HÌNH ẢNH mô BỆNH học của VIÊM dạ dày mạn TÍNH có HP tại BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG

47 1K 0
HÌNH ẢNH mô BỆNH học của VIÊM dạ dày mạn TÍNH có HP tại BỆNH VIỆN đại học y hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHỔNG THỊ VÂN ANH HÌNH ẢNH MÔ BỆNH HỌC CỦA VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH CÓ HP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHỔNG THỊ VÂN ANH HÌNH ẢNH MÔ BỆNH HỌC CỦA VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH CÓ HP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Mô phôi thai Mã số: 60720102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khang Sơn TS Vũ Sỹ Khảng HÀ NỘI - 2015 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCN : Bờ cong nhỏ DDHTT : Dạ dày hành tá tràng MBH : Mô bệnh học HE : Hematoxylin – eozin HP : Helicobactery Pylori KHV : Kính hiển vi LDDHTT : loét dày hành tá tràng WHO : Tổ chức Y tế giới VDDMT : Viêm dày mạn tính MỤC LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHỔNG THỊ VÂN ANH HÌNH ẢNH MÔ BỆNH HỌC CỦA .1 VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH CÓ HP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2015 .1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KHỔNG THỊ VÂN ANH HÌNH ẢNH MÔ BỆNH HỌC CỦA .2 VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH CÓ HP TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Mô phôi thai .2 Mã số: 60720102 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Khang Sơn 2 TS Vũ Sỹ Khảng .2 HÀ NỘI - 2015 .2 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCN : Bờ cong nhỏ DDHTT : Dạ dày hành tá tràng MBH : Mô bệnh học .3 HE : Hematoxylin – eozin .3 HP : Helicobactery Pylori .3 KHV : Kính hiển vi .3 LDDHTT : loét dày hành tá tràng WHO : Tổ chức Y tế giới VDDMT : Viêm dày mạn tính .3 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC .9 DANH MỤC BẢNG 10 DANH MỤC HÌNH .11 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm dày bệnh thường gặp Việt Nam giới Ở Việt nam viêm dày chiếm tỷ lệ từ 50% - 60% ,trong viêm dày mạn chiếm 35% - 45% bệnh lý dày tá tràng [1],[2] Tương tự giới như: Ở Phần Lan, viêm dày mạn chiếm khoảng khoảng 28% dân số; Nhật Bản có tới 79% người 50 tuổi bị viêm dày mạn; Châu Âu có 30% - 50% người 60 tuổi bị viêm dày mạn [2] Nguyên nhân gây viêm dày tìm hiểu từ nhiều thập kỷ trước Người ta nhận thấy rằng,đây bệnh đa nguyên nhân có nhiều nguyên nhân phối hợp bệnh nặng điều trị khó Năm 1983 Mashal & Warren nuôi cấy thành công xác định tính chất men học vi khuẩn helicobacter pylori (HP) từ niêm mạc dày người bị viêm dày Từ đến có nhiều nghiên cứu VDD HP để tìm mối liên hệ nguyên nhân sinh bệnh HP bệnh lý viêm loét dày hành tá tràng Theo nhiều nghiên cứu giới cho thấy tỷ lệ viêm dày mạn tính (VDDMT) cao chiếm khoảng 50% dân số, VDDMT có nhiễm HP chiếm tỷ lệ 95% [3] Ở Việt Nam bệnh VDDMT bệnh phổ biến nhân dân, chiếm tới 31% - 65% trường hợp nội soi đường tiêu hóa trên, nhiễm HP chiếm từ 63% - 94,8% [3],[4],[5],[6],[7],[8] Bệnh VDDMT thường kéo dài nhiều tháng,nhiều năm,tiến triển thành đợt,tỷ lệ tái phát sau điều trị cao nhiều tác giả khẳng định: VDDMT dẫn đến loét dày tá tràng,ung thư dày tá tràng [3],[9] Hiện nay, việc chẩn đoán xác định theo dõi diễn biến viêm loét dày tá tràng (VLDDTT) nói chung VDDMT nói riêng chủ yếu dựa vào nội soi xét nghiệm MBH (trong chẩn đoán MBH coi tiêu chuẩn vàng) nhờ việc điều trị đạt hiệu cao,ổn định tái phát Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Cấu trúc, chức dày [10] 1.2 Viêm dày mạn tính .5 1.2.1.Cơ chế bệnh sinh nguyên nhân viêm dày mạn tính .5 1.2.2 Phân loại thể viêm dày mạn tính .6 1.2.3 Các kỹ thuật chẩn đoán viêm dày mạn tính 10 1.3 Vi Khuẩn Helicobacter Pylori 11 1.3.1 Đặc điểm vi khuẩn helicobacter Pylori 11 1.3.2 Cơ chế gây bệnh HP 12 1.3.3 Nhiễm H.Pylori bệnh lý dày .13 1.3.4 Các phương pháp phát HP 14 1.4 Vai trò HP viêm dày mạn tính 16 1.4.1.Cơ chế bệnh sinh HP viêm dày mạn tính .16 Sau Marshall phân lập thành công vi khuẩn HP, nhiều nghiên cứu khẳng định vai trò gây bệnh chúng Bằng chứng thứ nhất, người tình nguyện uống HP dẫn đến VDD cấp mãn tính Thứ hai, điều trị kháng sinh dẫn đến khỏi VDD Thứ ba, gây nhiễm HP cho động vật làm cho chúng bị VDD [32] Kháng thể kháng HP tồn dai dẳng người nhiễm HP không điều trị giảm rõ rệt trường hợp điều trị kháng sinh [33] 16 Sau vào dày nhờ có hình xoắn lông roi đầu, vi khuẩn xâm nhập vào lớp nhầy phủ tế bào biểu mô dày chủ yếu vùng hang vị HP tiết men urease, thủy phân thành ammoniac, tạo xung quanh vi khuẩn môi trường kiềm, mặt giúp cho vi khuẩn tránh công acid pepsin, mặt khác ngăn cản trình tổng hợp chất nhày tế bào Nhờ có hình dạng xoắn lông roi đầu chúng di chuyển nhanh xuống lớp nhày nơi có pH trung tính bám chặt vào đỉnh tế bào, làm cho tế bào biểu mô bị thoái hóa, hoại tử, bong tróc Mặt khác, ammoniac với nhiều yếu tố có khả gây bệnh HP độc tố tế bào, men tiêu protein, phospholipase… Phân hủy thành phần chất nhày bao phủ niêm mạc dày giúp cho acid HCL pepsin công vào niêm mạc gây tổn thương viêm, thâm nhiễm tế bào lympho bạch cầu đa nhân với phóng thích chỗ độc chất làm tổn thương tế bào niêm mạc .16 Các tổn thương viêm nhiễm HP làm cho chức tế bào dày bị giảm, dẫn tới giảm tiết somatostatin, tăng tiết gastrin cuối dẫn tới tăng tiết acid HCL mức, làm tổn thương niêm mạc day 17 1.4.2 Tỷ lệ HP viên dày mạn tính 17 - Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu chứng minh mối liên quan chặt chẽ VDDMTT vị trí HP cư trú niêm mạc dày thấy tỷ lệ HP (+) chiếm 70% - 90% trường hợp viêm dày mạn tính, viêm dày hoạt động Dixon nhận thấy HP (+) 88% VDDMT hoạt động, 49% VDDMT không hoạt động Lamouliatte có nhận xét tương tự : HP (+) 85% trường hợp VDDMT hoạt động, 65% VDDMT không hoạt động Các nghiên cứu khác HP thân vị cao hang vị .17 - Ở Việt Nam nghiên cứu cho thấy tỷ lệ viêm dày chiếm từ 31% -65% trường hợp nội soi đường tiêu tỷ lệ nhiễm HP từ 63% -94,8% [3],[4],[5], [6],[7],[8] Các kết nghiên cứu cho thấy hang vị thân vị, mức độ hoạt động viêm tăng lên tỷ lệ thuận với mức độ nhiễm HP, mức độ viêm hoạt động hang vị mạnh thân vị tỷ lệ nhiễm HP (+) hang vị cao hẳn thân vị [3], [5],[19] 17 1.4.3 Diễn biến viêm dày nhiễm HP 17 Viêm dày nhiễm HP diễn theo hai giai đoạn: 17 Giai đoạn cấp tính: VDD cấp xảy vài tuần với biểu tế bào biểu mô xuất nhiều không bào, giảm tiết dịch bị long tróc Dấu hiệu đặc trưng viêm nhiễm có tập trung nhiều BCĐNTT bề mặt biểu mô, khe tuyến vùng đệm [5],[9] 17 Giai đoạn mạn tính: Trong giai đoạn viêm cấp điều trị HP bị tiêu diệt, tình trạng viêm chấm dứt nhanh chóng Nhưng phần lớn trường hợp chuyển dạng viêm mạn tính HP tồn lâu dài niêm mạc dày.Giai đoạn có triệu chứng lâm sàng giảm mô bệnh học trình viêm mạn tính biểu rõ với biến đổi biểu mô,có tượng long tróc niêm mạc xâm nhập tế bào viêm [5],[9] .18 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 Tất bệnh nhân đến khám bệnh nội khoa phòng khám nội bệnh viện Đại học Y Hải phòng nội soi, sinh thiết làm xét nghiệm HP (test urease) có chẩn đoán nhiễm vi khuẩn HP, chẩn đoán MBH VDDMT thời gian từ tháng 10/2015 đến tháng 6/2016 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân nghiên cứu .19 - Bệnh nhân ≥ 16 tuổi 19 - Bệnh nhân chấp nhận hợp tác nghiên cứu .19 - Được chẩn đoán nhiễm HP test urease 19 - Bệnh nhân chẩn đoán (+) MBH viêm dày mạn tính theo tiêu chuẩn Sydney 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 19 - Những bệnh nhân 16 tuổi 19 - Bệnh nhân không chấp nhận hợp tác nghiên cứu 19 - Những bệnh nhân phẫu thuật: cắt đoạn dày, tạo hình môn vị, cắt dây X, nối vị tràng… 19 - Những bệnh nhân điều trị, dùng thuốc ảnh hưởng đến nhu động dày ruột: Kháng sinh, kháng H2 thuốc ức chế bơm proton thuốc chống viêm steroid,corticoid vòng tháng trước thời điểm bệnh nhân lấy vào nghiên cứu 19 2.1.3 Cỡ mẫu nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 - Thiết kế nghiên cứu: Theo phương pháp mô tả cắt ngang .20 - Phân tích hình ảnh MBH bệnh nhân viêm dày mạn tính có HP hai phương pháp Test urease MBH từ tìm mối liên quan nhiễm HP với VDDMT .20 - Các bệnh nhân khám lâm sàng toàn diện, khai thác yếu tố tuổi, giới, nghề nghiệp, thời gian xuất triệu chứng, tiền sử nghề nghiệp, tiền sử sử dụng loại thuốc… 20 Sơ đồ nghiên cứu: 21 21 2.3 Biến số số nghiên cứu 21 2.3.1 Các đặc điểm lâm sàng bệnh nhân .21 2.3.2 Kết mô bệnh học viêm dày mạn tính có HP 21 - Đánh giá tổn thương, mức độ tổn thương .21 - Mối liên quan typ MBH VDDMT có HP 21 2.4 Kỹ thuật khai thác phương pháp thu thập thông tin 22 2.4.1 Thu thập số liệu bệnh nhân theo hồ sơ bệnh án 22 Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư, tiền sử bệnh nhân… 22 2.4.2 Kỹ thuật nội soi thực quản dày ống mềm 22 2.4.3 Kỹ thuật sinh thiết tổn thương kìm sinh thiết 22 2.4.4 Kỹ thuật mô học thường quy 22 2.5 Xử lý số liệu .23 2.6 Đạo đức nghiên cứu 23 Chương 24 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 24 3.1.1 Phân bố bệnh nhân có HP theo nhóm tuổi giới 24 3.1.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân có HP theo nghề nghiệp 24 3.2 Kết mô bệnh học bệnh nhân VDDMT có HP 24 3.2.1 Phân bố bệnh nhân VDDMT có HP theo typ mô bệnh học .24 Vị trí .25 Viêm dày mạn tính có HP 25 Tổng 25 Nông .25 Teo nhẹ 25 Teo vừa 25 Teo nặng 25 Hang vị (n) 25 Tỷ lệ % 25 Tổng (n) 25 Tỷ lệ % 25 3.2.2 Mối liên quan typ mô bệnh học VDDMT có HP với tuổi 25 Chương 27 DỰ KIẾN BÀN LUẬN .27 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 4.2 Kết mô bệnh học bệnh nhân viêm dày mạn có HP .27 - Phân bố bệnh nhân thep typ MBH 27 - Mối liên quan typ MBH với tuổi, giới nghề nghiệp bệnh nhân .27 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 28 Kết luận theo hai mục tiêu nghiên cứu .28 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân có HP theo nhóm tuổi giới .24 Giới 24 Nhóm tuổi 24 Tổng 24 16- 19 24 20- 29 24 30- 39 24 40- 49 24 50- 59 24 >60 .24 Nam (n) 24 Tỷ lệ % 24 Nữ (n) 24 Tỷ lệ % 24 Tổng 24 Tỷ lệ% 24 Nhận xét: 24 Bảng 3.2: Phân bố theo nghề nghiệp bệnh nhân có HP .24 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo typ mô bệnh học 25 Bảng 3.4 Mối liên quan typ MBH củaVDDMT có HP với tuổi 25 Bảng 3.5 Mối liên quan typ MBH VDDMT có HP với nghề nghiệp 26 22 2.4 Kỹ thuật khai thác phương pháp thu thập thông tin 2.4.1 Thu thập số liệu bệnh nhân theo hồ sơ bệnh án Tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư, tiền sử bệnh nhân… 2.4.2 Kỹ thuật nội soi thực quản dày ống mềm Sử dụng máy nội soi nhìn thẳng hãng Puji ký hiệu EC-201 nhật sản xuất - Nội soi thực quản dày thường quy phòng nội soi tiêu hóa bệnh viện Đại học y Hải phòng Hình 2.1 Máy nội soi ống mềm Pujinon EC 201 WM Nhật Bản 2.4.3 Kỹ thuật sinh thiết tổn thương kìm sinh thiết - Sinh thiết kìm sinh thiết chuyên dụng qua ống soi vùng hang vị dày - Mỗi trường hợp sinh thiết 01 mảnh phẩm, làm test urease xác định có HP trước, sau cố định bệnh phẩm formaldehyt 40%; vùi nến làm tiêu mô bệnh học 2.4.4 Kỹ thuật mô học thường quy - Bệnh phẩm sau nội soi sinh thiết đúc khối nến, cắt lát mỏng nhuộm HE (Hematoxylin – Eozin) 23 - Bệnh phẩm cố định dung dịch Bouin sau khử nước, ngâm nến đúc block - Cắt lát mỏng từ - 5µm - Nhuộm HE - Đọc kết MBH kính hiển vi quang học 2.5 Xử lý số liệu Dùng phần mềm SPSS 16.0 để nhập số liệu, sử dụng thuật toán χ2, Tstudent để so sánh số liệu Nhận xét hình ảnh MBH chuyên gia đọc độc lập 2.6 Đạo đức nghiên cứu Nội soi dày kỹ thuật thường quy không xâm hại đến sức khỏe bệnh nhân, thầy thuốc chuyên khoa đảm nhiệm Tuy nhiên nghiên cứu phải đồng ý bệnh nhân Nghiên cứu cho phép hội đồng bảo vệ đề cương luận văn cao học Trường Đại học Y Hà Nội, cho phép Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng Các thông tin bệnh nhân giữ kín, phục vụ nghiên cứu khoa học 24 Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 3.1.1 Phân bố bệnh nhân có HP theo nhóm tuổi giới Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân có HP theo nhóm tuổi giới Giới Nhóm tuổi 16- 19 20- 29 30- 39 40- 49 50- 59 Tổng >60 Nam (n) Tỷ lệ % Nữ (n) Tỷ lệ % Tổng Tỷ lệ% Nhận xét: 3.1.2 Phân bố tỷ lệ bệnh nhân có HP theo nghề nghiệp Bảng 3.2: Phân bố theo nghề nghiệp bệnh nhân có HP Số BN Tỷ lệ % p HSPT Sinh viên Công chức Công nhân Nội trợ Hưu trí Nhận xét: 3.2 Kết mô bệnh học bệnh nhân VDDMT có HP 3.2.1 Phân bố bệnh nhân VDDMT có HP theo typ mô bệnh học 25 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo typ mô bệnh học Vị trí Viêm dày mạn tính có HP Nông Teo nhẹ Teo vừa Teo nặng Tổng Hang vị (n) Tỷ lệ % Tổng (n) Tỷ lệ % Nhận xét: 3.2.2 Mối liên quan typ mô bệnh học VDDMT có HP với tuổi Bảng 3.4 Mối liên quan typ MBH củaVDDMT có HP với tuổi Nhóm tuổi MBH Viêm nông( n) Tỷ lệ% Viêm teo( n) Tỷ lệ% Tổng (n) Tỷ lệ% Nhận xét: 16- 19 20- 29 30- 39 40- 49 50- 59 >60 Tổng số 26 3.2.3 Mối liên quan typ mô bệnh học VDDMT có HP với nghề nghiệp Bảng 3.5 Mối liên quan typ MBH VDDMT có HP với nghề nghiệp Nghề nghiệp Vị trí Viêm nông (n) Tỷ lệ % Viêm teo (n) Tỷ lệ % Tổng (n) Tỷ lệ % Nhận xét: HSPT Hưu Tri Nông Nghề Sinh trí thức dân tự viên 27 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Tỷ lệ tuổi giới bệnh nhân - Tỷ lệ BN theo nghề nghiệp thời gian khám bệnh nghiên cứu - Tỷ lệ bệnh theo địa dư 4.2 Kết mô bệnh học bệnh nhân viêm dày mạn có HP - Phân bố bệnh nhân thep typ MBH - Mối liên quan typ MBH với tuổi, giới nghề nghiệp bệnh nhân 28 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo hai mục tiêu nghiên cứu DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ DỰ TRÙ KINH PHÍ VÀ DỰ KIẾN THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Dự kiến thời gian STT Thời gian Từ T10-T06/2016 Từ T10-T06/2016 Từ T07-T08/2016 T09/2016 T10/2016 Nội dung Làm thủ thuật nội soi sinh thiết Ghi bệnh phẩm Làm xết nghiệm mô bệnh học Xử lý số liệu Viết báo cáo Dự trù kinh phí ST T Nội dung Thuê khoán chuyên môn Xét nghiệm Sử lý số liệu In luận văn Cộng: Sản Số Đơn Thành Ghi phẩm Công Ca lượng giá tiền Quyển NHỮNG KIẾN NGHỊ VÀ KHUYẾN CÁO DANH SÁCH BỆNH NHÂN TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Bình, Nguyễn Khánh Trạch (1995), “Nhận xét kết 1000 trường hợp soi thực quản dày ”, Nội Khoa, 2, Tr 40- 43 Varis K.S., Sipponen P (1994), “Gastritis” , Principles and Paratice of Gastrooenterology and Hepatology, 2nd Edit, PP 185- 196 Nguyễn Thị Hòa Bình (2001 ), Nghiên cứu chẩn đoán bệnh viêm dày mạn tính nội soi,mô bệnh học tỷ lệ nhiễm helicobacteri pylori, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội, Hà Nội Kurata J.H (1994): Gastritis Non – ulcer dyspepsia Digestive diseases in the United States: Epidemiology and Impact NIH publication No 94447, 411-22 Whitehead R (1995): The classification of chronic gastritic: current status J Clin Gastroenterol (Suppl) S 131-S134 Nguyễn Xuân Huyên (2001): Bệnh loét dày tá tràng NXB y học, trang 26 Tạ Long & CS (1993): Một số nhận xét qua 2402 trường hợp soi dày Y học Quân sự, (1), trang 21 – 22 Tạ Long (2003) : Bệnh lý dày – tá tràng vi khuẩn Helicobacter Pylori Nhà xuất Y học, trang 64- 89 Trương Tuyết Mai, Nguyễn Khánh Trạch, Phùng Đắc Cam (2001 ): Kết nghiên cứu tỷ lệ nhiễm Helicobacter Pylori 528 người khỏe mạnh Tập san y khoa Số 4- 2001, 24 – 25 10 Bộ môn Mô Phôi – Y Hà nội (2003) “Hệ tiêu hoá”, Mô học, nhà xuất Y học, Tr 11 Tytgat G.N.J (1996) “Gastritis”, the stomach,3 rd - th,July PP.53-61 12 Phạm Thị Bình (2011) “Nội soi thực quản – dày tiến chẩn đoán điều trị” Thaythuocvietnam.com 13 Trịnh Tuấn Dũng (2000) Nghiên cứu hình thái học loét dày, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 14 Ngô Quang Dương, Trần Văn Hợp, Vi Huyền Trác CS (1995) “Giá trị sinh thiết nội soi chẩn đoán bệnh lý dày”, Tạp chí Y học thực hành số 1, Tr 31-32 15 Lê Hùng Vương (2006), Nghiên cứu đặc điểm lấm sàng, cận lâm sàng nội soi xuất huyết tiêu hoá loét dày tá trang Luận văn Thạc sỹ Y học Đại học Y Hà nội 16 Lam S.K., Talley N.J (1998), “Helicobacter pylori consensus: Report of the 1997 Asia Pasific consesus conference on management of Helicobacter pylori infection”, Gastroenterol Hepatol, 13, pp.1 -12 17 Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam (2013), Khuyến cáo chẩn Helicobacter pylori Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 6- 22 18 Nguyễn Văn Thịnh (2009), “Tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori viêm dày mạn tính qua kết hợp nhiều phương pháp pháp hiện”, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 4(17), tr 1113-1119 19 Hoàng Trọng Thắng (2007), “Helicobacter pylori bệnh lý liên quan đến dày tá tràng”, Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 2(6), tr 362369 20 Lambert J.R., Lin S.K., Sievert W., Nicholson L., Schembri M (1995), “High prevalence of Helicobacter pylori antibodies in an institutionalized population: evidence for person-to-person transmission”, Am J Gastroenterol, l 90 (71) , pp 2167 21 Mitchell H.M., Hu P.J., et al (1992), “Epidemiology of Helicobacter pylori in Southern China - identification of early childhood as critical period for acquisition”, J Infect Dis, 166( 53), pp.149 22 Nguyễn Ngọc Lanh (1999), “Cơ chế bệnh sinh loét dày tá tràng”, Bài giảng sau đại học, Bộ môn miễn dịch- Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội 23 Phạm Quang Cử (2008), Helicobacter pylori, Vi khuẩn gây bệnh dày-tá tràng, Nhà xuất Y Học Hà Nội 24 Chuan Zhang, Nobutaka Yamada, Yun-Lin Wu, et al (2005), “Helicobacter pylori infection, glandular atrophy and intestinal metaplasia in superficial gastritis, gastric erosion, erosive gastritis, gastric ulcer and early gastric cancer”, World J Gastroenterol, 11(6), pp 791-796 25 Tạ Long (1999), "Helicobacter pylori vµ bÖnh loÐt d¹ dµy t¸ trµng", Néi khoa, 10, tr 27 - 32 26 Schlemper R.J., van der Werf S.D., Biemond I., et al (1996), “Seroepidemiology of gastritis in Japanese and Dutch male employees with and without ulcer disease.”, Eur J Gastroenterol Hepatol, Jan, 8(1), pp 33-9 27 Marshall B.J., Goodwin C.S., Warren J.R., et al (1988), “Prospective double-blind trial of duodenal ulcer relapse after eradication of Campylobacter pylori.”, Lancet, Dec, 2(8626-8627), pp 1437-42 28 Nguyễn Thái Sơn (2002), “Nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện ứng dụng kỹ thuật huỳnh quang gián tiếp chẩn đoán H.P bệnh lý dày tá tràng”,Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y 29 Võ Thị Mỹ Dung, P.H.P (1997), “Đánh giá thử nghiệm huyết chẩn đoán nhiễm Helicobacter pylori”, Y học thành phố Hồ Chí Minh,1, tr 35-40 30 Koido S., Odahara S., Mitsunaga M., Aizawa M., Itoh S., Uchiyama K., et al (2008), Diagnosis of Helicobacter pylori infection: Comparison with gold standard Rinsho Byori, 56 (11), pp.1007-1013 31 Brenner H, Rothenbacher D, Arndt V (2009), Epidemiology of stomach cancer Methods in Molecular Biology; 472:467–477 32 Tuart L Hazell (1996): "Diagnosis of Helicobacter Pylori infection by vasive techniques The stomach Congress Kualalumpur july, 151 33 Jon M.F (1994): Pathophysiology of Helicobacter Pylori infection and J Gastronenterol Suppl 1994; 201: 7-10 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã số: Ngày soi:………… I Hành chính: Họ tên: Tuổi: .Giới: Nam  Nữ  Nghề nghiệp: Địa chỉ: Lý khám bệnh:……………………………………………………………… II Nội dung: Tiền sử Triệu chứng lâm sàng: Thời gian diễn biến bệnh:………………………………………………… 2.1.Triệu chứng năng: * Đau thượng vị: có:  không:  * Đầy bụng có:  không:  * Ợ có:  không:  * Ợ chua có:  không:  * Các triệu chứng khác có:. không:  2.2 Triệu chứng thực thể Cận lâm sàng 3.1.Nội soi * Kết nội soi:……………………………………… * Tesurea: Âm tính:  Dương tính. 3.2.Mô bệnh học - Phản ứng xung huyết niêm mạc, tế bào viêm - Viêm mạn tính: Nặng: nhẹ: vừa: - Viêm mạn nông - Viêm mạn teo Nặng: nhẹ: vừa: Người làm bệnh án Khổng Thị Vân Anh

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan