Mô tả đặc điểm lâm sàng và nội soi của u nang hố lưỡi thanh thiệt

37 2.8K 5
Mô tả đặc điểm lâm sàng và nội soi của u nang hố lưỡi thanh thiệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ U nang hố lưới nhiệt (HLTT) khối u dạng nang lành tính,nó hình thành tắc nghẽn,giãn,phình ống tuyến tiết nhày đáy lưỡi mặt lưỡi sụn nắp, [1, 2] tắc nghẽn gây trình viêm nhiễm, dị ứng chấn thương [2] Trong tất u nang quản u nang HLTT chiếm 10,5% đến 20,1% [3] Tỷ lệ mắc u nang HLTT soi quản báo cáo 1250 đến 4200 tỷ lệ khó ước tính [4] Hầu hết ấn phẩm u nang HLTT trường hợp báo cáo mô tả tắc nghẽn đường thở trẻ em khó khăn đặt nội khí quản người lớn [1, 2, 5-7] Ngày nội soi Tai Mũi Họng phát triển đặc biệt soi ống mềm u nang hố lưỡi thiệt ngày phát nhiều chẩn đoán sớm chưa nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ Biến chứng thường gặp u nang hố lưới thiệt nhiễm trùng u nang gây viêm quản cấp hình thành apxe tiếp đến gây tắc nghẽn đường thở cấp tính đe dọa đến tính mạng bệnh nhân u nang hố lưới thiệt cần phải điều trị [1, 5] Hiện có nhiều phương pháp để điều trị u nang HLTT như: nội khoa, chọc hút u nang, phẫu thuật cắt bỏ hoàn toàn u nang phẫu thuật cho phổ biến [8] Các lựa chọn phẫu thuật cho u nang hố lưới thiệt lase Co, pince kéo, đông hút, dao điện, dao điện cải tiến Các phương pháp phẫu thuật viên áp dụng nhiên phương pháp lại có ưu điểm hạn chế khác yếu tố giảm biến chứng phẫu thuật thời gian phẫu thuật ,thời gian phục hồi, độ đau, thời gian bung giả mạc, chưa nghiên cứu vấn đề thực nghiên cứu đề tài này: Đánh giá kết phẫu thuật u nang hố lưỡi thiệt dao điện cải tiến với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng nội soi u nang hố lưỡi thiệt Đánh giá kết phẫu thuật u nang hố lưỡi thiệt dao điện cải tiến CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu u nang HLTT 1.1.1 Các nghiên cứu giới Hầu hết ấn phẩm u nang hố luỗi thiệt mô tả trường hợp triệu chứng lâm sàng điều trị Năm 1999 Gutiérrez JP1, Berkowitz RG, Robertson CF nghiên cứu đặc điểm lâm sang điều trị u nang HLTT trẻ em trẻ sơ sinh Năm 2002 Chow PY1, Ng DK, Poon G, Hui Y nghiên cứu u nang HLTT trẻ sơ sinh Năm 2011 Chen EY1, Lim J, Boss EF, Inglis AF Jr, Ou H, Sie KC, Manning SC, Perkins JA.nghiên cứu cách tiếp cận để cắt bỏ u nang HLTT qua đường miệng trẻ em Năm 2013 Hsieh LC1, Yang CC, Su CH, Lee KS, Chen BN, Wang LT nghiên cứu đánh giá kết điều trị u nang HLTT trẻ em Lase CO₂ Năm 2013 Pagella F1, Pusateri A, Matti E, Tinelli G, Benazzo M.nghiên cứu khả làm thủ thuật gây tê chỗ u nang HLTT Năm 2015 đồng Hoon Lee, Tae Mi Yoon, Joon Kyoo Lee & Sang Chul LIM nghiên cứu đặc điểm lâm sàng phẫu thuật u nang HLTT người lớn Và số trường hợp báo cáo triệu chứng lâm sàng : Năm 2010 Jonathan J Romak, Steven M Olsen, Cody A Koch, and Dale C Ekbom Báo cáo triệu chứng lâm sàng kết điều trị hai u nang HLTT Năm 2013 Yuce Y, Uzun S, Aypar U.báo cáo trường hợp u nang HLTT triệu chứng Năm 2015 AlAbdulla AF.báo cáo trường hợp thở rít trẻ hai tháng tuổi có u nang HLTT bẩm sinh 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Việt Nam 1.2 Những nét đặc điểm giải phẫu ứng dụng 1.2.1 Giải phẫu họng Cấu tạo của họng: họng là một ống và màng ở trước cột sống cổ Đi từ mỏm nền tới đốt sống cổ thứ IV, là ngã tư của đường ăn và đường thở, nối liền mũi ở phía trên, miệng ở phía trước với quản và thực quản ở phía dưới Giống một cái phễu phần loe rộng, phần dưới thu hẹp Thành họng được cấu trúc bởi lớp cân, cơ, niêm mạc Họng chia làm phần: + Họng mũi (tỵ hầu): ở cao nhất, lấp sau màn hầu, ở sau dưới của hai lỗ mũi sau Trên nóc có amiđan vòm Hai thành bên có loa vòi Eustachi thông lên hòm nhĩ và hố Rosenmuler + Họng miệng (khẩu hầu): phía thông với họng mũi, phía dưới thông với họng quản, phía trước thông với khoang miệng và được màn hầu phân cách Thành sau họng miệng liên tiếp với thành sau họng mũi và bao gồm các lớp niêm mạc, cân và các khít họng Hai bên có amiđan họng hay amiđan khẩu cái nằm hốc amiđan + Họng quản (thanh hầu): từ ngang tầm xương móng xuống đến miệng thực quản, có hình cái phễu, miệng to mở thông với họng miệng, đáy phễu là miệng thực quản phần họng dưới Thành sau liên tiếp với thành sau họng miệng Thành trước phía là đáy lưỡi, dưới là sụn thiệt và hai sụn phễu của quản Thành bên một máng hẹp dần từ xuống dưới Nếp phễu-thanh thiệt của quản hợp với thành bên họng tạo nên máng họng-thanh quản hay xoang lê Mạch máu Mạch nuôi dưỡng thuộc ngành động mạch cảnh ngoài: động mạch hầu lên, động mạch giáp trạng trên, động mạch khẩu cái lên Thần kinh Thần kinh cảm giác thuộc dây IX, X Dây IX chi phối nền lưỡi và 1/3 dưới amiđan Dây X chi phối thành sau họng và màn hầu Thần kinh vận động chủ yếu nhánh của dây IX và dây XI 1.2.2 Thanh quản Thanh quản phần đường hô hấp phận chủ yếu phát âm Thanh quản nằm phía trước vùng cổ, xương móng, khí quản người lớn, bờ quản tương ứng với bờ đốt sống cổ thứ Cấu tạo quản gồm có: – Khung sụn – Các khớp dây chằng – Các quản – Niêm mạc Mạch máu Cấp máu cho quản từ nguồn chính: - Đông mạch quản xuất phát từ động mạch giáp trên, chui qua màng giáp thiệt cấp máu cho tầng quản - Động mạch quản trước từ nhánh tận động mạch giáp chui qua màng nhẫn giáp cung cấp máu cho tầng quản - Động mạch quản sau nhánh động mạch giáp nhánh cung cấp cho hệ thống niêm mạc thành sau quản Tĩnh mạch - Mỗi động mạch thường có tĩnh mạch vệ tinh kèm - Tĩnh mạch quản trước đổ tĩnh mạch giáp tĩnh mạch quản sau đổ tĩnh mạch giáp Thần kinh Chi phối thần kinh vận động cảm giác quản xuất phát từ dây thần kinh phế vị hay dây X qua nhánh: - Thần kinh quản trên: dây hỗn hợp chủ yếu cảm giác Xuất phát từ sừng hạch (Flesciferime) chạy chéo xuống trước thành hạ họng tới phía sau sừng xương móng chia làm nhánh: + Nhánh (nhánh trên): với động mạch quản tạo thành bó mạch - thần kinh, chi phối cảm giác cho tầng quản, hạ họng phần đáy lưỡi + Nhánh bên (nhánh dưới): động mạch nhẫn – giáp, chi phối vận động cho nhẫn giáp chui qua màng nhẫn giáp, chi phối cảm giác tầng giữa, tầng quản Dây thần kinh quản chi phối chủ yếu cảm giác, bị tổn thương thường có biểu nuốt sặc với chất lỏng - Thần kinh quản (thần kinh quản quặt ngược) dây thần kinh vận động cho tất nội quản (trừ nhẫn – giáp) Xuất phát dây thần kinh quản bên khác nhau: + Bên trái: Từ dây X vòng qua quai động mạch chủ vòng lên chui vào rãnh khí - thực quản, có đoạn liên quan đến trung thất + Bên phải: dây quặt ngược vòng qua động mạch đòn sau chui vào rãnh khí - thực quản bên phải đoạn liên quan đến trung thất Tổn thương dây thần kinh quản quặt ngược dẫn đến khàn tiếng , tổn thương bên dẫn đến liệt sụn phễu bên gây khó thở quản Trong phẫu thuật tuyến giáp vùng cổ nói chung việc chủ động tìm dây quặt ngược tránh tai biến cắt phải trình bóc tách 1.2.3 Hố lưỡi thiệt Hố lưỡi thiệt khu vực danh giới họng quản.Nó ngăn cách với thành phần liên quan hệ thống màng,dây chằng sụn nắp thiệt.tuy nhiên danh giới không thực xác.Hai thành phần tạo nên sụn nắp thiệt đáy lưỡi Hình 1.1 Hố lưỡi thiệt xác 1.2.3.1 Sụn thiệt hay sụn nắp môn (Epiglottic cartilage) Sụn thiệt hay sụn nắp môn: có cấu trúc giống hình vợt, có cán nằm phía gắn với sụn giáp dây chằng giáp thiệt, nằm chéo lên phía sau lưỡi xương móng, dính vào xương móng dây chằng móng thiệt Dây chằng chia nặt trước sụn thành phần: phần thành sau hố lưới thiệt thuộc hạ họng phần thành sau khoang giáp móng thiệt vị trí mà ung thư sụn nắp lan vào hai bên thiệt đính vào sụn phễu nếp phễu thiệt Khoang trước thiệt (Khoang giáp móng thiệt) - Khoang Orton gọi khoang beyer Về giới hạn phía dây chằng móng thiệt, phía trước màng giáp móng sụn giáp, phía sau sụn nắp dây chằng giáp – nắp thiệt - Khoang lấp đầy tổ chức mỡ, mô lỏng lẻo phía trước phía chứa tiểu nang - Ung thư mặt quản, sụn nắp ung thư mép trước thường hay lan vào khoang Hinh 1.2: Các khoang quản Chức thiệt trình nuốt, quản thiệt đuợc đảy lên trên, trước làm thiệt bị ép lưỡi quản khiến bờ tự sụ thiệt đậy vào lỗ quản, thức ăn trượt qua mặt truớc thiệt xuống hạ họng vào miệng thực quản 1.2.3.2 Lưỡi (lingula) Lưỡi quan dùng để nếm, nhai, nuốt nói Lưỡi nằm ổ miệng, gồm có mặt (trên, dưới), bờ (phải, trái), đầu nhọn (ở trước) đáy (ớ sau) Mặt (lưng rưỡi) Mặt gồm hai phần, 2/3 trước ổ miệng chính, 1/3 sau hầu miệng, cách rãnh chữ V (rãnh tận hay “V lưỡi”), đỉnh rãnh sau có lỗ tịt Sau rãnh, niêm mạc có hạnh nhân lưỡi Niêm mạc có nhiều nhú (gai) quan cảm nhận cảm giác vị giác Có - 14 gai to gọi gai đài, xếp thành chữ V trước rãnh tận Ngoài có gai nấm, gai bèo Mặt Mặt có hãm lưỡi dọc đường Hai bên đầu hãm lưỡi có cục lưỡi, đỉnh cục lưỡi có lỗ ống tiết Whartorn đổ vào (lỗ ông tiết tuyến nước bọt hàm) Niêm mạc mặt lưỡi mỏng trơn Đáy lưỡi Đáy lưỡi dính vào mặt sụn nắp thiệt Liên quẩn bên với vùng hàm Từ đáy lưỡi tới cung lợi có rãnh gọi rãnh huyệt lưỡi, hai bên rãnh, niêm mạc có tuyến nước bọt lưỡi Cấu tạo lưỡi Lưỡi cấu tạo 17 bám vào cốt xương sợi: - Cốt gồm có vách lưỡi màng móng lưỡi đè lên xương móng - 17 có đôi, lẻ chia làm loại: + Một loại lưỡi gồm: lưỡi dọc trên, lưỡi dọc dưới, ngang lưỡi 10 + Một loại từ vùng lân cận tới gồm có cầm lưỡi, móng lưỡi, trâm tưởi, hầu lưỡi, hầu lưỡi hạnh nhân lưỡi Liên quan lưỡi Một lát cắt đứng ngang qua trung điểm chiều dài lưỡi, cho thấy vùng gồm có hai phần: Một phía gọi rễ lưỡi (nằm mặt phẳng nằm ngang qua rãnh lợi lưỡi) Một khác, nằm phía rãnh phủ phía hai bên niêm mạc, gọi phần tự hay phần di động lưỡi - Rễ lưỡi cố định: + Vào xương hàm cằm lưỡi + Vào xương móng móng lưỡi, dọc bó bên dọc lưỡi + Vào mỏm trâm góc hàm trâm lưỡi + Vào mền lưỡi Phần cố định liên tục hai bên với vùng lưỡi qua liên quan với thành phần vùng gồm: Ống tuyến nước bọt hàm, thần kinh lưỡi, thần kinh XII, động mạch lưỡi mạch máu lưỡi, tuyến nước bọt lưỡi Ở phía trước, đường giữa, rễ lưỡi ngăn cách với xương hàm tổ chức tế bào lỏng lẻo, bao dịch Ở phía sau, rễ lưỡi liên quan đến mặt trước sụn nắp Nó gắn với sụn nắp nếp lưỡi nắp bên Giữa nếp có hai hố gọi thung lũng lưỡi_ nắp môn hay gọi la Hố lưỡi thiệt.Các nếp thành phần tổ chức tế bào sợi ngăn cách với màng móng nắp, ngăn cách với khoang giáp móng thiệt phía màng 23 Thang điểm đau Numberical pain scale: có mức điểm từ 0-10 điểm Thang điểm số từ đến 10 tương ứng với điểm đau Hàng chữ tương ứng với mức độ đau Bệnh nhân đánh giá mức độ đau ngày thứ 1;2 sau mổ Hình 1.8: Thang điểm Numberical pain scale Công cụ sử dụng để xác định mức độ nặng đau mức độ nặng đau khứ Mức độ đau từ đến 10 giải thích lời cho bệnh nhân vẽ mảnh giấy Ghi lại mức độ đau mà bệnh nhân báo cáo để định điều trị, theo dõi so sánh lần khám Mức độ đau Nhẹ Trung bình Nặng − Thang điểm Numberical pain scale 1-3 4-6 Trên Thời gian dùng thuốc giảm đau (tính theo ngày), lượng thuốc tính theo kg cân nặng − Thời gian ăn uống bình thường: Được bệnh nhân người nhà ghi nhận thời điểm ăn uống bình thường trước mổ − Thời gian trở lại sinh hoạt bình thường − Thời gian nằm viện 2.2.4.11 Đánh giá tình trạng tiến triển hốc mổ sau phẫu thuật 24 - Dựa quan sát hốc mổ vào ngày thứ nhất, ngày tái khám thứ thứ 14 sau phẫu thuật, đưa tiêu chuẩn đánh giá: - Ngày thứ nhất: Tốt: giả mạc khắp hốc mổ, điểm chảy máu Không tốt: giả mạc không đều, có điểm rỉ máu - Ngày thứ 7: Tốt: giả mạc bong phần bong hết, không chảy máu, không nhiễm khuẩn hốc mổ Không tốt: bong giả mạc có chảy máu có nhiễm khuẩn hốc mổ - Ngày thứ 14: Tốt: giả mạc bong hết, không chảy máu, không sẹo co kéo hốc mổ Không tốt: giả mạc chưa bong hết bong hết có chảy máu sẹo co kéo hốc mổ 2.2.4.12.Chi phí Chi phí cho mổ: tính theo giá bảo hiểm y tế 2.2.5 Xử lý số liệu Số liệu nghiên cứu xử lý thuật toán thống kê y học, sử dụng chương trình toán thống kê SPSS 16.0 2.3 Đạo đức nghiên cứu Tất bệnh nhân lựa chọn vào nghiên cứu tự nguyện giải thích yêu cầu lợi ích tham gia nghiên cứu Đảm bảo giữ bí mật thông tin liên quan đến sức khỏe thông tin cá nhân khác đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nhằm phục vụ sức khỏe bệnh nhân, không làm tốn thời gianvà tài bệnh nhân CHƯƠNG 25 DỰ KIẾN KẾT QUẢ CỦA NGHIÊN CỨU Đặc điểm dịch tễ − Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 3.1 Đặc điểm lâm sàng 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ − Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới Giới Tuổi 0-2 3-15 >16 Số bệnh nhân Nam Nữ N % Nhận xét: 3.1.2 Triệu chứng lâm sàng thường gặp Bảng 3.2 Triệu chứng lâm sàng thường gặp Tuổi Nuốt Nuốt vướng đau Khó thở Thay đổi giọng Không có nói triệu chứng 0-2 3-15 >16 Nhận xét: 3.1.3 vị trí khối u nang Bảng 3.3 vị trí khối u nang 26 Vị trí Sụn nắp thiệt Đáy lưỡi Tỉ lệ Phải Trái Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.4 kích thước khối U nang Bảng 3.4 kích thước khối U nang Kích thước (cm) 3 N Tỷ lệ % Nhận xét: 3.1.5 Đặt nội khí quản khó Bảng 3.5 Đặt nội khí quản khó Đặt NKQ Khó Có Không N Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.6 Màu sắc khối U nang Bảng 3.6 Màu sắc khối U nang Màu sắc khối U Màu vàng Màu xám Màu đỏ N Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.7 Thời gian phẫu thuật Bảng 3.7 Thời gian phẫu thuật Thời gian phẫu thuật N Tỉ lệ % 30 27 Nhận xét: 3.1.8 lượng máu phẫu thuật Bảng 3.8 lượng máu phẫu thuật Lượng máu phẫu thuật (ml) 10 N Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.9 Mức độ đau sau mổ ngày thứ Bảng 3.9 Mức độ đau sau mổ ngày thứ Mức độ đau sau mổ Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng N Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.10 Mức độ đau sau mổ ngày thứ Bảng 3.10 Mức độ đau sau mổ ngày thứ Mức độ đau sau mổ N Tỉ lệ % Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng Nhận xét: 3.1.11 mức độ đau ngày thứ Bảng 3.11 mức độ đau ngày thứ Mức độ đau sau mổ N Tỉ lệ % Nhận xét: Đau nhẹ Đau vừa Đau nặng 28 3.1.12 Điểm đau trung bình sau mổ Bảng 3.1.12 điểm đau trung bình sau mổ Điểm đau trung bình sau mổ N Tỉ lệ % Ngày Ngày Ngày Ngày 14 Nhận xét: 3.1.13 Số ngày dùng thuốc giảm đau Bảng 3.13 Số ngày dùng thuốc giảm đau Số ngày 5 ngày N Tỉ lệ % Nhận xét: 3.1.14 Thời gian hồi phục Bảng 3.14 thời gian hồi phục Thời gian Số ngày Tỉ lệ % Thời gian nằm viện Thời gian làm việc Thời gian ăn Nhận xét: 3.2 tai biến biến chứng phẫu thuật Bảng 3.15 Mức độ chảy máu sau mổ Chảy máu Chảy máu sớm Chảy máu muộn n % Nhận xét: Nặng Mức độ Trung bình Nhẹ 29 Bảng 3.16 Các biến chứng khác BC Nhiễm Phù trùng phổi Tỉ lệ N % Tắc nghẽn Tổn thương Amiđa Rối đường thở sau mô xung n loạn phẫu thuật quanh sót khác Tử vong Nhận xét: Bảng 3.17 Đánh giá tình trạng tiến triển hốc mổ sau phẫu thuật Đánh giá Ngày thứ sau Ngày thứ sau Ngày thứ 14 sau phẫu thuật phẫu thuật phẫu thuật Tốt (N) % Không tốt (N) % Nhận xét: Bảng 3.18 Các triệu chứng trước sau phẫu thuật Diễn biến sau mổ Đau họng Ngủ ngáy Nuốt vướng Hôi miệng Khác Tốt (n) Chưa tốt (n) Nhận xét: Bảng 3.19 Mối liên quan thời gian phẫu thuật kích thước khối u Kích thước 3 30 Thời gian 20 Nhận xét: Bảng 3.20 mối liên quan thời gian phẫu thuật vị trí khối u Vị trí Sụn nắp thiệt Thời gian 20 Đáy lưỡi Nhận xét: Bảng 3.21 mối liên quan lượng máu phẫu thuật vị trí khối u Vị trí Lượng máu 10 Sụn nắp thiệt Đáy lưỡi Nhận xét: Bảng 3.22 Mối liên quan đặt nội khí quản khó kích thước khối u Kích thước < 0,5 0,5-2 >2 31 Đặt NKQ khó Có không Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dựa mục tiêu kết nghiên cứu 32 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Pagella, F., et al., Transoral power-assisted marsupialization of vallecular cysts under local anesthesia Laryngoscope, 2013 123(3): p 699-701 Kothandan, H., et al., Difficult intubation in a patient with vallecular cyst Singapore Med J, 2013 54(3): p e62-5 Romak, J.J., et al., Bilateral vallecular cysts as a cause of Dysphagia: case report and literature review International journal of otolaryngology, 2010 2010 Mason, D and K Wark, Unexpected difficult intubation Anaesthesia, 1987 42(4): p 407-410 Berger, G., et al., Adult vallecular cyst: thirteen-year experience Otolaryngol Head Neck Surg, 2008 138(3): p 321-7 Chen, E.Y., et al., Transoral approach for direct and complete excision of vallecular cysts in children International journal of pediatric otorhinolaryngology, 2011 75(9): p 1147-1151 Tibesar, R.J and D.M Thompson, Apnea spells in an infant with vallecular cyst Ann Otol Rhinol Laryngol, 2003 112(9 Pt 1): p 821-4 Lee, D.H., et al., Clinical characteristics and surgical treatment outcomes of vallecular cysts in adults Acta Otolaryngol, 2015: p 1-4 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số bệnh nhân: I HÀNH CHÍNH : Họ tên : Nam (0) Ngày sinh : / / Nữ (1) Tuổi : Nghề nghiệp : Điện thoại: Địa : - Ngày khám ban đầu: - Ngày khám lại lần 1( sau 1-2 ngày): - Ngày khám lại lần 2( sau ngày): - Ngày khám lại lần 3( sau 14 ngày): - Ngày khám lại lần 4( sau tháng): * Lý khám bệnh : □ Nuốt vướng □ Nuốt đau □ Khó thở □ Thay đổi giọng nói □ Tình cờ * Diễn biến triệu chứng : □ tháng - năm (1) □ Thường xuyên (TX) II □ > năm (2) □ Thỉnh thoảng (TT) TIỀN SỬ Bản thân Gia đình III TRIỆU CHỨNG : Triệu chứng Nuốt vướng: □ Từng lúc Nuốt đau □ Thường xuyên liên tục □ Không □ Có khó thở: □ Khi nằm □ Khi ngồi □ Khi làm việc ho sặc: □ Có □ không không triệu chứng: □ Có □ không Triệu chứng nội soi vị trí □ Bên phải □ Bên trái □ Sụn nắp thiệt □ đáy lưỡi kích thước □ 3 3.màu sắc □ Màu vàng □ Màu xám □ màu hồng Cận lâm sàng □ Số lượng bạch cầu: ( Trung tính: .) □ Giải phẫu bệnh: □ Có □ Ác tính □ Lành tính □ Không phẫu thuật : Đặt NKQ khó □ không □ có ( □ Nhẹ □ Vừa □ Rất khó) thời gian cắt lượng máu mất: biến chứng sau mổ □ không □ Có (□ Nhiễm trùng □ Tắc nghẽn đường thở sau phẫu thuật □ tổn thương mô xung quanh □ rối loạn khác □ Tử vong) III KHÁM SAU 1-2 NGÀY : Cơ : Đau □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Không giảm (3) □.Có đỡ, giảm (2) □.Không giảm (3) Sốt □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) Thực thể : Giả mạc □ Đều □ Không Chảy máu □ Không □ Có IV KHÁM LẠI SAU NGÀY: Cơ : Đau □ Hết hẳn, giảm nhiều (1 □.Có đỡ, giảm (2) □.Không giảm (3) Sốt □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Không giảm Ngừng thở ngủ □ Có □ Không Nuốt vướng □ Có □ Không Khác : Thực thể : Giả mạc □ Đều □ Không Chảy máu □ Không □ Có □ Nặng □ Trung bình □ Nhẹ V KHÁM LẠI SAU 14 NGÀY: Cơ : Đau □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Không giảm (3) Sốt □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Không giảm Ngủ ngáy □ Có □ Không Ngừng thở ngủ □ Có □ Không Thở hôi □ Có □ Không Nuốt vướng □ Có □ Không Khác : Thực thể : Giả mạc □ Bong hết □ Không bong hết Chảy máu □ Không □ Có □ Nặng □ Trung bình □ Nhẹ Hốc mổ □ Không co kéo □ Co kéo VI KHÁM LẠI SAU THÁNG: Cơ : Đau □ Hết hẳn, giảm nhiều (1) □.Có đỡ, giảm (2) □.Không giảm (3) Nuốt vướng □ Có □ Không khó thở □ Có □ Không ho sặc □ Có □ Không triệu chứng □ Có □ Không Khác :

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan