Hiệu quả can thiệp suy dinh dưỡng cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi bằng sản phẩm cao năng lượng HEBI

57 599 3
Hiệu quả can thiệp suy dinh dưỡng cấp tính ở trẻ dưới 5 tuổi bằng sản phẩm cao năng lượng HEBI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng chiếm vị trí quan trọng sức khỏe người, đặc biệt trẻ em tuổi Dinh dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến trình tăng trưởng phát triển trẻ, ảnh hưởng đến tình hình bệnh tật, làm bệnh dễ phát sinh, kéo dài thời gian mắc bệnh làm bệnh nặng trẻ bị suy dinh dưỡng (SDD) Suy dinh dưỡng trẻ em vấn đề sức khỏe cộng đồng quốc gia đặc biệt quan tâm Suy dinh dưỡng thời kỳ niên thiếu không ảnh hưởng rõ rệt đến phát triển thể chất, trí tuệ, khả lao động sau này, gây tổn thất lớn kinh tế mà liên quan đến số bệnh mạn tính vào tuổi trưởng thành, đặc biệt làm tăng nguy bị bệnh rối loạn chuyển hóa béo phì tiểu đường Trẻ em tuổi dễ bị suy dinh dưỡng thời kỳ có nhu cầu dinh dưỡng cao nhạy cảm với bệnh nhiễm trùng ký sinh trùng Theo số liệu năm 2010 Tổ chức Y tế giới (WHO), toàn giới có khoảng 171 triệu trẻ em tuổi có chiều cao theo tuổi thấp, 104 triệu trẻ em có cân nặng theo tuổi thấp có khoảng 7,6 triệu trẻ em tuổi tử vong hàng năm, có khoảng 1/3 số ca tử vong trẻ liên quan đến suy dinh dưỡng (SDD) Cũng theo số liệu năm 2010, với có khoảng 20 triệu trẻ em SDD cấp tính nặng ước tính gây triệu ca tử vong hàng năm Nguy tử vong liên quan đến SDD cấp tính nặng chiếm tỷ lệ cao khoảng lần so với thể SDD khác cao gấp từ - 20 lần so với trẻ bình thường nguyên nhân trực tiếp gây tử vong trẻ đóng vai trò gián tiếp làm tăng nhanh nguy tử vong trẻ bị mắc bệnh phổ biến tiêu chảy viêm phổi [1] Theo số liệu báo cáo năm 2014 Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ SDD trẻ em tuổi nước ta giảm nhiều cụ thể là: thể thiếu cân: 14,5%, thể thấp còi: 24,9% Trong thể SDD cân nặng/chiều cao (CN/CC) độ I: 6,8%, độ II: 4,8% (VDD) Năm 2014, Đà Nẵng, Viện Nghiên cứu lập pháp (Ủy ban Thường vụ Quốc hội) phối hợp với UNICEF Việt Nam tổ chức hội thảo: Những quy định liên quan đến quyền lợi khám, chữa bệnh trẻ em tuổi Tại diễn đàn đại biểu trọng tìm giải pháp vấn đề suy dinh dưỡng (SDD) trẻ em Việt Nam độ tuổi tuổi Hơn 267.000 trẻ em Việt Nam SDD cấp tính số thống kê Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc Việt Nam (UNICEF) tỷ lệ SDD trẻ em Việt Nam Cùng với số liệu này, Quỹ UNICEF công bố, triệu trẻ em tuổi Việt Nam, có khoảng 2,5 triệu trẻ bị thấp còi, 780.000 trẻ bị gầy còm [1] Ở nhiều nước nghèo, đa số trẻ bị SDD cấp tính nặng không đưa đến sở y tế Trong trường hợp này, bắt buộc phải có yếu tố cộng đồng tốt giải pháp đảm bảo mang lại cho trẻ chăm sóc thích hợp Bằng chứng khoa học cho thấy có đến 80% số trẻ bị SDD cấp tính nặng xác định phương pháp tích cực xác định thông qua việc tuyên truyền, vận động cộng đồng để họ tự tiếp cận dịch vụ y tế phân cấp, điều trị nhà [7] Trong kỹ thuật đo lường, việc sử dụng số dinh dưỡng vòng cánh tay (MUAC: Mid-upper arm circumference), chứng minh số lâm sàng tốt cho việc xác định SDD cấp tính nặng dự đoán tử vong so với số cân nặng theo chiều cao (CN/CC) [7] Trong điều trị, chế độ ăn nội dung quan trọng quản lý điều trị trẻ suy dinh dưỡng cấp tính nặng Việc điều trị cho trẻ ăn thực phẩm điều trị ăn liền (RUTF) trẻ tăng đủ cân Các sản phẩm dinh dưỡng thiết kế đặc biệt theo giai đoạn điều trị, đồng thời chế độ cho ăn phải thận trọng giám sát kỹ để đảm bảo liều lượng cách thức cho ăn theo dẫn [3] Chương trình quản lý điều trị trẻ SDD cấp tính nặng bệnh viện tiến hành từ năm 2009 nay, với số địa phương chọn thử nghiệm, có báo cáo đánh giá khả quan tại: Hội nghị tổng kết hoạt động Quản lý lồng ghép trẻ suy dinh dưỡng cấp tính (tháng 3/2013) Trên sở kết đạt từ chương trình điều trị nội trú cho trẻ SDD cấp tính nặng bệnh viện, tiến tới quản lý SDD cấp tính lồng ghép dựa vào cộng đồng bao gồm điều trị nội trú SDD cấp tính nặng bệnh viện điều trị ngoại trú SDD cấp tính cộng đồng tỉnh có tỷ lệ SDD trẻ em tuổi cao 20%, làm sở để nhân rộng quản lý lồng ghép SDD cấp tính phạm vi toàn quốc Nghiên cứu: “Hiệu can thiệp suy dinh dưỡng cấp tính trẻ tuổi sản phẩm cao lượng HEBI tiến hành với mục tiêu: Xác định số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng trẻ SDD cấp tính Đánh giá hiệu điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị nội trú Đánh giá hiệu ban đầu Chương trình quản lý SDD cấp tính lồng ghép dựa vào cộng đồng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan dinh dưỡng Dinh dưỡng: Là tình trạng thể cung cấp đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho phát triển toàn vẹn, tăng trưởng thể để đảm bảo chức sinh lý tham gia tích cực vào hoạt động xã hội Tình trạng dinh dưỡng: Là tập hợp đặc điểm chức phận, cấu trúc hóa sinh, phản ánh mức đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thể Tình trạng dinh dưỡng (TTDD) kết tác động hay nhiều yếu tố như: tình trạng an ninh thực phẩm hộ gia đình, thu nhập thấp, điều kiện vệ sinh môi trường, công tác chăm sóc trẻ em, gánh nặng công việc lao động bà mẹ… Tình trạng dinh dưỡng tốt phản ánh cân thức ăn ăn vào tình trạng sức khoẻ Tình trạng dinh dưỡng cá thể kết ăn uống sử dụng chất dinh dưỡng thể, thể thiếu thừa dinh dưỡng thể có vấn đề sức khoẻ vấn đề dinh dưỡng Phương pháp nhân trắc học dinh dưỡng Nhân trắc học dinh dưỡng đo kích thước cấu trúc thể để đánh giá tình trạng dinh dưỡng Đó kết tổng hợp yếu tố di truyền môi trường bên ngoài, yếu tố dinh dưỡng có vai trò quan trọng Có thể chia nhóm kích thước nhân trắc sau đây: - Khối lượng thể, biểu cân nặng - Các kích thước độ dài, đặc hiệu chiều dài nằm, chiều cao đứng - Cấu trúc thể dự trữ lượng protein, thông qua mô mềm bề mặt: Lớp mỡ da Một số phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng: Thường sử dụng gồm: - Nhân trắc học - Điều tra phần tập quán ăn uống - Khám lâm sàng, đặc biệt ý tới triệu chứng thiếu dinh dưỡng kín đáo rõ ràng - Các xét nghiệm chủ yếu hoá sinh (máu, nước tiểu ) - Các kiểm nghiệm chức phận để xác định rối loạn chức phận thiếu hụt dinh dưỡng - Điều tra tỷ lệ bệnh tật tử vong để tìm hiểu mối liên quan bệnh tật tình trạng dinh dưỡng - Đánh giá yếu tố sinh thái liên quan đến tình trạng dinh dưỡng sức khoẻ 1.2 Tổng quan suy dinh dưỡng trẻ em tuổi Sơ lược lịch sử SDD Protein - lượng “Suy dinh dưỡng” tình trạng bệnh lý xảy chế độ ăn nghèo Protein - lượng thường kèm theo tác động nhiễm trùng Các tình trạng gầy đét, phù thiếu ăn biết từ lâu Mormet mô tả sớm bệnh với tên Bouffissure Annam (mặt trẻ bị phù trông bạnh ra) phát Việt Nam năm 1926, trước công trình nghiên cứu người Anh Biển Vàng (Ghana 1930-1933) Năm 1931, Cicely Williams dùng thuật ngữ “Kwashiorkor” để mô tả hội chứng mà trước thường nhầm với bệnh Pellagra Năm 1959, Jellife D.B dùng thuật ngữ “thiếu dinh dưỡng Protein - lượng” (PEM: Protein – Energy Malnutrition) thấy có mối liên quan chặt chẽ thể phù thể gầy đét Thuật ngữ tiếp tục sử dụng từ đến [2] Suy dinh dưỡng: Là tình trạng thể thiếu protein, lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp trẻ em tuổi, biểu nhiều mức độ khác nhau, nhiều ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần vận động trẻ Tuỳ theo thiếu hụt chất dinh dưỡng mà suy dinh dưỡng biểu thể, hình thái khác Nguyên nhân suy dinh dưỡng : gồm nhiều vấn đề Nguyên nhân trực tiếp thiếu ăn số lượng, chất lượng mắc bệnh nhiễm khuẩn Nguyên nhân tiềm tàng SDD bất cập dịch vụ chăm sóc bà mẹ trẻ em, vấn đề nước sạch, vệ sinh môi trường tình trạng nhà không đảm bảo, vệ sinh Nguyên nhân SDD tình trạng đói nghèo, lạc hậu mặt phát triển nói chung, bao gồm bình đẳng kinh tế Ngoài kể đến số yếu tố khác, góp phần không nhỏ tác động đến TTDD trẻ em như: tiềm đất nước, cấu kinh tế xã hội, đường lối sách quốc gia, thu nhập hộ gia đình, trình độ văn hóa bà mẹ, tập tục chăm sóc sức khỏe địa phương, yếu tố môi trường, đặc biệt tình trạng bệnh tật trẻ Các bệnh xếp hàng đầu thường gặp trẻ em là: tiêu chảy nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính Số lần mắc trung bình trẻ em năm là: bệnh tiêu chảy cấp: 2,2 lần bệnh viêm phổi 1,6 lần Khi trẻ bị bệnh, thể tiêu hao lượng chất dinh dưỡng, cảm giác thèm ăn giảm, tiêu hóa hấp thu Mức cung cấp chất dinh dưỡng giảm, chất dinh dưỡng không đủ đáp ứng nhu cầu thể, bệnh tật trở thành nguyên nhân trực tiếp dẫn đến SDD trẻ em Nhiễm khuẩn dễ đưa đến SDD rối loạn tiêu hóa ngược lại SDD dễ dẫn đến nhiễm khuẩn đề kháng giảm, tỷ lệ SDD thường cao mùa mà bệnh lưu hành mức cao (tiêu chảy, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính) Ở nước phát triển lưu hành bệnh nhiễm trùng, thiếu dinh dưỡng tử vong trẻ em cao nước phát triển SDD thường kèm với bệnh: thiếu Vitamin A, thiếu Vitamin nhóm B, axit folic, iot, kẽm Hậu SDD protein lượng Trẻ em bị SDD dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn, diễn biến thường nặng dễ dẫn đến tử vong Trẻ bị SDD biểu nhiều mức độ khác nhiều ảnh hưởng đến trí tuệ, thể lực phát triển trẻ Tình hình SDD trẻ em tuổi giới Việt Nam Thế giới: Theo ước tính TCYTTG có khoảng 800 triệu người bị đói nghèo kéo dài 150 - 160 triệu trẻ em tuổi bị SDD thể nhẹ cân, 182 triệu trẻ bị còi cọc SDD tập trung chủ yếu nước phát triển, nước Châu Á Châu Phi Theo kết điều tra quốc gia từ năm 19801992 72 nước phát triển cho thấy tỷ lệ trẻ tuổi bị SDD 35,8% tỷ lệ trẻ còi cọc 42,7% tỷ lệ trẻ gầy còm 9,2% - Châu Á có tỷ lệ SDD trẻ em tuổi cao (thể nhẹ cân 42% thể còi cọc 47,1% 10,8% thể gầy còm) - Châu Úc có tỷ lệ tương ứng 29,1% , 41,9% , 5,6% - Châu Phi có 27,4% trẻ SDD nhẹ cân, 38,6% trẻ còi cọc 7,2% trẻ gầy còm - Châu Mỹ La tinh có 11,9% trẻ SDD nhẹ cân, 22,2% trẻ còi cọc 2,7% trẻ gầy còm Theo Báo cáo Liên hiệp Quốc năm 2008 việc thực Các mục tiêu thiên niên kỷ Báo cáo UNICEF năm 2006 “Tiến triển tình hình dinh dưỡng trẻ em” cho thấy: Trong khoảng 16 năm (1990-2006) tỷ SDD trẻ em tuổi thể nhẹ cân toàn giới giảm 7% (từ 33% xuống 26%); khoảng 146 triệu trẻ bị SDD tới 106 triệu (73%) sống 10 nước phát triển, Việt Nam đóng góp khoảng triệu trẻ (1,5%) [1] Các điều tra nhiều quốc gia giới cho thấy tỷ lệ SDD có chênh lệch nhiều vùng nông thôn thành thị Kết khảo sát tình hình kinh tế xã hội quốc gia Indonesia năm 2003 cho thấy tỷ lệ SDD trẻ em tuổi vùng thành thị 25%, nông thôn 30% Tại Kenya, theo báo cáo chung năm 2003, tỷ lệ SDD thành thị 13%, nông thôn 21% [5] Theo điều tra năm 2011, 19 triệu trẻ em suy dinh dưỡng cấp tính nặng toàn cầu, hầu hết tập trung Châu Phi Đông Nam Á Bảng 1.1: Tỷ lệ SDD cấp tính nặng trung bình trẻ em < tuổi châu Á SDD cấp tính nặng SDD cấp tính trung bình SAM (no.) Afghanistan 7.2 13.9 399,312 Bangladesh 15.6 588,280 Bhutan 1,420 Cambodia 44,760 6.4 19.8 8,190,656 14 1,294,740 0.5 5.2 11,860 Lao PDR 7 47,810 Myanmar 2.1 83,076 Nepal 2.6 13 91,156 Pakistan 10 1,499,260 Sri Lanka 15 56,790 Timor-Leste 18.6 13,510 Yemen 15 17 626,850 Quốc gia India Indonesia DPR Korea Ở Việt Nam: Vào thập kỷ 80 tỷ lệ SDD trẻ tuổi 50% (số liệu Viện Dinh dưỡng), năm 1995 tỷ lệ 44,9%, năm 2002 30,1%, mức giảm 1,5 - 2%/năm, đến năm 2009 18,9%, mức giảm nhanh so với số nước khu vực Bảng 1.2: Tỷ lệ SDD trẻ Q9 Q8 sắt không ? Q8B Nếu có uống viên sắt: chị uống tháng CHUYỂN => Q7 Q9 Có thai đến tháng thứ chị nghỉ đẻ Q10 Chị sinh cháu đâu? ………………… tháng không nghỉ 88 Bệnh viện/ PKĐK Tại trạm y tế Tại nhà Khác, ghi rõ : Q11 Cân nặng sinh cháu gam bao nhiêu? Q12 Chị có uống viên vitamin A sau sinh Không cân Không biết/Không nhớ 88 Có……… …………………… Không………… …………… không? Không nhớ/Kh.biết/Kh.trả lời… Q13 Sau sinh chị có kiêng ăn Có…………………………… loại thức ăn không? Không……………………… 2 =>Q14 Q13 Nếu có, kiêng thức ăn …………………………………………………………… A (ghi rõ) …………………………………………………………… III Nuôi sữa mẹ Q14 Sau ………………………… tiên? Trước cho bú mẹ lần đầu, Không vắt bỏ, cho bú chị có vắt bỏ phần sữa Bỏ vài giọt có màu ngà vàng không? Vắt bỏ hết………………………… Không nhớ/Không trả lời………… Trước bú mẹ lần đầu chị có Có………………………………… cho cháu uống hay ăn Q16 Trong vòng đầu …………… chị cho cháu bú mẹ lần đầu Q15 Sau sinh Không 2 =>Q17 Không biết/Không nhớ/kh.trả lời Sữa hộp, sữa bột 8 =>Q17 cháu uống/ăn trước cho Bú nhờ bà mẹ khác bú lần đầu? Cam thảo ……………… … (Chỉ chọn phương án) Mật ong…………………… … Nước chanh ……………….…… Nước sôi để nguội………….… Nước rễ, cây…………….…… thứ không? Q16A Nếu có, xin nói rõ chị cho Nước đường ……………….…… Khác (ghi rõ)…………………… 17 Trong vòng tháng đầu (180 ngày đầu), chị có cho ăn thức ăn sau không? Q17A Nước lọc (nước sôi nguội) Có………………………….…… Không…………………….…… Q17B Nước ngọt, nước hoa Có…………………………….… trà loại Q17C Sữa loại Không……………………… … Có………………………… …… Q17D Bột, cháo, cơm, mỳ, ngô, Không…………………………… Có………………………….…… khoai, sắn… Q17E Các loại thức ăn khác (ghi rõ) Không…………………………… …………………………………………………………… Q18 ………………………………………………………… Ngày hôm qua, chị có cho Có……………………………… bú sữa mẹ không? Không…………………………… 2 =>Q20 Đã cai sữa……………………… ……………… lần …………….tháng 3 =>Q19 =>Q20 trẻ tháng tuổi? Hôm qua, chị có cho cháu Có………………………………… 1 =>Q21 ăn/uống bình/chai có Không……………………………… núm vú nhân tạo không? Q20A Nếu không, trước chị Không biết/ Không trả lời………… Có………………………………… Q18A Nếu có, bú lần? Q19 Nếu cai sữa chị cai sữa Q20 cho cháu ăn/uống Không……………………………… bình/chai có núm vú nhân tạo Không biết/ Không trả lời………… chưa ? IV Ăn bổ sung: STT CÂU HỎI PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Q21 Chị cho cháu ăn dặm (sam, Cho ăn rồi……………………… thêm) chưa? Chưa cho ăn …………………… Q22 Nếu cho ăn, Chị bắt đầu cho …………… tháng cháu ăn dặm/ăn thêm cháu tháng tuổi? Q23 Hôm qua cháu ăn bữa (không kể bú sữa mẹ) …………… bữa (Tính bữa trẻ ăn CHUYỂN 2 =>Q25 nhà trẻ, mẫu giáo, gia đình) Q24 Xin chị kể tên thực phẩm trẻ ăn ngày hôm qua? (Khoanh vào tên thực phẩm bà mẹ kể) (Tính bữa trẻ ăn nhà trẻ, mẫu giáo, gia đình) (1) Gạo, mỳ, ngô, khoai củ (2) Đậu đỗ, sữa đậu (3) Sữa sản phẩm từ sữa (ví dụ: bánh (4) Thịt, cá, hải sản chế nành, hạt có dầu (5) Trứng phẩm từ thịt, cá, hải sản… (7) Các loại rau, khác (8) Dầu/mỡ/bơ sữa, mat…) (6) Rau màu xanh đậm/quả màu vàng (Đu đủ, xoài, cam, gấc, rau ngót, rau dền, cà rốt…) STT CÂU HỎI Q25 Hôm qua, chị có cho cháu PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Có………………………………… uống loại nước uống Không…………………………… không (kể nước sôi … Không biết/ Không trả lời………… Có………………………………… qua) cháu có bị tiêu chảy Không…………………………… 2=>Q28 không ( phân toé nước từ … 8=>Q28 Không biết/ Không trả lời………… Cho uống Ozesol qua, chị điều trị cho trẻ Cho nước cháo muối nào? Cho uống men tiêu hoá (Bà mẹ trả lời tình Cho uống kháng sinh nào, ĐTV khoanh vào tình Cho uống thuốc nam đó) Không điều trị nguội, nước lọc)? Q26 Trong tuần vừa qua (7 ngày lần trở lên) Q27 Nếu có tiêu chảy tuần CHUYỂN Khác (ghi cụ thể): ……………………… Có…………………………… Không………………………… 2=>Q30 Không biết/ Không trả lời…… Cho uống kháng sinh 8=>Q30 cấp tuần qua, chị Cho uống thuốc nam điều trị cho trẻ nào? Không điều trị Q28 Trong tuần qua (7 ngày qua) cháu có bị viêm đường hô hấp cấp không? Q29 Nếu có Viêm đường hô hấp (Bà mẹ trả lời tình Khác (ghi cụ thể): nào, ĐTV khoanh vào tình ……………………… đó) V Sử dụng sản phẩm điều trị SDD cấp tính: (phỏng vấn trẻ tham gia kết thúc trình điều trị nội trú/ngoại trú) STT CÂU HỎI Q30 Cháu (tên trẻ) tham gia vào trình điều trị nội trú hay ngoại trú? Q31 Cháu có điều trị sữa F75, F100 bệnh viện? Q32 Chị thấy cháu có thích uống sữa F75, F100 không? PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI Nội trú …………………………… CHUYỂN Cả nội trú ngoại trú …………… Chỉ điều trị ngoại trú ……………… Có………………………………… 3=>Q34 Không……………………………… Không biết/ Không trả lời………… Có………………………………… Không……………………………… Không biết/ Không trả lời………… Khác (ghi rõ)……………………… Tăng cân ………………………… không uống sữa điều trị F75, Tăng cân nhanh khỏi bệnh… F100? Không……………………………… Q33 Chị thấy cháu có tăng cân hay Không biết/ Không trả lời………… Q34 Trạm Y tế hẹn cấp HEBI cho Khác (ghi rõ)……………………… tuần lần …………………… cháu tuần lần? tuần lần …………………… Trên tuần lần ……………… Không nhớ/không biết/không trả lời Có………………………………… Không………………………… Không nhớ/Kh.biết/ Kh.trả lời…… Q35 Chị có hướng dẫn sử dụng sản phẩm HEBI không? Khác (ghi rõ)…………………… Q36 Trẻ có ăn hết số lượng HEBI theo Có………………………………… hướng dẫn Trạm Y tế không? Không……………………………… Không nhớ/Kh.biết/ Kh.trả lời… Q37 Nếu trẻ không ăn hết sao? Khác (ghi rõ)…………………… Trẻ không chịu ăn/không thích ăn… (Khoanh vào lý làm trẻ Người lớn/bà mẹ không cho trẻ ăn… không ăn hết) Chia sẻ HEBI với trẻ em khác…… HEBI bị mất, hỏng …………… 1=>Q38 Không biết/ Không trả lời……… Khác (ghi rõ)…………………… Q38 Khi ăn HEBI chị thấy cháu có Không có dấu hiệu bất thường… dấu hiệu khác thường không? Trẻ bị tiêu chảy …………………… (Khoanh vào dấu hiệu khác Trẻ bị tiêu chảy ngày… thường trẻ mà bà mẹ kể) Trẻ bị khó tiêu, đầy bụng……… Trẻ bị nôn/ trớ…………… Không nhớ/Kh.biết/ Kh.trả lời… Khác (ghi rõ)……………… Q39 Trong thời gian ăn HEBI cháu có Có…………………………… ăn bữa ăn khác gia đỡnh Không………………… 2=>Q41 khụng? Không nhớ/Kh.biết/ Kh.trả lời Q40 Nếu có ăn bữa khác gia ………………….lần 8=>Q41 đình, thường bữa Không biết/không nhớ/không trả lời 88 ngày VI An ninh lương thực: Q41 Từ nhà chị đến nơi gần …………………… …… km (hoặc chợ) mà chị thường mua Không biết/không trả lời thức ăn km? Q42 Khoảng ngày chị ………………………… ngày chợ lần? Q43 Trong vòng tháng gần đây, có Không biết/không trả lời Có……………………………… 88 88 chị muốn mua số loại Không…………………………… thực phẩm cho gia đình Không biết/ Kh.trả lời…… …… mà thực phẩm sẵn Khác (ghi rõ)…………………… chợ để mua? Q44 Trong vòng tháng gần đây, có Có………………………………… chị muốn mua số loại Không……………………………… thực phẩm mà chị không Không biết/ Kh.trả lời………… đủ tiền mua? Q45 Trong vòng tháng gần đây, có Khác (ghi rõ)……………………… Có………………………………… chị muốn mua loại Không……………………………… thức ăn cho chị mà Không biết/ Kh.trả lời………… thực phẩm sẵn chợ Khác (ghi rõ)……………………… để mua? Q46 Trong vòng tháng gần đây, có Có ………………………………… chị muốn mua loại Không……………………………… thức ăn cho chị mà Không biết/ Kh.trả lời………… không đủ tiền để mua? Khác (ghi rõ)……………………… Cảm ơn chị tham gia vấn! Chữ ký Điều tra viên Chữ ký Giám sát viên TẦM QUAN TRỌNG CỦA THÔNG TIN: - Bộ câu hỏi sử dụng để vấn hộ gia đình có tuổi (dưới 60 tháng) bị suy dinh dưỡng cấp tính từ mức độ vừa đến mức độ nặng, tức trẻ có số cân nặng/chiều cao (CN/CC) z-score nhỏ -2SD, có chu vi vòng cánh tay (MUAC) 12,5cm - Những trẻ suy dinh dưỡng cấp tính mức độ vừa (CN/CC z-score ≥ -3SD nhỏ -2SD, MUAC ≤ 12,cm lớn 11,5cm) phát vấn câu hỏi môt lần thời điểm phát - Những trẻ bị suy dinh dưỡng cấp tính nặng (CN/CC

Ngày đăng: 01/07/2016, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan