Phát triển nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh ở tỉnh lâm đồng khóa luận tốt nghiệp

67 1.5K 2
Phát triển nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh ở tỉnh lâm đồng  khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Năm 2007 với sự kiện Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại thế giới WTO đã đánh dấu một bước phát triển nổi trội trong quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế thế giới của Việt nam. Bên cạnh những thách thức mà bất kì một quốc gia nào cũng gặp phải thì những thuận lợi của việc gia nhập vào thị trường chung thế giới là đáng kể. Từ đó các ngành, các lĩnh vực kinh tế có điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường sản xuất cũng như tiêu thụ ra thị trường tiềm năng trên toàn thế giới. Bởi vậy, không chỉ riêng các ngành công nghiệp dịch vụ mà nông nghiệp trong đó có ngành thủy sản cũng sẽ có điều kiện để phát triển hơn nữa để tương xứng với tiềm năng sẵn có của nước chúng ta. Khủng hoảng kinh tế đã làm cho nền kinh tế của hầu hết các nước từ Châu Âu đến Châu Mỹ lan sang Châu Á trong đó có Việt Nam lâm vào tình trạng trì trệ, thất nghiệp, lạm phát gia tăng…Chính trong giai đoạn khủng hoảng này nông nghiệp đã thể hiện vai trò vô cùng to lớn được ví như là chiếc phao cứu sinh để nền kinh tế có thể bơi qua khủng hoảng. Như vậy, qua thực tiễn đã chứng minh nền nông nghiệp đóng vai trò là bệ đỡ vững chắc cho sự phát triển của một quốc gia. Bởi vậy phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ vô cùng thiết thực và ý nghĩa để đưa đất nước phát triển. Thủy sản cũng là một bộ phận của nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông – lâm – ngư nghiệp và có thể nói thủy sản đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nước ta hiện nay. Nguồn lợi thủy sản có đặc điểm là mang tính tái tạo, tái sinh. Nhưng khi con người khai thác vượt quá khả năng tái sinh thì sẽ dẫn đến nguồn thủy sản bị cạn kiệt. Trên thực tế hiện nay thì sản lượng khai thác từ thủy sản ngày càng suy giảm , bởi vậy con người cần đưa ra những giải pháp để giải quyết vấn đề này nếu không thì nguy cơ cạn kiệt nguồn lợi từ thủy sản là điều dễ dàng trông thấy. Nuôi trồng thủy sản với mục đích phục vụ nhu cầu trong nước đồng thời còn có thể xuất khẩu ra nước ngoài là một trong những con đường đi hiệu quả, bền vững của ngành thủy sản hiện nay. Lâm Đồng là một trong những địa phương có tiềm năng lớn về nuôi trồng thủy sản .Tỉnh có diện tích tiềm năng phục vụ nuôi trồng thủy sản khoảng 15.060 ha. Đặc biệt là các loài giống thủy sản nước lạnh ( cá tầm, cá hồi). (Cá tầm, cá hồi là những đối tượng có giá trị kinh tế cao, đã được nhiều quốc gia nhập nội và nuôi thành công. Trong thời gian gần đây, nhóm cá tầm, cá hồi đã được di nhập vào Việt Nam và hiện đang được nuôi ở nhiều tỉnh trong cả nước) .Diện tích tiềm năng còn tăng thêm nhiều do việc xây dựng hồ chứa nước cho thủy lợi, thủy điện ngày càng tăng. Tuy nhiên, việc sử dụng tiềm năng này vào hoạt động nuôi trồng thủy sản vẫn còn khiêm tốn,thực tế sự phát triển của ngành nuôi trồng thủy sản lại chưa tương xứng với tiềm năng mà thiên nhiên ưu đãi.Bên cạnh đó, nuôi trồng thủy sản ở Lâm Đồng trong những năm qua tuy có phát triển nhưng diễn ra với tốc độ chậm, chưa phát huy hết tiềm năng và nguồn lực của vùng. Nguồn nước phân bố không đều, trong năm thường chỉ có 8 tháng mùa mưa, dẫn đến diện tích nuôi cá quanh năm không có nhiều do điều kiện tự nhiên chi phối. Việc nuôi lồng bè ở các sông gặp khó khăn do độ dốc của địa hình, khi mưa xuống tạo lưu tốc dòng chảy lớn. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong lĩnh vực nuôi trồng thủy sản chưa được chú trọng đầu tư, hiện một số tỉnh chưa có trung tâm giống cấp tỉnh. Các cơ sở sản xuất giống, dịch vụ nghề nuôi, đánh bắt thủy sản còn nghèo, kỹ thuật lạc hậu. Trong khi đó, đội ngũ cán bộ ngành thủy sản của một số địa phương mới được tuyển dụng, kinh nghiệm trong công tác còn yếu. Cơ sở vật chất cho các cơ sở nghiên cứu còn thiếu, mạng lưới cán bộ cơ sở còn rất mỏng. Trình độ kỹ thuật và tập quán sản xuất của đồng bào các dân tộc và nông dân còn lạc hậu, nguồn vốn của dân đầu tư cho phát triển thủy sản còn hạn chế, nhất là các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người. Ngoài ra, giá cả các yếu tố đầu vào tiếp tục tăng cao ảnh hưởng rất lớn đến chi phí sản xuất của người nuôi. Cho nên việc đề ra những giải pháp để thúc đẩy phát triền nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh ở Tỉnh Lâm Đồng là điều cần thiết. Đây cũng là lí do thôi thúc em nghiên cứu đề tài “ Phát triển nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh ở tỉnh Lâm Đồng”.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2007 với kiện Việt Nam gia nhập vào Tổ chức thương mại giới WTO đánh dấu bước phát triển trội trình mở cửa, hội nhập kinh tế giới Việt nam Bên cạnh thách thức mà quốc gia gặp phải thuận lợi việc gia nhập vào thị trường chung giới đáng kể Từ ngành, lĩnh vực kinh tế có điều kiện thuận lợi để mở rộng thị trường sản xuất tiêu thụ thị trường tiềm toàn giới Bởi vậy, không riêng ngành công nghiệp dịch vụ mà nông nghiệp có ngành thủy sản có điều kiện để phát triển để tương xứng với tiềm sẵn có nước Khủng hoảng kinh tế làm cho kinh tế hầu từ Châu Âu đến Châu Mỹ lan sang Châu Á có Việt Nam lâm vào tình trạng trì trệ, thất nghiệp, lạm phát gia tăng…Chính giai đoạn khủng hoảng nông nghiệp thể vai trò vô to lớn ví phao cứu sinh để kinh tế bơi qua khủng hoảng Như vậy, qua thực tiễn chứng minh nông nghiệp đóng vai trò bệ đỡ vững cho phát triển quốc gia Bởi phát triển nông nghiệp nhiệm vụ vô thiết thực ý nghĩa để đưa đất nước phát triển Thủy sản phận nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông – lâm – ngư nghiệp nói thủy sản đóng vai trò quan trọng kinh tế quốc dân nước ta Nguồn lợi thủy sản có đặc điểm mang tính tái tạo, tái sinh Nhưng người khai thác vượt khả tái sinh dẫn đến nguồn thủy sản bị cạn kiệt Trên thực tế sản lượng khai thác từ thủy sản ngày suy giảm , người cần đưa giải pháp để giải vấn đề không nguy cạn kiệt nguồn lợi từ thủy sản điều dễ dàng trông thấy Nuôi trồng thủy sản với mục đích phục vụ nhu cầu nước đồng thời xuất nước đường hiệu quả, bền vững ngành thủy sản Lâm Đồng địa phương có tiềm lớn nuôi trồng thủy sản Tỉnh có diện tích tiềm phục vụ nuôi trồng thủy sản khoảng 15.060 Đặc biệt loài giống thủy sản nước lạnh ( cá tầm, cá hồi) (Cá tầm, cá hồi đối tượng có giá trị kinh tế cao, nhiều quốc gia nhập nội nuôi thành công Trong thời gian gần đây, nhóm cá tầm, cá hồi di nhập vào Việt Nam nuôi nhiều tỉnh nước) Diện tích tiềm tăng thêm nhiều việc xây dựng hồ chứa nước cho thủy lợi, thủy điện ngày tăng Tuy nhiên, việc sử dụng tiềm vào hoạt động nuôi trồng thủy sản khiêm tốn,thực tế phát triển ngành nuôi trồng thủy sản lại chưa tương xứng với tiềm mà thiên nhiên ưu đãi.Bên cạnh đó, nuôi trồng thủy sản Lâm Đồng năm qua có phát triển diễn với tốc độ chậm, chưa phát huy hết tiềm nguồn lực vùng Nguồn nước phân bố không đều, năm thường có tháng mùa mưa, dẫn đến diện tích nuôi cá quanh năm nhiều điều kiện tự nhiên chi phối Việc nuôi lồng bè sông gặp khó khăn độ dốc địa hình, mưa xuống tạo lưu tốc dòng chảy lớn Cơ sở vật chất kỹ thuật lĩnh vực nuôi trồng thủy sản chưa trọng đầu tư, số tỉnh chưa có trung tâm giống cấp tỉnh Các sở sản xuất giống, dịch vụ nghề nuôi, đánh bắt thủy sản nghèo, kỹ thuật lạc hậu Trong đó, đội ngũ cán ngành thủy sản số địa phương tuyển dụng, kinh nghiệm công tác yếu Cơ sở vật chất cho sở nghiên cứu thiếu, mạng lưới cán sở mỏng Trình độ kỹ thuật tập quán sản xuất đồng bào dân tộc nông dân lạc hậu, nguồn vốn dân đầu tư cho phát triển thủy sản hạn chế, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Ngoài ra, giá yếu tố đầu vào tiếp tục tăng cao ảnh hưởng lớn đến chi phí sản xuất người nuôi Cho nên việc đề giải pháp để thúc đẩy phát triền nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh Tỉnh Lâm Đồng điều cần thiết Đây lí thúc em nghiên cứu đề tài “ Phát triển nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng” Lịch sử nghiên cứu đề tài Nuôi trồng thủy sản phận nòng cốt ngành thủy sản, nghiên cứu nuôi trồng thủy sản đề tài có bề dày nghiên cứu.Mặc dù lĩnh vực nuôi trồng cá nước lạnh thực phát triển năm gần khối lượng đề tài nghiên cứu loài thủy sản nước lạnh không nhỏ, đặc biệt hai loại giống cá tầm cá hồi Sau số đề tài nghiên cứu tiêu biểu: Đề tài “Nghiên cứu quy trình sinh sản nhân tạo giống cá hồi vân Lâm Đồng” Trạm Nghiên cứu Cá nước lạnh Tây Nguyên chủ trì Đề án nuôi thử nghiệm cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng thuộc chương trình Phát triển cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng Thời gian thực từ 20062007 Nguyễn Quốc Ân & Nguyễn Viết Thùy (2010) Cá hồi vân Oncorhynchus mykiss (Walbaum 1792) giải pháp phát triển nuôi tỉnh Lâm Đồng Trong Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (2005-2009), Nhà xuất nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, Trang 164 – 170 Đề tài “ Nghiên cứu cho sinh sản cá hồi vân Lâm Đồng” thực năm từ 2009-2011 Chủ nhiệm đề tài: Kỹ sư Nguyễn Viết Thùy Nhiệm vụ hợp tác nghiên cứu khoa học công nghệ theo nghị định thư với cộng hòa liên bang Nga “Nghiên cứu phát triển cá tầm nga cá tầm xiberi Tây Nguyên”, thực năm từ 2009-2011 Chủ nhiệm đề tài: Kỹ sư Nguyễn Viết Thùy 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Hệ thống hóa làm rõ thêm lý luận chung nuôi trồng thủy sản, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng nuôi trồng thủy sản nói chung cá nước lạnh nói riêng tỉnh Lâm Đồng Từ đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ khóa luận là: - Phân tích cách có hệ thống vấn đề lý luận chung ngành thủy sản nuôi trồng thủy sản, thấy nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng thời gian qua - Đề xuất giải pháp chủ yếu để phát triển nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh tỉnh thời gian trước mắt lâu dài Đối tượng,phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu khóa luận : nuôi trồng loài cá nước lạnh ( cá tầm, cá hồi) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tình hình nuôi trồng thủy sản loại hình : nuôi cá tầm, cá hồi tỉnh năm qua Đánh giá hoạt động nuôi trồng tỉnh từ rút vấn đề đưa biện pháp giải nhắm phát triển nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh tỉnh Phương pháp nghiên cứu Đề tài trình bày sở lí luận chủ nghĩa Mác- Lenin; quan điểm Đảng ta Văn kiện Đại hội Nghị Ban chấp hành trung ương; chủ trương sách Nhà nước ngành có liên quan Tron khóa luận này, phương pháp nghiên cứu truyền thống, tác giả sử dụng: - Phương pháp điều tra vấn : Do đề tài mang tính thực tiễn nên trình làm khóa luận tiến hành điều tra , vấn số sở nuôi trồng cá tầm cá hồi địa bàn tỉnh - Phương pháp chuyên gia chuyên khảo : Trong trình thực có tham khảo ý kiến chuyên gia, cán thủy sản,… Những đóng góp khóa luận - Những đóng góp khóa luận: Hệ thống hóa số vấn đề lí luận ngành thủy sản nuôi trồng thủy - sản Phân tích, đánh giá sâu sắc thực trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản cá - nước lạnh tỉnh Lâm Đồng thời gian qua Đề xuất luận giải giải pháp chủ yếu để phát triển nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng thời gian trước mắt lâu dài Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu kiến nghị,kết luận Khóa luận bao gồm chương: Chương Lý luận chung ngành thủy sản nuôi trồng thủy sản Chương Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng Chương Phương hướng giải pháp Chương Lý luận chung ngành thủy sản nuôi trồng thủy sản 1.1 Khái niệm đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Thủy sản Thủy sản ngành sản xuất nông nghiệp chuyên môn hóa hẹp, sản xuất nhiều loại sản phẩm hàng thủy sản để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ Các sản phẩm hàng hóa đa dạng ngành thủy sản sản xuất gồm: cá loại, tôm loại, nhiễm thể loại thủy hải sản đặc biệt khác Ngành thủy sản gồm hai phận sản xuất chủ yếu là: ngành nuôi trồng ngành nông nghiệp chế biến thủy sản Ngoài ra, để phục vụ cho sản xuất kinh doanh có hoạt động sản xuất phụ trợ phục vụ khác 1.1.1.2 Khái niệm nuôi trồng thủy sản Thời kì đầu ,đánh bắt thủy sản coi phận cấu thành quan trọng ngành thủy sản Vì thời điểm ngành nuôi trồng thủy sản chưa phát triển người chưa ý thức việc tái tạo nguồn lực đảm bảo môi trường cho phát triển loài thủy sản Nhưng, đến thập kỉ gần đây, sản phẩm nguồn thủy sản tự nhiên ngày có nguy giảm dần cạn kiệt đánh bắt bừa bãi với phương tiện đánh bắt tràn lan sử dụng nguồn điện điều kiện nguồn lợi có hạn nuôi trồng thủy sản ngày phát triển có vị trí ngày quan trọng Vì vậy, khái niệm nuôi trồng nhìn nhận nhiều góc độ sau: -Theo giáo trình kinh tế thuỷ sản: NTTS phận sản xuất có tính nông nghiệp nhằm trì bổ sung, tái tạo, phát triển nguồn lợi thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản cung cấp cho hoạt động tiêu dùng chế biến xuất Hoạt động nuôi trồng diễn nhiều loại hình mặt nước với nhiều chủng loại khác nhau, bên cạnh phát triển khoa h ọc kỹ thuật phục vụ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản - Theo quan điểm nhà kinh tế học : NTTS hoạt động tạo nguyên liệu thủy sản cho trình tiêu dùng sản phẩm, hoạt động xuất công nghiệp chế biến - Theo quan điểm nhà sinh học: NTTS hoạt động tạo điều kiện sinh thái phù hợp với trưởng thành phát triển loại thủy sản để thúc đẩy chúng phát triển qua giai đoạn vòng đời - Theo quan điểm FAO: NTTS hoạt động canh tác đối tượng sinh vật thuỷ sinh nhuyễn thể, giáp xác, thực vật thuỷ sinh Quá trình thả giống, chăm sóc nuôi lớn thu hoạch xong Có thể nuôi cá thể hay quần thể với nhiều hình thức nuôi theo mức độ thâm canh khác quảng canh, bán thâm canh thâm canh 1.1.2 Đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản 1.1.2.1 Đất đai diện tích mặt nước vừa tư liệu sản xuất chủ yếu vừa tư liệu sản xuất đặc biệt thay hoạt động nuôi trồng thủy sản Đất đai tư liệu sản xuất song tư liệu sản xuất đặc biệt khác với tư liệu khác chỗ: diện tích chúng có giới hạn, vị trí chúng cố định, sức sản xuất chúng không giới hạn biết sử dụng hợp lý đất đai diện tích mặt nước không bị hao mòn mà tốt hơn, mặt khác đất đai diện tích mặt nước tư liệu sản xuất không đồng chất lượng cấu tạo thổ nhưỡng, địa hình vị trí dẫn đến độ màu mỡ đất đai diện tích mặt nước vùng thường khác Chính sử dụng đất đai diện tích mặt nước phải tiết kiệm, phải quản lý quản lý chặt chẽ diện tích mặt nước ba mặt pháp chế, kinh tế, kỹ thuật 1.1.2.2 Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản thể sống Đối tượng sản xuất ngành nuôi trồng thủy sản thể sống- loại động thực vật thủy sản chúng sinh trưởng, phát sinh, phát triển phát dục theo quy luật sinh học nên người phải tạo môi trường sống phù hợp cho đối tượng thúc đẩy khả sinh trưởng phát triền 1.1.2.3 Nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp đất nước tương đối phức tạp so với ngành sản xuất vật chất khác Nhìn vào thưc tế thấy rằng, đâu có nước có nuôi trồng thủy sản Ngay vùng miền núi có suối hay ghềnh thác lợi dụng địa để nuôi trồng thủy sản.Cho nên nuôi trồng thủy sản phát triển rộng khắp hầu hết địa hình từ vùng miền núi, trung du đến vùng biển Bên cạnh đó, thủy sản nuôi đa dạng, bao nhiều giống loài khác nhau, phù hợp với loại địa điều kiện khí hậu, hay chế độ chăm sóc khác Do vậy, ngành nuôi trồng thủy sản công tác đạo sản xuất công tác quản lý cần ý đến vấn đề : xây dựng sở vật chất kĩ thuật, xây dựng tiêu kế hoạch, triển khai thực sách phải phù hợp với khu vực lãnh thổ, hay vùng khác 1.1.2.4 Số lượng, chất lượng nguồn nước nguồn lợi thủy sản khác Mỗi mặt nước nuôi trồng thủy sản có độ màu mỡ khác phụ thuộc vào thổ nhưỡng vùng đất nguồn nước, nguồn cung cấp Vật nuôi ao hồ mặt nước nên khó quan sát trực tiếp cạn, rủi ro sản xuất lớn nhiều so với ngành khác Bên cạnh đó, NTTS chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố tự nhiên khí hậu , đất đai nguồn nước,…Bởi vậy, người nuôi cần có nhiều kinh nghiệm kiến thức kĩ thuật cần thiết vấn đề thủy lợi, thủy lợi chìa khóa để cánh cửa cho người làm công tác nuôi trồng thủy sản có thành công lớn 1.1.2.5 Hoạt động nuôi trồng thủy sản có tính mùa vụ rõ rệt Nuôi trồng thủy sản mang tính mùa vụ loài thủy sản có quy luật sinh trưởng phát triển riêng Theo Lênin, tính mùa vụ thể chỗ thời gian lao động không ăn khớp với thời gian sản xuất Thời gian lao động thời gian tác động đến hình thành sản phẩm, thời gian sản xuất kéo dài thời gian lao động bao gồm thời gian không tác động đến sản phẩm Ví dụ : thời gian lao động bao gồm : Thời gian cải tạo ao ( phơi đáy tuần lễ), thả giống, chăm sóc ( cho ăn ngày lần),thu hoạch Như vậy, người nuôi trồng thủy sản phải tuân theo quy trình sinh trưởng phát triển để bố trị thời gian, công việc hợp lý Trong NTTS cần phải lưu giữ chăm sóc đặc biệt đàn vật nuôi bố mẹ ( đàn cá bố mẹ, đàn tôm bố mẹ,…) để sản xuất giống cho vụ nuôi Đây tài sản sinh học đặc biệt doanh nghiệp, việc lựa chọn đàn vật nuôi bố mẹ cần tuân theo quy trình khoa học công nghệ hệ thống quốc gia Tính thời vụ hoạt động nuôi trồng thủy sản dẫn đến thực trạng người lao động có lúc nhàn rỗi, có lúc bận rộn Bởi , vấn đề đặt mặt phải tuân thủ tính mùa vụ, đồng thời phải giảm thiểu thời gian nhàn rỗi, giảm tính mùa vụ cách : người tiến hành hoạt đông nuôi trồng thủy sản cần tích cực nghiên cứu loài thủy sản có thời gian sinh trưởng ngắn để sản xuất nhiều vụ năm, đồng thời tận dụng thời gian nhàn rỗi để quan sát trình sinh trương điều kiện nuôi trồng để kịp thời xử lý có cố xảy 1.1.2.6 Nuôi trồng thủy sản ngành có từ lâu đời xuất phát điểm thấp nhỏ bé, manh mún, phân tán Trong thời kì đầu, hoạt động đánh bắt xem phận cốt yếu ngành thủy sản, nên hoạt động nuôi trồng không trọng, tiến hành số điểm nghiên cứu nhỏ phân tán Khi nguồn lợi thủy sản từu nhiên cạn kiệt, người ta bắt đầu ý thức việc tái tạo loài, lúc này, nuôi trồng thủy sản trọng phát triển Trong thời gian gần đây, quan tâm Đảng Nhà nước mà hoạt động nuôi trồng thủy sản có bước tiến đáng kể với việc có tên 10 nước có sản lượng nuôi trồng lớn giởi năm 2000 : Bangladet, Trung quốc, Ấn độ, Indonexia, Nhật bản, Thái lan, Việt Nam, 1.1.3 Nội dung tiêu thức phát triển nuôi trồng thủy sản 1.1.3.1 Nội dung phát triển nuôi trồng thủy sản Phát triển sản xuất trình tạo cải vật chất dịch vụ ,trong người luô đấu tranh với thiên nhiên làm thay đổi vật chất sẵn có nhằm tạo lương thực , thực phẩm, quần áo, nhà cải khác phục vụ cho nhu cầu sống Phát triển thường kèm với thay đổi quan trọng cấu trúc kinh tế, hay nói cách khác chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động Do vậy, khái niệm phát triển lí giải trình thay đổi theo hướng hoàn thiện mặt kinh tế như: Kinh tế, xã hội, môi trường thể chế thời gian định - Phát triển NTTS diễn theo hai xu hướng phát triển theo chiều rộng phát triển theo chiều sâu - Phát triển NTTS diễ theo chiều rộng nhằm tăng sản lượng thủy sản nuôi trồng cách mở rộng diện tích đất đai, mặt nước, với sở vật chất kĩ thuật giản đơn, kết NTTS đạt chủ yếu nhờ vào độ phì 10 cho xuất tương lai 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể Trong giai đoạn 2010-2020, tăng nhanh sản lượng, dần tạo lượng hàng hóa ổn định để bước hình thành thị trường cá nước lạnh có giá trị cao, tập trung cải tiến kỹ thuật nuôi theo hướng bền vững bước áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến, thân thiện với môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thực phẩm chất lượng cao cho thị trường nước hướng đến xuất Đến năm 2020, đạt tổng sản lượng 3.000 tấn/năm, bao gồm 2.000 cá tầm 1.000 cá hồi Tận dụng tiềm mặt nước phù hợp để phát triển nuôi cá nước lạnh, nhằm đa dạng hoá hình thức nuôi, đối tượng nuôi, đồng thời chọn nuôi giống loài thị trường giới tiêu thụ mạnh mang lại hiệu cao, song phải đặc biệt ý quản lý môi trường sinh thái, nguồn lợi thuỷ sản vốn có Lâm Đồng Tập trung đầu tư nghiên cứu công nghệ sản xuất giống, công nghệ nuôi thương phẩm, phát triển dịch vụ hậu cần đồng thời đầu tư phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho yêu cầu nuôi cá nước lạnh giai đoạn tới Phát triển nuôi cá nước lạnh nhằm tạo nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, xoá đói giảm nghèo bền vững cho vùng nông thôn góp phần vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh 3.2 Các giải pháp chủ yếu 3.2.1 Giải pháp lao động Như biết, nguồn lao động có vai trò quan trọng ngành nghề nào, vậy, giải yếu nguồn lao động, đặc biệt trình độ lao động Đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh yêu cầu trình độ lại khắt khe hơn.Lao động đòi hỏi phải am hiểu kỹ thuật, có kinh nghiệm kỹ tổ chức quản lý nuôi trồng theo hình thức mô hình định 53 Trong đó, thực trạng nguồn lao động tỉnh Lâm Đồng lại nhiều thiếu sót như: số lượng người lao động qua đào tạo ít, nhiều lao động thuộc dân tộc người nên trình độ khả tiếp cận học hỏi kỹ thuật hạn chế…Chính lẽ mà việc giải hạn chế nguồn lao động cần thiết Thông qua trình phân tích thực trạng đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, tìm biện pháp nâng cao thu nhập cho lao động phổ thông lĩnh vực để người lao động yên tâm công tác, ổn định sống; nhằm tạo nguồn nhân lực cho việc phát triển lâu dài Thứ hai, tổ chức lớp Đại học chức nuôi trồng Thủy sản để Phòng Nông nghiệp Huyện gửi người học, tổ chức lớp Sơ Cấp, Trung cấp nuôi trồng Thủy sản Tỉnh, để doanh nghiệp gửi người đến học Trong đó, lớp Trung cấp Thủy sản đặc biệt trọng vào khâu thực hành, có nhiều môn học liên quan đến nuôi, sản xuất giống, bệnh cá nước lạnh Thứ ba,tăng cường cán sở; huyện, thành phố cần phải có hận theo dõi hoạt động nuôi trồng thủy sản để giám sát tham mưu phát triển NTTS địa bàn huyện Thứ tư, tăng cường cán chuyên trách công tác quản lý, phát triển ngành thủy sản nói chung nghề nuôi cá nước lạnh nói riêng địa bàn tỉnh Trước mắt cần tối thiểu kỹ sư nuôi trồng thủy sản Phòng Nông nghiệp huyện có phát triển nuôi cá nước lạnh Cần tăng cường cán kỷ thuật Thủy sản thuộc Phòng chăn nuôi - thủy sản sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 3.2.2 Giải pháp huy động vốn thu hút đầu tư Như biết,năng suất, chất lượng phụ thuốc nhiều vào chất lượng ao hồ việc tổ chức quản lý sản xuất theo yêu cầu quy trình kỹ thuật Điều thực người nuôi trồng 54 đủ vốn để xây dựng sỏ hạ tầng kỹ thuật nuôi trồng thủy sản đồng có chất lượng tốt Vì vậy, để trì hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu kinh tế yếu tố vốn thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh ngành NTTS.Đặc biệt, hoạt động nuôi trồng cá nước lạnh, yêu cầu kỹ thuật sở hạ tầng cao nhu cầu vốn lớn Trong đó, nguồn vốn đầu tư cho hoạt động nuôi trồng cá nước lạnh tỉnh nhiều bất cập,số lượng vốn đầu tư vào tỉnh tương đối nhỏ, lượng vốn đầu tư cho ngành thủy sản chiếm tỷ lệ nhỏ so với lính vực khác, tình hình tín dụng trông ba ngành nông- lâm- thủy sản bất cập.Vì vây, cần có nhữn biện pháp để giải vấn đề vốn sau: Thứ nhất,Tỉnh Lâm Đồng cần có chủ trương cụ thể ưu tiên Dự án đầu tư phát triển cá nước lạnh địa bàn tỉnh , từ thời gian ngắn nhà đầu tư đầu tư phát triển nhiều dự án có hiệu Thứ hai, việc huy động vốn huy động vốn kênh sau: - Vốn từ ngân sách Nhà nước: thông qua chương trình Chính phủ, Bộ, Tỉnh Nguồn vốn nên tập trung đầu tư vào hệ thốn thủy lợi - nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật NTTS cá nước lạnh Vốn vay từ ngân hàng NNPTNT, NHTM, Ngân hàng sách phải phục vụ trực tiếp cho trình nuôi như: Xây dựng, cải tạo ao nuôi, giống , - thức ăn Vốn huy động từ nhân dân Đây nguồn vốn tự có mà nhân dân tự đầu tư huy động vốn nhàn rỗi nhằm góp phần đưa ngành thủy sản mở rộng phát triển Đối với tất nguồn vốn cần phải quản lý sủ dụng có hiệu quả, tránh lãng phí đâu tư sai mục đích Thứ ba, Trong thủ tục hành luật lệ nhiều thiếu sót, quyền Tỉnh cần có biện pháp điều chỉnh kịp 55 thời để giảm thiểu thời gian bước đầu tư, đồng thời tạo hành lang pháp lý thống nhất,tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư Có thế, huy động nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, để từ tận dụng tối đa ưu đãi mà thiên nhiên ban tặng cho Tỉnh hoạt động nuôi trồng cá nước lạnh 3.2.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ Trong NTTS cá nước lạnh, thị trường tiêu thụ đóng vai trò định Thị trường tiêu thụ sản phẩm quy định quy mô, cấu thủy sản nuôi trồng Người NTTS vào cung cầu giá thị trường để điều chỉnh hành vi sản xuất, kinh doanh cho phù hợp.Hơn nữa, cá nước lạnh có giá thị trường tương đối cao so với loại khác , vậy, việc khai thác mở rộng trường có ý nghĩa vô quan trọng việc thúc đẩy phát triển hoạt động nuôi trồng cá nước lạnh Trong năm qua, bên cạnh thuận lợi thành tựu đạt thị trường tiêu thụ loài cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng hạn chế như: giá thành đắt nên thị trường tập trung số thành phố lớn TP Hồ Chí Minh, hay Hà Nội số tỉnh lân cận, chưa phát triển công nghiệp chế biến nên cá vận chuyển lúc tươi sống nên hạn chế thời gian địa điểm, Dựa thực trạng đó, cần đưa giải pháp thiết thực để khắc phục tồn tại.Sau là số giải pháp chủ yếu để phát triển thị trường tiêu thụ cho cá nước lạnh: Thứ nhất,thực đầu tư cho chương trình quảng bá sản phẩm, tiếp thị…làm cho sản phẩm cá nước lạnh trở nên gần gũi với người tiêu dùng Mở thêm điểm bán hàng, giới thiệu sản phẩm, đại lý thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Thủ Dầu Một, Biên Hòa… Thứ hai, miễn, giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư vào tiêu thụ sản phẩm cá nước lạnh 10 năm đầu 56 Thứ ba, đầu tư xây dựng thương hiệu cho sản phẩm cá nước lạnh Lâm Đồng 3.2.4 Giải pháp khoa học công nghệ Môi trường Trong lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản vậy, nhờ áp dụng tiến mà người ta sản xuất giống thuỷ sản mới, chất lượng cao, sinh trưởng nhanh, có khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh tốt… Ngoài nhờ áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật mà người ta kiểm soát phòng trừ dịch bệnh nuôi trồng thuỷ sản, phát triển mở rộng ứng dụng kỹ thuật đại chẩn đoán xử lý kịp thời bệnh nguy hiểm động vật thuỷ sản Đồng thời, bảo vệ môi trường , nhân tố tạo nên chất lượng sản phẩm cá nước lạnh, đặc biệt giúp ngành nuôi trồng thủy sản phát triển bền vững Tron thực tế, qua phần thực trạng cho ta thấy, ngành nuối trồng cá nước lạnh vừa phát triển năm gần nên kĩ thuật, khoa học công nghệ ứng dụng nhiều hạn chế không riêng tỉnh Lâm Đổng mà nước Trong điều kiện ấy, Khóa luận nêu số giải pháp để giải vấn đề sau: 3.2.4.1 Giải pháp khoa học công nghệ Thứ nhất,Cần tiếp tục thực chương trình nghiên cứu hoàn thiện quy trình sản xuất giống cá hồi, nghiên cứu bệnh cá giống trứng cá trình ương ấp, nhằm bước giảm thiểu tác hại bệnh dịch gây Thứ hai, Đầu tư cho nghiên cứu di truyền, chọn giống, nhằm tạo giống cá hồi, cá tầm phù hợp với điều kiện Lâm Đồng Thứ ba,Từng bước tiếp cận với công nghệ nuôi tiên tiến, công nghệ nuôi hệ thống xử lý tuần hoàn… 3.2.4.2 Giải pháp môi trường 57 Thứ nhất,Các chủ đầu tư dự án nuôi cá nước lạnh địa bàn Lâm đồng phải thực giải pháp môi trường: Áp dụng công nghệ vào xử lý nước thải, ổn định môi trường nước sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm đơn vị sản xuất đầu nguồn thải ra, chất lượng nước thải môi trường phải nước loại A để đơn vị tái sử dụng Thứ hai,Sử dụng công nghệ xử lý nước áp dụng vào sản xuất làm tăng nồng độ oxy lên 10% nước, tăng hiệu sản xuất đơn vị diện tích 20-30% Lọc nước – xử lý chất thải từ khu sản xuất để tái sử dụng nguồn nước tuần hoàn : giảm mùi bùn đáy khu sản xuất vòng năm khoảng 15% bùn đáy, tăng dòng vận chuyển nước, ổn định nồng độ PH nước, giảm nguồn vi sinh vật gây bệnh …Tiết kiệm việc sử dụng nước từ 10-30% Thứ ba, Đầu tư kinh phí cho việc thực đề tài nghiên cứu sử lý nước thải nuôi cá nước lạnh từ nhân diện rộng khu vực quy hoạch phát triển cá nước lạnh 3.2.5 Giải pháp tổ chức Vai trò tổ chức quan trọng hoạt động sản xuất lĩnh vực khác đời sống người Nếu tổ chức thực tất biện pháp, kế hoạch chủ trương đưa không tiến hành cách đũng đắn, đảm bảo quy trình mang lại hiệu cách cao Ở Lâm Đồng vấn đề tổ chức hoạt động phát triển nuôi trồng cá nước lạnh theo quy mô trang trại nuôi công nghiệp áp dụng triệt để, có tác dụng định trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, số tồn tại, yếu phản ánh làm cho hiệu hoạt động sản xuất không đạt mức tối đa Vì vậy, nhằm hạn chế yếu đó, cần tiến hành biện pháp cụ thể sau: Một là,tổ chức lại hệ thống cung cấp giống, thức ăn nhằm chuyên môn hóa loại hình dịch vụ 58 Hai là, quản lý chặt chẽ việc nhập giống (trứng, cá giống), thức ăn…chỉ cho phép số doanh nghiệp có đủ điều kiện làm đầu mối để nhập trứng giống, thức ăn Ba là, Hiệp hội cá nước lạnh phối hợp với Sở Nông Nghiệp PTNT Lâm Đồng cách linh hoạt để giải vấn đề sinh 3.2.6 Giải pháp điều chỉnh sách nhằm hỗ trợ phát triển nuôi cá nước lạnh, khuyến khích quy mô trang trại, nuôi công nghiệp sản xuất, ương nuôi, cung cấp giống cá nước lạnh Chính sách quyền có vai trò quan trọng việc thúc đẩy hay kìm hãm phát triển hoạt động kinh tế, xã hội nói chung hay hoạt động nuôi trồng thủy sản nói riêng Trong thời gian qua, tỉnh có sách thúc đẩy hoạt động đầu tư, mở rộng nuôi trồng cá nước lạnh, Trong thời gian qua,tỉnh Lâm Đồng có sách ưu tiên khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển cá nước lạnh vùng quy hoạch với quy mô gia trại, trang trại, ứng dụng kỷ thuật cao vào sản xuất giống, phát triển cá thương phẩm hàng hóa, công nghệ chế biến cá nước lạnh địa bàn tỉnh Lâm Đồng Tuy nhiên thực tế, chưa thực thực hiệu quả.Vì vậy, tỉnh Lâm Đồng cần nhanh chóng thực hiệu số biện pháp sau: 3.2.6.1 Các sách hỗ trợ đầu tư ,khoa học công nghệ KHCN yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng đến suất chất lượng nuôi trồng thủy sản, có suất chất lượng nuôi trồng cá nước lạnh Ở Lâm Đồn, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đầu tư KHCN tiến tiến, đại, làm cho hoạt động nuôi trồng có hiệu cao sản lượng, chất lượng, nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng cá nước lạnh thị trường Bên cạnh đó, trình áp dụng KHCN 59 Lâm Đồng tồn số yếu kém, cần khắc phục thông qua biện pháp sau đây: Một là,hỗ trợ đầu tư mô hình nuôi cá Tầm, cá Hồi ao đất có lát bạt khu vực nhân dân để từ nhân diện rộng Hai là, hỗ trợ giống cá nước lạnh trong khu vực nhân dân để tăng nhanh sản lượng thu hút đầu tư công nghiệp chế biến cá nước lạnh Ba là, trọng sách hỗ trợ: -Đầu tư hỗ trợ giống, thức ăn cho hộ dân tham gia đầu tư phát triển cá nước lạnh thuộc chương trình chuyển đổi giống trồng vật nuôi chương trình nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2012 – 2015 (tùy vào nguồn vốn bố trí hàng năm để có quy định cụ thể) -Đầu tư hỗ trợ hạ tầng thủy sản cá nước lạnh khu vực nhân dân nhà nước có điều kiện vốn kế hoạch hàng năm -Hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật công nghệ sản xuất cá thịt thương phẩm hàng hóa Bốn là, lưu giữ giống gốc, nghiên cứu, thử nghiệm giống mới: + Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III thực xây dựng Đề án thành lập Trung Tâm giống cá nước lạnh Tây Nguyên, Đề án xác định chọn địa điểm xây dựng Lâm Đồng Trung Tâm có nhiệm vụ lưu giữ giống gốc, nghiên cứu thử nghiệm giống mới, sản xuất giống phục vụ cho nghề nuôi cá nước lạnh Tỉnh Lâm Đồng tỉnh khác nước Tỉnh nên ủng hộ Viện NC Nuôi Trồng Thủy Sản III việc xin dự án đầu tư, đồng ý cấp đất để Viện III có khu vực xây dựng Trung tâm + Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III đưa giống gốc loài cá hồi vân, cá tầm vào chương trình lưu giữ gen để tạo nguồn gen quý cho sản xuất cá nước lạnh Năm là, khảo nghiệm nuôi giống mới: + Tỉnh ủng hộ việc viện nghiên cứu tiến hành khảo nghiệm số loài cá tầm mới, trước mắt khảo nghiệm cá tầm thìa số giống cá tầm 60 khác thích nghi với thủy vực hồ chứa Lâm Đồng + Đề xuất với Tổng cục Thủy sản cho phép khảo nghiệm cá tầm thìa số hồ chứa lớn địa bàn Lâm Đồng 3.2.6.2 Các sách đất đai Đất đai TLSX thay ngành sản xuất vật chất, có ngành nuôi trồng thủy sản Ở Lâm Đồng, đất đai ngàng khai thác sử dụng có hiệu công tác nuôi trồng cá nước lạnh đem lại hiệu cao.Quy mô chăn nuôi ngày mở rộng Bên cạnh thành tựu đó, vấn đề sử dụng đất đai số bất ổn cần phải khắc phục kịp thời để đảm bảo phát triển bền vững Vì vậy, cần phải có biện pháp cụ thể sách đất đai để ngày sử dụng có hiệu qảu nguồn lợi Một là, tổ chức cá nhân có dự án đầu tư phát triển cá nước lạnh tỉnh phê duyệt, để bảo vệ nguồn nước ổn định bền vững vào mục đích nuôi cá gắn với công tác bảo vệ rừng tỉnh có nghiên cứu ban hành quy định theo hướng cụ thể sau: Hai là, dự án phát triển cá nước lạnh rừng sản xuất , rừng phòng hộ xung yếu chủ rừng phối hợp với chủ đầu tư xác định phạm vi diện tích ranh giới cần thiết để giao trực tiếp cho chủ đầu tư dự án trực tiếp quản lý để bảo vệ nguồn nước phục vụ nuôi cá gắn với bảo vệ rừng hưởng lợi theo quy định Thời hạn giao đất tối thiểu 20 năm để doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư Ba là,đối với vườn quốc gia, rừng đặc dụng, phòng hộ xung yếu tùy thuộc vào vị trí cụ thể đơn vị chủ rừng giao khoán lại cho chủ đầu tư dự án nuôi cá nước lạnh phần diện tích cần thiết quản lý bảo vệ nguồn nước tham gia quản lý bảo vệ rừng phạm vi, diện tích ranh giới chủ rừng giao lại cho chủ đầu tư trực tiếp quản lý Bốn là,các đơn vị nuôi cá nước lạnh nhà nước tỉnh giao diện tích rừng đất lâm nghiệp hưởng sách chi trả dịch vụ 61 môi trường rừng theo quy định Được chuyển đổi mục đích sử dụng từ đất Nông, Lâm nghiệp sang đất chuyên dùng để đầu tư hạ tầng nuôi cá nước lạnh theo quy định 3.2.6.3 Chính sách nuôi cá nước lạnh lồng, bè hồ chứa Đối với thủy vực hồ chứa cần khai thác tối đa mục tiêu hồ chứa , thủy vực vùng quy hoạch chủ quản lý hồ chứa phải kết hợp mục tiêu nuôi cá nước lạnh hình thức lồng bè hồ chứa theo quy định cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư phát triển cá nước lạnh hồ chứa 3.2.7 Giải pháp an toàn thực phẩm nuôi trồng thủy sản xử lý chất thải, nước thải khu nuôi trồng thủy sản An toàn thực phẩm xử lý chất thải vấn đề vô quan trọng hoạt động sản xuất hàng hóa để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho khách hàng giữ chân khách hàng Ở Lâm Đồng, vấn đề an toàn thực phẩm nuôi trồng thủy sản xủa lý chất thải khu vực nuôi quan tâm đạo Tuy nhiên, thực tế lại tồn tại, vấn đề xử lý nước thải khu vực nuôi Hầu hết sỏ nuôi không xử lý nước đầu ra, mà cho đổ thẳng môi trường gây nên tình trạng ô nhiễm Vì vậy, tỉnh cần tập tập trung thực số biện pháp sau: Một là, kiểm tra chặt chẽ Dự án đầu tư, cho phép xây dựng Dự án có hệ thống ao chứa, lắng xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn Hai là, khuyến khích sử dụng chất thải trình nuôi cá làm phân vi sinh phục vụ nông nghiệp, vừa để tăng thu nhập cho doanh nghiệp nuôi cá Ba là, kết hợp nuôi cá trồng loại hoa, công nghiệp, sử dụng nguồn nước thải từ nuôi cá để giảm thiểu việc thải nước thải môi trường PHẦN 62 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Kiến nghị 1.1 Đối với nhà nước - Cần có chương trình nghiên cứu cách toàn diện phương diện kinh tế xã hôi, kỹ thuât, tổ chức lẫn môi trường sinh thái Từ kịp thời ban hành sách phù hợp để tạo môi trường sản xuất tốt cho trình nuôi trồng thủy sản - Hỗ trợ người dân việc vay vốn, xây dựng sở hạ tầng, giải tốt đầu vào ,đầu - Quan tâm ý đến ngoại ứng tiêu cực ngành khác gây cho môi trường vùng nuôi trồng cá nước lạnh, hạn chế đến mức thấp tác hại khác ảnh hưởng đến môi trường nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh góp phần thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn cách bền vững 1.2 Đối với cấp quyền địa phương - Tiến hành quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội quy hoạch nuôi trồng thủy sản, hoàn thiện nâng cấp hệ thống sơ hạ tầng , đặc biệt đầu tư xây dựng trung tâm giống thủy sản nước lạnh để giải tốt nhu cầu giống cho người dân - Tăng cường công tác đạo Nhà nước lĩnh vực thủy sản, tiếp tục thực công tác chăm sóc,phòng ngừa dịch bệnh cho động vật thủy sản - Mở rộng hình thức khuyến ngư đến hộ nông dân, tăng cường vai trò cán kỹ thuật địa bàn - Hướng dẫn bà thực nghiêm ngặt lịch mùa vụ,phấn đấu hoàn thành tiêu kế hoạch để 63 - Tăng cường giáo dục cho ngừơi dân ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất lẫn nhau, tuyên truyền giúp đỡ tổ tự quản, hiệp hội nghề cá để người dân chủ động sản xuất - Cần có sách phát triển đồng không ưu tiên cho nông nghiệp mà làm ô nhiễm nguồn nước gây ảnh hưởng cho NTTS 1.3 Đối với sở nuôi - Tăng cường chủ động học hỏi, trao dồi kinh nghiệm để nâng cao kiến thức phục vụ cho trình nuôi cá nước lạnh - Đầu tư, tiến hành sản xuất theo quy trình kỹ thuật, sử dụng yếu tố đầu vào hợp lý - Tích cực chủ động phồng chống dịch bệnh loài cá nước lạnh - Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sản xuất láng giềng Phát kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp có dịch bệnh xảy ra, không để lây lan diện rộng 2.Kết luận Nghề nuôi cá nước lạnh biết đến tỉnh Lâm Đồng khoảng năm trở lại xem hướng phát triển nông nghiệp cho giá trị kinh tế cao tỉnh việc thu hút đầu tư khai thác thác hết tiềm mặt nước tỉnh Lâm Đồng vấn đề cần ngành chức quan tâm Sản lượng cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng đạt 360 tấn/năm, chiếm 4,5% tổng sản lượng thủy sản 8.000 năm tỉnh Lâm Đồng Theo kết khảo sát ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, tỉnh Lâm Đồng có đến 3.000 mặt nước có khả nuôi cá nước lạnh khai thác 200 Như vậy, tiềm nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh lớn, nhiên thực tế việc tânn dụng điều kiện thuận lợi vốn có chưa triệt để Bên cạnh kết to lớn đạt năm qua 64 số điểm hạn chế Toàn tỉnh có 40 dự án đăng ký đầu tư nuôi cá nước lạnh với tổng vốn đầu tư 1.100 tỷ đồng tính đến hết tháng năm 2013 số dự án triển khai chưa đến 50% Nguyên nhân mà dự án chậm triển khai ngành chức đưa nguồn vốn đầu tư lớn quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi cá nước lạnh nghiêm ngặt đồng thời cá nước lạnh tỉnh chưa có lịch sử phát triển lâu đời mà xâm nhập năm gần Bởi cần có có phối hợp nhịp nhàng Nhà nước, quyền địa phương sở nuôi trồng để hoạt động nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi trồng cá nước lạnh nói riêng phát triển tận dụng hiệu tiềm tỉnh Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng năm qua , khóa luận xác định kết qua đạt tồn cần giải thời gian tới Trên sở phân tích điểm manh, điểm yếu hội thách thức khóa luận đưa giải pháp lĩnh vực cụ thể kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động nuôi trồng cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng tương lai Tuy nhiên thời gian nghiên cứu, tìm hiểu có hạn nên không tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo, người quan tâm đến đề tài tham gia đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế Thủy sản – ĐHKT Quốc Dân- Đồng chủ biên: PGS.TS Vũ Đình THắng, GVC.KS Nguyễn Viết Trung( Nhà xuất lao động- Xã hội) Bài giảng nuôi trồng thủy sản – Trường đại học Lâm Nghiệp – Cấn Văn Thắm Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng Báo cáo trạng, tiềm định hướng phát triển cá nước lạnh tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010-2015 Hội nghị Đánh giá kết hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ sinh sản nuôi cá nước lạnh Đà Lạt, 23/6/2009 Nguyễn Viết Thuỳ Tình hình nuôi cá nước lạnh tiềm phát triển khu vực Tây Nguyên Đà Lạt, tháng 6/2009 Báo cáo chuyên đề: Đề xuất kế hoạch, biện pháp kỹ thuật giải pháp toàn diện nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững cho khu vực Tây Nguyên Bộ thủy sản ( 1996) Nguồn lợi thủy sản Việt Nam Bộ thủy sản ( 2010) Chiến lược phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 66 MỤC LỤC 67

Ngày đăng: 30/06/2016, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan