ÔN TẬP CUÔI KY 1 TIẾT 6

7 173 0
ÔN TẬP CUÔI KY 1 TIẾT 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiếng Việt: ÔN TẬP (Tiết 1) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiểm tra kỹ năng đọc-hiểu của HS. - Rèn kỹ năng đọc trôi chảy, diễn cảm, phát âm đúng. Thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Có chí thì nên, tiếng sáo diều. B. ĐỒ DÙNG: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (học kỳ 1). Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 (174). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức lớp: HS hát. II. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 1/6 HS trong lớp. - HS lên bốc thăm bài đọc – chuẩn bị - HS đọc bài SGK (1 đoạn văn hoặc cả bài theo chỉ định ghi sẵn trên phiếu). - GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc, cho điểm. 3. Bài tập 2 (174): 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. - Củng cố: truyện kể (có một chuỗi sự việc liên quan đến 1 hay một số nhân vật, nói lên một điều có ý nghĩa). - HS làm bài (theo nhóm 4). *Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên ? - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng. Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao. Lê Quang Phong - Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao. Xi-ôn-cốp-xki III. Củng cố: Ôn tập mấy chủ đề, là những chủ đề nào ? GV nhận xét giờ học. IV. Dặn dò : Về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiếng Việt: ÔN TẬP (Tiết 2) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: rèn kỹ năng đọc. - Ôn luyện kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua các bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. B. ĐỒ DÙNG: Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng (học kỳ 1). Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức lớp: HS hát. II. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 1/6 HS trong lớp (tiến hành như tiết 1). 3. Bài tập 2 (174): - HS đọc yêu cầu bài tập, 1em làm mẫu HS làm vào vở bài tập. - HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt, GV cho nhận xét và ghi điểm. 4. Bài tập 3 (174): a, Nếu bạn em có quan tâm học tập, rèn luyện cao? - Có chí thì nên - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. b, Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - Lửa thử vàng, gian nan thử sức. - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này, bày keo khác. c, Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! - Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai! • HS đặt câu khuyên bạn, trong đó có sử dụng thàng ngữ phù hợp với nội dung bài? • Chấm điểm động viên kịp thời HS làm bài tốt. III. Củng cố: HS đọc lại những thành ngữ trên. Nhận xét giờ học, IV. Dặn dò : Nhắc HS về ôn tập tập đọc & học thuộc lòng. Tiếng Việt: ÔN TẬP (Tiết 3) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện. B. ĐỒ DÙNG: - Phiếu kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng. - Bảng phụ: Viết ghi nhớ (SGK-113;122). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát. Trờng Tiểu học THị Trấn Sóc Sơn V d gi mụn Ting Vit - Lp Ôn tập cuối kỳ I (Tiết 3) ? Kiểm tra cũ Bi 2: Hóy vit giy mi GIY MI Kớnh gi : Cụ Hiu trng trng TH Th Trn Súc Sn Lp 3B Trõn trng kinh mi cụ Ti d : Bui liờn hoan cho mng ngy nh giỏo Vit Nam 20/11 Ti phũng hoc lp 3B Chỳng em rt mong c ún tip cụ Ngy 16 thỏng 11 nm 2015 Thay mt lp Lp trng Nguyn Lờ Phng Thy Hụm ta ụn v nhng kin thc no ? ễn luyn c bi v vit th Tiết 1 : ÔN TẬP CUỐI KỲ II I.MỤC TIÊU : -kiểm tra lấy điểm tập đọc :Chủ yếu kiểm tra đọc thành tiếng các bài tập đọc ở học kỳ 2. -Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - On luyện về cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào. On luyện về dấu chấm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, bảng phụ viết BT3. HS: Vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động : ( 1 phút ) Hát 2.KT bài cũ : (4 phút) - Cho 3 hs đọc bài “Đàn bê của anh Hồ Giáo” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -GV nhận xét . 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài: “Ôn tập cuối kỳ 2, tiết 1”. b) Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 15 ph 10 ph *Hoạt động 1: Kiểm tra đọc Mục tiêu : Đọc được các bài tập đọc, HTL . -Cho hs bốc thăm chọn bài. -Nêu câu hỏi ứng với nội dung bài đọc. *Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2,3. Mục tiêu : Trả lời cụm từ khi nào. Viết lại đoạn văn đúng chính tả. Bài tập 2 : Hãy thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ thích hợp (bao giờ, lúc nà, tháng mấy, mấy giờ, ) -Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc. -Trả lời câu hỏi. -Đọc yêu cầu bài tập. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. Bài tập 3 : Ngăt đoạn văn sau thành 5 câu, rồi viết lại cho đúng chính tả : -Cho hs đoạ đoạn văn ở bảng phụ -Chấm chữa bài, nhận xét. -Đọc yêu cầu. -Hs viết lại vào VBT. -2 hs lên bảng làm. 4.Củng cố: ( 4 phút) -Cho hs đọc lại đoạn văn vừa viết. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : (1 phút) - Nhận xét tiết học – Xem lại bài. -Chuẩn bị “On tập, tiết 2” - Rút kinh nghiệm BÀI GIẢNG ƯDCNTT LỚP 3 MÔN: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( tiết1+2) Thực hiên: Ngô Thị Mai Hoa PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THUỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 PHÚ BÀI 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Em hãy bốc thăm và đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi theo yêu cầu 2.Ghi tên lại các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau: a) Từ trên cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. hồ chiếc gương b) Cầu Thê Húc cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. 2.Ghi tên lại các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau: Cầu Thê Húc con tôm c) Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước. đầu ( con rùa) – trái bưởi 3. Chọn các từ ngữ trong ngoăc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh:  Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như  Tiếng gió rừng vi vu như  Sương sớm long lanh tựa Một cánh diều, những hạt ngọc, tiếng sáo một cánh diều. tiếng sáo. những hạt ngọc. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THUỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 PHÚ BÀI BÀI GIẢNG ƯDCNTT LỚP 3 MÔN: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( tiết 2) Thực hiên: Ngô Thị Mai Hoa 2. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm dưới đây: a)Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b) Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? Kể lại câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. Truyện trong tiết tập đọc: Truyện trong tiết tập làm văn: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi?, Chiếc áo len,Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Các em nhỏ và cụ già Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn Giáo án tiếng việt lớp 2 - ôn tập giữa kỳ i Tiết 5 I.MỤC TIÊU : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Rèn kĩ năng kể chuyện theo tranh. Biết nhận xét theo lời bạn kể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Tranh minh hoạ trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Bài mới: a,Giới thiệu Giáo viên nêu mục ti êu tiết học và ghi tên bài. 33’ Hs nghe mục tiêu tiết học Hs bốc thăm bài đọc Gọi học sinh đọc và trả l ời câu hỏi 1 về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét. *Kể chuyện theo tranh Gọi 1 hs đọc yêu cầu. Treo 4 b ức tranh có ghi gợi ý. Để làm tốt b ài này các em cần chú ý điều gì ? Yêu cầu hs tự làm. Gọi 1 số hs đọc b ài làm của mình. G ọi hs nhận xét bạn.GV Hs bốc thăm bầi đọc. Hs đọc và trả lời câu hỏi. .Dựa theo tranh trả lời câu hỏi. HS quan sát. Quan sát kĩ từng bức tranh, đọc câu hỏi và trả lời. Các câu trả lời phải tạo thành 1 câu truyện HS tự làm vào Vở bài tập. Đọc bài làm của mình. VD:Hằng ngày,mẹ vẫn Tuấn đi học.Hôm nay,chẳng may mẹ bị ốm chỉnh sửa cho các em. - Cho đi ểm các em viết tốt. 2 .Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học . Nhắc hs về nhà chu ẩn bị bài sau. 2’ phải ở nằm ở nhà.Tuấn rót nước mời mẹ uống.Tuấn tự đi bộ một mình đến trường. Giáo án tiếng việt lớp 2 - ôn tập giữa kỳ i Tiết 2 I.MỤC TIÊU : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì ?con gì?là gì?) Ôn cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi tên các bài tập tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Bài mới: 33’ a,Giới thiệu Giáo viên nêu m ục tiêu tiết học v à ghi tên bài. Hs bốc thăm bài đọc Gọi học sinh đọc và tr ả l ời câu hỏi 1 về nội dung bài học. Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên cho hs hoc thuộc lòng b ảng chữ cái. Yêu câù hs thi đ ọc thuộc lòng BÀI GIẢNG ƯDCNTT LỚP 3 MÔN: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( tiết1+2) Thực hiên: Ngô Thị Mai Hoa PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THUỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 PHÚ BÀI 1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng Em hãy bốc thăm và đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi theo yêu cầu 2.Ghi tên lại các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau: a) Từ trên cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. hồ chiếc gương b) Cầu Thê Húc cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. 2.Ghi tên lại các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau: Cầu Thê Húc con tôm c) Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước. đầu ( con rùa) – trái bưởi 3. Chọn các từ ngữ trong ngoăc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh:  Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như  Tiếng gió rừng vi vu như  Sương sớm long lanh tựa Một cánh diều, những hạt ngọc, tiếng sáo một cánh diều. tiếng sáo. những hạt ngọc. PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯƠNG THUỶ TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 PHÚ BÀI BÀI GIẢNG ƯDCNTT LỚP 3 MÔN: TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( tiết 2) Thực hiên: Ngô Thị Mai Hoa 2. Đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm dưới đây: a)Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b) Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? Kể lại câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu. Truyện trong tiết tập đọc: Truyện trong tiết tập làm văn: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi?, Chiếc áo len,Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Các em nhỏ và cụ già Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn Giáo án tiếng việt lớp 2 - ôn tập giữa kỳ i Tiết 5 I.MỤC TIÊU : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Rèn kĩ năng kể chuyện theo tranh. Biết nhận xét theo lời bạn kể. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - Tranh minh hoạ trong SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Bài mới: a,Giới thiệu Giáo viên nêu mục ti êu tiết học và ghi tên bài. 33’ Hs nghe mục tiêu tiết học Hs bốc thăm bài đọc Gọi học sinh đọc và trả l ời câu hỏi 1 về nội dung bài đọc. Gọi học sinh nhận xét. *Kể chuyện theo tranh Gọi 1 hs đọc yêu cầu. Treo 4 b ức tranh có ghi gợi ý. Để làm tốt b ài này các em cần chú ý điều gì ? Yêu cầu hs tự làm. Gọi 1 số hs đọc b ài làm của mình. G ọi hs nhận xét bạn.GV Hs bốc thăm bầi đọc. Hs đọc và trả lời câu hỏi. .Dựa theo tranh trả lời câu hỏi. HS quan sát. Quan sát kĩ từng bức tranh, đọc câu hỏi và trả lời. Các câu trả lời phải tạo thành 1 câu truyện HS tự làm vào Vở bài tập. Đọc bài làm của mình. VD:Hằng ngày,mẹ vẫn Tuấn đi học.Hôm nay,chẳng may mẹ bị ốm chỉnh sửa cho các em. - Cho đi ểm các em viết tốt. 2 .Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học . Nhắc hs về nhà chu ẩn bị bài sau. 2’ phải ở nằm ở nhà.Tuấn rót nước mời mẹ uống.Tuấn tự đi bộ một mình đến trường. Giáo án tiếng việt lớp 2 - ôn tập giữa kỳ i Tiết 2 I.MỤC TIÊU : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai (cái gì ?con gì?là gì?) Ôn cách xếp tên riêng theo đúng thứ tự bảng chữ cái. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi tên các bài tập tập đọc. Bảng phụ kẻ sẵn. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy T Hoạt động học 1.Bài mới: 33’ a,Giới thiệu Giáo viên nêu m ục tiêu tiết học v à ghi tên bài. Hs bốc thăm bài đọc Gọi học sinh đọc và tr ả l ời câu hỏi 1 về nội dung bài học. Gọi học sinh nhận xét. Giáo viên cho hs hoc thuộc lòng b ảng chữ cái. Yêu câù hs thi đ ọc thuộc lòng Gọi 2 hs đọc lại Tiếng Việt: ÔN TẬP (Tiết 1) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiểm tra kỹ năng đọc-hiểu của HS. - Rèn kỹ năng đọc trôi chảy, diễn cảm, phát âm đúng. Thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. - Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: Có chí thì nên, tiếng sáo diều. B. ĐỒ DÙNG: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (học kỳ 1). Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 2 (174). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức lớp: HS hát. II. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 1/6 HS trong lớp. - HS lên bốc thăm bài đọc – chuẩn bị - HS đọc bài SGK (1 đoạn văn hoặc cả bài theo chỉ định ghi sẵn trên phiếu). - GV đặt câu hỏi về đoạn HS vừa đọc, cho điểm. 3. Bài tập 2 (174): 1 HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm. - Củng cố: truyện kể (có một chuỗi sự việc liên quan đến 1 hay một số nhân vật, nói lên một điều có ý nghĩa). - HS làm bài (theo nhóm 4). *Những bài tập đọc nào là truyện kể trong 2 chủ điểm trên ? - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đường Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Bạch Thái Bưởi từ tay trắng, nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bưởi Vẽ trứng. Xuân Yến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh hoạ vĩ đại Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi Người tìm đường lên các vì sao. Lê Quang Phong - Phạm Ngọc Toàn Xi-ôn-cốp-xki kiên trì theo đuổi ước mơ, đã tìm được đường lên các vì sao. Xi-ôn-cốp-xki III. Củng cố: Ôn tập mấy chủ đề, là những chủ đề nào ? GV nhận xét giờ học. IV. Dặn dò : Về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiếng Việt: ÔN TẬP (Tiết 2) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: rèn kỹ năng đọc. - Ôn luyện kỹ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua các bài tập đặt câu nhận xét về nhân vật. - Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành chọn thành ngữ, tục ngữ hợp với tình huống đã cho. B. ĐỒ DÙNG: Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng (học kỳ 1). Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 3. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức lớp: HS hát. II. Ôn tập: 1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: 1/6 HS trong lớp (tiến hành như tiết 1). 3. Bài tập 2 (174): - HS đọc yêu cầu bài tập, 1em làm mẫu HS làm vào vở bài tập. - HS tiếp nối nhau đọc những câu văn đã đặt, GV cho nhận xét và ghi điểm. 4. Bài tập 3 (174): a, Nếu bạn em có quan tâm học tập, rèn luyện cao? - Có chí thì nên - Có công mài sắt, có ngày nên kim. - Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. b, Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. - Lửa thử vàng, gian nan thử sức. - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này, bày keo khác. c, Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo người khác? - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi! - Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai! • HS đặt câu khuyên bạn, trong đó có sử dụng thàng ngữ phù hợp với nội dung bài? • Chấm điểm động viên kịp thời HS làm bài tốt. III. Củng cố: HS đọc lại những thành ngữ trên. Nhận xét giờ học, IV. Dặn dò : Nhắc HS về ôn tập tập đọc & học thuộc lòng. Tiếng Việt: ÔN TẬP (Tiết 3) A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện. B. ĐỒ DÙNG: - Phiếu kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng. - Bảng phụ: Viết ghi nhớ (SGK-113;122). C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: I. Tổ chức: HS hát. ÔN TẬP CUỐI KỲ GIẢI TÍCH 1 TS. Lê Xuân Đại Trường Đại học Bách Khoa TP HCM Khoa Khoa học ứng dụng, bộ môn Toán ứng dụng TP. HCM — 2013. TS. Lê Xuân

Ngày đăng: 01/07/2016, 02:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan