NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG,THÍNH lực và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ điếc đột NGỘT tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

65 862 12
NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG,THÍNH lực và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ điếc đột NGỘT tại BỆNH VIỆN đại học y hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ THỊ HIỀN NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, THÍNH LỰC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐIẾC ĐỘT NGỘT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHÓA 2010 - 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI HÀ THỊ HIỀN NGỌC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, THÍNH LỰC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐIẾC ĐỘT NGỘT TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA KHÓA 2010 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Trung HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Đây lần làm nghiên cứu khoa học, không tránh khỏi bỡ ngỡ, va vấp Bên cạnh có thầy cô, bạn bè gia đình giúp đỡ Để hoàn thành luận văn xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học, Bộ môn Tai Mũi Họng tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Quang Trung người thầy đưa cho đề tài thú vị bảo cho nhiều từ bước lấy số liệu đến chỉnh sửa khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán công nhân viên khoa Tai mũi họng, Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Đại Học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tiếp xúc với bệnh nhân tra cứu hồ sơ bệnh án trình thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn thầy cô hội đồng khoa học bảo tận tình cho để hoàn thiện khóa luận cách tốt Tôi cảm ơn bố mẹ người thân gia đình chỗ dựa tinh thần, động viên, khích lệ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi gửi lời cảm ơn tới bạn bè giúp đỡ trình hoàn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2016 Hà Thị Hiền Ngọc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực đánh giá kết điều trị điếc đột ngột bệnh viện Đại Học Y Hà Nội" thực hiện, số liệu đề tài hoàn toàn trung thực, chưa công bố nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Hà Thị Hiền Ngọc DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Db PTA Deciben Ngưỡng nghe trung bình MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH 51 so với nghiên cứu Shaia Sheehy [35] năm 1976 cho thấy thính lực đồ dạng nằm ngang 32%, dạng xuống 31%, dạng điếc sâu 25%, dạng lên 12% Còn nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Vân [11] thính lực đồ xuống dạng điếc sâu chiếm tỷ lệ cao 29,4% 30,8% Hình dạng thính lực đồ gợi ý vị trí tổn thương tương ứng, thính lực đồ lên nói lên tổn thương vùng đỉnh ốc tai, thính lực đồ xuống gợi ý tổn thương vùng đáy ốc tai Còn thính lực đồ có dạng nằm ngang cho biết tổn thương tế bào lông vùng đỉnh vùng đáy ốc tai 4.2.3 Mức độ nghe trước điều trị Để đánh giá mức độ nghe bệnh nhân trước điều trị dựa vào hai bảng 3.8 bảng 3.9 Kết bảng nghiên cứu cho thấy có 56,6% trường hợp có ngưỡng nghe trung bình PTA ≥ 70 dB, PTA ≥ 90 dB chiếm tới 28,3% Kết phù hợp với nghiên cứu Matox [25], Phạm Trường Minh [10], Nguyễn Thị Thúy Vân [11] Chúng tính trung bình ngưỡng nghe tần số trước điều trị, kết cụ thể tần số: 250Hz, 500Hz, 1000Hz, 2000Hz, 4000Hz, 8000Hz có ngưỡng nghe tương ứng là: 64,41±22,82dB; 69,57±26,03dB; 71,85±26,30dB, 70,87±31,59dB; 73,15±31,04dB, 74,89±27,13dB Kết phản ánh tai bệnh nghe nặng có xu hướng nặng dần lên tần số cao Điều hoàn toàn phù hợp với tỷ lệ trường hợp có thính lực đồ dạng điếc sâu 32,6%, dạng parabol 26,1%, xuống 17,4%.  52 4.3 Đánh giá kết sau điều trị 4.3.1 Đánh giá chung Để đánh giá chung kết điều trị dựa vào kết ngưỡng nghe trung bình PTA bốn tần số Theo biểu đồ 3.5 nhận thấy: - Sau điều trị tỷ lệ bệnh nhân hồi phục thính lực chiếm tỷ lệ cao 73,9% - Bên cạnh số bệnh nhân không cải thiện sau điều trị chiếm tỷ lệ đáng kể 26,1% Điều chứng tỏ điếc đột ngột điều trị giúp hồi phục thính lực cho 73,9% bệnh nhân đến viện điều trị Kết phù hợp với nghiên cứu trước [11] 4.3.2 So sánh ngưỡng nghe tần số trước sau điều trị Chúng tiến hành so sánh ngưỡng nghe trung bình tần số trước sau điều trị, kết thu bảng 3.10 Kết hồi phục thính lực trung bình tần số: 250 Hz, 500 Hz, 1000Hz, 2000Hz, 4000Hz, 8000 Hz là: 16,52± 25,67 dB; 17,72± 25,27 dB; 20,22± 23,62 dB; 19,35± 23,94 dB; 14,35± 21,72 dB; 13,37± 18,92 dB Như phục hồi thính lực xảy tần số trầm, tần số trung bình tần số cao Trong tần số trung bình có khả hồi phục cao nhất, tần số cao hồi phục thấp Kết nghiên cứu Phạm Trường Minh [10], Nguyễn Thị Thúy Vân [11] Nguyễn Quang Đạo [33] cho kết chung khả phục hồi tần số trầm cao 4.3.3 So sánh ngưỡng nghe trung bình trước sau điều trị Từ kết nghiên cứu bảng 3.12 cho thấy: trước điều trị trường hợp PTA ≤ 29 dB, sau điều trị có 12 trường hợp PTA ≤ 29 53 chiếm 26%, điều chứng tỏ sau điều trị có tỷ lệ đáng kể bệnh nhân thính lực trở bình thường Số bệnh nhân PTA ≥ 70 dB có 26 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 56,6% sau điều trị lại nửa tức 28,3% Đặc biệt 13 bệnh nhân có PTA≥ 90dB (chiếm 28,3%) sau điều trị bệnh nhân (chiếm 17,4%), chứng tỏ bệnh nhân điếc có mức cải thiện thính lực rõ rệt sau điều trị Kết phù hợp với nghiên cứu trước tác giả Phạm Trường Minh [10], Lương Hồng Châu [5], Nguyễn Thị Thúy Vân [11] Kết nghiên cứu cho thấy việc điều trị giúp cho bệnh nhân hồi phục thính lực cách rõ rệt giảm gánh nặng điếc gây cho người bệnh, gia đình xã hội 4.3.4 So sánh mức độ nghe trước sau điều trị Dựa vào bảng tính sẵn Fowler - Sabine cho phép tính tỉ lệ phần trăm thiếu hụt sức nghe Từ phần trăm thiếu hụt sức nghe tính ta chia làm mức độ nghe dựa theo quy ước I.S.O - Nghe nhẹ (15 - 34%) - Nghe trung bình (35 - 54%) - Nghe nặng (55 - 74%) - Điếc (75 - 100%) Kết thu biểu đồ 3.6 cho thấy: Ở nhóm nghe bình thường trước điều trị 0%, sau điều trị nhóm tăng lên 21,7%, kết khả quan cho thấy việc điều trị mang lại cho 21,7% số bệnh nhân trở sống sinh hoạt lao động bình thường mà không cần phương tiện hỗ trợ thính lực 54 Nhóm nghe nhẹ trước điều trị có tỷ lệ 13,1% sau điều trị kết tăng lên gấp lần, đặc biệt nhóm bệnh nhân điếc sau điều trị giảm đáng kể từ 58,7% xuống 30,4%, có tỉ lệ không nhỏ 28,3% số bệnh nhân sau điều trị thoát khỏi nhóm điếc Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Vân [11] 4.3.5 Kết hồi phục thính lực theo thời gian đến viện Nhiều tác giả cho có tương quan mức độ hồi phục thính lực thời gian đến viện [5],[36] Thời gian ngắn khả hồi phục thính lực cao Các tác giả đề cập tới tình trạng thiếu máu mê nhĩ Khi tình trạng thiếu máu tuần hoàn ốc tai bắt đầu xuất điện hoạt động tế bào lông bị ảnh hưởng, chúng chưa bị chết mà hồi phục tác dụng điều trị phù hợp Nhưng thiếu máu diễn lâu điều trị muộn điều trị không dẫn đến hủy hoại tế bào lông hậu chức ốc tai hoàn toàn Vì mục đích điều trị sớm kịp thời để cứu sống vùng mê nhĩ bị thiếu máu Kết nghiên cứu cho thấy nhóm bệnh nhân đến viện sớm vòng ngày có tỷ lệ hồi phục thính lực cao (79,4%) Thời gian kể từ xuất triệu chứng đến đến viện dài khả hồi phục kém, cụ thể nhóm bệnh nhân đến viện sau 14 ngày, sau điều trị 50% bệnh nhân không cải thiện thính lực Kết phù hợp với nghiên cứu trước Phạm Trường Minh [10], Lương Hồng Châu [5], Nguyễn Thị Thúy Vân [11] Kết cho thấy mối liên quan mật thiết khả hồi phục thính lực thời gian đến viện Cần tuyên truyền, giáo dục bệnh để người bệnh phát bệnh sớm đến viện điều trị kịp thời nhằm mang lại lợi ích, sống, sinh hoạt bình thường cho người bệnh tránh hậu ảnh hưởng đến chất lượng sống điếc gây cho người bệnh 55 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 46 trường hợp điếc đột ngột gặp khoa Tai - Mũi Họng bệnh viện Đại Học Y Hà Nội từ 2014 đến 2016 rút số đặc điểm bật sau: Đặc điểm lâm sàng thính lực 1.1 Đặc điểm chung - Tuổi: lứa tuổi hay gặp độ tuổi lao động từ 20 - 59 chiếm tỷ lệ 84,8% - Giới: tỷ lệ nam nữ gần nữ/nam ≈ 1,2 (54,3% nữ, 45,7% nam) - Tháng mắc bệnh điếc đột ngột năm: hay gặp vào tháng giao mùa tháng 5, tháng 10 (tháng 10 24%) - Nghề nghiệp: nghề hay gặp công chức văn phòng 19/46 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 41,3% - Yếu tố liên quan: đa số trường hợp không tìm thấy yếu tố liên quan chiếm 52,2% - Thời gian đến viện: phần lớn bệnh nhân đến viện tuần đầu chiếm tỷ lệ 73,9%, tỷ lệ nhỏ bệnh nhân đến viện muộn sau tuần 1.2 Đặc điểm lâm sàng thính lực - Nghe kém: Là triệu chứng trung thành luôn có (100%), thường xảy đột ngột bên tai chiếm 93,5% Nghe mức độ nặng hay với triệu chứng ù tai - Ù tai: Là triệu chứng phổ biến thường gặp với tỷ lệ 89,1%, thường triệu chứng khởi phát bệnh (tỷ lệ 60,9%), đặc biệt ù tai tiếng cao hay gặp ù tai tiếng trầm (tiếng cao 75,6%) 56 - Chóng mặt: triệu chứng gặp chiếm 10,9%, đa phần bệnh nhân có cảm giác thăng (tỷ lệ 72,7%), cảm giác chóng mặt quay thực chiếm 27,3% - Cảm giác đầy tai không gặp trường hợp - Thính lực đồ gặp chủ yếu dạng điếc sâu chiếm 32,6%, sau dạng parabol 26,1%, dạng xuống 17,4%, dạng khác gặp - Mức độ nghe trước điều trị nặng với PTA ≥ 70dB chiếm 56,6%, PTA ≥ 90 dB chiếm 28,3% Kết sau điều trị - Phần lớn trường hợp sau điều trị thính lực cải thiện chiếm tỷ lệ cao 73,9% - Khả hồi phục thính lực tần số trung tần số trầm tốt tần số cao - Điều trị sớm khả hồi phục thính lực tốt, điều trị muộn khả hồi phục (bệnh nhân đến viện sớm tuần đầu tỷ lệ hồi phục cao 79,4%, bệnh nhân đến muộn sau tuần tỷ lệ hồi phục thính lực 50%) 57 KIẾN NGHỊ Cần tuyên truyền rộng rãi cho người dân hiểu biết bệnh tác hại bệnh gây để bệnh nhân đến khám điều trị sớm nhằm giảm di chứng điếc Ngoài cần nâng cao kiến thức chẩn đoán điều trị bệnh cho đội ngũ cán y tế để tránh bỏ sót, chẩn đoán nhầm với bệnh nhân đến sớm TÀI LIỆU THAM KHẢO Slattery, W.H (MD), Fisher L.M (2005) "Oral steroid regiments for idiopathic sudden sensorineural hearing loss", Head Neck Surg 132, 510 Suckfull M (2002) "Fibrinogen and LDL Apheresis in treatment ò sudden hearing loss", Lancet, 360, 1811-1817 Gianoli, G.J.Mo, Facs et al (2001) "Trantstympanic steroid for treatment of sudden hearing loss", Otolarygol Head Neck Surg 125, 142-146 Cao Minh Thành (2011) "Bệnh lý tai năm khoa tai Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương", Tạp chí nghiên cứu y học, 72(1), 6569 Lương Hồng Châu (2009) "Nghiên cứu kết điều trị điếc đột ngột", Tạp chí y học thực hành 686(11), 64-66 Matthew R, O’Malley, Davi S Haynes et al (2008) "Sudden hearing loss", Otolaryngologic Clinics of North America 41, 633-649 Gulya, A.J (1994) "Sensorineural Hearing Loss of Adulthood", Otolaryngolory Head and Neck Surgery, 4(178), 3113-3126 Lê Sĩ Nhơn (1996) Một trường hợp điếc đột ngột, Tai mũi họng tài liệu nghiên cứu, Tổng hội Y học Việt Nam Lương Hồng Châu cộng (1995) "Điếc đột ngột, số nhận xét nhân 37 trường hợp gặp khoa Tai – Viện Tai Mũi Họng", Nội san Tai – Mũi – Họng, 70-76 10 Phạm Trường Minh (2000) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị điếc xảy đột ngột gặp Viện Tai Mũi Họng, Luận văn thạc sỹ y học 2001 11 Nguyễn Thúy Vân (2005) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị điếc đột ngột gặp Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II 2006 12 Ngô Ngọc Liễn (2001) "Giải phẫu quan nghe", Thính học ứng dụng, NXB y học 13 Võ Tấn (1993) "Giải phẫu sơ lược tai", Tai Mũi Họng thực hành NXb y học 14 Fran H, Netter MD (2004) Atlas giải phẫu người, Nguyễn Quang Quyền dịch, Vol 1, NXB y học 15 Lương Sỹ Cần (1992) Những vấn đề điếc nghễnh ngãng, Trường đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 16 Santi PA, Mancini P (1993) "Cochlear anatomy and central auditory pathways", Otolaryngology head and neck surgery Charles W Cummings, 2495-2525 17 Drake, R.L, Vogl W et al (2004) "Ear", Gray’s Anatomy for students, Elsevier Inc, 854-871 18 Belal A (1980) "Pathology of vascular sensorineural hearing impairment", Laryngoscope, 90, 1831-1839 19 Andre Leblanc (1998) "Atlas of hearing and balance organs", A practical guide for Otolaryngologists, – 278 20 Ngô Ngọc Liễn (2001) "Sinh lý nghe", Thính học ứng dụng, NXB y học, 27-46 21 Wilson, W.R et al (1983) "Viral and epidemiologic studies of idiopathic sudden hearing loss", Otolaryngology Head and Neck Surgery, 91, 653-658 22 Schukneckt, H.F and Donovan E.D (1986) "The pathology of idiopathic sudden sensorineural hearing loss", Archives of Otolaryngology 243, 1-5 23 Davis, L.E, Johnson et al (1993) "Viral intections of the inner ear", American Journal of Otology 4, 347-362 24 Sauvaget E, Kici S, Kania R et al (2005) "Sudden sensorineural hearing loss as a revealing symptom of vestibular schwannoma", Acta Otolaryngology, 125, 592-595 25 Mattox D.E, Simmons F.B (1977) "Natural history of sudden sensorineural hearing loss", Ann Otol Rhinol Laryngol, 86, 463-480 26 Siegel L.G (1975) "The treatment of idiopathic sudden sensorineural hearing loss", Otolaryngol Clin North Am, 8, 467-473 27 Hultcrantz E (1999) "Sudden deafness – A critical evaluation of pathogenesis and cure", Otorhinolaryngol, 9, 178-189 28 Ngô Ngọc Liễn (2001) "Tính thiếu hụt sức nghe", Thính học ứng dụng, NXB y học, 193-206 29 Robert J.S, Sujana S.C (2012) "Clinical Practice Guideline of Sudden Hearing loss", Otolaryngology – Head and neck Surgery, 145- 146 30 Byl F.M (1984) "Sudden hearing loss: eight years experience and suggeste prognostic table", Laryngoscope, 116, 747 – 752 31 Ramesh Zarenos, Magnus Hansson, Elisabeth Hultcrantz (2010) "Assessment of diagnostic approaches to idiopathic sudden sensorineural hearing loss and their influence on treatment and outcome", Acta oto-laryngological, 130(3), 384- 391 32 Davis, L.E, Johnsson et al (1983) "Viral infections of the inner ear", American Journal of Otolaryngology, 5, 394 – 396 33 Nguyễn Quang Đạo (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thính lực đánh giá kết điều trị điếc đột ngột thuốc giãn mạch corticoid, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 34 Tạ Hùng Sơn (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình thái thính lực đồ bệnh nhân điếc xảy đột ngột bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại Học Y Hà Nội 35 Shaia F.T, Sheehy (1976) "Sudden sensorineural hearing impairment a report of 1220 cases", The Lanyngoscope, 86, 389- 398 36 Gouveris H (2005) "Intratympanic dexamethasone with hyaluronic acid in treatmen of idiopathic sudden sensorineural hearing loss after failure of intravenous steroid and vasoactive therapy", Eur Arch Otorhinolaryngol, 131-134 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN THU THẬP THÔNG TIN BỆNH ÁN ĐIẾC ĐỘT NGỘT Số bệnh án Hành : Họ tên Tuổi Giới: Nam  Nữ Nghề nghiệp : Địa chỉ: Ngày vào viện Ngày viện Điện thoại: Lý vào viện: Ngày thừ bệnh:  Nghe  Chóng mặt  Ù tai Cảm giác đầy tai   Tiền sử : * Tiền sử bệnh nội khoa : Huyết áp cao  Bệnh HA cao  Suy tim  Bệnh tăng mỡ máu  Bệnh tim mạch khác  Bệnh tiểu đường  Bệnh lý tuyến giáp Bệnh gan   *Tiền sử dị ứng  * Dùng thuốc độc với tai  *Nghiện rượu  * Tiền sử bị sốt viêm nhiễm đường hô hấp 1- tuần trước  * Tiền sử khác  Bệnh sử: - Thời gian từ bị bệnh đến lúc khám:  ≤ ngày  Từ đến 14 ngày  ≥ 15 ngày -Hành vi yếu tố liên quan  Tắm lạnh  Uống rượu bia  Gắng sức  Thúc khua  Thay đổi tư đột ngột (đứng dậy, nằm xuống)  Stress  Thay đổi áp xuất  Khác -Triệu chứng xuất Ù tai  Nghe  Đau đầu Cảm giác đầy tai  Chóng mặt  Sốt   -Các dấu hiệu + Nghe : bên  + Ù tai bên  tiếng cao  tiếng trầm  liên tục  không liên tục  bên  bên   không  + Chóng mặt: Có Tính chất chóng mặt: Chóng mặt quay  Mất thăng  + Cảm giác đầy tai: có  Không + Đau tai: có  Không + Triệu chứng khác: có  Không -Thuốc dùng - Bệnh sử bệnh khác Khám tại: Nội khoa: - Tim mạch - Hô hấp - Nội tiết - Tiết niệu Cơn chóng mặt Chuyên khoa: - Mũi - Họng - Tai: Màng tai Bình thường  Không bình thường  Tiền đình Cận lâm sàng: - CTM: HC: Hb: HCT: TC: BC: TT: Mo: Ax: Bs: - Máu lắng: CRP: - Đông máu: PT: APTT: Fibrinogen: - Hóa sinh máu: Ure: Creatinin: Glucose: Triglycent: Cholesterol TP: AST ALT HBsAg Giang mai - XQ tim phổi - MRI - Nhĩ lượng - Thính lực đồ: Tai trái: Lần đo Lần 1( lúc vào viện) Lần 2( sau ngày) Lần 3( lúc viện) 250 500 1000 2000 4000 8000 250 500 1000 2000 4000 8000 Tai phải Lần đo Lần 1( lúc vào viện) Lần 2( sau ngày) Lần 3( lúc viện) Phác đồ điều trị STT Tên thuốc Số ngày điều trị Đánh giá kết quả: - Các triệu chứng sau điều trị Triệu chứng Nghe Ù tai Chóng mặt Cảm giác đầy tai - Thính lực đồ: Không thay đổi Nặng lên Đỡ - PTA trước sau điều trị - Mức độ thiếu hụt sức nghe trước sau điều trị \ Hết hẳn

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan