorage for en-masse retraction of maxillary anterior teeth: A clinical cephalometric study American Journal of Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 32 134, 803-10 Sivakumar, Arunachalam, Valiathan et al (2008) Cephalometric assessment of dentofacial vertical changes in Class I subjects treated with and without extraction American Journal of Orthodontics and 33 Dentofacial Orthopedics, 133, 869-75 Bingmer M, Özkan V, Jo J-m et al (2010) A new concept for the cephalometric evaluation of craniofacial patterns (multiharmony), The European Journal of Orthodontics, 32, 645-54 34 Nanda RS and Merill RM (1994) Cephalometric assessment of sagittal relationship between maxilla and mandible American Journal of 35 Orthodontics and Dentofacial Orthopedics, 105, 328-44 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2003) Nhận xét đánh giá hiệu lâm sàng điều trị lệch lạc khớp cắn Angle II lùi xương hàm hàm chức Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, 36 trường Đại học Y Hà nội Abdular Demir, T Uysal, Z.Sari, F.A.Basciftci (2005) Effects of camouflage treatment on dentofacial structures in Class II division mandibular retrognathic patients European Journals of Orthodontics, 37 Vol.27, Issue 5, 524-531 Demir A., Uysal T., Sari Z., Bascifci F.A (2005) Effects of camouflage treatment on dentofacial structures in class II division madibular retrognathic patients European Journal of Orthodontics, Vol 27, 524 – 38 531 Nguyễn Đức Nghĩa (2014) Ổ miệng Bài giảng Giải phẫu, trường Đại học Y Hà Nội Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Nghiên cứu thay đổi xương, mô mềm phim sọ nghiêng trước sau điều trị lệch lạc khớp cắn loại II tiểu loại theo Angle khí cụ cố định) I HÀNH CHÍNH Họ tên:………………………………… Mã (bệnh án)………… … Tuổi(Tính đến ngày khám, điều trị: Giới: Nam Nữ Địa chỉ:…………………………………………………………….…… ……………………………………………………………………….……… Số điện thoại:………………………………………………… ……… Ngày khám………………………………………………… ………… II TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG 2.1 Các số xương Chỉ số A-V (mm) B-V (mm) Pog-V (mm) Wits (mm) N-ANS (mm) ANS-Me (mm) SNA (0) SNB (0) ANB (0) FMA (o) Trước điều trị Sau điều trị 2.2 Chỉ số Chỉ số Is-V (mm) Ii-V (mm) Ms- V(mm) Mi- V(mm) Is-PP (mm) Ii-MP(mm) Ms-PP(mm) Mi-MP(mm) L1-MP (0) U1-L1 (0) U1-SN (0) U1-PP (0) Trước điều trị Sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị 2.3 Chỉ số phần mềm Chỉ số Sls-V (mm) Ls-V (mm) Lls-V (mm) Li-V (mm) Pog’-V (mm) Ls- E line (mm) Li- E line (mm) Góc mũi môi (0) DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CR-CO CLI CLII CLIII ĐLC TB : : : : : : Tương quan trung tâm/khớp cắn trung tâm Khớp cắn lệch lạc loại I Khớp cắn lệch lạc loại II Khớp cắn lệch lạc loại III Độ lệch chuẩn Trung bình MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MẬN NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI XƯƠNG, RĂNG VÀ MÔ MỀM TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ LỆCH LẠC KHỚP CẮN LOẠI II TIỂU LOẠI I THEO ANGLE BẰNG KHÍ CỤ CỐ ĐỊNH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MẬN NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI XƯƠNG, RĂNG VÀ MÔ MỀM TRÊN PHIM SỌ NGHIÊNG TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ LỆCH LẠC KHỚP CẮN LOẠI II TIỂU LOẠI I THEO ANGLE BẰNG KHÍ CỤ CỐ ĐỊNH Chuyên ngành : Răng Hàm Mặt Mã số : 60720601 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trịnh Đình Hải HÀ NỘI – 2015

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan