Giáo trình thực vật dược

77 2.4K 12
Giáo trình thực vật dược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Nhận biết thuốc việc làm quan trọng công tác kiểm nghiệm dược liệu, sử dụng thuốc an toàn hợp lý Xác định tên khoa học có ý nghĩa sống việc nghiên cứu phát triển thuốc Muốn người làm công tác liên quan đến cỏ làm thuốc phải biết phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu phân loại cỏ, đặc biệt thực vật có hoa- nhóm thực vật có mức độ đa dạng sử dụng làm thuốc nhiều Cuốn tài liệu biên soạn chủ yếu dành cho sinh viên cao đẳng dược năm 2, học môn Thực vật dược Do đó, phần tài liệu giới hạn chương trình thực tập phê duyệt Các nội dung gồm phần chính: thứ phương pháp sử dụng kính hiển vi, phương pháp làm tiêu vi phẫu, phương pháp vẽ tiêu vi phẫu, quan sát cấu trúc tế bào phân biệt loại mô thực vật; thứ hai cấu tạo hình thái giải phẫu quan sinh dưỡng sinh sản (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt); thứ ba phương pháp phân tích nhận biết thuốc dùng làm thuốc thuộc lớp Ngọc lan lớp Hành Trong trình biên soạn chắn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp quí đồng nghiệp để xây dựng cho tài liệu ngày hoàn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn ! Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng Học phần: THỰC HÀNH THỰC VẬT DƯỢC Đối tượng: Sinh viên cao đẳng dược năm thứ Số tiết: 30 tiết Thời gian thực hiện: học kì năm thứ Mục tiêu học phần: • Nhận thức cấu tạo hình thái cấu trúc hiển vi quan thực vật, qua xác định mối quan hệ họ hàng, làm sở để phân loại thực vật • Có kĩ nghiên cứu thực vật quan sát, cắt nhuộm, làm tiêu hiển vi, sử dụng kính hiển vi, thu thập tranh ảnh, mẫu vật, vẽ hình, ghi chép nhận xét phục vụ việc tự nghiên cứu • Có khả tự học nghiên cứu tài liệu để trình bày, thảo luận, phân tích với nhóm tập thể, từ rèn luyện tác phong học tập nghiên cứu khoa học Nội dung chi tiết học phần: SỐ TÊN BÀI HỌC TT Cấu tạo cách sử dụng kính hiển vi Quan sát vẽ tế bào thực vật MỤC TIÊU BÀI HỌC SỐ TIẾT Sử dụng thành thạo kính hiển vi Quan sát vẽ tế bào thực vật Làm tiêu kỹ thuật Kỹ thuật thực vi Quan sát vẽ hình số loại mô mẫu vẽ hình thực vật qua kính hiển vi Phân biệt vẽ loại Rèn luyện kĩ làm tiêu bản, soi mô kính hiển vi kính hiển vi, quan sát, so sánh vẽ quang học hình Rễ Nhận dạng phần rễ cây, loại rễ mầm, rễ mầm Quan sát vẽ cấu tạo giải phẫu rễ Rèn luyện kĩ làm tiêu bản, soi Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng Thân Lá Hoa Quả hạt Nhận biết số họ thực vật thường dùng làm thuốc thuộc lớp Hành Nhận biết số họ thực kính hiển vi, quan sát so sánh vẽ hình Nhận dạng phần thân cây, loại thân Quan sát vẽ cấu tạo giải phẫu thân mầm thân hai mầm Rèn luyện kĩ làm tiêu bản, soi kính hiển vi, quan sát so sánh Nhận dạng phần lá, dạng gân loại cây, dạng diệp tự Quan sát vẽ cấu tạo giải phẫu lá mầm lá mầm Rèn luyện kĩ làm tiêu bản, soi kính hiển vi, quan sát so sánh vẽ hình Nhận dạng phần hoa, loại hoa dạng hoa tự Biết cách phân tích hoa Viết hoa thức vẽ hoa đồ hoa Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích vẽ hình Nhận dạng phần quả, loại hạt Vẽ cấu tạo số hạt điển hình Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích so sánh vẽ hình Phân tích mô tả đặc điểm thuốc thông dụng thuộc lớp Hành, từ số đặc điểm biết cách nhận dạng họ thực vật chúng Củng có kiến thức hình thái thực vật thông qua việc phân tích hoa Thành thạo dần việc thiết lập hoa thức, hoa đồ Phân tích mô tả đặc điểm Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 4 2 10 thuốc thông dụng thuộc lớp Ngọc lan, từ số đặc điểm biết cách nhận dạng họ vật thường dùng làm thực vật chúng thuốc thuộc lớp Ngọc lan Củng có kiến thức hình thái thực lớp Hành vật thông qua việc phân tích hoa Thành thạo dần việc thiết lập hoa thức, hoa đồ Phương pháp làm tiêu Biết cách thu mẫu, làm mẫu bảo quản mẫu thực vật kỹ thuật thực vật khô Rèn luyện tác phong tỉ mỉ xác CỘNG 30 Nhiệm vụ sinh viên: - Tham gia đầy đủ buổi học - Làm đầy đủ kiểm tra - Nếu vắng có lý đáng phải xin phép môn để đổi nhóm thực tập - Vắng buổi không phép không thực tập bù không dự thi kết thúc học phần - Sinh viên phải thực tập bù dự thi kết thúc học phần lần Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng Bài 1: CẤU TẠO VÀ CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI KỸ THUẬT THỰC HIỆN VI MẪU VÀ PHƯƠNH PHÁP VẼ HÌNH VI PHẪU MỤC TIÊU HỌC TẬP: Sử dụng thành thạo kính hiển vi Quan sát vẽ tế bào thực vật qua kính hiển vi kỹ thuật Làm tiêu kỹ thuật Quan sát phân biệt, vẽ hình loại mô thực vật kính hiển vi quang học Rèn luyện kĩ soi kính hiển vi, quan sát so sánh vẽ hình NỘI DUNG: PHẦN LÝ THUYẾT A CẤU TẠO VÀ CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI I Cấu tạo kính hiển vi: Các phận kính hiển vi sau: Chân kính: Để giữ thăng cho kính, có hình chữ U hay chữ V Gương phản chiếu: có hình tròn, gắn chân kính, gương gồm mặt phẳng mặt lõm Trong thực hành sử dụng mặt lõm gương để nhận ánh sánh từ nguồn sáng Bàn mang vật: hình tròn hay hình vuông Trên bàn mang vật có phận mang vật sau: - Một lỗ trống Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng - Một phận dùng để di chuyển kính mang vật, di chuyển lên – xuống, trái – phải Bộ phận thay kẹp để giữ cố định mẫu vật quan sát hay không có, dùng tay để di chuyển tiêu Bàn mang vật cố định hay dịch chuyển lên xuống ốc sơ cấp Tụ quang: có hình trụ, nằm bên bàn mang vật Tụ quang bao gồm phận sau: - Một mặt kính tròn nằm lỗ bàn mang vật Một lưỡi gà để đóng hay mở cửa sổ chắn sang Cửa sổ chắn sang Tụ quang di chuyển lên xuống nhờ ốc gắn thân kính hiển vi Vật kính: có hình trụ Có loại vật kính: - Vật kính nhỏ có độ phóng đại X4,X10( loại X10 loại thông thường - Vật kính lớn có độ phóng đại X40, X100( loại X40 thông thường nhất) Các vật kính có thể: - Di chuyển tròn xoay nhờ bàn xoay ( vật kính gắn vào bàn xoay này) Trong bàn xoay có khớp Khi xoay khớp vật kính nằm vuông góc với bàn kính - Di chuyển lên – xuống nhờ ốc sơ cấp ốc vi cấp Ốc sơ cấp có kích thước to vặn ốc vật kính di chuyển lên – xuống đoạn dài, mắt thường nhìn thấy Ngược lại, ốc vi cấp nhỏ vặn vật kính di chuyển đoạn ngắn, mắt thường không nhìn thấy Thị kính: có hình tròn, gắn đầu kính hiển vi Thị kính có độ phóng đại khác nhau: X6, X9, X10.Kính hiển vi có thị kính II Sử dụng kính hiển vi: Thực bước sau: - Điều chỉnh ánh sáng cho thị trường: - Xoay mặt lõm gương phản chiếu vào nguồn sang - Mở cửa sổ chắn sáng tối đa Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng - Nâng tụ quang lên mặt kính tròn đầu tụ quang cách bàn mang vật 5mm - Xoay vật kính nhỏ vào khớp - Nhìn vào thị kính, tay điều chỉnh gương phản chiếu hướng phía nguồn sáng thị trường sáng tối đa Quan sát mẫu vật: - Đặt tiêu lên bàn mang vật cho mẫu vật nằm lỗ trống bàn bên đầu vật kính nhỏ - Vặn ốc sơ cấp để hạ từ từ vật kính nhỏ xuống( nâng từ từ bàn mang vật lên) đầu vật kính cách phiến kính mỏng khoảng 5mm - Nhìn vào thị kính, dùng ốc sơ cấp nâng từ từ vật kính nhỏ lên (hoặc hạ từ từ bàn mang vật xuống) nhìn thấy mẫu vật thị trường kính hiển vi - Di chuyển tiêu bản( dùng phận di chuyển hay dùng tay) để quan sát sơ toàn mẫu vật Nếu muốn quan sát chi tiết mô, tế bào hay thành phần làm tiếp bước sau - Vặn ốc sơ cấp, nâng vật kính nhỏ lên ít, xoay vật kính lớn vào khớp - Hạ từ từ vật kính lớn cách vặn ốc sơ cấp, đầu vật kính lớn vừa tiếp xúc với phiến kính mỏng - Nhìn vào thị kính, dùng ốc sơ cấp nâng từ từ vật kính lớn lên mẫu vật thị trường - Điều chỉnh cho mẫu vật rõ theo mắt người quan sát ốc vi cấp III Những điều ý sử dụng kính hiển vi Khi mang kính từ tủ kính đến chỗ ngồi phải sử dụng tay Một tay cầm thân kính, tay đỡ chân kính Trong di chuyển phải luôn để kính đứng thẳng Trước sử dụng kính hiển vi lần thứ phải kiểm tra phận kính Nếu thấy có bất thường so với lần trước( thiếu phận, thay đổi phận) cần báo cáo cho giáo viên hướng dẫn Trong sử dụng kính hiển vi: Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng - Không để dung dịch quan sát dính vào đầu vật kính hay nhỏ xuống tụ quang - Vặn ốc nhẹ nhàng Đặc biệt ốc vi cấp, vặn theo chiều mà thấy cứng phải vặn ngược trở lại, không cố vặn tới làm gãy ốc vi cấp - Không hạ vật kính xuống khỏi bàn mang vật làm vỡ mặt kính đầu tụ quang( không nâng lên cao) Sau sử dụng kính hiển vi: - Lau chùi cẩn thận giẻ khô sạch, đặc biệt ý đầu vật kính, thị kính bàn mang vật - Xoay vật kính khỏi khớp để choãi giống chữ V - Trả kính vào tủ Kính hiển vi Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng TRƯỜNG CĐYT BÌNH DƯƠNG KHOA DƯỢC BẢNG KIỂM QUI TRÌNH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI STT NỘI DUNG QUAN SÁT BẢNG KIỂM CÓ KHÔNG CHUẨN BỊ DỤNG CỤ : - Kính hiển vi - Giấy lau kính - Tiêu cần soi KỸ THUẬT TIẾN HÀNH Đặt kính bàn vững Tư quan sát thoải mái Lau kính khăn mềm vải I II 10 11 III Điều chỉnh ánh sáng cho quang trường sáng rõ Đặt tiêu lên bàn kính kẹp lại, đưa tiêu vào quang trường Vặn ốc thứ cấp cho bàn kính gần với vật kính Mắt nhìn vào thị kính hạ bàn kính từ từ xuất hình ảnh Điều chỉnh ốc vi cấp cho hình ảnh rõ nét Di chuyển tiêu đến vị trí cần quan sát Xoay bàn quay vật kính để đổi vật kính to (nếu cần) xoay lại cũ Dùng ốc vi cấp để điều chỉnh lại hình ảnh cho rõ nét BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI Lau để kính hiển vi nơi qui định Vệ sinh phòng thực tập Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng TRƯỜNG CĐYT BÌNH DƯƠNG KHOA DƯỢC THANG ĐIỂM QUI TRÌNH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI STT NỘI DUNG QUAN SÁT I II 10 11 III Hệ số Thang Điểm điểm đạt CHUẨN BỊ DỤNG CỤ : - Kính hiển vi - Giấy lau kính - Tiêu cần soi KỸ THUẬT TIẾN HÀNH Đặt kính bàn vững Tư quan sát thoải mái Lau kính khăn mềm vải Điều chỉnh ánh sáng cho quang trường sáng rõ Đặt tiêu lên bàn kính kẹp lại, đưa tiêu vào quang trường Vặn ốc thứ cấp cho bàn kính gần với vật kính Mắt nhìn vào thị kính hạ bàn kính từ từ xuất hình ảnh Điều chỉnh ốc vi cấp cho hình ảnh rõ nét Di chuyển tiêu đến vị trí cần quan sát Xoay bàn quay vật kính để đổi vật kính to (nếu cần) xoay lại cũ Dùng ốc vi cấp để điều chỉnh lại hình ảnh cho rõ nét BẢO QUẢN KÍNH HIỂN VI Lau để kính hiển vi nơi qui định Vệ sinh phòng thực tập 50 TỔNG ĐIỂM Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 10 Sinh viên tiến hành phân tích cây, mô tả đặc điểm thực vật, xác định tên họ thực vật theo mẫu bên TT Tên Mô tả đặc điểm thực vật bật Tên họ TV Dạng thân, Lá Hoa Quả, Đặc điểm (VN-Latinh) thuốc rễ hạt khác 10 TRƯỜNG CĐYT BÌNH DƯƠNG KHOA DƯỢC BẢNG KIỂM QUI TRÌNH PHÂN TÍCH CÂY THUỐC VÀ XÁC ĐỊNH HỌ THỰC VẬT Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 63 STT I NỘI DUNG Bảng kiểm Có Không CHUẨN BỊ MẪU VẬT VÀ DỤNG CỤ : Mẫu vật, dao lam, kính lúp II PHÂN TÍCH CÂY Xác định dạng thân, dạng rễ Mô tả cây: - Lá đơn hay kép ? (kiểu phiến lá) - Có phần phụ hay không ? (lá kèm, bẹ chìa, lưỡi nhỏ) - Mép nguyên hay chia ? - Kiểu đầu lá, gốc lá? - Kiểu gân lá? - Kiểu diệp tự? Mô tả đặc điểm hoa : (coi lại cách phân tích hoa) - Kiểu hoa tự ? - Phái tính hoa ? - Mô tả Bao hoa (kiểu đài, kiểu tràng hoa, tiền khai hoa) - Mô tả nhị( số lượng nhị, nhị rời hay dính, vị trí đính, xếp thành vòng, xếp thành kiểu vòng hay xoắn, bao phấn ô, hướng ngoài) - Mô tả nhụy (số lượng noãn, noãn rời hay dính, vị trí bầu) Xác định kiểu Xác định kiểu hạt Xác định họ thực vật (tên Vn tên Latin) III THU DỌN DỤNG CỤ Dọn dẹp dụng cụ để nơi qui định 10 Vệ sinh phòng thực tập TRƯỜNG CĐYT BÌNH DƯƠNG KHOA DƯỢC THANG ĐIỂM QUI TRÌNH PHÂN TÍCH CÂY THUỐC VÀ XÁC ĐỊNH HỌ THỰC VẬT Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 64 STT I NỘI DUNG CHUẨN BỊ MẪU VẬT VÀ DỤNG CỤ : Mẫu vật, dao lam, kính lúp Hệ số Thang điểm 1 II PHÂN TÍCH CÂY Xác định dạng thân, dạng rễ Mô tả cây: - Lá đơn hay kép? (kiểu phiến lá) - Có phần phụ không? (lá kèm, bẹ chìa, lưỡi nhỏ) - Mép nguyên hay chia? - Kiểu đầu lá, gốc lá? - Kiểu gân lá? - Kiểu diệp tự? Mô tả đặc điểm hoa : (coi lại cách phân tích hoa) - Kiểu hoa tự ? - Phái tính hoa ? - Mô tả Bao hoa (kiểu đài, kiểu tràng hoa, tiền khai hoa) - Mô tả nhị( số lượng nhị, nhị rời hay dính, vị trí đính, xếp thành vòng, xếp thành kiểu vòng hay xoắn, bao phấn ô, hướng ngoài) - Mô tả nhụy (số lượng noãn, noãn rời hay dính, vị trí bầu) Xác định kiểu Xác định kiểu hạt Xác định họ thực vật (tên Vn tên Latin) 3 III 1 1 1 2 2 THU DỌN DỤNG CỤ Dọn dẹp dụng cụ để nơi qui định Vệ sinh phòng thực tập TỔNG ĐIỂM 50 Bài 8: PHƯƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN CÂY KHÔ Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 65 Điểm đạt MỤC TIÊU BÀI HỌC Làm mẫu tiêu khô kỹ thuật CHUẨN BỊ MẪU VẬT, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT Sinh viên kiểm tra đánh dấu vào bảng kiểm sau: STT 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 Mẫu vật, dụng cụ, hóa chất Có Không Mẫu Mẫu thuốc thu hái từ vườn thực vật Dụng cụ Giấy ép (Giấy báo) Cặp đựng Cặp ép Nhãn tiêu Bìa cứng để khâu tiêu Kim Chai thủy tinh chai nhựa miệng rộng Túi giấy túi nylon Nhãn ghi tên có buộc sẵn dây để treo vào Sổ tay để ghi chép bút chì đen NỘI DUNG I MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC LÀM TIÊU BẢN THỰC VẬT KHÔ - Xác định tên khoa học : Cây cỏ thường hoa, kết theo mùa nhiều loài phân bố địa phương định nước khu vực trái đất Vì thế, việc điều tra, nghiên cứu thực vật thuốc, việc xác định tên khoa học bước quan trọng cần thiết Tiêu thực vật khô giúp ta thời điểm địa điểm định, có mẫu cần thiết cho việc nghiên cứu hình thái giám định tên - Quản lý nguồn tài nguyên thực vật địa phương - Lưu giữ mẫu tài nguyên thực vật phục vụ việc so mẫu, công tác nghiên cứu thực vật dược liệu mục đích kinh tế khác Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 66 Ở phía nam có phòng tiêu thực vật là: Viện Sinh học nhiệt đới Thành phố Hồ Chí Minh Phân viện Dược liệu Thành phố Hồ Chí Minh 1) Thu mẫu Để giúp ích cho việc nhận biết định tên cây, mẫu thu hái cần có đủ phận: cành lá, rễ, hoa, hạt Tuy nhiên tùy theo dạng sống mà mẫu thu có yêu cầu khác nhau: - Đối với gỗ lấy cành có lá, hoa, , hạt đặc trưng cho - Đối với đơn tính khác gốc: mẫu gồm loại : cành mang hoa cành mang hoa đực - Đối với đơn tính gốc: chọn cành mang loại hoa - Đối với ký sinh: mẫu ký sinh phải có thêm phần mẫu chủ - Đối với hạt trần: chọn cành mang nón canh mang nón đực - Đối với làm thuốc lấy thêm phận dùng làm thuốc(vd: rễ, củ, vỏ thân, vỏ hạt) Những mẫu lấy cá thể từ đám loài mọc cạnh mang số hiệu Các mẫu lấy từ cá thể khác hay từ đám khác nhau( chúng loài) phải mang số hiệu khác Số lượng tiêu cho số hiệu cần từ – 10 mẫu ( trình ép phơi khô có mẫu bị hư gửi tiêu định danh) Mỗi loài nên lấy lặp lại -4 số hiệu cá thể khác Có thể vẽ số hình cần thiết vào sổ lý lịch mẫu Chú ý đặc điểm dễ màu sắc, mùi vị, nhựa mủ… dễ biến dạng bị ép khô Để tránh nhầm lẫn, sau lấy mẫu cần ghi số điểm cần thiết như: số hiệu mẫu, tên cây, ngày lấy, người lấy, nơi lấy Đồng thời cần ghi đầy đủ lý lịch mẫu vào sổ mẫu với nội dung sau: o Số hiệu mẫu o Tên khoa học o Họ thực vật o Tên địa phương Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 67 o Dạng o Đường kính o Lá: chiều cao: o Hoa tự: o Hoa: (màu sắc, mùi , kích thước) o Quả o Hạt o Các đặc điểm khác o Công dụng o Bộ phận dùng o Nơi lấy mẫu o Độ cao o Người thu mẫu o Ngày thu mẫu Khi thu hái mẫu cần lưu ý số điểm sau đây: Nên lấy vào lúc trời khô để mẫu vật chóng khô không bị đen ép Chọn cành có hoa nở, không lấy cành có sâu Mẫu có to bỏ phần bên, để lại phần có cuống để ép Đối với mọng nên ngâm vào cồn 70o hay dung dịch focmon 3% Những có hạt hay khô nhỏ dễ rụng nên để hạt riêng vào túi nylon nhỏ phong bì nhỏ, ghi số hiệu mẫu để sau đính kèm với mẫu II CÁCH ÉP VÀ LÀM KHÔ MẪU CÂY Mẫu sau lấy, cần ép phẳng làm khô nhanh tốt, đặc biệt phận dễ hỏng hoa Nếu không làm khô nhanh lá, hoa dễ bị thâm đen rụng khỏi cành, có bị hư thối phải bỏ 1) Chuẩn bị mẫu trước ép Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 68 Phải để mẫu héo ép( mục đích làm giảm bớt lượng nước có mẫu, không bị rụng trình ép) Ngoài cần tỉa bớt cành hay rườm rà không cần thiết Cách tỉa cành sau: o Tỉa cành: không cắt sát gốc cành mà để lại đoạn ngắn để nhận biết cách phân cành o Tỉa lá: không cắt sát đáy cuống mà để lại đoạn cuống để biết cách mọc 2) Đặt mẫu vào tờ giấy, trải cẩn thận lá, cành phát hoa Lá: để số úp số ngửa để quan sát mặt sau mẫu khô gắn cố định giấy cứng Hoa tự: xếp hoa cụm hoa cho thấy kiểu hoa tự Hoa: hoa có kích thước to cần bổ dọc hoa để trình bày cấu tạo bên hoa Theo kinh nghiệm, ép lần việc uốn nắn hoa khó, nên ép lần thứ hai phải sửa lại 3) Tiếp tục ép mẫu khác tập ép dày khoảng 15 – 20 cm bó chặt chúng khuôn ép đem phơi nắng hay để chỗ thoáng gió cho vào tủ sấy 40 -50 oC Trong qua trình ép thay giấy ngày lần, mẫu mọng nước thay giấy – Riêng ngày đầu ngày thứ hai nên thay giấy – lần Ép thay giấy mẫu khô (thường – ngày) Chú ý: o Nếu ép nhiều lúc, nên có nhiều lớp giấy để không hằn lên Tùy theo to dày mà xếp nhiều hay o Các phận to, dày củ, rễ củ, thân rễ phơi riêng rối đính vào sau Khi phơi cần có nhãn số hiệu mẫu để tránh nhầm lẫn o Trong điều kiện rừng xa nơi điều kiện phơi sấy cho toàn mẫu vào túi nylon tưới ướt cồn Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 69 70o, buộc kín miệng túi để mẫu không hỏng( làm giữ mẫu lâu) Khi nhà mang ép o Nhãn phải làm giấy dai, cứng phải viết rõ ràng bút chì để không bị nhàu nát mờ chữ xử lý cồn ngâm tẩm sau III TRÌNH BÀY TIÊU BẢN THỰC VẬT KHÔ Trước khâu mẫu phải xử lý bảo quản Dùng bìa trắng cứng có kích thước 28 x 42 cm, đặt mẫu khô lên tờ bìa theo hình dáng tự nhiên cây, có định mẫu lên bìa, dùng cách sau: o Dùng may đoạn nhỏ ngang qua cành, cuống sau dùng giấy dán bít mấu mặt bìa cứng o Dùng băng keo cắt thành đoạn nhỏ dán ngang qua cành, cuống Dán nhãn: nhãn dán góc phải bên bìa cứng Nhản có kích thước 13 x cm, nhãn gi nội dung sau: o Tên quan lưu trữ tiêu bản: o Tên khoa học: o Họ Thực vật: o Tên Việt Nam: o Tên địa phương: o Nơi thu mẫu: o Bộ phận dùng (đối với tiêu dược liệu) o Công dụng (đối với tiêu dược liệu) o Ngày thu mẫu: o Người thu mẫu: IV BẢO QUẢN TIÊU BẢN THỰC VẬT KHÔ Những mẫu khô làm dễ bị mốc, mọt, nên trước khâu mẫu vào bìa cần tẩm độc cho mẫu Có thể dùng dung dịch sau: Thủy ngân II clorid (HgCl2) 20g Cồn 70o 100ml Ngâm mẫu vào dung dịch -10 phút, sau vớt ra, để đem sấy Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 70 Trong trình giữ mẫu, để chống mối mọt xâm nhập, dùng băng phiến hay định kỳ xông độc hóa chất acid cyanhydric(HCN), Cacbon tetraclorid(CCl4), carbon disulfur(CS2) V SẮP XẾP VÀ QUẢN LÝ TIÊU BẢN THỰC VẬT KHÔ Để dễ tìm, tiêu xếp theo khu hệ thực vật Trong khu hệ thực vật lại xếp theo họ, chi, loài theo thứ tự A, B, C… Một số họ chi( tùy theo số loài nhiều hay ít) xếp ngăn tủ thùng đựng mẫu khô Các loài chi để bìa chung có gi tên chi Các chi xếp họ  Nhiệm vụ: Thu mẫu ép khô mẫu kỹ thuật Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 71 TRƯỜNG CĐYT BÌNH DƯƠNG KHOA DƯỢC BẢNG KIỂM QUI TRÌNH ÉP MẪU CÂY KHÔ STT NỘI DUNG I BẢNG KIỂM CÓ KHÔNG CHUẨN BỊ: Cặp ép, giấy báo cũ, giấy bìa cứng, giấy trắng, kéo tỉa cây, mẫu (để héo trước tiến hành ép) KỸ THUẬT TIẾN HÀNH Chọn nhỏ cành nhỏ khổ giấy ép có đủ phận đặc trưng Tỉa bớt cành, dày Đặt mẫu vào tờ giấy, trải cẩn thận lá, cành cụm hoa Để số úp số ngửa Sắp xếp hoa cụm hoa cho thấy kiểu hoa tự (nếu hoa có kích thước to cần bổ dọc hoa để trình bày cấu tạo bên hoa) Đặt tiếp lên vài tờ giấy ép, gấp cặp ép lại buột chặt Đặt cặp ép vào khung gỗ buột chặt hai đầu đè vật phẳng lên cho đều, đem phơi nắng hay để chỗ thoáng gió cho vào tủ sấy 40 -50 oC Thay giấy ép 6-8 Ép thay giấy ép đến khô kiệt (5-7 ngày)và loại cành bị thâm đen Đặt mẫu ép lên tờ bìa cứng màu trắng theo hình dáng tự nhiên Cố định mẫu lên tờ bìa cứng Dán nhãn theo mẫu THU DỌN VÀ VỆ SINH II 10 11 12 III Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 72 TRƯỜNG CĐYT BÌNH DƯƠNG KHOA DƯỢC THANG ĐIỂM QUI TRÌNH ÉP MẪU CÂY KHÔ TT I II 10 11 12 III NỘI DUNG CHUẨN BỊ: Cặp ép, giấy báo cũ, giấy bìa cứng, giấy trắng, kéo tỉa cây, mẫu (để héo trước tiến hành ép) KỸ THUẬT TIẾN HÀNH Chọn nhỏ cành nhỏ khổ giấy ép có đủ phận đặc trưng Tỉa bớt cành, dày Đặt mẫu vào tờ giấy, trải cẩn thận lá, cành cụm hoa Để số úp số ngửa Sắp xếp hoa cụm hoa cho thấy kiểu hoa tự (nếu hoa có kích thước to cần bổ dọc hoa để trình bày cấu tạo bên hoa) Đặt tiếp lên vài tờ giấy ép, gấp cặp ép lại buột chặt Đặt cặp ép vào khung gỗ buột chặt hai đầu đè vật phẳng lên cho đều, đem phơi nắng hay để chỗ thoáng gió cho vào tủ sấy 40 -50 oC Thay giấy ép 6-8 Ép thay giấy ép đến khô kiệt (5-7 ngày)và loại cành bị thâm đen Đặt mẫu ép lên tờ bìa cứng màu trắng theo hình dáng tự nhiên Cố định mẫu lên tờ bìa cứng Dán nhãn theo mẫu THU DỌN VÀ VỆ SINH TỔNG ĐIỂM Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng Hệ số Thang điểm Điểm đạt 2 2 2 2 50 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Nguyễn Tiến Bân, Danh mục loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2003 DS Lê Đình Bích, TS Trần Văn Ơn; Thực vật học, Bộ Y tế, NXB Y học, 2007 DS Lê Đình Bích – TS Trần Văn Ơn (2007), Thực tập Thực vật nhận biết thuốc, Trường Đại học Dược Hà nội Vũ Văn Chuyên , Bài giảng Thực vật học , NXB Y Học, 2009 TS Trương Thị Đẹp, Thực vật Dược, Bộ Y tế, NXB Giáo dục, 2008 Tập Giáo trình Thực hành Sinh học tế bào giải phẫu thực vật, Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, 2013 GS Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y Học, 2008 Dược điển Việt Nam, tập III, Bộ Y tế, NXB Y Học, 2002 Giáo trình Thực vật dược dung đào tạo DS cao đẳng 74 TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH DƯƠNG KHOA DƯỢC GIÁO TRÌNH LÝ THUYẾT MÔN THỰC VẬT DƯỢC ĐỐI TƯỢNG HỌC: DƯỢC SỸ HỆ TRUNG CẤP LƯU HÀNH NỘI BỘ Bình Dương, 8/ 2016 TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ BÌNH DƯƠNG KHOA DƯỢC GIÁO TRÌNH MÔN THỰC VẬT DƯỢC ĐỐI TƯỢNG HỌC: DƯỢC SỸ HỆ TRUNG CẤP Biên soạn: ThS.DS NGUYỄN PHAN HỒNG ÂN LƯU HÀNH NỘI BỘ Bình Dương, 8/ 2016 MỤC LỤC Bài 1: CẤU TẠO VÀ CÁCH SỬ DỤNG KÍNH HIỂN VI .5 KỸ THUẬT THỰC HIỆN VI MẪU VÀ PHƯƠNH PHÁP VẼ HÌNH VI PHẪU Bài 2: 21 RỄ CÂY 21 Bài 3: 27 THÂN CÂY 28 Bài 4: 35 LÁ CÂY 35 Bài 5: 46 HOA .46 Bài 6: 55 QUẢ VÀ HẠT 55 Bài 7: 57 NHẬN BIẾT MỘT SỐ HỌ THỰC VẬT THƯỜNG DÙNG LÀM THUỐC THUỘC LỚP NGỌC LAN VÀ LỚP HÀNH .58 Bài 8: 65 PHƯƠNG PHÁP LÀM TIÊU BẢN CÂY KHÔ .65

Ngày đăng: 01/07/2016, 07:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan