TPP : Tổng quan và Khả năng tham gia của Việt Nam

67 253 0
TPP : Tổng quan và Khả năng tham gia của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Hồng Nhung Viện Kinh tế Chính trị Thế giới Đà Nẵng, tháng 6/2014 Nội dung  Tổng quan TPP  Những tác động có TPP  Quan điểm tham gia số nước chủ chốt  Khả tham gia Việt Nam Lịch sử hình thành Mỹ Oxtralia Mexico Peru Canada VN quan sát viên 2005 2008 2010 Singapore, Chile, New Zealand, Brunei HD đối tác chiến lược TPP – P4 2012 2013 Nhật Bản Việt Nam Malayxia Bản đồ nước tham gia Qui mô  TPP: 750 triệu người, GDP – 25 (29) nghìn tỷ USD, 1/3 kim ngạch TM toàn cầu  RCEP (hay ASEAN + 6): tỷ người, GDP – 17 nghìn tỷ USD, 40% tổng TM toàn cầu  ASEAN: khoảng 500 triệu dân  GMS: khoảng 300 triệu dân TPP- hệ FTA thứ  FTA hệ 1: Đòi hỏi mức độ cam kết mở cửa sâu lĩnh vực thương mại quốc tế thông thường, thông qua tự hoá thương mại với việc cắt giảm thuế quan ưu đãi quan thuế  FTA hệ : Đòi hỏi mở cửa thị trường dịch vụ thông qua nới lỏng điều kiện tiếp cận thị trường dịch vụ (nội thương, ngân hàng, bảo hiểm…)  FTA hệ : Đòi không tự hoá thương mại, dịch vụ mà bao gồm điều kiện phi thương mại lao động, môi trường, mua sắm công… TPP- hệ FTA thứ (2)  TPP thuộc hệ thứ gọi FTA kỷ 21 với nội dung mở rộng kỳ vọng thỏa thuận khu vực kinh tế tiêu chuẩn cao quy mô rộng lớn lịch sử tự hoá kinh tế  TPP khác WTO : i/ phạm vi bao phủ lớn hơn; cam kết sâu hơn; iii/ mức độ ràng buộc cao hơn; iv/ tác động kinh tế mạnh hơn, WTO hội nhập theo chiều rộng, TPP hội nhập theo chiều sâu Tình hình đàm phán  Bắt đầu 3/2010: P4 + Hoa Kỳ, Úc, NZ  Việt Nam, Malaysia (11/2010)  Mexico, Canada (12/2012)  Nhật (7/2013)  Đã qua: 20 vòng đàm phán  Rất nhiều phiên kỳ  Rất nhiều gặp song phương  Và nhiều viếng thăm Cách thức đàm phán mục tiêu  21 nhóm đàm phán, cho 29 Chương  loại đàm phán: Lời văn - Mở cửa thị trường (Hàng hóa, Dịch vụ, Mua sắm công, Đầu tư)  kiểu đàm phán: đa phương, song phương  Mục tiêu Cuối 2013: kết thúc “cơ kỹ thuật” đàm phán TPP Phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng nhượng nước vấn đề tranh cãi TPP tác động đến dệt may  Quy định quy tắc xuất xứ hàng dệt may nước thành viên để hưởng thuế suất 0% Đó công thức “từ sợi trở đi” tức công đoạn từ kéo sợi, dệt, nhuộm, hoàn tất may phải làm nước thành viên TPP  88% nguồn cung nguyên phụ liệu may phải nhập từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc nước chưa phảỉ bên tham gia TPP Bất lợi  Bông nhập (415.000 tấn) chiếm 99% nhu cầu sản xuất, khoảng gần 90% sản phẩm dệt may Việt Nam thực theo phương thức cắt-ráp-hoàn thiện  VN muốn linh hoạt áp dụng giải pháp “nguồn cung thiếu năm Đàm phán liên quan đến XK Da giầy  Nội dung đàm phán: Mức độ loại bỏ thuế quan với sản phẩm Mỹ (Mỹ không muốn loại bỏ thuế)  Các quan điểm TPP: Chủ yếu xoay quanh HK VN (VN muốn HK loại bỏ thuế cho mặt hàng XK trọng điểm VN)  Tác động với VN: Ngành da giày: Khả tiếp cận thị trường Hoa Kỳ sản phẩm Nền kinh tế: Cân nhắc đánh đổi Đàm phán liên quan đến NK  Nội dung đàm phán: Chủ yếu liên quan tới đàm phán với Mỹ  Tác động tới VN: VN cần nhập nhiều loại sản phẩm với giá hợp lý, chất lượng tốt, tạo đà cho sản xuất, dịch vụ VN cần bảo hộ số sản phẩm sản xuất nhóm dễ bị tổn thương (nông sản) Vấn đề: Tiêu chí để lựa chọn ngành cần bảo hộ? Liệu có khôn ngoan tiếp tục bảo hộ ngành bảo hộ FTA trước đây? Đàm phán nông nghiệp – Về mở cửa thị trường  Nội dung – quan điểm đàm phán:  Các nước có xu hướng bảo hộ nông sản (hạn chế tối đa việc loại bỏ thuế quan có với lộ trình dài) yêu cầu đối tác mở cửa thị trường  Tác động tới VN: Cạnh tranh gay gắt sân nhà TPP có đối tác mạnh xuất nông sản giới (Mỹ, Úc, NZ) (Năng lực cạnh tranh mạnh + Trợ cấp nông nghiệp lớn) Năng lực cạnh tranh quy mô sản xuất nông nghiệp VN thấp đáng kể so với đối tác Đàm phán nông nghiệp – Về tiếp cận thị trường nước  Biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS)  Nội dung đàm phán: Không đề cập tới việc tiết chế, giới hạn quyền ban hành tiêu chuẩn SPS nước nhập  Tác động với VN: biện pháp SPS chặn việc xuất nông sản VN  Biện pháp phòng vệ thương mại (chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ)  Tình hình đàm phán: Không can thiệp vào điều kiện việc điều tra nước NK  Tác động tới VN: Các loại thuế bổ sung, mang tính trừng phạt khiến nông sản VN khả cạnh tranh thị trường XK Đàm phán nông nghiệp – Về chi phí SX  Về chi phí cho nông hóa phẩm  Nội dung đàm phán: HK đòi hỏi tăng cường mức độ bảo hộ thời hạn bảo hộ sáng chế liên quan tới thuốc trừ sâu, thuốc thú ý, phân bón, hóa chất nông nghiệp khác  Tác động tới VN: Mức bảo hộ cao phí quyền lớn, giá sản phẩm tăng  Về dẫn địa lý:  Nội dung đàm phán: HK đòi hỏi bảo hộ dẫn địa lý nhãn hiệu thương mại (ai đăng ký trước quyền sở hữu)  Tác động tới VN: Nếu không ý đăng ký, người nông dân phải trả tiền để sử dụng dẫn địa lý cho sản vật địa phương Tác động đến nông nghiệp  NNVN hưởng lợi nhờ TPP sản phẩm chế biến dùng nguyên liệu từ      nước thành viên ngành sữa, sản xuất bánh ngọt…vì đậu nành nhập chủ yếu từ Mỹ, Brazil, sữ từ Úc New Zealand…những điểm VN lợi Ngoài ra, nông sản, hoa hưởng thuế suất = 0% đạt yêu cầu kiểm dịch Nông sản VN hưởng giá trị gia tăng lớn thu hút FDI vào nông nghiệp, thuỷ hải sản, cung cấp nguyên liệu hợp chuẩn vơi quy định TPP Thị trường nông sản VN giảm thiểu phụ thuộc vào TQ Điều kiện canh tác nhỏ lẻ manh mún, hiệu suất thấp, tuỳ tiện >< yêu cầu sản xuất hàng hoá tập trung , quy mô lớn nhằm đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm Mối liên hệ tổ chức sản xuất ba nhà không đủ để đưa thị trường nông sản giới đảm bảo thương hiệu Thị trường nông sản ôn đới cạnh tranh với nông sản nhiệt đới VN Thách thức  Gây khó khăn cho số ngành sản xuất kinh doanh công nghiệp , nông nghiệp dịch vụ Áp lực DNNN  Khó đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, vệ sinh an toàn thực phẩm an ninh môi trường  Khó đáp ứng quy định quyền người lao động (quyền lập hội, quyền đàm phán hợp đồng lao động, quyền chống lại phân biệt đối xử…tất phận nhỏ nhân quyền Thách thức  Bất lợi tiềm tàng từ việc giam thuế suất = 0% : giảm nguồn thu ngân sách, cạnh tranh thị trường nội địa cang thẳng lực cạnh tranh DNVN yếu  Bất lợi từ việc mở cửa thị trường dịch vụ vốn lĩnh vực mở cửa hẹp dè dặt  Bất lợi từ việc mở cửa thị trường mua sắm công Đây điểm mà đối tác Mỹ phương Tây muốn can dự vào chống tham nhũng đòi hỏi minh bạch chi tiêu phủ, đồng thời gây cạnh tranh căng thẳng nhà cung cấp nước nước Giải pháp VN  Cải cách thể chế kinh tế theo hướng tôn trọng quy luật vận hành kinh tế thị trường Công thành phần kinh tế  Cải cách thể chế trị cho phù hợp với thay đổi chất cải cách kinh tế  Nâng cao nhận thức doanh nghiệp TPP, tuyên truyền đến người dân quyền nghĩa vụ tôn trọng cam kết quốc tế, thay đổi tư phát triển văn hoá kinh doanh, thượng tôn pháp luật Tái cấu trúc kinh tế  Cải cách DNNN : Thu hẹp sở hữu nhà nước nâng cao hiệu      thông qua cải cách quản trị công ty Tái cấu nợ công ty Tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển, ưu tiên cho doanh nghiệp vừa nhỏ đón nhận dòng FDI từ Mỹ, Nhật… Tái cấu trúc hệ thống tài ngân hàng định chế tài theo chuẩn quốc tế, xư lý nợ xấu ngân hàng Mở rộng room cho nhà đầu tư nước vào sở hữu ngân hàng từ 30% lên 49% để cứu vãn hệ thống ngân hnagf khỏi vỡ nợ Cấu trúc lại đầu tư công : Bãi bỏ đầu tư vào công trình chưa cấp bách, quan lý đầu tư công hiệu Giao trọng trách rõ ràng Cải cách hành tài công : Tiết kiệm chi tiêu không sinh lời, dành tài cho đầu tư sinh lời Đổi thủ tục hành chính, cư chế cửa giảm phiền hà cho hoạt động dân Trang bị kiến thức cho DN TPP để tận dụng hội lớn nâng cao lực cạnh tranh DN quốc gia Xây dựng văn hoá minh bạch  Khuyến khích tự báo chí  Chống tham nhũng, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ  Thực hành tiết kiệm công khai đấu thầu  Quản lý dựa cộng đồng đem lại hiệu cao, minh bạch minh tâm  Tôn trọng quyền người lao động Triển vọng  TPP có triển vọng tích cực Lý : i/ Sự nghiêm túc chiến lược CQ Mỹ; ii/ Mỹ thu hút quan tâm nhiều kinh tế lớn, đặc biệt Nhật Bản, tảng thành công  Khó khăn : i/ Mâu thuân nội trị Mỹ phe ủng hộ TDTM với phe “hoài nghi” ủng hộ bảo hộ lo ngại cạnh tranh dội trện thị trường Mỹ, lao động Mỹ việc làm; ii/ TQ chống lại can dự Mỹ đồng minh sức mạnh cứng mềm Kết luận  TPP sân chơi gồm tiêu chuẩn quy định cao tầm quốc     tế TPP hàm chứa vấn đề quyền lực tranh giành quyền lực toàn cầu nhằm định luật chơi TPP có triển vọng tích cực kinh tế toàn cầu nơi hội tụ kinh tế trụ cột giới Các nước chậm phát triển nên coi việc tham gia vào hội để xây dựng tảng kinh tê quốc gia thực vững hội nhập kinh tế giới Sự thành công nước chậm phát triển TPP tuỳ thuộc vào nỗ lực cải cách , ý chí trị khả thích ứng chủ thể nước : Nhà nước-Thị trường XHDS

Ngày đăng: 30/06/2016, 23:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan