ĐÁNH GIÁ mức độ SUY GIẢM CHỨC NĂNG THẦN KINH và mức độ độc lập TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY của BỆNH NHÂN NHỒI máu não tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

83 350 4
ĐÁNH GIÁ mức độ SUY GIẢM CHỨC NĂNG THẦN KINH và mức độ độc lập TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY của BỆNH NHÂN NHỒI máu não tại BỆNH VIỆN lão KHOA TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ BÌNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY GIẢM CHỨC NĂNG THẦN KINH VÀ MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2010 – 2016 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM THỊ BÌNH ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY GIẢM CHỨC NĂNG THẦN KINH VÀ MỨC ĐỘ ĐỘC LẬP TRONG SINH HOẠT HÀNG NGÀY CỦA BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ ĐA KHOA KHÓA 2010 – 2016 Người hướng dẫn khoa học: TS BS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo đại học Trường Đại học Y Hà Nội, cô chủ nhiệm thầy giáo vụ khối tạo môi trường học tập sinh hoạt mơi trường tích cực, lành mạnh cho em bạn sáu năm qua Thầy Trưởng Bộ môn Thần Kinh, cô giáo vụ Bộ môn tồn thể thầy Bộ mơn mang lại cho em kiến thức chuyên môn quý báu, lời khuyên bổ ích tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình hồn thành luận văn Các cán nhân viên y tế bệnh nhân khoa phòng Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương hỗ trợ em trình học tập thu thập số liệu nghiên cứu khoa học Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn đến TS.BS Nguyễn Thanh Bình, người bỏ nhiều thời gian công sức trực tiếp hướng dẫn, bảo em bước đường nghiên cứu khoa học Em xin ghi nhớ lời dạy bảo động viên cô Cuối em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ em q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Bình LỜI CAM ĐOAN “Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết khoá luận trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học nào” Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 Sinh viên Phạm Thị Bình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLVT : Cắt lớp vi tính ĐTĐ : Đái tháo đường CHT : Cộng hưởng từ NMN : Nhồi máu não RLCH : Rối loạn chuyển hố TB : Trung bình TBMN : Tai biến mạch não TCYTTG : Tổ chức Y tế giới THA : Tăng huyết áp XHN : Xuất huyết não SA : Siêu âm N : Số bệnh nhân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ TBMN tình trạng bệnh lý nặng thường gặp Hiện theo thống kê TCYTTG, TBMN nguyên nhân gây tử vong thứ ba sau bệnh ung thư tim mạch [1] Ở Việt Nam, theo báo cáo Bộ Y Tế, thống kê năm 2010, TBMN đứng 10 nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật lớn nhóm bệnh khơng lây nhiễm 10 nguyên nhân gây tử vong cao người cao tuổi, chiếm 27% tử vong người cao tuổi [2] Theo Gresham, 17% người bệnh TBMN có từ hai loại di chứng trở lên, 71% giảm khả lao động, 62% giảm hoạt động xã hội, 51% bị phụ thuộc tự chăm sóc, 38% giảm khả giao tiếp [3] TBMN làm số lượng lớn bệnh nhân bị phụ thuộc chức sinh hoạt hàng ngày, gánh nặng cho thân bệnh nhân, gia đình xã hội Theo Nguyễn Xuân Nghiên cộng sự, chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng có 43,5% người tàn tật tái hội nhập xã hội, cịn tìm hiểu nhận thức, nhu cầu nguyện vọng người tàn tật qua chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng ba tỉnh Thái Bình, Nam Hà, Hồ Bình cho thấy tiến người tàn tật mặt tinh thần, xã hội thể chất đáng ghi nhận, tỷ lệ sức khỏe người tàn tật cải thiện 75,5%, người tàn tật tự chăm sóc thân nhiều 54,4% từ tham gia vào chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng [4] Yamashita cộng nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân TBMMN thấy hai yếu tố ảnh hưởng số mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày trước tiến hành phục hồi chức khoảng thời gian kể từ bệnh khởi phát đến bắt đầu tiến hành phục hồi chức [5] Nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NMN cao so với tỷ lệ XHN Theo Orgogozo, 80% TBMN NMN, 20% XHN [6] NMN gây suy giảm chức thần kinh ý thức, định hướng, vận động, cảm giác, ngôn ngữ, khả tập trung phân tán …không nặng nề XHN lại thường để lại di chứng nặng nề hơn, ảnh hưởng tới đời sống bệnh nhân sau viện Đánh giá tốt thiếu sót thần kinh, khả độc lập sinh hoạt bệnh nhân điều trị bệnh viện công việc vô quan trọng để xác định nhu cầu phục hồi chức cho bệnh nhân, giúp bệnh nhân giảm thiểu tối đa di chứng sau để sớm hòa nhập với xã hội sau viện Chính lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá mức độ suy giảm chức thần kinh mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân nhồi máu não Bệnh viện Lão khoa Trung Ương” với mục tiêu: Đánh giá mức độ suy giảm chức thần kinh bệnh nhân nhồi máu não Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân nhồi máu não 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 ĐỊNH NGHĨA 1.1.1 Định nghĩa phân loại TBMN [7],[8],[6],[9] Theo TCYTTG: “TBMN xảy đột ngột thiếu sót thần kinh nguyên nhân mạch máu não, thường khu trú lan tỏa, tồn 24 tử vong 24 Các khám xét loại trừ nguyên nhân chấn thương” TBMN chia làm loại: NMN XHN 1.1.2 Định nghĩa phân loại NMN [10],[11],[12],[13],[14] NMN TBMN xuất có giảm đột ngột lưu lượng tuần hoàn não tắc phần toàn động mạch não Phân loại NMN dựa vào sinh lý bệnh học th eo TOAST chia làm loại: - Loại 1: NMN bệnh mạch máu lớn Loại 2: NMN rối loạn từ tim Loại 3: NMN bệnh mạch máu nhỏ Loại 4: NMN nguyên nhân gặp Loại 5: NMN chưa xác định rõ nguyên nhân 1.2 DỊCH TỄ HỌC Theo MacMahon B Pugh T.F., xem xét dịch tễ học TBMN cần đánh giá hai yếu tố, phân bố bệnh (gồm tỷ lệ mắc tỷ lệ mắc), chiều hướng bệnh xảy lâu dài yếu tố nguy bệnh [15] 1.2.1 Trên giới Tỷ lệ mắc: Theo thống kê trung tâm Rochester Minnesota, tỷ lệ mắc Hoa Kỳ 135/100.000 dân (Broderick cộng 1991) Ở châu Ngôn ngữ 10 Phát âm 11 Tình trạng phân tán tập trung Bình thường Thất ngơn nhẹ Thất ngơn nặng Câm thất ngơn hồn tồn Bình thường Nói khó nhẹ Nói khó nặng Khơng có Nhẹ (mất khả năng) Nặng (mất khả nêu ) Tổng điểm 2 34 Vậy mức độ suy giảm chức thần kinh bệnh nhân là: A B C D - 0-9 điểm (nhẹ) 10-14 điểm (vừa) 15-20 điểm (nặng) > 20 điểm (rất nặng) Đánh giá mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân theo thang điểm Barthel: Chỉ tiêu đánh giá bệnh nhân Ăn uống Tắm Vệ sinh cá nhân (rửa mặt, chải đầu, đánh răng, cạo râu) Mặc quần áo Không ăn Cần trợ giúp (cắt, xay, thay đổi chế độ ăn ) Độc lập Phụ thuộc Độc lập cần vòi hoa sen Cần trợ giúp Độc lập (được cung cấp vật dụng) Phụ thuộc Cần trợ giúp phần Độc lập Điểm Điểm tương ứng bệnh nhân 0đ 5đ 10đ 0đ 5đ 0đ 5đ 0đ 5đ 10đ Đại tiện Tiểu tiện Sử dụng nhà vệ sinh Di chuyển từ giường sang ghế ngược lại Mức độ bệnh tật Leo cầu thang Tổng điểm Không tự chủ cần phải thụt Thỉnh thoảng không tự chủ Tự chủ Không tự chủ đặt ống thông tiểu Thỉnh thoảng không tự chủ Tự chủ Phụ thuộc Cần trợ giúp làm số thứ Độc lập Khơng thể ngồi khơng giữ thăng Cần giúp đỡ nhiều (1 người, thân thể), ngồi Cần trợ giúp (lời động viên thân thể) Độc lập Bất động < 50 yard Phụ thuộc xe lăn >50 yard Đi với trợ giúp người khác (động viên thân thể) > 50 yard Độc lập (nhưng phải sử dụng dụng cụ hỗ trợ gậy) > 50 yard Không thể Cần trợ giúp (động viên, thân thể, dụng cụ) Độc lập 0đ 5đ 10đ 0đ 5đ 10đ 0đ 5đ 10đ 0đ 5đ 10đ 15đ 0đ 5đ 10đ 15đ 0đ 5đ 10đ 0-100đ Vậy mức độ độc lập sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân là: A Từ 0-40 điểm (phụ thuộc hoàn toàn) B Từ 45-55 (trợ giúp vừa) C Từ 60-80 (trợ giúp ít) D Từ 85-100 (độc lập hoàn toàn) - Trương lực cơ: - Phản xạ gân xương: - Dấu hiệu Babinski: Các hội chứng, triệu chứng thần kinh khác:  Hội chứng màng não:  Hội chứng tăng áp lực nội sọ:  Hội chứng tiểu não:  Liệt thần kinh sọ:  Rối loạn tròn:  Các hội chứng, triệu chứng khác 6.4 Khám tiêu hóa - Bụng chướng:  Khơng  Có  Chướng  Chướng dịch - Tuần hồn bàng hệ:  Khơng  Có - Gan to:  Khơng  Có Đặc điểm: - Lách to:  Khơng  Có Đặc điểm: - Điểm đau khu trú:  Khơng  Có Vị trí, đặc điểm: 6.5 Khám thận – tiết niệu - Chạm thắt lưng:  Không  Có - Bập bềnh thận:  Khơng  Có - Điểm đau niệu quản:  Khơng  Có Vị trí: - Cầu bàng quang:  Khơng  Có Kích thước: 6.6 Khám quan khác CẬN LÂM SÀNG - Cắt lớp vi tính: ổ nhồi máu có đặc điểm Vị trí: Kích thước: Số lượng: Các tổn thương khác phối hợp: - Cộng hưởng từ: ổ nhồi máu có đặc điểm Vị trí: Kích thước: Số lượng: Các tổn thương khác phối hợp: - Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh khác + Chụp mạch não: - + Siêu âm Doppler động mạch cảnh: + Siêu âm tim: + X- quang tim phổi: + Siêu âm ổ bụng: - Tổng phân tích tế bào máu Hồng cầu: Hemoglobin: Hematocrit: Tiểu cầu: - Đông máu Fibrinogen : APTT b/c : PT% : INR : - Hóa sinh máu Glucose: Cholesterol: HDL- cholesterol: Ure: GOT: Protein: CK: Troponin T hs: Na+ : CRPhs : - Bạch cầu: BCĐNTT: BC Lympho: BC ưa acid: BC ưa base: BC mono : Tổng phân tích nước tiểu SG: PH: LEU: ERY: NIT: TÓM TẮT BỆNH ÁN HbA1C: Triglycerid: LDL- cholesterol: Creatinin: GPT: GGT: Albumin: CK-MB: K+: Cl-: KET: GLU: PRO: BIL: UBG: Bệnh nhân……… tuổi, vào viện vì…………………… bệnh diễn biến ngày thứ….tiền sử……………………………… Qua hỏi khám bệnh phát hội chứng, triệu chứng sau: CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Người thực bệnh án Sinh viên Phạm Thị Bình

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan