ĐỀ CƯƠNG ôn tập THƯƠNG mại điện tử

78 321 0
ĐỀ CƯƠNG ôn tập THƯƠNG mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ I Chương 1: Tổng quan thương mại điện tử Câu 1: Phân biệt khác khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp? Chỉ tiêu Theo nghĩa rộng Theo nghĩa hẹp Thương mại Được hiểu là toàn bộ những giao dịch Được hiểu là những giao dịch Giao dịch ở được hiểu theo nghĩa mua bán rộng là việc cung cấp trao đổi hàng hóa và dịch vụ; thỏa thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng công trình, tư vấn, kỹ thuật công trình, đầu tư, cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thỏa thuận khai thác tô nhượng, liên doanh các hình thức khác về đường biển, đường không, đường sắt đường bộ (theo luật TMĐT của Ủy ban LHQ về luật thương mại quốc tế) Điện tư Được hiểu là những phương tiện điên tư Được hiểu là internet và công Phương tiện điện tư ở được hiểu là nghệ thông tin các phương tiện hoạt động dựa công nghệ điện, điện tư, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện tư công nghệ tương tự Hiện phương tiện tư được sư dụng TMĐT gồm: điện thoại, máy điện báo (telex) và máy fax, phát thanh, truyền hình thiết bị kỹ thuật số…và đặc biệt chủ yếu nhất là mạng máy tính và internet Tổng quát TMĐT theo nghĩa rộng là các giao dịch tài chính và thương mại các phương tiện điện tư mà chủ yếu là mạng truyền thông, mạng máy tính và internet TMĐT theo nghĩa hẹp bao gồm các hoạt động thương mại được thực hiện thông qua mạng Internet và công nghệ thông tin mà không tính đến các phương tiện điện tư khác fax, telex… Thời gian Nếu hiểu theo phương diện này thì TMĐT không phải là một vấn đề mẻ bởi những giao dịch điện tư được thực hiện thông qua các phương tiện thông tin liên lạc tồn tại hàng chục năm fax, telex và trở nên rất quen thuộc Hiểu theo nghĩa này thì TMĐT tồn tại vài năm gần đạt được những kết quả đáng quan tâm, và có thể nói là TMDT trở thành một cuộc cách mạng làm thay đổi cách thức mua sắm của người Câu 2: Hạn chế mang tính kỹ thuật có vấn đề khó khăn phát triển TMĐT Việt Nam không? Tại sao? Hạn chế mang tính kỹ thuật có là vấn đề khó khăn phát triển TMĐT Việt Nam hiện nay, bởi các lý sau: - Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy - Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người dùng, nhất là TM ĐT - Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn giai đoạn phát triển - Khó khăn kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng và các sở dữ liệu truyền thống - Cần có các máy chủ TM ĐT đặc biệt (công suất lớn, an toàn cao), đòi hỏi thêm chi phí đầu tư - Chi phí truy cập Internet vẫn cao - Thực hiện các đơn đặt hàng thương mại điện tư B2C đòi hỏi hệ thống kho hàng tự động lớn Câu 3: Hạn chế mang tính thương mại có vấn đề khó khăn phát triển TMĐT Việt Nam không? Tại sao? Hạn chế mang tính thương mai có là vấn đề khó khăn phát triển TMĐT Việt Nam hiện nay, bởi các lý sau: - An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý người tham gia TMĐT - Thiếu lòng tin vào TMĐT và người bán hàng TMĐT không được gặp trực tiếp - Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ - Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ tạo điều kiện để TMĐT phát triển - Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT chưa đầy đủ, hoàn thiện - Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian - Sự tin cậy môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc trực tiếp, giao dịch điện tư cần thời gian - Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô (hoà vốn và có lãi) - Số lượng gian lận ngày càng tăng đặc thù của TMĐT - Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm khó khăn sau sự sụp đổ hàng loạt của các công ty dot.com Câu 4: Trình bày mô hình TMĐT mua theo nhóm Groupon Mô hình groupon hay gọi là mua theo nhóm đem lại cho khách hàng trực tuyến những hội giảm giá cho các sản phẩm hay dịch vụ tổng số người tham gia mua đạt được một số tối thiểu nào đó mà nhà cung cấp đưa Groupon vốn là từ ghép giữa “group” (nhóm) và “coupon” (phiếu giảm giá) đem lại cho khách hàng trực tuyến những hội giảm giá cho sản phẩm, dịch vụ Lịch sư hình thành mô hình Groupon Trang web đầu tiên về hình thức mua theo nhóm là trang mobshop.com thành lập năm 1998 Ngay sau Mobshop thành lập thì có rất nhiều các trang tương tự khác được thành lập ở Mỹ và Anh LetBuyit.com, Onlinechoice, Economy.com những trang web này khác các trang TMĐT khác ở giá cả của loại sản phẩm không ổn đinh mà “biến động” theo lượng người tham gia mua sắm khoảng thời gian nhà cung cấp đưa ra, lượng tham gia càng nhiều thì giá càng rẻ cho đến thời gian mua kết thúc Nhưng hình thức mua theo nhóm truyền thống này không thật sự phát triển và gây được sự ý cho đến năm 2008 mô hình trang Groupon đời Groupon là một mô hình đơn giản, tiện lợi và đặc biệt là thành công ấn tượng khơi dậy một trào lưu về mô hình mua theo nhóm toàn thế giới Thu nhập năm 2009 của Groupon là 100tr USD, năm 2010 là 760tr USD Ngày 19/4 sau nhận 135tr USD đầu tư từ DST thì giá trị của Groupon tăng lên mức kỉ lục 1.35 tỷ USD Sự thành công của groupon khơi dậy hàng loạt các trang web mô phỏng khác được thành lập Living Social, Gilt City, buy with me Bản chất của Groupon Groupon là một mô hình kết hợp giữa TMĐT và quảng cáo Groupon bao gồm 100 phần thì có 10 phần là TMĐT Mục đích cuối của groupon là quảng bá thương hiệu cho cả nhà cung cấp và cho chính mình Các nhà cung cấp đồng ý đưa khuyến tới 60%, 70% và thậm chí là 90% để thu hút lượng lớn khách hàng thì tính thế nào nhà cung cấp bị lỗ Nhưng nếu coi là một phương thức quảng cáo và các chi phí thông qua giảm giá là các chi phí dành cho quảng cáo thì lại thấy cực kì có lợi và cực kì đáng Khi quảng cáo thông qua tổ chức mua theo nhóm thì nhà cung cấp chắc chắn tạo hội để khách hàng đích thân trải nghiệm sản phẩm của mình Nếu số người mua không đạt mưc yêu cầu thì hoạt động mua theo nhóm đó bị hủy, nhà cung cấp không mất gì mà vẫn được quảng cáo miễn phí website của Groupon Nhân viên thị trường của trang mua theo nhóm cần phải nhấn mạnh cho NCC hiểu họ lên trang Web không bán sản phẩm mà chủ yếu là để quảng cáo Đây là lý mà các hoạt động mua theo nhóm hướng vào ngành dịch vụ vì chi phí đầu vào thấp, dễ đàm phán để nhà cung cấp đưa mức giảm giá cao Ưu điểm Groupon - Mô hình Win-win-win của Groupon giúp khách hàng mua được hàng giá rẻ bình thường khá nhiều nên họ có thể thoải mái lựa chọn kể cả những sản phẩm xa xỉ so với mức thu nhập bản thân Mô hình này giúp NCC có hội thu quảng cáo, thu hút lượng lớn khách hàng với chi phí thấp hội giải phóng hàng tồn kho, hàng mùa thấp điểm ngắn hạn - NCC dễ kiểm soát hiệu quả của quảng cáo việc thu nhập thông tin khách hàng và số người sư dụng dịch vụ NCC nhờ có thông tin khách hàng dễ dàng tiếp cận được với khách hàng để đưa từng động thái thích hợp với từng nhóm khách hàng khác - Groupon mang lợi thế của mô hình B2C bản: yếu tố không gian, thời gian bị gỡ bỏ, sản phẩm không phải trực tiếp của Website mà của nha cung ứng đăng quảng cáo, giá cả của các mặt hành dễ đáp ứng mức cầu của người tiêu dùng Nhược điểm Groupon Địa điểm chứa hàng hay tổ chức sự kiện đều của bên thứ 3, vì vậy rào cản gia nhập ngành tương đối thấp, không cần nhiều vốn đầu tư lớn nên có thể xảy trường hợp nhiều công ty xấu “quảng cáo hờ”, lợi dụng hình thức mua nhóm để quảng cáo Họ có thể đưa những sản phẩm với chất lượng trung bình không tốt quảng cáo, được đặt ngang hàng với những công ty uy tín Người tiêu dùng không được hưởng quyền lợi Groupon mất sự tin tưởng của khách hàng Vì vậy nhược điểm và khó khăn lớn nhất của Groupon là đảm bảo chất lượng hàng hóa và sản phẩm của mặt hàng, khẳng định được uy tín với người tiêu dùng Câu 5: Trình bày mô hình TMĐT mạng xã hội Social Network Mạng xã hội (tên tiếng anh: social network) là dịch vụ kết nối những thành viên sở thich internet với những mục đích khác không phân biệt không gian và thời gian - - Tính Năng: chat, e‐mail, phim ảnh, voice chat, chia sẻ file, blog và xã luận… Tạo một hệ thống nền Internet cho phép người dùng giao lưu và chia sẻ thông tin một cách có hiệu quả, vượt ngoài những giới hạn về địa lý và thời gian Xây dựng lên một mẫu định danh trực tuyến nhằm phục vụ những yêu cầu công cộng chung và những giá trị của cộng đồng Nâng cao vai trò của công dân việc tạo lập quan hệ và tự tổ chức xoay quanh những mối quan tâm chung những cộng đồng thúc đẩy sự liên kết các tổ chức xã hội Theo định nghĩa của Stanley Milgram người đầu tiên xây dựng lý thuyết mạng xã hội hiện đại thì MXH là sự phản ánh mối quan hệ của các cá thể của một xã hội thế giới thực vào máy tính được biểu diễn ở dạng đồ thị Mỗi cá nhân là một đỉnh và các cạnh là liên kết biểu hiện mối quan hệ giữa các cá nhân xã hội Một tính quan trọng của MXH là các thông tin được quản lý và truy cập bởi người dùng chủ sở hữu và người này chấp nhận quyền truy cập thông tin của mình cho các người dùng khác Tuy nhiên một số thông tin công khai được dùng làm nguồn dữ liệu cho MXH - MXH xuất hiện đầu tiên năm 1995 của trang Classmate mục đích kết nối khách hàng của họ 1997: SixDegrees dùng MXH giao lưu kết nối khách hàng theo sở thích 2002: Friendster trở thành trào lưu ở Hoa Kỳ 2004: sự đời của MySpace thu hút hàng chục ngàn thành viên ngày 2006: Facebook đời đánh dấu bước ngoặt cho hệ thống MXH trực tuyến Lợi ích của MXH có thể mang lại cho DN: - Thiết lập mối quan hệ với số đông khách hàng mục tiêu Khả lan truyền thông tin nhanh chóng Các hoạt động trực tuyến truyền cảm hứng cho các cuộc hội thoại “thế giới thực” Thông tin cá nhân khá chân thực về người dùng Cơ hội để kể chuyện về doanh nghiệp và sản phẩm của bạn đồng thời tăng độ nhận biết thương hiệu Gia tăng trải nghiệm của người dùng Câu 6: So sánh mô hình TMĐT TMĐT bao gồm 11 mô hình, so sánh tiêu: Chỉ tiêu Mô hình bảng hiệu Mô hình trang vàng (Poster / Billboard Model) (Yellow Page Model ) Mô tả Mô hình này không khác nhiều so với Những tổ chức đứng lập trang web mô hình việc treo các bảng quảng cáo ngoài này tạo một bảng danh mục cho phép trời trỏ nhấp đến các nguồn thông tin Mô hình bảng hiệu giúp đăng các hay địa cung cấp sản phẩm Khách thông tin về công ty và sản phẩm qua hàng có thể tìm thông tin cách giao diện website riêng hay nhấn nút “tìm kiếm” (Search) tên, ngành hay loại hình kinh doanh Có thể website thông dụng nào đó họ thu một khoản phí nhỏ vì mục Giúp cho khách hàng tìm kiếm được đích phi lợi nhuận Nói chung quảng cáo những thông tin cần thiết và những lý kiểu này không tốn nhiều, trừ tin tưởng để đưa quyết định chọn bạn muốn lập một trang web cung mua sản phẩm hay dịch vụ của bạn cấp thông tin hoàn chỉnh về một ngành  Điểm chính yếu cần làm mô hình hàng để gây dựng danh tiếng cho công này là giúp cho khách hàng biết địa ty (email, web, hay địa thông thường) và cách liên hệ với doanh nghiệp Tính thông dụng Chi phí không cao và đơn giản nên là mô hình thông dụng cả và có thể sư dụng cho tất cả các loại hình kinh doanh Chi phí không cao và đơn giản không thể sư dụng cho hầu hết các loại hình kinh doanh độ tin tưởng của người tiêu dùng vào tùy ngành kinh doanh Áp dụng Mô hình này là bước bản cho những tại Việt công ty nhỏ, đặc biệt là công ty Việt Nam Nam muốn được gia nhập vào sân chơi chung của mạng toàn cầu và nữa muốn thể hiện sự bắt kịp công nghệ hiện đại Xây dựng một website không quá khó và nó có ý nghĩa rất to lớn, mang lại không uy tín cho công ty, mà là một lý tin tưởng của khách hàng Vì có tầm quan trọng vậy nên việc xây dựng mô hình bảng hiệu không thể sơ sài và thiếu đầu tư đắn, không những hiệu quả mà phản tác dụng Mô hinh này thường áp dụng cho những tổ chức chính phủ, các website hỗ trợ cho một ngành hàng nào đó, các tờ báo chuyên ngành hay một số công ty có tên tuổi lớn Ví dụ Website của Biti’s được xây dựng khá Niên giám “Những trang vàng” của Hà bắt mắt với những thông tin cần thiết Nội được xây dựng không lâu dành cho người tiêu dùng và những quan tâm Hơn thế nữa, địa web xuất hiện các phương tiện thông tin và giao dịch của công ty như: quảng cáo, giấy tiêu đề, bìa thư, fax và danh thiếp Biti’s nhờ đó thực hiện truyền thông rất tốt cho việc quảng bá website của mình Chỉ tiêu được rất nhiều người biết đến vì sự tiện dụng và khả cung cấp thông tin của nó Được hỗ trợ bởi công cụ tìm kiếm và khả phân loại cao, là một số ít website được sự đầu tư và quan tâm mức của một doanh nghiệp nhà nước Mô hình sách hướng dẫn điểu khiển Mô hình quảng cáo (Cyber Brochure Model) (Advertising Model) Mô tả Website được xây dựng tương tự so với mô hình một sách chi tiết hướng dẫn tất cả về sản phẩm và về công ty Đây là mộ hình cung cấp thông tin và phân loại sản phẩm chi tiết, kể cả tư vấn về cách sư dụng và dịch vụ khuyến mãi, các bài viết liên quan đến sản phẩm Phạm vi hướng dẫn là tất cả những gì liên quan phạm vi một doanh nghiệp, cho phép xem thư mục các mặt hàng theo thể loại và tên, chi tiết về giá cả Nhiều trang web lập một mẫu đơn thiết kế sẵn đề khách hàng có thể yêu cầu đặt hàng theo những lựa chọn của họ Tuy nhiên vẫn chưa phải là một cưa hàng vì mô hình này không hỗ trợ bán trực tiếp qua mạng Tính thông dụng Đây là các trang web có công cụ tìm kiếm cực mạnh, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian lướt net và có số liệu so sánh giữa các trang với Không đưa website, mô hình quảng cáo có chức hiển thị cung cấp không gian quảng cáo trang web bên cạnh việc hỗ trợ tìm kiếm Một số trang web có khả “quảng cáo theo yêu cầu” Chẳng hạn bạn tìm kiếm một loại thông tin nào đó, biểu ngữ (banner) có chứa thông tin về sản phẩm tương ứng xuất hiện màn hình Đây là một mô hình phổ biến thế giới vì nó cung cấp những tiện ích cần thiết cho khách hàng việc tìm hiểu kỹ về sản phẩm đối thoại gián tiếp với công ty Áp dụng Các công ty thành lập gân thường xây tại Việt dựng theo mô hình này Nó đòi hỏi đầu Nam tư một mức tương đối để có thể xây dựng và trì website một công cụ quảng cáo và giới thiệu hiệu quả cho không khách hàng mà cho những đối tượng liên quan Mô hình này thích hợp cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mạng hay tiếp thị cho nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại sản phẩm Ví dụ Một loạt những trang web tìm kiếm đời mà tiêu biểu là Google, Yahoo, Goto đại diện cho sự phát triển vũ bão của mô hình này Chỉ tiêu Mô hình thuê bao Mô hình cửa hàng ảo (Subscription Model) (Virtual Storefront Model) Mô tả Mô hình này được mô phỏng là mô hình câu lạc bộ dành riêng cho hội viên và khách hàng Nó bắt buộc khách hàng đăng kí tên và mật để truy cập vào nội dung chính của website, có thể phải trả tiền để có được những quyền lợi đặc biệt Mô hình đăng ký tương tự bạn đặt mua kì báo hàng tháng hay hàng quí, nhờ đó bạn có thể đọc và tìm thấy những thông tin bổ ích hẳn so với những người tham quan chứ không đăng ký Tính thông dụng Mô hình hoạt động cưa hàng mở 24h/ngày, ngày tuần , được xem là dịch vụ thông tin hoàn hảo nhất Mô hình này không giúp làm tiếp thị cho sản phẩm và dịch vụ mạng, nó giúp mua bán trực tiếp từ website và hỗ trợ tối đa cho khách hàng Bên cạnh việc trưng bày các mặt hàng thì site cung cấp nhiều chức giúp việc mua bán trở nên dễ dàng toán trực tuyến, cấp mật mã riêng cho hội viên, lập danh sách khách hàng thường xuyên để gưi những thông tin nhất về sản phẩm Hiện rất nhiều trang web có mục Khá phổ biến, phù hợp với các doanh đăng ký để khuyến khích tính tương nghiệp vừa và nhỏ tác giữa công ty và khách hàng Áp dụng Hình thức này thường được sư dụng Là loại mô hình mà hầu hết các doanh tại Việt các doanh nghiệp có sản phẩm/dịch vụ nghiệp vừa và nhỏ của VN đều áp dụng Nam có thể phân phối trực tiếp mạng được báo điện tư, phần mềm, tư vấn… Ví dụ Amazon (www.amazon.com) là một ví dụ điển hình cho sự đời và phát triển của mô hình này Cùng với Amazon là hàng loạt các công ty DOTCOM khác đời và phát triển tốc độ chóng mặt , Chỉ tiêu Mô hình sàn giao dịch đấu giá trực tuyến (Auction Model) Mô tả Mô hình đấu giá cho phép người mua và mô hình người bán tham gia một cưa hàng ảo và được quyền đưa giá một phòng đấu giá ảo mình tạo Đây là phương thức hữu Mô hình hội thương (Affiliate Model) Mô hình hội thương là một website đứng kêu gọi các chủ website tham gia làm các dịch vụ của mình hiệu để tìm kiếm sản phẩm hay mua sản phẩm với giá tốt nhất Ngòai có mô hình đấu giá ngược(Reverve Auction Model), nhà cung cấp cho phép người mua chọn giá theo ý muốn rồi sau đó cứ vào đó để quyết định bán sản phẩm với mức giá được đề nghị hay không Tính thông dụng Các website xây dựng mối quan hệ với nhau, tạo điều kiện cho người truy cập một cách nhanh chóng và tiện lợi Nó hoạt động một hiệp hội các website liên kết với nhau, để không thu hút một lượng lớn đối tượng khách hàng mục tiêu mà hỗ trợ cho việc cung cấp dịch vụ và sự thoa rmãn tối đa nhu cầu của khách hàng Mô hình này khá mẻ và rất được ưa Mô hình này ít được mọi người biêt chuộng hiện đến vì nó mang tính nội bộ, được giới thiệu phạm vi các website với Áp dụng Thực trạng của VN hiện thì chưa phải tại Việt là thời điểm thích hợp để quan tâm đến loại Nam mô hình này Ví dụ Chỉ tiêu Ebay (www.ebay.com) là một trang web Mô hình của Amazon áp thành công nhất sư dụng mô hình này dụng hội thương kêu gọi sự tham gia của các website khác làm điểm giới thiệu phân phối cho Amazon, để được hưởng chênh lệch một khoản hoa hồng Mô hình cổng (Portal Model) Mô tả Là mô hình cung cấp mô hình nhiều loại dịch vụ Internet một trang chủ Phần lớn các website sư dụng mô hình hội thị ngoài nhiệm vụ chính cung cấp một số dịch vụ miễn phí công cụ tìm kiếm, tin tức và ngoài nước, nơi truy tìm hàng bán, email hay phòng thoại (chat room) và các diễn đàn Mô hình giá động (Dynamic pricing Model) Mô hình này mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng việc mua được một món hàng với giá rẻ nhất khách hàng có thể so sánh giá cả của các E- shop để khách hàng có thể mua hàng ở nơi rẻ nhất, có thể gom nhiều người nhu cầu mua loại sản phẩm lại để được hưởng ưu tiên mua sỉ với giá rẻ Mô hình mạng xã hội (Social network) Mạng xã hội, hay gọi là mạng xã hội ảo, (tiếng Anh: social network) là dịch vụ nối kết các thành viên sở thích Internet lại với với nhiều mục đích khác không phân biệt không gian và thời gian Mạng xã hội có những tính chat, eThu nhập của website này mail, phim ảnh, voice chủ yếu là tiền của người chat, chia sẻ file, blog và bán xã luận Mạng đổi hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với và trở thành một phần tất yếu của ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới[1] Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo group (ví dụ tên trường tên thành phố), dựa thông tin cá nhân (như địa email screen name), dựa sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán Tính thông dụng Đây là một mô hình tổng hợp nhiều chức năng, ngày càng được ưa chuộng vì sự đa dạng của nó Áp dụng tại Việt Nam Ví dụ Ứng dụng rộng rãi các tính năng, liên kết các thành viên tạo cho mạng xã hội có tính thông dụng cao Mô hình này ngày càng trở nên phổ biến ở VN Yahoo là một những mô hình hội thị thành công nhất, với hàng loạt các chức tuyệt vời Hiện thế giới có hàng trăm mạng mạng xã hội khác nhau, với MySpace và FacebookOrkutFriendster: Zing Me, YuMe, Tamtay Câu 7: Một khách hàng vào website Amazon.com lựa chọn số tiểu thuyết, toán thẻ tín dụng lựa chọn phương thức giao hàng qua bưu điện Đây mức độ phát triển TMĐT? Nếu chia TMĐT thành cấp độ phát triển thì hình thức giao dịch ở cấp độ Cả thế giới một máy tính: với một thiết bị điện tư, người ta có thể truy cập vào một nguồn thông tin khổng lồ, mọi lúc, mọi nơi và mọi loại thông tin (hình ảnh, âm thanh, phim, v.v…) và thực hiện các loại giao dịch Câu 8: Đặc trưng: “Các bên tiến hành giao dịch TMĐT không cần phải tiếp xúc với không đòi hỏi phải biết từ trước” có ý nghĩa Việt Nam nay? Đa số người VN từ trước tới vẫn giữ thói quen giao dịch truyền thống, tức là việc trao đổi giữa người mua và người bán phải được diễn một cách trực tiếp, người bán cung cấp trực tiếp hàng và người mua được quyền xem xét, lựa chọn trực tiếp số hàng hóa đó Tuy nhiên cách thức giao dịch vậy thuận tiện trường hợp người mua và người bán có khoảng cách địa lý không quá xa Chính vì vậy TM ĐT được ứng dụng vào các giao dịch tại VN đem lại ý nghĩa thiết thực không KH, NCC – những người trực tiếp tham gia giao dịch, mà có ý nghĩa sự phát triển của xã hội Cụ thể là : - - - Đối với nhà cung cấp : • Thay vì phải trưng bày trực tiếp sản phẩm thì NCC cần chụp hình sản phẩm rồi đưa lên website là có thể giới thiệu sản phẩm tới khách hàng, đó tiết kiệm được chi phí thuê địa điểm trưng bày • Tiết kiệm thời gian và chi phí marketing quảng bá sản phẩm Bởi cần thiết kế website riêng và sự hỗ trợ của các đối tác chuyên nghiệp là có thể giới thiệu sản phẩm đến rất nhiều khách hàng tiềm • Thể hiện tính chuyên nghiệp của đơn vị cung cấp, đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình giao dịch; tăng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả tiếp cận thông tin và giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt giao dịch và hoạt động kinh doanh • Đối với những doanh nghiệp thành lập thì yếu tố ‘‘người mua và người bán không cần phải biết từ trước’’ có thể coi là một lợi thế quan trọng, vì thông thường nếu kinh doanh theo loại hình truyền thống thì khách hàng tin tưởng và lựa chọn những doanh nghiệp lâu năm, có tiếng Còn kd hình thức TMDT thì không phân biệt là DN hay cũ, miễn là cung cấp hàng đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng Đối với người mua : • Tiết kiệm thời gian và công sức Thay vì phải đến tận nơi để mua hàng thì khách hàng cần ngồi ở và click chuột, sản phẩm đc mang tới tận nơi khoảng thời gian nhất định Điều này thích hợp cho người thích mua sắm quá bận mải với công việc, không có thời gian và những người có nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ khoảng các địa lý quá xa, không thể tới tận nơi có hàng được • Tiết kiệm chi phí lại Mặc dù việc giao dịch trực tuyến phát sinh thêm chi phí chuyển hàng song chi phí này lại tiết kiệm nhiều so với việc phải trực tiếp tới nơi cung cấp Đối với xã hội : • Thay đổi thói quen tiêu dùng của người dân • Góp phần hoàn thiện và phát triển hạ tầng công nghệ của đất nước tạp nhất vẫn có thể bị khám phá bởi các kĩ thuật giải mã tinh vi của những người sở hữu các kĩ thuật cao Một chiến lược quốc gia về mã hoá, kèm theo các chương trình bảo vệ an toàn thông tin trở nên vấn đề rất lớn Trong quan hệ quốc tế, vấn để bảo mật và an toàn thêm một vấn đề trình độ về CNTT của các nước khác nên ngày càng có nhiều nước ngăn cản không cho truyền dữ liệu, thông tin đến những nước không đủ khả bảo vệ thông tin tránh sự rò rỉ Luật về bảo vệ người tiêu dùng của Việt Nam vẫn lỏng lẻo, các biện pháp an toàn bảo mật giao dịch TMĐT vẫn là một vẫn đề chưa có lời giải đáp thỏa đáng Chuyển phát hàng hóa Các phuơng thức chuyển phát hàng hóa TMĐT Nói đến thương mại điện tư thì ngoài các yếu tố người, công nghệ website, toán điện tư thì việc giao hàng đóng vai trò rất lớn việc quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp kinh doanh thương mại điện tư Những mặt hàng giao trực tuyến Có thể thấy là hiện với sự phát triển của công nghệ tạo nên một số sản phẩm rất độc đáo mà những năm trước chưa được biết đến Phổ biến nhất là sách điện tư, phần mềm, các tài liệu… Những mặt hàng này bán đi, người bán có thể giao cho khách mua hàng của mình nhiều phương thức.Sao chép qua băng, đĩa các thiết bị lưu trữ… để giao cho khách mua hàng.Tuy nhiên, hiện thì phương thức giao hàng của các sản phẩm này chủ yếu là giao hàng trực tuyến Có nghĩa, người mua hàng nhận được sản phẩm các cách nhận sản phẩm qua email hay click và download họ toán, mà không cần phải chờ đợi món hàng họ mua chuyển đến qua những bước truyền thống Vậy thì các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến thông tin dịch thuật, tư vấn, đào tạo, các dịch vụ báo chí, truyền thông đều có thể được chuyển giao một cách dễ dàng qua Internet Tuy nhiên, bạn không thể truyền bộ quần áo hay món đồ thủ công mỹ nghệ qua mạng => là một vấn đề lớn các Doanh nghiệp kinh doanh TMDDT không triệt để Nhận thức về TMĐT - Nhận thức về TMĐT của doanh nghiệp (DN): Có 118 DN (chiếm 39,2%) cho biết nghe nói về TMĐT; 181 DN (chiếm 60,1%) nghe nói về TMĐT vài lần; có DN (chiếm 0,7%) chưa từng nghe nói về TMĐT DN hiểu về khái niệm TMĐT là 99,33% Tuy nhiên, số DN từng nghe nói nhiều lần nghe nói vài lần về TMĐT và hiểu bản về khái niệm DN nhận thức không đầy đủ là 151 DN (chiếm 50,5%) Như vậy, có thể nhận thấy nhận thức những nội dung bản về TMĐT của đa số các DN chưa tốt.Nhận thức về TMĐT của các thành phần kinh tế khác là khác rõ rệt.Các DN có vốn nhà nước và vốn FDI có nhận thức khá tốt về TMĐT, tỷ lệ này ở các DN tư nhân và TNHH tương đối thấp Nhận thức về TMĐT có vốn khác thì có sự khác bản, số DN điều tra, các DN có vốn kinh doanh 10 tỷ đồng 100% nhận thức về TMĐT, đó số DN có quy mô vốn tỷ đồng có nhận thức về TMĐT có 17,33% Các DN kinh doanh các lĩnh vực khác có nhận thức khác về TMĐT, các DN kinh doanh xuất nhập có nhận thức đầy đủ về TMĐT cao hơn, chiếm 57,89%, các DN kinh doanh thương mại nội địa có nhận thức đầy đủ về TMĐT chiếm 42,11% Mức độ nhận thức về TMĐT của các DN tỉnh chênh lệch khá nhiều Trình độ nhận thức phụ thuộc nhiều vào các yếu tố: thành phần kinh tế, quy mô vốn kinh doanh và ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh chính - Nhận thức về TMĐT của các ngân hàng thương mại: Trong tổng số ngân hàng thương mại điều tra địa bàn tỉnh, 100% đơn vị cho biết họ thường xuyên nghe nói và hiểu đúng, đầy đủ về hình thức, lợi ích các yếu tố cần thiết cho sự phát triển của TMĐT Điều này rất thuận lợi cho việc phát triển TMĐT tương lai - Nhận thức về TMĐT của các quan quản lý nhà nước: Còn có những hạn chế nhất định, tổng số quan được điều tra có 80% quan nhận thức đầy đủ, 20% nhận thức chưa đầy đủ về TMĐT Thực trạng thiết bị CNTT Tình hình đầu tư mua sắm thiết bị CNTT tại các đơn vị tỉnh rất khả quan: 95,68% DN sư dụng máy vi tính, 100% DN có máy fax Trong tổng số 301 DN nghiệp được điều tra có 2.653 máy vi tính, trung bình đơn vị có 8,8 máy vi tính Đối với các ngân hàng điều tra, trung bình người có một máy vi tính Đối với các quan quản lý nhà nước, trung bình có 1,6 cán bộ/1 máy vi tính Đối với các hộ kinh doanh cá thể, có 1,33 hộ/1 máy vi tính Về kết nối mạng Internet: Có 79,73% DN được điều tra kết nối mạng Internet, hình thức truy cập Internet ADSL chiếm 87,75%, đường truyền riêng 3,33% và hình thức truy cập quay số chiếm 9,17% Trở ngại việc sư dụng Internet các DN là tính an toàn, bảo mật; công nghệ sư dụng phức tạp; chi phí cao; kết nối chậm và không ổn định; hiệu quả sư dụng chưa cao Tuy nhiên, đa số các DN sư dụng Internet cho rằng, không có nhiều trở ngại việc sư dụng với 65,42% DN lựa chọn Đối với các quan nhà nước và ngân hàng: 100% kết nối Internet và sư dụng có hiệu quả Với các hộ kinh doanh cá thể việc kết nối và sư dụng Internet có nhiều hạn chế VI Chương 6: Tình hình phát triển thương mại điện tử Tình hình doanh thu TMĐT giới tăng liên tục theo năm? Cùng với sự phát triển bùng nổ của mạng internet về cả số lượng người sư dụng và các dịch vụ gia tăng, ngày người ta hay nói tới một mạng xã hội của thế kỉ XXI TMĐTphát triển mạnh vũ bão, lớn đến mức có thể coi là một thị trường nhiều hội thực sự TMĐT đ trải qua giai đoạn và tiến tới thế hệ thứ Doanh thu TMĐT thế giới tăng liên tục theo các năm Hát riển nhanh bình diện toàn cầu Tuy hiện được áp dụng và hát triển mạnh mẽ ở các nước công nghiệp (riêng Mỹ chiếm ½ tổng doanh thu TMĐT thế giới) và các nước phát triển bắt đầu tham gia Chỉ với năm trở lại doanh thu TMĐT tăng với tốc độ 200%/năm Năm 2012 doanh thu TMĐT thế giới đạt 1088 tỷ $, một năm sau đó 2013 doanh thu lên tới số 1250 tỷ $ và 2016 đạt 1850 tỷ $ Các số không ngừng tăng nhanh chứng tỏ TMĐT đóng góp vai trò lớn phát triển nền kinh tế thế giới (Mỹ và Trung Quốc là quốc gia có ngành TMĐT phát triển nhất và doanh thu thu được từ TMĐT khá đáng kể) Đối với riêng Việt Nam TMĐT là một ngành kinh tế khá mẻ lại có tốc độ phát triển không hề “mới mẻ” Theo báo cáo Thương mại điện tư (TMĐT) 2015 Cục TMĐT và CNTT (Bộ Công Thương) vừa công bố cho thấy: Năm 2015, tỷ lệ dân số sư dụng Internet là 45% Trong đó, tỷ lệ người dùng Internet tham gia mua sắm trực tuyến là 62% Năm 2015, doanh số TMĐT B2C đạt khoảng 4.07 tỷ USD, tăng 37% so với năm trước đó, chiếm khoảng 2.8% tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng cả nước Tính trung bình, giá trị mua hàng của một người mua hàng trực tuyến năm ước đạt 160 USD Trong đó, mặt hàng chủ yếu là quần áo, giày dép và mỹ phẩm (64%), đồ công nghệ và điện tư, thiết bị đồ dùng gia đình, sách – văn phòng phẩm – hoa – quà tặng Đáng ý, cả doanh số của website bán hàng và sàn thương mại năm 2015 đều tăng mạnh Cụ thể, tổng doanh thu(trong 10 tháng đầu năm 2015) của 839 doanh nghiệp có website TMĐT tham gia khảo sát đạt 11.624 tỷ đồng Tuy nhiên Cục Thượng mại điện tư và Công nghệ thông tin cho biết, so với các quốc gia thì doanh thu từ thương mại điện tư của Việt Nam hiện khiêm tốn và cao Indonesia với 2,6 tỷ USD năm 2014.Trong đó, doanh thu bán lẻ thương mại điện tư của Australia năm 2014 đạt 16,3 tỷ USD, Ấn Độ 20,7 tỷ USD, Trung Quốc 217,3 tỷ USD, Hàn Quốc 10,5 tỷ USD, Hoa Kỳ 305,5 tỷ USD Sự phát triển của TMĐT một mặt là kết quả của xu hướng tất yêu, khách quan của quá trình số hóa toàn bộ hoạt động của người, một mặt khác là kết quả nỗ lực chủ quan của từng nước, từng nhóm nước và từng thế giới nói chung Doanh thu TMĐT giới? Những năm gần TMĐT một ngành kinh tế đem lại lợi nhuận không hề nhỏ với sự phát triển chóng mặt của nó Kết thúc 2012 đánh dấu một cột mốc đáng kể về doanh thu thương mại điện tư toàn thế giới cán mốc nghìn tỷ đô la Dựa vào tình hình thương mại điện tư tháng đầu năm, các chuyên gia dự báo tính đến hết năm 2013, doanh thu này đạt cột mốc xấp xỉ 1.25 nghìn tỷ đô la Bên cạnh đó, Trung Quốc được dự báo đuổi kịp Mỹ năm và vượt qua Mỹ để trở thành nước dẫn đầu về doanh thu thương mại điện tư năm 2014 Và dự toán,đó 2013 doanh thu lên tới số 1250 tỷ $ và 2016 đạt 1850 tỷ $ TMĐT được phổ biến và phát triển mạnh ở các cường quốc lớn, đông dân và có nhu cầu tương tác nội thương, ngoại thương lớn Theo Hiệp hội Thương mại điện tư châu Âu (EE), năm 2013 Trung Quốc lần đầu tiên vượt qua châu Âu Năm 2013, thương mại điện tư châu Á đạt gần 553,3 tỷ USD, tăng 16,7%, phát triển nhanh châu Âu Chủ tịch hội đồng lãnh đạo của EE Wijnand Jongen cho sự xuất hiện của Alibaba giúp Trung Quốc ghi danh vào danh sách các quốc gia có nền thương mại điện tư lớn của thế giới Bắc Mỹ trước đó là thị trường thương mại điện tư lớn nhất và phát triển ổn định Năm 2013, thương mại điện tư Bắc Mỹ đạt 454,3 tỷ USD, tăng 6% so với năm 2012 Thị trường châu Âu tăng trưởng 16%, đạt 494,7 tỷ USD năm 2013 và dự tính đạt 579,4 tỷ USD 2014 Tính đến cuối năm 2013, châu Âu có khoảng 650.000 website mua sắm, tăng từ 15 đến 20% năm và có khoảng 3,7 tỷ bưu kiện được gưi đến các khách hàng khu vực năm Anh, Đức và Pháp là quốc gia lớn nhất về thương mại điện tư của châu Âu với doanh thu lần lượt là 145,9 tỷ USD, 86,3 tỷ USD và 69,6 tỷ USD Trong đó, theo số liệu của Ủy ban châu Âu, kinh doanh ngoài khu vực EU đạt 12% và ước tính đạt 20% vào năm 2020 Kinh tế Internet chiếm 2,2% tổng GDP châu Âu (22.370 tỷ USD) Mục tiêu của châu Âu là đưa thương mại điện tư tăng trưởng gấp đôi vào năm 2016 và gấp lần vào năm 2020 Doanh thu thương mại điện tư tại Nam Âu (gồm Tây Ban Nha, Italy, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, tính cả Thổ Nhĩ Kỳ) là 55,6 tỷ USD, chiếm 12% thị trường châu Âu Các quốc gia vùng Baltic và Thụy Điển, Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Iceland đạt 43,6 tỷ USD Những số đáng kinh ngạc cho thấy tiềm phát triển của TMĐT và tốc độ tăng trưởng chóng mặt của nó ở các nước công nghiêpj, nông nghiệp,… vì nó vừa trợ gíup và là công cụ cho các ngành kinh tế khác phát triển đồng thời nếu coi TMĐT là một ngành kinh tế độc lập thì rất có thể tương lai nó vượt mặt nhiều các ngành kinh tế lại Doanh thu TMĐT theo vùng lãnh thổ? TMĐT xuất hiện một làn gió lại được phổ biến rộng rãi và phát triển rộng rãi đem lại doanh thu đáng kinh ngạc Tuy nhiên giống mô hình kinh tế và tốc độ phát triển của khu vực mà TMĐT không phát triển đồng đều mà có xu thế theo khu vực Theo Digital Strategy Consulting doanh thu TMĐT theo vùng lãnh thổ năm 2013 chiếm tỉ trọng cao nhất là Bắc Mỹ với 419, 53 tỷ $ Tiếp đến là các nước Châu Á đạt 388,75 tỷ $ châu Á là vùng lãnh thổ lớn lại bao gồm các quốc gia lớn mạnh và đầu về ành kỉ nguyên số hóa (Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Singapore…) Tiếp đến các nước Tây Âu với doanh thu từ TMĐT đạt được 291,47 tỷ $ Các nước Trung và Đông Âu số này là 48,55 tỷ$ Châu Mỹ La tinh đứng sau với doanh thu thu được từ TMĐT là 45,98 tỷ $ Và các nước khu vực Trung Đông và Châu phi phát triển chậm nhất, tham gia vào ngành kinh tế rất nhiều tiềm này Từ các số cho ta thấy Tình hình kết nối Internet ở Châu Phi được cải thiện Số thuê bao dial-up tăng 30% năm 2001 và đạt mức 1.3 triệu Mặc dù vậy, 118 người Châu Phi có điều kiện tiếp xúc với Internet Chi phí thuê đường truyền vẫn là một trở ngại lớn Thương mại B2B hầu diễn ở Nam Phi, nhiên tiềm phát triển được xác định lĩnh vực dịch vụ trực tuyến và ngoại tuyến Các sản phẩm thủ công và dịch vụ nhắm đến khách hàng là người Châu Phi ở hải ngoại chiếm ưu thế thương mại B2C Ở Châu Mỹ La tinh, TMĐT tập trung thị trường Internet phát triển Argentina, Brazil, Chile Mexico Nhìn chung, khoảng 50-70% doanh nghiệp ở khu vực này có điều kiện tiếp xúc với Internet Internet được sư dụng rộng rãi thu thập thông tin và tạo lập quan hệ kinh doanh, một số ít các doanh nghiệp thực hiện các giao dịch TMĐT trực tuyến Các tập đoàn xuyên quốc gia ngành chế tạo ô tô đóng vai trò chủ yếu các giao dịch B2B, đặc biệt là ở Brazil và Mexico B2B phát triển rất tốt lĩnh vực tài chính và ngân hàng Trong lĩnh vực B2G, Brazil là nước đạt được nhiều thành công ứng dụng mô hình chính phủ điện tư (e-government) Trong các nước phát triển, TMĐT mở rộng với tốc độ nhanh khu vực Châu Á Thái Bình Dương Các doanh nghiệp ở khu vực này, nhất là các doanh nghiệp hoạt động những ngành chế tạo, chịu áp lực từ khách hàng ở các nước công nghiệp phát triển, đầu tư cho công tác ứng dụng các phương pháp điện tư kinh doanh Trung Quốc trở thành nước có số người sư dụng Internet nhiều thứ thế giới, nhiên TMĐT ở nước này có thể không phát triển nhanh vậy Những khó khăn về hạ tầng sở tốc độ đường truyền chậm và chi phí phát triển mạng lưới truyền thông cao tiếp tục là một khó khăn cho thương mại B2B ở nước này TMĐT B2B B2C dự báo phát triển nhanh kinh tế chuyển đổi khu vực Trung Đông Âu Tuy nhiên khối lượng TMĐT ở khu vực này không vượt quá 1% TMĐT toàn cầu trước năm 2005 Trong các nước Trung Âu và Baltic có nền tảng công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật khá tốt cho TMĐT, các nước khác ở vùng Balkan, Caucasus và Trung Á tụt lại phía sau một khoảng khá xa TMĐT dường không chịu nhiều tác động giai đoạn hạ cánh kinh tế thuộc Bắc Mỹ Tây Âu TMĐT B2B chiếm 2% tổng số thương mại giữa các doanh nghiệp ở Mỹ và ít ở Tây Âu, phần đóng góp của buôn bán B2B trực tuyến tổng khối lượng buôn bán giữa các công ty tăng nhanh ở cả hai bờ Đại Tây Dương, dự kiến đạt mức 20% từ 2-4 năm nữa Điều này cho thấy xu hướng chuyển đổi hàng loạt các hoạt động kinh doanh sang môi trường trực tuyến Tốc độ phát triển ổn định của thương mại B2C điều kiện tăng trưởng kinh tế chậm lại cho thấy ngành bán lẻ trực tuyến vẫn ở thời kỳ phát triển nó có mặt khá sớm Mặc dù chiếm 3% tổng số bán lẻ ở Mỹ, thương mại B2C đóng góp đến 18% doanh số của một số ngành phần mềm máy tính, dịch vụ du lịch và âm nhạc Điều này mở hội tốt cho các nhà cung cấp từ các nước phát triển Tỷ lệ mua hàng trực tuyến so vói mua hàng truyền thống? TMĐT xuất hiện một làn gió lại được phổ biến rộng rãi và phát triển rộng rãi đem lại doanh thu đáng kinh ngạc Tuy nhiên giống mô hình kinh tế và tốc độ phát triển của khu vực mà TMĐT không phát triển đồng đều mà có xu thế theo khu vực Theo Digital Strategy Consulting doanh thu TMĐT theo vùng lãnh thổ năm 2013 chiếm tỉ trọng cao nhất là Bắc Mỹ với 419, 53 tỷ $ Tiếp đến là các nước Châu Á đạt 388,75 tỷ $ châu Á là vùng lãnh thổ lớn lại bao gồm các quốc gia lớn mạnh và đầu về ành kỉ nguyên số hóa (Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Singapore…) Tiếp đến các nước Tây Âu với doanh thu từ TMĐT đạt được 291,47 tỷ $ Các nước Trung và Đông Âu số này là 48,55 tỷ$ Châu Mỹ La tinh đứng sau với doanh thu thu được từ TMĐT là 45,98 tỷ $ Và các nước khu vực Trung Đông và Châu phi phát triển chậm nhất, tham gia vào ngành kinh tế rất nhiều tiềm này Từ các số cho ta thấy Tình hình kết nối Internet ở Châu Phi được cải thiện Số thuê bao dial-up tăng 30% năm 2001 và đạt mức 1.3 triệu Mặc dù vậy, 118 người Châu Phi có điều kiện tiếp xúc với Internet Chi phí thuê đường truyền vẫn là một trở ngại lớn Thương mại B2B hầu diễn ở Nam Phi, nhiên tiềm phát triển được xác định lĩnh vực dịch vụ trực tuyến và ngoại tuyến Các sản phẩm thủ công và dịch vụ nhắm đến khách hàng là người Châu Phi ở hải ngoại chiếm ưu thế thương mại B2C Ở Châu Mỹ La tinh, TMĐT tập trung thị trường Internet phát triển Argentina, Brazil, Chile Mexico Nhìn chung, khoảng 50-70% doanh nghiệp ở khu vực này có điều kiện tiếp xúc với Internet Internet được sư dụng rộng rãi thu thập thông tin và tạo lập quan hệ kinh doanh, một số ít các doanh nghiệp thực hiện các giao dịch TMĐT trực tuyến Các tập đoàn xuyên quốc gia ngành chế tạo ô tô đóng vai trò chủ yếu các giao dịch B2B, đặc biệt là ở Brazil và Mexico B2B phát triển rất tốt lĩnh vực tài chính và ngân hàng Trong lĩnh vực B2G, Brazil là nước đạt được nhiều thành công ứng dụng mô hình chính phủ điện tư (e-government) Trong các nước phát triển, TMĐT mở rộng với tốc độ nhanh khu vực Châu Á Thái Bình Dương Các doanh nghiệp ở khu vực này, nhất là các doanh nghiệp hoạt động những ngành chế tạo, chịu áp lực từ khách hàng ở các nước công nghiệp phát triển, đầu tư cho công tác ứng dụng các phương pháp điện tư kinh doanh Trung Quốc trở thành nước có số người sư dụng Internet nhiều thứ thế giới, nhiên TMĐT ở nước này có thể không phát triển nhanh vậy Những khó khăn về hạ tầng sở tốc độ đường truyền chậm và chi phí phát triển mạng lưới truyền thông cao tiếp tục là một khó khăn cho thương mại B2B ở nước này TMĐT B2B B2C dự báo phát triển nhanh kinh tế chuyển đổi khu vực Trung Đông Âu Tuy nhiên khối lượng TMĐT ở khu vực này không vượt quá 1% TMĐT toàn cầu trước năm 2005 Trong các nước Trung Âu và Baltic có nền tảng công nghệ thông tin và khoa học kỹ thuật khá tốt cho TMĐT, các nước khác ở vùng Balkan, Caucasus và Trung Á tụt lại phía sau một khoảng khá xa TMĐT dường không chịu nhiều tác động giai đoạn hạ cánh kinh tế thuộc Bắc Mỹ Tây Âu TMĐT B2B chiếm 2% tổng số thương mại giữa các doanh nghiệp ở Mỹ và ít ở Tây Âu, phần đóng góp của buôn bán B2B trực tuyến tổng khối lượng buôn bán giữa các công ty tăng nhanh ở cả hai bờ Đại Tây Dương, dự kiến đạt mức 20% từ 2-4 năm nữa Điều này cho thấy xu hướng chuyển đổi hàng loạt các hoạt động kinh doanh sang môi trường trực tuyến Tốc độ phát triển ổn định của thương mại B2C điều kiện tăng trưởng kinh tế chậm lại cho thấy ngành bán lẻ trực tuyến vẫn ở thời kỳ phát triển nó có mặt khá sớm Mặc dù chiếm 3% tổng số bán lẻ ở Mỹ, thương mại B2C đóng góp đến 18% doanh số của một số ngành phần mềm máy tính, dịch vụ du lịch và âm nhạc Điều này mở hội tốt cho các nhà cung cấp từ các nước phát triển Tỷ lệ khách hàng trực tuyến theo giới tính? Trong từng nhóm hàng có tỷ lệ khác giữa nam và nữ tham gia mua bán trực tuyến: nam giới quan tâm về thiết bị điện tư, phụ kiện, đồ dùng nội thất, chiếm tỷ lệ 40,9% Nữ giới quan tâm chủ yếu về quần áo, mỹ phẩm, đặt vé máy bay, phòng nghỉ,… chiểm 50,1% Hiện các ứng dụng mua sắm trực tuyến qua website và ĐTDĐ ngày càng phát triển giúp người tiêu dùng mua sắm tiện lợi, dễ dàng Theo kết quả khảo sát của MasterCard, so với những năm trước, có nhiều người thực hiện giao dịch mua sắm điện thoại di động (trong ba tháng khảo sát), tăng từ 34,9% năm 2013 lên 45,2% năm 2014 Hơn hai phần ba (67,6%) số người tham gia khảo sát cho biết mua sắm trực tuyến là một những lý mà họ truy cập Internet, tăng 13,8% so với năm ngoái Phụ nữ và những người độ tuổi 35-44 vẫn là những người thường mua sắm trực tuyến nhiều nhất Số lượng người sử dụng internet Đông Nam Á? Với sự phát triển mạnh mẽ của TMĐT, số lượng người sư dụng mạng Internet tại Đông Nam Á ngày càng gia tăng không ngừng Năm 2011, tổng số người truy cập Internet là khoảng 118 triệu người Đến năm 2016, số này tăng lên là 205 triệu người Trong đó, Indonesia là nước có tỷ lệ cao nhất, với 80 triệu người chiếm 39% số người dùng Internet khu vực Việt Nam là nước có lượng người truy cập mạng internet đứng thứ khu vực Châu Á và đứng thứ khu vực Đông Nam Á sau Indonesia Việt Nam có khoảng 43 triệu người dùng mạng chiếm 34,1% dân số Việt Nam và 1,4% dân số thế giới Đứng thứ là Thailand với 36 triệu người sư dụng Internet, tăng 63,6% so với năm trước Philipin và Maylaysia có số lượng người truy cập Internet tương đương 21 triệu người Singapo là triệu người, chiếm 72,2% dân số Những tiêu chí thu hút người mua hàng trực tuyến? Theo kết quả một số cuộc khảo sát thị trường, việc mua sắm của người tiêu dùng chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố: Ưu đãi khuyến mại : (chiếm 48%) Đây là cách tốt nhất để thu hút sự ý của các khách hàng mới, bởi tâm lý khách hàng thích mua được hàng giảm giá, nhận được lợi ích trọn vẹn với số tiền bỏ ít so với mức giá bình thường Chất lượng sản phẩm ( chiếm 42%) Trở ngại lớn nhất khiến người tiêu dùng e ngại mua sắm trực tuyến là sản phẩm chất lượng so với quảng cáo, vì không thể chạm vào mặt hàng nên khách hàng có khả mua phải hàng cũ/hàng giả Vì vậy cần nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo uy tín với khách hàng, giúp doanh nghiệp hoạt động trì và phát triển Giá trị thực sản phẩm ( chiếm 42%) Người tiêu dùng mong muốn mua hàng giá trị thực của sản phẩm cách so sánh giá tương ứng với các đối thủ khác Dùng thử sản phẩm ( chiếm 42%) Người dùng thường rất cẩn trọng mua hàng, họ cần phải chắc chắn sản phẩm mình mua đảm bảo chất lượng mong muốn và rất thích được sư dụng thư các mẫu hàng miễn phí Nếu có chi phí hạn chế, bạn có thể đưa các mẫu dùng thư miễn phí cho những khách hàng may mắn được chọn một cách ngẫu nhiên Đồng thời xem xét việc mời những nhân vật có tầm ảnh hưởng đến để chứng kiến các mẫu sản phẩm dùng thư miễn phí của bạn, từ đó giúp tăng độ tin cậy và lòng tin cho khách hàng Tri ân khách hàng ( 38%) Nên tổ chức các chương trình khuyến mại đặc biệt cho từng khách hàng Ví dụ vào ngày sinh nhật của khách hàng, khách hàng có quyền ưu tiên mua hàng giảm giá tại cưa hàng, những khách hàng khác vẫn phải mua với giá gốc Điều này tạo cảm giác khách hàng thấy mình được quan tâm và gây thiện cảm Chăm sóc khách hàng tốt (36%) Để thu hút khách hàng, bạn cần phải có mặt ở những nơi mà khách hàng mục tiêu của bạn có mặt ở đó Đồng thời lắng nghe, đóng góp và mang đến những thông tin có ích làm thỏa mãn nhu cầu tìm kiếm của họ Ngoài ra, các sản phẩm kèm với chính sách bảo hành khiến khách hàng đảm bảo và tin tưởng Thương hiệu đáng tin cậy (34%) Theo những nghiên cứu về hành vi người dùng thì 60% khách hàng có tìm mua những sản phẩm/dịch vụ có thương hiệu lớn, đáng tin cậy, có nguồn gốc rõ ràng Sản phẩm phù hợp (33%) TMĐT Việt Nam phát triển tập trung loại hình giao dịch nào? Với sự phát triển của Internet, 3G và các thiết bị di động, đặc biệt là smartphone hàng ngàn thẻ ngân hàng phát hành ngày, TMĐT Việt Nam đứng trước thời bùng nổ với doanh thu dự kiến lên đến tỷ USD năm 2015 Những nỗ lực đẩy mạnh TMĐT của Việt Nam mang lại hiệu quả nhất định và có khả phát triển tập trung giao dịch B2C - business to consumer ( Kniem: B2C là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng qua các phương tiện điện tư Doanh nghiệp sư dụng các phương tiện điện tư để bán hàng hóa, dịch vụ tới người tiêu dùng Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tư để lựa chọn, mặc cả, đặt hàng, toán, nhận hàng Giao dịch B2C chiếm tỷ trọng ít (khoảng 10%) TMĐT có sự phạm vi ảnh hưởng rộng Để tham gia hình thức kinh doanh này, thông thường doanh nghiệp thiết lập website, hình thành sở dữ liệu về hàng hoá, dịch vụ; tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp tới người tiêu dùng TMĐT B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí bán hàng không cần phòng trưng bày hay thuê người giới thiệu bán hàng, chi phí quản lý giảm Người tiêu dùng cảm thấy thuận tiện vì không phải tới tận cưa hàng, có khả lựa chọn và so sánh nhiều mặt hàng một lúc.) Theo kết quả điều tra khảo sát năm 2014 của Cục TMĐT và Công nghệ thông tin, giá trị mua hàng trực tuyến của một người năm ước tính đạt khoảng 145 USD và doanh số thu từ TMĐT B2C đạt khoảng 2,97 tỷ USD, chiếm 2,12% tổng mức bán lẻ hàng hóa cả nước Sản phẩm được lựa chọn tập trung vào các mặt hàng đồ công nghệ và điện tư (60%), thời trang, mỹ phẩm (60%), đồ gia dụng (34%), sách, văn phòng phẩm (31%) và một số các mặt hàng khác Tại Việt Nam, phần lớn người mua sắm sau đặt hàng trực tuyến vẫn lựa chọn hình thức toán tiền mặt (64%), hình thức toán qua ví điện tư chiếm 37%, và hình thức toán qua ngân hàng chiếm 14% Bên cạnh đó, giao dịch B2B (business to business) phát triển mạnh mẽ (Kniem: B2B là loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tư giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp Theo Tổ chức Liên hợp quốc về Hợp tác và Phát triển kinh tế (UNCTAD), B2B chiếm tỷ trọng lớn TMĐT (khoảng 90%) Các giao dịch B2B chủ yếu được thực hiện các hệ thống ứng dụng TMĐT mạng giá trị gia tăng (VAN); dây chuyền cung ứng hàng hoá, dịch vụ (SCM), các sàn giao dịch TMĐT… Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng, ký kết hợp đồng, toán qua các hệ thống này Ở một mức độ cao, các giao dịch này có thể diễn một cách tự động TMĐT B2B đem lại nhiều lợi ích thực tế cho doanh nghiệp, đặc biệt giúp giảm các chi phí về thu thập thông tin tìm hiểu thị trường, quảng cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng các hội kinh doanh,…) Hiện nay, các DN và ngoài nước chạy đua cạnh tranh thị phần với nhiều chiến lược kinh doanh Google trở thành thành viên của Hiệp hội TMĐT Việt Nam và không giấu diếm kỳ vọng thu được 30 triệu USD năm từ thị trường này Alibaba và eBay nhanh chân tìm được đại diện chính thức, Amazon và Rakuten tiến tới việc thiết lập quan hệ đối tác mua cổ phần tại các hãng TMĐT Việt Nam Một số DN Thái Lan, Hàn Quốc tìm đường đầu tư, có thể thông qua một DN khác tự thực hiện Trong nước, chưa có tên tuổi nào nổi bật hẳn lên số lượng các công ty tham gia lĩnh vực này “trăm hoa đua nở” với một số tên tuổi có thể kể đến Vật Giá, VCCorp, Chợ Điện Tư (Peacesoft), Mekongcom Kinh doanh mạng xã hội chiếm lĩnh thị trường TMĐT lấn át website TMĐT? 10 Sản phẩm bạn thường quan tâm tìm kiếm mua trực tuyến? Theo thống kê, có sản phẩm được yêu thích trực tuyến nhất: - Sách (44%) - Quần áo & phụ kiện (36%) - Vé máy bay (32%) - Thiết bị điện tư (27%) - Đặt phòng nghỉ (26%) 11 Việt Nam phát triển mạnh thương mại di động? Thống kê thị trường Việt Nam năm 2014 thể hiện tiềm rất lớn cho thương mại điện tư nền tảng di động (Mobile E-commerce) Với dân số 90 triệu người, 39% sư dụng Internet, số lượng thuê bao di động 130 triệu thuê bao (1 người việt trung bình có 1,45 thẻ SIM điện thoại), đó 34% dân số có sư dụng internet qua nền tảng di động Thời gian online các thiết bị di động chiếm 1/3 tổng số thời gian online cả ngày của người Việt Nam (Số liệu U.S Census Bureau) Với những tiềm về thị trường, vấn đề đặt là các doanh nghiệp Việt Nam cần làm gì trước làn sóng này, Báo cáo Thương mại điện tư nền tảng di động Việt Nam 2014 (Vietnam Mobile E-Commerce Report 2014) cung cấp những khảo sát, thống kê về thị trường Việt Nam năm 2014, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp có thêm thông tin quá trình quyết định kinh doanh, đầu tư DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI TRÊN DI ĐỘNG Bán hàng B2C Trong bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn, thương mại điện tư với cuộc cách mạng công nghệ di động – được dẫn đầu bởi điện thoại thông minh và các phần mềm ứng dụng – góp phần thúc đẩy hoạt động bán lẻ, tạo sự chuyển hướng bản mối quan hệ tương tác giữa người tiêu dùng, nhà bán lẻ và thương hiệu hàng hóa Khi người tiêu dùng sư dụng thiết bị di động với phần mềm ứng dụng thiết bị để tìm kiếm, truy cập, so sánh và mua sắm hàng hóa thì giải pháp di động trở thành một kênh kinh doanh quan trọng cho ngành bán lẻ Thống kê từ các doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam cho thấy các nhà bán lẻ cố gắng thích nghi với khuynh hướng thương mại điện tư nền tảng di động Không tích cực giới thiệu sản phẩm, thương hiệu, các chương trình khuyến mại môi trường mua sắm di động, các doanh nghiệp bán lẻ đầu tư thiết kế các ứng dụng di động riêng cho thương hiệu của mình Đầu tư vào nền tảng di động phục vụ cho giao dịch B2C được nhiều doanh nghiệp bán hàng xác định là hướng đầu tư chiến lược tương lai, thể hiện ở tỷ lệ đầu tư vào nền tảng di động chiếm tới 68% cấu đầu tư vào nghiên cứu các nền tảng công nghệ Tuy nhiên, cấu đầu tư vẫn tập trung chủ yếu vào hoạt động truyền thông, chiếm 73%, đầu tư vào công nghệ chiếm 27% Đối với hoạt động bán hàng B2C, thống kê từ doanh nghiệp và các giao dịch thực tế cho thấy tỷ lệ người tiêu dùng truy cập thông qua các thiết bị di động smartphone, tablet chiếm 28%, nhiên số lượng giao dịch được thực hiện thông qua các thiết bị di động chiếm 13%.Các kết quả khảo sát cho thấy, thương mại điện tư nền tảng di động (mobile e-commerce) thực sự từng bước vào sâu lĩnh vực bán lẻ với vai trò chuyển đổi từ một kênh liên lạc sang vai trò kênh tương tác giữa nhà bán lẻ và người tiêu dùng Khả tiếp nhận từ phía người tiêu dùng là rất khả quan, đó vấn đề các nhà bán lẻ là phải giải quyết hài hòa bài toán công nghệ và đảm bảo dịch vụ thương mại cốt lõi của doanh nghiệp Sàn thương mại C2C Một mô hình thương mại điện tư khác hiện phổ biến tại Việt Nam là Sàn giao dịch thương mại điện tư có những bước chuyển mình để định hướng đầu tư vào nền tảng di động Các ứng dụng xoay quanh mô hình C2C được chia thành nhóm chính: 1) Nhóm các doanh nghiệp phát triển giải pháp di động dựa nền tảng cộng đồng người tiêu dùng có sẵn các nền tảng web; 2) Nhóm các doanh nghiệp chưa có tập khách hàng sẵn mà tận dụng lợi thế phát tán nhanh của nền tảng di động để quảng bá ứng dụng và xây dựng cộng đồng người mua và bán Nhóm 1, đại diện là các doanh nghiệp có website uy tín, có số lượng người dùng đông đảo nên mở rộng ứng dụng di động có nhiều lợi thế về người dùng Các ứng dụng thuộc Nhóm này được thiết kế để tận dụng các tính đơn giản của thiết bị di động gọi điện, nhắn tin Nhóm 2, đại diện là các doanh nghiệp cố gắng giải quyết bài toán công nghệ trước, tạo một nền tảng ứng dụng tốt sau đó tập trung triển khai xây dựng cộng đồng người bán – người mua Nhóm này có ưu điểm là định hướng nền tảng di động từ đầu nên ứng dụng phù hợp với người sư dụng di động với nhiều tính phong phú, nền tảng công nghệ tốt DỊCH VỤ NGÂN HÀNG - THANH TOÁN TRÊN DI ĐỘNG Dịch vụ toán điện tử di động Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển toán di động, có số lượng người dùng di động lớn (148% dân số), người tiêu dùng có xu hướng mua sắm trực tuyến cao Thị trường toán trực tuyến di động tại Việt Nam có tiềm phát triển, ngoài các điều kiện thuận lợi về môi trường, xuất phát từ thực tế phần lớn người dùng Việt Nam có cầu sư dụng dịch vụ chuyển tiền, chiếm đến 45% dân số Ngoài ra, người tiêu dùng tại Việt Nam cho thấy sự hứng thú và quan tâm bước đầu tới các tiện ích toán di động Có 19% người được khảo sát biết về các dịch vụ toán di động, 10% tỏ quan tâm, mong muốn tìm hiểu và sư dụng dịch vụ toán di động Tuy nhiên tỷ lệ từng sư dụng toán di động rất hạn chế, chiếm 1% Khi sư dụng dịch vụ toán qua di động, người tiêu dùng Việt Nam sư dụng mục đích chính là chi trả hóa đơn và chuyển tiền Khảo sát mục đích sư dụng này, tỷ lệ người tiêu dùng lựa chọn phương thức toán qua ứng dụng của ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn, tương ứng chiếm 48% và 71% Dịch vụ ngân hàng điện tử di động Trước sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng điện tư toàn cầu, dịch vụ Ngân hàng di động, một những dịch vụ của ngân hàng điện tư hứa hẹn có sự phát triển nhanh và rộng khắp thời gian tới tại Việt Nam Ngày càng có nhiều ngân hàng triển khai dịch vụ ngân hàng di động, năm 2014 có 30 ngân hàng tham gia thị trường này Dịch vụ ngân hàng di động cho phép khách hàng sư dụng các dịch vụ từ đơn giản tra cứu số dư tài khoản, toán hóa đơn điện tư, mua các loại thẻ trả trước thẻ điện thoại di động cho đến các giao dịch phức tạp chuyển khoản một hệ thống ngân hàng Đi kèm với các tiện lợi nêu trên, sư dụng Ngân hàng di động đảm bảo yếu tố về bảo mật, an toàn thông tin một giao dịch qua mobile banking thành công cần bảo đảm ba yếu tố: 1) SIM điện thoại – vai trò định danh khách hàng 2) Mật (password) ngân hàng cung cấp mà khách hàng phải ghi nhớ 3) Thông tin xác thực chứa các thông tin ngẫu nhiên ngân hàng cung cấp (qua SMS, email Token) phát sinh giao dịch chuyển khoản và khách cần điền thông tin được yêu cầu Với các ưu điểm nhiều tiện ích và an toàn, ngân hàng di động là một xu hướng toán quan trọng, góp phần hoàn thiện hạ tầng toán cho thương mại điện tư tại Việt Nam DỊCH VỤ TƯƠNG TÁC TRÊN DI ĐỘNG Dịch vụ đặt chỗ taxiDịch vụ đặt chỗ taxi qua di động là một dịch vụ mẻ ở Việt Nam với sự tham gia chủ yếu của các doanh nghiệp nước ngoài với đơn vị nổi bật là Uber, Grabtaxi và Easytaxi Dịch vụ cung cấp voucher, coupon, thẻ thành viên Xây dựng ứng dụng cung cấp voucher, coupon, thẻ thành viên cho người tiêu dùng các ứng dụng di động tại Việt Nam không phải là một lĩnh vực Các doanh nghiệp lớn có dịch vụ mua hàng theo nhóm (Hotdeal, Muachung,…) đều xây dựng các ứng dụng di động cho riêng mình Trò chơi thiết bị di động Trong các hình thức kinh doanh ứng dụng thiết bị di động, trò chơi di động là ứng dụng đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho doanh nghiệp, doanh thu lên đến 60% tổng doanh thu của các ứng dụng Việt Quảng cáo ứng dụng đem lại doanh thu tới 27%, toán ứng dụng (IAP – InApp Purchase) đem lại doanh thu là 13% o Thương mại điện tư nền tảng di động tại Việt Nam giai đoạn đầu tiên phát triển với nhiều dấu hiệu rất tích cực Với tiềm thị trường lớn, chắc chắn là xu hướng được các nhà đầu tư, nhà phát triển ứng dụng, doanh nghiệp và ngoài nước quan tâm, khai thác Đây là hội lớn cho các nhà phát triển ứng dụng các doanh nghiệp để mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng dịch vụ đồng thời là áp lực với các đơn vị để theo kịp được xu thế quan trọng của thương mại điện tư Các doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực kinh tế và kinh nghiệm chắc chắn có lợi thế các đơn vị nước vẫn giai đoạn nghiên cứu, phát triển Do đó, đòi hỏi các nhà phát triển ứng dụng và các doanh nghiệp nước cần có sự trao đổi, hợp tác với để phát triển các sản phẩm phục vụ cộng đồng người sư dụng với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng dịch vụ Cuối cùng, thương mại điện tư di động không vượt ngoài khuôn khổ những giá trị thương mại truyền thống chất lượng dịch vụ là cốt lõi Các hạ tầng hỗ trợ cho thương mại điện tư toán, chuyển phát cần được các doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước quan tâm, đầu tư phát triển Trên sở đó, thương mại điện tư di động góp phần chắp cánh cho lĩnh vực thương mại điện tư tại Việt Nam 12 Thảo luận vấn đề hạ tầng chuyển phát Việt Nam nay? Đối với một giao dịch bán lẻ hàng hóa hữu hình bộ quần áo, bình gốm xứ thủ công mỹ nghệ không thể chuyển qua mạng các hàng hóa dịch vụ số Sau thực hiện giao dịch qua phương thức điện tư, doanh nghiệp phải thức hiện nốt bước cuối đó là vận chuyển hàng hóa hữu hình đến địa mà khách hàng yêu cầu Hoạt động giao hàng của kênh bán hàng trực tuyền rất quan trọng Đây chính là những yếu tố làm nên sự khác biệt giữa các công ty bán hàng mạng Để đảm bảo chất lượng giao hàng kênh trực tuyến doanh nghiệp có thể lựa chọn hai kế hoạch: + Tự tổ chức việc giao dịch là loại hình vận chuyển mà ở đó các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có phương tiện vận tải cung cấp dịch vụ vân chuyển cho riêng mình lý chính để một doanh nghiệp sở hữu một phương tiện vận tải để đảm bảo chất lượng dịch vụ khách hàng và tính ổn định quá trình sản xuất kinh doanh, mà các dịch vụ này không phải lúc nào có thể thuê được hãng vẫn chuyển bên ngoài Các đơn vị vận chuyển thường có nhiều khách hàng và không thể thỏa mãn những yêu cầu của từng khách hàng - Ưu điểm của bộ phận vận chuyển nội bộ Mức độ tin cậy cao chu kỳ hoạt động ngắn Phản ứng nhanh chóng Kiểm soát chặt chẽ và mức đọ tiếp xúc với khách hàng cao Nếu khối lượng công việc đều đặn hàng hóa cần vận chuyển lớn doanh nghiệp có thể vận dụng tối đa công suất của các phương tiện thì chi phí vận chuyển có thể thấp so với thuê ngoài rằngh chi pí ban đầu đầu tư là khá lớn có thể nảy sinh một số vấn đề về lao động và quản lý Việc sư dụng vận tải không đơn thuần là quyết định về vận tải mà là quyết định về tài chính và tổ chức Đây là quyết định có tính chiến lược và dài hạn cần có sự cân đối về tổng thể và lực phục vụ khách hàng và lực tài chính và mục tiêu của doanh nghiệp + Vận chuyển hợp đồng - Ưu điểm Có khả cung cấp nhiều loại dịch vụ đơn lẻ và trọn gói khác theo yêu cầu của từng khách hàng về lịch trình địa điểm thời gian Các đơn vị vận tải này có thể đáp ứng những dịch vụ đặc biệt quá trình vận chuyển dịch vụ bảo vệ, dịch vụ vần chuyển liên tiếp, dịch vụ bốt dỡ chất xếp hàng làm thủ tục giấy tờ hải quan Khi tham gia kênh bán hàng trực tuyến doanh nghiệp cần đảm bảo chất lượng dịch vụ bán hàng trực tuyến mà đó chất lượng dịch vụ giao hàng là mọt yếu tố quan trọng Tùy thuộc vào nguồn nhân lực thực tế của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể chọ chiến lược Dù là cách nào phải đảm bảo phải làm khách hàng hài lòng và đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp

Ngày đăng: 01/07/2016, 07:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan